Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

62 chuyên lạng sơn 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.62 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẠNG SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Hóa học (dành cho lớp chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 07 câu, in trong 03 trang)
Mã đề 132

Học sinh là cả phần đề trắc nghiệm và tự luận vào tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi vào bên cạnh từ Bài
làm trên tờ giấy thi.
Câu 1. Trắc nghiệm (2,5 điểm, mỗi ý 0,5 điểm)
1. Dung dịch chất X làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung
dịch thì xuất hiện kết tủa trắng. Vậy X và Y lần lượt là:
A. H2SO4 và Ba(OH)2;
B. NaOH và CuSO4; C. KOH và MgCl2; D. HCl và NaHCO3.
2. Chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các kết luận sau:
a. Sợi bông, tơ tằm, protein thuộc loại polime thiên nhiên.
b. Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogaz để xử lý chất thải trong chăn nuôi gia
súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Thành phần chính trong khí biogaz là C2H4.
3. Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được chất khí X. Chất X là:
A. CaO
B. CO
C. CO2
D. H2.
Thí sinh điền đáp án đúng vào chỗ trống trong các câu sau (chỉ cần ghi đáp án, khơng cần trình bày
các bước giải trong bài làm):
4. Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật có nhiều trong gỗ, bơng nõn. Cơng
thức phân tử của xenlulozơ là…….


5. Hịa tan 2,4 gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là……
Câu 2. (1,5 điểm)
1. Cho bảng thông tin về 4 chất khí kí hiệu lần lượt là X, Y, Z, T như sau
Tính chất
vật lí
Tính chất
hóa học
Ứng dụng

X
Khí,
khơng
màu,
khơng mùi, ít tan trong
nước.
Phản ứng với nước
trong mơi trường axit,
đun nóng sinh ra chất
Y.
Sản xuất PE, kích thích
hoa quả mau chín…

Y
Z
Chất lỏng, không màu, Chất lỏng, không
sôi ở 78,3oC, tan vô màu, vị chua, tan
hạn trong nước.
vô hạn trong nước.
Tác dụng với đá
Cháy trong khí oxi tỏa vơi thu được chất

nhiều nhiệt.
khí không màu,
không mùi.
Sản xuất dược phẩm, Sản xuất tơ nhân
cao su tổng hợp…
tạo, pha giấm ăn…

T
Chất rắn, tan nhiều trong
nước, có vị ngọt.
Tác dụng với dung dịch
AgNO4 (Ag2O/NH3) thu
được kết tủa
Pha huyết thanh, tráng
ruột phích…

Hãy lập luận xác định X, Y, Z, T và viết phương trình hóa học của các phản ứng trong mục tính chất
hóa học ở bảng trên.
2. Mỗi loại nhựa đều được biểu thị bằng các chữ cái hoặc con số, thường nằm giữa hình tam giác và
các mũi tên và có thể tìm thấy trên vỏ hoặc dưới đáy các sản phẩm nhựa như hình dưới đây:

Các kí hiệu này ẩn chứa thơng tin quan trọng vì mỗi loại nhựa lại chứa những chất hóa học có thể
gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe của chúng ta theo các cấp độ khác nhau. Trong đó nhựa số 2, 4, 5 được các
chuyên gia thường khuyên lựa chọn bởi chúng được coi là an toàn nhất trong tất cả các loại nhựa. Biết rằng
nhựa số 2 (HDPE) và nhựa số 4 (LDPE) đều có thành phần chính là polietilen (PE), cịn nhựa số 5 (PP) là
polipropilen (PP).
a. Viết phương trình trùng hợp điều chế PE và PP từ các monome tương ứng là CH 2=CH2 và
CH2=CH – CH3.
b. Một đoạn mạch polime X có M = 4200u và số mắt xích là 150. Xác định công thức và tên gọi của
X?



