Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở SƠN LA TRONG THỜI KÌ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.81 KB, 12 trang )

1

2

Mở đầu

Về phân tích và luận giải tình hình thực tế, tuỳ theo các công trình, với
cách tiếp cận khác nhau, không gian nghiên cứu và hoàn cảnh lịch sử cụ thể,
các công trình đà đánh giá một cách tổng quát về thực trạng kinh tế xà hội của
miền núi, đặc biệt là các tỉnh đặc biệt khó khăn. Nhiều công trình nghiên cứu
về khu vực miền núi cũng đà đề xuất những chính sách và giải pháp xác đáng
cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa khu vùc miỊn nói. Chẳng hạn nh các chính sách
u đÃi về vốn, chính sách phát triển khoa học công nghệ, chính sách phát triển
nguồn nhân lực...v.v, đối với khu vực miền núi. Đó là những ý kiến mà tác giả
có kế thừa, để có thể đề xuất những quan điểm và phơng hớng cho phát triển
kinh tế hàng hoá ở tỉnh Sơn La trong giai đoạn tới.
Tuy nhiên phần nhiều những công trình nói trên chỉ dừng lại ở những
định hớng lớn hoặc chỉ nghiên cứu ở những khía cạnh riêng biệt, hay chỉ
nhận định đánh giá chung, cha có công trình nào và đề tài nào nghiên cứu
cụ thể, trực tiếp về: Phát triển kinh tế hàng hoá ở Sơn La trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá một cách đầy đủ toàn diện và có
hệ thống dới góc độ của chuyên ngành kinh tế chính trị học.
3. Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu luận án

1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau gần 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế của
nớc ta đà đạt đợc những thành tựu quan trọng: Đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân đà đợc nâng lên rõ rệt, kinh tế ở khu vực nông thôn đÃ
chuyển hớng sang phát triển sản xuất hàng hoá.
Sơn La là một tỉnh miền núi nằm ở vùng Tây Bắc của tổ quốc, kinh tế
của tỉnh trong những năm sau đổi mới tuy có tốc độ tăng trởng khá cao so


với cả nớc, nhng cha vững chắc, chất lợng cha cao, hiệu quả và sức
cạnh tranh thấp. Đến nay, kinh tế của Sơn La về cơ bản vẫn trong tình trạng
sản xuất nhỏ, cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế còn đơn điệu, lạc hậu, năng
suất lao động thấp. Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa nền kinh tế còn mang nặng
tính tự nhiên, tự cấp, tự túc hay nói cách khác thị trờng trống còn rất lớn.
Khoảng cách chênh lệch về mức sống, trình độ dân trí, trình độ văn hoá giữa
các vùng đô thị, vùng gần trục giao thông với vùng cao, vùng sâu, vùng xa
không những không thu hẹp mà ngày càng tăng lên.
Vì vậy, nghiên cứu về vấn đề phát triển KTHH ở Sơn La - cơ sở để
mở rộng kinh nghiệm sang các tỉnh miền núi khác, đang là yêu cầu bức xúc cả
về lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tác giả lựa chọn đề
tài: Phát triển kinh tế hàng hoá ở Sơn La trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá , làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Thúc đẩy kinh tế phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá ở tỉnh Sơn La
là một vấn đề lớn, mang tính chiến lợc nên đợc Đảng và Nhà nớc ta hết sức
quan tâm. Sự quan tâm đó còn đợc thể hiện qua các chính sách kinh tế, các
công trình đà nghiên cứu thuộc đề tài cấp bộ, các luận án tiến sỹ. Các công
trình nghiên cứu đà đóng góp rất lớn cả về lý luận, cũng nh luận giải tình
hình thực tế, trên cơ sở đó đà đa ra các định hớng và giải pháp cho ph¸t triĨn
kinh tÕ ë c¸c tØnh miỊn nói.
VỊ lý luận và nhận thức, một số tác giả đà tập trung nghiên cứu quá trình
chuyển từ KTTN sang KTHH và chuyển từ KTHH sang KTTT. Những lý luận
đó là cơ sở tham khảo và kế thừa quan trọng cho luận án. Đặc biệt những t liệu
và kết quả nghiên cứu vỊ kinh nghiƯm ph¸t triĨn kinh tÕ cđa mét sè nớc trên thế
giới đợc tác giả kế thừa, chọn lọc và phát triển để nhằm đáp ứng mục tiêu
nghiên cứu của luận án, đảm bảo gắn lý luận với thực tiễn.

* Mục đích nghiên cứu của luận án: Hệ thống hoá và làm rõ những
vấn đề lý luận cơ bản và sự cần thiết phải phát triển kinh tế hàng hoá ở Sơn La.

Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển kinh tế và kinh tế hàng hoá trong thời
gian qua để đề xuất phơng hớng và đa ra những giải pháp cơ bản để góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá ở tỉnh Sơn La trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH.
* ý nghĩa nghiên cứu của luận án: 1) Từ những mục tiêu nói trên,
luận án cung cÊp mét sè luËn cø khoa häc cho c¸c cơ quan điều hành vĩ mô
xây dựng chính sách, luật pháp và xác định các công cụ, giải pháp để thúc đẩy
phát triển KTHH ở tỉnh Sơn La nói riêng và khu vực miền núi nói chung. 2)
Luận án là một tài liệu tham khảo cho các cơ quan hoạch định chính sách của
tỉnh Sơn La nói riêng và các nhà nghiên cứu ở tầm vĩ mô.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án nghiên cứu cả ở khía cạnh lý luận, thực tiễn, phơng hớng
và giải pháp đối với phát triển KTHH của tỉnh Sơn La. Về không gian: Đề tài
tập trung nghiên cứu tình hình phát triển KTHH ở tỉnh Sơn La. Về thời gian:
Phân tích chủ yếu từ sau khi thực hiện đờng lối đổi mới của nớc ta đến nay và
triển vọng phát triển KTHH đến năm 2010. Nội dung: Vấn đề phát triển
KTHH là vấn đề rộng lớn, mỗi khía cạnh của vấn đề cũng có thể trở thành
một đề tài nghiên cứu. Nhng tác giả chủ yếu nghiên cứu thực trạng và đa
ra các giải pháp phát triển KTHH ở tØnh S¬n La.


3

4
Chơng 1:

5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê
nin, T tởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta về vấn đề
phát triển kinh tế nói chung, phát triển sản xuất hàng hoá và kinh tế thị

trờng nói riêng.
Luận án sử dụng các phơng pháp truyền thống, cơ bản nh: duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích thống kê, phân tích so
sánh, mô hình hoá, phơng pháp nghiên cứu thực chứng, tổng hợp hoá và
khái quát hoá, phơng pháp đánh giá và phân tích theo mô hình SWOT là
phơng pháp đánh giá những mặt thuận lợi và khó khăn để tìm ra triển vọng
trong phát triển...v.v.
6. Đóng góp của luận án
- Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về quá trình
chuyển từ KTTN sang KTHH, bản chất của nền KTHH, luận án phân tích và
làm rõ thêm cơ sở lý luận, cơ sở khoa học của phát triển KTHH ở Sơn La
trong điều kiện đặc thù của một tỉnh miền núi. Đồng thời tác giả đa ra các
tiêu chí phản ánh trình độ phát triển kinh tế hàng hoá của địa phơng, vùng
lÃnh thổ.
- Khảo sát, phân tích và đánh giá đúng thực trạng của phát triển
KTHH ở tỉnh Sơn La. Thông qua phơng pháp phân tích theo mô hình
SWOT, đánh giá đợc điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức của phát
triển kinh tế hàng hoá ở Sơn La.
- Nguyên nhân của việc chậm phát triển kinh tế hàng hoá ở Sơn La.
- Đề xuất phơng hớng và đa ra tám giải pháp chủ yếu nhằm phát
triển KTHH ở Sơn La trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
7. Kết cấu của luận án
Luận án có số lợng 180 trang, với 20 bảng số liệu và 4 biểu đồ.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
án gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về kinh tế hàng hoá trong thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH.
Chơng 2: Thực trạng phát triển kinh tế hàng hoá ở Sơn La trong thời
kỳ CNH, HĐH.
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp phát triển KTHH ở Sơn La

trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.

