Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

đồ án chất kết dính vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 90 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG

PROJECT BASED LEARNING 3
KỸ THUẬT SẢN XUẤT CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ 1

THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG NGHIỀN XI MĂNG VÀ
LỰA CHỌN TỶ LỆ PHỤ GIA HỢP LÝ ĐỂ SẢN
XUẤT CÁC SẢN PHẨM PC50, PC40, PCB40, PCB30
NĂNG SUẤT 2,0 TRIỆU TẤN XI MĂNG/NĂM.

Đà Nẵng, tháng 2 năm 2023.


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

MỤC LỤC
CHƯƠNG I:........................................................................................................................................................4
KHÁI QUÁT CHUNG........................................................................................................................................4
1.1.

Giới thiệu về công nghiệp sản xuất xi măng trong nước và trên thế giới.............................................4

1.1.1.

Thế giới.........................................................................................................................................4

1.1.2.


Việt Nam.......................................................................................................................................6

1.2.

Khái niệm, phân loại clanhke xi măng.................................................................................................7

1.2.1.

Khái niệm clanhke:........................................................................................................................7

1.2.2.

Phân loại clanhke xi măng.............................................................................................................7

1.3.

Khái niệm, phân loại xi măng...............................................................................................................8

1.3.1.

Khái niệm xi măng:.......................................................................................................................8

1.3.2.

Phân loại xi măng:.........................................................................................................................8

CHƯƠNG II:.....................................................................................................................................................10
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM................................................................................................................................10
2.1.


Xi măng PC: PC50, PC40...................................................................................................................10

2.1.1.

Khái niệm:...................................................................................................................................10

2.1.2.

Yêu cầu kĩ thuật:..........................................................................................................................10

2.1.3.

Phạm vi sử dụng:.........................................................................................................................10

2.2.

Xi măng PCB: PCB40, PCB30...........................................................................................................11

2.2.1.

Khái niệm:...................................................................................................................................11

2.2.2.

Yêu cầu kĩ thuật:..........................................................................................................................11

2.2.3.

Phạm vi sử dụng:.........................................................................................................................11


2.3.

Phân tích lựa chọn tỷ lệ sản xuất........................................................................................................12

2.4.

Phân tích lựa chọn nguyên liệu sản xuất.............................................................................................12

2.4.1.

Sản xuất xi măng poóc lăng........................................................................................................12

2.4.2.

Nguyên liệu sản xuất xi măng poóc lăng (PC), poóc lăng hỗn hợp (PCB).................................12

CHƯƠNG III:....................................................................................................................................................16
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT, THIẾT LẬP DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ..........................16
3.1.

Lựa chọn phương pháp sản xuất cho dây chuyền nghiền clanhke:....................................................16

3.1.1.

Vai trò của quá trình nghiền:.......................................................................................................16

3.1.2.

Phân loại các quá trình nghiền:...................................................................................................16


3.1.3.

Lựa chọn phương pháp sản xuất:................................................................................................16

3.1.4.

Chuẩn bị nguyên liệu sản xuất....................................................................................................17

3.2.

Thiết lập dây chuyền cơng nghệ nhà máy..........................................................................................19

CHƯƠNG IV:...................................................................................................................................................21
TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ TÍNH CHỌN THIẾT BỊ.......................................................................21
4.1.

Tính cân bằng vật chất cho phân xưởng nghiền xi măng...................................................................21
2


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

4.1.1.

Chế độ làm việc của phân xưởng nghiền xi măng......................................................................21

4.1.2.


Chọn tỷ lệ phối liệu.....................................................................................................................21

4.1.3.

Tỷ lệ sản suất:..............................................................................................................................22

4.2.

Cân bằng vật chất của phân xưởng nghiền xi măng: (tính năng suất theo cách tính ngược).............22

4.2.1.

Năng suất yêu cầu đối với sản phẩm PCB40 là 1.000.000 (tấn/năm).........................................22

4.2.2.

Năng suất yêu cầu đối với sản phẩm PC50 là 600.000 (tấn/năm)...............................................27

4.2.3.

Năng suất yêu cầu đối với sản phẩm PCB30 là 200.000 (tấn/năm)............................................30

4.2.4.

Năng suất yêu cầu đối với sản phẩm PC40 là 200.000 (tấn/năm)...............................................35

4.3.

Thống kê cân bằng vật chất:...............................................................................................................39


4.4.

Tính chọn thiết bị................................................................................................................................49

4.4.1.

Kho đồng nhất.............................................................................................................................49

4.4.2.

Kho chứa thạch cao, đá vôi, xỉ:...................................................................................................50

4.4.3.

Bunke định lượng:.......................................................................................................................51

4.4.4.

Định lượng...................................................................................................................................51

4.4.5.

Silo xi măng.................................................................................................................................52

4.4.6.

Tuyến Clanhke............................................................................................................................52

4.4.7.


Tuyến đá vôi................................................................................................................................54

4.4.8.

Tuyến thạch cao...........................................................................................................................56

4.4.9.

Tuyến kho đồng nhất...................................................................................................................57

CHƯƠNG V:.....................................................................................................................................................61
THỰC NGHIỆM KIỂM TRA...........................................................................................................................61
5.1.

Mục tiêu thực nghiệm:........................................................................................................................61

5.2.

Phương pháp thực nghiệm:.................................................................................................................61

5.3.

Chọn tỷ lệ phối liệu.............................................................................................................................61

5.4.

Xác định độ dẻo tiêu chuẩn................................................................................................................62

5.5.


Xác định thời gian bắt đầu đông kết rắn chắc.....................................................................................63

5.6.

Xác định thời gian kết thúc đông kết rắn chắc...................................................................................64

5.7.

Xác định cường độ nén ở tuổi 3 ngày (R3)........................................................................................65

5.8.

Xác định cường độ nén ở tuổi 28 ngày (R28)....................................................................................66

5.9.

Kết luận...............................................................................................................................................67

5.10.

Bài học kinh nghiệm.......................................................................................................................67

5.11.

Hình ảnh thực nghiệm.....................................................................................................................68

3


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1


GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT CHUNG
1.1.

