Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

28 chuyên sơn la 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.51 KB, 7 trang )

UBND TỈNH SƠN LA
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn thi: Hóa học (dành cho thí sinh chun hóa học)
Thời gian làm bài: 150 phút(khơng kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,0 điểm)
1) Viết các phương trình hóa học hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(5 )
( 2)
( 3) Fe(OH)
( 4)
Fe 
FeCl2 
FeCl3 
3  Fe2O3   Fe
2) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau:
Na2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2, NaNO3, BaCl2. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
GIẢI
1.1
Fe + 2HCl  FeCl2+ H2
(1)
t
2FeCl2 + Cl2   2FeCl3
(2)
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
(3)


t
2Fe(OH)3   Fe2O3+ 3H2O
(4)
t
Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2
(5)
1.2
* Trích mẫu thử và đánh dấu mẫu thử.
* Nhỏ dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu dung dịch trên:
- Mẫu thử có xuất hiện chất khí bay lên là mẫu chứa dung dịch Na2CO3
PTHH: Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2↑+H2O
- Hai mẫu thử có xuất hiện kết tủa trắng là mẫu chứa dung dịch: Ba(NO3)2, BaCl2 (*)
PTHH: Ba(NO3)2+ H2SO4  BaSO4↓+ 2HNO3
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 ↓+ 2HCl
- Hai mẫu thử không có hiện tượng là mẫu chứa dung dịch: Na2SO4, NaNO3 (**)
* Nhận biết 2 chất nhóm (*)
- Nhỏ dung dịch AgNO3 lần lượt vào hai mẫu chứa dung dịch: Ba(NO3)2, BaCl2 . Mẫu thử nào có
xuất hiện kết tủa trắng là mẫu chứa dung dịch BaCl2. Còn lại là Ba(NO3)2
PTHH: BaCl2 + 2AgNO3  2AgCl ↓+ Ba(NO3)2
* Nhận biết 2 chất nhóm (**)
- Nhỏ dung dịch Ba(NO3)2 lần lượt vào 2 mẫu chứa dung dịch: Na2SO4, NaNO3. Mẫu thử nào có xuất
hiện kết tủa trắng là mẫu chứa dung dịch Na2SO4. Còn lại là NaNO3
PTHH: Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 ↓ + 2NaNO3
Câu 2: (2,0 điểm)
1) Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Cho canxi cacbua vào nước dư.
b) Nhỏ dung dịch axit axetic dư vào ống nghiệm chứa bột đồng (II) oxit.
c) Cho bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng.
d) Cho dung dịch glucozo vào ống nghiệm chứa dung dịch bạc nitrat trong dung dịch
amoniac, rồi ngâm ống nghiệm trong cốc nước nóng.

2) Có 4 chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử là: C 2H2, C2H4, C2H4O2, C2H6O được kí
hiệu ngẫu nhiên là A, B, C, D. Biết rằng:
- Chất A tác dụng với Na và NaHCO3.
- Chất B tác dụng với Na.
0

0

0

Trang 1


- Chất C làm mất màu dung dịch nước brom.
- Đốt cháy hoàn toàn chất D thu được số mol CO2 lớn hơn số mol nước.
Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất A, B, C, D. Viết phương trình hóa học các phản
ứng xảy ra (nếu có).
GIẢI
2.1. Hiện tượng và phương trình hóa học khi tiến hành các thí nghiệm:
a) Cho canxi cacbua vào nước dư.
Hiện tượng: có khí khơng màu thốt ra.
PTHH: CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2
b) Nhỏ dung dịch axit axetic dư vào ống nghiệm chứa bột đồng (II) oxit.
Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit màu đen tan dần và tạo thành dung dịch (CH3COO)2Cu màu
xanh lam.
PTHH: 2CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O
c) Cho bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng.
Hiện tượng: Màu vàng lục khí clo nhạt dần
as
PTHH: CH4 + Cl2 

