Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Hoa 11 son la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.65 KB, 8 trang )

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN LA
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI MƠN HĨA HỌC
LỚP: 11
Đề gồm có 2 trang

Câu 1: (2,5 điểm)
1. Có phản ứng bậc một: CCl3COOH (k)  CHCl3 (k) + CO2 (k) tiến hành ở 30oC, nồng độ chất
phản ứng giảm đi một nửa sau 1 giờ 23 phút 20 giây. Ở 70 oC, nồng độ chất phản ứng giảm đi một nửa
sau 16 phút 40 giây.
a. Tính thời gian cần để nồng độ giảm xuống còn 1/4 ở 37 oC và hệ số nhiệt độ của tốc độ phản
ứng
b. Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
2. Đinitơ pentoxit phân hủy tạo thành nitơ oxit và oxy theo phương trình:
2N2O5 → 4NO2 + O2
Phản ứng phân hủy của dinitơ pentoxit diễn ra theo cơ chế sau:
1) N2O5
NO2 + NO3
(2) NO2 + NO3
NO2 + O2 + NO
(3) NO + N2O5
3 NO2
Sử dụng nguyên lý nồng độ ổn định, hãy viết biểu thức tốc độ thực và bậc của phản ứng phân
huỷ dinitơ pentoxit.
Câu 2: (2,5 điểm)
Ở 1000 K, phản ứng C (r) + CO 2 (k)  2CO (k) có KP = 1,85atm. Xác định thành phần cân
bằng ở 1000 K và P = 0,1 atm trong các trường hợp sau:
a. Cho CO2 nguyên chất tác dụng với C dư.
b. Cho hỗn hợp đồng mol CO2 và N2 tác dụng với C dư.


c. Từ kết quả của 2 trường hợp (a), (b) nhận xét về ảnh hưởng của N2 đến cân bằng trên.
Câu 3: (2,5 điểm)
Dung dịch X gồm K2Cr2O7 0,010 M; KMnO4 0,010 M; Fe2(SO4)3 0,0050 M và H2SO4 (pH của
dung dịch bằng 0). Thêm dung dịch KI vào dung dịch X cho đến nồng độ của KI là 0,50M, được
dung dịch Y (coi thể tích khơng thay đổi khi thêm KI vào dung dịch X).
a. Hãy mơ tả các q trình xảy ra và cho biết thành phần của dung dịch Y.
b. Cho biết khả năng phản ứng của Cu2+ với I- (dư) ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải thích.
c. Viết sơ đồ pin được ghép bởi điện cực platin nhúng trong dung dịch Y và điện cực platin
nhúng trong dung dịch gồm Cu2+, I- (cùng nồng độ 1 M) và chất rắn CuI. Viết phương trình hố học
của các phản ứng xảy ra trên từng điện cực và xảy ra trong pin khi pin hoạt động.
Cho:

E

0

E

0

2

Cr2 O 7

Cu

2+

/Cr 3+


/Cu



= 1,330 V; E

0


MnO 4 /Mn

2+

= 1,510 V; E

= 0,153 V; pK s(CuI) 12;

o

ở 25 C:

0
Fe

0

3+

/Fe


2,303

2+

= 0,771 V; E 

I3 /I



= 0,5355 V

RT
= 0,0592;
F
Cr (z = 24).

Câu 4: (2,5 điểm)
1. Nhiệt phân chất rắn tinh thể không màu A ở 450 0C thu được hỗn hợp B gồm 3 khí, làm lạnh
nhanh hỗn hợp B tới 1500C thu được một chất lỏng và hỗn hợp khí C. Làm lạnh hỗn hợp C đến
300C rồi cho qua dung dịch kiềm dư, thì cịn lại một khí D khơng màu khơng cháy nhưng duy trì sự
cháy. Cho biết: d(B/H2) = 40,6 và d(C/H2) = 20,7. Thể tích khí B gấp 2,279 lần thể tích khí C và thể
tích khí C gấp 4,188 lần thể tích khí D. Xác định cơng thức của A. (Biết các khí đều đo ở cùng điều
kiện áp suất 1 atm).


