Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Phuongphap4 m kinh dianh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 19 trang )

PHƯƠNG PHÁP ĐẦU TƯ 4 M
Các đinh nghĩa chứng khoán:
EPS - Earnings Per Share - Lãi Cơ Bản Trên 1 Cổ Phiếu
PE - PRICE/EPS - GIÁ HIỆN TẠI / EPS
ROE & ROA - Tỷ Số Lợi Nhuận Ròng
ROE: Tỷ suất thu nhập trên vốn chủ sở hữu (còn gọi là suất sinh lời của vốn chủ sở
hữu)
ROA: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (Return on total assets)
P/B - PRICE/BOOKVALUE - GIÁ HIỆN TẠI/GIÁ SỔ SÁCH
BETA - Hệ Số Beta
HỆ SỐ THANH KHOẢN
CỔ TỨC - DIVIDENDS


A. Các Tiêu Chí Đẩu Tư 4 M :
I. Meaning:
Hiên tại bạn phải hiểu rõ về công ty
 Bizmodol công ty kiếm tiền như thế nào ,quán tri nguồn vốn như thế nào

II. Moat:
Lợi thế cạnh tranh con hào kinh tế






Thương hiệu
Bí quyết kinh doanh hay cịn gọi là bí phương
Chi phí sử dụng
Chuyển đổi


Giá thấp.

III. Management:
Đội ngũ quản lý có đáng tin tương khơng

BAD MANAGEMENT:

GOOD MANAGEMENT:

1.báo cáo thường niên :

1.Là 1 lãnh đạo đáng tinh tượng

 Ban quản lý nhận lương hàng năm
cao hơn rất nhiều lần so với mặt
băng trung lương nhân viên.
 có sự phân biệt đối xử với cổ đông

2.CEO:

2.hoạt đông mập mờ
 Nghe từ các thông tin đại
chúng
 Ban hành các khoảng lạm pháp
thu ngắn hạn và dài hạn.
 Có vay nợ hay khơng
3.Nói có đi đôi với làm hay không
4.M & A
 Mua bán các công ty thành viên
làm công ty trở nên to hơn nhưng

doanh thu khơng tăng ngươc lại
cịn giảm
5.Mua bán cổ phiếu cách bất hợp lí

 Tinh thần phục
 Nghĩ vi lơi ích của cổ đơng của
cơng ty, của nhân viên, của khách
hàng.
3.Hãy tìm tài liệu đọc và hiểu về ban
lãnh đạo công ty.


IV. MOS
(biên an toàn của cổ phiếu)
Nguyên tắc của Graham dựa trên những sự thật đơn giản:
+ Ông biết rằng một cổ phiếu có giá 1 đơ la ngày hơm nay có thể có giá trị tương
đương 50 xu hoặc 1,5 đơ la trong tương lai.
+ Ơng cũng nhận ra rằng giá trị hiện tại 1 đơ la có thể bị mất đi, điều đó có nghĩa là
ơng sẽ phải chịu rủi ro khơng cần thiết. Ơng kết luận rằng nếu ơng có thể mua một
cổ phiếu với giá chiết khấu so với giá trị nội tại của nó, ơng sẽ hạn chế đáng kể tổn
thất có thể gặp phải.
+ Mặc dù khơng có gì đảm bảo rằng giá cổ phiếu sẽ tăng, nhưng việc chiết khấu
mang lại biên độ an tồn mà ơng cần để đảm bảo rằng tổn thất ở mức tối thiểu.

B. MOS_ Cách định giá cổ phiếu
4M trong tương lai:
Sự dụng cơng cụ happy.live
B1: Tìm tốc độ tăng trưởng trong quá khứ của cổ phiếu
Tra trên e/resourse-tool/sales-growth-rate/


B2: Định giá cổ phiếu đó
Sữ dụng cơng cụ happy.live


Tra trên e/resourse-tool/sticker-price-mos/

Bollinger Bands
Tổng quan về Bollinger Band
Bollinger Bands là cơng cụ phân tích kỹ thuật xác định bởi đường trung bình đơn
giản (Simple Moving Average – SMA) ở giữa, dải dưới và dải trên. Khi thị trường
biến động dải Bollinger sẽ tự điều chỉnh mở rộng và ngược lại thu hẹp khi thị
trường trở nên ổn định và ít biến động hơn.