Một số vấn đề lý luận về kinh tế hng hoá trong thời
kỳ đẩy mạnh CôNG NGHIệP hoá, hiện đại hoá
1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế hàng hoá
1.1.1. Bản chất của kinh tế hàng hoá
KTTN là hình thức tổ chức kinh tế xà hội trong đó hình thái phổ biến
của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm cho chính bản thân ngời sản xuất, hay
trong nội bộ các tổ chức kinh tÕ. Nghiªn cøu vỊ nỊn KTTN, cã thĨ rót ra
nhận xét kinh tế tự nhiên là nền kinh tế sinh tồn, nền sản xuất hầu nh
diễn ra theo quy luật của tái sản xuất giản đơn.
Cùng với quá trình phát triển của LLSX và sự thay đổi của QHSX, ®·
t¹o tiỊn ®Ị cho sù chun nỊn KTTN sang KTHH, nó phản ánh tiến trình
phát triển từ thấp đến cao của trình độ xà hội hoá nền sản xuất.
KTHH là kiểu tổ chức kinh tế xà hội mà ở đó sản phẩm đợc sản
xuất ra nhằm để trao đổi hoặc bán trên thị trờng. KTHH khác hẳn với nền
KTTN, trớc hết ở chỗ, trong nền KTHH sản phẩm sản xuất ra không phải
để tự tiêu dùng, mà mục đích của sản xuất là vì giá trị. Để đạt mục đích đó,
họ sản xuất ra giá trị sử dụng cho ngời khác, tức là sản xuất ra giá trị sử
dụng để trao đổi, để bán. Trong nền KTHH, ngời sản xuất và ngời tiêu
dùng là hai chủ thể khác nhau, đó là ngời bán và ngời mua.
Sản xuất hàng hoá ra đời là bớc ngoặc quan trọng trong lịch sử phát
triển của xà hội loài ngời, đa loài ngời thoát khỏi tình trạng mông
muội, góp phần phá vỡ bức tờng thành của nền kinh tế đóng cửa, khép kín,
đánh thức giấc ngủ triền miên của những vùng hàng nghìn năm sống dựa vào
nền sản xuất tự giới hạn ở việc thoả mÃn nhu cầu trực tiếp những nhu cầu sơ
đẳng và giản đơn của con ngời.
KTHH là một kiểu tổ chức kinh tế xà hội phát triển hơn so với KTTN,
tạo ra động lực thúc đẩy LLSX phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế.
1.1.2. Những tiền đề, điều kiện và các nhân tố thúc đẩy sự hình

thành và phát triển kinh tế hàng hoá
Trong lịch sử, mỗi bớc phát triển của KTTN cũng là một bớc tiến dần
tới KTHH, tạo ra những tiền đề cho sự ra đời của KTHH. Đồng thời, mỗi bớc
tiến của KTHH là một bớc đẩy lùi KTTN, phủ định dần KTTN và khẳng định
mình lµ mét kiĨu tỉ chøc kinh tÕ x· héi cã trình độ phát triển cao hơn.


5
Quá trình xuất hiện, vận động và phát triển của KTHH diễn ra khi có
các điều kiện sau: Phân công lao động xà hội; sự xuất hiện hình thức sở hữu
t nhân về TLSX. KTHH chỉ ra đời khi đồng thời có hai điều kiện nói trên,
nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản
phẩm của lao động không mang hình thái hàng hoá. Bởi vì nếu lao động t
nhân là yếu tố cần thì phân công lao động xà hội là yếu tố đủ.
Với sự ra đời của sản xuất hàng hoá, các quan hệ trao đổi ngày càng
phát triển đà xuất hiện ngành thơng nghiệp và nó lại thúc đẩy sản xuất và
lu thông hàng hoá phát triển nhanh hơn. Đồng thời để đảm bảo cho lu
thông hàng hoá phát triển, đòi hỏi phải có hệ thống kết cấu hạ tầng phát
triển, mà khởi đầu là giao thông vận tải phát triển.
Khi nền KTHH đà phát triển đến trình độ cao, mäi quan hƯ, mäi u
tè cđa nỊn kinh tÕ chịu sự tác động, chi phối mạnh mẽ bởi các quan hệ tiền
tệ, quan hệ thị trờng. Đó chính là bớc chuyển từ KTHH giản đơn sang nền
KTHH ở giai đoạn cao kinh tế thị trờng.
1.1.3. Kinh tế thị trờng
1.1.3.1. Đặc trng của kinh tế thị trờng
Khi nền kinh tế hàng hoá đà phát triển đến trình độ cao, các quan hệ
hàng hoá - tiền tệ và thị trờng ngày càng mở rộng, bao trùm lên mọi hoạt
động của nền kinh tế - đó là nền kinh tế thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng các chủ thể kinh tế đều đợc độc lập tự
chủ; mọi hoạt động sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của thị trờng và kinh

tế thị trờng hiện đại cần có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc.
1.1.3.2. Thị trờng
Về mặt khái niệm, vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về thị trờng.
Theo nghĩa ban đầu, nguời ta cho rằng thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao
đổi, mua bán hàng hoá. Theo nghĩa đó, thị trờng có thể là một địa điểm cụ
thể nào đó, chẳng hạn nh một hội chợ hoặc các khu vực tiêu thụ hàng hoá.
Cùng với sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá, khái niệm về thị
trờng càng ngày càng đợc mở rộng.
Phần lớn các quan niệm cho rằng thị trờng là một khâu của quá trình
trao đổi, mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định giá cả
và sản lợng hàng hoá.
Để đảm bảo cho nền sản xuất hàng hoá phát triển, các thị trờng phải
đợc hình thành và phát triển một cách đồng bộ và thông qua các quy luật
vận động của nó để điều tiết hoạt động của nền kinh tế.

6
1.1.3.3. Cơ chế thị trờng
Cơ chế thị trờng chính là bộ máy điều tiết toàn bộ sự vận động của
kinh tế thị trờng, điều tiết quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá dới sự
tác động của các quy luật kinh tế của kinh tế thị trờng. Với cách hiểu đó,
theo chúng tôi, có thể đồng tình với ý kiến cho rằng: Cơ chế thị trờng là cơ
chế tự điều tiết của nền kinh tế thị trờng do sự tác động của các quy lt
vèn cã cđa nã. Nãi mét c¸ch cơ thĨ hơn, cơ chế thị trờng là hệ thống hữu cơ
của sù thÝch øng lÉn nhau, tù ®iỊu tiÕt lÉn nhau của các yếu tố giá cả, cung
cầu, cạnh tranh ... trực tiếp phát huy tác dụng trên thị trờng để điều tiết nền
kinh tế thị trờng.
Cơ chế thị trờng là bộ máy tinh vi để phối hợp một cách tự phát hoạt
động của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
Trong nền kinh tế thị trờng các quy luật của nó biểu thị sự hoạt động
của mình thông qua giá cả thị trờng (GCTT), trong đó quy luật giá trị ®ãng

vai trß quan träng. Nhê sù vËn ®éng cđa GCTT mà diễn ra một sự thích ứng
tự phát giữa tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế.
Nhng cơ chế thị trờng không phải là vạn năng, hoàn hảo bởi vì nó
có những hạn chế vốn có của nó nh: thất nghiệp; phân hoá giàu nghèo; các
chuẩn mực giá trị trong xà hội bị phá vỡ; gây ô nhiễm môi trờng,..v.v.
1.1.4. Chức năng kinh tế của Nhà nớc trong nền KTTT
Trong nền KTTT hiện đại, vai trò của Nhà nớc ngày càng đợc coi
trọng đúng với vị trí của nó, là yếu tố cơ bản bảo đảm và thúc đẩy cho sự
phát triển mạnh mẽ của KTTT. Nhà nớc tôn trọng những quy luật của
KTTT, đồng thời thông qua các công cụ của mình, Nhà nớc quản lý nền
kinh tế một cách có hiệu quả hơn, giảm thiểu đợc những tác động mặt trái
của cơ chế thị trờng. Vai trò của Nhà nớc đợc thể hiện ở những khía cạnh
cụ thể sau đây: 1) Tạo dựng môi trờng thể chế, chính sách và khuôn khổ
pháp luật cho sự phát triển của KTTT, đảm bảo cho mọi chủ thể kinh tế đều
có thể tham gia vào hoạt động của thị trờng, đợc bình đẳng, đợc tự do
cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. 2) Thông qua các công cụ quản lý
kinh tế vĩ mô, Nhà nớc có thể định hớng, dẫn dắt sự phát triển của thị
trờng, đồng thời bảo đảm sự ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, tạo điều
kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh. 3) Nhà
nớc tác động để đảm bảo cho việc phân phối các nguồn lực một cách có
hiệu quả. 4) Nhà nớc với t cách là chđ thĨ kinh tÕ, võa tham gia vµo viƯc
cung øng hàng hoá dịch vụ, nhng cũng vừa tham gia vào tỉng cÇu cđa nỊn


7

8

kinh tế; đặc biệt là việc cung ứng các hàng hoá dịch vụ cơ bản mà khu vực t
nhân cha thể hoặc không sẵn sàng đáp ứng. 5) Thông qua các chính sách

kinh tế, Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thực hiện sự hớng dẫn, giám
sát và điều chỉnh các hoạt động của thị trờng, bổ sung cho những thiếu sót
của bản thân nền KTTT, giảm bớt những thất bại của thị trờng. 6) Thực
hiện chính sách phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân c. 7) Đảm bảo
phát triển kinh tế đối ngoại, gắn thị trờng trong nớc với thị trờng khu vực
và thế giới; tôn trọng những quy tắc và thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế.

