Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài soạn giảng thực trạng giáo dục giới tính cho trẻ em trong gia đình ở nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.25 KB, 12 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI
Thực trạng giáo dục giới tính cho trẻ em trong gia đình ở nơng thôn

1


MỤC LỤC
1. Nhận xét bài tập nhóm
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài

1.2.

Bối cảnh

1.3.

Thiết kế nghiên cứu

1.4.

Đề xuất

1.5.

Thuận lợi, khó khăn


2. Tổng thuật tài liệu
2.1. Tổng thuật
2.2. Nhận xét, đánh giá
2.3. Sự phù hợp của tài liệu đối với nghiên cứu của nhóm

2


1.

Nhận xét bài tập nhóm:

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài:

- Đã đạt được: Đề tài của nhóm mang tính thời sự, cấp thiết và đã chỉ rõ được tính
cấp thiết của đề tài thông qua những vụ việc xâm hại tình dục trẻ em, tỉ lệ nạo phá thai,
các căn bệnh lây qua đường tình dục,… đang diễn ra ở mức báo động tại các vùng nông
thôn.
- Chưa đạt được: Bên cạnh đó nhóm vẫn chưa đề cập tới các nguyên nhân đáng
chú ý khác như sự phát triển nhanh về tâm lý ở trẻ em hiện nay hay sự bùng nổ về thông
tin.
1.2. Bối cảnh:
- Đã đạt được: Nhận thức được giáo dục giới tính là vấn đề cần nhận được quan
tâm nhiều hơn trong bối cảnh xã hội hiện nay và chỉ ra được rằng vấn đề này khơng chỉ
tập trung trách nhiệm ở phía nhà trường mà gia đình cũng là một yếu tố quan trọng trong
việc trang bị, giáo dục giới tính cho trẻ em. Như vậy, đề tài của nhóm để nghiên cứu về
một khía cạnh mới là vai trị của gia đình, bố mẹ trong việc giáo dục giới tính cho trẻ em.
- Chưa đạt được: Đề tài tập trung nghiên cứu giáo dục giới tính cho trẻ em trong

gia đình ở phạm vi vùng nông thôn nên chưa đưa ra được tổng quát về vấn đề này, không
rút ra được sự chênh lệch, khác biệt về giáo dục giới tính trong xã hội nói chung.
1.3. Thiết kế nghiên cứu:
Đã đạt được:
-

Đưa ra khách thể nghiên cứu rõ ràng, chính xác: học sinh Tiểu học, Trung

học cơ sở và phụ huynh học sinh ở địa phương.
-

Phương pháp nghiên cứu phỏng vấn sâu và sử dụng bảng hỏi đem lại kết

quả với tỷ lệ chính xác cao.
Chưa đạt được:
-

Khách thể nghiên cứu chỉ tập trung vào học sinh Tiểu học và Trung học cơ

sở là chưa đầy đủ, bao quát.
-

Phương pháp nghiên cứu đem lại kết quả khách quan chính xác nhưng sẽ

gặp khó khăn trong việc xử lý thông tin.
1.4. Đề xuất

3



- Bổ sung khách thể nghiên cứu là trẻ em khơng được đến trường trong độ tuổi vị
thành niên vì đây cũng là những đối tượng rất cần được quan tâm.
- Sử dụng phương pháp thu thập thông tin khác tránh để quá thụ động (có thể sử
dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với từng hộ gia đình được chọn, kết hợp với bảng
hỏi anket để kiểm tra tính chính xác).
1.5. Thuận lợi, khó khăn:
- Thuận lợi: Đề tài mang tính thời sự, cấp thiết vì vậy dễ dàng tiếp cận thơng tin,
tài liệu.
- Khó khăn: Cịn loay hoay trong quá trình xây dựng câu hỏi nghiên cứu; quá tải
thơng tin gây khó khăn trong q trình xử lý.
2. Tổng thuật tài liệu:
2.1. Tổng thuật:
STT
1

Thực trạng việc quản lý giáo dục giới tính cho học
Tên bài

sinh ở các trường THCS tại huyện Thuận An, tỉnh

Tên tác giả
Nơi sản xuất

Bình Dương và một số giải pháp.
Đỗ Hà Thế Bình
Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chiến lược nghiên cứu định lượng và định lượng

Chiến lược nghiên cứu


có vai trị như nhau.
Đánh giá thực trạng giáo dục giới tính, phát hiện
nhu cầu bồi dưỡng, nhu cầu của người học ở các
trường THCS trong huyện Thuận An – tỉnh Bình

