Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh tế sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.2 KB, 29 trang )

Chương I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1
Đối tượng của phân tích hoạt động kinh tế
Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh tế
Sự cần thiết phân tích hoạt động kinh tế
Các nguyên tắc của phân tích hoạt động
kinh tế
Các phương pháp phân tích chủ yếu
Trình tự tổ chức công tác phân tích hoạt
động kinh tế
Hình thức tổ chức phân tích hoạt động kinh
tế
Trách nhiệm tổ chức phân tích hoạt động
kinh tế
Đối tượng, nhiệm
vụ phân tích hoạt
động kinh tế
Phương pháp phân
tích hoạt động kinh
tế
Phương pháp phân
tích hoạt động kinh
tế
NHỮNG
VẤN
ĐỀ
CHUNG
VỀ
PHÂN


TÍCH
HOẠT
ĐỘNG
KINH
TẾ
DOANH
NGHIỆP
SẢN
XUẤT
I. Đối tượng, nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh tế
1. Sự cần thiết phân tích hoạt động kinh tế
2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh tế
3. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh tế
2
Các hiện tượng kinh tế Mối quan hệ Chất lượng hoạt động
Nguồn lực của DNGiải pháp Nâng cao chất lượng DN
Nhiệm vụ
Xác định rõ các nguyên
nhân, các nhân tố cụ thể
ảnh hưởng đến kết quả do
đó đồn thời phải tính được
mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố
Đánh giá chính xác, cụ
thể các kết quả kinh tế
cũng như việc thực hiện
các chính sách, chế độ,
thể lệ của Nhà nước đã
ban hành
Đề xuất các biện pháp cần

thiết để cải tiến công tác đã
qua, động viên và khai thác
khả năng của doanh nghiệp
trong thời gian tới
Phân tích hoạt động kinh tế là công việc nghiên
cứu, đánh giá toàn bộ hoạt động kinh tế của
doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương
lai, vạch ra và sử dụng khả năng tiềm tang trong
doanh nghiệp nhằm quản lý chặt chẽ vật tư, lao
động, tiền vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, phân tích hoạt
động kinh tế được sử dụng như một công cụ để
nhận thức các hiện tượng và kết quả kinh tế, xác
định quan hệ cấu thành và phát triển, từ đó giúp
doanh nghiệp có những căn cứ khoa học đề ra
những quyết định đúng đắn cho các kỳ kinh
doanh tiếp theo.
Khái niệm
Sự cần thiết
của PTHĐKT
Sự cần thiết
PTHĐKT
II. Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế
1. Các nguyên tắc PTHĐKT
2. Các phương pháp phân tích chủ yếu
2.1. Phương pháp so sánh
a. So sánh tuyệt đối.
 Công thức:
 Trong đó: + A

T
: Chỉ tiêu kỳ phân tích
+ A
K
: Chỉ tiêu kỳ gốc
b. So sánh số tương đối
Các loại số tương đối Công thức Nội dung phản ánh
Nhiệm vụ kế hoạch
Chỉ tiêu kỳ KH
T
nv
= x 100%
Chỉ tiêu kỳ gốc
Xác định số tương đối nhiệm vụ kế
hoạch
Hoàn thành KH
Chỉ tiêu kỳ TT
T
ht
= x 100%
Chỉ tiêu kỳ KH
Xác định mức độ hoàn thành kế
hoạch
Động thái
Chỉ tiêu kỳ nghiên cứu
T
đt
= x 100%
Chỉ tiêu TT kỳ gốc
So sánh mức độ đạt được kỳ này

so với kỳ trước
Kết cấu
Chỉ tiêu bộ phận
d = x 100%
Chỉ tiêu tổng thể
Phản ánh mức độ đóng góp ở 1 bộ
phận
Hiệu suất
Đầu ra Kết quả
H
S
= =
Đầu vào Chi phí
Phản ánh trình độ chất lượng của 1
mặt hoạt động nào đó trong quá
trình sản xuất kinh doanh
3
Phải lấy số kế hoạch (hoặc số thực hiện kỳ trước) làm căn
cứ tiêu chuẩn, phải dựa vào các chỉ tiêu bình quân nội
ngành (nếu có), hoặc là các tài liệu, số liệu hạch toán
thống nhất theo chế độ Nhà Nước ban hành.
Khi phân tích phải bắt đầu từ việc phân tích đánh giá
chung sau đó mới đi sâu cụ thể vào phân tích từng mặt,
từng nhân tố theo từng thời gian và địa điểm cụ thể
Khi phân tích phải phân loại các nhân tố một cách có căn
cứ khoa học để tìm ra nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu,
nhân tố nào mang tính tích cực hoặc tiêu cực.
Khi phân tích phải xem xét mối quan hệ ràng buộc giữa
chúng với nhau, nhất là mối quan hệ 3 mặt: tổ chức – kinh
tế - kỹ thuật.

