Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

BỘ ĐỀ KTDG HDTN 7 CẢ NĂM HỌC 2023 2023 SÁCH KẾT NỐI TT VỚI CS CÓ MA TRẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.97 KB, 26 trang )

BỘ 4 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HĐTN, HN 7 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Tiết 26: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I
HĐTN, HN 7 Năm học 2023-2024
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của HS qua 2 chủ đề: “Em với cộng đồng” và “
Em với thiên nhiên và môi trường” Nhận biết: những việc nên làm và không nên làm khi
thiết lập mối quan hệ bạn bè phù hợp với mơi trường học tập mới. Nhận biết những ứng xử
có văn hóa của bản thân, những việc làm biểu hiện em có trách nhiệm với thiên nhiên mơi
trường.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
- Hiểu rõ nhiệm vụ của em, thể hiện khả năng hợp tác với các bạn cùng nhóm. Chủ động và
gương mẫu phần việc được phân công.
- Năng lực riêng:
- Rèn sự tự tin khi diễn đạt suy nghĩ, trình bày ý tưởng trước đơng người.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3.Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
- Có trách nhiệm với những lời nói và hành vi của mình, khơng làm tổn thương người
khác…
- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với mọi người xung quanh qua lời nói và hành động.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Mức độ
Nhận biết
Chủ đề
Em với
Nhà
trường

Số câu 7



Khám
phá bản
thân

TN

TL

Nhận
biết
được phát triển
được các mối
quan hệ hịa
đồng,hợp tác
với thầy cơ và
các bạn.
3 câu

Nhận biết
được những
thay đổi về

Yêu cầu về nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
TN

TL


Hiểu được
những nét nổi
bật và tự giác
tham gia xây
dựng truyền
thống nhà
trường.
1 câu

1 câu

Nhận biết
được những
thay đổi tìm ra

TN

TL

Vận dụng điều
chỉnh bản thân
cho phù hợp với
môi trường học
tập mới.

1 câu

Vận dụng điều
chỉnh bản thân
thay đổi theo


Vận dụng cao
TN

Tổng

TL

Vận dụng rèn
luyện năng lực
giao tiếp và
hợp tác, tự chủ,
thích ứng với
mơi trường học
tập mới.
1 câu

7 câu

Vận dụng kĩ
năng tự nhận
thức bản thân
1


nhận thức của
bản thân.
Số câu 5

1 câu


Tổng số
12 câu

4 câu

điểm mạnh và
yếu của bản
thân.
1 câu

2 câu

1câu

hướng tích cực.

1 câu

1 câu

hình thành
năng lực tự
chủ.
1 câu

2 câu

1 câu


2 câu

5 câu

12
câu

III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ SỐ 1
PHÒNG GD VÀ ĐT
TRƯỜNG TH&THCS
Họ và tên ............................
Lớp 7A...
Nhận xét

ĐỀ KIỂM TRA 1/2 KÌ I
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Môn: HĐHN,TN (Thời gian: 45phút)
Lời phê của giáo viên

A. TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cơ
A. lắng nhe hướng dẫn của thầy cơ.
B. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cơ.
C. Làm theo ý của mình.
D. Tơn trọng, lễ phép với thầy cô.
Câu 2: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của bạn.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Sẵn sàn giúp đỡ bạn bè.

D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 3: Cách thức vượt qua khó khăn.
A. Xác định rõ nguyên nhân vì sao.
B. Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch.
C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên vể phương pháp.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 4 : Cách giải tỏa cảm xúc
cực là:
A. Tâm sự với bạn bè, người thân.
B. Chơi môn thể thao mà em yêu thích.
C. Đi dạo, hít thở sâu.
2


D. Tất cả các ý trên .
Câu 5 : Những ý nào sau đây thể hiện tiêu chí “ Lớp học hạnh phúc”.
A. Tự giác học tập.
B. Giúp đỡ cùng tiến bộ trong học tập
C. Tôn trọng bạn bè, thân thiện, cởi mở với bạn bè.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 6: Các bước xác định điểm mạnh của bản thân.
A. Tích cực tham gia các hoạt động trong nhà trường để bộc lộ điểm mạnh, điểm yếu của
bản thân.
B. Tự đánh giá dựa trên kết quả học tập
C. Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ.
A. Cứ để việc ấy thuận theo tự nhiên
B. Tự làm theo ý của mình.
C. Theo ý của bạn bè và bố mẹ.

