Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Quản lý nhãn hiệu sản phẩm bằng access

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.95 KB, 46 trang )

Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

lời nói đầu
Trong những thập kỷ gần đây, ngành Công Nghệ Thông Tin phát
triển một cách nhanh chóng và có nhiều bớc tiến nhảy vọt. ở Việt Nam
ngành công nghệ thông tin tuy còn non trẻ nhng tốc độ phát triển khá
nhanh và đang dần đợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế,
góp phần thúc đẩy sự phát triển của xà hội.
Tin học hoá trong công tác quản lý nhằm giảm bớt sức lao động
của con ngời, tiết kiệm đợc thời gian, độ chính xác cao, gọn nhẹ và tiện
lợi hơn rất nhiều so với việc làm thủ công quản lý trên giấy tờ nh trớc
đây. Tin học hoá giúp thu hẹp không gian lu trữ, tránh đợc thất lạc dữ
liệu, tự động hệ thống hoá và cụ thể hoá các thông tin theo nhu cầu của
con ngời.
Muốn đợc bảo hộ nhÃn hiệu sản phẩm thì những nhà sản xuất phải
đợc cấp bằng độc về nhÃn hiệu sản phẩm do Cục Sở Hữu Công Nghiệp
(SHCN) cấp. Do đó Công ty T vấn đầu t đợc sự uỷ quyền của các Công
ty làm đơn gửi Cục Sở Hữu Công Nghiệp yêu cầu cấp bằng độc quyền
nhÃn hiệu sản phẩm. Nh vậy Công ty T vấn là khâu trung gian để áp
dụng tin học hoá vào công việc quản lý của Công ty T vấn đầu t là rất cần
thiết cho việc lu trữ dữ liệu, tìm kiếm thông tin một cách nhanh gọn và
chính xác.
Chơng trình ứng dụng giúp đỡ yêu cầu thực tế nhằm hỗ trợ công
việc quản lý đơn và giao dịch cấp bằng độc quyền nhÃn hiệu sản phẩm
của Công ty T vấn đầu t.
III
Microsoft Access là một công cụ quản trị CSDL mạnh, đợc
đánh giá cao trong số các phần mềm quản trị CSDL trên máy PC hiện
nay do sức mạnh, tính linh hoạt cùng với mọi mức ngời dùng và rất dễ sử


dụng.
IV

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

1


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

V
VI
Nhiều công việc phải lập trình vất vả khi sử dụng các hệ
quản trị CSDL khác nh Foxpro chẳng hạn, nhng với Microsoft Access thì
chỉ cần thực hiện những thao tác đơn giản.
VII

hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft
Access.

1. Giới thiƯu chung vỊ Access.
Cho ®Õn nay Microsoft Access ®· trë thành phần mềm CSDL liên
tục phát triển, thể hiện bớc ngoặt quan trọng về sự dễ dàng trong việc sử
dụng, nhiều ngời đà bị cuốn hút vào việc tạo các CSDL hữu ích của riêng
mình và các ứng dụng CSDL hoàn chỉnh.
Hiện nay, Microsoft Access đà trở thành một sản phẩm phần mềm

mạnh, dễ dàng, đơn giản khi làm việc. Chóng ta h·y xem xÐt lỵi Ých cđa
viƯc sư dơng phần mềm phát triển ứng dụng CSDL nh Microsoft Access.
Hệ CSDL: Theo định nghĩa đơn giản nhất, một CSDL là một tập hợp
các bản ghi và tệp đợc tổ chức cho một mục đích cụ thể.
Hầu hết các hệ quản trị CSDL hiện nay đều lu giữ và xử lý thông tin
bằng mô hình quản trị CSDL quan hệ. Từ quan hệ bắt nguồn từ thực tế là
mỗi bản ghi trong CSDL chứa các thông tin liên quan đến một chủ thể
duy nhất. Ngoài ra, các dữ liệu của hai nhóm thông tin có thể ghép lại
thành một chủ thể duy nhất dựa trên các giá trị dữ liệu quan hệ. Trong
một hệ quản trị CSDL quan hệ, tất cả các dữ liệu ấy đợc quản lý theo các
bảng, bảng lu giữ thông tin về một chủ thể. Thậm chí khi sử dụng một
trong những phơng tiện của một hệ CSDL để rút ra thông tin từ một bảng
hay nhiều bảng khác ( thờng đợc gọi là truy vấn - Query ) thì kết quả
cũng giống nh một bảng. Thực tế còn có thể hiện 1 truy vấn dựa trên kết
quả của một truy vấn khác.
Các khả năng của một hệ CSDL là cho chúng ta quyền kiểm soát
hoàn toàn bằng cách định nghĩa dữ liệu, làm việc với dữ liệu và chia sẻ