Các
nguyên
tắc
phân
tích
hoạt
động
kinh tế
∆A = A
T
– A
K
2.2. Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả phân tích.
a. Phương pháp thay thế số liên hoàn
 Ghi chú:
a: Số lượng sản phẩm sản xuất
b: Định mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm
c: Đơn giá NVL
CF: Chi phí tiêu hao NVL
 Ưu điểm: Phức tạp, khối lượng tính toán lớn, đánh giá chính xác
 Nhược điểm: Đánh giá được 1 cách chi tiết nhưng khối lượng tính toán lớn dễ bị
nhầm lẫn.
4
- Xác định đằng thức kinh tế liên quan đến chỉ tiêu phân tích
CF = a . b . c
CF
k
= a
k
. b

k
. c
k
CFt = a
t
. b
t
. c
t
∆CF = CF
T
– CF
K
- Thay thế toàn bộ số liệu kế toán vào đẳng thức kinh tế
CF
k
= a
k
. b
k
. c
k
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
 Thay thế lần 1 ( a
k
= a
t
)
CF
1

= a
t
. b
k
. c
k
∆CF
1
= CF
1
– CF
K
 Thay thế lần 2 (b
k
= b
t
)
CF
2
= a
t
. b
t
. c
k
∆CF
2
= CF
2
– CF

1
 Thay thế lần 3 ( c
k
= c
t
)
CF
3
= a
t
. b
t
. c
t
CF
3
= CF
t
– CF
2
- Tổng hợp và nhận xét

∆=∆
3
1
CF
CF
CFCF
Chương II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP

5
Nhiệm vụ
Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu
khối lượng sản xuất
Ý nghĩa
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản
xuất mặt hàng chủ yếu
Đối với doanh nghiệp mà sản phẩm được
chia thành thứ hạng phẩm cấp
Đối với doanh nghiệp mà sản phẩm không
phân chia thành thứ hạng phẩm cấp
Ý nghĩa, nhiệm vụ
của phân tích tình
hình SX
Phân tích tình hình
thực hiện chỉ tiêu
KLSX
Phân tích tình hình
chất lượng SPSX
PHÂN
TÍCH
TÌNH
HÌNH
SẢN
XUẤT
CỦA
DOANH
NGHIỆP
I. Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu khối lượng sản xuất
1. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp

1.1. Chỉ tiêu phân tích.
1.2. Phương pháp phân tích
a. Phương pháp so sánh số tuyệt đối

 Công thức:
 Kết quả so sánh:
- Trường hợp 1: ∆G
s


0 chứng tỏ G
S
thực tế tăng
- Trường hợp 2: ∆G
s
= 0 chứng tỏ G
S
không thay đổi
- Trường hợp 3: ∆G
s


0 chứng tỏ G
S
giảm
b. Loại trừ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng ra khỏi chỉ tiêu GTSX
 Trong đó:
+
SK
Q

: Giá trị sản xuất kỳ kế hoạch
+ T
1
: Sản lượng thực tế tính theo giờ công định mức
+ T
K
: Sản lượng kế hoạch tính theo giờ công định mức.
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu.
2.1. Ý nghĩa:
- Phân tích tình hình sản xuất mặt hàng chủ yếu thực chất là phân tích mối quan hệ giữa khối
lượng sản xuất của doanh nghiệp với việc đáp ứng nhu cầu thị trường về những mặt hàng đó.
6
Giá trị sản xuất là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ sản phẩm hay công việc mà doanh
nghiệp tiến hành sản xuất trong kỳ, không
phân biệt sản phẩm hay công việc đó đã hoàn
thành chưa.
G
S
= G
1
+ G
V
+ G
Đ
+ G
L
+ G
F
+ G

Thuế
Khái niệm
Công thức
Chỉ
tiêu
phân
tích
G
st
– G
sk
= ∆G
s
SK
S
G
G∆
0
0
100×
=
0
0
±
Giá trị sản xuất sau khi
loại trừ ảnh hưởng của =
SK
Q

