Tải bản đầy đủ (.pdf) (293 trang)

Bài Giảng Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 Trong Kinh Tế.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10 MB, 293 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MÔN KINH TẾ

BÀI GIẢNG

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG KINH TẾ
(INDUSTRIAL REVOLUTION IN ECONOMICS)

Hà Nội, 3/2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MÔN KINH TẾ

BÀI GIẢNG

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG KINH TẾ
(INDUSTRIAL REVOLUTION IN ECONOMICS)

Giảng viên: TS. Trương Đức Toàn
ThS. Trần Vũ Trung

Hà Nội, 3/2022


NỘI DUNG
Chương

Tiêu đề



Số tiết

LT

TL/BT

1

TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

3

3

2

NHỮNG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ ĐỘT PHÁT CỦA
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

3

3

3

TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

6


6

4

XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG CÁC
NGÀNH KINH TẾ

2

4

5

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG KINH DOANH

3

3

6

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT
NAM TRONG CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0

3

3

TRÌNH BÀY BÀI TẬP LỚN THEO NHÓM


3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

4


NỘI DUNG

1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
1.1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
1.1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
1.1.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
1.2. Các lĩnh vực công nghệ chủ chốt của Cách mạng công
nghiệp 4.0
1.2.1. Các lĩnh vực công nghệ chủ chốt trên thế giới
1.2.2. Các lĩnh vực công nghệ chủ chốt ở Việt Nam
1.3. Những thay đổi cơ bản mang tính hệ thống
5


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới


Câu hỏi thảo luận:

6


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới

Các cuộc cách mạng công nghiệp đã và đang xảy ra
trên thế giới

7


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

 Xảy ra khi nào và ở đâu?
 Về cái gì?
 Đặc trưng?
 Nguyên nhân khởi phát?
 Những thành tựu nổi bật của CMCN 1.0?

8


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

 Xảy ra khi nào và ở đâu:
 Bắt đầu ở nước Anh vào khoảng năm 1784 thế kỷ 18

 Về cái gì:
 James Watt phát minh ra động cơ hơi nước năm 1784
 Đặc trưng:

 Là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới
hóa sản xuất

9


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

 Nguyên nhân khởi phát:
 Nước Anh có nguồn lực kinh tế mạnh, nguyên liệu dồi
dào, giao thơng thuận tiện và có lực lượng lao động lớn.

 Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp
ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con
người.
 Những thành tựu nổi bật của CMCN 1.0:
 Ngành dệt:

10


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

 Những thành tựu nổi bật của CMCN 1.0:

 Ngành dệt:
 Năm 1784, James Watt phát minh ra máy hơi nước. Phát
minh này là mốc mở đầu q trình cơ giới hố.
 Năm 1785, phát minh ra máy dệt vải của linh mục Edmund
Cartwright. Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần.

11


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
 Ngành luyện kim:
 Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả
năng luyện gang lỏng thành thép.
 Ngành giao thơng vận tải:
 Năm 1804, đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước đã ra đời.
 Năm 1829, vận tốc xe lửa đã lên tới 14 dặm/giờ.

12


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

 Xảy ra khi nào và ở đâu?
 Về cái gì?
 Đặc trưng?
 Nguyên nhân khởi phát?
 Những thành tựu nổi bật của CMCN 2.0?


13


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
 Xảy ra khi nào và ở đâu:
 Diễn ra từ khoảng năm 1870 đến Thế chiến lần thứ 1 ở
Anh, Đức, Mỹ.

 Về cái gì:
 Sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất
thép, và đặc biệt là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt.

 Đặc trưng:
 Là việc sử dụng năng lượng điện và
ra đời của các dây chuyền sản xuất
hàng loạt với quy mô lớn.

sự

14


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

 Nguyên nhân khởi phát:
 Sự phát triển của lực lượng sản xuất trên cơ sở sản xuất
đại cơ khí và sự phát triển của khoa học kỹ thuật.


 Chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện - cơ khí và sang
giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất, và khoa học
trở thành một ngành lao động đặc biệt.
 Những thành tựu nổi bật của CMCN 2.0:
 Truyền thông:

15


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

 Những thành tựu nổi bật của CMCN 2.0:
 Truyền thông:
 Phát minh máy sản xuất giấy cuộn từ đầu của thế kỷ 19

 Xuất hiện kỹ thuật in Linotype và Monotype.

16


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
 Những thành tựu nổi bật của CMCN 2.0:
 Động cơ:
 Phát triển động cơ đốt trong ở một số nước công nghiệp
phát triển trong thập kỷ 1870.
 Động cơ xăng hai kỳ được phát minh bởi kỹ sư người
Anh sau đó phát triển các loại xe máy, xuồng có động cơ
và máy bơm.


17


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

 Xảy ra khi nào và ở đâu?
 Về cái gì?
 Đặc trưng?
 Nguyên nhân khởi phát?
 Những thành tựu nổi bật của CMCN 3.0?

18


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
 Xảy ra khi nào và ở đâu:

 Mặc dù còn nhiều tranh cãi, nhưng cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 3 được cho là bắt đầu từ khoảng năm 1969
khi nhiều cơ sở hạ tầng điện tử, số hóa và máy tính
được phát triển mạnh.
 Về cái gì:
 Sự ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử
dụng điện tử và cơng nghệ thơng tin để tự động hóa sản
xuất.
 Được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay cách mạng số,
máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet

(thập niên 1990).
19


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

 Đặc trưng:
 Là việc sử dụng các thiết bị số hóa, tự động hóa, máy
tính điện tử. Các thiết bị máy tính và hệ thống công nghệ
thông tin xử lý với tốc độ cao.
 Nguyên nhân khởi phát:
 Tác dụng và ảnh hưởng của Chiến tranh thế giới II.

 Cuộc chạy đua vũ trang giữa các siêu cường sau Chiến
tranh thế giới II.
 Sự đối đầu giữa Liên xô – Mỹ, cũng như giữa hai cực
Đông - Tây, cả hai bên đều ráo riết đầu tư cho việc tăng
cường tiềm lực quân sự, quốc phòng.
20


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.3. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
 Những thành tựu nổi bật của CMCN 3.0?
 Tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hố, siêu máy
tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và
1980) và Internet (thập niên 1990).

 Cuối thế kỷ 20, những thành tựu khoa học công nghệ cao như vệ

tinh, máy tính tốc độ cao, điện thoại, Internet…

21


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
 Xảy ra khi nào và ở đâu?
 Về cái gì?
 Đặc trưng?

 Nguyên nhân khởi phát?
 Những thành tựu nổi bật của CMCN 4.0?

22


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

 Xảy ra khi nào và ở đâu:
 Xảy ra vào những năm đầu của Thế kỷ 21 (năm 2000) ở
nhiều quốc gia (chủ yếu các nước phát triển).

 Về cái gì:
 CMCN 4.0 được xây dựng dựa trên nền tảng cuộc cách
mạng số, cơng nghệ kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo,
điện toán đám mây,…
 Bản chất của cuộc CMCN 4.0 là mang thế giới ảo và thực
xích lại gần nhau và nó dựa trên nền tảng của 3 cuộc

cách mạng khoa học – kĩ thuật trước.
23


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

 Đặc trưng:
 Đặc trưng bởi sự hợp nhất, xóa bỏ ranh giới giữa cách
ngành, lĩnh vực, giữa thế giới thực và ảo.

 Tốc độ của những đột phá nhanh chưa từng có.
 Tác động mạnh và toàn diện đến thế giới đương đại.
 Nguyên nhân khởi phát:

 Sự lan tỏa nhanh của số hóa
 Tiến bộ về độ bao phủ và tốc độ của CNTT
 Khả năng phân tích và tích hợp các hệ thống đa dạng và
phức tạp
24


1.1. Các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới
1.1.4. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

 Những thành tựu nổi bật của CMCN 4.0:
 Trí tuệ Nhân tạo (TTNT)
 Máy móc tự động và thơng minh như ơ-tơ tự lái, in 3 chiều
(3D printing)
 Kết nối vạn vật (IoT)

 Công nghệ sinh học và vật liệu mới,…

25


×