- Nhà nớc đều có chính sách u tiên cho phát triển nông nghiệp, nông
thôn, u tiên phát triển công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ gắn với phát triển
nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn.
- Khuyến khích phát triển các HTX dịch vụ đầu vào và đầu ra cho
phát triển nông nghiệp.
- Khuyến khích hình thức tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng giữa các
doanh nghiệp chế biến nông sản phẩm với nông dân.
- Nhà nớc đà có nhiều chính sách hỗ trợ tạo tiền đề cho khu vực này
phát triển kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá nh: hỗ trợ về vốn cho sản
xuất, hỗ trợ về phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ về chuyển giao khoa học
công nghệ, hỗ trợ về giáo dục đào tạo..v.v.
Tóm lại: Chuyển từ nền KTTN sang KTHH là tất yếu khách quan.
Để nhận dạng mức độ phát triển của nền KTHH cần đa ra các tiêu chí cụ
thể để đánh giá.Đối với Sơn La, nền kinh tế đang còn mang nặng tính tự
nhiên chuyển sang KTHH là một tất yếu khách quan, mang tính quy luật và
xu thế của nền kinh tế trong nớc và thế giới.

1.1.5. Các tiêu chí phản ánh mức độ, trình độ phát triển của kinh tế
hàng hoá
Mức độ phát triển của KTHH trong các giai đoạn phát triển của nền
kinh tế không giống nhau. Do đó nhìn vào hiện trạng phát triển kinh tế xÃ
hội của một vùng lÃnh thổ ta phải căn cứ vào những tiêu chí nhất định có thể
phản ánh trình độ phát triển KTHH. Với những cách tiếp cận khác nhau có

thể nhìn nhận nền KTHH khác nhau, trong khuôn khổ của luận án, khi xem
xét trình độ phát triển KTHH của một vùng lÃnh thổ nào đó có thể nhận
dạng qua các tiêu thức nh:
- Sự dồi dào của hàng hoá trên thị trờng và tính đa dạng phong phú
của hàng hoá.
- Sự đa dạng của các thành phần, lực lợng sản xuất hàng hoá và
tham gia hoạt động trên thị trờng.
- Tỷ suất hàng hoá của sản phẩm đợc sản xuất ra, sự hiện diện và
quy mô của các loại hàng hoá.
- Mật độ và quy mô các chợ, cửa hàng kinh doanh thơng mại.
- Quy mô và các hình thức kinh doanh xuất - nhập khẩu.
- Mật độ phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng.
- Tỷ lệ chi tiêu so với thu nhập của dân c và tỷ trọng tiêu dùng hàng
hoá thông qua trao đổi.
1.2. Kinh nghiệm của một số nớc về phát triển sản
xuất hàng hoá
Trong khuôn khổ của một luận án, nội dung nghiên cứu chủ yếu tập
trung vào việc tìm hiểu kinh nghiệm về phát triển sản xuất hàng hoá ở khu
vực nông thôn và các vùng đặc biệt khó khăn của các nớc. Đây là khu vực
có nhiều điểm tơng đồng với Sơn La trong phát triển kinh tế hiƯn nay. Qua
nghiªn cøu, cã thĨ rót ra mét sè bài học kinh nghiệm sau:

Chơng 2:
Thực trạng phát triển kinh tế hng hoá ở Sơn La
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
2.1. các nhân tố ảnh hởng v Sự cần thiết phát triển kinh
tế hng hoá ở tỉnh Sơn La

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội của tỉnh Sơn La
Sơn La là một tỉnh miền núi cao thuộc phía Tây Bắc Việt Nam. Diện

tích tự nhiên là 14.055 km2, chiếm 4,27% diện tích tự nhiên toàn quốc. Phía
Bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Lào Cai; phía Đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà
Bình; Phía Tây giáp tỉnh Lai Châu; phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá và nớc
Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Tỉnh Sơn La có đờng biên giới giáp Lào
250 km và giáp các tỉnh bạn là 628 km. Sơn La nằm trên trục đờng quốc lộ
6 nối Hà Nội - Hoà Bình - Sơn La - Điện Biên, cách Hà Nội 320 km đờng
bộ. Dân số của Sơn La năm 2004 có 974.897 ngời, mật độ dân số bình quân
69 ng−êi/km2, víi 12 d©n téc anh em cïng chung sèng, trong đó các dân tộc
Thái chiếm 54%, Kinh chiếm18%, H,Mông chiếm12%, Mờng chiếm 8,4%,
Dao chiếm 2,5%, dân tộc khác chiếm 5,1%.
Điều kiện tự nhiên của Sơn La khá khắc nghiệt, địa hình cao, dốc, bị
chia cắt mạnh bởi các dÃy núi xen kẽ với hệ thống sông suối dày đặc


9

10

1,8km/km2. Kết cấu hạ tầng còn kém phát triển, trình độ dân trí thấp ảnh
hởng không nhỏ tới việc phát triển sản xuất hàng hoá.
2.1.2. Thuận lợi, khó khăn và sự cần thiết phát triển kinh tế hàng
hoá ở tỉnh Sơn La

dịch cơ cấu lao động trong nội bộ tỉnh, cũng nh quá trình phân công lao
động xà hội cho phï hỵp víi tÝnh chÊt cđa nỊn kinh tÕ trong xu thế hội nhập.
4) góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái của nớc ta. 5) gắn phát triển kinh
tế với vấn đề phát triển văn hoá, đảm bảo an ninh quốc phòng.

2.1.2.1 Thuận lợi và khó khăn
* Thuận lợi:1) Sơn La có lợi thế về tiềm năng thuỷ điện, đặc biệt

công trình thuỷ điện Sơn La lớn nhất cả nớc đà đợc khởi công xây dựng
vào cuối năm 2005. Đây là cơ hội rất tốt để Sơn La đẩy mạnh tốc độ chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, sắp xếp lại dân c, tăng cờng đầu t kết cấu hạ tầng,
thúc đẩy kinh tế - xà hội của tỉnh phát triển, tạo sự đột biến về tốc độ tăng
trởng. 2) Đất đai khai thác còn cha nhiều, độ phì tự nhiên khá, khí hậu ôn
hoà khả năng sinh thảm thực vật lớn. 3) Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy có
trữ lợng nhỏ, phân bố rải rác song rất phong phú, đa dạng, cha khai thác
đợc bao nhiêu, có triển vọng phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng, công nghiệp chế biến,.v.v. 4) Sơn La luôn nhận đợc sự quan tâm, hỗ
trợ của Nhà nớc, các tổ chức kinh tế - xà hội trong và ngoài nớc.
* Khó khăn: 1) Cơ sở hạ tầng không đồng bộ và còn nhiều yếu kém, hệ
thống đờng giao thông cha phát triển; 2) Địa hình phức tạp, chia cắt mạnh
gây nhiều trở ngại cho sản xuất; 3) Nguồn lao động chất lợng lao động
thấp, trình độ chuyên môn kỹ thuật còn yếu kém, trình độ dân trí còn thấp,
đại bộ phận dân c còn nghèo, sức mua hạn chế, thị trờng nhỏ hẹp đặt trong
sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng là những hạn chế rất lớn của tỉnh.
2.1.2.2. Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hoá
Sơn La là một tỉnh có nền kinh tế còn mang nặng tính tự cấp, tự túc,
cơ cấu kinh tế còn lạc hậu, đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, theo quy
luật chung của phát triển tất yếu phải chuyển sang KTHH.
Chuyển sang sản xuất hàng hoá sẽ tạo điều kiện phá vỡ nền kinh tế
mang tính chất khép kín, nó tạo điều kiện cho kinh tế Sơn La chuyển sang
trạng thái động, tạo nhu cầu bên trong cho sự phát triển.
Trong bối cảnh nớc ta chuyển sang ph¸t triĨn nỊn KTTT, héi nhËp
kinh tÕ víi khu vùc và thế giới, để thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh và thu
hẹp khoảng cách phát triển với các địa phơng, vùng miền của cả nớc và
tham gia hội nhập quốc tế, cải thiện đời sống nhân dân.
Sản xuất hàng hoá ở Sơn La có vai trò cơ bản sau:1) khai thác một
cách có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của tỉnh. 2) góp phần xây dựng một cơ
cấu kinh tÕ hỵp lý phï hỵp víi xu thÕ chung cđa toàn bộ nền kinh tế nớc ta.

