Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Phướng án thi công dự án Giảm cường độ phát tải trong cung cấp năng lượng điện khu vực Miền Bắc, kèm bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.15 KB, 40 trang )

CƠNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
HỒNG TIẾN PHÁT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
VÀ BIỆN PHÁP AN TỒN

Hạng mục cơng việc

:Tiểu dự án: Xây dựng và cải tạo lưới điện trung, hạ áp
tỉnh Hịa Bình

Dự án

:Giảm cường độ phát tải trong cung cấp năng lượng điện
khu vực Miền Bắc – vay vốn ngân hang tái thiết Đức
(KFW)

Đơn vị thi công

: Công ty CP đầu tư và xây dựng Hoàng Tiến Phát

Người lập phương án: …………………………….

ĐƠN VỊ QUẢN LÝ VẬN HÀNH
(Ký, đóng dấu)

Ký tên:…………….


ĐƠN VỊ LÀM CƠNG VIỆC
(Ký, đóng dấu)

Hà Nội, ngày.......tháng........năm 2017
1


PHẦN I
NHỮNG CƠ SỞ (CĂN CỨ) ĐỂ LẬP PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI
CƠNG
VÀ BIỆN PHÁP AN TỒN
Phương án tổ chức thi cơng gói thầu NPC-KFW2-HB-W01: Xây lắp ĐZ và TBA cho
các xã thuộc huyện Lương Sơn, Tân Lạc thuộc tiểu dự án: Xây dựng và cải tạo lưới điện
trung, hạ áp tỉnh Hịa Bình được lập trên cơ sở hồ sơ kỹ thuật và các tài liệu sau:
1. Thiết kế, dự tốn gói thầu NPC-KFW2-HB-W01 - Xây lắp ĐZ và TBA cho

các xã thuộc huyện Lương Sơn, Tân Lạc thuộc tiểu dự án: Xây dựng và cải tạo lưới
điện trung, hạ áp tỉnh Hịa Bình đã được phê duyệt.
2. Căn cứ vào hợp đồng thỏa thuận số: 01/HĐTT/PCHB/KFW2-HB-W01 giữa Công
ty Điện lực Hịa Bình – Tổng cơng ty Điện lực Miền Bắc và Công ty CP đầu tư và xây dựng
Hoàng Tiến Phát.
3. Căn cứ vào biên bản bàn giao mặt bằng thi công (tuyến, mốc...) với bên A, đơn vị
tư vấn thiết kế cùng ĐVQLVH.
4. Căn cứ vào Quyết định số 2530/QĐ-EVN-NPC ngày 15/8/2016 của Tổng công ty
Điện lực Miền Bắc v/v: Phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu số: NPC-KFW2-HBW01: xây lắp ĐZ và TBA cho các xã thuộc huyện Lương Sơn, Tân Lạc.
5. “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện - Tập 7: Thi cơng các cơng trình
điện”
6. “Quy phạm trang bị điện” ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN
ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
7. “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn điện ” ban hành kèm theo Quyết định số

12/2008/QĐ-BCT ngày 17 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công .
8. “Quy trình an tồn điện” ban hành kèm theo Quyết định số 1157QĐ EVN ngày
19 tháng 12 năm 2014 của Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
9. “Hồ sơ đề nghị đấu nối” và “Thoả thuận đấu nối” theo quy định trong Thông tư
số 39/2015/TT-BCT ngày 18 tháng 11 năm 2015 của Bộ Công Thương.
10. “Biên bản khảo sát hiện trường” ngày...... tháng...... năm 2016 giữa Điện lực
huyện Lương Sơn.
11. Nghị định số: 15/2013/NĐ-CP ngày 6/02/2013 của Chính phủ về việc: Quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng;
12. Nghị định số: 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành Luật Điện lực về an tồn điện;

PHẦN II
ĐẶC ĐIỂM VÀ KHỐI LƯỢNG CHÍNH CƠNG TRÌNH
A.Đặc điểm cơng trình:
1. Đặc điểm địa hình:
- Vị trí địa lý
Khu vực thi công bằng phẳng, giao thông thuận lợi – Thi công làm sửa chữa tuyến ĐZ
22kV nằm song song với Đường mịn Hồ Chí Minh.
- Địa hình địa mạo
Khu vực thi cơng bằng phẳng và khơng có đồi núi.
2. Đặc điểm giao thông: Về giao thông đi lại có đường trục chính là đường mịn Hồ Chí
Minh.
3. Đặc điểm lưới điện khu vực: Lưới điện hiện có khơng chồng chéo nên điều kiện thi công
thuận lợi.
4. Đặc điểm cơ bản cơng trình điện Đường dây trung áp:
2


- Kiểu: đường dây trên không.