Mục đích nghiên cứu

Dương và các kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ quản
lý và giáo dục giới tính. Từ đó đề nghị những biện
pháp có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quả
của việc giáo dục giới tính các trường THCS trong

Giả thuyết nghiên cứu

huyện Thuận An.
Hoạt động giáo dục giới tính ở các trường THCS

(nếu có)

tại huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương chưa được
tổ chức tốt về cá mặt như: việc quản lý, tập huấn
và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chưa đủ về

4


số lượng CB – GV tham gia giáo dục và chưa đồng
bộ về cơ cấu nên chưa mang lại hiệu quả cao trong
việc giáo dục đạo đức và văn hóa cho học sinh
nhằm đáp ứng yêu với yêu cầu chung của sự

nghiệp giáo dục và đào tạo của đất nước.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu quan sát.
Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu phỏng vấn.
- Phương pháp nghiên cứu điều tra bằng phiếu
thăm dò ý kiến.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
120 giáo viên, 275 học sinh, 50 phụ huynh học

Mẫu/Cỡ mẫu

sinh của 5 trường trung học cơ sở tại huyện Thuận
An, tỉnh Bình Dương.
- Xác định những cơ sở có tính khoa học về việc
cần thiết phải tổ chức quản lý chặt chẽ việc giáo
dục giới tính ở các trường THCS tại huyện Thuận

Kết quả chính/Phát hiện
chính

An,tỉnh Bình Dương nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục.
- Đưa ra biện pháp chấn chỉnh công tác giáo dục
giới tỉnh ở các trường THCS tại huyện Thuận An,
tỉnh Bình Dương.
- Đối với chương trình giáo dục giới tính cần đưa
vào nội dung, kế hoạch thường xuyên hàng năm
bằng nhiều hình thức nhằm giúp đội ngũ giáo viên

bắt kịp xu thế phát triển chung của xã hội.

Đề xuất

- Cần sớm có kế hoạch cụ thể cho hoạt động
GDGT ở các trường THCS.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang bị các
thiết bị dạy học và giáo dục hiện đại, đầy đủ, chất

2

Tên bài

lượng.
Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh trung học
phổ thơng ở Hịa Bình.

5


Tên tác giả
Nơi sản xuất
Chiến lược nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Phạm Thị Lệ Hằng
Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà
Nội
Định tính và định lượng có vai trò như nhau.

Làm rõ thực trạng nhu cầu giáo dục giới tính của
học sinh THPT hiện nay, qua đó đề xuất các
khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả GDGT trong
các trường THPT.
- Hầu hết các em học sinh đều có nhu cầu tăng

Giả thuyết nghiên cứu
(nếu có)

cường kiến thức về giới tính trong nhà trường.
- Mức độ ưa thích GDGT của học sinh phụ thuộc
vào nội dung, người dạy và cách thức truyền đạt.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp điều tra bảng hỏi.
- Phương pháp tọa đàm.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phỏng vấn sâu.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thống kê toán học.
- 225 học sinh THPT khối 11 tại một số trường ở

Mẫu/Cỡ mẫu

TP Hịa Bình.
- 15 giáo viên ở các trường nói trên.
- 15 phụ huynh học sinh ở các trường trên.
- Hầu hết các em học sinh THPT đều có nhu cầu


Kết quả chính/Phát hiện
chính

biết về giáo dục giới tính.
- Tỷ lệ học sinh nữ có nhu cầu hiểu biết về giáo
dục giới tính cao hơn tỷ lệ học sinh nam.
Chương trình giáo dục giới tính cần đưa vào nội

Đề xuất

3

Tên bài
Tên tác giả

dung, kế hoạch thường xuyên hàng năm bằng
nhiều hình thức nhằm giúp đội ngũ giáo viên bắt
kịp xu thế phát triển chung của xã hội.
Giao tiếp giữa con cái tuổi vị thành niên và cha mẹ
về sức khỏe sinh sản.
Nguyễn Thu Hà

6


Nơi sản xuất
Chiến lược nghiên cứu

Khoa xã hội học – Học viện Báo chí và Tuyên

truyền
Nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định
lượng.
Tìm hiểu kiến thức, hiểu biết của các em thông qua
việc giao tiếp với bố mẹ để thấy kênh thông tin
truyền tải từ bố mẹ tới con cái có thực sự đảm bảo

Mục đích nghiên cứu

các thơng tin mà các em muốn nhận. Qua đó thấy
được tâm tư nguyện vọng của các em đối với cha
mẹ khi bàn về vấn đề sức khỏe sinh sản. Đồng thời
nghiên cứu mức độ quan tâm của cha mẹ đến con