3) tạo việc làm cho ngời dân của tỉnh, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển

2.2. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế ở Sơn La trớc
thời kỳ đổi mới

Bức tranh kinh tế của tỉnh trớc giai đoạn đổi mới có thể khái quát
nh sau: kinh tế Sơn La là một nền kinh tế sản xuất theo kiểu tự cấp, tự
túc, đang còn thiếu những điều kiện cơ bản của sản xuất hàng hoá; cơ chế
quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp với những chính sách không
phù hợp đà làm cho sản xuất hàng hoá không phát triển, thui chột tiềm
năng thế mạnh của tỉnh, sản xuất bị đình đốn, đời sống của nhân dân vô
cùng khó khăn.
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế hng hoá của tỉnh Sơn La
trong thời kỳ đổi mới v đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

2.3.1. Sự hình thành và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
theo cơ chế thị trờng tiền đề cho phát triển kinh tế hàng hoá
Nền kinh tế Sơn La còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau, nên
còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Thành phần kinh tế nhà nớc vẫn giữ
vai trò chủ đạo, là lực lợng quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh,
nhng hoạt động với hiệu quả thÊp. Kinh tÕ tËp thĨ cã vai trß nhá bÐ và mờ
nhạt đối với phát triển kinh tế. Kinh tế t nhân có tiềm lực kinh tế yếu ớt
(năm 2004 míi chiÕm 4,04% GDP cđa tØnh), ch−a cã vai trß tÝch cùc trong
ph¸t triĨn kinh tÕ cđa tØnh. Kinh tÕ cá thể, tiểu chủ đang có vai trò quan
trọng, chiếm tỷ trọng cao trong GDP (năm 2004 chiếm 66,94%), đồng thời
đang phát triển nhanh chóng trong các lĩnh vực của nền kinh tế.
Bảng 2.2: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (theo giá hiện hành)
Đơn vị: %
Tổng
Kinh tế

Kinh tế
Kinh tế
Kinh tế
số
Nhà nớc
tập thể
t nhân
cá thể
2000
100
25,78
1,31
1,17
71,74
2001
100
28,24
0,32
2,49
68,95
2002
100
26,39
0,74
2,29
70,58
2003
100
28,51
0,50

4,04
66,95
2004
100
28,50
0,50
4,04
66,94
Nguồn: Tính toán của tác giả từ niên giám thống kê Sơn La năm 2004.


11

12

2.3.2. Thực trạng phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hớng phát triển kinh tế hàng hoá

cục thống kê, chi tiêu cho ăn uống, hút của ngời dân Sơn La vẫn tự túc tới
hơn 50% còn lại thông qua mua ®ỉi vÉn ch−a ®Õn 50%. Trong khi ®ã tỷ lệ tự
túc trong ăn uống, hút của vùng Đông Bắc chỉ là 37% và đồng bằng sông hồng
là 26%. Năm 2003, trong tổng số 172.000 hộ mới có gần 20% số hộ đi vào sản
xuất kinh doanh hàng hoá, trong nông nghiệp, tỷ lệ đó chỉ đạt khoảng 5%, chđ
u tËp trung ë thÞ x·, thÞ trÊn, vïng däc qc lé sè 6.
* C¬ cÊu kinh tÕ cã nhiỊu tiến bộ, nhng mới chỉ là bớc đầu. Trong
những năm đầu của thập kỷ 90 khi tỷ trọng nông nghiệp vẫn chiếm tới 77,8
% thì đến năm 2004 đà giảm xuống còn 48%, tơng ứng với nó ngành công
nghiệp tăng từ 7,27% năm 1990 lên 17,5% năm 2004 và dịch vụ là 14,95%
năm 1990 lên 34,5% (Năm 2004 cơ cấu công nghiệp nông nghiệp và dịch
vụ của Yên Bái lµ: 40% - 27% - 33%; Phó Thä: 28,20% - 38,1% - 33,70%).

Tuy tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp khá cao, nhng do xuất phát
điểm quá thấp, làm cho tỷ trọng của ngành này trong GDP còn quá nhỏ bé.
* Cơ cấu lao động cha hợp lý: Trong công nghiệp, mặc dù đà có
những đầu t lớn vào vào khu vực công nghiệp của Nhà nớc, nhng số việc
làm trong công nghiệp hầu nh tăng rất chậm, từ 2,42% năm 2000 lên 3,10
% năm 2004. Cùng với việc tỷ trọng lao động trong nông nghiệp giảm không
đáng kể, thì tỷ lệ lao động trong các ngành dịch vụ cũng tăng rất chậm, từ
7,96% năm 2000 lên 10,18% năm 2004.
Qua phân tích ở trên ta thấy trong ngành công nghiệp và dịch vụ, tốc độ
tăng của tỷ trọng lao động tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của giá trị sản
phẩm công nghiệp trong GDP, đà cho thấy sự tăng trởng của công nghiệp và
dịch vụ gắn liền với việc thâm dụng vốn nhiều hơn là thâm dụng lao động.

2.3.2.1. Tăng trởng kinh tế và phát triển sản xuất hàng hoá
* Trong gần 20 năm đổi mới, nền kinh tế tỉnh Sơn La tăng trởng khá
cao và ổn định, giai đoạn 1999 - 2003 đạt tốc độ tăng trởng GDP bình quân
9,05%/năm và năm 2004 đạt tới 14,21% (Yên Bái là 9,71%; Điện Biên là
9,56%; Lạng Sơn là 9,71%), nhng do xuất phát điểm thấp và tốc độ tăng dân
số cao, nên năm 2004 mới đạt 223 USD/ngời, bằng 43,24% so với mức bình
quân chung của cả nớc. Bên cạnh đó chất lợng tăng trởng kinh tế còn thấp,
cha phát huy đợc các nhân tố chiều sâu, cha tơng xứng với tiềm năng thế
mạnh của tỉnh. (Xu hớng tăng trởng kinh tế của Sơn La qua biểu đồ 2.1)
Cả nớc

Sơn La

15

14.21
12.4


12.31
10.11

10
6.39

5

8.83

8.7

9.54

10.08
9.34

9.19
8.06

8.15

8.08
5.81

11.15
8.6

7.91


5.76

6.98

4.77

7.98

6.79

7.08

11.16
7.26 7.69

6.89

0
91

92

93

94

95

96


97

98

99

00

01

02

03

04

Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên số liệu của niên giám thống kê
Sơn La năm 2004 [14].
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế của Sơn La và cả nớc
Trình độ phát triển kinh tế của Sơn La còn thấp kém, mang tính tự
cấp, tự túc cao hơn so với cả nớc, nên mặc dù tốc độ tăng trởng kinh tế khá
cao (bình quân trên 9%/năm, cao hơn so với bình quân chung cả nớc, trên
7%/năm), cơ cấu các ngành có xu hớng chuyển dịch khá, nhất là nông nghiệp
và dịch vụ. Đến nay hiện trạng cơ cấu kinh tế của Sơn La vẫn đang trong tình
trạng lạc hậu, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ, hiệu quả và
hiện đại; việc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá mới chỉ là tiến bộ bớc đầu,
còn in đậm sắc thái của nền kinh tÕ tù cÊp, tù tóc.
* Møc sèng cđa nh©n dân còn thấp và mang đậm nét của nền kinh tế tự
cấp, tự túc: Theo kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002 của Tổng


2.3.2.2. Thực trạng phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các tiểu vùng

Nhìn từ góc độ phân bố không gian kinh tế và phân công lao động
theo vùng lÃnh thổ, Sơn La đợc chia làm ba tiểu vùng kinh tế: tiểu vïng
kinh tÕ qc lé 6, tiĨu vïng kinh tÕ s«ng Đà và tiểu vùng kinh tế sông MÃ.
Trong đó tiểu vïng kinh tÕ däc qc lé 6 cã ®iỊu kiƯn phát triển kinh tế
thuận lợi đợc coi là vùng kinh tế động lực của tỉnh. Vùng này đà hình
thành các khu vực sản xuất hàng hoá tập trung nh: chè, cây ăn quả, ngô,
chăn nuôi gia súc và có nhiều cơ sở công nghiệp tập trung tại đây.
Vùng kinh tế Sông Đà và vùng kinh tế Sông MÃ còn kém phát triển, là
khu vực sinh sống chủ yếu của các dân tộc ít ngời, trình độ dân trí thấp, cơ sở
hạ tầng cha phát triển, nền kinh tế còn mang nỈng tÝnh tù cung, tù cÊp.


