Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Chính sách xoá đói giảm nghèo Chính sách công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.15 KB, 19 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN


BÀI TẬP NHĨM
MƠN CHÍNH SÁCH CƠNG
ĐỀ TÀI
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN
VỮNG KHU VỰC MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

GVHD: TS. Bùi Thanh Bình
Lớp: Chính sách cơng _ 02
SVTH: Nhóm 09

HÀ NỘI, Tháng 06/2023


PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT KẾT QUẢ BÀI TẬP NHÓM

ST
T

MỨC


SINH

HỌ VÀ TÊN

LỚP


VIÊN

ĐỘ
HỒN

Phạm Ngọc Ánh

QTMA12

THÀNH
100

2

85
71234010

Phạm Hương Giang

A
QTMA12

100

3

94
71231011

A

Nguyễn Thanh Huyền KTĐT12B

100

4

83
71234011

Đồn Thị Lan

QTMA12

100

5

11
71234011

Nguyễn Thị Lê

A
QTMA12

100

6

12

71234011

Nguyễn Hà Ly

A
QTMA12

100

7

21
71234012

Nguyễn Thị Hồng

A
QTMA12

100

8

02
71231011

Nhung
Nguyễn Thị Hồng

B

KTĐT12B

100

9

20
71231011

Nhung
Trần Thị Phương

KTĐT12B

100

10

35
71234012

Thảo
Kiều Thị Bảo Yến

QTMA12

100

1


71234010

28

B


MỤC LỤC

1. Thực trạng.................................................................................................1
1.1. Kết quả thực hiện Chương trình giảm nghèo từ năm 2011 – 2015...1
1.2. Những thách thức của Chương trình giảm nghèo từ năm 2011 – 2015
..............................................................................................................2
2. Mục tiêu.....................................................................................................3
2.1. Mục tiêu khái quát...............................................................................3
2.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................3
3. Đối tượng thụ hưởng của chính sách......................................................3
4. Quy trình thực hiện chính sách...............................................................4
5. Biện pháp thực hiện chính sách.............................................................13



1. Thực trạng
1.1.

Kết quả thực hiện Chương trình giảm nghèo từ năm 2011 – 2015
Kết quả đạt được của Chương trình Mục tiêu quốc gia Giảm nghèo

bền vững vừa được nêu ra tại “Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện các
Chương trình Mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2011-2015 và định hướng xây

dựng các chương trình Mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2016 – 2020”. Cũng
theo Báo cáo này, năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước là 14,2%. Các năm
sau đó, tỷ lệ này đều giảm dần: năm 2011 giảm còn 11,76%; năm 2012 giảm
còn 9,6%; năm 2013 giảm còn 7,8%; năm 2014 giảm còn 5,97%, năm 2015
tăng lên 9.88%.
Tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước giai đoạn 2010 - 2015 (%)
16
14
12
10
8
6
4
2
0

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Như vậy, bình quân tỷ lệ hộ nghèo chung cả nước giảm 2%/năm, tỷ lệ
hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm bình quân trên 5%/năm, đạt mục tiêu kế

hoạch đề ra theo Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 về định hướng
giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 – 2020 và Quyết định số
1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia
Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015.