CH3Cl + HCl
d) Cho dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa dung dịch bạc nitrat trong dung dịch
amoniac, rồi ngâm ống nghiệm trong cốc nước nóng.
Hiện tượng: Có chất màu xám bạc bám lên thành ống nghiệm.
3
PTHH: C6H12O6 + Ag2O  NH

 C6H12O7 + 2Ag
2.2. Viết công thức cấu tạo, gọi tên các chất A, B, C, D và viết phương trình hóa học:
+ A tác dụng với Na và NaHCO3. Vậy A là axit cacboxylic.
CTPT: C2H4O2
CTCT: CH3COOH (axit axetic).
PTHH: 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
CH3COOH + NaHCO3  CH3COONa + H2O + CO2
+ B tác dụng với Na. Vậy B là rượu.
CTPT: C2H6O
CTCT: C2H5OH (rượu etylic)
PTHH: 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
+ Cả C2H2 và C2H4 đều làm mất màu dung dịch nước brom. Nhưng C2H4 đốt cháy hoàn toàn
tạo ra số mol CO2 = Số mol H2O. Vậy chất C là C2H4.
CTCT: CH2 = CH2 (etilen)
PTHH: CH2 = CH2 + Br2  C2H4Br2
+ Đốt cháy hoàn toàn chất D thu được số mol CO2 lớn hơn số mol nước.Vậy D là C2H2.
CTCT: CH  CH (axetilen)
PTHH: 2C2H2 + 5O2  t 4CO2 + 2H2O
Câu 3: (2,0 điểm)
1) Muối X là thành phần chính của muối ăn. Tiến hành điện phân dung dịch muối X bão hịa
có màng ngăn xốp thu được 2 khí Y, Z và dung dịch T. Dẫn khí Y vào dung dịch T thu được nước
Gia-ven. Cho Y tác dụng với Z thu được khí A, hịa tan A vào nước thu được dung dịch B.
a) Xác định các chất X, Y, Z, T, A và viết các phương trình hóa học xảy ra.

b) Tại sao nước Gia-ven có tính tẩy màu?
c) Viết phương trình điều chế khí Y từ dung dịch B.
d) Tại sao dung dịch T được dùng để sản xuất xà phịng?
e) Tại sao khí Z được dùng để bơm vào bóng bay, khinh khí cầu?
2) Thực hiện thí nghiệm điều chế khí SO2 trong phịng thí nghiệm như hình vẽ:
a) Xác định chất A, B, C và viết phương trình điều chế khí SO2.
b) Bơng tẩm dung dịch C có tác dụng gì?
0

Trang 2


c) Nếu thay bình thu khí SO2 bằng ống nghiệm đựng dung
dịch brom, ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong dư thì
hiện tượng quan sát được như thế nào? Giải thích.
d) Chất nào sau đây có thể làm khơ khí SO2: CaO, KOH
rắn, P2O5. Giải thích.
GIẢI
3.1
a. X là thành phần chính của muối ăn. Vậy X là NaCl (Natri clorua)
Phương trình điện phân dung dịch X bão hịa có màng ngăn:
 đp,
mn 
2NaCl + 2H2O
Cl2 + H2 + 2NaOH
Dung dịch T là NaOH (Natri hiđroxit)
+ Khí Y tác dụng NaOH tạo nước Gia-ven
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
Vậy khí Y là Cl2 (Khí clo), khí Z là H2 (Khí hiđro)
PTHH của Y tác dụng với Z: Cl2 + H2  t 2HCl