13

14

2.3.3. Thực trạng phát triển sản xuất hàng hoá trong các ngành và
lĩnh vực của tỉnh

- Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển đúng hớng
góp phần đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn. Trong phát triển
công nghiệp chủ yếu là phát triển các ngành công nghiệp chế biến, năm
2004 tỷ trọng công nghiệp chế biến chiếm 76,53% và chủ yếu là chế biến
nông - lâm sản, đảm bảo cho phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá.
Bảng 2.12: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành kinh tế
của tỉnh Sơn La (Theo giá hiện hành)
Đơn vị: Triệu đồng


2.3.3.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp và sản xuất hàng hoá
trong nông nghiệp
Kể từ khi có chính sách đổi mới của Đảng, kinh tế nông nghiệp Sơn
La đà có những bớc phát triển đáng kể, bớc đầu đà thực hiện có hiệu quả
việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá, đó là sự
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xác định c©y trång chđ lùc phơc vơ
cho xt khÈu, tõng b−íc hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung. Tỷ
trọng giá trị sản lợng cây lơng thực giảm dần trong khi tỷ trọng giá trị sản
lợng cây công nghiệp, cây ăn quả tăng lên. Đồng thời đa nhanh các tiến bộ
kỹ thuật công nghệ gắn với chính sách đầu t, chính sách khuyến nông, coi
trọng vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân.
ĐÃ có một số cây trồng vật nuôi chủ lực, có tỷ suất hàng hoá cao nh:
cây ngô, cây chè, cây cà phê và cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, v.v, gắn
với phát triển công nghiệp chế biến (xem bản 2.8).
Bảng 2.8: Diện tích và sản lợng một số cây công nghiệp lâu năm
Cây chè
Cây cà phê
Diện tích (ha)
Sản lợng (tấn)
Diện tích (ha) Sản lợng (Tấn)
1990
2.858
6.805
278
3
1995
2.005
6.145
1.591

183
2000
2.246
10.758
3.862
377
2001
2.762
11.935
2.967
1.141
2002
3.217
13.499
2.651
1.509
2003
3.690
13.065
2.710
1.842
2004
4.155
16.406
2.732
2.123
Nguồn: Niên giám thống kê Sơn La năm 2004 và báo cáo của Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La [14], [70].
Do đó giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân trong 4 năm (2001
- 2004) tăng 9,6%/ năm, trong đó trồng trọt tăng 9,5%/năm; chăn nuôi tăng

9,3%/năm; dịch vụ tăng 21,3%/năm.
2.3.3.2. Thực trạng sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
- Giá trị sản xuất công nghiệp không ngừng gia tăng, tốc độ tăng
trởng giai đoạn 2000-2004 đạt bình quân 25,75%; nhng giá trị gia tăng
còn quá nhỏ bé, năm 2004 mới chiếm 5% GDP của tỉnh.

Đơn vị

1995

2000

2001

64247

213668

Tr.VNĐ
%

812
1,26

Tr.VNĐ

Tổng số

2002


2003

2004

261936

304035

451347

546160

5140
2,41

6550
2,50

7596
2,50

24031
5,32

37227
6,82

53691
83,61


178264
83,43

219395
83,76

254948
83,85

371070
82,21

417993
76,53

9744
15,13

30264
14,16

35991
13,74

41491
13,65

56246
12,48


90940
16,65

Công nghiệp khai thác

- Giá trị sản lợng
- Tỷ trọng
Công nghiệp chế biến

- Giá trị sản lợng
- Tỷ trọng

%

Công nghiệp sản
xuất phân phối điện,
khí đốt và nớc
Tr.VNĐ
- Giá trị sản lợng
%
- Tỷ trọng

Nguồn: Niên giám thống kê Sơn La năm 2004 [14]
Qua phân tích thực trạng của sản xuất công nghiệp trong thời gian
qua, chúng ta cã thĨ ®−a ra mét sè nhËn xÐt sau:
- Những thành tựu đ đạt đợc: 1) Trong thời gian qua, sản xuất
công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp có bớc phát triển tích cực và đúng
hớng, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hớng giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp
và dịch vụ, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH khu vực nông nghiệp, nông

thôn. 2) Công nghiệp thuộc khu vực Nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo, là đầu
tầu lôi kéo các thành phần kinh tế khác tham gia phát triển; kinh tế ngoài
quốc doanh có bớc phát triển khá với tốc độ tăng trởng cao nhất trong
những năm gần đây. 3) Sản xuất công nghiệp chủ yếu tập trung ở ngành
công nghiệp chế biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng. Ngành
công nghiệp khai khoáng có một lợi thế quan trọng, nhng do địa hình phức
tạp, điều kiện khai thác khó khăn nên cha có điều kiện phát triển, sức sản
xuất nhỏ bé, bếp bênh. 4) Bớc đầu đà hình thành các cơm c«ng nghiƯp tËp


15

16

trung gắn với các vùng nguyên liệu, làm đầu tầu kéo các khu vực khác phát
triển. 5) Sản phẩm của các ngành công nghiệp chủ yếu tăng nhanh, nhiều sản
phẩm có tốc độ tăng trởng cao nh: bia, khai thác đá, xi măng, chè, chế biến
gỗ,.v.v, do các nhà máy chế biến ngày càng nâng cao công suất hoạt động.
- Những tồn tại và hạn chế: 1) Hiệu quả sản xuất trong ngành công
nghiệp - đặc biệt là các DNNN còn thấp, nhiều cơ sở vẫn còn thua lỗ, nguyên
nhân chủ yếu do hoạt động của các nhà máy cha hết công suất. 2) Tốc độ
tăng trởng của ngành công nghiệp khá cao nhng thiếu vững chắc, do thị
trờng tiêu thụ chủ yếu trên địa bàn tỉnh, chất lợng sản phẩm còn thấp, rất
khó khăn trong cạnh tranh. 3) Hầu hết các nhà máy vẫn cha sử dụng hết công
suất thiết kế, đời sống ngời lao động ở nhiều cơ sở công nghiệp còn khó khăn
do thu nhập thấp và cha đủ việc làm thờng xuyên.4) Giá trị sản xuất của
công nghiệp ngoài quốc doanh tuy có tăng trởng cao, song vẫn ở tình trạng
cha ổn định, tự phát, quy mô sản xuất nhỏ bé, hiệu quả sản xuất kinh doanh
cha cao. 5) Các ngành nghề truyền thống của các địa phơng trong tỉnh đến
nay vẫn cha đợc phát triển, do cha có chính sách khuyến khích phát triển

làng nghề truyền thống. 6) Công tác quản lý Nhà nớc về công nghiệp còn bị
buông lỏng, không có định hớng để giúp đỡ cho các doanh nghiệp hoạt động.
2.3.3.3. Hoạt động dịch vụ thơng mại

La đà chuyển 3 DNNN thành công ty cổ phần và 3 doanh nghiệp còn lại đang
trong giai đoạn hoàn tất thủ tục chuyển đổi.
- Những mặt còn hạn chế: 1) Các doanh nghiệp tham gia hoạt động
thơng mại dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế, đặc biệt là các DNNN
cha chú trọng đến đầu t cho sản xuất và ký kết các hợp đồng trực tiếp tiêu
thụ sản phẩm hàng hoá cho nông dân vùng sâu, vùng xa. Do vậy sản phẩm
của ngời nông dân sản xuất ra còn bị ép cấp, ép giá, tiêu thụ không kịp thời,
gây thiệt hại cho ngời sản xuất. 2) Các doanh nghiệp cha có chiến lợc
khai thác thị trờng trong vùng sâu vùng xa, mà chỉ dừng lại ở nhiệm vụ phục
vụ các mặt hàng chính sách, điều ®ã thĨ hiƯn viƯc tËp trung ch−a cao trong
viƯc t¹o dựng nền móng kinh doanh tại thị trờng rộng lớn này. 3) Vốn đầu t
cho du lịch còn hạn chế, sản phẩm của ngành du lịch còn nghèo nàn, kém hÊp
dÉn, dÞch vơ du lÞch ch−a phong phó, thiÕu tÝnh chuyên nghiệp trong hoạt
động kinh doanh dịch vụ.

- Những thành tựu trong hoạt động dịch vụ thơng mại:
1) Đánh giá chung cả giai đoạn, ngành thơng mại du lịch Sơn La vẫn
phát triển ổn định và đúng hớng, lu thông hàng hoá có phát triển làm cho thị
trờng đợc ổn định, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH của địa phơng, thúc đẩy kinh tế xà hội ở địa phơng
phát triển. 2) Hoạt động thơng mại dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế đÃ
tạo ra thị trờng hàng hoá phong phú về chủng loại và đa dạng về mẫu mÃ. 3)
Hoạt động thơng mại du lịch của tỉnh đà hoàn thành nhiệm vụ quy hoạch
phát triển tổng thể đến năm 2010. ĐÃ tổ chức tốt việc hớng dẫn thực hiện các
văn bản quy định của Nhà nớc cho các thành phần kinh tế. 4) ĐÃ chú trọng
đến hoạt động thông tin xúc tiến thơng mại du lịch với nhiều hình thức nh:

tổ chức, tham gia các hội chợ, hội thảo, quảng bá giới thiệu tiềm năng của Sơn
La về con ngời, tập quán, ẩm thực, văn hoá dân tộc... cộng với chính sách
khuyến khích thu hút đầu t thông qua nhiều kênh khác nhau. 5) Các doanh
nghiệp thơng mại nhà nớc của Sơn La đà thực hiện tốt theo nghị định
64/2004/NĐ-CP ngày 19 - 6 - 2002 của Chính phủ về việc chuyển đổi DNNN
thành công ty cổ phần. Đến cuối năm 2004, ngành thơng mại và du lịch Sơn

