Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

(Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp đơn vị thực tập công ty cổ phần nhựa kiên an nghiệp vụ thực tập tuyển chọn và biên chế nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.8 KB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
---------***---------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An
Nghiệp vụ thực tập: Tuyển chọn và biên chế nhân lực

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TĂNG THỊ HẰNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THUỲ LINH
NGÀY SINH: 16/10/2000
LỚP: K27QT2 KHOÁ: 2018 - 2022
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HỆ CHÍNH QUY
ĐỊA ĐIỂM HỌC: 193 VĨNH HƯNG, HOÀNG MAI, HÀ NỘI

Hà Nội, tháng 9/2021


MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU...................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................1
2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................. 1
3. Kết cấu của báo cáo..............................................................2
PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP......................... 3
2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần nhựa Kiên An.....................3
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp..................3
2.1.2. Địa chỉ.........................................................................3
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp...........................................3
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp......................................................4


2.1.5. Nhiệm vụ doanh nghiệp......................................................4
2.1.6. Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ..................... 4
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.......................................5
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp..............................5
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận................................... 6
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp

2.3. Công nghệ sản xuất – kinh doanh............................................ 9
2.3.1. Dây chuyền sản xuất sản phẩm.............................................9
2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất – kinh doanh..............................12
2.3.3. Tổ chức sản xuất........................................................... 13
2.4. Khái quát hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp...........14
2.4.1. Đối tượng lao động......................................................... 14
2.4.3. Vốn...........................................................................17
2.4.4. Khái quát kết quả kinh doanh doanh nghiệp..............................19
PHẦN 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ BIÊN CHẾ NHÂN LỰC

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA KIÊN AN...................................... 22

9


3.1. Thực trạng hoạt động tuyển dụng và biên chế nhân lực tại công ty Cổ phần Nhựa

Kiên An..............................................................................22
3.1.1. Khái quát chung về công tác tuyển dụng và biên chế nhân lực tại doanh nghiệp

22
3.1.2. Tình hình tuyển dụng nhân lực............................................ 23
3.1.3. Tình hình biên chế nhân lực............................................... 35

3.2. Đánh giá hoạt động tuyển dụng và biên chế nhân lực tại Cơng ty Cổ phần Nhựa

Kiên An..............................................................................41
3.2.1. Ưu điểm/Mặt tích cực...................................................... 41
3.2.2. Nhược điểm/Mặt hạn chế, tiêu cực........................................42
3.2.3. Nguyên nhân................................................................ 43
PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

NHỰA KIÊN AN VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THÀNH NGHIỆP VỤ THỰC TẬP
TẠI CÔNG TY...................................................................... 44
4.1. Xu hướng, triển vọng phát triển của Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An đến năm 2025

44
4.2. Khuyến nghị nhằm hồn thành cơng tác tuyển dụng và biên chế nhân lực tại Công

ty Cổ phần Nhựa Kiên An......................................................... 45
4.2.1. Các giải pháp hoàn thiện cơng tác tuyển dụng...........................45
4.2.2. Các giải pháp hồn thiện công tác biên chế lao động...................48
4.3.1. Đối với Nhà nước và nghành vật liệu trang trí...........................49
4.3.2. Đối với Cơng ty Cổ phần Nhựa Kiên An.................................. 50
PHẦN 5: KẾT LUẬN................................................................51


PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nền tảng của một doanh nghiệp luôn là một đội ngũ nhân sự vững mạnh có
năng lực và chun mơn. Vì thế, việc tuyển dụng chính là hành động tiên quyết để
có thể xây dựng nên 1 nền tảng tốt cho doanh nghiệp. Trong hoạt động quản lý
nhân lực hiện nay, việc tìm kiếm, tuyển chọn, biên chế và sử dụng nhân lực rất quan

