Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Tiểu Luận - Chính Sách Công - Chủ Đề - Chính Sách Giới ..Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.17 KB, 13 trang )

HỌC PHẦN: Chính Sách Cơng

Chủ đề: Chính sách giới


NỘI DUNG

Khái niệm, Cơng cụ chính sách giới

Kết quả đạt được, Vấn đề cịn tồn tại về bình đẳng
giới

Ví dụ về bình đẳng giới ở Đắk Lắk


I. KHÁI NIỆM & CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH GIỚI
1.Khái niệm
- Chính sách giới là hành động chủ trương của Chính phủ để đảm bảo cho sự
bình đẳng, đảm bảo cho sự tiến bộ và phát triển phái nữ
2. Mục tiêu
- Giảm nhẹ vấn đề BBĐ giới trong tiếp cận & kiểm sốt nguồn nhân lực trong
hưởng lợi ích & cơ hội phát triển.
- Hạn chế tình trạng bạo hành giới, giảm thiểu ảnh hưởng của bạo hành giới dến
từng cá nhân & gia đình.
- Nâng cao năng lực của phụ nữ và trẻ em gái.
3. Cơng cụ
- Bình đẳng giới
- Lồng ghép giới
- Trao quyền
- Quy định
- Hỗ trợ




II. BÌNH ĐẲNG GIỚI
1. Khái niệm
- Bình đẳng giới : nam giới và nữ giới có cùng vị thế bình đẳng
trong xã hội , cùng có cơ hội để tham gia , đóng góp, phát huy
và hưởng lợi từ cơng cuộc phát triển.
*** Vậy cơng bằng giới có phải là bình đẳng giới ?
- Cơng bằng giới là cách ứng xử công bằng, là những hành
động và các quy định nhằm điều chỉnh BBĐ để khắc phục
những bất lợi ,để phụ nữ được làm việc trong những điều kiện
bình đẳng với nam giới
 CBG là cách thức , là công cụ để đạt được bình đẳng giới.


2. Kết quả đạt được
- Trong lĩnh vực việc làm:
+ Đã giải quyết việc làm cho 1.600.000 lao động, trong đó lao động
nữ: 768.000 người chiếm 48% đạt 100% kế hoạch
+ Tỉ lệ thất nghiệp là 2,17% , trong đó lao động nữ là 2,11%( số liệu
tổng hợp kết quả điều tra tỉ lệ thất nghiệp tính đến quý 3/2014 của Tổng
cục Thống kê)
- Trong lĩnh vực dạy nghề:
+ Năm 2014, tuyển mới dạy nghề ước đạt 2,023 triệu nguiời đạt
113,7% kế hoạch. Trong đó tỷ lệ nữ tuyển sinh dạy nghề đạtn khoảng
45-47%.
- Tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ nghèo ở nông thôn, phụ nữ người
dân tộc thiểu số đối với các nguồn vốn
+ Năm 2014, có 433.192 lượt hộ nghèo được vay vốn ưu đãi từ các
chương trình việc làm, giảm nghèo,…trong đó, tỷ lê nữ ở vùng nơng

thơn nghèo, vùng DTTS có nhu cầu vay vốn đạt 100%


- Nâng cao tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức nữ được đào tạo
sau đại học lên 40% trong tổng số nguiời được đào tạo sau đại
học:
+ Tính đến 2014, trong tổng số 2.907 cơng chức, viên chức có
trình độ đại học thì cc,vc nữ là 1.733 người chiếm 50%
+ Trong tổng số 1.033 cơng chức, viên chức có trình độ sau đại
học thì cc, vc nữ là 418 người chiếm 40,4%
2. Vấn đề còn tồn tại
- Định kiến giới cịn tồn tại, gây khó khăn trong việc
triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về bình
đẳng giới tại địa phương , cơ sở; bên cạnh đó một
bộ phận phụ nữ còn tự ti, an phận...


- Việc triển khai quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới cịn
nhiều khó khăn, lúng túng và chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
- Trong lĩnh vực kinh tế: Sự chênh lệch trình độ giữa lao động
nữ và lao động nam qua đào tạo khá cao; cơ hội của phụ nữ tiếp
cận việc làm có thu nhập cao và các nguồn lực kinh tế vẫn còn
thấp hơn so với nam giới
- Về mặt chăm sóc sức khỏe, việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức
khỏe sinh sản của phụ nữ vùng nơng thơn, vùng dân tộc thiểu số
cịn hạn chế.
- Tình trạng ngược đãi phụ nữ, bạo lực gia đình vẫn tồn tại ở các
vùng nơng thơn và thành thị, trong tất cả các nhóm xã hội



III. VÍ DỤ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ĐẮK LẮK
1. Những kết quả đạt
- Về lĩnh vực chính trị :
+ Tỉnh đã phấn đấu tỷ lệ nữ tham gia các cấp uỷ đảng từ 15% trở
lên và tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý,
lãnh đạo nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực
chính trị.
+ Tính đến nay, Đảng bộ tỉnh đã có 07/56 đồng chí, đạt 12,5 % so
với kế hoạch (Kế hoạch giai đoạn 2011-2015 là 15%). Cấp ủy cấp
huyện, thị xã, thành phố đạt 14,20% so với kế hoạch (Kế hoạch giai
đoạn 2011-2015 là: 15%). Cấp ủy xã, phường, thị trấn đạt 17 % so
với kế hoạch (Kế hoạch giai đoạn 2011-2015 là: 15%). Tỷ lệ nữ
tham gia HĐND các cấp nhiệm kỳ 2011–2016: cấp tỉnh 30%; cấp
huyện, thị, thành phố 25%; cấp xã, phường, thị trấn 20%. Tỷ lệ nữ
đại biểu Quốc hội tỉnh khóa XIII chiếm 33% so với kế hoạch (kế
hoạch giai đoạn 2011-2015 là 30%).