Dải Bollinger là gì
Mục đích của chỉ báo này nhằm bổ sung định nghĩa tương đối về giá cho các
trader. Trợ giúp các trader dự đoán trends của thị trường và tìm kiếm các điểm vào
lệnh phù hợp.

Ý nghĩa của dải Bollinger
Nhiều trader tin rằng thị trường sẽ phát triển theo trends mua nếu giá di
chuyển đến dải trên của dải Bollinger và bán nếu giá di chuyển đến dải dưới.
Dải Bollinger Bands siết chặt (thu hẹp)
Khi khoảng cách giữa dải trên và dải dưới đường SMA được thu hẹp, dải Bollinger
siết chặt biểu hiện thị trường đang trong giai đoạn biến động thấp. Đây là dấu hiệu
cho thấy giá sẽ biến động mạnh trong tương lai và xuất hiện cơ hội giao dịch cho
các nhà đầu tư. Ngược lại khi dải di chuyển rộng ra biến động sẽ giảm. nhưng đây
khơng phải là một tín hiệu Forex vì nó khơng cho thấy hồn tồn giá sẽ biến động
theo hướng tăng hay giảm.
Dải Bollinger bứt phá

Khi giá vượt qua dải trên hoặc dải dưới sẽ cho thấy sự biến động mạnh của thị
trường. Tương tự như siết chặt, dải Bollinger bứt phá không bổ sung manh mối về
mức độ của sự di chuyển giá và hướng trong tương lai. Sai lầm mà nhiều người mắc
phải là thường đổ xô mua hoặc bán khi giá chạm hoặc vượt một trong các dải.


Bollinger bứt phá
Hạn chế của Bollinger
Tương tự như các công cụ và chỉ báo phân tích kỹ thuật khác Bollinger chỉ là một
chỉ báo được thiết kế để bổ sung thông tin liên quan đến biến động giá. Thực tế,
không có cách giao dịch và chỉ báo phân tích kỹ thuật nào có thể đúng 100%. Việc
bạn cần làm là hợp lại các chỉ báo khác nhau để bổ sung nhiều tín hiệu thị trường
trực tiếp hơn. dùng các loại dữ liệu phân tích khác nhau từ các chỉ báo là rất quan
trọng để giúp đem lại cơ hội đầu tư thành công hơn trong giao dịch.
Chỉ số và cách cài đặt Bollinger
Các thông số của Bollinger Bands

Các Chỉ số của Bollinger bands
Chỉ báo Bollinger Bands được cấu trúc từ 3 thành phần hợp lại giữa đường trung
bình động Moving Average và độ lệch chuẩn, bao gồm:
Dải trên (Upper Band): Dải giữa cộng với 2 độ lệch chuẩn.
Dải giữa (Middle Band): Đường trung bình động SMA 20.
Dải dưới (Lower Band): Trừ đi 2 độ lệch chuẩn từ dải giữa.


Moving Average Convergence
Divergence
MACD là gì? Cách sử dụng chỉ báo MACD hiệu quả
nhất


MACD là gì là khái niệm mà bất kỳ một trader nào cũng phải nắm được khi
muốn tham gia vào thị trường forex. Bởi đây là một trong những chỉ báo quan
trọng, giúp các nhà đầu tư thấy được biến động của thị trường, từ đó đưa ra
quyết định đầu tư sáng suốt. Vậy bạn đã hiểu rõ chỉ báo MACD là gì? Cách
cài đặt và sử dụng đường MACD như thế nào? Hãy cùng sàn olymp
trade tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

MACD là gì?
MACD là từ viết tắt của Moving Average Convergence Divergence –
Trung bình động hội tụ phân kỳ. Đây là một đường chỉ báo kỹ thuật được tạo
ra bởi nhà phát minh Gerald Appel vào năm 1979.