Bảng 2.15: Kết quả chủ yếu về hoạt động thơng mại
Chỉ tiêu
Đơn vị
2002
2003
2004
1. Tổng mức bán lẻ hàng hoá-dịch vụ Tr. đồng 1249387 1605052 1867397
2. Các mặt hàng chính sách:
- Muối iốt
Tấn
5.000
5.000
5.300
- Dầu hoả
Tấn
900
900
120
- Phân bón
Tấn
1.630
1.700
3. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu:

- Cà phê nhân
Tấn
550
1.800
- Chè các loại
Tấn
1.050
2.300
- Đờng kính
Tấn
150
150
- Ngô hạt
Tấn
1.800
4. Tổng kim ngạch xuất khẩu
Tr. USD
6,33
8,0
11
Nguồn: Báo cáo của sở Thơng mại Sơn La năm 2005 [71].
Tóm lại, thực hiện chủ trơng, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà
nớc, để thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, đặc biệt trong thời gian
trớc mắt là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Trong thời gian qua kinh
tế - xà hội của tỉnh Sơn La đà có bớc phát triển nhất định, nhng cũng còn
nhiều tồn tại cần khắc phục. Chúng ta có thể rút ra nhận xét sau:
- Kinh tế của tỉnh Sơn La đà có những bớc chuyển biến tích cực,
tăng trởng cao liên tục, cơ cấu kinh tế bắt đầu chuyển dịch theo hớng tiến
bộ. Kinh tế nông nghiệp bắt đầu phá thế độc canh, tõ s¶n xt theo kiĨu tù



17

18

cấp, tự túc, chuyển sang sản xuất hàng hoá, nhất là ở vùng dọc quốc lộ 6,
kinh tế hàng hoá đà phát triển.
- Các vùng sản xuất hàng hoá tập trung đợc hình thành, có xu hớng
gắn với các cụm công nghiệp chế biến, 3 cụm công nghiệp Mộc Châu, Mai
Sơn và Thị xà Sơn La đà hình thành rõ nét, thúc đẩy kinh tế phát triển theo
hớng sản xuất hàng hoá.
- Tuy nhiên sự chuyển biến đó mới chỉ là bớc đầu, còn nhiều hạn
chế, nhất là ở vùng lòng hồ sông Đà và vùng cao biên giới. ở những vùng
này về cơ bản vẫn là nền kinh tế tiểu nông, nền nông nghiệp sản xuất tự cấp,
tự túc, nền sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên là chính.
- Các yếu tố thuộc về cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển của Sơn La
còn ở trình độ thấp, nhất là các yếu tố nh: giao thông, điện, thuỷ lợi, thị
trờng, thông tin, đang là những cản trở khách quan lớn cho chiến lợc tăng
trởng kinh tế nhanh của Sơn La thời gian tới.

Chơng 3:
Phơng hớng v giải pháp phát triển KTHH ở tỉnh
Sơn La trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH

2.4. Nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém trong phát triển kinh
tế hng hoá của tỉnh Sơn La

Nền kinh tế còn kém phát triển do nhiều nguyên nhân khác nhau:
Một là, điểm xuất phát của nền kinh tế thấp, lực lợng sản xuất kém
phát triển.

Hai là, trình độ phân công lao động thấp, cơ cấu lao động chuyển
dịch chậm.
Ba là, các nguồn vốn đầu t còn thiếu.
Bốn là, hệ thống kết cấu hạ tầng cha phát triển
Năm là, thị trờng tiêu thụ sản phẩm còn nhỏ bé.
Sáu là, trình độ dân trí và trình độ lao động còn thấp; tập quán sản xuất
và sinh hoạt của dân c các dân tộc cha phù hợp với sản xuất hàng hoá.
Tóm lại:
Kinh tế Sơn La trong những năm qua đà đạt đợc tốc độ tăng trởng
khá cao, chuyển dịch cơ cấu đang hợp với xu hớng phát triển, đời sống của
nhân dân đang từng bớc đợc cải thiện. Tuy nhiên cả về quy mô và trình độ
phát triển sản xuất hàng hoá của tỉnh còn nhiều hạn chế, nền kinh tế còn
mang nặng tính chất tự cấp, tự túc.
Nền kinh tế còn kém phát triển do nhiều nguyên nhân khác nhau: điểm
xuất phát của nền kinh tế còn thấp, cơ cấu kinh tế lạc hậu; trình độ phân công
lao động còn ở mức thấp; trình độ dân trí còn kem cha đáp ứng đợc yêu cầu
của sản xuất hàng hoá; kết cấu hạ tầng còn thiếu và yếu; các loại hình thị
trờng hình thành và phát triển cha đồng bộ, vv.

3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nớc ảnh hởng đến phát triển KTHH
ở Sơn La
3.1.1. Bối cảnh quốc tế vµ héi nhËp kinh tÕ cđa ViƯt Nam
Xu thÕ toµn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế vừa là cơ hội nhng
cũng đa lại những thách thức lớn đối với Sơn La. Xu hớng đó tạo điều kiện
cho các quốc gia, địa phơng phát huy lợi thế so sánh để phát triển kinh tế và
cạnh tranh thắng lợi trên thơng trờng. Những năm qua Sơn La đang tìm
kiếm những lợi thế của mình để tham gia vào thị trờng trong nớc và thế
giới, tuy nhiên do trình độ năng lực còn yếu kém, công nghệ lạc hậu, hiệu
quả sản xuất kinh doanh còn thấp, khả năng cạnh tranh yếu.
3.1.2. Bối cảnh trong nớc

Chúng ta đà đạt đợc những thành tựu sau gần 20 năm đổi mới,
duy trì đợc sự ổn định về kinh tế, chính trị, xà hội, đặc biệt tốc độ tăng
trởng kinh tế khá nhanh trong giai đoạn 2001-2005 đạt bình quân xấp xỉ
7,5% (tính đến tháng 6 năm 2005), thu nhập bình quân đầu ngời năm
2004 đạt 553 USD. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH;
cơ cấu lao động bớc đầu có sự thay đổi phù hợp với với quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc
tế đợc đẩy mạnh.
Tuy nhiên nền kinh tế còn nhiều khó khăn, thách thức: tốc độ tăng
trởng kinh tế cha đạt đợc mục tiêu đề ra, cha tơng xứng với mức tăng
đầu t và tiềm năng của nền kinh tế; hệ thống thị trờng cha hình thành đầy
đủ và phát triển đồng bộ; cha giải quyết tốt mối quan hệ giữa Nhà nớc và
thị trờng, kinh tế nhà nớc và kinh tế t nhân; hệ thống pháp luật cha đầy
đủ và kém hiều lực, các văn bản pháp quy ban hành còn chồng chéo.
3.1.3. Bối cảnh trong tỉnh
Sơn La đợc sự hỗ trợ về nhiều mặt của Nhà nớc thông qua các
chơng trình, dự án nên cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển, góp phần thúc
đẩy cho kinh tế Sơn La có tốc độ tăng trởng khá cao. Đặc biệt công trình
thuỷ điện Sơn La đà đợc khởi công xây dựng, ngoài việc cải thiện nguồn
điện năng, tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp và dịch vụ, nhu cầu tiêu
dùng của 15.000 - 25.000 công nhân sẽ tạo ra thị trờng đầy tiềm năng cho
ph¸t triĨn kinh tÕ.


19

20

Bảng 3.1: Phân tích theo phơng pháp ma trận SWOT về phát triển
kinh tế hàng hoá ở tỉnh Sơn La


3.2. Quan điểm và phơng hớng phát triển
3.2.1. Quan điểm phát triển: 1) Khai thác và phát huy tối đa lợi thế
so sánh của tỉnh; 2) Xây dựng hệ thống kinh tế mở, gắn thị trờng trong
nớc với thị trờng nớc ngoài; 3) Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng; 4) Phát triển kinh tế hàng hoá
phải đảm bảo gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xà hội; 5)
Xây dựng hệ thống đô thị trở thành hạt nhân thúc đẩy các vùng khác phát
triển; 6) Phát triển kinh tế hàng hoá gắn với việc bảo vệ và tái tạo môi trờng
sinh thái; 7) Phát triển kinh tế hàng hoá gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng.
3.2.2. Phơng hớng phát triển
Trong những năm tới Sơn La cần tập trung phát triển các sản phẩm
hàng hoá có lợi thế so sánh, các lĩnh vực có tiềm năng, hình thành các vùng
sản xuất hàng hoá tập trung. Phấn đấu đến năm 2010 đạt các chỉ tiêu sau:
- Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2005-2010 đạt 12-14%,
tổng sản phẩm trong tỉnh là 3.480 tỷ đồng (giá cố định năm 1994) để đảm
bảo GDP/ngời đạt 426 USD/ngời vào năm 2010.
- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, đến
2010 cơ cấu kinh tế của các ngành nông nghiệp - công nghiệp và dịch vụ
tơng ứng là 38-40 %, 24-26% và 36-37%.
- Ngành nông nghiệp:
+ Nâng cao năng suất lúa ruộng nớc để đến năm 2010 sản lợng
lơng thực đạt 400.000 tấn; hạn chế canh tác lúa trên đất dốc, giảm diện tích
lúa nơng.
+ Phát triển vùng cây công nghiệp chủ lực gắn với phát triển công
nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu, trong đó cây chè là 7000 ha, cây ăn
quả là 35.000 ha và cây cà phê 4000 ha. Xây dựng vùng rau quả hoa và cây
cảnh chất lợng cao, tập trung tại Thị xà Sơn La, huyện Mai Sơn và Mộc
Châu. Phát triển vùng sản xuất lơng thực, thực phẩm đủ đáp ứng nhu cầu nội
tỉnh và của công nhân nhà máy thuỷ điện Sơn La.