Được biết, tổng kinh phí huy động thực hiện Chương trình Mục tiêu
Quốc gia Giảm nghèo bền vững trong giai đoạn 2011 – 2015 khoảng 30.451
tỷ đồng, đạt 109% tổng kinh phí được phê duyệt của Chương trình. Trong
đó, Chương trình đã đầu tư 4.459 cơng trình cơ sở hạ tầng hỗ trợ phát triển
sản xuất và phục vụ nhu cầu dân sinh tại các huyện nghèo. Xây dựng và đưa
vào sử dụng trên 1.600 cơng trình cơ sở hạ tầng thiết yếu để phục vụ sản
xuất và dân sinh ở các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải
đảo. Trong 2 năm (2012 – 2013), Chương trình 135 đã đầu tư xây dựng
được 8.959 cơng trình bao gồm giao thơng, thủy lợi, điện, trường học, y tế,
cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung, nhà sinh hoạt cộng đồng... Năm
2014, đã đầu tư xây dựng 6.221 cơng trình, năm 2015 là 2.069 cơng trình,
tập trung chủ yếu vào đường giao thông, thủy lợi, nhà văn hóa, trường học,
cơng trình nước sinh hoạt, nhà sinh hoạt cộng đồng, trường học... Các địa
phương cũng đã tổ chức hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho
các hộ gia đình; giao khốn bảo vệ rừng với diện tích trên 2 triệu ha cho trên
155.000 hộ; thực hiện đào tạo, đưa khoảng 9.500 lao động đi làm việc tại
nước ngồi.
Thơng qua thực hiện mơ hình giảm nghèo, số hộ thoát nghèo đạt
khoảng 15 - 20%, thu nhập bình quân của hộ nghèo tăng khoảng 15%; tạo
việc làm cho 25% lao động nông thôn. Tổ chức tập huấn cho khoảng 140
nghìn lượt cán bộ giảm nghèo ở cơ sở.
1.2.

Những thách thức của Chương trình giảm nghèo từ năm 2011 – 2015

Bên cạnh những kết quả đạt được, Báo cáo của Chính phủ đã chỉ ra

một số khó khăn, tồn tại trong quá trình thực hiện Chương trình Mục tiêu
Quốc gia về Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 như: kết quả giảm
nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư
chưa được thu hẹp, nhất là khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên. Mặc
2


dù tỷ lệ nghèo đã giảm nhanh ở các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn,
vùng đồng bào dân tộc, nhưng nhiều nơi tỷ lệ nghèo vẫn còn trên 50%, cá
biệt còn trên 60 - 70%. Số hộ nghèo là dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng
số hộ nghèo trong cả nước, thu nhập bình quân của hộ dân tộc thiểu số chỉ
bằng 1/6 mức thu nhập bình quân của cả nước.
2. Mục tiêu
2.1.

Mục tiêu khái quát
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp

phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải
thiện đời sống, tăng thu nhập của người dân ở vùng dân tộc thiểu số và miền
núi, góp phần hồn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016 2020 theo Nghị quyết Quốc hội đề ra.
2.2.

Mục tiêu cụ thể
- Góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3% - 4%/năm

theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.
- Tăng cường cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh ở

các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; các thơn, bản đặc biệt
khó khăn.
- Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng sản
xuất hàng hóa gắn với quy hoạch sản xuất; khai thác tiềm năng, thế mạnh
của địa phương; góp phần giảm rủi ro thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu;
góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân trên địa bàn.
- Hỗ trợ đa dạng các hình thức sinh kế phi nơng nghiệp, ngành nghề
dịch vụ, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa bàn.
- Nhân rộng các mơ hình giảm nghèo hiệu quả; tạo điều kiện cho
người nghèo tiếp cận các chính sách, nguồn lực, thị trường.
3


- Nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ cơ sở các xã đặc biệt
khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; các thơn, bản đặc biệt khó khăn.
3. Đối tượng thụ hưởng của chính sách
- Các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; các thơn, bản
đặc biệt khó khăn theo Quyết định của cấp có thẩm quyền.
- Người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo,
ưu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số và phụ nữ thuộc hộ nghèo.
- Nhóm hộ, cộng đồng dân cư trên địa bàn.
- Tổ chức và cá nhân có liên quan.
- Tạo điều kiện để người lao động là người sau cai nghiện ma túy,
nhiễm HIV/AIDS, phụ nữ bị buôn bán trở về,... thuộc hộ nghèo được tham
gia dự án.
- Cộng đồng, cán bộ cơ sở các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã
an tồn khu, các thơn, bản đặc biệt khó khăn:


Đối với cộng đồng: Ban giám sát cộng đồng xã; cán bộ thôn, bản; đại

diện cộng đồng; lãnh đạo tổ, nhóm; cán bộ chi hội đồn thể; cộng tác
viên giảm nghèo; các tổ duy tu và bảo dưỡng cơng trình hạ tầng tại
thơn, bản; người có uy tín trong cộng đồng và người dân; ưu tiên
người dân tộc thiểu số và phụ nữ trong các hoạt động nâng cao năng
lực.