Đường MACD được tính bằng độ chênh lệch giữa 2 trung bình trượt số mũ.
Thơng thường đó là 2 trung bình trượt số mũ của 2 chu kỳ 12 ngày và 26 ngày
Cơng thức tính MACD:
MACD = EMA (12) – EMA (26)
Trong đó: EMA (12) và EMA (26) là giá trị trung bình trượt với chu kỳ 12
ngày và 26 ngày.
Như vậy, nếu giá trị trung bình trượt 12 ngày lớn hơn giá trị trung bình trượt
26 ngày thì MACD dương. Ngược lại, nếu giá trị trung bình 12 ngày nhỏ hơn
giá trị trung bình 26 ngày thì MACD âm.
Cấu tạo của chỉ báo MACD:





Đường MACD = EMA (12) – EMA (26)
Đường Signal: Đây chính là đường EMA (9) của đường MACD

Histogram = Đường MACD – Đường Signal

Ý nghĩa của chỉ báo MACD trong forex
Khi hiểu được hết ý nghĩa của đường MACD sẽ giúp các nhà đầu tư sử dụng
một cách hiệu quả hơn. Sau đây là một số ý nghĩa quan trọng của đường chỉ
báo MACD mà các bạn nhất định phải nắm được:


– Đường MACD giao với đường tín hiệu dự báo về xu hướng giá
Chỉ báo MACD sẽ có 2 đường, màu xanh là MACD, mà đỏ là đường tín hiệu.
Người ta sẽ dựa vào 2 đường này để phân tích kỹ thuật.
 Nếu đường MACD giao với đường tín hiệu từ dưới lên sẽ báo hiệu giá
sẽ tăng hơn mức hiện tại. Đây là tín hiệu tốt để các nhà đầu tư mua vào.
 Nếu đường MACD vượt đường tín hiệu từ trên xuống báo hiệu giá
đang trên đà giảm. Khi này các nhà đầu tư nên vào lệnh bán.
– Phân tích tính phân kỳ/hội tụ của MACD để xác định diễn biến giá
Thường thì khi giá đi lên thì đường MACD sẽ đi lên và ngược lại. Tuy nhiên,
trong một số trường hợp sẽ có ngoại lệ và người ta gọi đó là hội tụ và phân
kỳ.
Phân kỳ là khi 2 đường màu đỏ đi xa nhau. Lúc này giá đang đi lên
nhưng MACD lại đi xuống. Đây chính là dấu hiệu giá sẽ đảo chiều từ
tăng sang giảm. Khi này nhà đầu tư nên cân nhắc bán cổ phiếu.
Hội tụ là 2 đường màu xanh đi sát lại gần nhau. Lúc này giá đi xuống
còn MACD đi lên. Đây chính là dấu hiệu giá sẽ đảo chiều từ giảm sang
tăng. Để kiếm lợi nhuận thì nhà cầu tư nên cân nhắc vào lệnh mua.




Hướng dẫn cách sử dụng MACD hiệu quả

MACD là cơng cụ phân tích kỹ thuật hiệu quả nên được các trader khá ưa
chuộng. Tuy nhiên, sử dụng công cụ này làm sao để mang lại kết quả cao nhất
lại phụ thuộc vào tư duy của từng người. Sau đây là một số hướng dẫn sử
dụng hiệu quả các bạn có thể tham khảo:
1. Giao dịch khi đường MACD và đường Signal cắt nhau
Giao dịch khi đường MACD và đường Signal cắt nhau là cách giao dịch cơ
bản nhất mà bất kỳ nhà đầu tư nào cũng phải nắm được. Cụ thể khi thấy dấu
hiệu này thì anh em có thể vào lệnh như sau:


Khi MACD cắt đường Signal từ trên xuống chứng tỏ thị trường đang có
xu hướng giảm điểm, nhà đầu tư nên tiến hành đặt lệnh bán.
 Ngược lại, khi đường MACD cắt đường Signal từ dưới lên là dấu hiệu
thị trường sẽ tăng điểm trong tương lai, nhà đầu tư nên vào lệnh mua
để kiếm lợi nhuận.
2. Giao dịch khi Histogram chuyển từ âm sang dương và ngược lại
Histogram = Đường MACD – Đường Signal
 Từ công thức này ta thấy khi mà đường Histogram chuyển từ âm sang
dương, tức là chuyển từ màu đỏ sang màu xanh, thị trường đang tăng
điểm. Khi này nên đặt lệnh mua.
 Trong trường hợp Histogram chuyển từ dương sang âm (từ màu xanh
chuyển sang màu đỏ) -> đặt lệnh bán.