×


K
T
T
1
kết cấu mặt hàng
- Trên cơ sở thiết kế công nghệ cơ bản kết hợp với điều tra nắm bắt nhu cầu thị trường, các doanh
nghiệp tự lựa chọn và quyết định phương án sản xuất kinh doanh cho cho phù hợp với mục tiêu
kinh tế xã hội. Mặt khác, để đảm bảo ổn định sản xuất, doanh nghiệp có thể sản xuất theo hoá đơn
đặt hàng. Cá biệt có 1 số doanh nghiệp còn phải sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao
như các doanh nghiệp quốc phòng.
- Việc hoàn thành hay không hoàn thành nhiệm vụ sản xuất theo các đơn đặt hàng không những
ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của bản than doanh nghiệp mà cỏn gây ảnh hưởng đến các đơn vị
hữu quan.
2.2. Phương pháp phân tích
 Ghi chú:
- Nếu mặt hàng nào vượt kế hoạch thì lấy bằng số kế hoạch
- Nếu mặt hàng nào không đạt thì lấy bằng số thực tế.
III. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm sản xuất.
1. Đối với sản phẩm được phân chia thành thứ hạng, cấp bậc.
1.1. Chỉ tiêu phân tích
- Hệ số phẩm cấp bình quân
 Trong đó:
- Q
i
: Khối lượng sản phẩm từng theo cấp bậc chất lượng
- P
i
: Đơn giá từng loại sản phẩm theo từng cấp bậc chất lượng.
- P

I
: Đơn giá của loại sản phẩm có cấp bậc chất lượng cao nhất.
+ Nếu H = 1 : thì toàn bộ sản phẩm đều là loại 1 ( hoặc loại sản phẩm không phân cấp theo
cấp bậc chất lượng )
+ Nếu H < 1 : hệ số cấp này càng nhỏ hơn 1 bapo nhiêu thì điều đó chứng tỏ khối lượng thứ
hạng sản phẩm thấp càng nhiều bấy nhiêu.
1.2. Phương pháp phân tích .
- Trường hợp ∆H > 0 ⇒ H
T
> H
K
⇒ Chất lượng sản phẩm cao hơn so với kế hoạch
- Trường hợp ∆H = 0 ⇒ H
T
= H
K
⇒ Chất lượng sản phẩm không thay đổi.
- Trường hợp ∆H < 0 ⇒ H
T
< H
K
⇒ Chất lượng sản phẩm đã bị giảm thấp.
7
Tỷ lệ hoàn thành Tổng GTSLSP thực tế
KHSX ( Lấy phần trong KH )
mặt hàng = x 100%
chủ yếu Tổng GTSLSP kế hoạch
H =
Ii
ii

PQ
PQ


H
T
=
I
t
i
t
i
t
i
t
PQ
PQ


H
K
=
I
k
i
k
i
k
i
k

PQ
PQ


∆G = ( H
T
– H
K
)

=
n
i
II
PQ
1
2. Đối với sản phẩm không phân chia thành thứ hạng, cấp bậc.
2.1. Chỉ tiêu phân tích
2.1.1. Tỷ lệ phế phẩm tính bằng hiện vật
 Nội dung phản ánh: Công thức này cho thấy với một số sản phẩm nhất định, nếu có số
phế phẩm tăng thì tỷ lệ phế phẩm cũng tăng, biểu hiện chất lượng sản phẩm không tốt và
ngược lại.
2.1.2. Tỷ lệ phế phẩm tính bằng tiền
 Nội dung phản ánh: Công thức này cho thấy: chất lượng sản phẩm càng tốt thì tỷ lệ phế
phẩm càng giảm và ngược lại.
2.2. Phương pháp phân tích
Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá sự biến động của tỷ lệ phế phẩm kỳ thực tế so với kỳ
kế hoạch.
Xác định các nhân tố ảnh hưởng.
 Thay thế lần 1: CF

K
= CF
T

CF
T’
= CF
K
. H%
F
1
=
0
0
'
'
100×


T
KT
CF
fCF



0
0
0
0

.

HCF
fHCF
K
KK
=
K
K
KK
F
CF
fCF



0
0
100
.
∆F
1
= F
1
– F
K
= 0 ( F
1
= F
K

)
 Thay thế lần 2: nhân tố KCMHSX ( c )
F
2
=


T
KT
CF
fCF .
 Tổng hợp:
∆F =


i
F
8
Tỷ lệ phế Số lượng phế phẩm
phẩm tính = x 100%
bằng hvật SL thành phẩm + SL phế phẩm
Tỷ lệ phế CP thiệt hại SP hỏng
phẩm tính = x 100%
bằng tiền Toàn bộ CPSX trong kỳ
Tỷ lệ phế Toàn bộ Kết cấu Tỷ lệ phế
phẩm bình CPSX KH từng phẩm cá
quân sau thực tế loại biệt thực tế
khi loại trừ = x 100%
ảnh ảnh hưởng Toàn bộ chi phí sản xuất thực tế
KCMH

Chương III:
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
9
Nhiệm vụ
Phân tích cấu thành và sự biến động của
lực lượng lao động
Ý nghĩa
Phân tích tình hình tăng năng suất lao động
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng thời
gian làm việc của công nhân sản xuất
Phân tích tình hình trang bị rài sản cố định
Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định
Phân tích tình hình cung cấp tổng khối
lượng nguyên vật liệu cho sản xuất
Ý nghĩa, nhiệm vụ
của PT các yếu tố
của quá trình SX
Phân tích tình hình
lao động
Phân tích tình hình
đảm bảo NVL cho
sản xuất
PHÂN
TÍCH
CÁC
YẾU
TỐ
CỦA
QUÁ
TRÌNH