+ Phát triển chăn nuôi gia súc và gia cầm, tăng số lợng và chất lợng
của đàn, trong đó phát triển đàn bò sữa lên 10.000 con.
- Ngành công nghiệp:
+ Tập trung đầu t phát triển công nghiệp chế biến tạo ra sản phẩm
hàng hoá có chất lợng cao có thể xuất khẩu. Trớc mắt cần chú ý nâng cấp
các nhà máy chế biến chè, cà phê đảm bảo chế biến hết sản lợng hàng hoá
nông sản; nâng cấp nhà máy chế biến sữa tiệt trùng ở Mộc Châu lên 40-50
tấn/ngày với sản phẩm chủ yếu là sữa cô đặc, bơ tơi, kem.
+ Đầu t cải tạo và mở rộng sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác và chế
biến khoáng sản có giá trị nh: đồng-niken, than các loại, cao lanh, bọt tan.

điểm mạnh - s (Strengths)
1) Điều kiện tự nhiên đa dạng, tạo ra
nhiều lợi thế riêng cho từng vùng của
tỉnh. 2)Tài nguyên đa dạng và phong
phú cha đợc khai thác. Tiềm năng đất,
rừng cho phát triển kinh tế về diện tích
và độ phì tự nhiên lớn. 3) Sản phẩm của
nông nghiệp: chè, cà phê, nhÃn, xoài,
gia súc, lâm sản, những năm tới sẽ tăng
nhanh cả về số lợng và chủng loại.
4) Xuất hiện các cụm công nghiệp sản
xuất tập trung gắn với nguồn nguyên
liệu tại chỗ. 5) Nguồn lao động tại chỗ,
cần cù, đoàn kết. 6) Các doanh nghiệp
kinh doanh công nghiệp, thơng mại,
vận tải, chế biến tăng. 7) Kết cấu hạ
tầng kinh tế xà hội có bớc phát triển;
giao lu kinh tế với ngoài tỉnh tăng lên.
8) Có nhiều di tích lịch sử và danh lam

thắng cảnh. 9) Kinh nghiệm phát triển
kinh tế sau 20 năm đổi mới.
Cơ hội - o (Opportunities)
1) Quy mô của thị trờng ngày càng mở
rộng. 2) Số ngời ngoài tỉnh đến lao động
và thăm quan, trong thời gian dài, nhu cầu
thị trờng tiêu dùng tăng thêm 5 10%. 3)
Trình độ phát triển khoa học công nghệ
ngày càng tiến bộ. 4) Nhà nớc đang và
sắp khởi công nhiều công trình, kết cấu hạ
tầng trong vùng ngày càng tiến bộ. 5) Sự
quan tâm hỗ trợ của Nhà nớc thông qua
các chơng trình đối với các tỉnh miền
núi, đặc biệt là hỗ trợ về vốn và kết cấu hạ
tầng. 6) Sự chỉ đạo của tất cả các cấp,
ngành Trung Ương và địa phơng.

điểm yếu - w (Weaknesses)
1) Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt,
địa hình bị chia cắt, sản xuất phân tán và
thờng bị thiên tai. 2) Tập quán canh tác
lạc hậu, nặng về khai thác nguồn lợi tự
nhiên. 3) Hầu hết các sản phẩm có quy
mô nhỏ, phân tán, cha có uy tín, chất
lợng không ổn định, sản xuất còn mang
nặng tính tự phát. 4) Nguồn lao động có
trình độ văn hoá và chuyên môn thấp,
cha quen với tác phong công nghiệp và
kinh tế thị trờng. 5) Cha xuất hiện
những nhà kinh doanh có quy mô lớn đủ

sức cạnh tranh với bên ngoài. 6) Hệ thống
thị trờng hình thành cha đồng bộ. Quy
mô thị trờng còn nhỏ bé, chủ yếu là mua
gom, Søc mua cđa thÞ tr−êng néi tØnh
thÊp. 7) KÕt cấu hạ tầng vẫn vào loại yếu kém
so với các tỉnh, nhất là giao thông. 8) Các đơn
vị sản xuất kinh doanh làm ăn còn kém
hiệu quả, thiếu vốn, trình độ kỹ thuật
thấp, thiếu thông tin thị trờng...
Thách thức - t (Threats)
1)Tơng tự về chủng loại sản phẩm so
với các tỉnh lân cận, dễ rủi ro thị
trờng. 2) Sức cạnh tranh của sản phẩm
hàng hoá Sơn La yếu (cả về quy mô,
chất lợng, địa bàn). 3) Giao thông vận
tải trong nội tỉnh và với bên ngoài còn
nhiều khó khăn, tăng giá thành sản
phẩm. 4) Sức ép giảm giá từ phía thị
trờng bên ngoài. 5) Sức hấp dẫn đầu t
của doanh nghiệp bên ngoài vào tỉnh
còn thấp. 6) Nền kinh tế n−íc ta ®ang
tõng b−íc héi nhËp víi thÕ giíi, sù u
đÃi trực tiếp của Nhà nớc sẽ giảm dần.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp và phân tích


21

22


+ Đẩy mạnh sản xuất phân vi sinh tại Mộc Châu, Phù Yên, Mai
Sơn để cung cấp đủ phân bón cho trồng trọt.
+ Đẩy mạnh phát triển công nghiệp cơ khí, trớc tiên là ngành sửa chữa
và sản xuất các nông cụ cầm tay. Xây dựng mới các cơ sở cơ khí chế tạo, sữa
chữa xe, máy, tàu, thuyền phục vụ công trình thuỷ điện Sơn La.
+ Đa công nghiệp với quy mô vừa và nhỏ về nông thôn, xây dựng
các làng nghề tiểu thủ công nghiệp.
- Ngành dịch vụ:
Xây dựng và hình thành hệ thống dịch vụ phục vụ công trờng thuỷ
điện Sơn La; phát triển hệ thống dịch vụ tại các khu đô thị mới; phát triển hệ
thống các chợ ở các trung tâm cụm xÃ, các xà và cụm dân c. Phấn đấu mức
luân chuyển hàng hoá trên thị trờng từ 2.475 tỷ đồng năm 2005 lên khoảng
5.000 tỷ đồng vào năm 2010. Hình thành và phát triển hệ thống tua du lịch
gắn với các tuyến đờng và các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Sơn
La. Nâng cao năng lực hoạt động của các dịch vụ tài chính, tín dụng góp
phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển.
3.3. Giải pháp phát triển kinh tế hàng hoá ở Sơn La
3.3.1. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
- Đổi mới, sắp xếp lại hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc theo
hớng chỉ nắm những ngành, lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế.
- Kinh tế tập thể mà nòng cốt là HTX cần phải đợc đổi mới theo
hớng đa dạng hoá về mặt nội dung, quy mô cũng nh hình thức, tạo điều
kiện hỗ trợ kinh tế hộ nông dân, kinh tế tế trang trại phát triển.
- Phát triển mạnh hình thức kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá và
phát triển theo hớng kinh tế trang trại trong nông nghiệp, đây là hình thức
tổ chức đảm bảo sự phù hợp giữa QHSX và LLSX trong phát triển sản xuất
hàng hoá ở Sơn La hiện nay.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp đầu t
vốn vào các lĩnh vực: du lịch, sản xuất hàng xuất khẩu, tiểu thủ công nghiệp,

chế biến lơng thực, thực phẩm, khôi phục lại các ngành nghề truyền thống.
3.3.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động gắn với chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động cần phải thực hiện tốt quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Đối với khu vực đô thị: Kết hợp phát triển các doanh nghiệp có quy
mô lớn hiện đại với tập trung u tiên phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ
để thu hút lao động d thừa.
Phát triển các trung tâm đào tạo nghề, trung tâm xúc tiến việc làm
phù hợp với đặc thù của tỉnh.