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phÈm

ngun m¹nh hïng k96b2cntt

2


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

dữ liệu với ngời khác. Một hệ CSDL có 3 khả năng chính : Định nghĩa dữ

liệu, xử lý dữ liệu và kiểm soát dữ liệu.
Toàn bộ chức năng trên nằm trong các tính năng mạnh mẽ của
Microsoft Access.
a. Định nghĩa dữ liệu:
Xác định CSDL nào sẽ đợc lu giữ trong một CSDL, loại của dữ
liệu và mối quan hệ giữa các dữ liệu.
b. Xử lý dữ liệu:
Có nhiều cách xử lý dữ liệu là các bảng, các truy vấn, các mẫu
biểu, các báo cáo, các macro và module trong Microsoft Access.
2. Bảng ( Table ):
Bảng là đối tợng đợc định nghĩa và đợc dùng để lu dữ liệu. Mỗi
bảng chứa các thông tin về một chủ thể xác định. Mỗi bảng gồm các trờng (field ) hay còn gọi là các cột ( Column ) lu giữ các loại dữ liệu khác
nhau và các bản ghi ( Record ) hay còn gọi là các hàng (Row) lu giữ tất
cả các thông tin về một cá thể xác định của chủ thể đó. Có thể nói một
khoá cơ bản (Primary) (gồm một hoặc nhiều trờng) và một hoặc nhiều
chỉ mục (Index) cho mỗi bảng để giúp tăng tốc độ truy nhập dữ liệu.
a. Đặt khoá chính (Primary key):
Mỗi bảng trong một CSDL quan hệ đều phải có một khoá cơ
bản và xác định khoá cơ bản trong Microsoft Access tuỳ theo từng tính
chất quan trọng của bảng hay từng CSDL mà ta chọn khoá chính cho phù
hợp : Mở bảng ở chế độ Design, chọn một hoặc nhiều trờng muốn định
nghĩa là khoá. Dùng chuột bấm vào nút Primary Key trên thanh công cụ.
b. Định nghĩa khoá quan hệ:
Sau khi định nghĩa xong hai hay nhiều bảng có quan hệ thì nên báo
cho Acces biết cách thức quan hệ giữa các bảng. Nếu làm nh vậy, Access
sẽ biết liên kết tất cả các bảng mỗi khi sử dụng chúng sau này trong các
truy vấn, biểu mẫu hay báo cáo.

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm


nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

3


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

Các tính năng tiên tiến của bảng trong Access:
+ Phép định nghĩa đồ hoạ các mối quan hệ.
+ Các mặt nạ nhập liệu cho trờng để tự đọng thêm các ký hiệu định
dạng vào các dữ liệu.
+ Có khả năng lu giữ các trờng Null cũng nh các trờng trống trong
CSDL.
+ Các quy tắc hợp lệ của bảng có khả năng kiểm tra tính hợp lệ
của một trờng dựa trên các trờng khác.
+ Công cụ riêng để tạo các chỉ mục.
Các tính năng tiên tiến của truy vấn trong Access:
+ Phơng thøc tèi u truy vÊn “Rushmore” (tõ Foxpro).
+ Ph¬ng tiƯn Query Wizard gióp thiÕt kÕ c¸c truy vÊn.
+ Truy xt các thuộc tính cột (Quy cách định dạng, các vị trí thập
phân (mặt nạ nhập)..).
+ Có khả năng lu trữ kiểu trình bày bảng dữ liệu hoặc truy vấn.
+ Các công cụ tạo truy vấn (Query builder) khả dụng trên nhiều
vùng.
+ Khả năng định nghĩa các kết nối tự động đợc cải thiện.
+ Hỗ trợ các truy vấn Union và các truy vấn thứ cấp (trong SQL).
+ Cửa sổ soạn thảo SQL đợc cải tiến.
+ Tăng số trờng có thể cập nhật đợc trong một truy vấn kết nối.

c. Mẫu biểu (Form):
Mẫu biểu là đối tợng đợc thiết kế chủ yếu dùng để nhập hoặc hiển
thị dữ liệu, hoặc điều khiển việc thực hiện một ứng dụng. Các mẫu biểu
đợc dùng để trình bày hoàn toàn theo ý muốn các dữ liệu đợc truy xuất từ
các bảng hoặc các truy vấn.

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

4


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

Cho phÐp in c¸c mÉu biĨu. Cịng cho phÐp thiÕt kÕ các mẫu biểu
để chạy Macro hoặc một Module đáp ứng một sự kiện nào đó.
Mẫu biểu là phơng tiện giao diện cơ bản giữa ngời sử dựng và
một ứng dụng Microsoft Access và có thể thiết kế các mẫu biểu cho
nhiều mục đích khác nhau.
+ Hiển thị và điều chỉnh dữ liệu.
+ Điều khiển tiến trình của ứng dụng.
+ Nhập các dữ liệu.
+ Hiển thị các thông báo.
d. Báo cáo (Report):
Báo cáo là một đối tợng đợc thiết kế để định quy cách, tính toán, in
và tổng hợp các dữ liệu đợc chọn.
Các tính năng tiên tiến của báo cáo trong Access:

+ Có công cụ Auto Report dùng để tự động xây dựng một báo
cáo cho một bảng hoặc truy vấn.
+ Có thể thiết đặt nhiều thuộc tính bổ sung bằng các Macro
hoặc Access Basic.
+ Các báo có thể chứa các chơng trình Access Basic cục bộ (đợc gọi là chơng trình nền của báo cáo-code behind report) để đáp ứng các
sự kiện trên báo cáo.
+ Các công cụ để tạo các thuộc tính để giúp tạo các biểu thức
phức tạp và các câu lệnh SQL.
+ Có thể cất kết quả báo cáo vào tệp văn bản RTF.
+ Có thuộc tÝnh “ Page “ míi ®Ĩ tÝnh tỉng sè trang tại thời điểm
in.
Những tính năng tiên tiến của Access Basic:
+ Có khả năng viết trực tiếp các chơng trình nền của mẫu biểu
và báo cáo để xử lý các sự kiện.
quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

5


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

+ Truy nhập trực tiếp đến chơng trình thuộc tính của biểu mẫu
hoặc báo cáo thông qua việc thiết đặt thuộc tính.
+ Làm việc với tất cả các đối tợng của CSDL bao gồm các
bảng, các truy vấn, các biểu mẫu, c¸c Macro, c¸c trêng, c¸c chØ mơc, c¸c
mèi quan hƯ và các điều kiện.

+ Khả năng xử lý lỗi đợc cải thiện.
+ Các phơng tiện tìm kiếm lỗi đợc cải tiến.
+ Các sự kiện đợc mở rộng tơng tự trong Visual Basic.
+ Hỗ trợ tính năng OLE.
+ Có khả năng tạo các công cụ tạo biểu thức và các Wizard theo
ý muốn.
Chính vì lý do đó tôi đà quyết định chọn ngôn ngữ Microsoft
Access để xây dựng chơng trình Quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản
phẩm trong đó đặc biệt là phần quản lý giao dịch đơn từ đăng ký nhÃn
hiệu sản phẩm.

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phÈm

ngun m¹nh hïng k96b2cntt

6


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

chơng I
lý thuyết chung
I. Giới thiệu về mô hình thực thể - quan hệ
1. Giới thiệu:
Một mô hình thực thể - quan hệ (E-R) là một mô tả logic chi tiết d÷
liƯu cđa mét tỉ chøc hay mét lÜnh vùc nghiƯp vụ. Mô hình E-R đợc diễn
tả bằng các thuật ngữ sau: các thực thể trong môi trờng nghiệp vụ, các
mối quan hệ giữa các thực thể, các thuộc tính của thùc thĨ cịng nh thc

tÝnh cđa quan hƯ. Mét m« hình E-R thờng đợc biểu diễn bằng một sơ đồ
thực thể - quan hệ.
Lập kế hoạch
Mô hình dữ liệu xí nghiệp
Phân tích
Mô hình dữ liệu quan niệm
Thiết kế

Thiết kế CSDL
Logic
Mô hình dữ liệu logic

Thiết kế CSDL
Vật lý

Mô hình công nghệ
Thực hiện

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

7


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

CSDL và kho chứa

Ngời ta thờng xây dựng mô hình E-R trong giai đoạn phân tích của
quá trình phát triển cơ sở dữ liệu. Một mô hình E-R có thể cũng đợc sử
dụng
để
biểu
diễn

hình
dữ
liệu

nghiệp.
*Đối tợng : Máy móc, ôtô,..
*Sự kiện : Mua, bán, ghi nhận,..
*Khái niệm : Tài khoản, trung tâm làm việc,..
Cần phân biệt rõ ràng giữa một kiểu thực thể và một bản thể.
Kiểu thực thể ( đôi khi còn gọi tắt là thực thể hay lớp thực thể) : là
một tập các thực thể có cùng những thuộc tính chung. Mỗi một kiểu thực
thể trong mô hình E-R đợc gán một tên gọi, tên gọi này đại diện cho mét
líp thùc thĨ võa nãi ë trªn. Ngêi ta sư dụng chữ in hoa để đặt tên cho
kiểu thực thể. Trong sơ đồ thực thể-quan hệ, tên của một thực thể đợc đặt
trong hình chữ nhật.
Chẳng hạn thực thể Tác giả có các thuộc tính sau:
MÃ tác giả
Tên tác giả
Địa chỉ
Điện thoại
Quốc tịch
Bản thể : Mỗi thể hiện cụ thể của một lớp thực thể gọi là một bản
thể.

Mỗi thực thể đợc mô tả chỉ một lần trong một cơ sở dữ liệu. Trong
khi đó có nhiều bản thể của thực thể này đợc lu trữ trong cơ sở dữ liệu.