SẢN
XUẤT
Phân tích tình hình cung cấp các loại
nguyên vật liệu chủ yếu
Phân tích tình hình
trang bị và sử dụng
TSCĐ
I.Ý nghĩa, nhiệm vụ
1. Ý nghĩa
2. Nhiệm vụ của phân tích các yếu tốc của quá trình sản xuất
II. Phân tích tình hình lao động.
1. Phân tích cấu thành và sự biến động của lực lượng lao động.
1.1. Phân tích cấu thành lực lượng lao động.
10
Thông qua phân tích sử dụng từng yếu tố sản xuất sẽ quan sát được
mối quan hệ giữa các yếu tố sản xuất với kết quả hoạt động kinh
doanh sẽ biết được những nguyên nhân nào ảnh hưởng tích cực đến
việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố, những nguyên nhân nào đang
hạn chế, ảnh hưởng đến khai thác năng lực sản xuất của doanh
nghiệp.
Ý nghĩa
Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh chính là đánh giá khả năng tổ chức sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ
Vận dụng các phương pháp
phân tích kinh tế, phân tích
chi tiết từng yếu tố sx,phát
hiện những nguyên nhân
ảnh hưởng tích cực hoặc

hạn chế đến kết KQKD
Thu thập các số liệu và
tài liệu có liên quan đến
việc sử dụng các yếu tố
sản xuất vào quá trình
hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Phân tích mối quan hệ tổng
hợp sử dụng các yếu tố sản
xuất với kết quả kinh doanh

 Ghi chú:
- ( 1 ) : Lao động học việc
- ( 2 ) : Lao động khác
- ( 3 ) : Lao động thực tập
- ( 4 ) : Lao động nhân viên quản lý
- ( 5 ) : Lao động trực tiếp ( chiếm 60 – 75 % )
1.2. Phân tích tình hình tăng, giảm công nhân sản xuất.
- Mức biến động tuyệt đối.
- Mức chênh lệch tuyệt đối.
- Mức biến động tương đối
- Mức chênh lệch tuyệt đối
2. Phân tích tình hình năng suất lao động.
11
Tỷ lệ % hoàn T
T
thành sử dụng = x 100%
lao dộng T
K
∆T = T

T
– T
K
Tỷ lệ hoàn thành SDSLLĐ =
0
0
100×
×
K
T
K
T
Q
Q
T
T

K
T
KT
Q
Q
TTT
×−=∆
( 1 )

( 2 )
(3) ( 5 )
(4)
2.1. Xác định năng suất lao động.

 Ý nghĩa: Công thức này cho biết trong 1 đơn vị thời gian nhất định, lao động sáng
tạo ra 1 kết quả là bao nhiêu.
 Ý nghĩa: Công thức này cho biết thời gian hao phí để sản xuất ra 1 khối lượng sản
phẩm nhất định
2.2.Phân tích mối quan hệ giữa năng suất lao động và thời gian lao động.
- Năng suất lao động giờ sản xuất:
- Năng suất lao động bình quân ca ( ngày ) làm việc:
- Năng suất lao động bình quân năm:
III. Phân tích tình hình đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất.
1. Phân tích tình hình cung cấp tổng khối lượng nguyên vật liệu cho sản xuất.
12

Khối luợng SPSX ra
NSLĐ =
Thời gian hao phí để SX ra KLSP đó

Thời gian hao phí để SXSP
NSLĐ =
Khối lượng SPSX ra
Năng suất Khối lượng SP hoàn thành trong kỳ
lao động bình quân =
giờ sản xuất ( W
h
) Tổng số giờ công nhân SXSP trong kỳ
Năng suất lao Khối lượng SP hoàn thành trong kỳ
động bình quân ca =
(ngày) làm việc ( W
c
) Tổng số giờ công nhân SXSP trong
kỳ

Năng suất Số ngày làm việc Số giờ Năng suất
lao động thực tế bình quân làm việc lao động
bình quân = 1 công nhân x thực tế x bình quân
năm trong năm trong ca giờ
Tỷ lệ hoàn thành
kế hoạch về cung =
)(
)(
0
0
100×
×
×


iKiK
iKiT
PQ
PQ
cấp tổng KLNVL
2. Phân tích tình hình cung cấp các loại nguyên vật liệu chủ yếu
3. Phân tích định kỳ tình hình cung cấp nguyên vật liệu.
Hay :
13
Tỷ lệ hoàn thành
kế hoạch về cung =
)(
)(
0
0