3. Giao dịch khi đường MACD chuyển từ âm sang dương và ngược lại.
Các nhà đầu tư cần quan sát đường MACD và trục 0.
 Khi mà đường MACD cắt trục 0 từ dưới lên, thị trường có dấu hiệu
tăng giá -> đặt lệnh mua.
 Ngược lại, khi mà đường MACD cắt trục 0 từ trên xuống, thị trường sẽ
giảm điểm trong tương lai gần -> bán.

4. Sử dụng MACD trên hai khung thời gian
Giả sử bạn đang giao dịch trên khung thời gian H4, bạn cần phải xác định
thêm 1 khung thời gian lớn hơn đồng thời xác định xu hướng của khung thời
gian đó, tạm gọi là khung D1.
 Bước 1: Xác định xu hướng của khung D1
Trong trường hợp đường MACD cắt đường Signal thì xu hướng của khung
D1 là xu hướng lên, bạn tìm điểm BUY trên khung H4.
Nếu đường MACD cắt đường Signal hướng xuống dưới thì xu hướng của
khung D1 là xu hướng xuống, nhà đầu tư cần tìm điểm SELL trên khung H4.
 Bước 2: Tìm điểm vào lệnh trên khung H4


Để tìm điểm SELL, nhà đầu tư chờ cho đến khi đường MACD cắt xuống
Signal trên khung H4.
Để tìm điểm BUY, bạn chờ đúng thời điểm đường MACD cắt lên Signal trên
khung H4.

Kết luận
Nhìn chung, MACD chính là một chỉ báo hữu ích, giúp các nhà đầu tư nhận
biết xu hướng thị trường và đưa ra quyết định đầu tư sáng suốt. Hi vọng qua
bài viết này, các bạn đã hiểu rõ chỉ báo MACD là gì, cách tính MACD, cách
cài đặt đường MACA trên MT4 cũng như cách sử dụng chỉ báo này thành
cơng.

Chỉ số RSI là gì? Ứng dụng RSI
trong đầu tư chứng khoán
Chỉ số RSI so sánh tỷ lệ tương quan giữa số ngày tăng giá so với số ngày giảm giá
với dữ liệu giao động trong khoảng từ 0 đến 100 (mức trung bình là 50). Chỉ số RSI
sử dụng 1 tham số riêng lẻ, một con số đo lường thời gian để tính tốn độ giao động
(thông thường là 14 ngày).


Đồ thị MWG từ Phần mềm V-Pro

Ý nghĩa của chỉ số RSI
Chỉ số RSI ngoài việc xác định tín hiệu mua/bán cịn có tác dụng như sau:
Đường 50 ở giữa, là một dấu hiệu nhận biết chứng khoán sắp tăng giá hay giảm giá.
Nếu đường RSI tăng vượt qua đường này, đó là dấu hiệu giá của loại chứng khốn
đó có kỳ vọng tăng giá (Bullish). Ngược lại, nếu đường RSI giảm xuống dưới
đường này, đó là dấu hiệu giá của loại chứng khốn đó có kỳ vọng giảm giá
(Bearish).


Đường 70 phía trên được coi là ngưỡng quá mua (overbought) nghĩa là đã mua quá
nhiều so với mức cân bằng của thị trường. Khi đó, nhà đầu tư sẽ bán bớt ra để trở về
mức cân bằng làm cho giá giảm xuống). Thường khi đường RSI rớt xuống dưới
ngưỡng 70, đó là dấu hiệu giá chứng khốn đó có thể sắp giảm.
Đường 30 ở dưới được coi là ngưỡng quá bán (oversold) nghĩa là lượng bán ra quá
nhiều làm giá giảm xuống thấp hơn so với giá cân bằng. Khi đó, nhà đầu tư sẽ mua
thêm để đẩy giá lên. Thường khi đường RSI từ dưới lên và vượt ngưỡng 30, đó là
dấu hiệu giá chứng khốn đó có thể sắp tăng.