- Số mạch: 01, 02 mạch
- Cấp điện áp: 35kV và 22kV
- Dây dẫn: AC-70; AC-95.
- Cách điện:
+ Sứ đứng: sử dụng loại SĐ-24; SĐ-35 cho các vị trí đỡ.
+ Chuỗi đỡ, néo: Sử dụng loại IIC-70D, Polyme (100kN) hoặc tương đương cho các vị trí
đỡ, néo.
+ Tận dụng lại tối đa sứ đứng và sứ chuỗi hiện có trên lưới.
- Nối đất: Dùng bộ cọc tia hỗn hợp hoặc hình tia kiểu RC-2, RC-4 , chi tiết nối cọc, tia lên
trên mặt đất được mạ kẽm nhúng nóng theo tiêu chuẩn và điện trở nối đất đảm bảo quy
định.
- Cột: sử dụng cột bê tông ly tâm 12m, 14m, 16m, 18m, 20m (loại A, B, C) được chế tạo
theo tiêu chuẩn TCVN.
- Móng cột: Bê tông cốt thép mác 150 đúc tại chỗ loại MT-3(a); MT-4(a); MT-5(a); MT6(a);MTK.
- Xà, giá: sử dụng thép hình CT3 và phải được mạ kẽm nhúng nóng theo tiêu chuẩn.
B. Khối lượng chính cơng trình cần thi cơng:
* Đào đúc móng, dựng cột bê tơng ly tâm, lắp xà, sứ chuỗi, lắp đặt dây néo và kéo dây tại
các vị trí: 01 đến vị trí 08 nhánh rẽ Mạch Vịng Lương Sơn.
* Đào đúc móng, dựng cột bê tơng ly tâm, lắp xà, sứ chuỗi, lắp đặt dây néo và kéo dây tại
các vị trí: 50 đến vị trí 56 ĐZ 22kV lộ 471 Cao Thắng.
* Thi công đấu nối vào TBA Trung gian Cao Dương.
* Thu dỡ thu hồi xà, sứ, chuỗi và dây từ vị trí 25 đến 32 ĐZ 22kV 374E19.5.

PHẦN III
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ CÁCH THỨC
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRƯỜNG
1. Vật liệu, thiết bị và yêu cầu kỹ thuật
Tất cả các loại vật liêu, thiết bị dùng cho cơng trình do Nhà thầu cung cấp đảm bảo theo
đúng tiêu chuẩn kỹ thuật nêu trong thiết kế bản vẽ thi cơng cơng trình đã được phê duyệt và
tuân thủ các quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.

Các bản vẽ thiết kế thi công phải được đọc song song với Quy định kỹ thuật này.
Chủ đầu tư yêu cầu cụ thể đối với vật liệu, thiết bị do Nhà thầu cung cấp như sau:
- Cột điện: Tất cả các cột điện bê tông li tâm dùng cho đường dây và cột trạm biến áp phải
do các nhà máy chế tạo cột được cấp tiêu chuẩn hợp chuẩn quốc gia sản xuất.
+ Cột bê tông ly tâm (BTLT) được thiết kế, sản xuất và thử nghiệm tuân thủ theo tiêu chuẩn
TCVN 5846-1994, TCVN 5847-1994 và các tiêu chuẩn nhà nước hiện hành có liên quan.
Trường hợp các cột BTLT cao 18m, 20m thì mặt bích liên kết 02 đoạn cột phải đủ khả năng
chịu lực ứng với lực đầu cột tương ứng. Các đoạn trụ nối có thể sử dụng chiều dài tùy nhà
cung cấp.
+ Thân cột BTLT ( hoặc đoạn gốc đối với trụ 18m, 20m ) phải có nhãn thể hiện rõ: Nhà sản
xuất, chiều dài đoạn cột, lực đầu cột tính tốn,.. Nhãn được đúc chìm trên thân cột.
Sứ cách điện và phụ kiện:
3


- Đặc tính kỹ thuật của phụ kiệm treo dây: Các loại phụ kiện đường dây: khóa đỡ, khóa néo,
chân cách điện đứng… Trên bề mặt của các loại phụ kiện khơng được có vết nứt và phải mạ
kẽm tồn bộ nhúng nóng và chết tạo theo tiêu chuẩn Việt Nam. Hệ số an tồn phụ kiện
khơng nhỏ hơn 2,5 ở chế độ bình thường, khơng nhỏ hơn 1,7 ở chế độ sự cố. Hệ số an toàn
chân cách điện đứng khơng nhỏ hơn 2 ở chế độ bình thường và không nhỏ hơn 1,3 ở chế độ
sự cố.
- Nối dây dẫn trên đường dây phải được thực hiện bằng ống nối. Trong một khoảng cột chỉ
cho phép nối dây tại một vị trí. Khơng cho phép nối dây khi vượt đường quốc lộ và các giao
chéo quan trọng.
- Lèo dây dẫn và dây trung tính tại các vị trí néo dùng kẹp WR.
- Dừng dây trung áp:
+ Dừng dây pha (AC50, AC.AC50) dùng khóa néo kết hợp với chuỗi sứ néo (kép) 24kV –
70 kN
+ Dừng dây trung hòa (AC50, AC.AC50) dùng 2 ốc xiết cáp đỡ dây 50mm2 kết với Uclevis
hạ áp.