 Đối với cán bộ cơ sở: tập trung nâng cao năng lực cán bộ xã và thôn
bản về tổ chức thực hiện Chương trình, cán bộ khuyến nơng, thú y cấp
xã và thôn, bản; ưu tiên cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ nữ trong các
hoạt động nâng cao năng lực.
4. Quy trình thực hiện chính sách
4


Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên
giới, xã an tồn khu, các thơn, bản đặc biệt khó khăn.
 Nội dung hỗ trợ
- Cơng trình giao thơng nơng thơn phục vụ sản xuất, kinh doanh và dân sinh: Hệ
thống giao thông, đặc biệt là miền núi được cải thiện, đã rút ngắn thời gian đi lại,
thúc đẩy thương mại dịch vụ, tạo việc làm.
- Cơng trình cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất, kinh doanh trên địa bàn
thôn, bản: Đến nay 100% các xã đã có đường ơ tô đến trung tâm, 99% trung tâm xã
và 80% thôn có điện.
- Trạm chuyển tiếp phát thanh xã; nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng.
- Trạm y tế xã đạt chuẩn.
- Cơng trình trường, lớp học đạt chuẩn.
- Cơng trình phục vụ nước sinh hoạt cho người dân.
- Các loại cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ khác do cộng đồng đề xuất, phù hợp với
phong tục, tập quán, nhu cầu của cộng đồng, phù hợp với mục tiêu của Chương
trình và quy định của pháp luật; ưu tiên cơng trình cho các cộng đồng nghèo, cơng

trình có nhiều người nghèo, phụ nữ hưởng lợi.
- Duy tu, bảo dưỡng cơng trình cơ sở hạ tầng trên địa bàn.
Ví dụ: Giai đoạn 2016 - 2020, tại địa bàn các huyện, xã nghèo, đặc
biệt khó khăn đã có khoảng 18.000 cơng trình cơ sở hạ tầng được đầu tư,
trên 15.000 cơng trình đưa vào sử dụng; khoảng 7.000 cơng trình được duy
tu bảo dưỡng. Tổng nguồn vốn đầu tư trên 32.000 tỷ đồng. Cơ sở hạ tầng
kết nối vùng được đầu tư như điện, đường, trường, trạm và các cơng trình
thiết yếu khác phục vụ sản xuất, lưu thơng hàng hóa, dân sinh.
Hệ thống giao thông, đặc biệt là ở miền núi được cải thiện, đã rút
ngắn thời gian đi lại, thúc đẩy thương mại dịch vụ, tạo việc làm. Đến nay
100% các xã đã có đường ơ tơ đến trung tâm, 99% trung tâm xã và 80%
thơn có điện. 100% đồng bào dân tộc thiểu số và người nghèo có bảo hiểm
5


miễn phí. Một số địa phương điển hình: Xã Chế Tạo, xã Chế Cu Nha của
huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái trước đây từ trung tâm huyện xuống xã
phải mất 4 đến 5 tiếng đi bộ, nhưng nay chỉ mất 45 phút đi ô tô hoặc xe máy
là đến được trung tâm xã. Hay xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, Quảng
Nam, ngày trước đi bộ mất 9 tiếng đồng hồ tới xã, giờ mất khoảng 30 phút
đi ô tơ hoặc xe máy. Nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên ở nhiều địa phương
đã giúp người dân chuyển đổi việc làm, thốt nghèo, “ly nơng bất ly
hương”.
Ví dụ: Giai đoạn 2016 - 2019, tỉnh Lai Châu tiếp tục đầu tư hoàn
thiện hệ thống kết cấu hạ tầng ở các huyện nghèo, xã nghèo, thơn, bản đặc
biệt khó khăn. Tồn tỉnh đã đầu tư 307 cơng trình tại địa bàn các huyện, các
xã, thôn, bản. Mạng lưới giao thông ngày càng được hoàn thiện và phát
triển đồng bộ, cơ bản đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân, kết nối lưu
thơng hàng hóa, giao lưu văn hóa giữa các vùng trong tỉnh. Đến nay, 100%
số xã có đường ô-tô đến trung tâm được làm cứng; 93,7% số thôn, bản có

