Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

39 chuyên hải phòng 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.46 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

HẢI PHÒNG

NĂM HỌC 2021 - 2022
ĐỀ THI MƠN HĨA HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Lưu ý: Đề thi gồm 02 trang. Học sinh làm bài vào tờ giấy thi.

Câu 1. (1,0 điểm)
Ba nguyên tố kim loại kế tiếp nhau trong cùng một chu kì và có tổng điện tích hạt nhân là 36.
a) Xác định kí hiệu hóa học của 3 nguyên tố trên?
b) Nhận biết các dung dịch muối clorua riêng biệt của 3 nguyên tố trên.
Câu 2. (1,0 điểm)
Viết phương trình hố học xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2.
b) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2CO3.
c) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2.
d) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng ở điều kiện thường.
Câu 3. (1,0 điểm)
Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp: Al 2O3, Al, Fe, Fe2O3 (với điều kiện không làm thay
đổi khối lượng mỗi chất). Viết các phương trình hố học xảy ra.
Câu 4. (1,0 điểm)
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Xenlulozơ


 (1)


(T)

 (2)


Etylic

 (3)


(U)

 (4)


Natri axetat

 (5)


(A)

 (6)


Axetilen


 (7)


(8)
(N)   PVC (poli vinyl

clorua)

Chọn các chất (T), (U), (A), (N) thích hợp và viết phương trình hố học cho sơ đồ trên, ghi
rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
Câu 5. (1,0 điểm)
Hòa tan hết 42,96 gam hỗn hợp oxit gồm Al2O3, Fe3O4, CuO cần vừa đủ 810 ml dung dịch
H2SO4 lỗng, nồng độ 1M.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng muối sunfat tạo thành trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 6. (1,0 điểm)
Một hỗn hợp (A) gồm các hiđrocacbon mạch hở: C 2H6, C3H6, C3H4. Đốt cháy hết 15,2 gam
(A) thu được 18 gam nước. Mặt khác 13,44 lít hỗn hợp (A) (đktc) phản ứng tối đa với 960 ml
dung dịch brom 10% ( D = 1,25g/ml).
Tính phần trăm theo thể tích của mỗi chất có trong hỗn hợp (A).
Câu 7. (1,0 điểm)

Trang 1/2


Cho 45 gam hỗn hợp (C) gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch H 2SO4
(đặc, nóng). Sau phản ứng thu được dung dịch (T) gồm hai muối và 10,528 lít hỗn hợp khí (P)
(đktc) gồm CO2 và SO2. Biết hỗn hợp khí (P) trên nặng 25,88 gam và dung dịch (T) phản ứng tối
đa với 12,8 gam Cu.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Tính phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp (C).
Câu 8. (1,0 điểm)
Cho các dữ kiện sau:
- Đốt cháy hồn tồn 3,2 gam chất (R) thu được 2,24 lít khí cacbonic (đktc) và 3,6 gam
nước.
- Chất (A) là hợp chất hữu cơ chứa hai nhóm chức khác loại, trong đó nhóm (–OH) gắn
vào cacbon thứ 2. Đốt cháy hết một lượng chất (A) cần 9,6 gam khí oxi thu được 6,72 lít khí
cacbonic (đktc) và 5,4 gam nước.
- Phản ứng este hóa từ chất (R) và chất (A) theo tỉ lệ mol nR: nA =1: 2 tạo thành hợp chất
hữu cơ (E).
Tìm cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo của (R), (A), (E).
Câu 9. (1,0 điểm)
Sục từ từ khí CO2 vào 600ml dung dịch gồm KOH 0,15M và Ca(OH)2 0,2M.
a) Lập luận và vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa phụ thuộc vào số mol khí CO2 bị hấp thụ.
b) Tính số mol khí CO2 bị hấp thụ khi khối lượng kết tủa thu được là 6 gam.
Câu 10. (1,0 điểm)
Phản ứng trùng hợp hoặc đồng trùng hợp là phản ứng trong đó rất nhiều các phân tử nhỏ
kết hợp với nhau ở điều kiện thích hợp (t 0,p,xt) để tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng
rất lớn gọi là polime. Loại phản ứng này có ứng dụng lớn trong việc tổng hợp chất dẻo và cao su.
Ví dụ: - Phản ứng đồng trùng hợp:
0

t ;P;xt
nCH2=CH-CH=CH2 +nCH2=CH-C6H5   

CH2

CH

CH


CH2

CH2

CH

n

C6H5

Buta-1,3-đien

Stiren

Cao su Buna-S
Dựa theo ví dụ trên, em hãy hồn thành các phản ứng sau:
0

t ;P;xt
a) CH2=CH-CH=CH2 + CH2=CH-CN   

Buta-1,3-đien

(Cao su Buna-N)

vinyl cyanua
t 0 ;P;xt

b) CH2=C(CH3)-CH=CH2   


(Cao su isopren)

isopren
(Cho nguyên tử khối của các nguyên tố sau: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Zn = 65
Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. )
----HẾT---Trang 2/2


