Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

2019 2020 hà nam 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.51 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 2 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT
NĂM HỌC 2019 - 2020
Mơn: HĨA HỌC - LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (2 điểm)
X, Y, R, A và B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa
học, có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 90 (X có điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Viết cấu hình electron của X, Y, R, A và B, xác định các nguyên tố kim loại, phi kim và khí
hiếm.
b) Viết cấu hình electron của X2-, Y-, R, A+ và B2+, so sánh bán kính của chúng (sắp xếp theo
chiều tăng dần), giải thích.
Câu 2 (2 điểm)
Cho hai đồng vị 11 H (ký hiệu là H) và 12 H (ký hiệu là D)
a) Viết các cơng thức phân tử hiđro có thể có và tính phân tử khối của mỗi loại phân tử đó.
b) 2,24 lít khí hiđro giàu đơteri (D) ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,224 gam. Tính thành phần
phần trăm khối lượng từng đồng vị của hiđro.
Câu 3 (2 điểm)
Ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2np3. Phần trăm khối lượng của X trong
hợp chất với H là 91,18%.
a) Xác định nguyên tố X. Viết công thức oxit cao nhất của X và hiđroxit tương ứng. Oxit và
hiđroxit đó có tính axit, bazơ hay lưỡng tính?
b) M là kim loại thuộc nhóm A. Trong hợp chất của M với X, phần trăm khối lượng của M là
65,93%. Xác định kim loại M.
Câu 4. (2 điểm)
Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron


(1) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
(2) Mg + H2SO4 đặc → MgSO4 + H2S + H2O
(3) FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + CO2 + NO + H2O
(4) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
(5) Na2S + KMnO4 + H2SO4 → Na2SO4 + S + K2SO4 + MnSO4 + H2O
(6) Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
(7) FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
(8) FexOy + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 5 (2 điểm)
Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt nước clo ống nghiệm một đựng 1 ml dung dịch NaBr. Nhỏ vài giọt
dung dịch brom vào ống nghiệm hai đựng 1 ml dung dịch NaI. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và kết
luận về tính oxi hóa của các halogen.
Thí nghiệm 2: Rót vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc khoảng 60 ml nước, nhỏ vào mỗi cốc vài giọt
phenolphtalein, khuấy đều và đánh số (1), (2), (3). Lấy 3 mẫu kim loại Na, Mg và Al có cùng kích
thước. Cho mẫu Na vào cốc (1), mẫu Mg vào cốc (2), mẫu Al vào cốc (3). Nêu hiện tượng xảy ra, giải
thích và kết luận về sự biến đổi tính kim loại của các ngun tố trong chu kì.
Thí nghiệm 3: Rót vào ống nghiệm 2 ml dung dịch FeSO4 và 1 ml dung dịch H2SO4 loãng. Nhỏ
thêm 2 giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm đó, lắc nhẹ. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích.
1


Câu 6. (2 điểm)
Viết 4 phương trình phản ứng
điều chế Cl2 trong phịng thí nghiệm theo
sơ đồ hình bên (lưu ý phản ứng có thể
xảy ra khi đun nóng hoặc ở nhiệt độ
thường).
Chất A, B, C là chất gì, nêu tác
dụng của nó, viết phương trình phản ứng
xảy ra (nếu có)?

Câu 7 (2 điểm)
Hịa tan hồn tồn 17,82 gam hỗn hợp X gồm 2 muối MClx và BaCl2 (M là kim loại có hóa trị
khơng đổi) vào nước được 400 gam dung dịch Y. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Cho phần
1 tác dụng với dung dịch 300 gam dung dịch AgNO3 8,5% thu được 17,22 gam kết tủa Z và dung dịch
T. Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 6,99 gam một kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch T.
Câu 8 (2 điểm)
Chia 85,26 gam hỗn hợp X gồm KCl, KBr và KI thành 2 phần không bằng nhau. Cho phần 1
tác dụng hoàn toàn với dung dịch brom dư thu được 25,6 gam muối. Cho phần 2 tác dụng hồn tồn
với nước clo dư, thấy có 0,14 mol Cl2 tác dụng, thu được 38,74 gam muối.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
Câu 9 (1,5 điểm)
Nung một hỗn hợp rắn X gồm FeCO3 và FeS2 trong bình kín chứa khơng khí (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe 2O3 và hỗn
hợp khí gồm SO2, CO2, N2 và O2. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, thể
tích các chất rắn là không đáng kể.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
Câu 10 (2,5 điểm)
Cho 12,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được
hỗn hợp Z. Hỗn hợp Z tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch T và 4,48 lít
khí H2 (đktc). Dung dịch T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 172,2 gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong X.
Cho số hiệu nguyên tử: H=1, He=2, Li=3, Be=4, B=5, C=6, N=7, O=8, F=9, Ne=10, Na=11, Mg=12,
Al=13, Si=14, P=15, S=16, Cl=17, Ar=18, K=19, Ca=20, Br=35, I=53, Cr=24, Fe=26, Cu=29
Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5;

