Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Phân nhóm thuốc y học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.91 KB, 16 trang )

PHÂN NHĨM THUỐC, BỘ PHẬN DÙNG, TÍNH VỊ,
QUY KINH
I. Giải biểu
1. Tân ôn giải biểu
- Quế chi:
-

-

+ QK: Phế, Tâm, Bàng quang
Ma hoàng
+ BPD: toàn thân bỏ rễ và đốt
+ TKH: Ephedra sinica staff
+ Vị: Cay, đắng
Sinh khương
+ TKH: Zingiber officinale Rose
Kinh giới
Tía tơ
+ QK: Phế, Tỳ
Hành( Thơng bạch)
Bạch chỉ
Tế tân
+ BPD: toàn thân cả rễ
+ Họ: Mộc hương
+ Cây không di thực

2. Tân lương giải biểu
- Bạc hà
- Cát căn
- Tang diệp
-



-

+ Tính: Hàn
+ QK: Phế Can Thận
Cúc hoa
Mạn kinh tử
+ BPD: quả chín phơi khơ
+ Họ: cỏ roi ngựa
+ Tính: Hơi hàn
+ QK: Phế Can Bàng quang
Phù bình
+BPD: tồn thân bỏ rêc phơi khơ của cây Bèo tấm
Sài hồ
+ BPD: rễ
+ TKH: Bupleurum chinense


-

+ Họ: Hoa tán
Thăng ma
+ BPD:
 Thăng ma bắc: rễ cây thăng ma họ Mao lương
 Thăng ma nam: rễ cây quả nổ họ Ơ Rơ

II. Phát tán phong thấp
- Hy thiêm
-


+ Tính vị: Đắng/ Hàn
+ QK: Can Thận
Tang chi
+ Tính: Bình
Tang kí sinh
+ BPD: tồn thân cây tằm gửi kí sinh trên thân cây dâu
+ Họ: dâu tằm
Thiên niên kiện
+ Vị: Cay đăng hơi ngọt
Thổ phụ linh
+ Vị: ngọt nhạt
Dây đau xương
Thương nhĩ tử( Ké đầu ngựa)
+ QK: Tỳ Phế Thận
Ngũ gia bì
+ QK: Can Thận
Khương hoạt
+ BPD: rễ
+ Họ: Hoa tán
Độc hoạt
Uy linh tiên
Mộc qua
+ Tính: Ấm
+ QK: Can Tỳ Thận
Phòng phong
+ QK: Can Bàng quang
Mã tiền tử
+ Tính vị: Đắng/ Ấm/ Có độc
+ QK: Can Tỳ
Rắn

Hổ cốt

III. Lợi thủy thẩm thấp


1. Tính hàn
- Trạch tả
-

+ QK: Can Thận Bàng quang
Xa tiền tử
Mộc thơng
+ Vị: Đắng
Ý dĩ
+ Tính vị: Ngọt nhạt/ Hơi hàn
+ QK: Tỳ Vị Phế
Đăng tâm
Thông thảo
+ Vị: Ngọt nhạt

2. Tính bình
- Tỳ giải
- Kim tiền thảo
-

IV.

+ Vị: Hơi mặn
+ QK: Can Đởm Thận
Đậu đỏ( Xích tiểu đậu)

Bạch linh
+ Vị: Ngọt nhạt

Thuốc trục thủy
- Khiên ngưu tử

-

-

V.

+ BPD: hạt cây bìm bìm
+ Họ: bìm bìm
+ QK: Phế Thận Bàng quang
Đình lịch tử
+ BPD: hạt cây định lịch
+ Họ: thập tự
+ Tính vị: Cay đắng/Đại hàn
+ QK: Phế Bàng quang
Cam toại
+ BPD: rễ
+ Họ: Thầu dầu
+ QK: Tỳ Phế Thận

