Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội hanosimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.48 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn đầu của cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước,
ngành Dệt may Việt Nam ln giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Chiếm
khoảng 10-12% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước, tạo được nhiều việc
làm cho người lao động và là một trong những ngành chủ lực có kim ngạch xuất
khẩu lớn. Trong đó, có một phần đóng góp của Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hà
Nội (HANOSIMEX).
Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Tổng công ty đang gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của suy thối kinh tế
thế giới. Giá nguyên nhiên liệu, năng lượng tăng cao và xu thế bắt buộc di dời các cơ
sở sản xuất ra khỏi trung tâm thành phố, Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội vẫn
đang hết sức cố gắng đầu tư phát triển, tổ chức sắp xếp lại sản xuất để ổn định sản xuất
kinh doanh, đảm bảo cuộc sống cho người lao động. Để đạt được điều đó, chính sách
ưu tiên của Tổng cơng ty vẫn là xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu có tính chất then chốt,
mang lại lợi nhuận , nguồn thu lớn cho Tổng công ty. Với mục tiêu đạt kim ngạch xuất
khẩu 40 triệu USD trong năm nay, tăng nguồn ngoại tệ, chủ động nguồn nguyên liệu
đầu vào càng thể hiện rõ sự quyết tâm và nỗ lực của tồn Tổng cơng ty. Nhận thức tầm
quan trọng của hoạt động xuất khẩu trong sự phát triển của Tổng công ty, em lựa chọn
đề tài “ Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Tổng công ty Cổ phần dệt may Hà Nội
– HANOSIMEX” với mong muốn có thể góp một phần nhỏ giúp cho Tổng cơng ty có
những giải pháp phù hợp trong thời gian tới.
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, phụ lục, kết
cấu chính của chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm ba chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội –
HANOSIMEX
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Cổ phần Dệt May


Hà Nội – HANOSIMEX
Chương 3: Một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Tổng công ty
Cổ phần Dệt May Hà Nội – HANOSIMEX

SV: Đinh Thị Vân

1

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Mặc dù em đã cố gắng rất cao trong quá trình thực hiện, song do có nhiều
hạn chế về kinh nghiệm, hiểu biết nên đề tài của em khơng tránh khỏi những thiếu
sót, em mong nhận được sự đóng góp của thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của PGS.TS
Trần Việt Lâm – giảng viên hướng dẫn và các cơ chú, anh chị phịng xuất nhập
khẩu tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội – HANOSIMEX.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Đinh Thị Vân

SV: Đinh Thị Vân

2


Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY
HÀ NỘI – HANOSIMEX
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng cơng ty
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội (HANOSIMEX) trực thuộc Tập đoàn
dệt may Việt Nam (VINATEX). Được thành lập ngày 21/11/1984 với tên gọi ban
đầu là nhà máy Sợi Hà Nội. Sau nhiều năm hoạt động và thực hiện đường lối phát
triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, với nỗ lực trí tuệ và cơng sức của nhiều thế hệ
cán bộ công nhân viên, do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất ngày 11/1/2007 Bộ
công nghiệp đã có quyết định số 04/2007/QĐ – BCN thay đổi tổ chức lại cơ cấu
thành Tổng công ty dệt may Hà Nội. Tháng 1/2008 đổi tên thành Tổng công ty cổ
phần dệt may Hà Nội.
Các giai đoạn phát triển: Qua quá trình hoạt động hơn 25 năm với nhiều sự
kiện diễn ra, Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội đã phát triển ngày một lớn
mạnh với nhiều giai đoạn khác nhau. Sau đây là một số giai đoạn phát triển:
+ Giai đoạn từ 1987 đến 1984:
Ngày 7/4/1978: Hợp đồng xây dựng giữa công ty TECHNO – IMPORT Việt Nam
với hãng UNIONMATEX Cộng hòa Liên bang Đức được ký kết về việc xây dựng
một nhà máy Sợi có quy mơ lớn nhất miền Bắc nước ta với thiết bị công nghệ của
các nước Tây Âu.
Tháng 2/1979: Nhà máy được khởi công xây dựng
Ngày 21/11/1984: Nhà máy Sợi Hà Nội được thành lập và chính thức đi vào sản

xuất theo quyết định số 211/CNN/TCLĐ ngày 24/2/1983 của Bộ trưởng Bộ Công
nghiệp.
+ Giai đoạn từ 1985 đến 1990:
Tháng 4/1990: nhà máy Sợi Hà Nội được Bộ Công thương cấp phép kinh doanh
xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch quốc tế là HANOSIMEX, được Ngân