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

8


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

Ví dụ : Chỉ có một kiểu thực thể Tác giả trong một tổ chức, trong
khi đó có hàng trăm ( thậm chí hàng nghìn ) các bản ghi về các tác giả cụ
thể đợc lu trữ trong cơ sở dữ liệu.

2. Thuộc tính (Attributes).
Mỗi một lớp thực thể có một tập các thuộc tính gắn kết với nó. Một
thuộc tính là một đặc tính hay tính chất của một lớp thực thể đợc xem xét
trong một tổ chức ( mối quan hƯ cịng cã thĨ cã thc tÝnh ). Sau đây là
một số kiểu thực thể và thuộc tính gắn kết với chúng:
Tác giả : MÃ tác giả, tên tác giả, địa chỉ, số điện thoại, quốc tịch.
Đơn khách : Mà đơn, mà khách, đồng tác giả.
Chúng ta dùng chữ thờng đậm để đặt tên cho thuộc tính của thực
thể, các thuộc tính đợc mô tả bằng hình elip có tên bên trong và đợc nối
với thực thể.
Các khóa dự tuyển và khóa chính.
a) Khoá dự tuyển (Candidate key)

Mọi lớp thực thể phải có một hoặc tập các thuộc tính cho phép xác
định duy nhất một bản thể và phân biệt rõ ràng bản thể này với các bản
thể khác của cùng một lớp thực thể. Những thuộc tính này gọi là khoá dự
tuyển. Khoá dự tuyển cho kiểu thực thể Tác giả là MÃ tác giả. Đôi khi
một thực thể có nhiều hơn một khoá dự tuyển. Vì vậy, cã thĨ cã nhiỊu
c¸ch chän khãa kh¸c nhau cho mét thực thể.
Ví dụ : Một khoá cho ĐƠN khách là MÃ đơn và một khóa khác là
MÃ khách.
b) Khoá chính (Primary key)
Nếu có nhiều khoá dự tuyển thì ngời thiết kế phải lựa chọn một
trong số các khoá dự tuyển đó một khoá làm khoá chính. Vậy khoá chính
là một khoá dự tuyển đà đợc lựa chọn. Sau đây là một số gợi ý về điều
kiện để chọn khoá chính:
quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

9


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

* Chọn khoá dự tuyển sao cho giá trị của nó sẽ không thay đổi trong
suốt vòng đời của mỗi bản thể.
* Chọn khoá chính phải đảm bảo để giá trị thuộc tính khoá của mỗi
bản thể của lớp thực thể phải khác trống (NOT NULL). Nếu khoá là kết
hợp của một số thuộc tính thì phải đảm bảo mọi thành phần của khoá
phải có giá trị khác trống.

c) Tránh sử dụng các khoá nhân tạo mà cấu trúc của nó có thành
phần chỉ sự phân loại, địa điểm,..
Ví dụ : Nếu lấy thuộc tính MÃ khách hàng làm khoá, trong đó 2 số
đầu của thuộc tính dùng để chỉ vị trí của kho hàng, thì MÃ khách hàng
sẽ bị thay đổi khi vị trí kho hàng thay đổi.
d) Cần xem xét để thay thế khoá có một thuộc tính đơn cho các
khóa hợp thành từ một số thuộc tính.
Ví dụ : Kiểu thực thể trò chơi có các thuộc tính : Đội nhà, Đội
khách. Một thuộc tính Số hiệu trận ®Êu cã thĨ ®ỵc sư dơng thay thÕ cho
thc tÝnh khoá là kết hợp của hai thuộc tính Đội nhà, Đội khách.
Các mối quan hệ (Relationships).
Mối quan hệ là keo dính gắn kết các thành phần khác nhau với nhau
trong mô hình E-R. Một mối quan hệ là sự kết nối giữa các bản thể của
một hoặc nhiều thực thể đợc xem xét trong tổ chức.
Ví dụ : Phòng đào tạo của một công ty mở những lớp huấn luyện
cho những thành viên của công ty. Nh vậy, một nhân viên phải hoàn
thành một số khoá huấn luyện nào đó. Mối quan hệ hoàn thành là mối
quan hệ tồn tại giữa kiểu thực thể lập trình viên và kiểu thực thể Khoá
học.