D. Lắng nghe thầy cô giáo hướng dẫn, dạy bảo.
Câu 8: Trong giờ học, chúng ta cần làm gì để tập trung học tập ?
A. Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi cùng.
B. Nghe nhạc bằng tai nghe.
C. Cô giáo nói cái gì thì ghi ngay cái đó vào vở.
D. Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ học
tập.
Câu 9: Để ln tự tin trong học tập thì chúng ta cần:
A. Trên lớp tích cực quan sát, lắng nghe, học hỏi về nhà chịu khó học bài.
B. Chép hết vào vở về nhà học thuộc.
C. Đến lớp mượn vở bài tập của các bạn chép đầy đủ.
D. Xin cô cho ngồi cạnh bạn học giỏi để tiện nhìn bài bạn.
Câu 10. Hình thức nào giới thiệu về truyền thống của trường em.
A. Tiểu phẩm.
B. Tranh ảnh.
C. Tập san
D. Tất cả các ý trên
B. TỰ LUẬN
Câu 11 : Tình huống : Trong giờ kiểm tra môn Địa Lý, cả lớp đang tập trung làm bài thì bạn
Hồng thấy bạn Thanh đang xem tài liệu. Theo em hãy tiếp tục xây dựng nội dung xử lí tình
huống này theo cách của em cho là đúng.
Câu 12 : Em hãy nêu cách xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và
cuộc sống?
ĐỀ SỐ 2
3


A. TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Hình thức nào giới thiệu về truyền thống của trường em.

A. Tiểu phẩm.
B. Tranh ảnh.
C. Tập san
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Để luôn tự tin trong học tập thì chúng ta cần:
A. Trên lớp tích cực quan sát, lắng nghe, học hỏi về nhà chịu khó học bài.
B. Chép hết vào vở về nhà học thuộc.
C. Đến lớp mượn vở bài tập của các bạn chép đầy đủ.
D. Xin cô cho ngồi cạnh bạn học giỏi để tiện nhìn bài bạn.
Câu 3: Trong giờ học, chúng ta cần làm gì để tập trung học tập ?
A. Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi cùng.
B. Nghe nhạc bằng tai nghe.
C. Cơ giáo nói cái gì thì ghi ngay cái đó vào vở.
D. Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ học
tập.
Câu 4: Cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ.
A. Cứ để việc ấy thuận theo tự nhiên
B. Tự làm theo ý của mình.
C. Theo ý của bạn bè và bố mẹ.
D. Lắng nghe thầy cô giáo hướng dẫn, dạy bảo.
Câu 5: Các bước xác định điểm mạnh của bản thân.
A. Tích cực tham gia các hoạt động trong nhà trường để bộc lộ điểm mạnh, điểm yếu của
bản thân.
B. Tự đánh giá dựa trên kết quả học tập
C. Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 6 : Những ý nào sau đây thể hiện tiêu chí “ Lớp học hạnh phúc”.
A. Tự giác học tập.
B. Giúp đỡ cùng tiến bộ trong học tập
C. Tôn trọng bạn bè, thân thiện, cởi mở với bạn bè.

D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 7 : Cách giải tỏa cảm xúc tiêu cực là:
A. Tâm sự với bạn bè, người thân.
B. Chơi môn thể thao mà em yêu thích.
C. Đi dạo, hít thở sâu.
D. Tất cả các ý trên .
Câu 8: Cách thức vượt qua khó khăn.
4


A. Xác định rõ nguyên nhân vì sao.
B. Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch.
C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên vể phương pháp.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 9: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của bạn.
B. Ích kỉ, khơng biết cảm thơng, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Sẵn sàn giúp đỡ bạn bè.
D. Cởi mở, hịa đồng với bạn.
Câu 10: Việc nào khơng nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô
A. lắng nhe hướng dẫn của thầy cô.
B. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cơ.
C. Làm theo ý của mình.
D. Tơn trọng, lễ phép với thầy cơ.
B. TỰ LUẬN
Câu 11 : Tình huống : Trong giờ kiểm tra môn Địa Lý, cả lớp đang tập trung làm bài thì bạn
Hồng thấy bạn Thanh đang xem tài liệu. Theo em hãy tiếp tục xây dựng nội dung xử lí tình
huống này theo cách của em cho là đúng.
Câu 12 : Em hãy nêu cách xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và
cuộc sống?