Câu 3. (1,5 điểm)
1. Cho các phản ứng theo tỉ lệ mol sau:
Mg(NO3)2 + 2NaOH  X  + 2U
4Fe(OH)2 + H2O + O2  4X 
o
Ca(OH)2 + CO2  Z  + H2O
CO2 + C  t 2T 
Nung hỗn hợp rắn khan A gồm 3 chất X, Y, Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được hỗn
hợp rắn B. Cho hỗn hợp rắn B vào ống sứ nung nóng rồi dẫn lượng dư khí T đi qua đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn D. Xác định các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình hóa học xảy
ra?
2. Bảng dưới đây cho biết kết quả của 4 thí nghiệm xảy ra giữa Fe và dung dịch H 2SO4 lỗng. Trong
mỗi thí nghiệm, người ta dung 0,2 gam Fe tác dung với thể tích bằng nhau của axit, nhưng có nồng độ khác
nhau.
Thí nghiệm Nồng độ axit Nhiệt độ (oC) Sắt ở dạng Thời gian phản ứng xong (s)
1
2M
35

62
2
2M
35
Bột
45
3
2M
50

Bột
15
4
3M
50
Bột
11
a. Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng khiến phản ứng xảy ra nhanh hơn
(tốc độ phản ứng tăng).
b. Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
- Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vơi sống.
- Nghiền ngun liệu trước khi đưa vào lị nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng).
Câu 4. (1,0 điểm) Hịa tan hồn tồn 15,42 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào nước thu được 1,68
lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào X, thu được 11,82 gam kết tủa và dung dịch Y.
Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y. Sự phụ thuộc thể tích khí CO 2 thốt ra (đo ở đktc) vào thể tích dung
dịch HCl 1M (lít) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tính giá trị của a và V?
Câu 5. (1,5 điểm)
1. Etyl axetat là chất lỏng, mùi thơm, được
sản xuất làm dung mơi trong cơng nghiệp.
CH3COOH
a. Viết phương trình hóa học điều chế etyl
C2H5OH
axetat
bằng cách đun nóng hỗn hợp rượu etylic và
H2SO
4 đặc
axit axetic với xúc tác H2SO4 đặc.
b. Sơ đồ thí nghiệm bên mơ tả q trình thực

hiện phản ứng trên. Hãy cho biết vai trò của cốc
nước lạnh trong thí nghiệm?
Sau khi kết thúc phản ứng, thêm một ít nước vào ống nghiệm B, lắc nhẹ rồi để n thì có hiện tượng
gì xảy ra?
2. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có cơng thức chung là
(RCOO)3C3H5.
a. Khi đun nóng một loại chất béo với dung dịch NaOH, chất béo bị thủy phân hoàn toàn tạo ra
glixerol và các muối C17H35COONa, C17H33COONa. Cho biết cơng thức cấu tạo có thể có của chất béo trên?
b. Tiến hành sản xuất xà phịng từ một loại chất béo có cơng thức (C 15H31COO)3C3H5 với dung dịch
NaOH vừa đủ. Tính khối lượng xà phòng tạo thành từ 201,5 kg chất béo trên biết hiệu suất của quá trình là
80% và muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng của xà phòng?
Câu 6. (1,0 điểm)
Nồng độ mol (CM) của ion H+ và OH– kí hiệu lần lượt là [H+] và [OH–]. Trong dung dịch hoặc nước
ngun chất, ta có tích số ion của nước: K H2O = [H+].[OH–] = 10–14. Môi trường axit là mơi trường trong đó


[H+] > 10–7 M, môi trường bazơ là môi trường trong đó [H +] < 10–7 M. Để đánh giá độ axit – bazơ của dung
dịch, người ta dùng giá trị pH với quy ước như sau: [H+] = 10–pH M.
1. NaOH là hóa chất có nhiều ứng dụng rộng rãi trong đời sống và công nghiệp như sản xuất xà
phịng, tơ sợi, giấy và các hóa chất khác. Trong công nghiệp, NaOH được sản xuất bằng phương pháp điện
phân dung dịch NaCl bão hịa trong thùng điện phân có màng ngăn giữa cực âm và cực dương. Tến hành
điên phân 100 ml dung dịch NaCl 6M, thu được 100 ml dung dịch NaOH đậm đặc (giả sử thể tích dung dịch
khơng thay đổi). Cần pha lỗng dung dịch NaOH trên với bao nhiêu lít nước để thu được dung dịch NaOH
mới có pH = 13?
2. Trên đỉnh Mẫu Sơn trồng phổ biến loài hoa cẩm tú cầu với các màu sắc rực rỡ. Màu của lồi cây
này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh hoa thơng qua việc điều chỉnh độ
pH của đất trồng. Giả thiết rằng:
pH