lập trình viên

hoàn
thàn
h

Khoá học

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm


nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

10


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

Mỗi mối quan hệ đợc mô tả bằng một hình thoi. Một thực thể có thể
đợc kết nối với một thực thể khác bằng một mối quan hệ nhiều-nhiều.
Một bản thể cđa thùc thĨ nµy cã thĨ cã quan hƯ víi nhiều bản thể của
thực thể kia và ngợc lại.
Ví dụ : Một nhân viên có thể tham gia nhiều khoá học và một khoá
học có thể đợc hoàn thành bởi nhiều ngời.
II. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ.
A. Khái niệm chung về hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ.
1. Cơ sở dữ liệu (Database).
Cơ sở dữ liệu là một trong những lĩnh vực đợc tập trung nghiên cứu
và phát triển của công nghệ thông tin, nhằm giải quyết các bài toán quản
lý, tìm kiếm thông tin trong những hệ thống lớn, đa dạng, phức tạp cho
nhiều ngời sử dụng trên máy tính điện tử. Cùng với sự ứng dụng mạnh
mẽ công nghệ thông tin vào ®êi sèng x· héi, kinh tÕ do vËy viƯc nghiªn
cøu CSDL đà và đang phát triển ngày càng phong phú ,hoàn thiện hơn.
Cơ sở dữ liệu là nguồn cung cấp dữ liệu cho một hệ thống thông tin
bất kỳ do máy tính quản lý. Những thông tin này đợc lu giữ một cách có
cấu trúc theo một quy định nào đó.
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ( Database management system).
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là hệ chơng trình có chức năng quản lý, tổ
chức, lu trữ, cho phép tạo lập các thuộc tính nh là tìm kiếm, thay đổi,

thêm bớt dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có vai trò
rất quan trọng trong một hệ thống thông tin. Nó nh một bộ diễn dịch
(interpreter) với ngôn ngữ bậc cao nhằm giúp cho ngời sử dụng có thể sử
dụng đợc hệ thống thông tin mà ít nhiều không cần quan tâm đến thuật
toán chi tiết hoặc biểu diễn dữ liệu trong máy tính.
B. Mô hình quan hệ.
quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

11


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

Các mô hình cơ sở dữ liệu cơ bản.
Trong quá trình thiết kế và xây dựng các hệ quản trị cơ sở dữ liệu,
ngời ta tiến hành xây dựng các mô hình dữ liệu. Mo hình dữ liệu phải thể
hiện đợc các mối quan hệ bản chất của các dữ liệu mà các dữ liệu này
phản ánh các mối quan hệ và các thực thể trong thế giới hiện thực. Có thể
thấy mô hình dữ liệu phản ánh khía cạnh cấu trúc logic mà không đi vào
khía cạnh vật lý của các CSDL. Khi xây dựng các mô hình dữ liệu cần
phân biệt các thành phần cơ bản sau:
- Thực thể (Entity) : Đó là đối tợng có trong thực tế mà chúng ta cần
mô tả các đặc trng của nó.
- Thuộc tính : Đó là các dữ liệu thể hiện các đặc trng của thực thể.
- Ràng buộc : Đó là các mối quan hệ logic của các thực thể.
Tuy vậy, ba thành phần cơ bản trên đợc thể hiện ở 2 mức:

+ Mức loại dữ liệu (Type) : Đó là sự khái quát hoá các ràng buộc,
các thuộc tính, các thực thể cụ thể.
+ Mức thể hiện : Đó là một ràng buộc cụ thể, hoặc là các giá trị
thuộc tính, hoặc là một thực thể cụ thể.
Yếu tố quan trọng nhất của cấu trúc CSDL là dạng cấu trúc dữ liệu
mà trong đó các mối quan hệ giữa các dữ liệu lu trữ đợc mô tả. Có thể
thấy rằng loại dữ liệu nền tảng của việc mô tả các mối quan hệ là loại
bản ghi (Record type). Bởi vì các ràng buộc giữa các loịa bản ghi tạo ra
bản chất cấu trúc của cơ sở dữ liệu. Vì thế, dựa trên việc xác định các
ràng buộc giữa các loại dữ liệu đợc cho nh thế nào mà chúng ta phân loại
các mô hình dữ liệu. Có nghĩa là từ cách nhìn của ngời sử dụng việc mô
tả các dữ liệu và các ràng buộc giữa các dữ liệu đợc thực hiện nh thế nào.
Việc tổ chức cơ sở dữ liệu có thể theo nhiều mô hình khác nhau.
Trong đó có ba loại hình cơ bản là:
+ Mô hình phân cấp.
+ Mô hình mạng.
quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

12


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

+ Mô hình quan hệ.
Mô hình này có dạng hình cây, trong đó dữ liệu đợc đặt tại các
nút.