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng ( 5 câu đúng đạt )
Đề 1 Câu
1
2
3
Đ.a
B
C
D

4
D

5
D

6
D

7
D

8
D

9
A


10
D

Đề 2 Câu
Đ.a

4
D

5
D

6
D

7
D

8
D

9
C

10
B

1
D


2
A

3
D

B. PHẦN TỰ LUẬN ( 1 câu đúng đạt )
Câu 11
Tình huống : Hồng có thể ra hiệu cho Thanh dừng lại hành động xem tài liệu. Sau giờ
kiểm tra Hồng khuyên Thanh không nên thực hiện hành động đó...
Câu 12 : Em hãy nêu cách xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân trong học tập và
cuộc sống?
- Tích cực tham gia các hoạt động trong nhà trường để bộc lộ điểm mạnh, điểm yếu của bản
thân.
- Tự đánh giá dựa trên kết quả học tập
- Lắng nghe nhận xét của mọi người xung quanh về mình.
- So sánh đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác
5


Tiết 50: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
HĐTN,HN 7 Năm học 2023-2024
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của HS qua 2 chủ đề: “Em với nhà trường” và “
Khám phá bản thân” Nhận biết: những việc nên làm và không nên làm khi thiết lập mối
quan hệ bạn bè phù hợp với môi trường học tập mới. Nhận biết những thay đổi của bản thân,
những việc làm biểu hiện em đã lớn.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:

+ Giao tiếp, hợp tác: Thông qua việc trao đổi, tranh luận với giáo viên và các học sinh khác
để chia sẻ kế hoạch và thực hiện những việc đã làm theo kế hoạch để vượt qua khó khăn của
bản thân trong học tập và trong cuộc sống
+ Tự chủ, tự học: Tích cực tự học và học hỏi từ bạn bè cách vượt qua các khó khăn gặp phải
theo cách tốt nhất
+ Giải quyết vấn đề: Xây dựng và thực hiện theo kế hoạch để vượt qua khó khăn của bản
thân
- Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống khi bản thân gặp khó khăn
3.Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
- Trách nhiệm: Quan tâm và tham gia tích cực thực hiện các nhiệm vụ .
- Trung thực: Học sinh hành thật nhận lỗi khi mắc lỗi để sửa chữa lỗi theo hướng tích cực.
- Nhân ái: Biết chia sẻ với khó khăn của người khác
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Yêu cầu về nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
Chủ đề
Em với
nhà
trường

TN

TL


Nhận
biết
được phát triển
được các mối
quan hệ hịa
đồng,hợp tác
với thầy cơ và
các bạn.

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Hiểu được
những nét nổi
bật và tự giác
tham gia xây
dựng truyền
thống nhà
trường.
6



Số câu 3

Câu 1

Khám
Nhận biết
phá
được những
bản thân thay đổi về
nhận thức của
bản thân.
Số câu 2

Trách
nhiện
của bản
thân
Số câu 2

Câu 3

Câu 2,11

3 câu

Nhận biết
được những
thay đổi tìm ra
điểm mạnh và

yếu của bản
thân.
Câu 4

2 câu

Biết được
khó khăn vượt
qua Em cần
vượt qua
Câu 5,6

2 câu

Rèn
Nhận biết
luyện
những thói
bản thân quen để rèn
luyện, điểm
yếu và điểm
mạnh…
Số câu 5
Câu 7,8,9,10

Tổng số
12 câu

8 câu


Vận dụng điều Vận dụng để
chỉnh thói quen
chia sẽ cảm
ngăn nắp, gọn nghỉ về thói
gàng…
quen ngăn nắp,
gọn gàng, sạch
sẽ
Câu 12a
Câu 12b

Câu 2,4,11

Câu 12a

Câu 12b

5 câu

12
câu

III. ĐỀ KIỂM TRA

7


PHÒNG GD VÀ ĐT
TRƯỜNG TH&THCS
Họ và tên ............................