Giả thuyết nghiên cứu
(nếu có)
Phương pháp nghiên cứu
Mẫu/Cỡ mẫu

cái.
Thơng qua giao tiếp với bố mẹ để thấy kênh thông
tin truyền tải từ bố mẹ tới con cái có thực sự đảm
bảo là các thông tin mà các em muốn nhận.
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS.
600 đối tượng độ tuổi từ 10 đến 19 tuổi.
- Đối với nhóm tuổi mà đạo đức và nhân cách đang
ở giai đoạn định hình và phát triển thì việc quản lý,
theo dõi và giáo dục của cha mẹ là hết sức quan


Kết quả chính/Phát hiện
chính

trọng.
- Trên thực tế sự quan tâm của chúng ta đến các
vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản ở lứa tuổi
vị thành niên là chưa thực sự đầy đủ, kênh giao
tiếp giữa cha mẹ và con cái về vấn đề này chưa
được đẩy mạnh.
Để nâng cao hiệu quả con cái giao tiếp với bố mẹ
về các vấn đề tình dục, bố mẹ phải thể hiện tính

Đề xuất

chủ động tích cực của mình đối với con cái.
Thường xun hỏi han, chăm sóc và đặc biệt chú ý
đến những dấu hiệu thay đổi tâm sinh lý của con

4

Tên bài

để có phương pháp giáo dục cụ thể.
Giao tiếp về sức khỏe sinh sản giữa con cái tuổi vị

7


Tên tác giả
Nơi sản xuất

Chiến lược nghiên cứu

thành niên và bố mẹ ở nông thôn hiện nay.
Ths. Nguyễn Thị Tuyết Minh
Khoa xã hội học – Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
Nghiên cứu trường hợp
Mô tả nội dung và mong muốn của vị thành niên
trong giao tiếp với bố mẹ về sức khỏe sinh sản, tìm

Mục đích nghiên cứu

hiểu các yếu tố tác động tới nội dung giao tiếp và
mong muốn giao tiếp giữa vị thành niên và bố mẹ

Giả thuyết nghiên cứu
(nếu có)
Phương pháp nghiên cứu
Mẫu/Cỡ mẫu

trong vấn đề này.
Tìm hiểu nội dung và các yếu tố ảnh hưởng tới nội
dung giao tiếp giữa vị thành niên và bố mẹ về sức
khỏe sinh sản.
Kỹ thuật thu thập thông tin định lượng bằng
phương pháp anket.
600 vị thành niên từ 10 đến 19 tuổi và 600 bố mẹ
của các em.
- Nội dung giao tiếp giữa vị thành niên và bố mẹ
đều đề cập tới hầu hết các nội dung sức khỏe sinh


Kết quả chính/Phát hiện
chính

sản nhưng nữ được bố mẹ chú ý hơn trong việc
cung cấp thông tin.
- Hầu hết vị thành niên không nhận được thông tin

Đề xuất

về các bệnh lây qua đường tình dục.
- Trao đổi về giới tính/dậy thì: cha mẹ nên trao đổi
với vị thành niên nhiều hơn nữa những kiến thức
này với cả nam vị thành niên và nữ vị thành niên;
thêm vào đó cha mẹ nên trở thành người bạn của
con để vị thành niên có thể chủ động trao đổi với
bố mẹ.
- Trao đổi về tình bạn – tình yêu: Bố mẹ cần thiết
trở thành những người bạn của con mình để con có
thể chia sẻ, cũng như có thể hướng dẫn – giúp đỡ
vị thành niên.
- Trao đổi về tình dục – các bệnh lây truyền qua

8


đường tình dục: cha mẹ nên trao đổi cở mở, trực
tiếp với vị thành niên, không nên đợi khi các em
trên 15 tuổi mới tính đến chuyện có trao đổi hay
5


Tên bài
Tên tác giả
Nơi sản xuất
Chiến lược nghiên cứu

khơng.
Vai trị của gia đình ở nơng thơn trong việc giáo
dục giới tính cho trẻ em ở độ tuổi vị thành niên.
Đặng Thị Lan Anh
Trường Đại Hoc Khoa Hoc Xả Hôi Và Nhân Văn
Định tính, định lượng nối tiếp.
- Làm sang tỏ sự nhận thức, thái độ, hành vi của
cha mẹ và các em thiếu niên trong gia đình ở nơng

Mục đích nghiên cứu

thơn về vấn đề giáo dục giới tính.
- Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm
nâng cao vai trị của gia đình trong giáo dục giới
tính cho trẻ em ở lứa tuổi thiếu niên.
- Đa số các em ở lứa tuổi 11 – 15 đã biết vàọ hiểu
các vấn đề về giới tính, nhưng sự hiểu biết cịn
chưa sâu.