Giới thiệu về công nghiệp sản xuất xi măng trong nước và trên thế giới.
1.1.1. Thế giới.
 Dịch Covid-19 cơ bản được kiểm sốt trên phạm vi tồn cầu, các nước dần gỡ bỏ các biện
pháp phòng chống dịch, chuỗi cung ứng, giao thương được nối lại tạo điều kiện khôi phục kinh tế
Thế giới. Điều này đã đẩy nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu năm 2022 tăng cao.
 Giá dầu biến động mạnh: Cuối tháng 2 đã xảy ra cuộc chiến tranh giữa Nga - Ukraine. Từ đó
đến nay cuộc chiến vẫn diễn biến phức tạp tiếp tục gây ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu. Cuộc chiến
đã gây ra các vấn đề lớn như khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng lương thực, giao thương toàn
cầu, logistic. Cuộc chiến cũng gây ra cơn bão lạm phát toàn cầu tại các trung tâm kinh tế lớn trên
toàn Thế giới. Nga là nước sản xuất dầu lớn thứ hai Thế giới và chủ yếu bán dầu thô cho các công
ty lọc dầu châu Âu.
Sau khi tăng hơn 50% trong năm 2021, mặc dù được dự đoán sẽ tiếp tục đi lên trong năm
2022, nhưng giá dầu thế giới vẫn khiến các nhà đầu tư đi hết từ ngạc nhiên này tới bất ngờ khác
khi liên tục xác lập “đỉnh” mới.
Tới tháng 6 năm 2022, giá dầu bắt đầu có những đợt điều chỉnh giảm đáng kể, tuy nhiên chưa
thật sự ổn định vẫn khiến các nhà đầu tư lo ngại.
 Giá than tăng kỷ lục: Cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ than của nền kinh tế thế giới tăng dần;
đặc biệt từ tháng 3/2022, căng thẳng Nga - Ukraine bùng phát dẫn đến nguồn cung than không đủ
đáp ứng nhu cầu. Giá than liên tục tăng đạt các mốc kỷ lục và đến thời điểm hiện nay giá Thế giới
đã tăng gấp từ 2,5 - 3 lần kể thời điểm từ đầu năm 2022.
 Philipines áp thuế chống bán phá giá với xi măng nhập khẩu từ Việt Nam
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, ngày 11/3, Ủy ban Thuế quan Philippines
thông báo kế hoạch triển khai tiếp theo trong vụ việc xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với mặt

hàng xi măng loại 1 và loại 1P nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Việc ban hành dự thảo kết luận điều tra và thông báo về việc tổ chức Phiên điều trần công
khai dự kiến diễn ra ngày 25/3/2022. Tổ chức Phiên điều trần công khai dự kiến diễn ra ngày
1/4/2022 và từ ngày 4 - 7/4/2022. Đến tháng 4/2022 ban hành kết luận cuối cùng của Ủy ban Thuế
quan.
Trước đó, sau q trình điều tra Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines (DTI) kết luận
lượng nhập khẩu xi măng đã gia tăng đột biến, là nguyên nhân gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho
ngành sản xuất trong nước trong thời kỳ điều tra.
Nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa cũng như thúc đẩy ngành sản xuất nội địa tiếp tục phát
triển, từ năm 2019, Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines đã quyết định áp dụng sắc thuế tự
vệ tạm thời 8,40Php/túi 40kg, tương đương khoảng 4 USD/tấn đối với xi măng Việt Nam xuất
khẩu vào thị trường này.
 Các thị trường xuất khẩu chính giảm sản lượng và áp thuế tự vệ: Thị trường xuất khẩu lớn
nhất của ngành xi măng Việt Nam là Trung Quốc, đã gặp khó khăn trong 6 tháng đầu năm 2022.
Trung Quốc đang siết dần thị trường bất động sản với chính sách “3 lằn ranh đỏ” làm hạn chế khả
4


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

năng vay nợ và đảo nợ của các nhà phát triển bất động sản. Do đó nhu cầu nhập khẩu xi măng từ
thị trường Trung Quốc sẽ giảm.
Xuất khẩu xi măng sang thị trường Philipines chịu thêm thuế tự vệ của nước sở tại. Philipines
(áp thuế nhập khẩu khoảng 5% giá bán), Bangladesh (áp thêm 8% GTGT từ mức 15% lên 23%).
Điều này có thể tạo ra xu hướng áp thuế tại nhiều thị trường xuất khẩu khác của Việt Nam
như Trung Quốc, châu Phi.
 Trung Quốc điều chỉnh mục tiêu sản xuất xi măng: Việc sản xuất xi măng sử dụng nhiều
than, phát thải carbon và thải ra rất nhiều bụi gây tác động xấu đến mơi trường. Trong khi đó,

Trung Quốc đang hướng tới cắt giảm carbon trong kế hoạch 5 năm của mình. Đồng thời, quý I
năm 2022 là thời điểm thế vận hội mùa đông 2022 tại Bắc Kinh diễn ra sẽ giúp cắt giảm sản lượng
sản xuất các nhà máy xi măng hơn nữa.
Trung Quốc tiếp tục duy trì chính sách “Zero Covid” để kiểm soát dịch Covid-19, thực hiện
phong toả các cảng biển… đã tác động đến giao thương của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Bên cạnh đó, nền kinh tế Trung Quốc ở giai đoạn suy thoái với hàng loạt các vấn đề như: dư âm
cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, khủng hoảng khu vực bất động sản, giảm đầu tư cơng.
Bên cạnh đó, Trung Quốc nhập than rẻ từ Nga và có dấu hiệu phục hồi lại một số ngành công
nghiệp nặng như sắt thép, xi măng. Giảm nhập khẩu tối đa từ nước ngồi.
 Xi măng Trung Quốc với áp lực “xanh hóa” và “giảm giá”
Theo Sunsirs, giá xi măng giao ngay tại Trung Quốc ngày 19/5 là 472 nhân dân tệ/tấn (70
USD/tấn), giảm 1,7% so với ngày trước đó, tiếp đà giảm từ tuần trước. Từ đầu tháng 5, giá mặt
hàng này giảm 7%.
Thêm vào đó, ngành Xi măng đang phải đối mặt với việc "xanh" hóa, giảm khí thải ra mơi
trường. Xi măng vốn là ngành cần nhiều năng lượng và sử dụng than nhiều. Cụ thể, sản xuất một
tấn xi măng cần 200 ÷ 450 kg than và phát thải ra ít nhất 600 kg carbon.
Do đó, xi măng có lượng khí thải carbon khổng lồ chiếm khoảng 8% lượng khí thải tồn cầu,
cao gấp đơi so với lượng khí thải từ ngành hàng không hoặc vận chuyển đường biển trong khi
Trung Quốc sản xuất gần 60% lượng xi măng trên Thế giới. Năm 2020, ngành ở Trung Quốc thải
ra khoảng 1,23 tỷ tấn carbon, chiếm 14% con số của cả quốc gia này.
 EU ủng hộ kế hoạch áp thuế phát thải CO2 đối với hàng hóa nhập khẩu, trong đó có xi măng:
Các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) ủng hộ kế hoạch áp thuế phát thải CO2 đối với hàng hóa
nhập khẩu gây ơ nhiễm - một hình thức đánh thuế carbon xuyên biên giới.
Theo kế hoạch, từ năm 2026, EU sẽ áp thuế phát thải khí CO2 đối với các mặt hàng nhập
khẩu gây ơ nhiễm, ví dụ như thép, xi măng, phân bón, nhơm và điện. Cơng nghệ hiện đã cho phép
xác định chính xác, sản xuất ra một sản phẩm sẽ thải ra bao nhiêu lượng CO2. Các sản phẩm nhập
khẩu sẽ phải mua giấy phép ô nhiễm từ hệ thống thương mại khí thải của EU căn cứ vào lượng khí
thải carbon trong q trình sản xuất.
Chính sách xun biên giới sẽ tạo sân chơi bình đẳng khi áp cùng mức thuế phát thải CO 2 đối
với các Công ty trong và ngoài EU. Việc châu Âu áp thuế carbon sẽ thúc đẩy doanh nghiệp nước