100×
×
×


iKiK
iKiT
PQ
PQ
cấp NVL chủ yếu
Số luợng Lượng VL tiêu hao trong kỳ
SPSX =
trong kỳ Định mức tiêu hao
Số luợng Đầu kỳ + Nhập – Cuối kỳ
SPSX =
trong kỳ Định mức tiêu hao
Chương IV:
PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
14
Nhiệm vụ
Chỉ tiêu phân tích
Ý nghĩa
Phương pháp phân tích
Chỉ tiêu phân tích
Phương pháp phân tích
Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp
Phân tích khoản mục chi phí nhân công
trực tiếp
Ý nghĩa ,
nhiệm vụ

Phân tích giá thành
của toàn bộ sản
phẩm
Phân tích 1 số
khoản mục giá
thành chủ yếu
PHÂN
TÍCH
GIÁ
THÀNH
SẢN
PHẨM
Phân tích khoản mục chi phí chung
Phân tích tình hình
thực hiện nhiệm vụ
hạ giá thành
Phân tích chi phí
trên 1.000đ/sp
I. Ý nghĩa, nhiệm vụ

15
Giá thành sản phẩm là sự biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ chi phí có liên quan tới việc sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm
Giá thành sản phẩm là 1 chỉ tiêu chất lượng quan
trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng
như đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Ý
nghĩa
Ý nghĩa

Giá thành sản phẩm là cao hay thấp, tăng hay
giảm đồng nghĩa với việc lãng phí, hay tiết kiệm
lao động xã hội, bao gồm cả lao động sống và
lao động vật hoá trong quá trình tạo ra sản phẩm
Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh
tranh ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi doanh
nghiệp phải thường xuyên cải tiến mẫu mã sản
phẩm hay hạ giá thành sản phẩm
Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, việc hạ giá
thành sản phẩm của các ngành sản xuất sẽ mang
lại sự tiết kiệm lao động xã hội, tăng tích luỹ cho
nền kinh tế.
Thu thập các thông tin về chi phí sản xuất, giá
thành, giá bán của sản phẩm hàng hoá mà doanh
nghiệp đang kinh doanh trong kỳ
Vận dụng các phương pháp phân tích, phân tích
đánh giá các nhân tố đang ảnh hưởng đến giá
thành, giá bán sản phẩm hàng hoá của DN
Cung cấp thông tin cần thiết về giá thành, giá
bán sản phẩm hàng hoá cho quản trị doanh
nghiệp, phục vụ cho việc ra quyết định về chi phí
trong giá thành và lựa chọn giá bàn sản phẩm
hợp lý nhất
Nghiên cứu xu thế biến động của giá thành, giá
bán đơn vị sản phẩm theo thời gian kinh doanh
của doanh nghiệp
Khái
niệm
Nhiệm
vụ

Ý
NGHĨA
NHIỆM
VỤ
II.Phân tích giá thành của toàn bộ sản phẩm
1. Chỉ tiêu phân tích
2. Phương pháp phân tích
- Bước 1: Đánh giá chung kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá cả về số tuyệt đối
lẫn số tương đối.
- Bước 2: Đánh giá theo từng loại sản phẩm ( so sánh được và không so sánh được )
- Bước 3:
III. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm
1. Chỉ tiêu phân tích
16
Sản phẩm so sánh được là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã
chính thức đưa vào sản xuất từ những năm trước, quy trình tương
đối ổn định. Doanh nghiệp đã tích luỹ được những kinh nghiệm
trong quản lý.
Sản phẩm không so sánh được là những sản phẩm năm nay doanh
nghiệp mới chính thức đưa vào sản xuất hoặc mới đang trong giai
đoạn sản xuất nên quy trình công nghệ có thể chưa ổn định.
Doanh nghiệp chưa tích luỹ được kinh nghiệm trong quản lý và
chưa có đủ tài liệu về giá thành cũng như kế hoạch giá thành.
Chỉ tiêu
phân tích


kitititi
ZQZQ
×−×=∆

∑∑
Giá thành sau khi loại Tổng giá Tổng các
trừ ảnh hưởng của = thành thực - nhân tố
nhân tố khách quan tế kỳ này ảnh hưởng
Mức hạ giá thành là số tuyệt đối nói trên giữa giá thành năm nay
hạ được bao nhiêu so với giá thành năm trước. Nó phản ánh khả
năng tích luỹ của doanh nghiệp.
Tỷ lệ hạ giá thành là số tương đối nói trên giữa giá thành năm
nay hạ được bao nhiêu phần trăm (%) so với giá thành năm trước.
Nó phản ánh trình độ tổ chức quản lý và phấn đấu hạ giá thành
sản phẩm của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu
phân tích
2. Phương pháp phân tích.
Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành của kỳ kế hoạch.
- Mức hạ giá thành.
+ Từng loại sản phẩm.

+ Toàn bộ sản phẩm.
- Tỷ lệ hạ giá thành.
+ Từng loại sản phẩm.