2. Trộn một loại quặng A với cát, than cốc rồi tiến hành nung ở nhiệt độ cao người ta thu được
đơn chất X. Khi đun nóng X với HNO3 đặc tạo ra chất khí T màu nâu đỏ và dung dịch Z. Tuỳ theo
lượng NaOH cho vào dung dịch Z người ta thu được muối Z 1, Z2 hoặc Z3. Khi cho dung dịch Z tác
dụng với quặng A thì thu được một loại phân bón hóa học. Cho khí T tác dụng với dung dịch KOH

thu được dung dịch chứa 2 muối. A, X là chất gì? Viết các phương trình hố học.
Câu 5: (2,5 điểm)
1. Sử dụng thuyết liên kết hóa trị (VB) để giải thích dạng hình học, từ tính của các phức chất
sau:[Ni(CN)4]2-, [NiCl4]2-, [Ni(CO)4]. Cho C (Z=6), N (Z=7), O (Z=8), Ni (Z=28), Cl (Z=17).
2. Hòa tan 2,00 gam muối CrCl 3.6H20 vào nước, sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3 và
lọc nhanh kết tủa AgCl cân được 2,1525 gam. Cho biết muối crom nói trên tồn tại dưới dạng phức
chất.
a. Hãy xác định cơng thức của phức chất đó.
b. Hãy xác định cấu trúc (trạng thái lai hóa, dạng hình học) và nêu từ tính của phức chất trên.
Câu 6: (2,5 điểm)
1. Sắp xếp (có giải thích) theo thứ tự tăng dần:
a. Tính axit của: axit xianaxetic, axit α- xianpropionic, axit β- xianpropionic và axit axetic.
b. Nhiệt độ nóng chảy của: (CH3)2CHCH2COOH; (CH3)2NCH2COOH; (CH3)2PCH2COOH.
OH
2. Pseudoephedrin (1) là chất hay gặp trong các loại thuốc thơng thường
CH
chống cảm lạnh. Chất này có cơng thức cấu trúc như sau:
a. Đánh dấu * vào các trung tâm lập thể và xác định cấu hình tuyệt đối
NHCH
(R hay S).
1
b. Vẽ công thức Newman (hoặc CT phối cảnh) và công thức chiếu
Fischer của (1).
Câu 7. (2,5 điểm)
Hợp chất A (C10H18) khi bị ozon phân cho hợp chất B (C2H4O) và D. Tiến hành phản ứng của
D với CH3MgBr, tiếp theo thủy phân sản phẩm thu được hợp chất E. Xử lý E với dung dịch axit vô
cơ thu được 3 sản phẩm, G1, G2 và G3.
a. Hãy viết các phản ứng nêu trên để xác định cấu tạo của A và giải thích sự hình thành G1,
G2 và G3; biết rằng G1 là 2-(1-metyl xiclopentyl) propen.
b. Vẽ cơng thức các đồng phân hình học E và Z của A.

Câu 8: (2,5 điểm)
1. Xác định công thức cấu tạo các chất A, B, C, D, E trong sơ đồ chuyển hóa sau:
3

3


H 2 SO 4 đăc , t 0
2. Khi đun nóng 2–metyl xiclohexan –1,3–đion với but–3–en–2–on trong dung dịch kiềm
người ta thu được một hợp chất hữu cơ (sản phẩm chính) có cơng thức C11H14O2. Hãy viết cơng thức
cấu tạo của sản phẩm này và giải thích cơ chế tạo ra nó.

Cho: Na = 23; O = 16; H = 1; K = 39; N = 14.
-------Hết------


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN LA
Câu

Ý

HƯỚNG DẪN CHẤM
LỚP: 11

Nội dung

* k 303K =

0, 693 0, 693


t1 2
1000

Điểm

= 6,93104 s1.