SV: Đinh Thị Vân

3

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

hàng Ngoại thương cho mở tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng và sử dụng các nguồn
ngoại tệ tự có khác.
+ Giai đoạn từ 1991 đến 1995:
Ngày 30/04/1991: Nhà máy Sợi Hà Nội được đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp Sợi
– Dệt kim Hà Nội theo quyết định của Bộ Công nghiệp . Đây là giai đoạn rất khó
khăn với kinh tế Việt Nam nói chung và Cơng ty nói riêng khi mà Liên Xô và Đông
Âu tan rã, thị trường xuất khẩu chủ lực bị mất. Chính vì vậy cơng ty đã có một
quyết định rất sáng suốt là chuyển hướng xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng
khác như Cộng hịa Liên bang Đức, Nhật Bản…Trang thiết bị, cơng nghệ của công
ty không ngừng được đổ mới và quy mô sản xuất cũng ngày càng được mở rộng.
Tháng 10/ 1993: Sáp nhập nhà máy Sợi Vinh là thành viên của Xí nghiệp Liên hiệp
theo quyết định sáp nhập của Bộ Cơng nghiệp.
Năm 1994, Xí nghiệp xây dựng Nhà máy May thêu Đơng Mỹ tại huyện Thanh Trì –

Hà Nội.
Năm 1995, sáp nhập thêm công ty Dệt Hà Đông, làm quy mơ của doanh nghiệp mở
rộng hơn nhưng khó khăn cũng nhiều hơn do đây là hai đơn vị làm ăn không hiệu
quả. Hiện nay, mức thu nhập của nhà máy Sợi Vinh và công ty Dệt Hà Đông đã
tăng lên rất nhiều so với trước khi sáp nhập và đạt mức khá so với mặt bằng tại
Vinh và Hà Đông.
Ngày 19/06/1995, Xí nghiệp Liên hợp Sợi – Dệt kim Hà Nội được đổi tên thành
Công ty Dệt Hà Nội theo quyết định 840/CNN/TCLĐ của Bộ Công nghiệp.
+ Giai đoạn từ 1996 đến 2000:
Ngày 28/02/2000: Công ty Dệt Hà Nội được đổi tên thành Công ty Dệt May Hà Nội
theo quyết định QĐ – 103 – HĐQT với tên giao dịch quốc tế viết tắt là
HANOSIMEX.
+ Giai đoạn từ 2001 đến 2005:
Năm 2004: được phép của Chính phủ, Bộ Cơng nghiệp đã ra quyết định số 177
ngày 30/12/2004 chuyển Công ty Dệt May Hà Nội sang thí điểm tổ chức hoạt động
theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con.

SV: Đinh Thị Vân

4

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Năm 2005, theo quyết định của Bộ Công nghiệp, Công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt
may Hải Phịng thuộc Tổng Cơng ty Dệt may Việt Nam sáp nhập vào Công ty Dệt may

Hà Nội.
+ Giai đoạn từ 2005 đến nay: Tổng công ty triển khai thực hiện mơ hình
Cơng ty mẹ - Công ty con, và bước đầu thực hiện cổ phần hóa các cơng ty thành
viên.
Năm 2006, Tổng Cơng ty Dệt may Việt Nam quyết định Công ty Dệt may Hà Nội là
đại diện phần vốn Nhà nước tại Công ty Cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan - Nghệ An
và chuyển thành Công ty mẹ của Công ty này.
Ngày 06/02/2007: Bộ Công nghiệp quyết định thành lập Tổng Công ty Cổ phần Dệt
May Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam theo quyết định số
04/2007/QĐ – BCN ngày 11/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Đồng thời,
Công ty sản xuất xuất nhập khẩu Hải Phòng đã tiến hành Đại hội Cổ đông để trở
thành Công ty Cổ phần thương mại Hải Phịng-HANOSIMEX, trong đó
HANOSIMEX chiếm hơn 51% vốn điều lệ.
Tháng 12/2007: Tổng công ty tiến hành cổ phần hóa, đến 1/2008 đổi tên thành Tổng
Cơng ty Cổ phần Dệt May Hà Nội. Trong đó vốn nhà nước chiếm 57,74% vốn điều
lệ, cịn lại là vốn cổ đơng. Têm giao dịch chính thức là Vinatex – Hanosimex, hoạt
động từ 01/01/2008.
Qua hơn 25 năm sản xuất kinh doanh, Vinatex-Hanosimex đã trải qua nhiều thử
thách và vẫn đứng vững để trở thành một trong các công ty dệt may hàng đầu của
Việt Nam. Hiện nay, cơng ty đã có 13 nhà máy thành viên, trong đó gồm có 2 nhà
máy sợi, 3 nhà máy dệt nhuộm, 8 nhà máy may với tổng diện tích mặt bằng trên
24ha, hơn 5000 cơng nhân kỹ thuật và lao động lành nghề cùng trang thiết bị hiện
đại, công nghệ tiên tiến của các nước Đức, Ý, Nhật, Bỉ, Mỹ… với hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, SA 8000 và WRAP.
1.2. Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu ngun liệu bơng, xơ, phụ liệu, hóa chất (trừ hóa
chất Nhà nước cấm), thuốc nhuộm, thiết bị, máy móc ngành dệt may, vật liệu
điện, điện tử, nhựa, cao su, các mặt hàng tiêu dùng


SV: Đinh Thị Vân

5

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

- Kinh doanh kho vận cho thuê văn phòng, nhà xưởng, đầu tư và kinh doanh hạ tầng
- Dịch vụ đào tạo, đào tạo công nhân dệt may, dịch vụ khoa học, công nghệ sửa
chữa, bảo dưỡng thiết bị (chỉ hoạt động khi cơ quan có thẩm quyền cho phép)
- Lắp đặt các thiết bị công nghiệp, hệ thống điện lạnh, thiết bị phụ trợ ngành dệt
may.
2. Các đặc điểm chủ yếu của Tổng công ty trong sản xuất kinh doanh
2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
2.1.1. Sơ đồ tổ chức:

SV: Đinh Thị Vân

6

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

BAN KIỂM SỐT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHĨ
TỔNG GIÁM ĐỐC
Điều hành lĩnh vực Sợi
Đại diện Lãnh đạo
HTQLCL

Công ty CP
Dệt kim
HANOSIMEX

Cơng ty CP
Dệt HĐ
HANOSIME

Phịng

PHĨ
TỔNG GIÁM ĐỐC
Điều hành
lĩnh vực May

Nhà máy

Sợi

Phịng
KTTC

Nhà máy
May 1

CTCP TM
Hanosimex Vinatex

Hanosime
x

SV: Đinh Thị Vân

Phịng Điều

PHĨ
TỔNG GIÁM ĐỐC
ĐH QTNS và Nội
chính Đại diện Lãnh
đạo HTTNXH

Phịng
XNK

Phịng
QTNS


Phịng
Kinh

Phịng
QTHC

hành Sợi Dệt

Nhà máy
May 2

X
Cơng ty CP
May Đơng
Mỹ

PHĨ
TỔNG GIÁM ĐỐC
Điều hành KD-XNK.
- CTCP VINATEX
HỒNG LĨNH.

- CTTNHH 1TV HÀ
NAM-HANOSIMEX
.

Phịng
ĐH May

Đảm bảo chất


lượng

PHĨ
TỔNG GIÁM ĐỐC
- Điều hành KH di dời,
CNTT, Bản quyền, thương
hiệu.

Nhà máy
May 3
C«ng ty CP
Thêi trang
Hanosimex

Công ty CP
TM HP
Hanosimex

Công ty
TNHH 1 TV
HÀ NAMHANOSIME
X
Công ty CP
Dệt May
HTL

Công ty CP
May HP
Hanosimex


7 49A
Lớp: QTKD Tổng hợp

Công ty CP
May
Halotexco

Doanh
Chi nhánh

TP HCM
CTCP
Chi
Vinatex

nhánh
HỒNG
TPLĨNH
HCM

Cơng ty CP
Cơ điện

tâm
Hanosime
Thương
x
Mại


Trung tâm

Y Tế
Phịng
Đời sống


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Hiện tại, Vinatex-Hanosimex hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ-cơng ty con.
Tổng Cơng ty mẹ có 11 phịng ban, gồm:
1.

Phịng Quản trị nhân sự

2.

Cơ quan Tổng giám đốc

3.

Phịng Quản trị hành chính

4.

Phịng Kinh doanh

5.


Phịng Kế tốn tài chính

6.

Phịng Xuất nhập khẩu

7.

Phịng Đời sống

8.

Phòng Đảm bảo chất lượng

9.

Phòng Điều hành sợi dệt

10.

Phòng Điều hành may

11.

Trung tâm Y tế

Ngồi ra, cịn có 04 nhà máy trực thuộc Tổng Công ty mẹ, gồm :
1.


Nhà máy Sợi

2.

Nhà máy May 1

3.

Nhà máy May 2

4.

Nhà máy May 3

Và các công ty con và công ty liên kết đã được cổ phần hóa như sau1:
1.

Cơng ty Cổ phần Thời trang HANOSIMEX

2.

Công ty Cổ phần Thương mại HANOSIMEX –Vinatex

3.

Công ty Cổ phần Dệt kim HANOSIMEX

4.

Công ty Cổ phần Dệt may Hồng Thị Loan


5.

Cơng ty Cổ phần Dệt Hà Đơng-HANOSIMEX

6.

Cơng ty Cổ phần May Đơng Mỹ- HANOSIMEX

1

Hiện trong q trình di dời và sắp xếp lại sản xuất đang hình thành thêm một số các công ty con và " cháu"
khác như Cty CP may Hải phòng, Cty CP sợi dệt Nam Đàn, Cty CP sợi Hồng Lĩnh...

SV: Đinh Thị Vân

8

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

7.

Công ty Cổ phần Thương mại Hải Phịng-HANOSIMEX

8.


Cơng ty Cổ phần Cơ điện-HANOSIMEX

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy quản trị
a. Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt

Đại hội đồng cổ đơng( ĐHĐCĐ): là cơ quan có thẩm quyền cao nhất Tổng
cơng ty, bao gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đơng có
quyền biểu quyết uỷ quyền. ĐHĐCĐ có các quyền sau:
+ Thơng qua sửa đổi, bổ sung điều lệ
+ Thông qua kế hoạch phát triển của Tổng cơng ty, thơng qua báo cáo tài chính
hàng năm, các báo cáo của Ban Kiểm Soát, của Hội đồng quản trị và cuả các kiểm
toán viên
+ Quyết định số lượng thành viên Hội đồng quản trị
+ Bầu, bãi nhiễm thành viên của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát
+ Các quyền khác được quy định tại điều lệ

Hội đồng quản trị: do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản trị của
Tổng công ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty quyết định mọi vấn đề, trừ những
thẩm quyền thuộc ĐHĐCĐ, liên quan đến mục đích, quyền lợi, hoạt động, định
hướng chiến lược, kế hoạch phát triển Tổng cơng ty.