Thanh nhiệt
1. Thanh nhiệt tả hỏa
- Thạch cao
+ TPHH: CaSO4.2H20
+ Tính: Đại hàn



- Chi tử
-

-

-

+ QK: Can Phế Vị
Trúc diệp
+ BPD: Lá nơn hoặc búp tre
+ Họ: lúa
+ Tính: hàn
Hạ khơ thảo
+ BPD:
 Hạ khô thaot bắc: Hoa quả
 Hạ khô thảo nam: Toàn thân
+ QK: Can đởm
Thảo quyết minh
+ BPD: hạt
+ QK: Can Thận
Tri mẫu
+ BPD: Thân rễ
+ Họ: Tri mẫu

2. Thanh nhiệt lương huyết
- Sinh địa

-


-

+ BPD: thân rễ( củ)
+ Họ: Hoa mõm chó
+ Tính vị: Ngọt đăng/ Hàn
+ QK: Tâm Tiểu trương, Can Thận
Huyền sâm
+ QK: Phế Thận
Bạch mao căn
+ BPD: thân rễ tươi hoặc khơ
Đan bì
+ BPD: vỏ rễ của cây hoa mẫu đơn( Mộc thược dược)
+ Tính vị: Cay đăng/ Hàn
+ QK: Tâm Can Thận
Địa cốt bì

3. Thanh nhiệt giải độc
- Kim ngân
-

+ BPD: nụ hoa( Kim ngân hoa), Cành lá( Kim ngân đằng)
Bồ công anh
Xạ can
Ngư tinh thảo
Sâm đại hành
Mỏ quạ


+ BPD: lá, rễ


4. Thanh nhiệt táo thấp
- Hoàng cầm
-

-

-

-

+ TKH: Scutellaria baicalensis
+ BPD: Rễ
Hoàng liên
+ BPD: rễ của nhiều loại cây hoàng liên chân gà( Hoàng liên bắc) và thân và
rễ của các loại cây hoàng liên ga, hoàng đăng, thổ hoàng liên( Hoàng liên
nam)
Hoàng bá
+ BPD: vỏ thân, hạt cây núc nác( Mộc hồ điệp)=> chữa ho hen, VPQ
Nhận trần
+ Vị đắng
+ QK: Can Đởm Bàng quang
Khổ sâm cho lá
+ Tên gọi khác
 Khổ sâm cho lá=> khổ sâm nam
 Khỏ sâm cho rễ=> khỏ sâm bắc
 Khổ sâm cho hạt=> xoan rừng, nha đảm tử=> ép dầu=> chữa lỵ amip
và sốt rét
Cỏ sữa
+ Tên gọi khác:

 Lá to: thiên cầm thảo
 Lá nhỏ: địa cầm thảo
Rau sam( Mã xỉ hiện)
Xuyên tâm liên
+ Vị : Đắng
Mơ lông
Mức hoa trắng

5. Giải thử
- Thanh nhiệt giải thử
+ Lá sen( Hà diệp)
+ Tây qua( Dưa hấu)
 BPD : nước ép quả dưa hấu

- Ôn tán thử thấp
+ Hương nhu
+ Hoắc hương
+ Bạch biển đậu
+ Thanh cao( Thanh hao hoa vàng)




VI.

Tính vị: Đắng/ Hàn

Hóa đàm chỉ ho bình suyễn
1. Thuốc hóa đàm
- Ơn hóa hàn đàm

+ Bán hạ chế
 Tính vị: Cay/ Ấm/ Có độc
 QK: Tỳ Vị
+ Bạch giới tử( Hạt cải trắng)
+ Tạo giác( Quả bồ kết)

- Thanh hóa nhiệt đàm
+ Trúc nhự( Tinh tre)
 Tính vị: Ngọt/ Hơi hàn
+ Trúc lịch
 Tính: Đại hàn
+ Thiên trúc hồng
+ Qua lâu nhân
+ Bối mẫu

2. Thuốc chỉ khái( chỉ ho)
- Ôn phế chỉ khái
+ Bách bộ
+ Hạnh nhân
 Vị: Đắng
+ Cát cánh
 TKH: Platycodon grandiflorum
 Vị: Cay đắng

- Thanh phế chỉ khái
+ Tiền hồ
 Tính: Hơi hàn
+ Tang bạch bì
+ Tỳ bà diệp
 Tính: Bình, hơi hàn

+ Mướp
 BPD: các bộ phận trên mặt đất của cây mướp như: thân mướp( Ty qua
đằng), lá mướp( Ty qua diệp), Xơ mướp( Ty qua lạc)

3. Thuốc bình suyễn
- Cà độc dược
- Bạch quả
+ BPD: hạt già phơi khô hoặc sấy khô của cây Ngân hạnh hay Bạch quả

VII.