Câu 1. (1,0 điểm)
Ba nguyên tố kim loại kế tiếp nhau trong cùng một chu kì và có tổng điện tích hạt nhân là 36.
a) Xác định kí hiệu hóa học của 3 nguyên tố trên?
b) Nhận biết các dung dịch muối clorua riêng biệt của 3 nguyên tố trên.
GIẢI
a) Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố kim loại có điện tích hạt nhân nhỏ nhất là p
Theo bài ta có: p + p + 1+ p +2 = 36 => p = 11
p = 11 => KL là : Na
p = 12 => KL là: Mg
P = 13 => KL là: Al
b) Nhận biết 3 dung dịch : NaCl, MgCl2, AlCl3
Cho từ từ dd NaOH đến dư vào lần lượt các dd trên
- Nếu không hiện tượng là lọ NaCl
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng là lọ MgCl2 MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan dần là lọ đựng AlCl3
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 +2 H2O
Câu 2. (1,0 điểm)
Viết phương trình hố học xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2.
b) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2CO3.

c) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2.
d) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng ở điều kiện thường.
GIẢI
a) Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O
b) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  6NaCl + 3CO2 + 2Fe(OH)3
c) SO2 + 2H2O + Br2  2HBr + H2SO4
d) Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
Câu 3. (1,0 điểm)
Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp : Al2O3, Al, Fe, Fe2O3 (với điều kiện không làm thay đổi
khối lượng mỗi chất). Viết các phương trình hố học xảy ra.
GIẢI
- Hỗn hợp trên tác dụng với Cl2 dư -> hỗn hợp rắn gồm Al2O3, AlCl3, FeCl3, Fe2O3.
2Al + 3Cl2  2AlCl3
2Fe + 3Cl2  2FeCl3
- Hòa vào nước, lọc được dd A( AlCl3, FeCl3) và hỗn hợp chất rắn B ( Al2O3 , Fe2O3)
- Cho phần dd A tác dụng với dd NaOH dư, lọc được dd C (NaAlO2, NaOH dư) và chất rắn Fe(OH)3
AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 +2 H2O + 3NaCl
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
- Sục CO2 dư vào dd C, lọc kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được Al 2O3. Điện phân
Al2O3 thu được Al.
NaAlO2 + 2H2O + CO2  NaHCO3 + Al(OH)3
NaOH + CO2  NaHCO3
t0
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
dpnc , criolit
2Al2O3     4Al + 3O2
- Nhiệt phân Fe(OH)3 được Fe2O3, cho tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao thu được Fe
t0
2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O
0


t
Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O

Trang 3/2


- Chất rắn B ( Al2O3 , Fe2O3) tác dụng với dd NaOH dư, lọc thu được chất rắn Fe 2O3 và dd D (NaAlO2,
NaOH dư)
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
- Sục CO2 dư vào dd D, lọc kết tủa , nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được Al2O3
Câu 4. (1,0 điểm)
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
(8)
(3)
Xenlulozơ   (T)   Etylic   (U)   Natri axetat  (5) (A)   Axetilen  (7) (N)   PVC (poli vinyl
clorua)
Chọn các chất (T), (U), (A), (N) thích hợp và viết phương trình hoá học cho sơ đồ trên, ghi rõ điều
kiện phản ứng (nếu có).
GIẢI
* Xác định chất: T : C6H12O6 U: CH3COOH A : CH4
N:
C2H3Cl
* Các PTHH:
(1)

(2)

(4)


(6)

0

 axit,t
 

1/ H2O + (-C6H10O5-)n
2/ C6H12O6 men →rượu
3/ C2H5OH + O2 men giấm

n C6H12O6
2C2H5OH + 2 CO2

CH3COOH + H2O
4/ 2CH3COOH + 2Na 
2CH3COONa + H2
CaO,t 0
   CH4 + Na2CO3
5/ CH3COONar + NaOHr
0
1500 C;làm lạnh nhanh
6/ 2CH4
C2H2 + 3H2