Ban kiểm sốt: do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra giám
sát HĐQT, Cơ quan Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành Tổng công ty.
BKS chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp luật về các công việc thực hiện và
các công việc được giao.
b. Cơ quan Tổng giám đốc
Cơ quan Tổng giám đốc gồm 1 Tổng giám đốc và 5 phó tổng giám đốc phụ trách
các lĩnh vực:

- Điều hành lĩnh vực sợi – Đại diện hệ thống quản trị chất lượng
- Điều hành lĩnh vực may

SV: Đinh Thị Vân

9

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

- Điều hành kế hoạch di dời, công nghệ thông tin, bản quyền, thương hiệu
- Điều hành Kinh doanh- Xuất nhập khẩu
- Điều hành quản trị nhân sự và nội chính
c. Các phịng ban trong Tổng cơng ty
 Phịng Quản trị nhân sự
- Nhân sự: 1 trưởng phịng, 1 phó phịng và 7 nhân viên
- Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu cho Tổng giám đốc các vấn đề về nhân sự,
bao gồm:
+ Tổ chức cán bộ, tuyển dụng lao động, đào tạo, đổi mới doanh nghiệp, chế
độ chính sách.
+ Xây dựng cơ cấu tổ chức, điều động lao động, cân đối lao động, công tác
tiền lương, hồ sơ, chế độ
+ Đánh giá tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000, WRAP
 Phòng Quản trị hành chính
- Nhân sự: 40 người gồm: 1 trưởng phịng, 2 phó phịng và 37 nhân viên
- Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu cho Tổng giám đốc các vấn đề về hành

chính, văn phịng, qn sự, bảo vệ, bao gồm:
+ Công tác pháp chế
+ Công tác thanh tra giải quyết khiếu nại tố cáo
+ Công tác tổ chức tiền lương, khen thưởng, kỷ luật
+ Tổng hợp ý kiến khách hàng
+ Cơng tác phịng chống lãng phí
+ Cơng tác điều hành xe con, dịch vụ thuê xe con, hợp đồng trơng giữ xe ơ tơ
+ Cơng tác th văn phịng, hội trường
 Phòng Kinh doanh
- Nhân sự: 62 người gồm: 1 trưởng phịng, 1 phó phịng và 60 nhân viên

SV: Đinh Thị Vân

10

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

- Chức năng, nhiệm vụ: tham mưu cho Tổng giám đốc các công tác ở thị trường
trong nước,bao gồm:
+ Công tác tiêu thụ sản phẩm sợi, vải Denim, vải dệt thoi
+ Công tác tiêu thụ hàng hoá, vật tư thanh lý, hàng tồn kho chậm luân
chuyển
+ Công tác cung ứng vật tư, nguyên liệu, thùng hịm
+ Cơng tác giao nhận vận tải trong nước
 Phịng Kế tốn – tài chính

- Nhân sự: 16 người gồm: 1 kế tốn trưởng, 1 phó phịng và 14 kế toán viên
- Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu cho Tổng giám đốc trong cơng tác kế tốn
tài chính nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý, đúng mục đích, đúng chế độ nhà
nước, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty đươc duy trì
liên tục đạt hiệu quả cao, bao gồm:
+ Công tác tài chính và hạch tốn kế tốn
+ Tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty về giá cả trong lĩnh vực tiêu thụ
+ Giải quyết các vấn đề tài chính
+ Tính hiệu quả của các dự án, liên hệ và làm việc với Ngân hàng phát triển
+ Tính giá mua, bán các sản phẩm dệt may và các sản phẩm khác với các
công ty cổ phần trong nội bộ Tổng công ty
 Phòng Xuất nhập khẩu
- Nhân sự: 29 người gồm: 1 trưởng phịng, 2 phó phịng và 26 nhân viên
- Chức năng, nhiệm vụ: tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác Xuất nhập
khẩu, bao gồm:
+ Công tác xuất khẩu: quản lý giá, kế hoạch hợp đồng sản phẩm may
+ Công tác nhập khẩu: nguyên liệu bông xơ
+ Công tác thị trường
+ Công tác phụ liệu

SV: Đinh Thị Vân

11

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm


+ Công tác tiêu thụ, thanh lý phụ liệu tồn kho
 Phòng Đảm bảo chất lượng
- Nhân sự: 32 người gồm: 1 trưởng phòng, 6 kĩ thuật chất lượng và 25 nhân viên
- Chức năng, nhiệm vụ:
+ Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản lý, đảm bảo chất lượng
sản phẩm trong công ty, bao gồm:
+ Triển khai xây dựng, áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
+ Quản trị rủi ro
 Phòng Điều hành sợi dệt
-