đường ơ-tơ, xe máy đi lại thuận lợi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninh - quốc phòng trên địa bàn tỉnh. Các dự án cấp
điện cho các thôn, bản chưa có điện tiếp tục được quan tâm đầu tư, 108/108
(100%) số xã sử dụng điện lưới quốc gia. Tăng cường huy động các nguồn
lực để đầu tư cơ sở vật chất cho trường học, lớp học; trang, thiết bị y tế,
từng bước xóa phịng học tạm. Tính đến hết năm 2018, tồn tỉnh có 6.861
phịng học, trong đó 4.471 phịng kiên cố (chiếm 65,16%); có trên 80% trạm
y tế có cơ sở vật chất đạt chuẩn theo bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã.
 Quy trình thực hiện hỗ trợ
- Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan hướng dẫn, chỉ đạo
tổ chức thực hiện Dự án.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo đơn vị làm công tác Dân tộc của tỉnh chủ trì,
phối hợp các Sở, ban, ngành liên quan chỉ đạo tổ chức thực hiện Dự án trên địa
6


bàn; kiểm tra, giám sát, đánh giá và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện Dự án theo
định kỳ, đột xuất.
 Vốn và nguồn vốn
Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 15.936 tỷ đồng, trong đó:
- Ngân sách trung ương: 14.905 tỷ đồng (Vốn đầu tư phát triển: 14.022 tỷ đồng;
vốn sự nghiệp: 883 tỷ đồng).
- Ngân sách địa phương: 481 tỷ đồng (Vốn đầu tư phát triển: 452 tỷ đồng; vốn sự
nghiệp: 29 tỷ đồng).
- Vốn huy động hợp pháp khác: 550 tỷ đồng.
Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ
hình giảm nghèo các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu,
các thơn, bản đặc biệt khó khăn
 Nội dung hỗ trợ
Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế:
Ví dụ: Đăkrơng là một trong những huyện nghèo nhất của tỉnh Quảng Trị, có

nhiều hộ nghèo do người dân thiếu việc làm, khơng có thu nhập. Nhờ thực hiện
hiệu quả các mơ hình sinh kế, đã khuyến khích người dân phát triển các mơ
hình trồng trọt, chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần phát triển
kinh tế hộ gia đình, xóa đói, giảm nghèo. Gia đình anh Hồ Văn May, ở thơn
Kreng, xã Hướng Hiệp là một minh chứng. Trước đây, gia đình anh May thuộc
diện hộ nghèo. Từ Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất của Chương trình 135, gia
đình anh được vay vốn ưu đãi, đầu tư trồng rừng và cây lâm sản ngoài gỗ. Sau
8 năm cần cù lao động, bước đầu cây đã cho thu hoạch, gia đình anh đã có thu
nhập ổn định, thốt được đói nghèo. Theo thống kê của của huyện Đăkrông,
hiện trên địa bàn huyện có trên 400 mơ hình phát triển kinh tế hiệu quả, trong
đó nhiều mơ hình có quy mơ tương đối lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhân rộng mô hình giảm nghèo:
7