trọng và được đặt lên hàng đầu, nhưng đối với một số doanh nghiệp vẫn chưa coi
trọng vấn đề này một cách đúng mức, vẫn còn một số doanh nghiệp chưa xây dựng
được hệ thống tuyển chọn, biên chế khoa học, dẫn đến tình trạng tiêu tốn thời gian,
cơng sức cho q trình tuyển dụng, biên chế và phải sắp xếp lại nhiều nhân viên sau
khi tuyển dụng. Đồng thời phải xuất phát từ cơ cấu cần thiết, hợp lý về số lượng,
chất lượng, trình độ lao động để tuyển chọn, tìm kiếm bồi dưỡng nhân lực.
Nhận thức được vai trò to lớn của lực lượng lao động, Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An
đã chú ý xây dựng quá trình tuyển dụng, biên chế lao động. Bên cạnh những mặt đạt được,
tuyển dụng và biên chế nhân lực tại Cơng ty cịn nhiều tồn tại cần sớm được khắc phục cả
về định hướng phát triển lẫn tổ chức quản lý hoạt động. Đây là những đòi hỏi cấp thiết cần
được nghiên cứu để góp phần hồn thiện nhằm sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực
của công ty là tiền đề để xây dựng và phát triến cơng ty. Chính vì vậy với ngành học được
đào tạo, sau khi thực tập tại Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An, em đã chọn đề tài “Hồn thiện
cơng tác tuyển dụng và biên chế nhân lực tại Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An” làm đề tài
thực tập của mình với mong muốn góp phần vào giải quyết vấn đề có ý nghĩa quan trọng
thiết thực và mang tính cấp bách này.

2. Phạm vi nghiên cứu
-

Về nội dung: Công tác tuyển dụng và biên chế nhân lực tại Công ty Cổ phần Nhựa Kiên

An , những thành tựu, hạn chế và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân lực tại
Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An.
-

Về thời gian: Giai đoạn 2016 – 2020.

-


Về không gian: Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An.
1


3. Kết cấu của báo cáo
Kết cấu của báo cáo gồm 5 phần:
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Giới thiệu về Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An.
Phần 3: Thực trạng công tác tuyển dụng và biên chế nhân lực tại Công ty
Cổ phần Nhựa Kiên An.
Phần 4: Xu hướng, triển vọng phát triển của Công ty đến năm 2025 và
khuyến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động tuyển dụng và biên chế nhân lực tại
Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An.
Phần 5: Kết luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Kinh tế đặc biệt là Thạc sĩ
Tăng Thị Hằng cùng tồn bộ cán bộ cơng nhân viên Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An
đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành nghiệp vụ này.

2


PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần nhựa Kiên An
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh
nghiệp Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần nhựa
Kiên An Giám đốc hiện tại: Ơng Trần Hồng Hoan
2.1.2. Địa chỉ
Địa chỉ: Cụm khu cơng nghiệp Kim Bình, xã Kim Bình, Thành phố Phủ Lý, Hà


Nam
Nhà máy 2: Khu công nghiệp Kim Bình, xã Kim Bình, Thành phố Phủ Lý, Hà

Nam
Nhà máy 3: Khu cơng nghiệp Kim Bình, xã Kim Bình, Thành phố Phủ Lý, Hà

Nam
Văn phòng Hà Nội: Tầng 3, Tòa nhà CDS, Số 33/61, Lạc Trung, Hà Nội
Điện thoại: 0226.3688.899
Email:
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp
Tên chính thức: Công ty Cổ phần nhựa Kiên An
Tên giao dịch: KIENAN.,JSC
Lôgô:

Mã số thuế: 0700510976
Người đại diện pháp luật: Bà Trần Thị Bích Hồng
Cơ quan thuế quản lý: Cục Thuế tỉnh Hà Nam
Năm thành lập: 2010
Vốn điều lệ: 10,000,000,000 đồng ( Mười tỷ đồng chẵn)
3


2.1.4. Loại hình doanh nghiệp
Cơng ty cổ phần ngồi Nhà nước
2.1.5. Nhiệm vụ doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An là Công ty chuyên hoạt động về lĩnh vực
trang trí nội thất với các sản phẩm:
Ván sàn hèm khố composite
Tấm nhựa vân đá cẩm thạch, tranh 3D

Phào chỉ vân đá các loại
Công ty cam kết đem lại cho khách hàng chất lượng sản phẩm và dịch
vụ tốt nhất, có được sự hài lịng từ phía khách hàng đồng thời đảm bảo việc
kinh doanh có hiệu quả cao.
Cơng ty có nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh những mặt hàng đã đăng ký
kinh doanh được pháp luật cho phép.
Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ đối với Nhà nước: đóng thuế,
nộp Ngân sách Nhà nước…
Xây dựng và phát triển Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An thành một đơn vị
lớn mạnh, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm thước đo chủ yếu cho sự phát
triển bền vững, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên.
2.1.6. Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ
Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An được thành lập ngày 28/9/2010 với nhà
máy sản xuất đầu tiên tại địa chỉ Km số 7, Quốc lộ 1A, xã Hồng Đơng, huyện
Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
Trải qua 11 năm phát triển, hiện tại Công ty đã phát triển thành 2 nhà máy sản
xuất tại địa chỉ Cụm khu cơng nghiệp Kim Bình, xã Kim Bình, Thành phố Phủ Lý, tỉnh
2

Hà Nam. Với tổng diện tích 4000m , mỗi năm Cơng ty cung cấp cho thị trường
2

khoảng 4.500.000m ván sàn, tấm ốp tường, phào chỉ các loại, phục vụ cho nhu cầu
xây dựng, trang trí nội ngoại thất cả thị trường trong và ngoài nước.