Nhân sự: 20 người gồm: 1 trưởng phịng, 3 phó phịng và 16 nhân viên

-

Chức năng, nhiệm vụ:
+ Công tác thi đua, khen thưởng, sáng kiến

+ Quản lý kế hoạch sản xuất, gia công công nghệ, thiết bị định mức ngành dệt,
sợi, nhuộm
+ Công tác thiết bị, định mức, gia công cơ khí, ống giấy
+ Phụ trách ban cơng nghệ thơng tin
+ Phụ trách cơng tác quản trị thương hiệu
 Phịng Điều hành may
-

Nhân sự: 36 người gồm: 1 trưởng phòng, 3 phó phịng và 32 nhân viên

-


Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc, bao gồm:

+ Quản lý và thực hiện quản lý kĩ thuật công nghệ, thiết bị và định mức kinh tế
kĩ thuật trong ngành may của tổng công ty
+ Quản lý điều hành kế hoạch sản xuất ngành may
 Trung tâm y tế
- Nhân sự: 8 người gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc và 6 y tá
- Chức năng, nhiệm vụ: tham mưu giúp đỡ cho Tổng giám đốc về chăm sóc
sức khỏe cho người lao động

SV: Đinh Thị Vân

12

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

2.1.2.2. Hệ thống sản xuất
 Nhà máy sợi
-

Nhân sự: 897 người gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc phụ trách sản xuất, 1
phó giám đốc phụ trách kĩ thuật, và 894 cán bộ công nhân viên

-


Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc công ty, bao
gồm:
+ Tổ chức sản xuất các sản phẩm sợi
+ Xây dựng kế hoạch công tác sản xuất
 Nhà máy may 1

- Nhân sự: 405 người gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 13 tổ: tổ văn phòng- kĩ
thuật, tổ cắt, tổ chất lượng, tổ đóng kiện, tổ bảo tồn, 6 tổ may, tổ thêu, tổ phục
vụ.
- Chức năng, nhiệm vụ: Thực hiện các đơn hàng gia công, kế hoạch sản xuất
đúng thời hạn.
 Nhà máy may 2
- Nhân sự: 544 người gồm: 1 giám đốc,, 1 phó giám và 13 tổ
- Chức năng, nhiệm vụ: thực hiện các đơn hàng và kế hoạch sản xuất
 Nhà máy may 3
- Nhân sự: 294 người gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc và 9 tổ
- Chức năng, nhiệm vụ: thực hiện các đơn hàng và kế hoạch sản xuất.
2.1.2.3. Các đơn vị thành viên
Các đơn vị thành viên hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, tương đối
độc lập với nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau để đảm
bảo cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được thuận lợi nhất.
2.2. Đặc điểm về đội ngũ lao động
2.2.1. Số lượng lao động
Tổng lao động của Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hà Nội tính đến tháng 11 năm
2010 là 5.202 người. Trong đó, lao động nữ có 3.656 người chiếm 70,2%. Các nhà

SV: Đinh Thị Vân

13


Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

máy may có tỷ lệ lao động nữ cao nhất, chiếm trên 80%. Ngồi ra, có một số phịng
cũng có tỷ lệ nữ cao như phịng kế tốn tài chính, xuất nhập khẩu, đảm bảo chất
lượng, điều hành may.
Độ tuổi lao động trẻ từ 18 - 24 chiếm 22,6%, từ 25 - 39 chiếm 51,04%, từ 40 - 49 chiếm
23,3% và độ tuổi trên 50 chiếm không đáng kể là 3,03%.
Số lượng cán bộ quản lý của Tổng Công ty chiếm 5,7% lực lượng lao động; lao
động chuyên môn nghiệp vụ chiếm 6,07%; lao động kỹ thuật chiếm 3,3% và công
nhân viên phục vụ chiếm gần 85%.
Lực lượng lao động chủ yếu từ độ tuổi 18 đến 40 có sức khoẻ, sức trẻ dễ dàng nắm
bắt kiến thức mới với thao tác nhanh, chính xác trong q trình sản xuất là một trong
những yếu tố để Tổng công ty tự tin, mạnh dạn tiếp nhận những đơn hàng lớn và phức
tạp đáp ứng được nhu cầu khắt khe của các khách hàng quốc tế. Dưới đây là bảng thể hiện
lao động của Tổng công ty năm 2010:
Bảng 1: Lao động của Tổng Công ty năm 2010
Đơn vị: người.

TT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Đơn vị
CQ Tổng giám đốc
Phòng Quản trị NS
Phịng Quản trị HC
Phịng Kinh doanh
Phịng Kế tốn TC
Phịng Xuất nhập khẩu
Phòng Đời sống
Phòng Đảm bảo CL
Phòng Đ/ hành sợi dệt
Phòng Điều hành may
Trung tâm Y tế
Nhà máy Sợi
Nhà máy May 1
Nhà máy May 2
Nhà máy May 3
Tổng Công ty mẹ
Tr.đó phục vụ &quản lý

Cty CP Thời trang

SV: Đinh Thị Vân

Tổng
Số
10
9
40
62
16
29
47
32
20
56
8
897
405
544
294
2.469
329
103

Trong đó
Nữ có
18
con >
Nữ

đến
72
24
tháng
7
7
6
6
7
5
18
7
1
13
6
2
24
2
2
36
0
0
29
18
1
5
45
10
3
6

5
529
221
215
320
110
106
457
0
158
236
15
86
1.738 410
574
Chiếm tỷ lệ: 13,32%
81
35
19