<7

Xanh

=7
Trắng sữa

>7
Hồng

Hoa sẽ
có màu

Tiến hành thí nghiệm trồng cẩm tú cầu ở 2 chậu (1) và (2). Hãy dự đoán màu hoa ở hai chậu khi bón thêm
Ca(OH)2 vào chậu (1) và phân đạm NH4NO4 vào chậu (2), biết rằng phân đạm NH4NO3 tan trong nước tạo
thành dung dịch có mơi trường axit.
Câu 7. (1,0 điểm)
Nước cứng là nước có nhiều muối tan của canxi, magie. Nước cứng gây nhiều tác hại không mong
muốn trong đời sống và sản xuất. Nước có tính cứng càng lớn nếu hàm lượng canxi, magie hòa tan càng cao.
Làm mềm nước cứng là quá trình loại bớt lượng canxi, magie tan trong nước. Có 3 loại nước cứng với tên
gọi và thành phần như sau:
- Nước cứng tạm thời: tính cứng gây ra bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
- Nước cứng vĩnh cửu: tính cứng gây ra bởi các muối: CaCl2; MgCl2; CaSO4; MgSO4.
- Nước cứng toàn phần: gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
a. Đun nóng nước cứng tạm thời, nước cứng tồn phần thì tính cứng của chúng có thay đổi khơng?
Giải thích bằng phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có)?
b. Để xác định độ cứng (số mg CaCO3/lít nước) của một mẫu nước tại một nhà máy nước Lạng Sơn
có tính cứng tạm thời (giả sử chỉ chứa Ca(HCO 3)2), người ta lấy 100 ml mẫu nước cần phân tích đem chuẩn
độ bằng dung dịch chuẩn HCl 0,05M có mặt chất chỉ thị metyl da cam nhận thấy khi dùng 10 ml dung dịch
chuẩn thị dung dịch đổi màu từ vàng sang da cam (phản ứng diễn ra hồn tồn, vừa đủ). Viết phương trình
hóa học của phản ứng xảy ra trong quá trình chuẩn độ và tính độ cứng của mẫu nước trên?
Cho biết: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;

Ca = 40; Fe = 56; Ba = 137; Pb = 207.
------------------ Hết ------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LẠNG SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Hóa học (dành cho lớp chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 07 câu, in trong 03 trang)
Mã đề 132
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. Trả lời trắc nghiệm (2,5 điểm, mỗi ý 0,5 điểm)
1. Dung dịch chất X làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai
dung dịch thì xuất hiện kết tủa trắng. Vậy X và Y lần lượt là:
A. H2SO4 và Ba(OH)2 B. NaOH và CuSO4
C. KOH và MgCl2
D. HCl và NaHCO3.
2. Chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các kết luận sau:
Chọn nội dung đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các kết luận sau:
a. Sợi bông, tơ tằm, protein thuộc loại polime thiên nhiên.
b. Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogaz để xử lý chất thải trong
chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Thành phần chính trong khí
biogaz là C2H4.
3. Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được chất khí X. Chất X là:
A. CaO

B. CO
C. CO2

Kết luận
Đúng (Đ)
Sai (S)

D. H2.

4. Thí sinh điền đáp án đúng vào chỗ trống trong các câu sau (chỉ cần ghi đáp án, khơng cần
trình bày các bước giải trong bài làm):
Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật có nhiều trong gỗ, bơng nõn. Cơng thức
phân tử của xenlulozơ là (C6H10O5)n
5. Thí sinh điền đáp án đúng vào chỗ trống trong các câu sau (chỉ cần ghi đáp án, khơng cần
trình bày các bước giải trong bài làm):
Hòa tan 2,4 gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là 2,24 lit
Câu 2. (1,5 điểm)
1. Cho bảng thơng tin về 4 chất khí kí hiệu lần lượt là X, Y, Z, T như sau

Hãy lập luận xác định X, Y, Z, T và viết phương trình hóa học của các phản ứng trong mục
tính chất hóa học ở bảng trên.
2. Mỗi loại nhựa đều được biểu thị bằng các chữ cái hoặc con số, thường nằm giữa hình tam giác và
các mũi tên và có thể tìm thấy trên vỏ hoặc dưới đáy các sản phẩm nhựa.


a. Viết phương trình trùng hợp điều chế PE và PP từ các monome tương ứng là CH 2=CH2 và
CH2=CH – CH3.
b. Một đoạn mạch polime X có M = 4200u và số mắt xích là 150. Xác định cơng thức và tên gọi
của X?
Câu 2.1.