ngoài phải chủ động cải tiến quy trình sản xuất nhằm giảm lượng khí thải. Cơ chế thuế phát thải sẽ
là một nguồn thu mới cho ngân sách châu Âu, ước tính từ 5 ÷ 14 tỷ Euro/năm.
(Theo Bối cảnh kinh tế Thế giới ảnh hưởng tới ngành Xi măng Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2022)
5


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

1.1.2. Việt Nam.
Năm 2023: Dự báo mức tiêu thụ xi măng trong nước sẽ tiếp tục đi ngang
 Thông tin từ Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) cho biết, nhu cầu tiêu thụ xi măng từ nửa
cuối năm 2022 có xu hướng chững lại do nhu cầu xây mới và sửa chữa nhà cửa, cơng trình… ở
mức thấp.
Chứng khốn SSI (SSI Research) cho rằng nhu cầu trong nước yếu đi là bởi vì chu kỳ đi
xuống của thị trường bất động sản kể từ quý 2/2022. Theo số liệu của VNCA, tổng sản lượng tiêu
thụ xi măng tại thị trường trong nước trong năm 2022 đạt 62,68 triệu tấn, gần tương đương so với
năm 2021. Trên thực tế, mặc dù Chính phủ đã vào cuộc đồng hành để gỡ vướng cho doanh nghiệp
bất động sản từ cuối năm 2022, nhưng đến nay thị trường này vẫn đang chìm trong khó khăn.
Năm 2023, thị trường bất động sản được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó, khi dịng vốn vẫn chưa được
khơi thơng, tâm lý người mua nhà đang thận trọng… khiến nhiều doanh nghiệp không dám đẩy
mạnh đầu tư dự án mới, mà chọn tập trung khai thác các dự án hiện hữu, giãn tiến độ xây dựng.
 Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) dự kiến nhu cầu tiêu thụ xi măng tồn ngành trong năm
2023 sẽ đạt khoảng 100 ÷ 105 triệu tấn (dự kiến tăng 7 ÷ 10% so với năm 2022). Trong đó tiêu thụ
nội địa ở mức 60 ÷ 65 triệu tấn và xuất khẩu đạt 35 ÷ 40 triệu tấn.
Đưa ra đánh giá triển vọng năm 2023, Chứng khoán SSI cũng dự báo mức tiêu thụ xi măng
trong nước sẽ đi ngang so với năm 2022 bởi thị trường bất động sản vẫn cịn suy yếu. Ngồi ra, cịn
khó khăn từ nội tại ngành khi nguồn cung xi măng vượt cao so với nhu cầu (trong năm 2023 tiếp
tục có một số dây chuyền sản xuất xi măng mới đi vào hoạt động đưa nguồn cung xi măng lên

khoảng 120,7 triệu tấn.
Tuy nhiên, một điểm tích cực chính là kế hoạch đầu tư cơng trong năm 2023 ước tính cũng sẽ
tăng 25% so với năm 2022 về giá trị sẽ là động lực hỗ trợ tiêu thụ xi măng ở trong nước.
Thời gian tới, các doanh nghiệp xi măng đang trơng chờ tín hiệu từ sự phục hồi và phát triển
thị trường bất động sản với một loạt giải pháp đang được Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành tập
trung thực hiện nhằm phát triển thị trường bất động sản an tồn, lành mạnh, bền vững…
(Trích Báo cáo Tổng hợp ngành Xi măng Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022).

6


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

1.2. Khái niệm, phân loại clanhke xi măng.
1.2.1. Khái niệm clanhke:
Theo TCVN 5438:2016, clanhke xi măng là sản phẩm chứa các pha (khống) có tính chất kết dính
thủy lực, nhận được bằng cách nung đến kết khối hay nóng chảy hỗn hợp các nguyên liệu xác định
(phối liệu).
1.2.2. Phân loại clanhke xi măng.
1.2.2.1.
Phân loại clanhke xi măng theo thành phần khoáng chủ yếu:
 Clanhke xi măng poóc lăng: Thành phần chủ yếu canxi silicat độ kiềm cao, canxi aluminat và
canxi alumoferit.
 Clanhke xi măng alumin: Thành phần chủ yếu canxi alumin có độ kiềm thấp.
 Clanhke xi măng có thành phần định mức: Có thành phần khoáng đúng theo tiêu chuẩn quy
định của tiêu chuẩn.
1.2.2.2.
Phân loại clanhke xi măng theo TCVN7024:2013:

 Clanhke xi măng thông dụng, kí hiệu là CPC, gồm các mác: CPC40; CPC50 và CPC60.
 Clanhke xi măng trắng, kí hiệu là CWPC, gồm các mác: CWPC40 và CWPC50.
 Clanhke xi măng bền sunphát trung bình, kí hiệu là CMSR, gồm các mác: CMSR40 và CMSR50.
 Clanhke xi măng bền sunphát cao, kí hiệu là CHSR, gồm các mác: CHSR40 và CHSR50.
 Clanhke xi măng tỏa nhiệt trung bình, kí hiệu là CMHH, gồm các mác: CMHH30 và CMHH40.
 Clanhke xi măng tỏa nhiệu thấp, kí hiệu là CLHH, gồm các mác: CLHH30 và CLHH40.
Trong đó, các trị số 30, 40, 50 và 60 là hoạt tính cường độ quy ước của từng chủng loại clanhke,
tính bằng MPa, xác định theo TCVN 6016:2011 (ISO 679:2009).
1.2.3. Các thành phần khoáng trong clanhke xi măng.
a) 3CaO.SiO2 – C3S:
 Hàm lượng: 45 ÷ 60%.
 Đặc điểm: Cường độ cao, đông kết rắn chắc nhanh, tỏa nhiệt nhiều, khơng bền trong mơi
trường xâm thực.
 Vai trị: Quyết định cường độ xi măng, thời gian đông kết, tốc độ phát triển cường độ và một số
tính chất khác.
b) 2CaO.SiO2 – C2S:
 Hàm lượng: 20 ÷ 30%.
 Đặc điểm: Đông kết rắn chắc chận, cường độ cuối cùng cao, tỏa nhiệt ít, bền trong mơi trường
xâm thực hơn C3S.
 Vai trò: Quyết định cường độ, tốc độ phát triễn cường độ trong thời gian sau.