14

Độ tuổi
25
đến
39

40
đến
49


>50

1
1
11
38
10
20
26
14
7
43
2
326
235
343
193
1.270

8
5
22
18
4
6
13
15
6
10

3
330
59
39
10
548

1
3
7
5

71

12

7

1
8
2
7
3
26
5
4
5
77

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A



Chuyên đề thực tập

17
18
19
20
21
22
23

Cty CPTM HN-Vinatex
Cty CP dệt kim
Cty CP DM HTL
Cty CP Dệt HĐ
Cty CP May Đông Mỹ
Cty CP TM Hải phịng
Cy CP Cơ điện
Cơng ty con, liên kết
Tồn Tổng Cơng ty

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

62
210
1.225
402
220
445

66
2.733
5.202

51
76
928
269
173
326
14
1.918
3.656

18
5
148
110
86
38
12
452
862

3
38
246
33
12
248

4
603
1.177

42
134
647
150
178
150
13
1.385
2.655

14
34
308
201
38
32
35
664
1.212

3
4
24
18
2
15

14
81
158

(Nguồn: Phịng Quản trị nhân sự-TCTy)
Bảng 2: Số lượng lao động của Tổng công ty giai đoạn 2006 - 2011
Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2009

2010

Số lượng(người)

6703

6613

5774

5255

5202


Tỉ lệ tăng trưởng(%)

31,8

-1,3

-12,7

-9

-1

Từ khi thành lập đến năm 2006, số lượng lao động tăng trưởng ở mức tương đối
cao. Tốc độ tăng trưởng năm 2006 so với năm 2005 là 31,8%. Tuy nhiên, từ 2006
đến 2010, số lượng lao động trong công ty giảm dần. Nguyên nhân một phần do
biến động thị trường, sự bất ổn về chính trị dẫn theo sự bất ổn về kinh tế, thể hiện rõ
ràng qua hai năm 2008, 2009 xảy ra liên tiếp lạm phát và thất nghiệp. Hơn thế nữa,
công ty đang chuẩn bị di dời địa điểm, nên cũng có chính sách thay đổi nhân lực và
cơ cấu lại nguồn nhân lực. Nhưng đến năm 2010 tình hình thị trường lao động có
dấu hiệu khả quan hơn, lao động giữ ở mức ổn định, giảm nhưng khơng nhiều.
2.2.2. Chất lượng lao động
Trình độ chun mơn từ đại học trở lên có 403 người chiếm 7,65%, cao đẳng là
106 người chiếm 2,04% và trung cấp là 179 người chiếm 3,44%. Lao động có
trình độ ngoại ngữ có 127 người chiếm 2,4% (15 người có trình độ đại học). Số
người tốt nghiệp đại học trong khối cán bộ quản lý chiếm 40%, khối chuyên môn
nghiệp vụ đạt gần 50%, khối kỹ thuật chiếm 61%.
Lao động có tay nghề bậc cao từ bậc 6-7 có 627 người chiếm 12,0%. Tay nghề bậc
từ 3-5 là 1.588 người chiếm 30,5% và lao động tay nghề bậc từ 1-2 có 2.035 người
chiếm 39,1%.


SV: Đinh Thị Vân

15

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Lao động trực tiếp trong Tổng cơng ty hiện có 2.704 người chiếm 52% tổng số lao
động. Hợp đồng lao động trực tiếp dưới một năm là 772 người chủ yếu là ngành sợi,
dệt, may chiếm gần 80%. Số lượng hợp đồng từ 1 đến 3 năm có 1.185 người trong
đó ngành sợi, dệt, may chiếm trên 63%. Hợp đồng không xác định có 3.245 người
trong đó ngành sợi, dệt, may chiếm trên 40%.
Bảng 3: Cơ cấu lao động của Tổng công ty năm 2010 phân theo ngành nghề,
trình độ
Lao động
Ngành
nghề

Tổng
số

Nữ

Trình độ

Bậc thợ


>ĐH ĐH CĐ

TC

1-2

3-5

Hợp đồng LĐ
6-7

>1

1-3

KXĐ

Cán bộ
297
quản lý

171

5

113 7

36


0

20

6

1

2

294

Khối
thuật

71

0

105 38

19

8

11

0

9


38

125

Khối CN,
4.417 2.744 0
NV

31

27

2.020 1.546 621 749 1.059 2.573

Tổng
cộng

398 106 179 2.035 1.588 627 772 1.185 3.245

kỹ

172

5.202 3.192 5

36

( Nguồn: Phòng Quản trị nhân sự)
Thị trường lao động, đặc biệt trong những năm gần đây có nhiều biến động lớn bất

lợi đối với những ngành thâm dụng lao động giản đơn và cần nhiều lao động như
ngành sợi, dệt, may. Tình trạng thiếu hụt lao động, trình độ tay nghề thấp, khơng ổn
định đã có nhiều tác động xấu tới q trình tổ chức sản xuất của Tổng công ty.
Nhằm đáp ứng nhu cầu lao động, các công ty của Hanosimex đã áp dụng nhiều giải
pháp thu hút và ổn định lao động. Chẳng hạn như về các địa phương tuyển dụng
trực tiếp, thông báo tuyển lao động rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại
chúng, hỗ trợ giới thiệu lao động, hỗ trợ nhà ở cho người học việc. Tuy nhiên, vẫn
không giải quyết được và vấn đề bảo đảm nguồn lao động dài hạn cho tồn Tổng
cơng ty chưa có khả quan.
Các công ty trong Tổng Công ty áp dụng hình thức đào tạo tại chỗ, chủ yếu là kèm
cặp tại nơi sản xuất cùng với cán bộ kỹ thuật và công nhân bậc cao. Tuy vậy, chất