+ Toàn bộ sản phẩm.
Bước 2: Xác định tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành
- Mức hạ giá thành.
+ Từng loại sản phẩm.

+ Toàn bộ sản phẩm.

- Tỷ lệ hạ giá thành.

+ Từng loại sản phẩm.
17
m
Ki
= Z
Ki
– Z
Ti
M
Ki
= ∑Q
Ki
x m
Ki
100×=

ntki
ki
k
ZQ
M
T
m
ki
t
ki
=
Z
nti
m

ti
= Z
Ki
– Zn
ti
M
Ti
= ∑Q
Ti
x m
Ti

∑Q
Ti
. ( Z
ti
– Z
nti
)

+ Toàn bộ sản phẩm.
Bước 3: ∆M = M
T
– M
K
∆T = T
T
– T
K


Bước 4: Xác định các nhân tố ảnh hưởng ( q, c, p )
 Ảnh hưởng của nhân tố lượng thay đổi.


∆M
1
= M
1
– M
K

∆T
1
= T
1
– T
K
= 0 ( vì T
1
= T
K
)
 Nhân tố KCMH ( c )
M
2
= ∑ q
t
. m
k


∆M
2
= M
2
– M
1

∆T
2
= T
2
– T
K

 Nhân tố giá thành z
∆M
3
= M
T
– M
2
∆T
3
= T
T
– T
2

18
M

ti
t
ti
=
Z
nti
100×=

ntti
ti
t
ZQ
M
T

M
1
= H% . M
K
100
.
0
0
×=


ntk
ntt
zq
zq

H

=
ntt
zq
M
T
2
2
Chương V:
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
I. Ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích kết quả sản xuất kinh doanh .
1. Ý nghĩa:
2. Nhiệm vụ:
19
Ý nghĩa
Là đại lượng so sánh
giữa đầu ra và đầu vào,
giữa kết quả kinh doanh
với chi phí.
Phản ánh trình độ sử
dụng các nguồn lực có
sẵn của doanh nghiệp về
lao động, vật tư, tiền
vốn.
Là 1 đại lượng vật chất
hoặc mức độ thoả mãn nhu
cầu và có phạm vi xác định.


Nhiệm vụ
Phân tích tình hình doanh
thu và các khoản thu nhập
khác
Phân tích tình hình tiêu
thụ sản phẩn
Phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh thông qua chỉ
tiêu lợi nhuận
Phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh thông qua chỉ
tiêu tỷ lệ.
II. Phân tích tình hình thu nhập của doanh nghiệp.
1. Đánh giá tình hình thu nhập của doanh
nghiệp
- Cần phải khái quát đánh giá chung tình hình
thu nhập của doanh nghiệp.
- Qua tỷ trọng của từng loại thu nhập chiếm
trong tổng số ta có thể biết được việc tăng
(giảm) thu nhập của doanh nghiệp có hợp lý
không.
2. Công thức. ∑DT = DTBH + DTTC + Thu nhập khác
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu.
- Thuộc về bản thânn doanh nghiệp
+ Kết quả của sản xuất về mặt khối lượng
+ Kết quả sản xuất về mặt chất lượng
+ Kết quả của sản xuất về mặt chung loại mặt
hàng
+ Kết quả của sản xuất về mặt thời hạn.
- Thuộc về khách hàng

+ Mức thu nhập
+ Thói quen mua hàng
- Thuộc về nhà nước.
+ Chính sách tiêu dung
+ Chính sách giá
+ Chính sách thuế
+ Chính sách trợ giá.
4. Doanh thu thuần
DTT =
ti
n
i
ti
PQ ×

=1
Trong đó:
- DTT: Doanh thu thuần
- Q
ti
: Sản lượng thứ i
- P
ti
: Giá thứ i
-
5. Chỉ tiêu hoàn thành khối lượng tiêu thụ
TC =
100100
1
1

×
×
×



=
=
n
i
kiki
n
i
kiti
k
t
PQ
PQ
D
D
Nếu :
T
c
> 1: vượt mức kế hoạch
T
c
= 1: đúng kế hoạch
T
c
< 1: không thực hiện được mục tiêu về khối

lượng tiêu thụ
20
III. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
1. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1. Chỉ tiêu phân tích

Hay:

1.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng.
- Nhân tố sản lượng.


- Nhân tố kết cấu ( c )
21
LN = ∑q.p - ∑q.z - ∑q.f - ∑q.l

LN = ∑q ( p – z – f – l )

LN
k
= ∑q
k
( p
k
– z
k
– f
k
– l
k

)

LN
t
= ∑q
t
( p
t
– z
t
– f
t
– l
t
)

∆LN = LN
t
– LN
k

LN
1
= LN
k
x T
c

LN
2

= ∑q
t
( p
k
– z
k
– f
k
– l
k
)
= ∑q
t
( p
t
– z
t
– f
t
– l
t
)

∆LN
q
= LN
1
- LN
k


- Nhân tố giá ( P )
- Nhân tố giá thành

- Nhân tố chi phí bán hàng

- Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp ( l )
2. Phương pháp phân tích.