Lớp 7A...
Nhận xét

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC: 2023- 2024
Mơn: HĐHN,TN 7 (Thời gian: 45
phút)
Lời phê của giáo viên

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cơ
A. lắng nhe hướng dẫn của thầy cơ.
B. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cơ.
C. Làm theo ý của mình.
D. Tơn trọng, lễ phép với thầy cô.
Câu 2: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Tơn trọng, lắng nghe ý kiến của bạn.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Sẵn sàn giúp đỡ bạn bè.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 3. Em đã làm thế nào để xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân?
A. Tự nhìn nhận bản thân để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
B. Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là những điểm có sẵn ở mỗi người nên em khơng
cần làm gì cũng xác định được.
C. Lắng nghe nhận xét, đánh giá của các bạn và những người xung quanh.
D. Kết hợp tự đánh giá bản thân dựa trên kết quả học tập, lao động, giao tiếp,... với nhận xét,
đánh giá của mọi người.
Câu 4. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải tỏa cảm xúc đó bằng cách nào?
A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cần giải tỏa.

B. Tâm sự, chia sẻ với bạn bè, người thân.
C. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận.
D. Tìm đến tiệm intesnet.
Câu 5. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì?
A. Xác định nguyên nhân và tìm cách giải quyết ngun nhân đó khơng cần giúp đỡ.
B. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm khơng vì sợ mất thời gian.
8


C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè hoặc người thân để vượt qua khó khăn.
D. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ).
Câu 6. Khi chứng kiến hành động bạo lực hoặc xâm hại cơ thể, em cần làm gì?
A. Gọi ngay đến số 111.
B. Báo ngay sự việc với người có trách nhiệm (thầy cơ, cảnh sát, bảo vệ...)
C. Gọi người đến can hoặc ngăn chặn kịp thời.
D. Tất cả ý trên
Câu 7. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào?
A. Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà.
B. Học bài và làm bài tập đầy đủ.
C. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra.
D. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp.
Câu 8. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống hằng ngày
như thế nào?
A. Thường xuyên tự giác tham gia làm việc nhà.
B. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian.
C. Những việc khó khơng nên làm.
D. Ln cố gắng, kiên trì để hồn thành mọi cơng việc đã nhận.
Câu 9. Em đã kiểm soát việc chi tiêu và tiết kiệm tiền như thế nào?
A. Em chưa biết cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
B. Lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu cá nhân hợp lí.

C. Tiêu tiền vào những việc khơng cần thiết.
D. Gặp những thứ mình thích, nếu có tiền là em mua ln, khơng cần cân nhắc.
Câu 10. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, sạch sẽ em cần làm gì?
A. Thường xuyên sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ quy định.
B. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
C. Để đồ dùng cá nhân, sách vở ở bất kì chỗ nào.
D. Chỉ sắp xếp đồ dùng trong lớp học sao cho ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 11 : Nêu những việc em đã làm để góp phần phát huy truyền thống nhà trường. (2
điểm)
Câu 12 : (3 điểm)
a. Em đã làm thế nào để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ?
b. Cảm nhận của em khi rèn luyện được những thói quen tích cực đó.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
9


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………

ĐỀ SỐ 2
PHÒNG GD VÀ ĐT
TRƯỜNG TH&THCS


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC: 2023- 2024
10


Họ và tên ............................
Lớp 7A...
Nhận xét

Môn: HĐHN,TN7 (Thời gian: 45
phút)
Lời phê của giáo viên

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì?
A. Xác định nguyên nhân và tìm cách giải quyết ngun nhân đó khơng cần giúp đỡ.
B. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm khơng vì sợ mất thời gian.
C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè hoặc người thân để vượt qua khó khăn.
D. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ).
Câu 2. Khi chứng kiến hành động bạo lực hoặc xâm hại cơ thể, em cần làm gì?
A. Gọi ngay đến số 111.
B. Báo ngay sự việc với người có trách nhiệm (thầy cơ, cảnh sát, bảo vệ...)
C. Gọi người đến can hoặc ngăn chặn kịp thời.
D. Tất cả ý trên
Câu 3. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào?
A. Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà.
B. Học bài và làm bài tập đầy đủ.
C. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra.
D. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp.