7


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

αCC2S
Tồn tại
t0=1425 ÷ 21300C
> 21300C bị chảy

lỏng.
< 14250C bị biến
đổi thành αC’CC2S

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

αC’CC2S
Tồn tại
t0 = 830 ÷ 14250C
< 8300C + làm lạnh
nhanh àβCC2S
< 8300C + làm lạnh
chậm à γCC2S

βCC2S
Khơng bền, ln có xu
hướng à γCC2S đặc biệt
khi t0 <5200C à phân rã
thành bột.
Khi ở dung dịch rắn của
C2S và 1-3%(AL2O3,
Fe2O3,…) thì αC’CC2S dể à
βCC2S và tăng độ ổn định
cấu trúc của βCC2S

γCC2S
Khơng tác dụng
với nước, khơng
có tính kết dính
ở 150 ÷ 2000C,

bão hịa hơi
nước mới có khả
năng kết dính

c) 4CaO.Al2O3.Fe2O3 – C4AF:
 Hàm lượng: 10 ÷ 18%.
 Đặc điểm: Hydrat hóa nhanh, cường độ tương đối cao, bền trong môi trường sunphat.
d) 3CaO.Al2O3 – C3A:
 Hàm lượng: 5 ÷ 15% (thực tế < 10%).
 Đặc điểm: C3A có cường độ thấp, đơng kết rắn chắc nhanh, tỏa nhiệt nhiều, dể tạo nên ứng suất
nhiệt hay ứng suất do nở thể tích, khơng bền trong mơi trường xâm thực.
 Vai trị: Quyết định thời gian đơng kết, nhiệt thủy hóa.
e) Pha thủy tinh:
 Hàm lượng 5 ÷ 15% tạo ra trong quá trình làm lạnh clanhke.
 Lượng và thành phần phụ thuộc vào nguyên liệu, tốc độ làm lạnh, điều kiện làm lạnh.
 SiO2 ~7%, còn lại là CaO, Al2O3, MgO…
1.3. Khái niệm, phân loại xi măng.
1.3.1. Khái niệm xi măng:
Theo TCVN 5438:2016, xi măng chất kết dính thủy ở dạng bột mịn, khi trộn với nước thành dạng
hồ dẻo, có khả năng đóng rắn trong khơng khí và trong nước nhờ phản ứng hóa lý, thành vật liệu
dạng đá.
1.3.2. Phân loại xi măng:
1.3.2.1.
Phân loại xi măng theo thành phần clanhke:
a) Xi măng trên cơ sở xi măng alumin:
Loại xi măng alumin
Xi măng alumin thông thường
Xi măng alumin cao
Xi măng đặc biệt cao alumin


Kí hiệu
Thành phần nhơm oxit (%)
quy ước
ACN
Từ 30 đến nhỏ hơn 46
ACL
Từ 46 đến 70
ACS
Lớn hơn 70

8


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

b) Xi măng trên cơ sở clanhke xi măng pc lăng:
Kí hiệu
qui ước
Xi măng pc lăng khơng có phụ gia
khống
Tên loại xi măng

Xi măng pc lăng
Xi măng pc lăng bền
sunphát
Xi măng giếng khoan dầu
khí
Xi măng pc lăng ít tỏa

nhiệt
Xi măng pc lăng trắng

PC
PCSR
PCOW
PCLH
PCW

Tên loại xi măng

Kí hiệu
qui ước

Xi măng pc lăng có phụ gia khống
Xi măng poóc lăng hỗn hợp
Xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sunphát
Xi măng pc lăng hỗn hợp ít tỏa nhiệt
Xi măng pc lăng puzolan
Xi măng pc lăng xỉ hạt lị cao
Xi măng poóc lăng tro bay
Xi măng poóc lăng trắng
Xi măng pc đá vơi
Xi măng xây trát

PCB
PCBSR
PCBLH
PCBPZ
PCBBFS

PCBFA
PCBW
PCBLS
PCBM

1.3.2.2.
Phân loại xi măng theo độ bền:
 Xi măng mác cao: từ 50 MPa trở lên.
 Xi măng mác trung bình: từ 30 MPa đến nhỏ hơn 50 MPa.
 Xi măng mác thấp: nhỏ hơn 30 MPa.
1.3.2.3.
Phân loại xi măng theo tốc độ đóng rắn:
 Loại đóng rắn thường và chậm: khi độ bền chuẩn đạt được sau 28 ngày đêm.
 Loại đóng rắn nhanh: khi độ bền sau 3 ngày đạt được không dưới 55% của độ bền tiêu chuẩn
sau 28 ngày đêm.
1.3.2.4.
Phân loại xi măng theo thời gian đông kết:
 Đông kết chậm: Tbđnk > 2h.
 Đơng kết bình thường: Tbđnk = 45ph ÷ 2h.
 Đơng kết nhanh: Tbđnk < 45ph.

9


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

CHƯƠNG II:
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

2.1. Xi măng PC: PC50, PC40
2.1.1. Khái niệm:
Theo TCVN 2682:2020, xi măng pc lăng là chất kết dính thủy, được chế tạo bằng cách nghiền
mịn clanhke xi măng poóc lăng với một lượng thạch cao cần thiết. Trong quá trình nghiền có thể sử
dụng phụ gia cơng nghệ nhưng khơng q 1% so với khối lượng clanhke.
2.1.2. Yêu cầu kĩ thuật:
Tên chỉ tiêu

Mức
PC40 PC50

Phương
pháp thử

1.
2.
3.
4.

Cường độ nén, MPa, không nhỏ hơn:
TCVN
3 ngày ± 45 min
21
25
6016:2011
28 ngày ± 8h
40
50
Thời gian đông kết, min
TCVN

Bắt đầu, không nhỏ hơn
45
6017:2015
Kết thúc, không nhỏ hơn
375
Độ mịn, xác định theo:
TCVN
2
Bề mặt riêng, phương pháp Blaine, cm /g, khơng nhỏ hơn
2800
4030:2003
Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp La Chatelier,
10
mm, không lớn hơn
5. Hàm lượng anhydric sunphuric (SO3), %, không lớn hơn
3,5
6. Hàm lượng magie oxit (MgO), %, không lớn hơn
5,0
7. Hàm lượng mất khi nung (MKN), %, không lớn hơn
3,0
8. Hàm lượng cặn không tan (CKT), %, không lớn hơn
1,5
9. Hàm lượng kiềm quy đổi (Na2Oqđ), %, không lớn hơn
0,6
2.1.3. Phạm vi sử dụng:
Theo TCVN 9035:2011 Hướng dẫn lựa chọn loại xi măng để sản xuất bê tông và vữa: Xi măng
PC nên sử dụng trong các cơng trình xây dựng như cơng trình hạ tầng kĩ thuật, cơng trình gia thơng,
cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp…có u cầu đặc biệt về chất lượng (cơng trình chịu tải
trọng lớn), phát triễn cường độ sớm, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố xâm thực…
VD: Cơng trình hạ tầng kĩ thuật: Chung cư, nhà ở xã hội, trường học, bệnh viện…