Khí A là HCl (khí hiđro clorua)
Dung dịch B là dung dịch HCl (axit clohidric)
b. Nước Gia-ven có tính tẩy màu vì: Trong dung dịch nước Gia-ven, NaClO có tính oxi hóa
rất mạnh.
c. Phương trình điều chế clo từ dung dịch HCl
4HCl + MnO2  t MnCl2 + 2H2O + Cl2
d. Dung dịch T (NaOH) có khả năng phân hủy chất béo (dầu thực vật, mỡ động vật) để sản
xuất xà phịng.
e. Khí Z (H2) được bơm vào bóng bay hay khinh khí cầu vì khí H2 có nhẹ hơn khơng khí.
3.2
a. A là muối sunfit (Na2SO3 .. ), B là axit (H2SO4 hoặc HCl) C là kiềm (NaOH...)
PTHH điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm:
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O
b. Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng là phản ứng với SO2 khi SO2 đầy đến miệng bình,
tránh SO2 tràn ra ngồi làm ơ nhiễm mơi trường.
SO2 + NaOH  Na2SO3 + H2O hoặc SO2 + NaOH  NaHSO3
c. Nếu thay bình thu khí SO 2 bằng ống nghiệm đựng dung dịch Br2 thì dung dịch Br2 sẽ bị
nhạt màu dần do SO2 tác dụng với dung dịch Br2 theo PTHH:
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
+ Nếu thay bình SO2 bằng dung dịch nước vơi trong thì nước vơi trong bị vẩn đục vì SO 2 tác
dụng với dung dịch Ca(OH)2 theo PTHH:
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3↓ + H2O
d. Chất dùng làm khơ khí SO2 là chất có khả năng hút ẩm (H2O) và khơng phản ứng với SO2.
Trong các chất: CaO, KOH khô và P2O5, ta dùng P2O5. Vì CaO phản ứng với SO2 hoặc khi hút ẩm
tạo Ca(OH)2 sẽ phản ứng với SO2. KOH cũng phản ứng với SO2.
CaO + SO2  CaSO3
Hay CaO + H2O  Ca(OH)2 ; Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O
2KOH + SO2  K2SO3 + H2O
Câu 4: (2,0 điểm)
1) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 axit CH 3COOH và C2H5COOH cần vừa đủ 15,2 gam

O2, sau phản ứng thu được 10,08 lít khí CO2.
a) Tính m.
b) Trộn m gam hỗn hợp 2 axit trên với 9,2 gam rượu etylic thu được hỗn hợp X. Tiến hành
phản ứng este hóa hỗn hợp X, sau phản ứng thu được 14,13 gam este. Để trung hòa hết axit sau phản
Trang 3
0

0


ứng cần 45ml dung dịch KOH 1M. Tính hiệu suất các phản ứng este hóa.
2) Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, trong đó có một hiđrocacbon trong phân tử chỉ
có liên kết đơn. Dẫn 7,84 lít hỗn hợp khí X đi qua dung dịch Br 2 dư, sau phản ứng thấy khối lượng
bình brom tăng 6,3 gam và thốt ra 4,48 lít khí. Đốt cháy hồn tồn khí thốt ra rồi cho sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH) 21M, sau phản ứng thu được 40 gam kết tủa. Xác
định công thức phân tử của các hiđrocacbon trong X.
Lưu ý: Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
GIẢI
4.1
a.
15,2
nCO = 10,08 = 0,45 mol;
nO2 =
= 0,475 mol
2
22,4
32
CH3COOH + 2O2
 t 2CO2 + 2H2O (1)
x

2x
2x
mol
t
2C2H5COOH + 7O2   6CO2 + 6H2O (2)
y
7y/2
3y
mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3COOH, C2H5COOH trong hỗn hợp.
Từ (1), (2) ta có:
 x = 0,15; y = 0,05
Vậy khối lượng hỗn hợp 2 axit là: m = 60.0,15 + 74.0,05 = 12,7 gam.
b. n KOH = 0,045 mol, nC2H5OH = 0,2 mol, n RCOOH = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol
Số mol CH3COOH, C2H5COOH trong m gam hỗn hợp có tỉ lệ mol là: 0,15 : 0,05 = 3:1
Đặt công thức tổng quát axit là: RCOOH ta có:
Sử dụng phương pháp trung bình:
0

0



 2 x  3 y 0, 45


7
(2 x 
y ) 0, 4 75


2


MRCOOH =

60.3  74.1
= 63,5
4

Tương tự: Đặt công thức tổng quát 2 este là RCOOC2H5
M RCOOC H = 88.3  102.1 = 91,5
2 5
4