Ví dụ: Với sự hỗ trợ của cán bộ khuyến nơng, gia đình anh Giàng A Cheo
(Bản Dề Sang B, xã Lao Chải) đã quyết định đầu tư 200 triệu đồng, trong đó
vốn vay tại ngân hàng chính sách xã hội huyện là 50 triệu đồng để xây dựng
chuồng trại và mua giống lợn rừng về nuôi. Sau hơn 1 năm, gia đình anh Cheo
đã có hơn 50 con lợn rừng và trên 50 cọn lợn đen bản địa. “Ngoài kinh nghiệm
của bản thân, tôi đã nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật nuôi, phối giống từ cán bộ
khuyến nông, thú y. Từ việc chỉ nuôi lợn đen bản địa, lợn rừng, tôi đã phát triển
đàn vừa bán lợn con và bán cả lợn thịt khi người dân có nhu cầu”.
Ưu tiên người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo:
Trong bối cảnh nguồn ngân sách eo hẹp và khó khăn như hiện nay,
quy định của Bộ Tài chính về quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực
hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 –
2020 được đánh giá là vừa hợp lý, chặt chẽ vừa hiệu quả, nhân văn. Trong
Thông tư số 15/2017/TT-BTC, Bộ Tài chính đã quy định cụ thể, đối tượng
nhận hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ hình

giảm nghèo trên địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương
trình 30a; xã đặc biệt khó khăn và thơn đặc biệt khó khăn thuộc chương trình
135 là người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo...
Đặc biệt, một trong những điểm được đánh giá rất tiến bộ của thơng tư này
chính là ưu tiên người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, người khuyết tật còn
khả năng lao động thuộc hộ nghèo, phụ nữ thuộc hộ nghèo; tạo điều kiện để
người sau cai nghiện ma túy, nhiễm HIV/AIDS, phụ nữ bị buôn bán trở về
thuộc hộ nghèo tham gia dự án. Bên cạnh đó, thơng tư quy định nguyên tắc
hỗ trợ phải đảm bảo công khai, dân chủ, bình đẳng giới, có sự tham gia và
cam kết của người dân trong việc xây dựng và thực hiện dự án.
 Quy trình thực hiện hỗ trợ
Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ hình
giảm nghèo thơng qua các dự án do cộng đồng đề xuất. Riêng hỗ trợ đất sản
8


xuất và hỗ trợ khốn chăm sóc, bảo vệ rừng có thể lựa chọn hỗ trợ theo dự
án hoặc hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng theo các quy định hiện hành. Theo đó,
căn cứ dự tốn được cấp có thẩm quyền giao, cơ quan, đơn vị được giao chủ
trì thực hiện dự án phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng dự án trình lãnh
đạo các cấp phê duyệt dự án, từ tên dự án, thời gian triển khai (tối đa không
quá 3 năm), địa bàn thực hiện, số hộ tham gia đến các hoạt động của dự án,
dự tốn kinh phí thực hiện dự án, nguồn kinh phí thực hiện (ngân sách nhà
nước hỗ trợ, vốn vay tín dụng ưu đãi, vốn lồng ghép thực hiện các chính
sách và vốn đối ứng của các hộ gia đình tham gia mơ hình), dự kiến hiệu quả
của dự án và trách nhiệm của từng cơ quan thực hiện. Mặt khác, nội dung
chi hỗ trợ dự án phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ
hình giảm nghèo được thông tư quy định rất rõ ràng: Đối với các dự án do
các bộ, cơ quan trung ương thực hiện, chi tối đa 500 triệu đồng/dự án; đối
với các dự án do địa phương thực hiện thì mức hỗ trợ cụ thể đảm bảo phù

hợp với điều kiện, đặc điểm, tính chất của từng dự án, mơ hình và khả năng
ngân sách của địa phương và chế độ, định mức chi tiêu hiện hành.
 Địa phương chủ động cân đối ngân sách hỗ trợ giảm nghèo
Thông tư số 15/2017/TT-BTC quy định một cách cụ thể, khoa học và
chặt chẽ nguồn kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm
nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020. Theo đó, ngân sách trung ương bố
trí kinh phí trong dự toán chi ngân sách Nhà nước hàng năm của các bộ, cơ
quan trung ương để thực hiện nhiệm vụ được giao của Chương trình. Đồng
thời, bổ sung có mục tiêu cho các địa phương chưa tự cân đối được ngân
sách Nhà nước và tỉnh Quảng Ngãi để triển khai các dự án của Chương trình
và bổ sung có mục tiêu cho các địa phương tự cân đối được ngân sách kinh
phí duy tu, bảo dưỡng cho các huyện nghèo và các xã đặc biệt khó khăn
vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo các quy định trước đó.
9