Thuốc cố sáp
1. Thuốc liễm hãn


- Ngũ vị tử
-

+ Tính vị: 5 vị nhưng chính là chua/ Ấm
Long cốt
+ BPD: hóa thạch khủng long hahah
Mẫu lệ( chương trọng trấn an thần)

2. Thuốc cố tinh sáp niệu
- Kim anh tử
- Tang phiêu tiêu
-

+ BPD: tổ bọ ngựa trên cây dâu
+ QK: Can Thận

Khiếm thực
+ BPD: hạt
Liên nhục
+ BPD: hạt sen bỏ vỏ bỏ tâm, còn màng mỏng của quả già đã phơi khô của
cây sen
Sơn thù du
+ Tính: ấm

3. Thuốc sáp trường chỉ tả
- Ơ mai

-

+ BPD: là sản phẩm chế từ quả mơ của cây mơ, là quả phơi khơ gác bếp có
mầu đen, khơng phải quả mơ đã chế muối
+ Họ: Hoa hồng
Ngũ bội tử
+ BPD: là tổ đã phơi hay sây khô của ấu trùng sâu Ngũ bội tử
Kha tử

VIII. Thuốc tiêu hóa
1. Tính ấm
- Sơn tra

-

+ BPD: quả nhín đã thái phiến phơi hay sấy khô của cây chua chát
+ Họ: Hoa hồng
+ Vị: Chua Ngọt
+ QK: Tỳ Vị Can

Cốc nha
+ BPD: mầm hạt thóc tẻ đã phơi khơ của cây lúa
+ QK: Tỳ Vị

2. Tính bình
- Kê nội kim
+ BPD: màng trong đã phơi khô hoặc sấy khô của mề con gà
+ Họ: Chim trĩ- Páianidae


-

IX.

+ TKH: Gallus gallus domesticus
+ Vị: ngọt
Mạch nha
Thần khúc
+ BPD
 Là chế phẩm được chế biến từ một số loại thuốc đơng y với bột mì
hoặc bột gạo, trộn đều, ủ kín cho mốc vàng rồi phới khơ thành bánh
thuốc
 Lục thần khúc có 6 vị: bột mỳ, bột hành nhân, bột đậu đỏ, nước ép
thanh hao, thương nhĩ, dã liệu( nghể) tươi
 Số lượng vị thuốc lúc đầu chỉ có 6 vị nhưng sau tăng dần lên 30-50 vị
thuốc

Thuốc tả hạ
1. Thuốc cơng hạ
- Thc hàn hạ

+ Đại hồng
+ Mang tiêu
+ Lô hội

- Thuốc ôn hạ
+ Ba đậu
 BPD: là hạt phơi khô của cây Ba đậu
 Họ: Thầu dầu

2. Thuốc nhuận hạ
- Mật ong

X.

Thuốc lý khí
1. Hành khí giải uất
- Hương phụ
-

+ Tính: Bình, ấm
Trần bì( vỏ qt chín)
+ Tính vị: Cay đắng/ Ấm
Thanh bì( vỏ qt xanh)
+ Tính vị: Cay đắng/ Ấm
+ QK: Can Đởm
Sa nhân
+ Vị: cay
Mộc hương
Ơ dược


2. Phá khí giáng nghịch
- Tính hàn


+ Chỉ thực
 BPD: quả non đã phơi sây khô của cây cam chua
 Họ: Cam
+ Chỉ xác
 BPD: quả già đã bổ đôi phơi sây khô của cây cam chua
 Họ: Cam
 Vị: Chua
 QK: Phế Vị