4





thị trường trong nước, Kiên An có hệ thống cửa hàng phân phối rải khắp 3 miền Bắc –

Trung – Nam với số lượng lên đến hàng trăm cửa hàng. Đối với thị trường nước ngồi, sản
phẩm của Cơng ty đã có mặt ở thị trường Châu Âu, UAE và đang tiếp tục vươn ra nhiều thị
trường mới.
Năm 2017, Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An đã vinh dự được nhận danh
hiệu Cúp vàng sản phẩm, thương hiệu chất lượng cao 2017. Ngồi ra sản
phẩm của Cơng ty cũng đạt được một số chứng nhận trong và ngoài nước
như ISO 9001:2005, QCVN 16:2014/BXD, SGX,…
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Bộ máy tổ chức quản lý được thiết lập theo kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức
năng. Nghĩa là trong Công ty, Tổng giám đốc là người lãnh đạo cao nhất và nắm quyền ra
lệnh về tất cả các vấn đề kinh doanh của Công ty. Hỗ trợ và tham mưu cho Tổng giám đốc
có Phó Tổng giám đốc, Giám đốc Tài chính, Giám đốc Kinh doanh, Giám đốc Công nghệ và
Giám đốc sản xuất và các phòng chức năng. Những quyết định quản lý do các phòng chức
năng nghiên cứu, đề xuất khi được Tổng giám đốc thông qua mới biến thành mệnh lệnh
được truyền đạt từ trên xuống dưới theo tuyến đã quy định.

5


Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Nhựa Kiên

An

Đại hội đồng cổ đơng

Hội đồng quản trị


Ban giám đốc

Phịng kế

Phịng

hoạch

kinh

sản xuất

doanh

Phịng
quản lý
chất
lượng

Phịng
Phịng tài
hành
chính kế

Bộ phận
sản xuất

chính
tốn

nhân sự

(Nguồn: Phịng hành chính - nhân sự)

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất tại Cơng ty Cổ phần Nhựa
Kiên An, được tổ chức mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đơng có quyền quyết định chiến
lược phát triển của Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng
năm, thông qua nghị quyết các vấn đề như bổ sung và sửa đổi Điều lệ, loại cổ phần và số
lượng cổ phiếu phát hành, mức cổ tức chi trả cho cổ đông hàng năm,…

6


Đại hội đồng cổ đơng có quyền bầu, bãi nhiệm, thay thế thành viên Hội đồng
quản trị và Ban giám đốc.
Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty
để quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty, trừ những vấn đề
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông đứng, đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị có quyền quyết định, chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển sản
xuất kinh doanh và ngân sách hàng năm, xác định các mục tiêu hoạt động và mục
tiêu chiến lược trên cơ sở Đại hội đồng cổ đông thông qua, đề xuất mức chi trả cổ
tức hàng năm. Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm các thành viên
trong Ban Giám đốc và các cán bộ quản lý khác.

Ban Giám đốc:
Điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách
nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và pháp luật về kết quả hoạt

động của mình. Xác định cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn của các đơn
vịtrực thuộc, của các cấp quản lý trong Công ty. Xây dựng kế hoạch sản xuất dài
hạn và hàng năm, các phương án kinh doanh, các dự án đầu tư mới và đầu tư chiều
sâu, các phương án liên doanh, liên kết, kế hoạch đào tạo cán bộ trong Công ty để
trình Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đơng phê duyệt.

Phịng kế hoạch:
Tiếp nhận các họp đồng đã được ký kết với khách hàng từ ban giám đốc. Thực
hiện tính tốn, sắp xếp cho phù hợp các mặt hàng sản xuất nhằm đáp ứng kịp thời
yêu cầu của khách hàng và đạt các chỉ tiêu Công ty đề ra. Lập kế hoạch cho bộ
phận sản xuất. Tính tốn các khoản chi phí cần thiết cho mỗi kế hoạch.