1 N0
C0
1
ln
2,
303
lg
0, 25C 0
k N t  t 1 4 = 6, 9310 4
Theo t =
= 2000 s

0,5

(tức là 2  t 1 2 )
1

* k 303K =

0, 693 0, 693

t1 2

5000

= 1,39104 s1.

0,5

343 303
k343
ln
 10
k303
Hệ số nhiệt độ:
  = 1,125
E
k
1 1
ln T 2  a (  )
kT 1
R T1 T2
b) Theo

1

E
6, 93 10 4
1 
 1
ln
 a 



4
1,39 10
8,314  303 343 


0,5

→ Ea = 34,704 (KJ/mol)

2. Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định ta có:

k1  NO 2 
d [NO3 ]
2
k1  NO 2   k 2  NO3  .  CO 
k CO 
dt
= 0 → [NO3]= 2 

2

Mặt khác ta lại có:
2

2

k1  NO 2 
d  CO 2 
k 2  NO3   CO 

k CO 
dt
= k2. 2 
[CO]= k1[NO2]2

1,0

d [CO 2 ]
2
k  NO 2 
dt
Hay suy ra điều phải chứng minh
(lúc này k= k1, tức là
2

giai đoạn 1 quyết định tốc độ phản ứng)
a.
C (r) + CO2 (k) 2CO (k) KP = 1,85atm
1
1
0
x
2x
(1-x)
Theo đề:
K P=

2x

1,0


⇒ ∑ nkhí =1+ x

P 2CO ( 2 x )2 P 2( 1+x ) 4 x 2 P
=
=
=1 , 85
PCO ( 1−x )( 1+ x )2 P 1−x 2
2

Với P = 0,1atm  x = 0,9067(M). Vậy thành phần lúc cân bằng của hỗn
hợp là:

2 x. 100 % 2 . 0 ,9067 .100 %
=
=95 ,11%
1+x
1+0
,9067
% CO =
;

% CO2 = 100% - % CO = 4,89%
b) Cho hỗn hợp đồng mol N2 và CO2
C (r) + CO2 (k) 2CO (k)
KP = 1,85atm
1
1
0


1,0


x

2x

⇒ ∑ n =2+ x

(1-x)

khí
2x
2
P
(2 x )2 P 2(2+ x )
4 x2 P
K P = CO =
=
=1 , 85
PCO (1−x )(2+ x )2 P (1−x )( x +2)
2

⇒ x=0 ,9355 (M), vậy thành phần hỗn hợp lúc cân

Với P = 0,1atm
bằng:

2. x.100% 2. 0,9355 .100 %
=

=63, 74 %
2+x
2+0,9355
%CO =
;
(1−x. )100 % (1−0, 9355 ). 100 %
=
=2,2%
2+0 ,9355
%CO2 = 21+x
%N2 = 100% - (%CO + % CO2) = 34,06%
c) Nhận xét:

% CO
% CO 2 =

Trường hợp a):

64
= 32,0
2

3

% CO
% CO 2 =

95.2
= 19,8
4,8

. Trường hợp b):

0,5

Vậy thêm chất trơ mà áp suất không đổi phản ứng đã xảy ra theo chiều
làm tăng số mol, điều này đồng nghĩa với việc làm giảm áp suất.
1,0
a) Do
0
0
0
0
E - 2+ = 1,51 V > E 2- 3+ = 1,33 V > E 3+ 2+ = 0,771V > E - - = 0,5355 V,
MnO 4 /Mn

Cr2 O 7 /Cr

Fe

/Fe

I3 /I

nên các quá trình xảy ra như sau:
2 MnO 4 + 16 H+ + 15 I-  2 Mn2+ + 5 I3 + 8 H2O
0,01
0,5
0,425
0,01
0,025