Thơng tin X: Chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước. Sản xuất PE, kích thích hoa

quả mau chín  X là etilen CH2=CH2
- Phương trình hóa học trong mục tính chất hóa học của X ở bảng đề yêu cầu:


CH 2 = CH 2 + H 2O  H
 CH3CH 2OH


Thông tin Y: X Phản ứng với nước trong môi trường axit, đun nóng sinh ra chất Y; Y là chất
lỏng, khơng màu, sôi ở 78,3oC, tan vô hạn trong nước, sản xuất dược phẩm, cao su tổng hợp….
 Y là ancol etylic CH3CH2OH
- Phương trình hóa học trong mục tính chất hóa học của Y ở bảng đề yêu cầu:
o

CH3CH 2OH+ 3O 2  t 2CO 2 + 3H 2O




Thông tin Z: Z là Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước, sản xuất tơ nhân tạo,
pha giấm ăn… Z là axit axetic CH3COOH
- Phương trình hóa học trong mục tính chất hóa học của Z ở bảng đề yêu cầu:
2CH3COOH + CaCO3  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Thông tin T: T là chất rắn, tan nhiều trong nước, có vị ngọt, pha huyết thanh, tráng ruột phích…
 T là đường glucozo C6H12O6
- Phương trình hóa học trong mục tính chất hóa học của T ở bảng đề yêu cầu:
C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag
Hoặc

o

CH 2OH(CHOH)4 CHO+ 2 AgNO3 + 3 NH 3 + H 2O  t CH 2OH(CHOH) 4 C OONH 4 + 2 NH 4 NO3 + 2 Ag

Câu 2.2.
a. Phương trình trùng hợp
Điều chế P.E từ monome tương ứng

o

t
nCH 2 = CH 2  xt,p

  CH 2 - CH 2  n


Điều chế P.P từ monome tương ứng
o

t
nCH 2 = CH- CH3  xt,p

 (CH 2 - CH(CH 3 )) n

b. Một đoạn mạch polime X có M = 4200u và số mắt xích là 150. Cơng thức và tên gọi của X?



Các loại nhựa từ 1 đến 7 đề cung cấp thông tin đều trùng hợp từ hợp chất hidrocacbon.
Gọi X là CxHy  Polime của X là (CxHy)n

Vì đoạn mạch polime X có M = 4200u và số mắt xích là 150 nên:
(12x + y) 150 = 4200
 12x + y = 28 (12x < 28  x < 2,33)
x
1
2
y
16 (loại)
4 (nhận)


 X là C2H4 (Etilen)  Polime X là P.E polietilen
Câu 3. (1,5 điểm)
1. Cho các phản ứng theo tỉ lệ mol sau:
Mg(NO3)2 + 2NaOH  X  + 2U
4Fe(OH)2 + H2O + O2  4Y 
o
Ca(OH)2 + CO2  Z  + H2O
CO2 + C  t 2T 
Nung hỗn hợp rắn khan A gồm 3 chất X, Y, Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được
hỗn hợp rắn B. Cho hỗn hợp rắn B vào ống sứ nung nóng rồi dẫn lượng dư khí T đi qua đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn D. Xác định các chất X, Y, Z, T và viết các phương
trình hóa học xảy ra?
2. Bảng dưới đây cho biết kết quả của 4 thí nghiệm xảy ra giữa Fe và dung dịch H 2SO4 lỗng. Trong
mỗi thí nghiệm, người ta dung 0,2 gam Fe tác dung với thể tích bằng nhau của axit, nhưng có nồng
độ khác nhau.

a. Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng khiến phản ứng xảy ra nhanh
hơn (tốc độ phản ứng tăng).
b. Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:

- Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
- Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng).
Câu 3.1
Dựa theo các phản ứng:

+. Mg(NO3)2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaNO3
(X)
(U)
+. 4Fe(OH)2 + H2O + O2  4Fe(OH)3 
(Y)
+. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O
(Z)
o

+. CO2 + C  t 2CO 
(T)
 Chất (X) là Mg(OH)2; chất Y là Fe(OH)3; chất Z là CaCO3; chất T là CO


Nung hỗn hợp rắn khan A gồm 3 chất X, Y, Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được
hỗn hợp rắn B
o