Câu 4. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống hằng ngày
như thế nào?
A. Thường xuyên tự giác tham gia làm việc nhà.
B. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian.
C. Những việc khó khơng nên làm.
D. Ln cố gắng, kiên trì để hồn thành mọi cơng việc đã nhận.
Câu 5. Em đã kiểm soát việc chi tiêu và tiết kiệm tiền như thế nào?
A. Em chưa biết cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
B. Lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu cá nhân hợp lí.
C. Tiêu tiền vào những việc không cần thiết.
D. Gặp những thứ mình thích, nếu có tiền là em mua ln, khơng cần cân nhắc.
Câu 6. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, sạch sẽ em cần làm gì?
A. Thường xuyên sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ quy định.
B. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
C. Để đồ dùng cá nhân, sách vở ở bất kì chỗ nào.
D. Chỉ sắp xếp đồ dùng trong lớp học sao cho ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
Câu 7: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cơ
A. lắng nhe hướng dẫn của thầy cô.
11


B. Suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn của thầy cơ.
C. Làm theo ý của mình.
D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.
Câu 8: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của bạn.
B. Ích kỉ, khơng biết cảm thơng, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Sẵn sàn giúp đỡ bạn bè.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 9. Em đã làm thế nào để xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân?

A. Tự nhìn lại bản thân để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân.
B. Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là những điểm có sẵn ở mỗi người nên em khơng
cần làm gì cũng xác định được.
C. Lắng nghe nhận xét, đánh giá của các bạn và những người xung quanh.
D. Kết hợp tự đánh giá bản thân dựa trên kết quả học tập, lao động, giao tiếp,... với nhận xét,
đánh giá của mọi người.
Câu 10. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải tỏa cảm xúc đó bằng cách nào?
A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cần giải tỏa.
B. Tâm sự, chia sẻ với bạn bè, người thân.
C. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận.
D. Tìm đến tiệm intesnet.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 11: Nêu những việc em đã làm để góp phần phát huy truyền thống nhà trường.(2 điểm)
Câu 12 : (3 điểm)
A. Em đã làm thế nào để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ?
B. Cảm nhận của em khi rèn luyện được những thói quen tích cực đó.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng ( 5 câu đúng đạt )

Đề 1 Câu
Đ.a

1
C

2
D

3

D

4
B

5
C

6
D

7
A

8
D

9
B

10
A

Đề 2 Câu
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
Đ.a
C
D
A
D
B
A
C
B
D
B
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 2 ý đúng đạt)
Câu 11: Nêu những việc em đã làm để góp phần phát huy truyền thống nhà trường.
- Những việc làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cơ…
- Tơn trọng, lắng nghe ý kiến của bạn, sẵn sàn giúp đỡ bạn bè, cởi mở, hòa đồng với
bạn…
12


- Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trong học tập, lao động và các hoạt động để góp
phần phát huy truyền thống của nhà trường.
- …….
Câu 12 : Em đã làm thế nào để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ? Nêu cảm
nhận của em khi rèn luyện được những thói quen tích cực đó.
a. Lớp học, nhà cửa là nơi em học tập, rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày. Do đó, em cần sắp
xếp lớp học, nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ để việc học tập đạt được hiệu quả tốt, đồng

thời đảm bảo để an tồn cho sức khỏe.
b. Cơng việc thuận lợi hơn một lớp học hay ở nhà ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ…luôn đem lại
cảm giác thỏa mái, tự tin, hứng khởi trong học tập và sáng tạo.
Tiết 83: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II
HĐTN, HN 7 Năm học 2023-2024
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của HS qua 2 chủ đề: “Em với cộng đồng” và “
Em với thiên nhiên và môi trường” Nhận biết: những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa,
tơn trọng sự khác biệt...Tham gia hoạt động thiện nguyện , nhân đạo và vận động người thân
, bạn bè tham gia. Thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính…Thực hiện chiến dịch truyền thơng bảo vệ
mơi trường thiên nhiên…
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
-Rèn luyện năng lực hợp tác và giao tiếp, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, năng lực thích
ứng với sự thay đổi; phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
+ Tự chủ, tự học: Tích cực tự học và học hỏi từ bạn bè cách vượt qua các khó khăn gặp phải
theo cách tốt nhất
- Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống khi bản thân gặp khó khăn
3.Phẩm chất:
- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm của bản thân các em.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Yêu cầu về nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chủ đề

Em với
Cộng
đồng

TN

TL

TN

TL

Nhận
biết Hiểu được
được
những những những
hành vi, ứng xử hành vi nên

TN

TL

Vận dụng cao
TN

Tổng

TL

Vận dụng khi Vận dụng tham

giao tiếp ứng xử gia hoạt động
và tôn trọng văn thiện nguyện.
13


Số câu 7

có văn hóa, tơn làm và khơng
hóa của người
trọng khác biệt. nên làm. Khi
khác.
giao tiếp ứng
xử
3 câu
1 câu 1 câu
1 câu

Em với
thiên
nhiên và
môi
trường

Nhận biết
được những
ảnh hưởng của
hiệu ứng nhà
kính.