Bài tập minh họa
22

LN
2
= LN
k
x ∑q
t


∆LN
c
= LN
2
- LN
1

∆LN
p

= ∑q
t
( p
t
– p
k
)

∆LN
z
= - ∑q
t
( Zt – Z
k
)

∆LN
f
= - ∑q
t
( f
t
- f
k
)

∆LN
l
= - ∑q
t

( l
t
– l
k
)
Phương pháp phân tích
LN = ∑q.p - ∑q.z - ∑q.f - ∑q.l
= ∑q ( p – z – f – l )
So sánh lợi nhuận 2 kỳ.
∆LN = LN
t
– LN
k
Xác định nhân tố ảnh hưởng.
+ Theo phương pháp liên hoàn.
∆LN
q
= LN
1
- LN
k
∆LN
c
= LN
2
- LN
1
Bước 1
Bước 2
Bước 3

Bài 1:
a. Căn cứ vào tài liệu ta lập bảng phân tích đối với sản phẩm K:
Doanh thu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1. Sản phẩm K 600 750 825
2. Số tương đối động thái định gốc / 125% 137,5%
3. Số tương đối động thái liên hoàn / 125% 110%
4. Tỷ trọng của sản phẩm K 66,67% 69,44% 72,75%
 Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh thu của sản phẩm K của công ty A trong khoảng thời gian
3 năm từ năm 2005 đến năm 2007 đều tăng lên với tốc độ lớn ( 100%, 125%, 137,5% ). Điều này
cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của công ty A tăng lên với tốc độ ngày càng nhanh, tốc độ
tăng giữa năm 2005 – 2006 tăng nhanh hơn so với năm 2006 – 2007.
b. Tương tự ta cũng lập bảng phân tích đối với sản phẩm L
Doanh thu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1. Sản phẩm L 300 330 309
2. Số tương đối động thái định gốc / 110% 103%
3. Số tương đối động thái liên hoàn / 110% 96,63%
4. Tỷ trọng của sản phẩm L 33,33% 30,66% 27,25%
 Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh thu của sản phẩm L trong khoảng thời gian 3 năm từ năm
2005 đến năm 2007 đều tăng nhanh nhưng với tốc độ không bằng sản phẩm K ( 100%, 110%,
103% ). Điều này cho thấy kết việc tiêu thụ sản phẩm L ở công ty A không được chú trọng bằng
sản phẩm K cụ thể giữa năm 2005 – 2006 tăng 10% nhưng đến năm 2006 – 2007 chỉ còn 3%.
c. Tương tự ta cũng lập bảng phân tích đối với toàn công ty A
Doanh thu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1. Tổng doanh thu 900 1080 1134
2. Số tương đối động thái định gốc / 120% 126%
3. Số tương đối động thái liên hoàn / 120% 105%
 Nhận xét:
Qua bảng phân tích ta thấy tổng doanh thu của công ty A trong khoảng thời gian 3 năm từ năm

2005 đến năm 2007 đều tăng với tốc độ lớn ( 100%, 120%, 126% ) cho thấy kết quả SXKD của
công ty A ngày một tăng hơn.
Bài 2:
Căn cứ vào số liệu đã cho ta có:
Đẳng thức kinh tế:
Q = a x b x c
1.Đối với vật liệu V ( Phương pháp thay thế liên hoàn )
 Kỳ kế hoạch :
Q
K
= 1.000 x 10 x 20 = 200.000 ( 1.000đ )
 Kỳ thực tế:
23
Q
T
= 1.000 x 11 x 18 = 198.000 ( 1.000đ )
 Đối tượng phân tích:
∆Q = 198.000 – 200.000 = - 2.000 ( 1.000đ )
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
 Thay thế lần 1 : a
k
= a
t

Q
1
= 1.000 x 10 x 20 = Q
K
= 200.000 ( 1.000đ )
⇒ Mức độ ảnh hưởng của số lượng sản phẩm sản xuất đến chi phí nguyên vật liệu tiêu hao sẽ là:

∆Q
a
= Q
1
– Q
K
= 0
 Thay thế lần 2: b
k
= b
t

Q
2
= 1.000 x 11 x 20 = Q
T
= 220.000 ( 1.000đ )
⇒ Mức độ ảnh hưởng của định mức tiêu hao nguyên vật liệu tiêu hao đến chi phí tiêu hao nguyên
vật liệu sẽ là: ∆Q
b
= Q
2
– Q
1
= 220.000 – 200.000 = 20.000 ( 1.000đ )
 Thay thế lần 3 : c
k
= c
t