- Tính ấm
+ Hậu phác
 BPD: vỏ thân
 Vị: Cay đắng
 QK: Tỳ Vị, Phế Đại trường
+ Đại phúc bì( vỏ quả cau)
+ Trầm hương

- Tính bình:
+ Thị đế

3. Thơng khí khai khiếu( Phương hương khai khiếu)
- Tính ấm
+ Xương bồ
 Vị: Cay
 QK: Tâm Can Tỳ
+ Xạ hương

 BPD: là sản phẩm thu được từ túi xạ của con hươu đực trưởng thành
 Họ: hươu

- Tính bình
+ An tức hương
 BPD: là nhựa thơm để khô, lấy ở thân cây bồ đề, lấy nhựa từ thân cây
bị thương hoặc vào mùa hè và mùa thu rạch thân cây

- Tính hàn
+ Băng phiến

XI.

Thuốc hành huyết
1. Thuốc hoạt huyết
- Tính hàn
+ Đan sâm
 QK: Tâm Can
+ Ích mẫu
 BPD: dùng tồn thân trên mắt đất khi cây chớm ra hoa phơi hoặc sây
khô của cây ích mẫu. Hạt ích mẫu( sung úy tử) cũng là vị thuốc
 Họ: Hoa môi
+ Xuyên sơn giáp





Tính: Hàn
QK: Can Vị


- Tính bình
+ Ngưu tất
 BPD: rễ
+ Đào nhân

- Tính ấm
+ Xuyên khung
 Vị: cay
 QK: Can Đởm, Tâm bào
+ Hồng hoa
+ Kê huyết đằng
+ Nhũ hương

2. Thuốc phá huyết
- Tính ấm
+ Khương hồng( Nghệ vàng)
 BPD: thân rễ
+ Nga truật( Nghệ đen)

- Tính bình
+ Tơ mộc
+ Tam lăng

XII.

Thuốc chỉ huyết
1. Khứ ứ chỉ huyết
- Tính ấm
+ Tam thất

+ Bách thảo sương( Nhọ nồi)
+ Bồ hoàng( cỏ nến)

- Tính bình
+ Ngẫu tiết( Ngó sen)
+ Bạch cập
+ Huyết dư
 BPD: tóc người rửa sạch, đốt tồn tính thành than=> không là vị thuốc
đông dược

2.

Thanh nhiệt chỉ huyết
- Trắc bách diệp
-

+ BPD: cành lá( trắc bách diệp), hạt( Bá tử nhân)
+ QK: Phế Đại trương, Can
Hòe hoa
Cỏ nhọ nồi
+ BPD: tồn cây tươi hoặc khơ


-

3.

+ QK: Can Thận
Hạt mào gà


Kiện tỳ chỉ huyết
- Ngải cứu( chương trừ hàn)
- A giao( chương thuốc bổ huyết)
- Ơ tặc cốt
-

+ Tính: Ấm
Ích trí nhân
+ Họ: gừng- Zingiberaceae
+ Tính: Ấm

XIII. Thuốc trừ hàn
1.

Ơn trung trừ hàn( Ơn lý trừ hàn)
- Can khương( Gừng khô)

-

-

-

-

+ TKH: Zingiber officinale Rose
+ Họ: Gừng
+ QK: Tâm Phế, Tỳ Vị
Thảo quả
+ TKH: Amomum aromaticum Roxb

Ngải cứu( Y thảo)
+ TKH: Artemisia vulgaris L
+ Họ: Cúc
+ Tính vị: Đắng/ Ấm
+ QK: Tỳ Can Thận
Đại hồi
+ TKH: Illicium verum Hook
+ Họ: Hồi- Illiciacae
Tiểu hồi
+ TKH: Foeniculum vulgaris Mill
+ BPD: quả chín phơi khơ
+ QK: Can Thận Tỳ Vị
Cao lương khương( riềng)
+ TKH: Alphinia officinarum Hance
+ Họ: Gừng
Sả( hương mao)
+ TKH: Symbopogon sp.
+ Họ: Lúa- Poaceae
+ BPD: lá, củ, tinh dầu
Đinh hương
+ TKH: Syzygium aromaticum
+ BPD: nụ hoa


- Ngô thù du
- Xuyên tiêu

2.