Đối với ngân sách địa phương, thông tư quy định các địa phương tự
cân đối được ngân sách (trừ tỉnh Quảng Ngãi) tự cân đối 100% vốn thực
hiện Chương trình giai đoạn 2016 – 2020, trừ các địa phương có huyện
nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang được ngân sách trung ương hỗ
trợ kinh phí duy tu, bảo dưỡng. Mức bố trí vốn tối thiểu bằng mức do trung
ương hỗ trợ bình quân cho các tỉnh chưa tự cân đối được ngân sách. Bên
cạnh đó, với các địa phương nhận hỗ trợ từ ngân sách trung ương thì chủ
động bố trí kinh phí cùng với kinh phí ngân sách trung ương hỗ trợ, thực
hiện hiệu quả các dự án của Chương trình quy định tại Quyết định số 1722/
QĐ-TTg, ưu tiên bố trí thêm nguồn vốn cho các vùng miền núi, biên giới,
hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và các huyện nghèo, xã nghèo được
cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Các địa phương bố trí vốn đối ứng của ngân sách địa phương theo tỷ
lệ là địa phương nhận hỗ trợ từ ngân sách trung ương từ 50% đến dưới 70%,

đối ứng tối thiểu bằng 10% tổng ngân sách trung ương hỗ trợ thực hiện
Chương trình; địa phương nhận hỗ trợ từ ngân sách trung ương dưới 50%,
đối ứng tối thiểu bằng 15% tổng ngân sách trung ương hỗ trợ thực hiện
Chương trình. Cịn lại, các địa phương nhận hỗ trợ từ ngân sách trung ương
từ 70% chủ động bố trí kinh phí và lồng ghép các nguồn lực khác để thực
hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình.
 Vốn và nguồn vốn
Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 4.037 tỷ đồng.
Thực hiện Nghị quyết số 76 giai đoạn 2017 – 2018 về đẩy mạnh thực
hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, năm 2017 Trung ương
phân bổ cho tỉnh 22,4 tỷ đồng triển khai chương trình giảm nghèo. Từ nguồn
vốn, tỉnh ưu tiên trên 14 tỷ đồng tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và
duy tu bảo dưỡng các công trình thiết yếu tại các xã đặc biệt khó khăn vùng
bãi ngang, ven biển và hải đảo, các xã thuộc Chương trình 135; hơn 6,7 tỷ
10


đồng hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ việc làm... Ngồi ra ngân sách tỉnh bố
trí trên 218 triệu đồng để hòa chung với nguồn vốn Trung ương thực hiện
chương trình giảm nghèo. Từ nguồn vốn được cấp, tỉnh đã miễn, giảm học
phí và hỗ trợ chi phí học tập cho hơn 15 ngàn đối tượng là học sinh, sinh
viên đang học tại các cơ sở giáo dục trong và ngồi tỉnh với kinh phí hơn
12,5 tỷ đồng. Cùng với đó có trên 57 ngàn hộ nghèo và hộ chính sách xã hội
được hỗ trợ tiền điện, với tổng kinh phí thực hiện gần 8 tỷ đồng. Trong phát
triển sản xuất, Trung ương hỗ trợ 800 triệu đồng để xây dựng 2 dự án chăn
ni bị sinh sản tại xã Tân Thắng (Hàm Tân) là xã đặc biệt khó khăn vùng
bãi ngang ven biển. Hơn 1,7 tỷ đồng Trung ương hỗ trợ, tỉnh đã bố trí 80
triệu đồng để triển khai 4 mơ hình chăn ni bị, dê, gà, vịt tại 15 xã ngồi
Chương trình 30a và Chương trình 135 thuộc các huyện Tuy Phong, Bắc
Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Đức Linh, Tánh Linh.