Hoạch định và dự báo nhu cầu về vật tư.
Phòng kinh doanh
Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Theo dõi tình
hình kinh doanh, giải quyết các vướng mắc trong kinh doanh.

7


Thu thập các thông tin về khách hàng, các nhà cung cấp, đối thủ cạnh
tranh từ đó đề xuất lên cấp trên những phương pháp, chiến lược mới cho
hoạt động kinh doanh của Công ty.
Đưa sản phẩm của Công ty tiếp cận đến khách hàng, thay mặt Công ty truyền đạt, tiếp
thu những thông tin cần thiết với khách hàng, là bộ phận quan trọng giúp cho sản phẩm của
Công ty được bán ra, thơng báo các chương trình khuyến mãi cho khách hàng.

Phịng quản lý chất lượng:
-


Kiểm sốt chất lượng và số lượng nguyên vật liệu đầu vào.

-

Kiểm soát chất lượng sản phẩm trên từng công đoạn sản xuất.

-

Kiểm soát chất lượng hàng thành phẩm và hàng thành phẩm trước khi xuất kho.

-

Lên kế hoạch khắc phục và phòng ngừa các vấn đề về lỗi kỹ thuật và các khiếu nại của

khách hàng về chất lượng sản phẩm.
Phòng Tài chính – Kế tốn:
Thực hiện quản lý tài sản, nguồn vốn, chế độ thanh toán, phổ biến và hướng
dẫn thi hành kịp thời các chế độ kế tốn tài chính do Nhà nước quy định.
Báo cáo doanh thu, chi phí hàng tháng, hàng quý cho Công ty và báo cáo thuế. Kiểm
kê tài sản, sổ sách của Công ty theo định kì, giám sát các hoạt động liên quan

đến tài chính và lập dự án về kế tốn tài chính.
Thực hiện ghi chép, thống kê các khoản chi phí, tham gia thiết lập các
chính sách về cơng nợ, thanh tốn và chính sách bán hàng cho Cơng ty.
Phịng Hành chính – Nhân sự:
Kiểm sốt và lưu trữ hồ sơ, cơng văn. Tổ chức thực hiện cơng tác quản
lý hành chính, xây dựng quy định, quy chế, tiêu chuẩn trong sản xuất.
Thực hiện công tác lao động tiền lương, chế độ chính sách của người
lao động, đào tạo huấn luyện, cơng tác vệ sinh mơi trường, an tồn lao động,
phịng tránh cháy nổ và an ninh trật tự.

Thực hiện quá trình hoạch định phương án đào tạo, tuyển dụng nhân sự,
chi tra tiền lương, thưởng cho Công ty. Kiểm tra các văn bản chứng từ, thực
hiện công tác báo cáo theo yêu cầu của Ban Giám đốc như: báo cáo tình hình
nhân sự, báo cáo tiền lương, bảo hiểm…
8


Bộ phận sản xuất:
Là nơi sản xuất các sản phẩm của Cơng ty. Phịng sản xuất của doanh
nghiệp thường có nhiều vị trí cơng việc. Mỗi vị trí sẽ có những chức năng,
nhiệm vụ khác nhau. Cụ thể phòng sản xuất sẽ có các vị trí sau: trưởng
phịng sản xuất, nhân viên quản lý sản xuất và công nhân sản xuất.
+

Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng, kiểm tra, giám sát

chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xưởng.
+

Theo dõi tình hình sản xuất của Cơng ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra.

+

Kiểm tra các mặt hàng mà Công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu.

+

Nghiên cứu cải tiến đổi mới thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất sản

phẩm không phù hợp.

+

Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng tháng, tìm ra những ngun

nhân khơng đạt để đưa ra biện pháp khắc phục.
+

Chịu trách nhiệm quản lý, vận chuyển sản phẩm cho khách hàng.

+

Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng.

2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp

Quan hệ chỉ đạo: Mọi mệnh lệnh, chỉ thị công tác kinh doanh của Giám đốc
đều phải được trưởng các phòng ban, lãnh đạo các chi nhánh, đơn vị và cán bộ
công nhân viên trong công ty nghiêm chỉnh chấp hành bảo đảm nghiêm túc chế độ
thủ trưởng. Cán bộ cơng nhân viên có thể đề đạt, trình bày hay đề xuất những ý kiến
các nhân, nhưng trước mắt phải nghiêm chỉnh chấp hành mọi quyết định của Giám
đốc hay cơ quan cấp trên. Đây là quan hệ đơn phương.
Quan hệ chức năng: Đây là mối quan hệ giữa các phòng chức năng với nhau, mối
quan hệ giữa các phòng chức năng với các đơn vị. Nguyên tắc của mối quan hệ này là phải
hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, phải phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban để tiến
hành các hoạt động ăn khớp và đồng bộ. Đây là mối quan hệ song phương.