+ Mô hình mạng ( Network model )
Các khái niệm của mô hình này là:
Đơn vị dữ liệu (Data Item ): Thành phần dữ liệu nhỏ nhất đợc đặt
tên.
Nhóm dữ liệu (Data agreate ): Một nhóm có thứ tự các đơn vị dữ
liệu có mang tên.
Bản ghi (Record ): Là một bộ có thứ tự các đơn vị dữ liệu và nhóm
dữ liệu.
Liên kết ( Set ): Mô tả quan hệ giữa hai lớp bản ghi mà một lớp đợc
khai báo là bản chủ còn lớp kia là bản ghi thanhf viên. Liên kÕt sÏ øng
víi mét b¶n ghi chđ víi nhiỊu b¶n ghi thành viên.
Để diễn tả cấu trúc chung của một cơ sở dữ liệu theo mô hình
mạng ngời ta thờng dùng đồ thị có hớng, với hớng đi từ bản ghi chủ đến
bản ghi thành viên. Bản thân các cung cũng đợc đặt tên, đó chính là tên
của liên kết. Tuỳ theo một bản ghi có bao nhiêu liên kết với các bản ghi
khác, mà từ mỗi nút có bấy nhiêu con trỏ.
+ Mô hình quan hệ ( Relational model ).
Mô hình này dựa trên cơ sở khái niệm lý thuyết tập hợp của các
quan hệ, đây là mô hình do E.Codd đa ra vào năm 1970. Các dữ liệu đợc
chuyển vào bảng hai chiều, mỗi bảng gồm các hàng và các cột, mỗi hàng
xác định một bản ghi, mỗi cột xác định một trờng dữ liệu. Các bảng có
thể móc nối với nhau để thể hiện các quan hệ dữ liệu phức tạp.

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phÈm

ngun m¹nh hïng k96b2cntt

13



Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

chơng ii
Bài toán quản lý NhÃn Hiệu Sản Phẩm
I. ĐặT BàI TOáN
A) Bài toán và các yêu cầu đặt ra
Công ty t vấn và chuyển giao công nghệ là nơi khách hàng nớc
ngoài cũng nh trong nớc đến uỷ quyền cho Công ty t vấn làm đơn gửi
Cục Sáng Chế. Vì vậy Công ty t vấn là trung gian giữa khách hàng và
cục. Khi khách hàng uỷ quyền cho Công ty t vấn là ngời đại diện cho
khách hàng làm đơn theo mẫu của khách hàng. Trong suốt quá trình từ
khi công ty t vấn bắt đầu làm đơn gửi cục cho đến khi khách hàng đợc
cấp bằng nhÃn hiệu sản phẩm là cả một tiến trình điễn ra nh sau:
1. Chuẩn bị và nộp đơn
a) Khách hàng gửi tài liệu yêu cầu công ty t vấn nộp đơn.
b) Công ty nhận tài liệu, tiến hành phân loại nhÃn hiệu sản phẩm,
xác định ngày u tiên và các deadline nộp đơn. Thông báo cho khách hàng
những tài liệu còn thiếu trớc ngày nộp đơn 1 tuần (7 ngày) và tiến hành
nộp đơn.
c) Cục sẽ nhận đơn và cho dấu biên nhận trong đó có số đơn hợp lệ
và ngày nộp đơn.
2. Chờ xét nghiệm.
a) Công ty thông báo nộp đơn cho khách hàng bao gồm (ngày nộp
số đơn) thông báo những tài liệu còn thiếu cần bổ sung với thời hạn
chính xác.
b) Công ty ghi nhận vào sổ:
+ Số đơn
+ Ngày nộp đơn


quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hïng k96b2cntt

14


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

+ Số tiền nộp cục
c) Xác định các tài liệu bổ xung với thời hạn chính xác và ngày trả
nợ cục.
d) Cục sẽ tiến hành thanh toán phí nộp đơn cho công ty và phát
giấy chứng nhận đà nộp lệ phí đơn.
3. Xét nghiệm hình thức (thời hạn 3 tháng).
a) Công ty sẽ tiến hành thuê bản dịch mô tả nhÃn hiệu sản phẩm
(nếu cần và nộp bản mô tả nhÃn hiệu sản phẩm vào trớc thời hạn).
b) Tham khảo các báo cáo tra cứu quốc tế để xác định khả năng
đăng ký của đơn.
c) Theo dõi việc xét nghiệm viên yêu cầu thanh toán tiền dịch
hoặc tiền hiệu đính.
d)

Nếu cục yêu cầu sửa đổi bổ sung thì công ty phải:

+ Ghi nhận deadline trả lời cục và thông báo cho khách hàng
deadline sửa đổi.

+ Trớc thời hạn một tuần thì nhắc khách hàng.
+ Tiếp nhận trả lời của khách hàng, tiến hành làm công văn vào cục
và theo dõi kết quả xét nghiệm sau một thời gian nhất định cha có chấp
nhận đơn hợp lệ phải hỏi cục.
+ Công ty sẽ dịch mô tả sáng chế và nộp mô tả sáng chế trớc thời
hạn 3 tháng của xét nghiệm hình thức.
e)

Nếu không có yêu cầu sửa đổi thì:

+ Hết thời hạn xét nghiệm hình thức mà không có chấp nhận đơn
hợp lệ thì phải hỏi cục.
+ Có chấp nhận đơn hợp lệ tiến hành kiểm tra thông tin trên bằng.
+ Gửi công báo cho khách về chấp nhận đơn hợp lệ.