Giả thuyết nghiên cứu
(nếu có)

- Gia đình nơng thơn dường như chưa chú trọng tới
lĩnh vực giáo dục giới tính cho con em mình.

- Nếu có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà
trường và xã hội về giáo dục giới tính cho các em
thì nhận thức về vấn đề giới tính của các em sẽ
được nâng cao hơn.
- Phương pháp phỏng vấn sâu và phỏng vấn nhóm.

Phương pháp nghiên cứu

Mẫu/Cỡ mẫu

- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp phân tích tài liệu.
Chọn ngẫu nhiên trẻ em ở lứa tuổi vị thiếu niên và

Kết quả chính/Phát hiện

bố mẹ của các em.
- Phần lớn, các bậc cha mẹ ở nông thơn khơng

chính

những đã nhận thấy sự cần thiết của việc giáo dục
giới tính mà họ cịn thấy rằng gia đình là mơi
trường tốt nhất khi giáo dục giới tính cho con em.
- Giáo dục giới tính cho con người là một quá trình

9


phức tạp, lâu dài, liên tục. Vì thế cần phái được

tiến hành ngay từ tuổi thơ. Đây là nhiệm vụ chung
của cả nhà trường, gia đình và xã hội, trong đó gia
đình giữ vai trị quan trọng.
- Lợi dụng tâm thế sẵn sàng, mong muốn tìm hiểu
về các nội dung giới tính của các bậc cha mẹ và
cúc em thiếu niên, địa phương nên tố chức các
buổi toạ đàm, trao đổi về sức khoẻ sinh sản vị
thành niên, câu lạc bộ phòng tránh các tệ nạn xã
Đề xuất

hội, giải đáp những thắc mắc liên quan đến tàm tư
nguyện vọng của tuổi thiếu niên.
- Cha mẹ nên cần phải có nhiều hiểu biết hơn về
nhu cầu cần được giáo dục, truyền thụ kiến thức về
giới tính của con em mình. Khi trao đổi với con
cha mẹ nên dùng những từ ngữ dễ hiểu, đơn giản.

2.2.

Nhận xét:
Giống nhau:
-

Về mục đích nghiên cứu: Các đề tài đều đưa ra mục đích chính là làm

sáng tỏ nhận thức, nhu cầu, mong muốn của trẻ vị thành niên cũng như bố mẹ của các em
xoay quanh vấn đề giáo dục giới tính. Qua đó, đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị
nhằm nâng cao vai trị của gia đình trong giáo dục giới tính cho trẻ em.
-


Về phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu các nghiên cứu sử dụng biện pháp

phỏng vấn và sử dụng các biện pháp xử lý số liệu, tính tốn chính xác nhằm đem lại kết
quả chính xác cho nghiên cứu.
-

Về kết quả chính/phát hiện chính: Các nghiên cứu đều chỉ ra đối tượng

nghiên cứu là trẻ em đều đã có khả năng nhận thức về giáo dục giới tính, muốn tìm hiểu
về vấn đề này; bố mẹ các em có đề cập tới vấn đề này trong quá trình giáo dục nhưng
chưa đủ, cịn nhiều e ngại trong q trình trao đổi cũng như tiếp nhận thơng tin. Bên cạnh
đó, đều đưa ra kết luận việc giáo dục giới tính cho trẻ em là quá trình phức tạp, lâu dài và
vai trị của bố mẹ, gia đình là vơ cùng quan trọng.

10


Khác nhau:
-

Về mục đích nghiên cứu:

(1)

Nghiên cứu “Thực trạng việc quản lý giáo dục giới tính cho học sinh ở các

trường THCS tại huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và một số giải pháp” thuộc ngành
giáo dục học với mục đích đánh giá thực trạng giáo dục giới tính, phát hiện nhu cầu của
người học về vấn đề này. Qua đó đưa ra phương pháp tổ chức quản lý chặt chẽ việc giáo
dục giới tính đóng góp vào nghiên cứu của ngành giáo dục học.