2.3. Công nghệ sản xuất – kinh doanh
2.3.1. Dây chuyền sản xuất sản phẩm

9



Sơ đồ 2.2: Dây chuyền sản xuất tấm ốp tường, ván sàn

Quy trình sản xuất
Bước 1: Tiếp nhận đơn hàng
Phịng kinh doanh tiếp nhận đơn hàng từ khách hàng sau đó sẽ trao đổi
thơng tin và chuyển đơn hàng cho Phòng kế hoạch qua Email hoặc chat….
Phòng kinh doanh và Phòng kế hoạch xem xét phân loại các đơn hàng,
yêu cầu của khách hàng gửi đến. Sau khi thống nhất, phịng kinh doanh gửi
Thơng báo sản xuất chính thước cho Phòng kế hoạch.
Bước 2: Lập kế hoạch sản xuất
Phòng Kế hoạch lập kế hoạch sản xuất sao cho phù hợp nhất với nguồn
lực và tình hình hiện tại gửi Nhà máy thực hiện.
Sau đó Bộ phận sản xuất bố trí sản xuất để đáp ứng đúng theo kế hoạch
sản xuất và thời gian giao hàng.
Bắt đầu sản xuất:
Công đoạn 1: Trộn nguyên vật liệu đầu vào

10


Nguyên liệu đầu vào chính bao gồm bột nhựa với bột đá sẽ được trộn lại
với nhau dưới áp suất và nhiệt độ cao để tạo nên hỗn hợp hòa quyện bột đá
nhựa; Tỷ lệ trộn: khoảng 65-70% là bột đá CaCO3, 25-30% là bột nhựa PVC,
5% còn lại là chất ổn định và chất phụ gia.
Công đoạn 2: Tạo thành tấm
Sau khi bột đá và bột nhựa được trộn lại với nhau, dưới áp suất và nhiệt
độ cao khuôn thì sẽ được đùn ra tấm. Trong quá trình đùn tạo hình, Màng
Film và Màng PVC sẽ được ép vào tấm để tạo thành tấm sàn SPC.

Công đoạn 3: Phủ UV
Thành phẩm tấm SPC sau khi được đùn sẽ chờ 24 tiếng để nguội sau đó chuyển đi
phủ UV ở trên bề mặt nhằm tăng khả năng chống xước cho bề mặt sản phẩm.

Công đoạn 4: Cắt tấm
Tấm sau khi phủ UV sẽ được cho vào máy cắt chuyên dụng thể thành những thanh có
khích thước nhỏ hơn phù hợp với kích thước theo u cầu của khách hàng.

Cơng đoạn 5: Tạo hèm
Tấm sau khi cắt sẽ được tạo hèm khóa bằng máy tạo hèm khóa chuyên dụng.
Sản phẩm có khóa hèm sẽ giúp việc thi cơng, lắp ghép trở nên dễ dàng hơn.

Công đoạn 6: Dán đế EVA (nếu có) hoặc Đóng gói ln
Sau khi tạo hèm khóa thơng minh, những thanh sàn sẽ được đóng gói
ln. Trong trường hợp khách hàng cần hàng có dán đế EVA thì những thanh
sàn sẽ được dán đế EVA trước khi mang đi đóng gói.
Cơng đoạn 7: Lưu trữ hàng trong kho
Phịng QC, Bộ phận kho sẽ kiểm đếm số lượng và lưu kho đảm bảo chất
lượng của hàng trong quá trình lưu kho
*

Chú ý: Tất cả công đoạn sản xuất trên thì bộ phận QC đều tham gia kiểm tra thành

phẩm và hàng hóa trong từng cơng đoạn để đảm bảo được chất lượng thành phẩm và hàng
hóa trong q trình sản xuất.
Cơng đoạn 8: Bán hàng, giao hàng
Phịng Kinh doanh lập phiếu yêu cầu giao hàng gửi Phòng Kế hoạch thực hiện.
Phòng kế hoạch và bộ phận sản xuất sẽ thực hiện giao hàng cho khách.