K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Ba=137.
Thí sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn.
_______________HẾT_______________
Họ và tên thí sinh:…………………...………………Số báo danh:…….............…………..…...........................
Người coi thi số 1:…………………...………………Người coi thi số 2…………...………….........................
2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT
HÀ NAM
NĂM HỌC 2019 - 2020
HƯỚNG DẪN CHẤM
Mơn: HĨA HỌC - LỚP 10
(Bản hướng dẫn chấm thi gồm có 05 trang)
A. Hướng dẫn chung
Với yêu cầu viết phương trình phản ứng: nếu thiếu điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng,
trừ đi ½ số điểm của phương trình phản ứng đó; nếu thiếu hoặc thừa chất thì khơng được điểm.
Với các yêu cầu định lượng:
+ Nếu học sinh định lượng theo phương trình phản ứng sai, thì khơng được điểm phần định
lượng đó.
+ Học sinh có thể định lượng theo sơ đồ phản ứng, các định luật bảo toàn.
- Học sinh làm bài theo cách khác đúng thì vẫn được tương đương.
- Điểm của toàn bài thi được giữ ngun, khơng làm trịn.
B. Đáp án và thang điểm
Câu 1 (2 điểm)
Nội dung
Điểm
Số hiệu nguyên tử của R = 90/5 =18
0,25

=> số hiệu nguyên tử của X = 16, Y=17, A=19 và B=20
X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
0,25
Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
X có 6e lớp ngồi cùng, Y có 7e => X và Y là phi kim
R: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
0,25
R có 8e lớp ngồi cùng là khí hiếm
A: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
0,25
2
2
6
2
6
2
B: 1s 2s 2p 3s 3p 4s
A có 1e lớp ngồi cùng, B có 2e => A và B là kim loại
X2-, Y-, R, A+ và B2+ có cùng cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
0,25
Thứ tự tăng dần của bán kính: B2+ < A+ < R < Y- < X2-

0,25

Giải thích
0,25
2+
2+
- Điện tích hạt nhân của X là 16+, của Y là 17+, của R là 18+, của A là 19+ , của B là 20+
- Các ion và nguyên tử trên có cùng cấu hình e => bán kính phụ thuộc vào điện tích hạt nhân 0,25

(điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính càng nhỏ)
Câu 2 (2 điểm)
Nội dung
H-H, phân tử khối là 2

Điểm
0,25

H-D, phân tử khối là 3

0,25

D-D, phân tử khối là 4

0,25

Đặt x, y lần lượt là số mol của H và D
2, 24
Tổng số mol của H và D = x + y =
.2 = 0, 2 (mol)
22, 4
Tổng khối lượng của H và D = x + 2.y = 0, 224 (gam)

0,25

Giải hệ ta được x=0,176; y=0,024

0,25

0,176.1

.100% = 78,57%
0, 224
0, 024.2
%m D =
.100% = 21, 43%
0, 224

0,25

%m H =

0,25

0,25

3


Câu 3 (2 điểm)
Nội dung
Công thức hợp chất với H của X là XH3

Điểm
0,25

X
.100% = 91,18% => X = 31
X+3
X là nguyên tố photpho (P)