Cơng trình gia thơng: Cầu đường bộ, cầu vượt, nút gia thơng…
Cơng trình dân dụng: nhà ở cấp I, nhà ở cấp II…
Cơng trình công nghiệp: Nhà máy sản xuất, nhà xưởng, nhà kho…

10


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

2.2. Xi măng PCB: PCB40, PCB30.
2.2.1. Khái niệm:
Theo TCVN 6260:2020, xi măng poóc lăng hỗn hợp thơng dụng là chất kết dính thủy, được sản
xuất bằng cách nghiêng mịn hỗn hợp clanhke xi măng poóc lăng với một lượng thạch cao cần thiết
và các phụ gia khống, có thể sử dụng phụ gia cơng nghệ (nếu cần) trong quá trình nghiền hoặc bằng
cách trộn đều các phụ gia khoáng đã nghiền mịn với xi măng poóc lăng.
2.2.2. Yêu cầu kĩ thuật:
Mức
Tên chỉ tiêu

PCB3
0

PCB40

PCB50

Phương
pháp thử


1.
2.
3.
-

Cường độ nén, MPa, không nhỏ hơn:
TCVN
3 ngày ± 45 min
14
18
22
6016:2011
28 ngày ± 8h
30
40
50
Thời gian đông kết, min
TCVN
Bắt đầu, không nhỏ hơn
45
6017:2015
Kết thúc, khơng nhỏ hơn
420
Độ nghiền mịn, xác định theo:
Phần cịn lại trên sàn 45µm, %, khơng lớn hơn
TCVN
Theo cơng bố nhà sản xuất
2
Bề mặt riêng, phương pháp Blaine, cm /g, khơng

4030:2003
nhỏ hơn
4. Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp La
10
Chatelier, mm, không lớn hơn
5. Hàm lượng anhydric sunphuric (SO3), %, không
3,5
lớn hơn
6. Hàm lượng mất khi nung (MKN), %, không lớn
hơn:
10
- Khi sử dụng phụ gia đá vôi:
4
- Khi sử dụng phụ gia pozzolan:
7. Độ nở autoclave, %, không lớn hơn
0,8
2.2.3. Phạm vi sử dụng:
Theo TCVN 9035:2011 Hướng dẫn lựa chọn loại xi măng để sản xuất bê tông và vữa: Xi măng
PCB nên sử dụng trong các cơng trình xây dựng thơng thường như cơng trình dân dụng…khơng có
u cầu đặc biệt về chất lượng (cơng trình chịu tải trọng lớn), phát triễn cường độ sớm, không chịu
ảnh hưởng của các yếu tố xâm thực…
VD: Công trình dân dụng: nhà ở cấp IV…

11


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.


2.3. Phân tích lựa chọn tỷ lệ sản xuất.
Dựa vào tình hình sử dụng xi măng ở địa phương, chủ yếu các cơng trình dân dụng, dự án yêu cầu
chất lượng bê tông ở mức vừa đủ, không yêu cầu đặc biệt về cường độ và tiết kiệm chi phí, giảm
thiểu co nứt trong thi công, ta lựa chọn sản xuất xi măng PCB là chủ đạo, trong đó yêu cầu cao về
PCB40 (50%), sau đó là các loại xi măng chất lượng cao để phù hợp với các cơng trình cầu đường,
nhà cao tầng…ưu tiên PC50 (30%), còn đối với các loại xi măng tiêu thụ ít như PC40, PCB30 thì ta
sản xuất 10% cho mỗi loại.
PCB40
PCB30
PC50
PC40
50%
10%
30%
10%
2.4. Phân tích lựa chọn nguyên liệu sản xuất.
2.4.1. Sản xuất xi măng poóc lăng.
Sản phầm mà nhà máy sản xuất gồm có xi măng poóc lăng (PC) và poóc lăng hỗn hợp (PCB).
 Nguyên liệu sản xuất xi măng poóc lăng (PC) gồm có:
 Clanke xi măng poóc lăng (CPC): Chọn theo mac xi măng CPC50.
 Thạch cao Gn90: Theo TCVN 9870:2013.
 Nguyên liệu sản xuất xi măng poóc lăng hỗn hợp (PCB) gồm có:
 Clanhke xi măng poóc lăng (CPC): chọn theo mác xi măng CPC50, có MgO ≤ 5%.
 Thạch cao Gn90: theo TCVN 9807:2013.
 Phụ gia khoáng (xỉ), phụ gia đầy (cát nghiền): theo TCVN 6882:2016.
2.4.2. Nguyên liệu sản xuất xi măng poóc lăng (PC), poóc lăng hỗn hợp (PCB).
 Clanhke xi măng poóc lăng – CPC50.
Nhập clanhke sản xuất xi măng CPC50 từ bên ngồi có các u cầu cơ lý, u cầu kĩ thuật thỏa
mãn các yêu cầu sau
a) Yêu cầu cơ lý chủng loại clanhke xi măng (CPC50). Theo TCVN 7024:2013.

Mác clanhke
Tên chỉ tiêu
CPC50
1. Hoạt tính cường độ, MPa, khơng nhỏ hơn:
- 3 ngày:
21
- 7 ngày:
- 28 ngày:
40
2. Thời gian đông kết, phút:
- Bắt đầu, không sớm hơn:
45
- Kết thúc, không muộn hơn:
375
3. Độ ổn định thể tích theo Le Chatelier, mm, không lớn hơn.
10
4. Độ ẩm, %, không lớn hơn.
1,5
1)
5. Cỡ hạt :
- Nhỏ hơn 1mm, %, không lớn hơn.
10
- Nhỏ hơn 25mm và lớn hơn 5mm, %, không nhỏ hơn.
50
(1)
6. Chỉ số nghiền , không nhỏ hơn.
1,2
(1)
Đây là chỉ tiêu tùy chọn, có thể thảo thuận giữa bên mua và bên bán.
b) Yêu cầu kĩ thuật của clanhke sản xuất xi măng (CPC50). Theo TCVN 7024:2013.