11



Cơng đoạn 9: Dịch vụ sau bán hàng
Phịng kinh doanh tiếp nhận thơng tin phản hồi từ phía khách hàng sau
đó tổng hợp thơng tin gửi để các bộ phận, phịng ban khác.
2.3.2. Đặc điểm cơng nghệ sản xuất – kinh doanh
a. Đặc điểm về phương pháp sản xuất kinh doanh
Phương pháp sản xuất: Sản xuất theo dây chuyền tự động hố. Đây là cơng
nghệ trong đó một quy trình hoặc công đoạn được thực hiện nhờ sự tham gia tối đa
của máy tự động, robot và sự xuất hiện cũng như can thiệp tối thiểu của con người.

b. Đặc điểm về bố trí mặt bằng nhà xưởng, thơng gió, ánh sáng…
-

Cơng ty có 2 xưởng sản xuất lớn với tổng diện tích 9,000m 2 nằm cạnh nhau, kho chứa thành phẩm với

diện tích gần 4,500m2 , hệ thống nhà điều hành, nhà nghỉ và nhà

ăn cho nhân viên. Văn phòng làm việc được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, khơng
gian thống mát. Nhà xưởng được bố trí khoa học phục vụ nhu cầu SXKD.

-

Các biện pháp kỹ thuật áp dụng sẽ kết hợp chặt chẽ giữa thơng gió tự nhiên và thơng gió

cơ khí, giữa thơng gió chống nóng với thơng gió chống bụi và hơi khí độc (đối với kho nhà
xưởng). Khu nhà trưng bầy, bán sản phẩm được xây dựng nhà kính có sử dụng điều hịa.
-

Tồn bộ các phịng ban, nhà xưởng, kho hàng đều có hệ thống ánh sáng đạt tiêu chuẩn do nhà cung cấp


thiết bị ánh sáng cung cấp và lắp đặt. Hệ thống chiếu sáng bên ngoài dùng đèn đèn compax, đèn LED lắp trên
các cột điện chuyên dùng, cáp dùng loại lõi đồng chôn trực tiếp trong đất. Hệ thống điện trong nhà dùng đèn
compax, đèn LED và các loại đèn chuyên dùng khác, điện áp thông dụng là 220V và các thiết bị khác. Các thiết
bị đều có aptomat bảo vệ, dây dẫn dùng loại chôn trực tiếp và luồn ống ghen đặt ngầm trong tường. Điều kiện
ánh sáng nhà xưởng luôn đảm bảo đủ ánh sáng cho công nhân sản xuất, cũng như bốc dỡ, kiểm đếm hàng hoá.

c. Đặc điểm về an tồn lao động
Cơng ty Cổ phần Nhựa Kiên An luôn coi trọng vấn đề về an tồn lao động cơng
nghiệp. Tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong Công ty được học và tập huấn về an tồn lao
động cơng nghiệp. Ngoại trừ nhân viên văn phịng, tồn bộ cơng nhân viên của Nhà

12


máy sẽ được trang bị đầy đủ quần áo đồng phục. Trang bị đồng phục sẽ được phát định kỳ
cho nhân viên mỗi năm 01 lần. Công ty cũng trang bị cho người lao động đầy đủ các trang
thiết bị đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp, an tồn lao động và giảm độc hại. Ngồi ra cơng ty
cam kết sẽ tuyệt đối tuân thủ các quy định về an toàn lao động như:

-

Thực hiện đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật trong chế tạo, lắp đặt và sử dụng các quy trình

quy phạm mà các TCVN về thiết bị nâng, thang máy đã có.
-

Thường xuyên kiểm tra định kỳ, bảo trì và thay thế các bộ phận, chi tiết hư hỏng.

-


Khơng sử dụng các chi tiết máy móc - thiết bị đã han rỉ, không đúng chủng loại vào việc

thay thế các chi tiết đã hư hỏng.
-

Không để người không có nghiệp vụ chun mơn sử dụng các máy móc – thiết bị có u

cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động.
-

Trước và sau khi vận hành, sử dụng thiết bị nâng thang máy phải được kiểm tra tình

trạng kỹ thuật của nó.
-

Thường xun làm tốt cơng tác tun truyền, huấn luyện luật pháp an toàn lao động cho người

chủ sử dụng và người vận hành thiết bị nâng- thang máy.