Nhận biết

được tác hại
của hiệu ứng
nhà kính.

Số câu 5

1 câu

1 câu

Tổng số
12 câu

4 câu

2 câu

1câu

1 câu

7 câu

Vận dụng bảo Vận dụng kĩ
vệ hành tinh của
năng truyền
chúng ta có hiệu thơng bảo vệ
quả.
danh lam thắng
cảnh.

1 câu

1 câu

1 câu

5 câu

2 câu

1 câu

2 câu

12
câu

III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ SỐ 1
PHÒNG GD VÀ ĐT
TRƯỜNG TH&THCS
Họ và tên ............................
Lớp 7A...
Nhận xét

ĐỀ KIỂM TRA 1/2 KÌ II
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Môn: HĐHN,TN 7(Thời gian: 45
phút)
Lời phê của giáo viên


A. TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Những hoạt động thiện nguyện phù hợp nào sau đây mà em có thể tham gia?
A. Tham quan cùng bạn bè và thầy cô.
B. Thăm di tích lịch sử.
C. Qun góp đồ dùng, sách vở, tiền ủng hộ nhân dân vùng thiên tai.
D. Không tham gia bởi vì ai cũng có cuộc sống riêng.
Câu 2: Chia sẽ những hoạt động thiện nguyện mà em tham gia:
A. Kể chuyện về chuyến đi du lịch của em trong hè vừa qua.
B. Kể những hoạt động ngày “Vì bạn xứng đáng” trường em tổ chức.
C. Thơng tin có rất nhiều khơng cần kể.
D. Chú ý việc học của bản thân em là chính.
14


Câu 3: Em đồng tình với hành vi giao tiếp sau đây.
A. Lớn tiếng trước đám đông.
B. Chê cách ăn mặc của một số bạn trong lớp.
C. Góp ý bạn thẳng thắng trước mặt mọi người.
D. Ăn nói nhỏ nhẹ, tế nhị, ơn hịa cùng với mọi người.
Câu 4 : Những hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa:
A. Tôn trọng người khác.
B. Không làm ồn nơi công cộng.
C. Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ công cộng.
D. Tất cả các ý trên .
Câu 5 : Những điều nên làm khi tham gia vào các hoạt động cộng đồng
A. Chỉ chú ý đến cơng việc của mình thơi
B. Khơng cần giúp đỡ người khác vì đã có mọi người lo rồi.
C. Ở nhà học bài.
D. Giúp đỡ mọi người để cơng việc sớm hồn thành .

Câu 6: Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.
A. Thời tiết ngày càng cực đoan.
B. Xuất hiện nhiều loại bệnh mới
C. Hệ miễn dịch con người bị suy giảm
D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Một số biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
A. Giảm sử dụng túi ni lon
B. Hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch.
C. Trồng nhiều cây xanh.
D. Tất cả những ý trên.
Câu 8: Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh
A. Không cần thiết phải bảo vệ vì có người trơng coi.
B. Xem việc bảo vệ đó là bình thường.
C. Danh lam thắng cảnh, di tích thường có các cấp bảo vệ
D. Tự giác thực hiện các hành vi, việc làm theo qui định của luật.
Câu 9: Xây dựng kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng
nhà kính là:
A. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, phát tờ rơi, thuyết trình,...kết thúc truyền thơng.
B. Phát tờ rơi.
C. Chúc mừng mọi người đến dự.
D. Thuyết trình nội dung.
Câu 10. Những hành vi, việc làm thể hiện để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại nơi đến
tham quan.
A. Bỏ rác đúng nơi qui định.
15


B. Không hái hoa, phá cây...
C. Không viết, vẽ, khắc tên lên tường...

D. Tất cả các ý trên
B. TỰ LUẬN
Câu 11: Tình huống: Lớp Giang có một bạn HS mới chuyển đến. Bạn ấy có nước da đen và
nói
giọng địa phương nên thường bị một số bạn trong lớp trêu chọc. Theo em tình huống trên xử
lí thế nào?
Câu 12: Tình huống: Huy và Mạnh cùng đi tham quan một danh lam thắng cảnh ở địa
phương.
Huy muốn ghi lại kỉ niệm của hai bạn tại danh lam thắng cảnh nên định khắc tên của mình
và bạn lên trên thân một cầy cổ thụ. Việc làm trên có được khơng? Vì sao?