Hồi dương cứu nghịch

- Phụ tử( ô đầu)

-

XIV.

+ BPD:
 Rễ củ
 Tùy theo cách chế mà ta có sản phẩm có độ độc khác nhau: Diêm
phụ=> bán thân bất toại, Hắc phụ=> hồi dương cứu nghịch, Bạch
phụ=> trị ho trừ đàm
+ Tính vị: Cay ngọt/ Đại nhiệt
+ QK: 12 kinh
Quế nhục

Thuốc bình can tức phong
1.

Tính hàn
- Câu đằng( gai móc câu)

-

2.

+ TKH: Uncaria sp.
+ Họ: Cà phê- Rubiaceae
+ BPD: cành có gai móc câu
+ Vị: Ngọt
+ QK: Can Tâm bào

Thuyến thoái
+ BPD: xác lột con ve sâu
 Kim thuyền thối : xác con ve có màu vàng là tốt nhất
 Thuyến hoa : xác ve có mầm cỏ bên trong vì rơi xuống đất
+ Vị : Mặn Ngọt
+ QK : Can Phế

Tính bình
- Bạch cương tằm

-

-

3.

+ BPD : con tằm bị bệnh do vi khuẩn Batrylis Bassiana chế cứng có sắc trắng
như vơi
+ Vị : Cay mặn
Thiên ma
+ BPD : rễ của cây thiên ma
+ Vị : Cay
+ QK : Can
Toan yết( bọ cạp)
+ BPD : tồn con hoặc đi( yết vĩ)
+ Vị : Mặn cay/ có độc
+QK : Can

Tính ơn



- Ngô công( con rết)
-

XV.

+ BPD : cả con khô, bỏ đầu đuôi, tẩm gừng, sao với gạo nếp ướt đến khi gạo
vàng là được, tán bột uống hoặc ngâm rượu
Bạch tật lê
+ BPD : quả chín phơi khơ, sao cho cháy gai rồi sàng bỏ gai, giã nát vụn mà
dùng
+ Vị : Đắng
+ QK : Can Phế

Thuốc an thần
1. Dưỡng tâm an thần
- Tính bình
+ Toan táo nhân
 Vị : Ngọt
+ Lạc tiên
 Vị : Ngọt nhạt
+ Vông nem
 BPD : là tươi hoặc khô, vỏ thân( Hải đồng bì)
 Vị : Đắng
+ Bá tử nhân
 BPD : nhân hạt cây Trắc bá
 Vị : Ngọt
+ Long nhãn
 Vị : ngọt


- Tính hàn
+ Bình vơi( Ngải trượng, Ngải tượng)
+ Tâm sen( Liên tử tâm)
 Vị: đắng

- Tính ấm
+ Viến trí
 Vị: Cay đắng

2. Trọng trấn an thần
- Mẫu lệ

-

+ BPD: vỏ hầu, đem nung, tan bột, bột có màu xanh nhạt là tốt. Bột có thể tẩm
dấm trị bệnh về can huyết( 1kg bột/ 100ml dấm)
+ QK: Can Đởm Thận
Thạch quyết minh
Chu sa- Thần sa
+ TPHH: chủ yếu là HgS thiên nhiên trị giang mai, giải độc và HgSe có tác
dụng an thần chống co giật mạnh. Tỷ lệ HgSe trong Thần sa gấp 10 lần trong
Chu sa=> tác dụng Thần sa mạnh hơn Chu sa 10 lần


+ BPD: Chu sa thường ở dạng bột đỏ, Thần sa có thể dạng cục thành khối óng
ánh, màu đỏ, nghiền bằng tay, tay không bắt màu đỏ là tốt. Không mùi, vị
nhạt, dễ vỡ vụn, tỷ trọng nặng

XVI.


Thuốc bổ
1.

Bổ âm
- Quy bản
- Miết giáp
- Sa sâm
-

-

-

-

2.