-

Khám sức khoẻ định kỳ (6 tháng, 1 năm) để có cơ sở bố trí xắp xếp người vận hành cho

hợp lý.
2.3.3. Tổ chức sản xuất
a. Loại hình sản xuất của doanh nghiệp:
Với đặc thù sản xuất sản phẩm phục vụ trang trí nội thất và cung cấp
khách hàng trong và ngồi nước do vậy Cơng ty có đặc điểm sản xuất là sản
xuất liên tục với khối lượng lớn.

b. Chu kỳ sản xuất và kết cấu chu kỳ sản xuất
Chu kì sản xuất đối với các sản phẩm của Công ty là sản xuất liên tục và
được thực hiện bởi con người kết hợp với máy móc.
-

Lập kế hoạch sản lượng, lên phương án mua vật tư

-

Các công đoạn sản xuất

-

Cung cấp ra thị trường và tiêu thụ sản phẩm

13


Kết cấu của các chu kỳ, các công đoạn liên tục và mật thiết với nhau,
điều phối và kết hợp với nhau tạo thành một chu kì hồn chỉnh.
2.4. Khái quát hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp
2.4.1. Đối tượng lao động
a. Trang thiết bị
Bảng 2.1: Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của Cơng ty Cổ phần Nhựa

Kiên An
STT

1


Thiết bị phục vụ sản xuất

Đơn vị

Số

Xuất

Chất

tính

lượng

xứ

lượng

Bộ

10

Đức

Bộ

10

Đức


Bộ

2

Đức

Bộ

2

Đức

Bộ

2

Đức

Bộ

1

Đức

Bộ dây chuyền sản xuất nhựa sàn

80/156 SPC
2

Bộ máy trộn 500/1000


3

Bộ dây chuyển bao hèm

4

Dây chuyền phủ UV

5

Máy dán đế

6

Máy băm

>90%

>90%

>90%

>90%

>90%

7 Máy nghiền

b. Ngun vật liệu

Bộ

1

Đức

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế toán)

Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm của Cơng ty bao gồm:
bột nhựa PVC, bột đá, ngồi ra cịn có chất ổn định và các chất phụ gia khác.
Nguyên vật liệu chính và phụ phục vụ sản xuất chủ yếu sử dụng các sản
phẩm sản xuất tại Việt Nam.

14

>80%
>80%


2.4.2. Lao động
Nguồn nhân lực từ năm 2016 - 2020 như sau:
Năm 2016: 170 nhân viên
Năm 2017: 188 nhân viên
Năm 2018: 201 nhân viên
Năm 2019: 335 nhân viên
Năm 2020: 360 nhân viên
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Nhựa Kiên An giai
đoạn 2016 – 2020
Năm
2016