- Dừng dây hạ áp: Dừng dây hạ áp (AC35, AC.AC35/AV35) dùng 2 ốc xiết cáp cỡ dây
35mm2 kết hợp với Uclevis hạ áp.
- Đấu nối từ lưới trung áp hiện hữu với thiết bị phân đoạn (LBFCO/FCO) dùng kẹp quai và
hotline.Bổ sung compound cho tất cả các vị trí mối nối để tăng cường tiếp xúc.
- Đặc tính kỹ thuật của ống nối căng cho dây dẫn:

Đặc tính kỹ thuật của ống nối căng cho dây dẫn
STT
1.

Mô tả
Tiêu chuẩn áp dụng

2.

Loại

3.
4.

Hệ thống khuôn ép
Tiết diện danh định

5.

6.

7.

8.


Đơn vị

Yêu cầu
TCVN 3624-81 hay tương đương
Ống nối này là loại chịu lực cao, dẫn
điện, hai miếng rời, loại ống nối ép
chịu sức căng. Mỗi bộ ống nối được
mạ kẽm bên trong cho lõi dây ACSR
và hợp kim nhôm/ nhôm bên ngồi
cho dây dẫn – ACSR. Bên trong ống
nối có thể được bổ sung loại mỡ dẫn
điện.
Loại khn ép hình lục giác

ACSR-35/6,2

mm2

35/6,2

ACSR-50/8
Đường kính của phần
Nhơm/Thép
ACSR-35/6,2
ACSR-50/8
Đường kính trong của ống nối
nhơm
ACSR-35/6,2
ACSR-50/8

Đường kính trong của ống nối
thép
ACSR-35/6,2
ACSR-50/8
Lực phá hủy tối thiểu của dây

mm2

50/8
Nhơm/Thép

mm
mm

8,4/2,8
9,6/3,2

mm
mm

8,8÷10,9
10,0÷11,10

mm
mm

3,1÷3,8
3,5÷4,2
4



ACSR [N]:
ACSR-35/6,2
ACSR-50/8
9.

N
N

13.524
17.1129.
Lực phá hủy của ống nối sau khi ép
không được nhỏ hơn 90% của lực phá
hủy tối thiểu của dây dẫn.

Lực phá hủy cơ yêu cầu [N]:

- Đặc tính kỹ thuật của kẹp nối ép song song WR
STT

Mô tả

1.
2.

Tiêu chuẩn áp dụng
Mã hiệu kẹp
AC25-50 đến AC25-50 (WR259)
AC50-70 đến AC50-70 (WR279)
AC70-95 đến AC25-50 (WR379)

AC70-95 đến AC50-70 (WR399)
AC70-95 đến AC50-70 (WR379)
AC7120-240 đến AC50-95 (WR835)
AC7120-240 đến AC95-150
(WR909)
Loại

3.

4.

Đơn
vị

Yêu cầu
TCVN 3624-81 hay tương đương

Kẹp có 02 rãnh song song để đưa 02
dây vào mỗi phía để ép chặt lại.
Thân kẹp phải làm bằng vật liệu
chịu lực và dẫn điện cao. Kẹp cho
phép đấu nối vào cả dây đồng và
dây nhôm. Kẹp được nối chặt với
dây dẫn bằng cách dùng kềm ép để
ép chặt lại. Bên trong kẹp có bơi sẵn
electrical compound để chống ơxy
hóa vị trí mối nối.
Trục chính/Nhánh rẽ
25-50/25-50
50-70/50-70

70-95/25-50
70-95/50-70
70-95/70-95
120-240/50-95
120-240/95-150

Tiết diện danh định của dây dẫn
AC25-50 đến AC25-50 (WR259)
mm2
AC50-70 đến AC50-70 (WR279)
mm2
AC70-95 đến AC25-50 (WR379)
mm2
AC70-95 đến AC50-70 (WR399)
mm2
AC70-95 đến AC50-70 (WR379)
mm2
AC7120-240 đến AC50-95 (WR835) mm2
AC7120-240 đến AC95-150
mm2
(WR909)
5.
Đường kính ngồi của dây dẫn
Trục chính/Nhánh rẽ
AC25-50 đến AC25-50 (WR259)
mm
6,9-9,6/6,9-9,6
AC50-70 đến AC50-70 (WR279)
mm
9,6-11,4/9,6-11,4