Nguyên tắc mở giao dịch: BUY khi đường RSI cắt xuống dưới 30, hình thành đáy
và sau đó quay lên cắt qua 30. Ngược lại, SELL khi đường RSI cắt lên trên 70, tạo
thành đỉnh và sau đó quay xuống cắt qua 70.
Ưu điểm: RSI là một công cụ rất tốt để dựa vào đó bạn có thể xác nhận tín hiệu mở
giao dịch của bất kỳ hệ thống giao dịch đơn giản hay phức tạp. RSI cho bạn tín hiệu
mở giao dịch tốt nhưng cơ hội giao dịch không thường xuyên.
Nhược điểm: cần phải quan sát theo dõi, vẫn có tín hiệu lỗi. Đề nghị sử dụng kết
hợp cùng các công cụ khác.


Một ứng dụng khác của RSI giúp nhà đầu tư xác định dự báo xu hướng tương lai,
bằng cách phát hiện tín hiệu phân kỳ RSI.
- Phân kỳ âm: báo hiệu khả năng tạo đỉnh và giảm giá của cổ phiếu sắp tới, khi
nhận thấy tín hiệu đồ thị giá tiếp tục tăng (đỉnh sau cao hơn đỉnh trước) nhưng ở tín
hiệu RSI thì đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước tại cùng khung thời gian. Nhà đầu tư sẽ
có xu hướng chốt lãi hoặc khơng tiếp tục mua vào.
- Phân kỳ dương: báo hiệu khả năng tạo đáy và tăng giá của cổ phiếu sắp tới, khi
nhận thấy tín hiệu đồ thị giá tiếp tục giảm (đáy sau thấp hơn đáy trước) nhưng ở tín
hiệu RSI thì đáy sau cao hơn đáy trước tại cùng khung thời gian. Nhà đầu tư sẽ có
xu hướng bắt đáy hoặc không bán ra thêm lúc này.


Ichimoku là gì? Cách sử dụng chỉ
báo Ichimoku Kinko Hyo nâng
cao
Tính đến thời điểm hiện tại, Ichimoku (Ichimoku Kinko Hyo)
được xem là cơng cụ phân tích kỹ thuật hiệu quả nhất được
các nhà đầu tư trên toàn thế giới ưa chuộng. Vậy cụ
thể, Ichimoku là gì? Cơng cụ này có ý nghĩa gì và cách sử
dụng chỉ báo Ichimoku ra sao

Ichimoku là gì?
Ichimoku tên đầy đủ là Ichimoku Kinko Hyo, thông thường các
trader thường gọi tắt là mây Ichimoku hoặc Ichimoku Cloud. Ichimoku là một
tập hợp các chỉ báo kỹ thuật giúp trader thấy được tất cả tín hiệu trên biểu đồ
nến. Cơng cụ này có thể tồn tại độc lập và không cần kết hợp với bất cứ chỉ
bảo nào khác.

Ichimoku có thể giúp các trader nhìn nhận được các thơng tin quan trọng để
giao dịch như:



Tìm ra xu hướng của giá



Xác định động lực và sức mạnh của xu hướng



Xác định vùng hỗ trợ và kháng cự



Đưa ra tín hiệu để vào lệnh, đóng lệnh.


Đám mây Ichimoku được phát triển bởi Goichi Hosoda, một nhà báo Nhật
Bản và được xuất bản vào cuối những năm 1960. Nó cung cấp nhiều điểm dữ
liệu hơn so với biểu đồ hình nến tiêu chuẩn. Mặc dù thoạt nhìn có vẻ phức tạp
nhưng những người quen thuộc với cách đọc biểu đồ thường thấy dễ hiểu với
các tín hiệu giao dịch được xác định rõ ràng.