7/ CHCH + HCl 
t 0 ,P,xt

8/ nCH2 = CHCl


CH2=CHCl
(-CH2-CHCl-)n

Câu 5. (1,0 điểm)
Hòa tan hết 42,96 gam hỗn hợp oxit gồm Al2O3, Fe3O4, CuO cần vừa đủ 810 ml dung dịch H2SO4 loãng,
nồng độ 1M.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng muối sunfat tạo thành trong dung dịch sau phản ứng.
GIẢI
a)
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (1)
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O (2)
Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (3)
b) n H SO = 0,81 mol => n SO = 0,81 mol
- Khối lượng của muối sunfat tạo thành sau PƯ
= moxit + n SO .(96-16) = 42,96 + 0,81.80 = 107,76 gam
Câu 6. (1,0 điểm)
Một hỗn hợp (A) gồm các hiđrocacbon mạch hở: C 2H6, C3H6, C3H4. Đốt cháy hết 15,2 gam (A) thu
được 18 gam nước. Mặt khác 13,44 lít hỗn hợp (A) (đktc) phản ứng tối đa với 960 ml dung dịch brom
10% ( D = 1,25g/ml).
Tính phần trăm theo thể tích của mỗi chất có trong hỗn hợp (A).
GIẢI
* Các PTHH:
t0
2C2H6 + 7O2   4CO2 + 6H2O (2)
2


24

4

24

0

t
2C3H6 + 9O2   6CO2 + 6H2O (3)
t0
C3H4 + 4O2   3CO2 + 2H2O (1)
C3H6 + Br2  C3H6Br2 (5)
C4H6 + 2Br2  C4H6Br4 (4)
10%.960.1, 25
nBr2
160
=
= 0,75 mol
- Gọi số mol của C2H6, C3H6, C3H4 trong 15,2 g (A) lần lượt là x, y, z (mol)

Trang 4/2


Suy ra số mol của C2H6, C3H6, C3H4 trong 13,44 lit (A) lần lượt là ax, ay, az (mol)
- Theo bài ta có : 30x + 42y + 40z = 15,2 (*)
3x + 3y + 2z = 18/18 = 1 (**)
( y + 2z ) . a = 0,75 (***)
( ax + ay + az = 13,44/22,4 = 0,6 (****)
=> x = 0,1 (mol) ; y = 0,1( mol) ; z = 0,2 (mol)

%V của C2H6 = %V của C3H6 = 25%
%V của C3H4 = 50%
Câu 7. (1,0 điểm)
Cho 45 gam hỗn hợp (C) gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng).
Sau phản ứng thu được dung dịch (T) gồm hai muối và 10,528 lít hỗn hợp khí (P) (đktc) gồm CO2 và
SO2. Biết hỗn hợp khí (P) trên nặng 25,88 gam và dung dịch (T) phản ứng tối đa với 12,8 gam Cu.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp (C).
GIẢI
a) Các PTHH:
2FeCO3 + 4H2SO4 đ,n  Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 + 2CO2 (1)
2Fe3O4 + 10H2SO4 đ,n  3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2
(2)
2Fe + 6H2SO4đ,n
 Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
(3)
Fe + Fe2(SO4)3
 3FeSO4
(4)
Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4
(5)
b)
n

n 
- Gọi SO2 (5) a mol; CO2 b mol; nP = 0,47 mol
Theo đề bài ta có :
 a + b = 0,47

64a + 44b = 25,88

 a = 0,26; b = 0,21
n

- Gọi; nFebđ = x mol ; Fe3 O4 y mol; nFe(3) = z mol . Ta có nCu = 0,2 (mol)
Theo đề bài và theo PT ( 1,2,3,4,5) ta có hệ PT :
1

0, 21. 2  0,5 y  1,5 z  0, 26

56 x  232 y  116. 0, 21  45
0, 21.1/ 2  1,5 y  0,5 z – x – z  0, 2




 x = 0,12 mol ; y = 0,06 mol
6, 72
.
mFe = 0,12.56 = 6,72 g %mFe = 45 100% = 14,93%
Câu 8. (1,0 điểm)
Cho các dữ kiện sau:
- Đốt cháy hồn tồn 3,2 gam chất (R) thu được 2,24 lít khí cacbonic (đktc) và 3,6 gam nước.
- Chất (A) là hợp chất hữu cơ chứa hai nhóm chức khác loại, trong đó nhóm (–OH) gắn vào cacbon thứ 2.
Đốt cháy hết một lượng chất (A) cần 9,6 gam khí oxi thu được 6,72 lít khí cacbonic (đktc) và 5,4 gam nước.
- Phản ứng este hóa từ chất (R) và chất (A) theo tỉ lệ mol nR: nA =1: 2 tạo thành hợp chất hữu cơ (E).
Tìm cơng thức phân tử và công thức cấu tạo của (R), (A), (E).

GIẢI
- Đốt cháy R: CxHyOz + (x+ y/4-z/2)O2 xCO2 + y/2H2O
n CO = 0,1 mol; n H O = 0,2 mol; mR=3,2 gam  CTcó dạng (CH4O)n.