2-

Cr2 O 7

0,01
-

-

+ 14 H+ + 9 I-  2 Cr3+ + 3 I3 + 7 H2O
0,425
0,025
0,335
0,02
0,055
-

2 Fe3+ + 3 I-  2 Fe2+ + I3
0,01
0,335
0,055
0,32
0,01
0,06
-

Thành phần của dung dịch Y: I3 0,060 M; I- 0,32 M; Mn2+ 0,01 M; Cr3+ 0,02
M; Fe2+ 0,01 M.
-


b)
E-

I 3 /I

Do

E

0
- I3 /I

-

= 0,5355 V

=

I 3 + 2 e  3 I0,0592
0,06
0,5355 +
.log
3
2
(0,32)

>

E


0
Cu

2+

/Cu 

= 0,153 V

= 0,54 V.

nên về ngun tắc Cu2+ khơng oxi
-

hóa được I- và phản ứng: 2 Cu2+ + 3 I-  2 Cu+ + I3 hầu như xảy ra theo
chiều nghịch.
Nhưng nếu dư
I- thì sẽ tạo kết tủa CuI. Khi đó

E

0
Cu

2+

/CuI

=E


0
Cu

2+

/Cu



+ 0,0592.log

1
K S(CuI)

 0,863 V.

1,0


E

0

0
2+

Như vậy
tạo thành CuI:
Cu


/CuI

= 0,863 V >

E - - = 0,5355 V
I3 /I

 Cu2+ sẽ oxi hóa được I- do
-

2 Cu2+ + 5 I-  2 CuI  + I3
E- 2+
c) Vì Cu /CuI = 0,863 V > I3 /I = 0,54 V  điện cực Pt nhúng trong dung
dịch Y là anot, điện cực Pt nhúng trong dung dịch gồm Cu 2+, I- (cùng nồng độ
1 M), có chứa kết tủa CuI là catot. Vậy sơ đồ pin như sau:
E

0

(-)

-

Pt│ I3 0,060 M; I- 0,32 M║CuI; Cu2+ 1 M; I- 1 M │Pt

(+)

0,5

Trên catot: Cu2+ + I- + e  CuI 

-

Trên anot: 3 I-  I3 + 2e
-

1

Phản ứng trong pin: 2 Cu2+ + 5 I-  2 CuI  + I3
Khí D khơng màu, khơng cháy, duy trì sự cháy => D là khí oxi. Hỗn hợp khí
C chứa oxi và khí X.
4,188.303
nD  nX  nO2 3nO2  nX 2nO2
423
nC =
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp C: MC = 41,4 g/mol
2.M X  1.M O2
MC 
3
= 41,6 => MX = 46 g/mol => X là NO2.
Hỗn hợp B chứa oxi, NO2 và khí Y:
2, 279.423
nB 
nC
723
 nNO2  nY  nO2 1,3333(nO2  nNO )  nY nO2

1,5

2


4

2

5

1

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp B: MB= 81,2 g/mol
M Y  M O2 .1  M NO2 .2
MB 
4
=> MY 201gam/mol => Y là thủy ngân (Hg).
t 0C

 Hg  2 NO2  O2
3)2
Phương trình phản ưng: Hg(NO
A là quặng photphorit : Ca3(PO4)2 ; X là photpho : P
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 3CaSiO3 + 2P + 5CO
P + 5HNO3đặc → H3PO4 + 5NO2 + H2O
NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O .
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O .
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 .
2NO2 + 2KOH → KNO3 + KNO2 + H2O .
Ni : 3d84s2 ; Ni2+ : 3d8
Ni2+ :
4s


3d
2-

-

4p

Phức [Ni (CN)4] : CN là phối tử nhận   tạo trường mạnh  dồn electron
d  tạo phức vng phẳng với lai hóa dsp2 . Spin thấp (S = 0 ). Nghịch từ

1,0

1,5


dsp2
[Ni(CN)4]24s

3d
2-

4p

-

Phức [NiCl4] : Cl là phối tử cho   tạo trường yếu  không dồn ép
electron d được  tạo phức tứ diện với lai hóa sp3 . Spin thấp (S = 1 ). Thuận
từ
sp3
[Ni(Cl)4]24s