0,25

Oxit cao nhất là P2O5 là oxit axit

0,25

Hiđroxit tương ứng là H3PO4 có tính axit

0,25

Hợp chất của M và X là M3Pn

0,25

3M
.100% = 65,93%  M=20n
3M + 31n
Nghiệm phù hợp n=2, M=40, kim loại là Ca

0,25

%m X =

0,25

%m M =

0,25

4



Câu 4. (2 điểm)
Nội dung
+5

0

+3

Điểm
0,25

−3

8 Al + 30H N O3 → 8Al ( NO 3 )3 + 3N H 4 NO 3 + 9H 2O
+3

0

(1) 8x Al → Al+ 3e
−3
3x +5
N + 8e → N
+6

0

+2


−2

0,25

4Mg + 5H 2 S O 4 → 4Mg SO 4 + H 2 S + 4H 2O
+2

0

(2) 4x Mg → Mg + 2e
+6

1x

−2

S + 8e → S

0

+5

+3

+5

+3

+2


0,25

3Fe CO3 + 10H N O 3 → 3Fe ( NO 3 )3 + 3CO 2 + N O + 5H 2O
+2

+3

(3) 3x Fe → Fe+ 1e
+2
1x +5
N + 3e → N
+8/3

+2

0,25

3 Fe 3 O 4 + 28H N O3 → 9Fe ( NO 3 )3 + N O + 14H 2O
+8/3

+3

(4) 3x 3 Fe → 3Fe + 1e
+2
1x +5
N + 3e → N
−2

+7


+2

0

5Na 2 S + 2K Mn O 4 + 8H 2SO 4 → 5Na 2SO 4 + 5S+ K 2SO 4 + 2Mn SO 4 + 8H 2O
−2

0,25

0

(5) 5x S → S+ 2e
2x

+7

+2

Mn + 5e → Mn
+4

+7

+6

+2

5Na 2 S O3 + 2K Mn O 4 + 6NaHSO 4 → 8Na 2 S O 4 + K 2SO 4 + 2Mn SO 4 + 3H 2O
+4


(6) 5x
2x

+6

S → S + 2e

+7

+2

Mn + 5e → Mn

+5
+3
+6
+4
 +6 
2FeS2 + 30H N O3 → Fe 2  S O 4  + H 2 S O 4 + 30 N O 2 + 14H 2O

3

(7)

+3

0,25

+6


1x 2FeS2 → 2Fe+ 4 S + 30e
30x

+5

+4

N + 1e → N

+2 y/ x

+6

+3

+4

2 Fe x O y + (6x-2y)H 2 S O 4 → x Fe 2 ( SO 4 )3 + (3x-2y) S O 2 + (6x-2y)H 2 O

(8)

0,25

+2 y/ x

0,25

+3

2. x Fe → xFe + (3x − 2y)e

+4
(3x − 2y). +6
S + 2e → S

Câu 5 (2 điểm)
Nội dung
Thí nghiệm 1
Hiện tượng: Cả hai ống nghiệm đều đậm màu hơn
Giải thích:
Ống nghiệm 1: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2, xuất hiện Br2 đậm màu hơn Cl2;
Ống nghiệm 2: Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2, xuất hiện I2 đậm màu hơn Br2
5

Điểm
0,25
0,25


Kết luận về tính oxi hóa của các halogen: Cl2 > Br2 > I2.

0,25

Thí nghiệm 2:
Cốc 1: Phản ứng mãnh liệt, Na chạy trên mặt nước, dung dịch nhanh chóng chuyển sang màu
hồng.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Cốc 2: Phản ứng chậm, sau một thời gian, thấy bọt khí bám vào mẫu Mg, dung dịch chuyển
dần sang màu hồng.
Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2
Cốc 3: không thấy hiện tượng gì.

Kết luận: Na, Mg và Al cùng thuộc chu kì 3, tính kim loại Na > Mg > Al (trong một chu kì,
tính kim loại giảm dần).
Thí nghiệm 3: Thuốc tím bị mất màu.

0,25

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

0,25

0,25

0,25
0,25

Câu 6. (2 điểm)
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Nội dung

Điểm
0,25

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

0,25

KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O

0,25


K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O

0,25

Chất A là dung dịch NaCl bão hịa để giữ khí HCl, đồng thời hạn chế sự hòa tan của Cl2 vào 0,25
nước.
Chất B là dung dịch H2SO4 đặc để giữ hơi nước
0,25
Chất C là dung dịch kiềm (NaOH) để giữ không cho Cl2 bay vào không khi gây ô nhiễm môi 0,25
trường
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
0,25

Câu 7 (2 điểm)
Nội dung
Phản ứng của Y với dung dịch AgNO3
MClx + xAgNO3 → M(NO3)x + xAgCl (1)
BaCl2 + 2AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2AgCl (2)
Phản ứng của Y với dung dịch H2SO4 loãng
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl (3)
300.8,5%
= 0,15 mol AgNO3 thu được
Phản ứng của phần 1 với dung dịch chứa
170
17, 22
= 0,12 mol kết tủa AgCl => phản ứng (1) và (2) dư AgNO3.
143,5
Đặt số mol của MClx và BaCl2 trong ½ hỗn hợp X là a mol và b mol, ta có hệ phương trình
m 1 = (M + 35,5x).a + 208b = 8,91 gam