SV: Đinh Thị Vân

16

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

lượng đào tạo không cao. Một mặt, do hạn chế về thời gian và chương trình đào tạo,
mặt khác do việc đào tạo chủ yếu là thực hành theo kinh nghiệm.
Phần lớn cán bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ đều tự học thông qua thực tiễn
công tác, chủ yếu phục vụ công việc trước mắt. Do đó về cơ bản, đội ngũ cán bộ
quản lý, nghiệp vụ hiện đáp ứng được nhu cầu của sản xuất hiện tại. Tuy nhiên,
trong tương lai tính năng động, tự chịu trách nhiệm và khả năng tự đào tạo nâng cao
trình độ vẫn phải tiếp tục được phát huy mới có thể thích ứng với những biến động

của thị trường trong tương lai.
Đội ngũ cán bộ nhân viên quản lý và phục vụ sản xuất còn chiếm tỷ trọng cao trong cơ
cấu lao động. Trong hai năm 2008, 2009 tỷ lệ này chiếm vào khoảng 13,32% tổng số lao
động của Tổng Công ty. Một số công ty thành viên có tỷ lệ lao động phục vụ quá cao so
với lao động trực tiếp làm ra sản phẩm. Vấn đề này cần phải được chú ý điều chỉnh trong
quá trình tổ chức lại sản xuất trong tương lai, vừa vì mục đích tiết giảm quỹ tiền lương,
hạ giá thành sản phẩm vừa là để nâng cao hiệu lực quản lý, giảm bớt trung gian, điều
chuyển một số khâu phục vụ sang thuê mua để rút gọn biên chế lao động.
2.3. Đặc điểm về tình hình tài chính
2.3.1. Nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty
Kết cấu vốn của Tổng công ty:

Bảng 4 : Kết cấu vốn kinh doanh của Tổng công ty giai đoạn 2008-2010
2008
Chỉ tiêu
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn

SV: Đinh Thị Vân

Số tiền
(Triệu đồng)
868.579,9
727.393,3

Tỷ
trọng
(%)
80,4
67,3


17

2009
Số tiền
(Triệu đồng)
684.119,8
561.326,6

Tỷ
trọng
(%)
76,4
62,7

2010
Số tiền
(Triệu đồng)
652.941,5
567.160,9

Tỷ
trọng
%
75,5
65,6

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A



Chuyên đề thực tập

II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn quỹ khác
Tổng nguồn vốn
chưa tính LN sau
thuế

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

141.186,6
211.671,6
208.456,1
3.215,6
1.080.251,6

13,1
19,6
19,3
0,3
100

122.793.3
211.286,3
208.905,1
2.381,2
895.406,2


13,7
23,6
23,3
0,3
100

85.780,6
212.143,8
211.387,3
0,756
865.085,4

9,9
24,5
24,4
0,1
100

( Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn)
Qua bảng trên, ta thấy tổng nguồn vốn của Tổng công ty trong ba năm giảm nhưng
giảm không đáng kể, do ảnh hưởng của hậu suy thoái kinh tế. Tổng cơng ty vẫn duy
trì được mục tiêu tăng trưởng và phát triển. Nguồn vốn gồm vốn chủ sở hữu và vốn
chiếm dụng của khách hàng, nhà cung cấp nhưng chủ yếu là vốn chiếm dụng. Việc
đầu tư vào tài sản cố định lấy chủ yếu từ nguồn vốn nợ ngắn hạn ( 2008-67.3%,
2009-62,7%, 2010-65,6%) là chưa hợp lý. Vì vậy, cơng ty nên bổ sung nguồn vốn
vay dài hạn thay vì vay ngắn hạn. Nguồn vốn chủ sở hữu ổn định trong các năm, sự
biến động không nhiều. Vốn chủ sở hữu chiếm trên dưới 20% thể hiện doanh
nghiệp tăng đầu tư dài hạn, hy sinh lợi ích hiện tại để có đạt được lợi ích lớn hơn
trong tương lai. Vốn góp cổ phần của Tổng Cơng ty chủ yếu đều có nguồn gốc nhà
nước, và thường là vốn góp bằng tài sản cố định, vốn góp bằng tiền mặt cịn ít,

khơng đủ tái cơ cấu lại sản xuất. Vốn sản xuất kinh doanh chủ yếu là vốn vay ngắn
hạn, lãi suất cao cũng là những khó khăn lớn cần được khắc phục.
Tổng hợp giá trị tài sản:
Tổng tài sản của Tổng Công ty năm 2010 đạt 865.085 tỷ đồng, giảm gần 30 tỷ đồng
so với năm 2009 và 215,2 tỷ đồng so với năm 2008