ĐỀ SỐ 2

PHÒNG GD VÀ ĐT
TRƯỜNG TH&THCS
Họ và tên ............................
Lớp 7A...
Nhận xét

ĐỀ KIỂM TRA 1/2 KÌ II
NĂM HỌC: 2023- 2024
Mơn: HĐHN,TN7(Thời gian: 45 phút)
Lời phê của giáo viên

A. TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái Đất.
A. Thời tiết ngày càng cực đoan.
B. Xuất hiện nhiều loại bệnh mới
C. Hệ miễn dịch con người bị suy giảm
D. Tất cả các ý trên.

Câu 2: Một số biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
A. Giảm sử dụng túi ni lon
B. Hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch.
C. Trồng nhiều cây xanh.
D. Tất cả những ý trên.
Câu 3: Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh
A. Khơng cần thiết phải bảo vệ vì có người trơng coi.
B. Xem việc bảo vệ đó là bình thường.
C. Danh lam thắng cảnh, di tích thường có các cấp bảo vệ
D. Tự giác thực hiện các hành vi, việc làm theo qui định của luật.
Câu 4: Xây dựng kế hoạch truyền thông bảo vệ mơi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng
nhà kính là:
16


A. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, phát tờ rơi, thuyết trình,...kết thúc truyền thơng.
B. Phát tờ rơi.
C. Chúc mừng mọi người đến dự.
D. Thuyết trình nội dung.
Câu 5. Những hành vi, việc làm thể hiện để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại nơi đến
tham quan.
A. Bỏ rác đúng nơi qui định.
B. Không hái hoa, phá cây...
C. Không viết, vẽ, khắc tên lên tường...
D. Tất cả các ý trên
Câu 6: Những hoạt động thiện nguyện phù hợp nào sau đây mà em có thể tham gia?
A. Tham quan cùng bạn bè và thầy cô.
B. Thăm di tích lịch sử.
C. Qun góp đồ dùng, sách vở, tiền ủng hộ nhân dân vùng thiên tai.
D. Không tham gia bởi vì ai cũng có cuộc sống riêng.

Câu 7: Chia sẽ những hoạt động thiện nguyện mà em tham gia:
A. Kể chuyện về chuyến đi du lịch của em trong hè vừa qua.
B. Kể những hoạt động ngày “Vì bạn xứng đáng” trường em tổ chức.
C. Thơng tin có rất nhiều không cần kể.
D. Chú ý việc học của bản thân em là chính.
Câu 8: Em đồng tình với hành vi giao tiếp sau đây.
A. Lớn tiếng trước đám đông.
B. Chê cách ăn mặc của một số bạn trong lớp.
C. Góp ý bạn thẳng thắng trước mặt mọi người.
D. Ăn nói nhỏ nhẹ, tế nhị, ơn hịa cùng với mọi người.
Câu 9 : Những hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa:
A. Tơn trọng người khác.
B. Khơng làm ồn nơi công cộng.
C. Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ công cộng.
D. Tất cả các ý trên .
Câu 10 : Những điều nên làm khi tham gia vào các hoạt động cộng đồng
A. Chỉ chú ý đến công việc của mình thơi
B. Khơng cần giúp đỡ người khác vì đã có mọi người lo rồi.
C. Ở nhà học bài.
D. Giúp đỡ mọi người để cơng việc sớm hồn thành .
B. TỰ LUẬN
Câu 11: Tình huống : Lớp Giang có một bạn HS mới chuyển đến. Bạn ấy có nước da đen và
nói
giọng địa phương nên thường bị một số bạn trong lớp trêu chọc. Theo em tình huống trên xử
lí thế nào?
17


Câu 12: Tình huống : Huy và Mạnh cùng đi tham quan một danh lam thắng cảnh ở địa
phương.