2

Điểm
0,25

0,25
0,25

0,25

X

Số mol kết tủa AgCl ở phản ứng (1) và (2) = ax + 2b = 0,12 mol
Số mol kết tủa BaSO4 ở phản ứng (3) = b = 6,99:233 = 0,03 mol
Giải hệ ta được b=0,03; a.x = 0,06; a.M = 0,54

6

0,25


0,25
M 0,54
=
= 9 có nghiệm phù hợp x=3, M=27, kim loại là Al
x 0, 06
Khối lượng dung dịch T = 200 + 300 – 17,22 = 482,78 gam Dung dịch T gồm AgNO3 = 0,03 0,25
mol; Ba(NO3)2=0,03 mol và Al(NO3)3 =0,02 mol
0,25
0, 03.170

0, 03.261
C% AgNO3 =
= 1, 06%;C% Ba ( NO3 )2 =
= 1, 62%;
482, 78
482, 78
0, 02.213
C% Al( NO3 )3 =
= 0,88%
482, 78
=> Tỉ số

Câu 8 (2 điểm)
Nội dung
Phản ứng của phần 1 với dung dịch brom dư
Br2 + 2KI → 2KBr + I2 (1)
Phản ứng của phần 2 với nước clo dư
Cl2 + 2KBr → 2KCl+ Br2 (2)
Cl2 + 2KI → 2KCl+ I2 (3)
Đặt số mol của KCl, KBr và KI trong phần 1 là x, y và z
Thì số mol của KCl, KBr và KI trong phần 2 là kx, ky và kz
=> mX = (74,5x + 119y + 166z) + k.(74,5x + 119y + 166z)= 85,26 gam (I)
Muối thu được sau phản ứng của phần 1 gồm KCl và KBr
=> 25,6 gam = 74,5x + 119y + 119z (II)
Muối thu được sau phản ứng của phần 2 là KCl
Số mol KCl = k(x+y+z) = 38,74:74,5= 0,52 mol (III)
Số mol Cl2 phản ứng =0,14 mol => k(y+z)=0,28 (IV)
Giải hệ ta được k=2; x=0,12; y=0,08; z=0,06

Điểm

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

Khối lượng của phần 1 = 0,12.74,5 + 0,08.119 + 0,06.166 = 28,42 gam
%mKCl = 0,12.74,5:28,42 = 31,46%
%mKBr = 0,08.119:28,42=33,50%

0,25

%mKI = 0,06.166/28,42=35,04%

0,25

0,25

Câu 9 (1,5 điểm)
4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 (1)

Nội dung

Điểm
0,25

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 (2)


0,25

Đặt số mol FeCO3 và FeS2 trong hỗn hợp X lần lượt là x và y
x+11y
Số mol O2 phản ứng =
4
Tổng số mol khí CO2 và SO2 sinh ra là x+2y
Vì áp suất phản ứng trước và sau phản ứng là như nhau nên ta có phương trình:
x+11y
= x+2y
4
Giải phương trình ta được x=y

0,25

%m FeCO3 =

0,25
0,25

116
.100%=49,15%
116+120

7


%m FeS2 =


0,25

120
.100%=50,85%
116+120

Câu 10 (2,5 điểm)
Nội dung
Phản ứng của X với Y
2Mg + Cl2 → MgCl2
2Mg + O2 → 2MgO
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
4Al + 3O2 → 2Al2O3
Thành phần của Z gồm muối clorua, oxit và kim loại dư.
Phản ứng của Z với dung dịch HCl
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Dung dịch T là muối clorua và HCl dư
Phản ứng của T với dung dịch AgNO3 dư
MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Mg(NO3)2
AlCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl + Al(NO3)3
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Cl, ta có:
Số mol kết tủa AgCl = 172,2/143,5= 1,2mol = 2z + 0,8 => z=0,2
Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố H, ta có:
Số mol H2O trong phản ứng của Z với HCl = (0,8 – 0,2.2):2 = 0,2 mol(sai)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có:
Số mol O2 trong hỗn hợp Y = 0,2/2 = 0,1 mol

Đặt số mol của Mg=x, Al=y
Khối lượng hỗn hợp X = 12,6 gam = 24x + 27y (1)
24x + 27y= 12,6
2x + 3y= 1,2
Áp dụng định luật bảo toàn e: 2x + 3y = 2.0,2 + 4.0,1 + 0,2.2 (2)
Giải hệ ta được x= 0,3; y=0,2

Điểm
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

%mMg=0,3.24/12,6 = 57,14%

0,25

%mAl = 0,2.27/12,6 = 42,86%

0,25


Phần bôi vàng là BỎ

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×