Ngoài ra, tỉnh còn hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mặt cho gần 23 ngàn
người thuộc hộ nghèo vùng khó khăn để mua sắm nguyên liệu, vật tư phục
vụ sản xuất và đời sống. Bên cạnh đó, thực hiện Quyết định số 33 của Thủ
tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theo chuẩn
nghèo giai đoạn 2011 - 2015, năm 2017 tỉnh đã giải ngân cho 42 hộ vay vốn
làm nhà ở, kinh phí thực hiện hơn 1 tỷ đồng (mức hỗ trợ 25 triệu đồng/hộ).
Từ nguồn quỹ “Vì người nghèo” của địa phương đã hỗ trợ cho mỗi hộ 15
triệu đồng để đảm bảo mỗi căn nhà tối thiểu 40 triệu đồng… Nhờ đó, năm
2017 tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh cịn 3,67%, giảm 1,06% (so kế hoạch 1 1,2%) đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới.
Năm 2018, Trung ương tiếp tục phân bổ cho tỉnh trên 22,2 tỷ đồng để
thực hiện giảm nghèo, tỉnh tiếp tục tập trung chủ yếu vào các xã đặc biệt khó
khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo, các xã thuộc Chương trình 135 và
các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao. Để đạt mục tiêu đến cuối năm 2018, tỷ lệ hộ
nghèo giảm từ 1 - 1,2% và đảm bảo người nghèo được thụ hưởng các chính
11


sách trợ giúp để cải thiện điều kiện sống. Bên cạnh việc triển khai nhiều giải
pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các dự án, chính sách giảm nghèo, tỉnh sẽ
đa dạng hóa nguồn vốn huy động từ các chương trình, đề án phát triển kinh
tế - xã hội khác để đầu tư cho chương trình giảm nghèo. Đồng thời, tỉnh chỉ
đạo các cấp, các ngành và các huyện đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng mơ
hình giảm nghèo, thực hiện đồng bộ các biện pháp hỗ trợ hộ nghèo thiếu đất
sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni phù hợp. Gắn thực hiện tốt
các chính sách an sinh xã hội, giúp đỡ kịp thời các hộ bị thiên tai để hạn chế
tình trạng tái nghèo, phát sinh nghèo.
Năm 2020, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và
nhân rộng mơ hình giảm nghèo tại các xã ngồi chương trình 30a và chương
trình 135 được bố trí nguồn kinh phí trên 4,3 tỷ đồng, cùng với nguồn vốn
đối ứng của của các hộ dân hưởng lợi gần 1 tỷ đồng, các địa phương đã thực

hiện 16 dự án, mơ hình (chăn ni gà, ngan, vịt, lợn, ni ong, bị sinh sản
và trồng trọt…) cho 687 hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo hưởng
lợi.
Nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ cơ sở các xã đặc biệt
khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn bản đặc biệt khó khăn.
 Nội dung hỗ trợ
Nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở các xã đặc biệt khó khăn, xã biên
giới, xã an tồn khu; các thơn, bản đặc biệt khó khăn về quy trình, kỹ năng
tổ chức thực hiện Chương trình, các vấn đề liên quan khác trong giảm
nghèo.
Nâng cao năng lực cho cộng đồng các xã đặc biệt khó khăn, xã biên
giới, xã an tồn khu; các thơn, bản đặc biệt khó khăn để đảm bảo tăng cường
sự tham gia của cộng đồng vào các khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và
giám sát cộng đồng với các hoạt động của Chương trình.
12