- Đối với khu vực nông thôn: Khắc phục tình trạng bán thất nghiệp bằng
cách chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, đầu t thâm canh, tăng vụ, xen vụ.
Mặt khác phát triển công nghiệp và tiĨu thđ c«ng nghiƯp ë n«ng th«n víi quy m«
võa và nhỏ, đảm bảo phơng châm ly nông bất ly hơng.
3.3.3. Hình thành phát triển và mở rộng thị trờng
Cần hình thành các tổ chức hỗ trợ thị trờng, dự báo thị trờng dài
hạn và ngắn hạn, là cơ sở để ngời dân đầu t sản xuất kinh doanh. Phát
triển công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, khuyến khích hình
thức ký hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa các doanh nghiệp công nghiệp với
ngời nông dân.
Phát triển đồng bộ các loại hình thị trờng nh thị trờng sức lao
động, thị trờng vốn, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công
nghệ tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hoá phát triển.
3.3.4. Phát triển kết cấu hạ tầng
Để sản xuất hàng hoá phát triển cần phải xây dựng đồng bộ các yếu
tố nh: điện, đờng, trờng, trạm, hệ thống thông tin liên lạc. Trong những
năm tới, cần đặc biệt quan tâm tới đầu t phát triển giao thông và thị trờng
ở vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên nội lực của tỉnh còn yếu, nên để xây dựng
kết cấu hạ tầng ở tỉnh cần có sự giúp đỡ của Nhà nớc và các tổ chức kinh tế

quốc tế, kết hợp với việc huy động nhân dân tham gia xây dựng những con
đờng liên thôn, liên xà và các cụm xÃ.
3.3.5. Đầu t phát triển khoa học công nghệ
Phát triển khoa học công nghệ ở Sơn La theo quan điểm gắn công
nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại. Để thực hiện đợc điều đó cần:
tăng cờng năng lực khoa học công nghệ trên toàn tỉnh cả về số lợng và
chất lợng; xây dựng các trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ;
tăng cờng đầu t vốn cho phát triển khoa học công nghệ.
3.3.6. Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo cán bộ
Đối với Sơn La trong công tác đào tạo cần tăng thêm chỉ tiêu tuyển
sinh vào các trờng phổ thông dân tộc nội trú và các chỉ tiêu cử tuyển để học
sinh là ngời dân tộc thiểu số đợc đào tạo và quay trở về phục vụ quê
hơng. Mở rộng các hình thức đào tạo, trong đó chú ý hình thức đào tạo
nghề gắn với phát triển của các ngành trong tỉnh.
Đối với giáo viên, Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích để
giáo viên từ nơi khác đến có nhà ở, trớc mắt là phải đảm bảo đủ nhà ở cho
giáo viên tiểu học ở các xà đặc biệt khó khăn, các xà thuộc vùng sâu, vùng
xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu sè.


23

24

3.3.7. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cho phát
triển kinh tế
Đối với Sơn La ngoài việc hỗ trợ vốn của Nhà nớc cho các chơng
trình phát triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ về giáo dục Cần có chính sách huy
động mọi nguồn vốn từ các khu vực dân c đầu t vào phát triển kinh tế. Bên
cạnh việc huy động các nguồn vốn cần có chính sách để sử dụng vốn một

cách có hiệu quả. Đối với nguồn vốn tín dụng cần tăng cờng khả năng thẩm
định để đảm bảo cho vay vốn phù hợp với chu kỳ kinh doanh của từng cây
trồng, vật nuôi.
3.2.8. Tăng cờng vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc
Sơn La là một tỉnh miền núi, nội lực kinh tế còn thấp kém, do vậy
Nhà nớc cần có những chính sách đặc biệt để giúp tỉnh rút ngắn khoảng
cách về mức sống, trình dộ so với các tỉnh khác.
Nhà nớc cần hỗ trợ đầu t vào phát triển kết cấu hạ tầng, tạo ra tiền đề
để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển. Về thị trờng giá cả cần tiếp tục có
chính sách trợ cớc, trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu thông qua mạng lới
thơng nghiệp quốc doanh. Chính sách tín dụng phải phù hợp với các ngành
nghề, trong nông nghiệp để thúc đẩy sản xuất cần cho các hộ nông dân, vay
theo chu kỳ kinh doanh của từng loại cây trồng, vật nuôi. Đối với đất đai, cần
nhanh chóng hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất và
hớng dẫn cho hộ nông dân có thể sử dụng đợc đầy đủ các quyền về đất đai
của mình. Đồng thời Nhà nớc cần có chính sách đào tạo và đào tạo lại đội ngũ
cán bộ cho phù hợp, đặc biệt chú ý u tiên cán bộ là ngời dân tộc thiểu số.
Tóm lại: Để chuyển kinh tế Sơn La từ nền kinh tế tự cấp tự túc sang
sản xuất hàng hoá, cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp các nguồn lực trên
cơ sở phát huy đợc lợi thế so sánh của tỉnh và sự giúp đỡ của Nhà nớc.

Nhằm đóng góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu khoa học, đồng thêi
g¾n lý ln víi thùc tiƠn cơ thĨ ë tØnh Sơn La, luận án đà có những kết quả
nghiên cứu chủ yếu:
1. Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận về quá trình phát triển từ
nền KTTN sang phát triển KTHH, mà giai đoạn cao của nó là nền kinh tÕ thÞ
tr−êng. Tuy b−íc chun tõ KTTN sang KTHH phải trải qua những bớc
tuần tự, nhng trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế nớc ta có thể thực
đợc những bớc nhảy vọt, đi tắt, đón đầu trong phát triển kinh tế.
2. Luận án đà đa ra các tiêu chí phản ánh trình độ phát triển kinh tế

hàng hoá, qua đó có thể đánh giá đợc một cách tổng quát trình độ phát triển
ở khu vực cần nghiên cứu.
3. Luận án đà khái quát hoá đợc bài học kinh nghiƯm tõ thùc tiƠn
thÕ giíi vµ ViƯt Nam trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá, từ đó rút ra
những bài học kinh nghiệm, có ý nghĩa quan träng trong viƯc ph¸t triĨn kinh
tÕ cđa ViƯt Nam nãi chung và tỉnh Sơn La nói riêng.
4. Luận án phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội của tỉnh Sơn
La là cơ sở tìm ra tiềm năng thế mạnh của tỉnh trong phát triển kinh tế. Đồng
thời luận án cũng đà đánh giá một cách toàn diện về thực trạng phát triển kinh
tế hàng hoá của tỉnh qua các giai đoạn phát triển.
5. Thông qua phơng pháp phân tích ma trận SWOT, đánh giá về
những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tỉnh trong phát triển
KTHH. Trên cơ sở đó để có chiến lợc phát huy tối đa những điểm mạnh và
cơ hội, cũng nh hạn chế những điểm yếu trong phát triển kinh tế hàng hoá.
6. Trên cơ sở đó luận án đa ra hệ thống các quan điểm, phơng
hớng phát triển và đề xuất tám giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế hàng
hoá của tỉnh trong thời gian tới. Luận án đà chứng minh đợc rằng để phát
triển kinh tế hàng hoá ở khu vực nông nghiệp nông thôn của Sơn La, thì mô
hình kinh tế hộ và kinh tế trang trại gắn với phát triển công nghiệp chế biến
là mô hình thích hợp nhất.
Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế thế giới đà phát triển vợt bậc,
nhiều quốc gia đang chuẩn bị những điều kiện cần thiết để chuyển sang
nền kinh tế hậu công nghiệp. Kinh tế Sơn La phát triển trong bối cảnh nền
kinh tế cả nớc đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, ngoài
sự nỗ lực của bản thân tỉnh cần phải có sự giúp đỡ vô cùng to lớn của Nhà
nớc. Đây là khu vực không chỉ tính đơn thuần đến hiệu quả kinh tế, mà
phải tính đến sự ổn định về chính trị và liên quan đến môi trờng sống của
cả một khu vùc réng lín.

KÕt ln

§èi víi n−íc ta hiƯn nay việc thúc đẩy cho các tỉnh miền núi phát
triển kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá còn rất nhiều khó khăn. Đặc biệt
Sơn La là một tỉnh thuộc đặc biệt khó khăn, nền sản xuất còn mang tính tự
cấp tự túc chuyển sang phát triển KTHH trong bối cảnh cả nớc ta đang phát
triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN lại càng khó khăn hơn.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của cả nớc, kinh
tế Sơn La cũng đà có những bớc phát triển đáng khích lệ. Bên cạnh sự nỗ
lực của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, Nhà nớc và các tổ chức quốc tế
cũng đà có nhiều chính sách đầu t u tiên cho phát triển khu vực này. Cùng
với tiềm năng thế mạnh của mình, trong thời gian tới Sơn La cần tạo ra
những bớc đột phá để tránh tụt hậu hơn nữa so với các tỉnh bạn và cả n−íc.



×