Các thành phần của chỉ báo Ichimoku
Ichimoku nhìn tổng thể giống như một đám mây. Nếu các chỉ
báo indicator khác chỉ có một đường hoặc một khu vực nhất định thì
Ichimoku lại có đến 5 đường đóng vai trị và ý nghĩa khác nhau:


Đường Tenkan-sen: hay còn được gọi là đường chuyển

đổi, được tính bằng cách cộng mức cao nhất và thấp nhất
trong 9 phiên rồi chia tất cả cho 2. Từ đường này người ta dễ
dàng tìm ra mức hỗ trợ và kháng cự, cũng như tín hiệu cho
sự đảo chiều.



Đường Kijun-sen: hay cịn gọi là đường cơ sở, được
tính bằng cách cộng mức cao nhất và mức thấp nhất trong
26 phiên và chia kết quả cho hai. Đường này đại diện cho
mức hỗ trợ và kháng cự chính, xác nhận sự thay đổi xu
hướng và có thể được sử dụng làm điểm cắt lỗ.



Đường Senkou Span A: Khoảng senkou A, hoặc
khoảng trước A, được tính bằng cách cộng tenkan-sen và
kijun-sen, chia kết quả cho hai. Đường này thông thường
được vẽ về phía trước 26 phiên. Đường này tạo thành một
cạnh của kumo hoặc đám mây – được sử dụng để xác định
các khu vực hỗ trợ và kháng cự trong tương lai.




Đường Senkou Span B: Khoảng senkou B, hoặc nhịp
dẫn đầu B, được tính bằng cách cộng mức cao nhất và mức
thấp nhất trong 52 phiên rồi chia cho hai. Đường này cũng
được vẽ về phía trước 26 phiên. Đường Senkou Span B tạo
thành cạnh khác của kumo được sử dụng để xác định các

khu vực hỗ trợ và kháng cự trong tương lai.



Đường Chikou Span: Khoảng chikou, hoặc khoảng thời
gian trễ, là giá đóng cửa của giai đoạn hiện tại được vẽ lùi về
26 phiên. Đường này được sử dụng để hiển thị các khu vực
hỗ trợ và kháng cự có thể có.

Ý nghĩa của chỉ báo Ichimoku
Chỉ báo Ichimoku được các trader sử dụng khá phổ biến bởi những tính
năng tuyệt vời mà nó mang lại. Ý nghĩa của chỉ báo Ichimoku trong giao
dịch Forex như sau:


Ichimoku Kinko Hyo là một hệ thống các chỉ báo cho thấy cái nhìn
tồn cảnh về hành động của giá. Cơng cụ này có thể khắc phục được rất
nhiều hạn chế của các chỉ báo kỹ thuật khác.



Ichimoku cung cấp các mức hỗ trợ và kháng cự có thể được dự
báo trong tương lai. Trong khi nhiều chỉ báo kỹ thuật khác chỉ cung cấp các
mức hỗ trợ và kháng cự cho ngày và giờ hiện tại.



Ichimoku kết hợp với các chỉ báo kỹ thuật khác để tối đa hóa lợi nhuận
và giảm thiểu rủi ro. Ví dụ: chỉ báo này thường được ghép nối với chỉ số sức
mạnh tương đối (chỉ báo RSI), để xác nhận động lượng theo một hướng

nhất định.



Ichimoku thể hiện được tính khách quan của thị trường nên khi áp
dụng vào chiến lược sẽ càng đơn giản và hiệu quả.


Cách sử dụng chỉ báo Ichimoku nâng cao
Chỉ báo Ichimoku cho chúng ta cái nhìn thống qua về sự cân bằng của biểu
đồ. Cụ thể chúng ta có thể áp dụng công cụ này trong giao dịch như sau:
1. Nhận định thị trường thơng qua chỉ báo Ichimoku
Nhìn vào Ichimoku các nhà đầu tư sẽ nhận biết được xu hướng giá thị trường.


Xu hướng tăng khi giá ở phía trên đám mây Ichimoku.



Xu hướng giảm khi giá ở phía dưới đám mây Ichimoku



Khơng có xu hướng hoặc chuyển đổi khi giá trong khu vực đám mây
Ichimoku.