Do 4n  2n+2 nên CTPT của R là CH4O . CTCT R: CH3OH
- Đốt cháy A: CxHyOz + (x+ y/4-z/2)O2 xCO2 + y/2H2O
n CO = 0,3 mol; n H O = 0,3 mol; n O = 0,3 mol  CT có dạng (CH2O)m
Vì A có phản ứng este hóa, có 2 nhóm chức khác loại, có nhóm (-OH) gắn vào cacbon thứ 2 nên CTPT
của A là C3H6O3. CTCT của A: CH3CH(OH)COOH
2

2

2

2

2

Trang 5/2


- E là sản phẩm este hóa từ chất (R) và chất (A) theo tỉ lệ mol nR: nA =1:2
CTPT của E là C7H12O5 . CTCT của E : CH3CH(OH)COOCH(CH3)COOCH3
Câu 9. (1,0 điểm)
Sục từ từ khí CO2 vào 600ml dung dịch gồm KOH 0,15M và Ca(OH)2 0,2M.
a) Lập luận và vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa phụ thuộc vào số mol khí CO2 bị hấp thụ.
b) Tính số mol khí CO2 bị hấp thụ khi khối lượng kết tủa thu được là 6 gam.
GIẢI
nCa (OH )2
a) nKOH = 0,6 . 0,15 = 0,09 (mol);
= 0,8 . 0,2 = 0,12 (mol)
Sục từ từ a mol CO2 vào dung dịch gồm KOH và Ca(OH)2 thứ tự phản ứng xảy ra
CO2 + Ca(OH)2 

CaCO3 + H2O
(1)
CO2 + 2KOH 
K2CO3 + H2O
(2)
ll
CO 2 + K2CO3 +
H2O  2KHCO3
(3)
CO2 + CaCO3 + H2O 
Ca(HCO3)2
(4)
n
Nếu 0 ≤ n CO ≤ 0,12 ( xảy ra PƯ 1) thì CaCO3 tăng từ 0  0,12 mol
2

n
Nếu 0,12 ≤ n CO ≤ 0,21( xảy ra PƯ 2,3) thì CaCO3 = 0,12 (mol) (khơng đổi)
n
Nếu 0,21 ≤ n CO ≤ 0,33 ( xảy ra PƯ 4) thì CaCO3 giảm từ 0,12  0 mol
2

2

n
Nếu n CO ≥ 0,33 thì CaCO3 = 0 (khơng cịn kết tủa trong dd)
- Vẽ đồ thị:
n
0, 06( mol ) nCa ( OH )2
b/ CaCO3

. Xảy ra 2 trường hợp.
- T/h 1: Ca(OH)2 dư ( xảy ra PƯ 1)
nCO2  nCaCO3
= 0,06( mol)
- T/h 2: Kết tủa đã đạt cực đại, sau đó tan 1 phần còn lại
( xảy ra PƯ 1,2,3,4).
Số mol CaCO3cực đại = 0,12 mol = Số mol CO2(PƯ 1)
Số mol CaCO3(PƯ 4) = 0,12 – 0,06 = 0,06 mol = Số mol CO2(PƯ 4)
Số mol CO2 (2+3) = 0,09 mol
Tổng số mol CO2(1+2+3+4) = 0,12 + 0,09 + 0,06 = 0,27 mol
2

0,06 mol.

Câu 10. (1,0 điểm)
Phản ứng trùng hợp hoặc đồng trùng hợp là phản ứng trong đó rất nhiều các phân tử nhỏ kết hợp
với nhau ở điều kiện thích hợp (t0, p, xt) để tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng rất lớn gọi là
polime. Loại phản ứng này có ứng dụng lớn trong việc tổng hợp chất dẻo và cao su.
Ví dụ: Phản ứng đồng trùng hợp:
t 0 ;P;xt
nCH2=CH-CH=CH2 +nCH2=CH-C6H5   
CH
CH2

Buta-1,3-đien

CH

CH


2

Stiren

Cao su Buna-S
Dựa theo ví dụ trên, em hãy hồn thành các phản ứng sau:
t 0 ;P;xt
a) CH2=CH-CH=CH2 + CH2=CH-CN   
(Cao su Buna-N)
Buta-1,3-đien
vinyl cyanua
t 0 ;P;xt
b) CH2=C(CH3)-CH=CH2   
(Cao su isopren)
isopren
GIẢI
t 0 ;P;xt
a) nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH(CN)    (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(CN)-)n
t 0 ;P;xt

b) nCH2=C(CH3)-CH=CH2    (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n

Trang 6/2

CH2

CH

C6H5


n



×