PTHH este hóa
RCOOH + C2H5OH

4d
 H2 SO

 RCOOC2H5 + H2O (1)



o
t

0,155
0,155 mol
RCOOH + KOH  RCOOK + H2O

(2)
0,045
0,045
mol
Theo (1) và (2) khối lượng este thu được: 0,155.91,5 = 14,1825(g)
14,13

Hiệu suất của các phản ứng este hóa là: H = 14,1825 .100% = 99,63%
4.2
7,84
4,48
40
nX =
nA =
nB = 0,35 - 0,2 = 0,15 mol, nCaCO3 =
=
0,35
mol,
=
0,2
mol
,
= 0,4
22,4
22,4
100
mol
Hỗn hợp X gồm 2 khí là hiđrocacbon mạch hở A và B.
+ Gọi hiđrocacbon mạch hở chỉ có liên kết đơn là A có CTPT: CnH2n+2 (1  n  4)
+ Gọi hiđrocacbon mạch hở còn lại trong hỗn hợp X là B có CTPT: CxHy (2  x  4)

+ Khối lượng bình đựng Br2 tăng 6,3 gam chính là khối lượng hiđrocacbon B và thể tích khí (4,48
lít) thốt ra là thể tích khí hiđrocacbon A.
*
2CnH2n+2 + (3n+1) O2  t 2nCO2 + 2(n+1)H2O (1)
0

Trang 4


0,2
0,2n mol
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2)
0,4
0,4 mol
Theo các PTHH (1) và(2), ta có: 0,2n = 0,4. Suy ra n = 2
Vậy A có CTPT: C2H6
6,3

* MB = 0,15 = 42 (g/mol)  12x + y = 42 (Với: 2  x  4; x  y  2x+2)
Vậy x = 3, y = 6. CTPT B là C3H6
Câu 5: (2,0 điểm)
1) Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO 2 vào 100ml dung dịch NaOH 0,5M và Na 2CO31,5M, sau
phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 100 ml dung dịch gồm BaCl 2 2M và Ba(OH)2
aM, sau phản ứng thu được 43,34 gam kết tủa. Tính giá trị của a.
2) Hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 và kim loại M (M có hóa trị khơng đổi). Khử hồn tồn 6,32
gam hỗn hợp X bằng CO dư, sau phản ứng thu được 5,04 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với
dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,016 lít khí. Mặt khác cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 1,232 lít khí SO2.
a) Xác định kim loại M.
b) Hịa tan hồn tồn 6,32 gam hỗn hợp X trên cần vừa đủ V ml dung dịch H 2SO41M, sau

phản thu được dung dịch Z và khí H2. Tìm khoảng giá trị của V.
Lưu ý: Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
GIẢI
5.1
nCO = 0,1 mol; n NaOH = 0,05 mol; n Na CO = 0,15 mol
2
2 3
PTHH: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1)
0,1
0,1
mol
Tổng số mol Na2CO3 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol
n BaCl = 0,1.2 = 0,2 mol; n BaCO = 0,22 mol
2
3
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl (2)
0,2
0,2
mol
Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2NaOH(3)
0,1a
0,1a
mol
Từ (2,3) ta có: 0,2 + 0,1a = 0,22  a = 0,2
Vậy a = 0,2
BÀI NÀY ĐƯỢC GIẢI LẠI
n OH 0,05
=
= 0,5 => tạo muối axit
T=

n CO2 0,1
CO2 + NaOH  NaHCO3
0,05 0,05
0,05
mol
CO2 + Na2CO3 + H2O 2NaHCO3
0,05 0,05
0,1
mol
Dung dịch X gồm: 0,15 mol NaHCO3 và 0,1 mol Na2CO3
2
Trong X gồm: Na+: 0,35 mol; HCO3 : 0,15 mol; CO3 : 0,1 mol
X tác dụng với dung dịch chứa: 0,1a mol Ba(OH)2 và 0,2 mol BaCl2
có Ba2+: 0,1a + 0,2 mol; OH- : 0,2a mol; Cl-: 0,4 mol
 0,22 mol BaCO3
Trường hợp 1: Giả sử HCO3 hết, OH- dư
Trang 5