(2)

Nghiên cứu “Nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh trung học phổ thơng

ở Hịa Bình” thuộc ngành tâm lý học với mục đích làm rõ thực trạng nhu cầu giáo dục
giới tính của học sinh THPT hiện nay, qua đó đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả GDGT trong các trường THPT. Tập chung nghiên cứu về mặt tâm lý đưa ra các
khuyến nghị thuộc chuyên ngành này từ đó đóng góp vào nghiên cứu của ngành tâm lý
học.
(3)

Nghiên cứu “giao tiếp giữa con cái tuổi vị thành niên và cha mẹ về sức

khỏe sinh sản” của ngành xã hội học với mục đích tìm hiểu kiến thức, hiểu biết của các
em thông qua việc giao tiếp với bố mẹ để thấy kênh thông tin truyền tải từ bố mẹ tới con
cái có thực sự đảm bảo các thơng tin mà các em muốn nhận, đồng thời nghiên cứu mức
độ quan tâm của cha mẹ đến con cái từ đó đưa ra các biên pháp khắc phục, khuyến nghị
đem lại tác động tốt trong q trình giáo dục. Đồng thời đóng góp vào cơng trình nghiên
cứu của ngành xã hội học.
(4)

Nghiên cứu “giao tiếp về sức khỏe sinh sản giữa con cái tuổi vị thành niên

và bố mẹ ở nông thôn hiện nay” của ngành xã hội học với mục đích làm rõ mong muốn
của vị thành niên trong giao tiếp với bố mẹ về sức khỏe sinh sản, tìm hiểu các yếu tố tác
động tới nội dung giao tiếp và mong muốn giao tiếp giữa vị thành niên và bố mẹ trong
vấn đề này có nghĩa là nghiên cứu cả vấn đề của cá nhân và vấn đề do bên ngoài tác động
đến q trình giao tiếp. Từ đó đưa ra các khuyến nghị, định hướng vấn đề giáo dục.
(5)


Nghiên cứu “Vai trị của gia đình ở nơng thơn trong việc giáo dục giới tính

cho trẻ em ở độ tuổi vị thành niên” của ngành xã hội học với mục đích làm sang tỏ sự
nhận thức, thái độ, hành vi của cha mẹ và các em thiếu niên trong gia đình ở nơng thơn
về vấn đề giáo dục giới tính và đưa ra một số biện pháp, kiến nghị, định hướng tương lai
cũng như nhấn mạnh vai trị của gia đình trong vấn đề giáo dục giới tính.

11


-

Về kết quả chính/phát hiện chính:

Mỗi nghiên cứu đều xoay quanh đối tượng nghiên cứu là trẻ em nhưng mỗi nghiên
cứu lại đưa ra các kết quả khác nhau.
Nghiên cứu (1): đưa ra kết quả xoay quanh quản lý giáo dục giới tính cho trẻ em.
Nghiên cứu (2): chỉ ra nhu cầu của trẻ em về việc tiếp cận vấn đề giáo dục giới
tính.
Nghiên cứu (3): Chỉ ra việc quản lý, theo dõi và giáo dục của cha mẹ là hết sức
quan trọng trong q trình giáo dục giới tính cho trẻ em.
Nghiên cứu (4): Nội dung trao đổi giữa bố mẹ và con cái đã đề cập đến vấn đề
giáo dục giới tính nhưng chưa thực sự hiệu quả.
Nghiên cứu (5): Chỉ ra các bậc cha mẹ ở nông thơn đã nhận thấy rằng gia đình là
mơi trường tốt nhất khi giáo dục giới tính cho con em.
Mỗi nghiên cứu đều có thế mạnh về chuyên ngành riêng nhưng đều đem lại kết
quả, đóng góp lớn cho q trình hình thành, phát triển vấn đề giáo dục giới tính đang vô
cùng cấp thiết đặc biệt là ở bối cảnh của Việt Nam hiện nay.
2.3.


Phát hiện, sự phù hợp của các nghiên cứu trên đối với hướng nghiên

cứu của nhóm:
-

Các nghiên cứu trên đều là các nghiên cứu có liên quan trực tiếp tới vấn đề

giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản. Vì vậy các tài liệu trên là nền tảng góp phần định
hướng: đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu thức đẩy sự sáng tạo, giúp nhóm tìm
ra hướng đi cụ thể. Tìm ra các yếu tố mới.
-

Các tài liệu trên nói về giáo dục giới tính học sinh và chăm sóc sức khỏe

sinh sản cho trẻ em vị thành niên. Khách thể nghiên cứu của các nghiên cứu trên khá hẹp.
vì vậy nhóm đã đề xuất khách thể nghiên cứu rộng hơn đó là trẻ em ở vùng nông thôn.

12



×