12


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

Chủng loại clanhke
CPC50
7. Hàm lượng nhôm oxit (Al2O3), %, không lớn hơn.
8. Hàm lượng sắt oxit (Fe2O3). %, không lớn hơn.
9. Hàm lượng tricanxi silicat (C3S), %, không lớn hơn.
10. Hàm lượng dicanxi silicat (C2S), %, không lớn hơn.
11. Hàm lượng tricanxi aluminat (C3A), %, không lớn hơn.
12. Tổng (C3S + 4,75C3A), %, không lớn hơn.
13. Tổng (C4AF + 2C3A), %, không lớn hơn
14. Hàm lượng canxi oxit tự do (CaOtd), %, không lớn hơn.
1,5
15. Hàm lượng magiê oxit (MgO), %, không lớn hơn.
5,04)
16. Hàm lượng kiềm quy đổi (Na2Oqđ), %, không lớn hơn.
0,65)
17. Hàm lượng anhydric sunfuric (SO3), %, không lớn hơn.
1,55)
18. Hàm lượng mất khi nung (MKN), %, không lớn hơn.
1,5
19. Hàm lượng cặn khơng tan (CKT), %, khơng lớn hơn.
0,75
Vì là dây chuyền sản xuất, cung cấp xi măng poóc lăng (PC), pc lăng hỗn hợp (PCB) cho các
cơng trình xây dựng, xây dựng thơng thường, khơng kể đến các cơng trình bê tơng khối lớn hay các

cơng trình tiếp xúc với môi trường xâm thực,… nên là việc lựa chọn nguyên liệu clanhke cũng
không yêu cầu đến các chỉ tiêu đặc biệt.
Thành phần định mức các khoáng trong clanhke CPC50 loại 1 (ASTM C150)
C3 S
C2S
C3A
C4AF
54%
18%
8%
10%
 Thạch cao dùng để sản xuất xi măng.
a) Định nghĩa:
Theo TCVN 9870:2013, thạch cao dùng để sản xuất xi măng gồm 2 loại là:
 Thạch cao thiên nhiên (Gn): Khống vật, có thành phần chủ yếu là canxi sunphát ngậm hai
phân tử nước, ở dạng tinh thể, có cơng thức hóa học là CaSO4.2H2O.
 Thạch cao nhân tạo (Gs): Thạch cao có nguồn gốc từ quá trình xử lý khí thải chứa SO 3, hoặc
là sản phẩm phụ của một q trình cơng nghệ nào đó. Thạch cao nhân tạo là một trong các
hợp chất sau CaSO4.2H2O, CaSO4.0,5H2O, CaSO4 hoặc là hỗn hợp các hợp chất trên.
Tại Việt Nam, thạch cao dùng để sản xuất xi măng là thạch cao thiên nhiên G n90 vì thạch cao
nhân tạo có thành phần khống khó kiểm sốt.
b) Phân loại:
 Theo nguồn gốc tạo thành, thạch cao được phân thành:
 Thạch cao thiên nhiên, kí hiệu là Gn.
 Thạch cao nhân tạo, kí hiệu là Gs.
 Theo hàm lượng CaSO4.2H2O, thạch cao thiên nhiên được phân thành 4 loại, kí hiệu là G n95,
Gn90, Gn80, Gn70.
Tên chỉ tiêu

Trong đó:

 Gn là kí hiệu thạch cao thiên nhiên;
13


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

 95, 90, 80, 70 là hàm lượng CaSO4.2H2O tính theo % khối lượng.
c) Yêu cầu kĩ thuật:
 Các chỉ tiêu chất lượng của thạch cao thiên nhiên được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1: Yêu cầu kĩ thuật của thạch cao thiên nhiên
Tên chỉ tiêu

Mức
Gn95

Gn90

Gn80

Gn70

1. Hàm lượng sunfua trioxit
44,2
41,9
37,2
32,6
(SO3), %, không nhỏ hơn.
2. Hàm lượng CaSO4.2H2O,

95
90
80
70
%, khơng nhỏ hơn.
Chọn thạch cao thiên nhiên có mức Gn90, để đảm bảo tính đơn giản trong kiểm tra chất lượng
thạch cao, sản lượng nhiều, giá thành phù hợp với dây chuyền sản xuất có năng suất lớn.
 Phụ gia khoáng trong xi măng.
Phụ gia dùng trong xi măng có 2 loại là phụ gia đầy và phụ gia khống hoạt tính.
Tổng lượng các phụ gia khống (khơng kể thạch cao) ≤ 40%, trong đó phụ gia đầy ≤ 20%.
Yêu cầu kĩ thuật của phụ gia dùng trong xi măng
Mức
Chỉ tiêu
Phụ gia khống
Phụ gia đầy
hoạt tính
1. Chỉ số hoạt tính cường độ với xi măng pc
lăng, %, khơng nhỏ hơn.
- 7 ngày
75
- 28 ngày
75
2. Thời gian kết thúc đơng kết với vữa vơi –
96
phụ gia khống, h, khơng muộn hơn.
3. Độ bền nước của vữa vôi – phụ gia khoáng.
Đạt yêu cầu
4. Hàm lượng tạp chất bụi và sét1), %, không
3,0
lớn hơn.

5. Hàm lượng kiềm hào tan của phụ gia khống
1,5
sau 28 ngày, %, khơng lớn hơn.
1)

Chỉ tiêu này khơng áp dụng với phụ gia khống dạng bột mịn.

a) Phụ gia khống hoạt tính:
 Khái niệm: Phụ gia khống có hoạt tính thủy lực hoặc hoạt tính puzolan được nghiền mịn,
khơng có khả năng rắn chắc trong nước, nhưng trong mối trường có nồng độ vơi nhất định thì nó
sẽ tương tác với vơi tạo thành những hợp chất mới có khả năng rắn chắc được trong nước.

14


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

 Phân loại:
 Phụ gia hoạt tính loại 1: Hoạt tính cao, độ hút vơi ≥ 120mg CaO/g PG.
VD: Đá bazan bột, tro núi lửa, xỉ gang thép Thái Nguyên.
 Phụ gia hoạt tính loại 2: Hoạt tính cao, độ hút vơi 91÷120mg CaO/g PG.
VD: Đá bazan xốp, tro núi lửa, xỉ nhiệt điện, xỉ lị cao.
 Phụ gia hoạt tính loại 3: Hoạt tính ttrung bình, độ hút vơi 61÷90mg CaO/g PG.
VD: Đá bazan xốp, tro núi lửa, xỉ than nhiệt điện.
 Phụ gia hoạt tính loại 4: Hoạt tính thấp, độ hút vơi ≤ 60mg CaO/g PG.
VD: Đá bazan đặc chắc, tro than, đá vơi nghèo canxit, trepen.
 Xỉ hạt lị cao (S75):
Theo TCVN 11586:2016: Xỉ hạt lò cao là vật liệu dạng hạt, có cấu trúc dạng thủy tinh được tạo

ra từ xỉ nóng chảy sinh ra trong q trình luyện gang trong lò cao, khi được làm lạnh nhanh bằng
nước. Xỉ hạt lò cao nghiền mịn là xỉ hạt lò cao được nghiền đến độ mịn cần thiết, trong một số
trường hợp có thể pha thêm thạch cao và phụ gia công nghệ.
Phân loại xỉ: Tùy thuộc vào chỉ số hoạt tính cường độ ở tuổi 28 ngày, xỉ hạt lị cao nghiền mịn
được phân thành bốn loại, kí hiệu S60, S75, S95 và S105.
Yêu cầu kĩ thuật đối với xỉ hạt lị cao
Mức
Chỉ tiêu
S60
S75
S95
S105
3
1. Khối lượng riêng, g/cm , khơng nhỏ hơn.
2,8
2. Bề mặt riêng, cm2/g, không nhỏ hơn.
2 750
3 500
5 000
7 000
3. Chỉ số hoạt tính cường độ, %, không nhỏ hơn
- 7 ngày
55
75
95
- 28 ngày
60
75
95
105