-

2

-

2

OH- + HCO3  CO3 + H2O
0,15 0,15
0,15

mol
2
2+
CO
Ba
+
 BaCO3
3
Ban đầu: 0,1a + 0,2
0,25
mol
Phản ứng: 0,22
0,22
0,22
mol
2+
Nếu Ba phản ứng hết trước thì 0,1a + 0,2 = 0,22  a = 0,2 (loại)
(do OH-: 0,2a = 0,2.0,2 = 0,04 mol < 0,15 mol)
Trường hợp 2: Giả sử HCO3 dư, OH- hết
OH- + HCO3  CO3 + H2O
0,2a 0,2a
0,2a
mol
2
2+
CO3  BaCO3
Ba
+
Ban đầu: 0,1a + 0,2
0,2a +0,1

mol
Phản ứng: 0,22
0,22
0,22
mol
2
+ Nếu CO3 phản ứng hết trước thì 0,2a + 0,1= 0,22  a = 0,6 (nhận)
Dung dịch thu được gồm: Ba2+: 0,04 mol; HCO3 : 0,03 mol; Cl-: 0,4 mol; Na+: 0,35 mol
+ Nếu Ba2+ phản ứng hết trước thì 0,1a + 0,2 = 0,22  a = 0,2 (loại)
Vậy a = 0,6 M
5.2. a. Xác định M
Fe3O4 + 4CO  t 3Fe + 4CO2 (1)
0,02
0,06 mol
5,04 gam chất rắn Y gồm (Fe,Cu và M)
+ Khối lượng oxi trong Fe3O4 là: 6,32 - 5,04 = 1,28 gam
0

nO =

1,28
0,08
= 0,08 mol. Suy ra n Fe3O4 =
= 0,02 mol.
16
4

Từ (1) ta có: n Fe = 0,06 mol
+ Số mol của H2 và SO2: n H2 = 0,09 mol; n SO2 = 0,055 mol
PTHH Y tác dụng HCl:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2)
0,06
0,06 mol
2M + 2nHCl  2MCln + nH2 (3)
0,06/n
0,03 mol
PTHH X tác dụng H2SO4(đ):
Cu + 2H2SO4(đ)  CuSO4 + SO2 + 2H2O
(4)
0,015
0,015
mol
2M + 2nH2SO4(đ)  M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
(5)
0,06/n
0,03mol
2Fe3O4 + 10H2SO4  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
(6)
0,02
0,01
mol
+ Khối lượng M: 6,32 - 0,015.64 - 0,02.232 = 0,72 gam
0, 72
MM 
n  MM = 12n
0, 06
n
1
2
M

12 (loại)
24 (Mg)
Vậy kim loại M là Mg.
b. PTHH

3
48 (loại)

Trang 6


Mg + H2SO4  MgSO4 + H2
(1)
0,03
0,03
mol
Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
(2)
0,02
0,08
0,02
mol
Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4
(3)
0,015 0,015
mol
+ Để các chất rắn trong X tan hết trong dung dịch H2SO4 thì 0,015 mol Cu phải tan hết.
+ Theo PTHH (3) muốn Cu tan hết phải cần 0,015 mol Fe2(SO4)3 tạo thành từ PTHH (2)
+ Số mol H2SO4 tham gia phản ứng (1) là: 0,03 mol (a)
+ Số mol H2SO4 lớn nhất tham gia trong PTHH (2) là: 0,08 mol (b)

+ Số mol H2SO4 nhỏ nhất tham gia trong PTHH (2) là: 4. n Fe2 ( SO4 ) 3 = 4.0,015 = 0,06 mol (c)
Từ (a), (b), (c) số mol H2SO4 tham gia phản ứng:
0,03 + 0,06  n H2SO4  0,03 + 0,08. Suy ra: 0,09  n H2SO4  0,11
Vậy giá trị V nằm trong khoảng:
0, 09
0,11
V
hay 90ml  V  110ml
1
1
--- Hết ---

Trang 7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×