+. Mg(OH)2  t MgO+ H 2O
o

+. 2 Fe(OH)3  t Fe 2O3 + 3H 2O
o

+. CaCO3  t CaO+ CO2



 Hỗn hợp rắn B gồm MgO, Fe2O3 và CaO
Cho hỗn hợp rắn B vào ống sứ nung nóng rồi dẫn lượng dư khí T đi qua đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn D.


o

+. Fe2O3 + 3CO  t 2 Fe+ 3CO2
 Hỗn hợp rắn D gồm MgO, CaO, Fe
Câu 3.2
a. Căn cứ vào bảng số liệu trên, các yếu tố ảnh hưởng khiến phản ứng xảy ra nhanh hơn (tốc độ
phản ứng tăng): nồng độ, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc.
b. Xác định yếu tố để tăng tốc độ phản ứng
- Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống: yếu tố nhiệt độ được sử dụng khi nung đá
vôi để tăng tốc độ phản ứng tạo vôi sống. Khi nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng
nhanh.
- Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng):
nghiền nguyên liệu là áp dụng yếu tố diện tích tiếp xúc. Khi nghiền vật liệu thì diện tích tiếp xúc
tăng lên tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
Câu 4. (1,0 điểm)
Hịa tan hồn tồn 15,42 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước thu được 1,68 lít khí H2
(đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào X, thu được 11,82 gam kết tủa và dung dịch Y.
Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y. Sự phụ thuộc thể tích khí CO 2 thốt ra (đo ở đktc) vào thể tích
dung dịch HCl 1M (lít) được biểu diễn theo đồ thị sau:



Tính giá trị của a và V?

Các phản ứng hóa học xảy ra:
+. Hòa tan hỗn hợp Na, Na2O, Ba và BaO vào nước thu được dung dịch X: NaOH, Ba(OH)2
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
Na2O + H2O  2NaOH
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
BaO + H2O  Ba(OH)2

+. Thổi CO2 vào X thu được kết tủa BaCO3 và dung dịch Y Na2CO3, NaOH dư
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (3)
0,06

0,06
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (4)
0,09
0,6a = 0,6.0,15=0,09

+. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy HCl ở giai đoạn a mol mới bắt đầu thốt
khí nên phải có phản ứng trung hịa. Vì vậy dung dịch Y có chứa NaOH dư và Na 2CO3
HCl + NaOH  NaCl + H2O
1,6a – 1,2a
0,4a
HCl + Na2CO3  NaHCO3 + NaCl
0,6a
0,6a
0,6a
HCl + NaHCO3  NaCl + CO2 + H2O
0,6a
0,6a



Dùng phương pháp quy đổi cho 15,42 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO thành các
nguyên tố: Na, Ba, O








Số mol nguyên tố Na phụ thuộc vào 2 chất NaOH 0,4a và Na2CO3 0,6a  Số mol Na là 1,6a
Số mol nguyên tố Ba phụ thuộc vào 11,82 gam kết tủa BaCO3  Số mol Ba là 0,06
Số mol nguyên tố O gọi là b
1,68
2 = 0,15 (1)
Theo định luật bảo tồn mol electron ta có: 1,6a.1 + 0,06.2 – 2b =
22, 4
Khối lượng các nguyên tố Na, Ba, O là 15,42 gam: 1,6a.23 + 0,06.137 + 16b = 15,42 (2)
Giải hệ (1) và (2) thu được: a = 0,15 và b = 0,105 (mol)
Dựa vào phương trình (3) và (4) thu được CO2 có thể tích V = (0,06 + 0,09).22,4 = 3,36 (lit)

Câu 5. (1,5 điểm)
1. Etyl axetat là chất lỏng, mùi thơm, được sản xuất làm dung mơi trong cơng nghiệp.
a. Viết phương trình hóa học điều chế etyl axetat bằng cách đun nóng hỗn hợp rượu etylic và axit
axetic với xúc tác H2SO4 đặc.

b. Sơ đồ thí nghiệm bên mơ tả q trình thực hiện phản ứng trên. Hãy cho biết vai trò của cốc
nước lạnh trong thí nghiệm?
Sau khi kết thúc phản ứng, thêm một ít nước vào ống nghiệm B, lắc nhẹ rồi để n thì có hiện tượng
gì xảy ra?

2. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có cơng thức chung là
(RCOO)3C3H5.
a. Khi đun nóng một loại chất béo với dung dịch NaOH, chất béo bị thủy phân hoàn toàn tạo ra
glixerol và các muối C17H35COONa, C17H33COONa. Cho biết cơng thức cấu tạo có thể có của chất
béo trên?
b. Tiến hành sản xuất xà phịng từ một loại chất béo có cơng thức (C 15H31COO)3C3H5 với dung
dịch NaOH vừa đủ. Tính khối lượng xà phịng tạo thành từ 201,5 kg chất béo trên biết hiệu suất của
quá trình là 80% và muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng của xà phòng?
Câu 5.1. Etyl axetat là chất lỏng, mùi thơm, được sản xuất làm dung mơi trong cơng nghiệp.
a. Phương trình hóa học điều chế etyl axetat bằng cách đun nóng hỗn hợp rượu etylic v axit
axetic vi xỳc tỏc H2SO4 c.
đặc
H2SO
4

CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH 




b. Vai trò của cốc nước lạnh trong thí nghiệm điều chế etyl axetat: nước lạnh giúp este sinh ra
ở dạng hơi sẽ nhanh chóng ngưng tụ thành chất lỏng.
Sau khi kết thúc phản ứng, thêm một ít nước vào ống nghiệm B lắc nhẹ rồi để n thấy trong ống B
có chất lỏng khơng màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước.
Câu 5.2. Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có cơng thức chung là
(RCOO)3C3H5.
a. Khi đun nóng một loại chất béo với dung dịch NaOH, chất béo bị thủy phân hoàn toàn tạo
ra glixerol và các muối C17H35COONa, C17H33COONa.
Cơng thức cấu tạo có thể có của chất béo trên là:



b. Tiến hành sản xuất xà phòng từ một loại chất béo có cơng thức (C 15H31COO)3C3H5 với
dung dịch NaOH vừa đủ. Tính khối lượng xà phịng tạo thành từ 201,5 kg chất béo trên biết hiệu
suất của quá trình là 80% và muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng của xà phòng?
- Số mol của chất béo:
201,5.1000
n (C15H31COO)3 C3H5 =
= 250 (mol)
806
- Phương trình xà phịng hóa chất béo:
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH  3C15H31COONa + C3H5(OH)3
250
750
80
= 166800 (g) = 166,8 (kg)
- Khối lượng muối của axit béo: 750 278 
100
100
= 278 (kg)
- Khối lượng xà phòng: 166,8 
60
Câu 6. (1,0 điểm)
Nồng độ mol (CM) của ion H+ và OH– kí hiệu lần lượt là [H+] và [OH–]. Trong dung dịch hoặc
nước ngun chất, ta có tích số ion của nước: K H2O = [H+].[OH–] = 10–14. Môi trường axit là mơi
trường trong đó [H+] > 10–7 M, mơi trường bazơ là mơi trường trong đó [H +] < 10–7 M. Để đánh giá
độ axit – bazơ của dung dịch, người ta dùng giá trị pH với quy ước như sau: [H+] = 10–pH M.
1. NaOH là hóa chất có nhiều ứng dụng rộng rãi trong đời sống và cơng nghiệp như sản xuất
xà phịng, tơ sợi, giấy và các hóa chất khác. Trong cơng nghiệp, NaOH được sản xuất bằng phương
pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa trong thùng điện phân có màng ngăn giữa cực âm và cực

dương. Tiến hành điên phân 100 ml dung dịch NaCl 6M, thu được 100 ml dung dịch NaOH đậm đặc
(giả sử thể tích dung dịch khơng thay đổi). Cần pha lỗng dung dịch NaOH trên với bao nhiêu lít
nước để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 13?
2. Trên đỉnh Mẫu Sơn trồng phổ biến loài hoa cẩm tú cầu với các màu sắc rực rỡ. Màu của
lồi cây này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh hoa thông qua
việc điều chỉnh độ pH của đất trồng. Giả thiết rằng:

Tiến hành thí nghiệm trồng cẩm tú cầu ở 2 chậu (1) và (2). Hãy dự đoán màu hoa ở hai chậu khi bón
thêm Ca(OH)2 vào chậu (1) và phân đạm NH4NO3 vào chậu (2), biết rằng phân đạm NH4NO3 tan
trong nước tạo thành dung dịch có mơi trường axit.