Huy muốn ghi lại kỉ niệm của hai bạn tại danh lam thắng cảnh nên định khắc tên của mình
và bạn lên trên thân một cầy cổ thụ. Việc làm trên có được khơng? Vì sao?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu đúng ( 5 câu đúng đạt )

Đề 1 Câu
Đ.a

1
B

2
C

3
D

4
D

5
D

6
D

7
D


8
D

9
A

10
D

Đề 2 Câu
Đ.a

1
D

2
A

3
D

4
D

5
D

6
D


7
D

8
D

9
C

10
B

B. PHẦN TỰ LUẬN ( 1 câu đúng đạt )
GỢI Ý ĐÁP ÁN
-Tình huống 2: Giang nên khuyên ngăn các bạn trong lớp không nên trêu chọc bạn, phải
tơn trọng những điềm khác biệt của bạn.
-Tình huống 3: Mạnh nên ngăn Huy lại và có thể cùng bạn làm một hành động kỉ niệm
tình bạn có ý nghĩa hơn tại danh lam thắng cảnh, ví dụ như: nhặt rác, nhắc nhở các du khách
bỏ rác vào thùng,...

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II
HĐTN, HN 7 Năm học 2023-2024
Thời gian 45 phút
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của HS qua 4 chủ đề: “Em với cộng đồng” và “
Em với thiên nhiên và môi trường” , “em với thiên nhiên và môi trường”, ; Khám phá nghề
nghiệp”, “Hiểu bản thân chọn đúng nghề” Nhận biết: những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn
hóa, tơn trọng sự khác biệt...Tham gia hoạt động thiện nguyện , nhân đạo và vận động người
thân , bạn bè tham gia. Thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh.

- Tìm hiểu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính…Thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ
môi trường thiên nhiên…
- Thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau chuyến
tham quan cảnh quan thiên nhiên. Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh
lam thắng cảnh tại những nơi đến tham quan.
- Có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp và có khả năng chọn nghề trong tương lai.
+ Biết được sự đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp
18


+ Nhận biết được một số nghề trong thế giới nghề nghiệp qua các đặc điểm, hoạt động đặc
trưng của nghề.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
-Rèn luyện năng lực hợp tác và giao tiếp, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện, năng lực thích
ứng với sự thay đổi; phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
+ Tự chủ, tự học: Tích cực tự học và học hỏi từ bạn bè cách vượt qua các khó khăn gặp phải
theo cách tốt nhất
- Năng lực riêng:
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống khi bản thân, ứng xử có văn
hóa,…
3.Phẩm chất:
- Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm của bản thân các em.

II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Yêu cầu về nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Chủ đề
CĐ 6
Em với
Cộng
đồng

Số câu 4

CĐ 7
Em với
thiên
nhiên và
môi
trường

TN

TL

Nhận
biết
được
những
hành vi, ứng xử
có văn hóa, tơn
trọng khác biệt.

Câu
1,2,3
1,5đ

Nhận biết
được những
ảnh hưởng của
hiệu ứng nhà
kính.

TN

TL

TN

TL

Vận dụng cao
TN

Tổng

TL

Vận dụng khi
giao tiếp ứng
xử và tơn trọng
văn hóa của
người khác.

Câu
11



4 câu

Vận dụng kiến Vận dụng kiến
thức đã học về thức đã học để
ảnh hưởng của phịng tránh
hiệu ứng nhà
kính đến sự sống
trên Trái đất
trong cuộc sống
19


Số câu 4

Câu
4,5,6
1,5đ

CĐ 8
Khám
phá thế
giới nghề
nghiệp

Nhận
biết
thế
giới
nghề

nghiệp
Câu
7,8


Số câu 2

CĐ 9
Hiểu bản
thân
chọn
đúng
nghề
Số câu 2

Tổng số
12 câu

4 câu

hàng ngày
Câu
12a


Câu
12b


4 câu


2 câu

Nhận
biết
bản
thân
chon
nghề
Câu
9,10

2 câu

2 câu

1câu

2 câu

1 câu

2 câu

12
câu

III. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ SỐ 1
PHÒNG GD VÀ ĐT

TRƯỜNG TH&THCS
Họ và tên ............................
Lớp 7A...
Nhận xét

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Mơn: HĐHN,TN 7(Thời gian: 45
phút)
Lời phê của giáo viên

A. TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh
A. Khơng cần thiết phải bảo vệ vì có người trơng coi.
20



×