+ QK: Phế
Mạch môn
+ BPD: củ bỏ lõi
+ Tính vị: Ngọt đắng/ hơi hàn
+ QK: Phế vị
Thiên mơn
+ BPD: củ bỏ lõi
+ Tính: đại hàn
+ QK: Can Thận
Kỷ tử
+ Họ: Cà- Solanaceae
+ QK: Phế Can Thận
Thạch hộc

+ BPD: là thân của nhiều loại phong lan
 Loại có đốt phía dưới phình rộng ra, phía trên nhỏ dài=> Thạch hộc
 Loại có thân và đốt kích thươc trên dưới đều nhau=> Hồng thảo
 Loại có vỏ ánh vàng, dài nhỏ như cái tăm=> kim thoa Thạch hộc=>
tốt nhất
+ Tính vị : Ngọt nhạt/ Bình
+ QK : Phế Vị Thận
Ngọc trúc
+ QK : Phế Vị
Bách hợp
+ QK : Tâm Phế
Bạch thược
+ Vị : Đắng chua
+ QK : Can Tỳ Phế

Thuốc bổ dương
- Cẩu tích
+ BPD : Thân rễ gọt bỏ lông vàng, thái mỏng, phơi khô ; lơng vàng để cầm
máu
+ Tính vị : Đằng ngọt/ Ôn


-

-

-

-


-

3.

+ QK : Can Thận
Ba kích
+ Họ : Cà phế
+ BPD : rễ bỏ lõi
Bổ cốt toái
+ BPD : thân rễ
+ Tính vị : Đắng/ Ơn
+ QK : Can Thận
Tục đoạn
+ BPD : rễ
+ Tính vị : Cay đắng/ Ơn
+ QK : Can Thận
Phá cố chỉ
+ BPD : hạt khô tẩm muối sao
+ QK : Tỳ Thận, Tâm bào
Thỏ ty tử
Cáp giới( tắc kè)
+ Tính vị : Mặn/ Ơn
+ QK : Phế Thận
Nhục thung dung
+ TKH : Cistanche salsa
+ BPD : thân cây có mang vảy
+ Tính vị : Ngọt chua mặn/ Ôn
+ QK : Thận
Đỗ trọng
+ Họ :

 Đỗ trọng : Cây di thực
 Thầu dầu : cây san hô, cây đỗ trọng nam, cây cao su
+ BPD : vỏ thân
+ Tính vị : Cay ngọt/ Ơn
+ QK : Can Thận
Lộc nhung
+ BPD : Cao ban long, Lộc giác giao: trị đạo hãn, an thai

Thuốc bổ khí
- Nhân sâm
-

+ TKH: Panax ginseng
Đảng sâm
+ BPD: rễ của câu đảng sâm bắc và nam
Hoài sơn
Cam thảo
+ Họ:






-

4.

Sinh cam thảo, Cam thảo bắc: họ Đậu
Cam thảo dây: họ Đậu

Cam thảo nam( Dã cam thảo, Cam thải đất): họ Hoa mõm chó=> chữa
ho sốt
Cỏ ngọt: họ Cúc


Đại táo
+ Tính vị: Ngọt/ Bình
+ QK: Tỳ Vị
Bạch truật
+ Tính vị: Đắng ngọt/ Ơn
+ QK: Tỳ Vị
Hồng kì
+ Tính vị: Ngọt/ Ôn
+ QK: Phế Tỳ

Thuốc bổ huyết
- A giao
- Thục địa
-

-

+ Chế từ: Sinh địa đem chưng với rượu, gừng, sa nhân rồi phơi. Làm 9 lân
như thể=> cửu chưng cửu sái=> Thục địa
Đương quy
+ BPD: rễ
 Cả rẽ chính và rễ phụ: toàn quy: vừa bổ vừa hoạt
 Rễ chinh, cổ rễ: quy đầu: bổ, chỉ
 Rễ phụ lớn: quy thân: bổ
 Rễ phụ nhỏ: quy vĩ: hoạt

Hà thủ ô
+ Vị: Ngọt đắng chát
Kê huyết đăng( chương hoạt huyết)
Kỷ tử( bên bổ âm)
Bạch thược( bên bổ âm)
Tang thầm



×