 Quy trình thực hiện hỗ trợ
Từ báo cáo kết quả thực hiện của năm trước đó, nhận thấy:
Hệ thống tổ chức, cán bộ làm công tác dân tộc từ tỉnh đến cơ sở chưa
ổn định, thiếu kinh nghiệm, đặc biệt là ở cấp xã chưa có cán bộ phụ trách
theo dõi cơng tác dân tộc.
Số ít cán bộ và nhân dân trong vùng cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào
sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, chưa chủ động tích cực vươn lên thốt
nghèo.
Chính phủ ban hành Chương trình khung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
cơ sở và cộng đồng thực hiện Chương trình 135.
Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo các phịng, ban chun mơn chủ trì,
phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã (đơn vị thuộc diện được đầu tư
Chương trình 135) và các đơn vị liên quan tiến hành rà soát mục tiêu, nhiệm

vụ đánh giá thực trạng năng lực cộng đồng và cán bộ cơ sở, xác định đúng
nhu cầu về nâng cao năng lực phù hợp với từng nhóm đối tượng trên từng
địa bàn đảm bảo theo đúng quy định tại Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày
02/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành;
tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng gửi Ban Dân tộc tỉnh để tổng
hợp.
Ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài
chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Lao động, Thương binh
và Xã hội, Sở Nội vụ và đơn vị liên quan căn cứ Chương trình khung và kết
quả báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện đề xuất Kế hoạch tổ chức triển khai
thực hiện tiểu dự án.
Sở Tài chính thẩm định kinh phí thực hiện Tiểu dự án 3 thuộc Dự án
2: Chương trình 135, trình Ủy ban nhân dân tỉnh đảm bảo đúng quy định tài
chính hiện hành của Nhà nước.
 Vốn và nguồn vốn
13


Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 679 tỷ đồng, trong đó:
- Ngân sách trung ương: 579 tỷ đồng (vốn sự nghiệp);
- Ngân sách địa phương: 40 tỷ đồng (vốn sự nghiệp);
- Vốn huy động hợp pháp khác: 60 tỷ đồng.
5. Biện pháp thực hiện chính sách
Chủ trì, phối hợp với các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và một số Bộ, ngành liên quan hướng
dẫn cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện; xây dựng kế hoạch vốn để thực hiện
Chương trình 135; nghiên cứu, xây dựng các mơ hình, cách làm mới đểgóp
phần nâng cao hiệu quả của Chương trình.
Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện các
Chương trình Mục tiêu Quốc gia ở các cấp. Huy động cả hệ thống chính trị

vào cuộc để cùng theo dõi, giám sát quá trình triển khai thực hiện để đảm
bảo thực hiện thắng lợi các mục tiêu của các Chương trình đề ra.
Mở các lớp tập huấn được tổ chức theo hình thức học tập đi đôi với
thực hành, hạn chế giảng lý thuyết thuần túy, lấy người học là trung tâm,
khuyến khích trao đổi và thảo luận.
Đẩy mạnh tuyên truyền, thực hiện có hiệu quả các chính sách phát
triển sản xuất, tăng thu nhập, tiếp cận các dịch vụ xã hội. Huy động sức
mạnh của cộng đồng xã hội để hỗ trợ có hiệu quả cho người lao động, người
nghèo, hộ nghèo trong tỉnh.
Thực hiện lồng ghép các chính sách, chương trình để giúp người
nghèo có diều kiện tổ chức sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập ổn
định đời sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Xây dựng kế hoạch hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và
nhân rộng mơ hình giảm nghèo phải phù hợp với cân đối ngân sách Nhà
14


nước hàng năm, theo giai đoạn và dự kiến khả năng huy động nguồn lực
khác.
Hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế, xây dựng, phát triển và nhân rộng các mơ
hình, dự án giảm nghèo hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du
lịch, khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh nhằm tạo việc làm, sinh kế bền vững,
thu nhập tốt, nâng cao chất lượng cuộc sống và thích ứng với biến đổi khí
hậu, dịch bệnh cho người nghèo; góp phần thực hiện mục tiêu chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, bảo
vệ mơi trường, tăng trưởng kinh tế và mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Phối hợp với các sở, ngành có liên quan, đơn vị đào tạo tổ chức tổ
chức Hội nghị đào tạo, nâng cao năng lực cho cộng đồng, Hội nghị cho cán
bộ cơ sở với những nội dung liên quan đến triển khai thực hiện Chương trình
135.


15



×