- 91 ngày
80
95
4. Tỷ lệ độ lưu động, %, không nhỏ hơn.
95
95
90
85
5. Độ ẩm, %, không nhỏ hơn.
1,0
6. Hàm lượng magiê oxit (MgO), %, không lớn hơn.
10,0
7. Hàm lượng anhydric sulfuric, %, không lớn hơn.
4,0
8. Hàm lượng ion clorua (Cl ), %, không lớn hơn.
0,02
9. Hàm lượng mất khi nung (MKN), %, không lớn
3,0
hơn.
Xác định thành phần hóa của xỉ hạt lị cao nghiền mịn:
 Xác định hàm lượng MgO và SO3 theo TCVN 8265:2009.
 Xác định hàm lượng ion Cl- theo TCVN 141:2009.
b) Phụ gia đầy:
 Khái niệm: Phụ gia khoáng được đưa vào xi măng ở dạng nghiền mịn, chủ yếu để cải thiện
thành phần cỡ hạt và cấu trúc đá xi măng, khơng tham gia thủy hóa tạo cường độ.
 Chọn phụ gia đầy loại đá vôi.

15



PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

CHƯƠNG III:
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT, THIẾT LẬP DÂY
CHUYỀN CÔNG NGHỆ
3.1. Lựa chọn phương pháp sản xuất cho dây chuyền nghiền clanhke:
3.1.1. Vai trò của q trình nghiền:
Nghiền xi măng có vai trị quan trọng trong sản xuất xi măng poóc lăng. Khi sử dụng công nghệ
nghiền tiên tiến, không những làm giảm chi phí năng lượng nghiền mà cịn làm tăng chất lượng xi
măng. Điều này cho thấy ảnh hưởng quan trọng của độ mịn đến tính chất của xi măng.
Đối với các nhà máy sản xuất xi măng việc lựa chọn dây chuyền sản xuất là hết sức quan trọng,
nó quyết định đến phương pháp sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm. Việc lựa chọn dây chuyền
sản xuất phải căn cứ vào tính chất của nguyên nhiên liệu, vào khả năng kinh tế kỹ thuật của đất nước
và công suất yêu cầu của nhà máy. Nếu lựa chọn được dây chuyền sản xuất hợp lý cho phép nâng
cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Chất lượng sản phẩm công bố là thông số quan trọng nhất đặt ra để chúng ta làm cơ sở chọn cơng
nghệ và thiết bị cho q trình nghiền. Chất lượng xi măng không những được quyết định bởi thành
phần khống của clanhke xi măng pc lăng, mà cịn phụ thuộc rất nhiều vào độ mịn. Điều này lí
giải cho vai trị của q trình nghiền xi măng.
3.1.2. Phân loại các q trình nghiền:
Hiện nay có 2 q trình nghiền được áp dụng trong sản xuất xi măng là:
 Phương pháp nghiền riêng: Là quá trình nghiền mà clanhke, phụ gia khoáng được nghiền ở các
máy nghiền khác nhau sau đó được định lượng và phối trộn với nhau ở máy trộn đồng nhất.
 Phương pháp nghiền chung: Là quá trình nghiền mà các thành phần xi măng như clanhke, thạch
cao, phụ gia… được định lượng trước và cho vào máy nghiền chung với nhau, trong quá trình
nghiền sẽ trộn đều với nhau.
3.1.3. Lựa chọn phương pháp sản xuất:
Nghiền riêng

Nghiền chung
-Vật liệu sau khi nghiền có độ đồng nhất
cao.
- Độ mịn của từng loại vật liệu được -Tiết kiệm thiết bị, mức độ tự động hóa
Ưu điểm
kiểm sốt.
cao.
-Vận hành đơn giản.
-Năng suất lớn.
-Tốn nhiều thiết bị.
-Mức độ tự động hóa thấp.
-Độ mịn của từng vật liệu sẽ khơng
Nhược điểm -Năng suất thấp.
giống nhau.
-Vận hành khó khăn.
-Độ đồng nhất thấp
→ Lựa chọn phương pháp nghiền chung để tiết kiệm chi phí máy móc và mặt bằng cơng nghệ đơn
giản.
3.1.4. Chuẩn bị nguyên liệu sản xuất.
16


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

Nhà máy nghiền xi măng được đặt tại Đà Nẵng, không tự sản xuất được clanhke xi măng, không
nằm gần các mỏ đá vôi chất lượng cao. Vì lý do đó, lựa chọn phương án là mua các nguyên liệu của
quá trình nghiền xi măng từ nơi khác về.
Để vận chuyển các nguyên liệu sản xuất xi măng thì có nhiều cách, trong đó có 2 phương án khả