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

15


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

+ Theo dõi việc đăng công báo của cục lu hồ sơ và gửi cho khách.
4. Xét nghiệm nội dung với thời hạn 18 tháng đối với nhÃn hiệu sản
phẩm và 9 tháng đối với hình thức.
a) Theo dõi gần đến hết hạn xét nghiệm nội dung không có thông

báo thì phải gửi đơn lên Cục.
b)

Nếu có yêu cầu sửa đổi bỉ sung:

+ Ghi nhËn deadline tr¶ lêi cơc. ViÕt th thông báo cho hkách hàng
deadline.
+ Trớc thời hạn deadline 1 tuần (7 ngày) thì nhắc khách hàng đồng
thời có thể t vấn về gia hạn trả lời nếu khách hàng cha sẵn sàng trả lời.
Tiến hành gia hạn (ghi nhận deadline mới).
+ Nhận trả lời của khách hàng và tiến hành làm công văn vào cục.
Theo dõi kết quả sau 18 tháng.
c)

Nếu không có sửa đổi:

+ Đến hết thời hạn xét nghiệm nội dung mà cha có thông báo cấp
bằng thì gửi đơn lên Cục.
+ Nhận bằng và tiến hành kiểm tra lại các thông tin trên bằng.
+ Tiến hành dịch bằng nếu khách hàng là ngời nớc ngoài.
+ Thông báo cho khách hàng có bằng và thông báo số tiền mà
khách hàng phải đóng.
Quy trình xử lý đơn sáng chế của công ty t vấn là một quy trình khá
phức tạp. Trong suốt quy trình là quá trình giao dịch qua lại giữa:


Công ty t vấn với khách hàng




Công ty t vấn và cục Sở Hữu Công Nghiệp (SHCN)

*) Giao dịch giữa Công ty t vấn và khách:
Đó là những công văn đi từ công ty yêu cầu khách hàng nộp tài liệu,
tài liệu bổ sung, những công văn liên quan khác. Những tài liệu công văn

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

16


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

đợc gửi từ khách hàng tới Công ty t vấn .
*) Giao dịch giữa Công ty t vấn và Cục:
Đó là những công văn, tài liệu đợc gửi từ công ty tới cục và ngợc lại
từ cục tới Công ty t vấn.
Bài toán đặt ra là quản lý đơn và giao dịch qua lại trong suốt tiến
trình từ khi nộp đơn ®Õn khi cÊp b»ng ®éc qun nh·n hiƯu s¶n phÈm.
1) Giao dịch giữa công ty và khách hàng
Công ty t vấn sẽ nhận sự uỷ quyền của khách hàng về nhÃn hiệu sản
phẩm. Trong đó khách hàng phải gửi những tài liệu cần thiết để công ty
t vấn sẽ làm đơn theo mẫu nộp cho cục.
+Trong quá trình khách hàng gửi những tài liệu cần thiết tới
công ty. Công ty phải kiểm tra tài liệu đà nhận đợc đặc biệt là phải có tên
và địa chỉ ngời nộp đơn.

+ Công ty phải xác định những tài liệu còn thiếu nào cần bổ
xung trớc khi nộp đơn , tài liệu nào có thể bổ xung sau khi nộp đơn và đa ra thời hạn cho những tài liệu đó.
+ Công ty phải phân loại theo nhÃn hiệu sản phẩm quốc tế và
xác định ngày u tiên. (Ngày u tiên ở đây có nghĩa là với một khách hàng
đà nộp đơn với cùng nhÃn hiệu sản phẩm này ở nớc khác, sau đó mới nộp
đơn ở Việt Nam mà Việt Nam và nớc đó có ký hiệp ớc Paris hoặc có thoả
thuận khác giữa hai nớc thì khách hàng đó sẽ đợc hởng quyền u tiên sớm
và cục sẽ lấy ngày nộp đơn sớm đó để tiến hành xét nghiệm. Hoặc là cả
hai khách hàng cùng nộp đơn với cùng một nhÃn hiệu sản phẩm thì
khách hàng nào đà nộp đơn tại quốc gia mà có cùng hiệp ớc Paris hoặc
thoả thuận khác thì khách hàng đó sẽ đợc hởng quyền u tiên )
+ Công ty xác định thời hạn nộp đơn tùy thuộc vào từng loại
đơn với thời hạn khác nhau.

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

17


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

+ Sau khi nộp đơn cho cục thì Công ty sẽ phải có trách nhiệm
thông báo cho khách hàng biết đà nộp đơn, thời hạn chờ xét nghiệm và
thông báo các tài liệu còn thiếu cần bổ xung và thời hạn của nó.
Vậy trong suốt quá trình công ty bắt đầu tiến hành làm các thủ tục
cần thiết để nộp đơn và đến khi khách hàng đợc cấp bằng sáng chế là