Câu 6.1.
- Khi điện phân dung dịch NaCl bão hòa:
2 NaCl+ 2 H 2O  dpdd
  2 NaOH+ Cl 2 + H 2
0,6
0,6
- Khi pha loãng 0,1 (lit) dung dịch NaOH 0,6 mol với V (lit) nước thu được pH = 13
10-14 10-14
+
–13
[OH
]
=
= -13 = 10-1 (M)
Khi pH = 13  [H ] = 10 M 
+
[H ] 10
0,6

= 10-1  V = 5,9 (lit)
 [OH ] =
0,1+ V
Câu 6.2. Màu của lồi hoa cẩm tú cầu có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể
điều chỉnh hoa thơng qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng.
- Chậu 1: khi ta bón Ca(OH)2  có nghĩa bón bazo vào đất trồng  làm cho đất có pH > 7
 hoa cẩm tú cầu có màu hồng.
- Chậu 2: khi ta bón NH4NO3  có nghĩa bón dung dịch có mơi trường axit vào đất trồng 
làm cho đất có pH < 7  hoa cẩm tú cầu có màu xanh.
Câu 7. (1,0 điểm)
Nước cứng là nước có nhiều muối tan của canxi, magie. Nước cứng gây nhiều tác hại không
mong muốn trong đời sống và sản xuất. Nước có tính cứng càng lớn nếu hàm lượng canxi, magie
hòa tan càng cao. Làm mềm nước cứng là quá trình loại bớt lượng canxi, magie tan trong nước. Có
3 loại nước cứng với tên gọi và thành phần như sau:
- Nước cứng tạm thời: tính cứng gây ra bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
- Nước cứng vĩnh cửu: tính cứng gây ra bởi các muối: CaCl2; MgCl2; CaSO4; MgSO4.
- Nước cứng toàn phần: gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
a. Đun nóng nước cứng tạm thời, nước cứng tồn phần thì tính cứng của chúng có thay đổi
khơng? Giải thích bằng phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có)?
b. Để xác định độ cứng (số mg CaCO 3/lít nước) của một mẫu nước tại một nhà máy nước
Lạng Sơn có tính cứng tạm thời (giả sử chỉ chứa Ca(HCO 3)2), người ta lấy 100 ml mẫu nước cần
phân tích đem chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn HCl 0,05M có mặt chất chỉ thị metyl da cam nhận
thấy khi dùng 10 ml dung dịch chuẩn thị dung dịch đổi màu từ vàng sang da cam (phản ứng diễn ra
hồn tồn, vừa đủ). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong quá trình chuẩn độ và tính
độ cứng của mẫu nước trên?
Câu 7.a.
- Khi đun nóng nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO 3)2 và Mg(HCO3)2 xảy ra các phương trình
hóa học:
o
o Ca(HCO3 )2  t CaCO3 + CO2 + H 2O

o

o Mg(HCO3 )2  t MgCO3 + CO2 + H 2O
Lúc này hàm lượng magie và canxi trong nước đã chuyển vào hết kết tủa, nên trong nước đã loại bớt
được lượng canxi, magie tan trong nước.  Đun nóng nước cứng tạm thời thì tính cứng giảm đi.
- Khi đun nóng nước cứng vĩnh cửu chứa CaCl2; MgCl2; CaSO4; MgSO4 không xảy ra hiện
tượng phản ứng vì anion clorua và sunfat khơng bị phân hủy bởi nhiệt nên hàm lượng canxi và
magie tan trong nước khơng thay đổi  Đun nóng nước cứng vĩnh cửu thì tính cứng khơng thay đổi.
Câu 7.b.
- Sơ mol HCl dùng để chuẩn độ: 0,05.0,01=5.10-4 (mol)


-

-

-

Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong quá trình chuẩn độ
Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
2,5.10-4
5.10-4
o
Ca(HCO3 ) 2  t CaCO3 + CO2 + H 2O
2,5.10-4
2,5.10-4
Độ cứng (số mg CaCO3/lít nước) của một mẫu nước tại một nhà máy nước là:
mg CaCO3 2,5.10-4.100.1000
=
= 250 (mg/lit)

Vm
0,1
Độ cứng của nước thường được biểu thị bằng CaCO3 có thể phân loại như sau:




CaCO3 <50 mg/l là nước mềm
CaCO3 ~ 150mg/l là nước cứng ở mức độ trung bình
CaCO3 >300 mg/l là nước rất cứng và sử dụng gây nguy hiểm cho sức khỏe của người
dùng.
 Vậy với mẫu nước cứng tại nhà máy nước ở trên thì tính cứng ở mức trung bình.
-------------------- Hết --------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×