2017

2018

2019

2020

Chỉ tiêu
Số

Số
%

người

Số

Số

%
người

Số

%
người

%

người

%
người

I. Tổng
số lao

170

100

188

100

201

100

335

100

360

100

động
II. Cơ

cấu
1. Theo giới tính

Nam

113

66.47

125

66.49

136

67.66

236

70.45

258

71.67

Nữ

57

33.53


63

33.51

65

32.34

99

29.55

102

28.33

2. Theo
độ tuổi
Dưới 30

33

19.41

38

20.21

42


20.90

69

20.60

77

21.39

Từ 30-45

103

60.59

115

61.17

123

61.19

210

62.69

226


62.78

Trên 45

34

20.00

35

18.62

36

17.91

56

16.72

57

15.83

15

8.82

16


8.51

18

8.96

30

8.96

35

9.72

3. Theo
trình độ
chun
mơn
Đại học

15


Cao đẳng

10

5.88


11

5.85

12

5.97

23

6.87

25

6.94

145

85.29

161

85.64

171

85.07

282


84.18

300

83.33

trung cấp
Lao động

phổ thơg

(Nguồn: Phịng hành chính - nhân sự)
Nhìn vào bảng trên ta thấy cơ cấu phân bổ nguồn nhân lực của Công ty tương
đối hợp lý. Do đặc điểm lĩnh vực kinh doanh kinh doanh của Công ty cần sức khoẻ
nên tỷ lệ lao động nữ thấp, chiếm khoảng 30% tổng lao động. Số lượng lao động
của Công ty trong giai đoạn 2016 – 2020 liên tục tăng từ 170 người năm 2016 lên
360 người năm 2020. Đặc biệt năm 2019 có tổng số lao động tăng mạnh nhất, cụ
thể tăng 134 người so với năm 2018 tương ứng tăng 66,67%. Nguyên nhân của sự
biến động trên là do Công ty đang trong giai đoạn mở rộng sản xuất kinh doanh (xây
dựng thêm nhà xưởng, mua sắm máy móc móc thiết bị) nên cần thêm lao động làm
việc. Vì vậy trong năm 2019 lao động của Cơng ty tăng lên một cách nhanh chóng.
Các năm cịn lại có mức tăng tương đối ổn định từ 10% đến 15%.
Về tỷ lệ lao động nữ trong giai đoạn 2016 – 2020 liên tục giảm. Năm 2016 tỷ lệ lao
động nữ là 57 người trong tổng số 170 người, chiếm 33.51%. Năm 2017, mặc dù số lao
động nữ tăng nhưng tỷ lệ vẫn giảm còn 32.24% so với tổng lao động. Trong các năm tiếp
theo tỷ lệ lao động nữ tiếp tục giảm, đến năm 2020 giảm xuống còn 28.33%. Nguyên nhân
của sự biến động trên là do tính chất công việc khá nặng nhọc và vất vả nên cần những lao
động có sức khoẻ và chịu được áp lực cơng việc. Nam giới thường phù hợp hơn trong q
trình sản xuất. Lao động nữ chủ yếu làm nhân viên văn phịng hoặc các cơng việc nhẹ như
đóng gói,… vì vậy tỷ lệ lao động nam chiếm đa số trong Công ty. Tỷ lệ lao động nam và nữ

của Công ty có sự chênh lệch khá lớn, lao động nam chiếm khoảng 2/3 tổng số lao động
tồn Cơng ty. Tuy nhiên tỷ lệ này không ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kinh doanh
và hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của nghành.
Theo độ tuổi thì Cơng ty có lượng lao động trong độ tuổi từ 30-45 tuổi chiếm đa số,
chiếm tỷ lệ khoảng 65% tổng lao động. Năm 2016 số lao động có độ tuổi từ 30-45 tuổi
chiếm 60,59% và tăng lên 62.78% năm 2020. Đây là những lao động có năng lực chun
mơn cao, dày dặn kinh nghiệm, vì vậy trong cơng việc họ là lực lượng chủ chốt. Số lao động
trẻ có độ tuổi dưới 30 chiếm khoảng 20% trong tổng số lao động, có xu

16


hướng biến động không đáng kể. Đây là lực lượng lao động trẻ tuổi có sự sáng tạo, năng
động, nhiệt huyết trong cơng việc và dễ thích nghi với sự thay đổi. Tuy vậy đội ngũ nhân
viên này đặt ra thách thức cho Cơng ty vì ít kinh nghệm làm việc, thiếu kĩ năng, chưa thành
thạo và rất hay để sai sót trong q trình làm việc. Số lao động trên 45 tuổi chiếm khoảng
15% tổng số lao động và có xu hướng giảm dần qua các năm. Từ 20% năm 2016 giảm
xuống cịn 15,83% năm 2020. Có thể thấy Cơng ty đang dần trẻ hố bộ máy lao động, tạo
điều kiện cho đội ngũ lao động trẻ phát huy khả năng của họ.

Theo bảng trên ta thấy Công ty có một đội ngũ lao động có trình độ
chun mơn tương đối cao. Tỷ lệ người có trình độ chun mơn ln chiếm
trên 14%. Đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn ngày càng được bổ sung,
tăng lên theo các năm. Qua đó có thể thấy Cơng ty rất chú trọng đến bộ máy
quản lý cũng như các cán bộ chủ chốt trong Công ty, đây là một điều đáng
mừng trong chính sách về cơ cấu lao động của Cơng ty. Cụ thể:
-

Năm 2016, số lao động có bằng đại học trở chỉ đạt 15 người tương đương 8.82%, đến năm


2020 con số này đã đạt 35 người, chiếm 9.72% tổng lao động.
-

Đội ngũ lao động có bằng cao đẳng và trung cấp cũng tăng đều qua các năm trong giai đoạn

2016 – 2020. Năm 2016, số lao động cao đẳng và trung cấp chỉ có 10 người chiếm 5.88% nhưng đến
năm 2020 con số này đạt 25 người, đạt gần 7%.
-

Lao động phổ thơng có xu hướng giảm trong giai đoạn 2016 – 2020, điều này

được thể hiện rõ qua từng năm. Năm 2016 số lao động phổ thông là 145 người
chiếm tỷ lệ là 85.29% trong tổng số lao động nhưng đến năm 2020 con số này tăng
lên 300 người nhưng chỉ chiếm 83.33%. Có thể thấy việc áp dụng cơng nghệ 4.0
vào quy trình sản xuất đã giúp giảm đáng kể số lượng lao động của Công ty.

2.4.3. Vốn

17



×