- Trong lĩnh vực kinh tế, lao động:
+ Trong 5 năm qua, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm
mới cho 62.880 lao động nữ/130.400 lao động, chiếm
48,2%. Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp đạt 15%.
+ Hiện nay, số doanh nghiệp có nữ làm chủ là
865/6.087 doanh nghiệp, đạt 14,2% so với kế hoạch. Tỷ
lệ lao động nữ nông thôn dưới 45 tuổi được đào tạo
nghề và chuyên môn kỹ thuật 40%.
+ Trong 5 năm đã đào tạo nghề, chuyên môn kỹ thuật
cho 4.809 lao động nữ/11.896 lao động, đạt 40,4% so
với kế hoạch; giải quyết cho 390.978/1.057.417 lượt hộ
nghèo do phụ nữ làm chủ hộ được vay vốn/tổng số hộ

nghèo được vay vốn ( trong đó, giải quyết
148.056/278.999 lượt hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ là
người dân tộc thiểu số được vay vốn/tổng số hộ người
dân tộc thiểu số được vay vốn từ các nguồn tín dụng,
chương trình việc làm, giảm nghèo).


- Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo:
+ Công tác quy hoạch, tạo nguồn cán bộ nữ được quan
tâm trên các lĩnh vực, nhiều đơn vị đã chú trọng đến
công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ nữ
+ Ngồi ra, tỉnh đã có chính sách hỗ trợ bằng tiền đối với
cán bộ nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ.
Tỷ lệ biết chữ của nam và nữ trong độ tuổi từ 15 đến 40
đạt 96,39%; số học sinh nhập học khơng có sự khác biệt
nhiều về nhận thức giữa bé trai và bé gái, đặc biệt là ở
các cấp học.
- Trong lĩnh vực y tế:
+ Đã có các hoạt động tập trung nâng cao nhận thức về
giới, thay đổi hành vi trong chăm sóc sức khỏe phụ nữ và
kế hoạch hóa gia đình.Tăng tỷ lệ phụ nữ mang thai được
tiếp cận dịch vụ chăm sóc và dự phòng lây truyền HIV từ
mẹ sang con lên 100 kế hoạch,


- Trong lĩnh vực văn hóa – thơng tin, thể dục, thể thao:
+ Tính đến nay đã giảm 40% sản phẩm văn hóa, thơng
tin cịn mang định kiến giới.
+ Cịn về bình đẳng giới trong đời sống gia đình, từng
bước xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới. Hiện nay, toàn tỉnh

đã xây dựng được 73/184 xã, phường, thị trấn có mơ
hình phịng, chống bạo lực gia đình, với 273 Câu lạc bộ
gia đình phát triển bền vững, 472 nhóm phịng, chống
bạo lực gia đình, 527 địa chỉ tin cậy tại cộng đồng, 416
tổ tư vấn về gia đình và phịng chống bạo lực gia đình.
2. Vấn đề cịn tồn tại
- Nhận thức của một số cấp ủy, tổ chức đảng, chính
quyền, địan thể và cán bộ, cơng chức về cơng tác bình
đẳng giới đã có sự chuyển biến, tuy nhiên chưa thực sự
rõ nét, tích cực


2. Vấn đề còn tồn tại
- Nhận thức của một số cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền,
địan thể và cán bộ, cơng chức về cơng tác bình đẳng giới đã
có sự chuyển biến, tuy nhiên chưa thực sự rõ nét, tích cực.
- Cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền ở một số nơi chưa thực sự
quan tâm tới công tác bình đẳng giới.
- Sự phối hợp của các sở, ngành, các cấp trong việc triển khai
thực hiện công tác bình đẳng giới chưa kịp thời.
- Kiến thức về giới, bình đẳng giới và kỹ năng lồng ghép bình
đẳng giới của đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ làm cơng tác
bình đẳng giới nói riêng cịn thiếu và yếu.
- Công tác tuyên truyền cho người dân tộc thiểu số gặp nhiều
khó khăn vì trình độ văn hóa, nhận thức của người dân tộc
thiểu số thấp dẫn đến trình độ nhận thức về cơng tác bình
đẳng giới rất hạn chế.
- Khoảng cách giới vẫn cịn khá lớn, bất bình đẳng giới vẫn còn
tồn tại và phần lớn nghiêng về phía phụ nữ, nhất là đối với phụ
nữ người đồng bào dân tộc, phụ nữ vùng sâu, vùng xa.





×