thi, phù hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng tại Đà Nẵng là vận chuyển bằng tàu thủy, tàu hỏa và vận
chuyển bằng ô tô chuyên dụng.
 Vận chuyển bằng tàu thủy, tàu hỏa: phù hợp với việc vận chuyển các nguyên liệu ở dạng cục,
kích thước lớn, khối lượng vận chuyển trong một lần là rất lớn. Thích hợp dùng để vận
chuyển clanhke xi măng, đá vôi.
 Vận chuyển bằng ô tô, ô tô chuyên dụng: phù hợp trong vận chuyển các nguyên liệu ở dạng
bột mịn, khối lượng sử dụng tương đối ít, nguyên liệu ở gần nhà máy. Thích hợp dùng để vận
chuyển xỉ hạt, thạch cao…
3.1.4.1.
Tuyến clanhke.
Clanhke được mua từ một đơn vị bên ngồi đã nung luyện, ở dạng hạt có độ lớn từ 10 ÷ 40 mm,
có thể được vận chuyển bằng đường biển hoặc đường bộ, tuy nhiên do tỷ lệ trong sản xuất lớn, mua
với khối lượng lớn…để đảm bảo tính ổn định về khối lượng và tiết kiệm, phù hợp với mặt bằng nhà
máy nằm ven biển thì ta chọn phương án vận chuyển bằng đường tàu biển.
Tại cầu tàu, các máy xúc gầu ngoạm bắt đầu trung chuyển clanhke từ tàu lên các ô tô tự đổ để vận
chuyển clanhke vào trong các phểu tiếp liệu, qua cửa tháo phểu tiếp liệu, clanhke được gầu nâng vận
chuyển lên để chứa tại các silo chứa clanhke của nhà máy.
Dưới các silo chứa clanhke được bố trí các đường băng tải, qua cửa xả clanhke được băng tải vận
chuyển đển bunke, chờ định lượng để mang đi nghiền với các cấu tử khác.
3.1.4.2.
Tuyến đá vôi.
Đá vôi được mua về ở dạng cục, kích cỡ 100 ÷ 400 mm, là thành phần phụ gia đầy, kích thước
lớn, vận chuyển bằng ơ tơ khó có thể đảm bảo sản lượng. Ta chọn phương án là vận chuyển bằng tàu
biển tương tự clanhke.
Cũng như clanhke, đá vôi được vận chuyển bằng đường biển đến cầu tàu, các máy xúc gầu ngoạm
trung chuyển đá vôi lên ô tô tự đổ để vận chuyển đá vôi vào bãi chứa phụ gia đầy.
Đá vôi được xe xúc lật vận chuyển cho vào máy nghiền nón I để gia cơng sơ bộ, đạt cỡ hạt
10 ÷ 40 mm và theo các đường băng tải để vào kho chứa có mái che. Tại kho chứa, đá vôi được xe
xúc lật vận chuyển đổ vào các phểu tiếp liệu của băng tải chung I để vận chuyển vào kho đồng nhất.
3.1.4.3.

Tuyến thạch cao.
Thạch cao được mua về ở dạng cục, kích cỡ 100 ÷ 400 mm, là thành phần phụ gia, kích thước lớn,
tỷ lệ trong phối liệu thấp. Ta chọn phương án là vận chuyển bằng ô tô để đơn giản và tiết kiệm chi
phí.
Các ô tô tự đổ vận chuyển thạch cao về nhà máy, đổ đống tại bãi chứa. tại đây các xe xúc lật sẽ
vận chuyển các đá thạch cao vào phểu tiếp liệu của máy nghiền nón I để gia cơng sơ bộ, giảm kích
cỡ hạt xuống 10÷ 40 mm và theo các đường băng tải để vào kho chứa có mái che. Tại kho chứa,
thạch cao được xe xúc lật vận chuyển đổ vào các phểu tiếp liệu của băng tải chung I để vận chuyển
vào kho đồng nhất.
3.1.4.4.
Tuyến xỉ hạt.
17


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

Xỉ hạt được mua về bằng ơ tơ chun dụng, có cỡ hạt 10÷ 40 mm, về đến nhà máy, được tháo
xuống các kho chứa có mái che. Tại đây, xỉ hạt được xe xúc lật vận chuyển vào phểu tiếp liệu của
băng tải chung I để vận chuyển vào kho đồng nhất.
3.1.4.5.
Tại kho đồng nhất.
Các tuyến đá vôi, thạch cao, xỉ hạt đổ về băng tải chung I, băng tải chung I vận chuyển lần lượt
các tuyến trên vào kho đồng nhất, qua máy rải liệu nguyên liệu được đồng nhất theo phương pháp
chervon, rải vào đúng vị trí đồng nhất của từng tuyến.
Sau một thời gian đồng nhất yêu cầu, các tuyến được máy rút liệu, tháo liệu ra băng tải chung II,
lần lượt đến các bunke của từng tuyến, chờ định lượng để được nghiền chung với clanhke.
3.1.4.6.
Tại máy nghiền bi.

Sau khi các thành phần cấu tử được định lượng theo tỷ lệ đã định sẵn, qua của xã, nạp vào băng
tải chung II để vận chuyển vào máy nghiền bi, thực hiện công tác nghiền xi măng.
Xi măng ra khỏi máy nghiền, đạt độ mịn, được tháo ra ở cuối máy nghiền xuống hố gầu nâng.
Gầu nâng vận chuyển hỗn hợp xi măng vừa được nghiền lên máy phân li để phân ly các cỡ hạt đạt
yêu cầu, các hạt không đạt cỡ hạt yêu cầu được vận chuyển qua các ống quay về máy nghiền bi để
tiếp tục nghiền.
Ra khỏi máy phân ly có hỗn hợp khơng khí và xi măng, được dẫn qua cyclon lắng, thu hồi các hạt
xi măng, phần khí sau khi tách xi măng được đưa qua lọc bụi, sau đó được thải ra qua ống khói.
Cyclon lắng thu hồi các hạt xi măng đạt yêu cầu về độ mịn, tiếp tục được máng khí động vận
chuyển đến gầu nâng tại silô chứa xi măng, xi măng được gầu nâng vận chuyển vào silo chứa của
từng loại xi măng khác nhau.

18


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

3.2.

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

Thiết lập dây chuyền công nghệ nhà máy.

Clanhke
(10 ÷ 40 mm)

Đá vơi
(100 ÷ 400 mm)

Mua

Vận chuyển bằng tàu thủy
Máy xúc gầu ngoạm

Máy xúc
gầu ngoạm

Ơ tơ tự đổ

Phễu tiếp liệu

Gầu nâng

Ơ tơ tự đổ
Bãi chứa

Đá thạch cao
(100 ÷ 400 mm)

Xỉ hạt
(10 ÷ 40 mm)

Mua
Vận chuyển bằng ô tô
Bãi chứa

Kho chứa

Xe xúc lật
Phễu tiếp liệu
Xe xúc lật


Xe xúc lật

Máy nghiền nón I

Phễu tiếp liệu

Băng tải

Máy nghiền nón I

Kho chứa
Phễu tiếp liệu

Băng tải

Xe xúc lật

Kho chứa

Phễu tiếp liệu

Xe xúc lật
Phễu tiếp liệu

Băng tải chung I
Máy rải liệu

Silo clanhke


Kho đồng nhất sơ bộ
Máy rút liệu

Băng tải
Băng tải chung II
Bunke clanhke

Bunke đá vôi

Bunke thạch cao

Bunke xỉ
19


PBL3: Kỹ thuật sản xuất chất kết dính vơ cơ 1

Bunke clanhke

Định lượng

GVHD: GV.ThS. Nguyễn Thị Tuyết An.

Bunke đá vôi

Bunke thạch cao

Bunke xỉ

Định lượng


Định lượng

Định lượng

Băng tải chung

Máy nghiền bi

Gầu nâng

Khí

Quạt

Thiết bị phân ly

Cyclon lắng

Lọc bụi

Ống khói

Máng khí động

Gầu nâng

Máng khí động

Máng khí động


Silo xi măng PC

Silo xi măng PCB

20



×