Bảng 5: Tổng hợp tài sản của Tổng Công ty giai đoạn 2007 - 2010
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2007

2008

2009

2010

Tổng tài sản

962.527

1.080.251

895.406

865.085

Trong đó:
Tiền


SV: Đinh Thị Vân

Giá trị
%/ tài sản

29,850
2,98

181,292
15,36

18

27,929
2,73

32,150
3,18

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

Giá trị
%/ tài sản
Giá trị
%/ tài sản
Giá trị

%/ tài sản

Phải thu
Tồn kho
TSCĐ

Đẩu tư dài hạn Giá trị
(Công ty con,
%/ tài sản
liên kết)

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

238,925
23,89
320,266
31,96
373,783
37,30

227,774
19,30
305,323
25,88
427,991
36,27

216,328
21,16
327,415

32,04
406,386
39,76

288,137
28,55
238,700
23,65
383,089
37,96

9,500

2,631

2,081

21,491

0,95

0,22

0,2

2,21

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất các năm)
Tài sản cố định hiện có tỷ lệ cao nhất, từ 36-39% cơ cấu tổng vốn. Giá trị hàng tồn
kho chiếm khoảng 23-32% tổng tài sản, chủ yếu là nguyên liệu bông sợi dự trữ. Các khoản

phải thu cũng chiếm một tỷ lệ khá cao 1/4 tổng tài sản. Đặ biệt hơn cả là tài sản bằng tiền
và đầu tư dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ thấp, vào khoảng 2-3% tổng tài sản. Như vậy, hoạt động
sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chủ yếu dựa vào vốn vay ngắn hạn. Trong bối cảnh
bất ổn định của thị trường tiền tệ như hiện nay, đây cũng là một khó khăn lớn của Tổng
Cơng ty.
2.3.2. Đánh giá tình hình tài chính qua một số chỉ tiêu tài chính

Bảng 6: Một số chỉ tiêu so sánh hiệu quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính:%

Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2009

2010

Doanh thu thuần
100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
Tỷ suất giá vốn hàng bán(Gía vốn/ 91.45 92,01 91,43 92,12 93,21
Doanh thu thuần)

SV: Đinh Thị Vân

19


Lớp: QTKD Tổng hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Tỷ suất lãi gộp(Lãi gộp/ Doanh thu 8,5
thuần
Tỷ suất chi phí quản lý( Chi phí quản 2,2
lý/Doanh thu thuần)
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế( Lợi 0,005
nhuận trước thuế/ Doanh thu thuần)

8

8,5

7,9

8,7

2,2

2,2

2,9

2,5


0,005

0,007

0,009

0,015

(Nguồn: Phòng tài chính kế tốn)
Từ bảng ta thấy:
- Tỷ suất giá vốn các năm tương đối ổn định, có biến động nhưng không nhiều, do
giá nguyên liệu đầu vào ổn định, nhưng năm 2010 có tăng chút ít, do năm 2010 giá
cả của nhiều mặt hàng, nguyên liệu tăng và lạm phát tăng cao.
- Tỷ suất lãi gộp tăng giảm theo sơ đồ hình sin, nhìn chung là ổn định, duy chỉ có
năm 2009 là giảm mạnh hơn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế năm 2008.
- Tỷ suất chi phí quản lý trong 3 năm 2006, 2007 và 2008 bằng nhau chiếm tỷ lệ
nhỏ 2,2%, cho thấy chi phí quản lý của Tổng công ty không lớn. Nhưng đến năm
2009 có sự tăng lên rõ rệt lên đến 2,9%, và ổn định lại vào năm 2010.
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế tăng dần qua các năm và đạt cao nhất vào năm 2010.
2.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất kĩ thuật
2.4.1. Diện tích nhà xưởng
Tổng diện tích đất của Tổng Công ty và các Công ty cổ phần là 337.500 m 2. Mức
diện tích trên lao động đạt 65 m 2/người, đạt mức trung bình so với diện tích bình
qn cho một lao động của ngành cơng nghiệp nhẹ là 40-70 người/m 2. Đất của các
công ty cổ phần và Tổng Cơng ty có nguồn gốc sở hữu khác nhau. Chỉ một số diện
tích đã được cấp sổ đỏ chứng nhận quyền sử dụng đất, còn lại phần lớn là đi th.
Tồn bộ diện tích đất của Tổng Công ty và các công ty cổ phần không được tính
vào giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa, do đó việc chuyển đổi mục đích sử dụng bị
hạn chế. Diện tích đất, nhà xưởng, kho tàng của Tổng cơng ty được cụ thể trong

bảng dưới đây:
Bảng 7: Tổng hợp diện tích của tồn Tổng cơng ty
TT Tên Doanh nghiệp

SV: Đinh Thị Vân

Diện tích
đất

20

Diện tích
nhà xưởng

Diện tích
kho tàng

Lớp: QTKD Tổng hợp 49A



×