quá trình giao dịch qua lại giữa công ty và khách hàng bằng những :
Công văn đi, công văn đến, những tài liệu và những công văn trả lời
khác có liên quan.
2) Giao dịch giữa công ty và cục SHCN:
Sau khi công ty t vấn nộp đơn cho Cục. Nếu hợp lệ cục sẽ cho dấu
biên nhận trong đó có số đơn và ngày nộp đơn còn nếu không hợp lệ cục
sẽ gửi lại cho công ty sửa chữa lại đơn.
+ Công ty sẽ dịch mô tả nhÃn hiệu sản phẩm và nộp bản mô tả
nhÃn hiệu sản phẩm trớc thời hạn 3 tháng của XNHT
+ Cục sẽ phát giấy chứng nhận nộp đơn sau khi công ty đÃ
thanh toán lệ phí nộp đơn. Tại cục các xét nghiệm viên sẽ hiệu đính bản
mô tả (BMT), xem xét về mặt hình thức của đơn và ra thông báo chấp
nhận đơn (CNĐ).
+ Công ty t vấn sẽ thông báo cho khách hàng biết thời hạn xét
nghiệm đồng thời theo dõi nếu quá hạn cha có thông báo thì hỏi cục.
Quá trình giao dịch giữa công ty và cục SHCN từ lúc nộp đơn cho
đến khi đợc cấp bằng là quá trình trao đổi qua lại bằng các công văn, tài
liệu, các thông báo th từ..
Vì vậy quá trình giao dịch của công ty phải quản lý đợc các đối tợng
sau:
* Các công văn đi
* Các công văn đến
* Các trả lời đi

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

18



Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

* Các trả lời đến
* Và các công văn khác có liên quan.
3) Quản lý đơn:
Quản lý đơn là phải quản lý đợc số lợng đơn cũng nh những nội
dung có trong đơn. Đó là số hiệu nhận biết mỗi đơn ở Công ty t vấn và
chuyển giao công nghệ, số hiệu đơn khách và số hiệu đơn hợp lệ và ngày
biên nhận mà cục cấp khi nộp đơn.
Đơn có đợc quyền u tiên nộp sớm căn cứ vào:
+ Công ớc Paris
+ Các thoả thuận khác
+ Xét nghiệm nhanh
Mỗi đơn đều có sự chuyến đổi nếu sáng chế không đáp ứng đợc các
yêu cầu tiêu chuẩn về trình độ sáng tạo nh:
+ Khách hàng
+ Tài liệu
+ Tác giả
+ Chỉ dẫn u tiên
+ Phí lệ phí
+ Và các thông tin khác có liên quan đến cần có trong đơn..
b) Yêu cầu với đối tợng tác giả:
Tác giả chính là ngời phát minh ra sáng chế. Phải biết đợc tác giả
đồng thời là ngời nộp đơn không.
Thực hiện lu trữ các thông tin về tác giả cũng là điều cần thiết vì tác
giả chính là ngời phát minh ra sáng chế, thông tin về tác giả bao gồm :
+ Họ tên

+ Địa chỉ

quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

19


Bài tập tốt nghiệp

giáo viên hớng dẫn TS.Bùi Đức Tiến

+ Số điện thoại
+ Các thông tin khác.
Khi cần có thể thực hiện các yêu cầu đa vào các thông tin mới hoặc
bổ sung tác giả mới.
c) Yêu cầu với tài liệu:
Trong mỗi đơn, tài liệu đóng vai trò rất quan trọng, thông tin liên
quan đến phát minh sáng chế để công ty tiến hành làm đơn và cần thiết
trong suốt qúa trình làm các xét nghiệm nội dung cũng nh hình thức.
Vì vậy công ty cần lu trữ thông tin về tài liệu bao gồm:
+ Tên tài liệu
+ MÃ đơn mà tài liệu có liên quan
+ Thời hạn
+ Ngày xử lý..
Khi cần có thể thực hiên các yêu cầu đa vào các thông tin mới về tài
liệu hoặc xem các thông tin về tài liệu hoặc bổ xung tài liệu mới vào
bảng danh sách tài liệu.
d) Yêu cầu đối với phí lệ phí:

Phí lệ phí là những khoản tiền nhất định khi nộp đơn đi đều phải
đóng lệ phí nộp đơn. Vì vậy công ty cần phải lu trữ các thông tin về phí
lệ phí để biết từng đơn phải đóng là bao nhiêu tùy từng loại đơn cụ thể
với những yêu cầu khác nhau: phí chuyển đổi đơn, phí u tiên sớm, phí xét
nghiệm nhanh,..
e) Yêu cầu với chỉ dẫn u tiên:
Yêu cầu quyền chỉ dẫn u tiên liên hệ với mỗi đơn, khi đó sẽ biết đợc đơn nào có u tiên với ngày nộp và nộp tại nớc nào. Vì vậy việc lu trữ
thông tin về chỉ dẫn u tiên là điều cần thiết đối với công ty t vấn. Các
thông tin về chỉ dẫn u tiên bao gồm các thông tin sau:
+ Đơn đợc u tiên
quản lý đăng ký nhÃn hiệu sản phẩm

nguyễn mạnh hùng k96b2cntt

20



×