Nhìn vào hình trên các nhà đầu tư có thể thấy Ichimoku hoạt động khá tốt
trong thị trường có xu hướng. Tuy nhiên khi giá break out, các nhà đầu tư
khơng thể tìm được điểm vào lệnh đẹp đáp ứng được tỷ lệ R:R.



Ichimoku chỉ đóng vai trị là một hỗ trợ kháng cự động nên tín hiệu chưa có
độ tin tưởng cao.
2. Giao dịch khi Tenkan-Sen cắt Kijun-Sen


Khi Tenkan-Sen cắt Kijun-Sen hướng từ dưới lên, hướng đi này thể
hiện thị trường tăng nên các nhà đầu tư có thể thực hiện lệnh mua.



Khi Tenkan-Sen cắt Kijun-Sen hướng từ trên xuống, hướng đi này thể
hiện thị trường giảm nên các nhà đầu tư có thể thực hiện lệnh bán.



Khi Tenkan-Sen song song Kijun-Sen chúng tỏ xu hướng hiện tại đang
còn rất mạnh.



Khi Tenkan-Sen cắt Kijun-Sen phía bên trên đám mây là tín hiệu của
sự mua mạnh, và ngược lại Tenkan-Sen cắt Kijun-Sen phía bên dưới đám
mây là tín hiệu của sự bán mạnh.

3. Giao dịch khi Chikou Span cắt đường giá


Chikou Span cắt đường giá theo hướng từ dưới lên, các nhà đầu tư có
thể thực hiện lệnh mua.




Chikou Span cắt đường giá theo hướng từ trên xuống các nhà đầu tư có
thể thực hiện lệnh bán.
Theo ví dụ trên ta thấy Chikou Span di chuyển chậm hơn đường giá. Và khi
tiến hành lệnh mua giá diễn biến theo dự đoán tiếp tục tăng.


4. Giao dịch khi Senkou Span A cắt Senkou Span B


Khi Senkou Span A cắt Senkou Span B theo hướng từ
dưới lên các nhà đầu tư thực hiện lệnh mua.



Khi Senkou Span A cắt Senkou Span B theo hướng từ trên xuống, các
nhà đầu tư thực hiện lệnh bán.
Theo ví dụ trên hình Senkou Span A và Senkou Span B nằm
phía trước đường giá đến 26 phiên.

Sau khi thực hiện lệnh mua giá tăng lên mạnh đúng theo dự đoán xu thế thị
trường.
5. Sử dụng khi kết hợp cùng lúc các yếu tố của
Ichimoku
Nếu Ichimoku dang ở trong tình trạng dưới đây các nhà đầu tư có thể thực
hiện lệnh mua:



Giá vào lệnh nằm phí trên đám mây



Đường Tenkan-Sen cắt đường Kijun-Sen theo hướng từ dưới lên.



Vị trí giao cắt Tenkan-Sen và đường Kijun-Sen nằm trên mây
Ichimoku.



Đường Senkou Span A đang nằm phía trên Senkou Span B.



Đường Chikou Span đang nằm phía trên đường giá.


Nếu Ichimoku dang ở trong tình trạng dưới đây các nhà đầu tư có thể thực
hiện lệnh bán:


Giá vào lệnh nằm phía dưới đám mây



Đường Tenkan-Sen cắt đường Kijun-Sen theo hướng từ trên xuống.




Vị trí giao cắt Tenkan-Sen và đường Kijun-Sen nằm phía dưới đám
mây Ichimoku.



Đường Senkou Span A đang nằm phía dưới Senkou Span B.



Đường Chikou Span đang nằm phía dưới đường giá.

Kết luận
Trên đây là tồn bộ thơng tin về Ichimoku – một trong những chỉ báo kỹ thuật
chính xác và mạnh mẽ nhất hiện nay. Hi vọng qua bài viết này, các bạn đã
hiểu rõ Ichimoku là gì và biết cách sử dụng chỉ báo Ichimoku. Nếu các
nhà đầu tư ứng dụng tốt chỉ báo này trong phân tích kỹ thuật sẽ mang lại hiệu
quả đầu tư rất lớn. Chúc các nhà đầu tư thành công!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×