3d
8

Ni : 3d 4s

4p

2

4s

3d

4p

Phức [Ni(CO)4] : CO là phối tử nhận   tạo trường mạnh  dồn electron 4s
vào 3d  tạo obitan 4s,3d trống  lai hóa sp3 , phức tứ diện. Spin thấp (S =
0). Nghich từ
4s

sp3

4p

[Ni(CO)4]
3d
CO

CO CO CO


2. a)
n(AgCl) = (2,1525:143,5) = 0,015; n(CrCl3 . 6H2O) = (2:266,5) = 7,5.10-3
n(Cl- tạo phức) = 3(7,5.10-3) - 0,015 = 7,5.10-3
Trong phân tử phức chất tỷ lệ mol Cl − : Cr3+ = (7,5.10-3) : (7,5.10-3) = 1:1
Công thức của phức: Cr(H2O)5Cl2+
2

b) 24 Cr3+ (1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3) 
3d

3

4s

24

Cr3+ : [Ar] 3d3
Cl

4p

900

H2 O

Ar

1,0
H2O


A
H2O

Cr lai hóa sp3d2

Phức thuận từ

6

1

900

H2O

H2 O
Bát diện đều

a. Tớnh axit: axit axetic(1) < axit β- xianpropionic(2) < axit αxianpropionic(3) < axit xianaxetic(4)
- Giải thích: (4) có –I của -C≡N; (3) có –I của -C≡N và +I của CH3; (2) giống
3 có –I của -C≡N nhưng -I giảm khi mạch C kéo dài.
b. Nhiệt độ nóng chảy:
(CH3)2CHCH2COOH(1) < (CH3)2PCH2COOH (2) < (CH3)2NCH2COOH(3)
- Giải thích: (3) tồn tại dạng ion lưỡng cực, (2) có PTK lớn hơn (1).

2

1,0


OH

*
S

a.

1,5

S

CH3

*

NHCH3


CH3

CH3
HO

H

H3CHN

H

H3CHN


H

hay
HO

Ph

H

b.
CT Fischer:

Ph

Ph

CH3

H

OH

H

NHCH3

hay
H3CHN


H

HO

H

CH3

7

Ph

Do tạo ra G1 là 2-(1-metyl xiclopentyl) propen nên suy ra E là một ancol bậc
3: 1-Metyl xiclopentyl-C(OH)-(CH3)2. Do vậy D là một xeton. Từ sản phẩm
của phản ứng ozon phân là B và D, ta suy được cấu tạo của A là một anken:
CH3
H3C

CH

CH3

C
1.

CH3

O3

2. Zn,


H2O

H3C

1. CH3MgBr

E

CH3

H3C

C

H

CH3

C CH3
CH3

H2O

D

CH3
C

H3C

2.

A

H

OH

O C
CH3

1,0

C

C
CH3

(Z)

(E)

Trong môi trường axit vô cơ, trong phản ứng tách nước giai đoạn đầu E
tạo cacbocation và bị đồng phân hoá tạo sản phẩm trung gian bền. Giai đoạn
sau tách H+, tạo các anken đồng phân G1, G2 và G3. A có 2 đồng phân hình
học (E) và (Z):

1,0

OH

H3C

C CH3
CH3
-

+

H3C

C

+

H
H2O

CH2=C CH3
CH3

CH3
CH3
- +

H

E

G1


+

CH3
CH3

-

1

A là

CH3
CH3

CH3
CH3

H+
G2

8

CH2

CH3

CH3

G3


Vẽ cơng thức các đồng phân hình học E và Z của A.
B là

0,5
1,25


OH

OH

(H3C)2CCH3

(H3C)2CCH3

C là:

D là

O

CH3

(H3C)2CCH3

(H3C)2CCH3

CH3-C-CH2-CH2-CH-CH2-CH=O

E là:


O

(H3C)2CCH3

2

1,25

Chú ý: HS có thể làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×