Q
3
= 1.000 x 11 x 18 = 198.000 ( 1.000đ )
⇒ Mức độ ảnh hưởng của đơn giá nguyên vật liệu đến chi phí nguyên vật liệu sẽ là :
∆Q
c
= 198.000 – 220.000 = - 22.000 ( 1.000đ )
Tổng hợp:
∆Q = 0 + 20.000 + ( - 22.000 ) = - 2.000 ( 1.000đ )
Nhận xét:
- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu V tăng lên 1kg đã làm cho chi phí nguyên vật liệu tiêu
hao tăng lên 20.000.000.
- Đơn giá nguyên vật liệu V giảm 2.000đ/kg làm cho chi phí nguyên vật liệu tiêu hao giảm
22.000.000
⇒ Như vậy chi phí tiêu hao nguyên vật liệu V kỳ thực tế so với kế hoạch giảm 2.000.000
2.Đối với vật liệu U ( Phương pháp thay thế số chênh lệch )
 Kỳ kế hoạch :
Q
K
= 1.000 x 5 x 100 = 500.000 ( 1.000đ )
 Kỳ thực tế:
Q
T
= 1.000 x 6 x 110 = 660.000 ( 1.000đ )
 Đối tượng phân tích:
∆Q = 660.000 – 500.000 = 160.000 ( 1.000đ )
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:
∆Q
a

= ( 1.000 – 1.000 ) x 5 x 100 = 0 ( 1.000đ )
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b:
∆Q
b
= 1.000 x ( 6 – 5 ) x 100 = 100.000 ( 1.000đ )
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c:
∆Q
c
= 1.000 x 6 x ( 110- 100 ) = 60.000 ( 1.000đ )
Tổng hợp:
∆Q

= 0 + 100.000 + 60.000 = 160.000 ( 1.000đ )
Nhận xét:
- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu U tăng 1m/sp đã làm cho chi phí nguyên vật liệu tiêu
hao tăng 100.000 ( 1.000đ )
- Đơn giá của nguyên vật liệu U tăng 10.000đ/sp làm cho chi phí nguyên vật liệu tiêu hao
tăng 60.000.000
⇒ Như vậy chi phí nguyên vật liệu U tiêu hao trong kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng 160.000
Bài 3:
24
1.Căn cứ vào tài liệu ta lập bảng phân tích sau:
ĐVT: 1.000đ
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
So sánh
TĐ %
1.Giá trị thành phẩm 2.800 2.600 -200 -7,14
2. Giá trị công việc có tính chất công nghiệp 600 580 -20 3,33
3.Giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi 5,9 4,8 -0,1 1,69
4. Giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị 10 11 1 10

Tổng cộng: 3415,9 3195,8 -219,1 -6,41
 Nhận xét:
Doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch cụ thể là giảm 219.100đ hay giảm 6,41% nguyên
nhân dẫn đến tình hình này là do:
• Giá trị thành phẩm của doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch sản xuất cụ thể là
giảm 200.000đ hay giảm 7,14% so với kế hoạch đây là biểu hiện không tốt cần phải đi sâu
tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này.
• Giá trị công việc có tính chất công nghiệp giảm 20.000đ hay giảm 3,33% nên đã góp phần
làm giảm giá trị sản xuất.
• Giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi giảm 100đ hay giảm 1,69% nên cũng làm cho giá trị sản
xuất giảm. Điều này đồng nghĩa với việc sản xuất giảm.
• Giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị tăng 1.000đ hay tăng 10% nên làm cho giá trị
sản xuất tăng. Tuy nhiên do nhiệm vụ sản xuất chính không hoàn thành nên đây cũng là
biểu hiện chưa tốt.
2. Căn cứ vào tài liệu ta lập bảng phân tích:
ĐVT: 1.000đ
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ NC
So sánh
TĐ %
1.Giá trị thành phẩm 2.300 2.600 300 13,04
2. Giá trị công việc có tính chất công nghiệp 500 580 80 16
3.Giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi 5,5 4,8 -0,7 -12,72
4. Giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị 10 11 1 10
Tổng cộng: 2815,5 3195,8 380,3 13,5
 Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình sản xuất ở công ty C có tiến triển hơn năm trước cụ thể
là tăng 380.300đ hay tăng 13,5%. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do:
• Giá trị thành phẩm của công ty tăng 300.000đ hay tăng 13,04% đây là biểu hiện tốt cần
được phát huy.
• Giá trị công việc có tính chất công nghiệp tăng 80.000đ hay tăng 16% nên đã góp phần

làm tăng giá trị sản xuất.
• Giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi giảm 700đ hay giảm 12,72%. Điều này đồng nghĩa với
việc gia tăng chất lượng sản phẩm và giá trị sản xuất.
25

×