AC70-95 đến AC25-50 (WR379)
mm
11,4-13,5/6,9-9,6
AC70-95 đến AC50-70 (WR399)
mm
11,4-13,5/9,6-11,4
AC70-95 đến AC50-70 (WR379)
mm
11,4-13,5/11,4-13,5
AC7120-240 đến AC50-95 (WR835) mm
15,4-21,6/9,6-13,5
AC7120-240 đến AC95-150
mm
15,4-21,6/13,5-17,1
(WR909)
6.
Nhiệt độ ổn định của kẹp khi vận
80℃
hành ở dòng định mức
- Kết cấu sắt thép, xà, ghế cách điện, thang trèo…: Tất cả các kết cấu sắt thép, các loại xà,
ghế cách điện, thang trèo… dùng cho cơng trình phải được mạ kẽm nhúng nóng theo tiêu

5


chuẩn ngành 18TCN 04-92. Trường hợp không mạ kẽm (nếu trong thiết kế có quy định) thì
phải được sơn đủ 5 lớp theo quy định. Phần tiếp đất ở trên mặt đất phải sơn đủ 1 lớp dầu
lanh, 2 lớp minium và 2 lớp sơn xám.
- Bu lông và đai ốc: Các loại bu lông và đai ốc được chế tạo theo tiêu chuẩn 18-TCN-02-92.
- Xi măng: Xi măng phải được cung cấp từ nhà sản xuất có uy tín và có giấy chứng nhận

hợp chuẩn quốc gia. Xi măng đưa vào cơng trình phải có giấy xuất xưởng hoặc phiếu kiểm
tra cường độ xi măng và phải được thử nghiệm theo TCVN 4029:1995. Thời hạn lưu kho xi
măng không được quá 3 tháng.
- Cát, sỏi (đá): Cỡ hạt của cát, sỏi (đá) dùng trong bê tông và vữa phải theo TCVN
7570:2006. Nguồn cung cấp cát, sỏi phải được Nhà thầu nêu trong Hồ sơ dự thầu.
Nước:
- Tất cả nước dùng để trộn bê tông phải là nước sạch, không có dầu, chất kiềm và các chất
hữu cơ có hại. Nước để trộn bê tông và bảo dưỡng bê tông phải thỏa mãn các yêu cầu TCVN
302:2004.
Cốt thép:
- Cốt thép (BTCT) phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế đồng thời phù hợp với TCVN
356:2005, TCVN 1651-2008. Nhà thầu phải nêu cụ thể chủng loại và tên nhà sản xuất các
loại thép xây dựng (kể cả thép dùng để gia công tiếp địa) trong Hồ sơ dự thầu. Tất cả các
loại thép phải được thí nghiệm kiểm tra theo TCVN 197-95 “Kim loại phương pháp thử
kéo” và TCVN 198-85 “Kim loại phương pháp thử uốn”.
Danh sách thiết bị
STT Tên thiết bị, quy cách
Đơn vị tính
Số Lượng
Ghi chú
1
Dây thừng D20
Sợi
20
2
Dây thừng D12
Sợi
10
3
Puly 1,5 tấn

Cái
15
4
Chụp kéo dây
cái
5
5
Lắc tay
cái
10
6
Cà lê, mỏ lết các loại
Bộ
15
7
Bình xịt RP7
Lọ
5
8
Kìm cộng lực
cái
3
9
Tờ cối xay
cái
3
10
Tó dựng cột
Bộ
4

11
Cáp sắt D10
m
400
12
13
14
15

Guốc leo cột
Dây da an tồn
Máy Phát điện
Máy tời

đơi
cái
cái
cái

15
35

5
2

2. Chuẩn bị nhân lực:
a. Tổ chức thi công:
- Nhà thầu thi cơng sẽ bố trí 03 đội thi cơng tùy theo tiến độ thực tế trên công trường.
Mỗi đội thi công không quá 10 người để đảm bảo để không bị chồng chéo trong q trình
thực hiện cơng việc.

- Trong quá trình thực hiện và tùy vào tình hình và tiến độ thi công trên từng khu
vực, nhà thầu thi cơng sẽ bó trí ln chuyển tổ đội cơng tác sao cho hợp với từng công việc
trên thực tế.
b. Lập danh sách các đơn vị thi công.
6


STT

Họ và tên

Giới
tính

Chức danh

Nghê
nghiệp

Bậc AT

7


1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đội I
Phạm Thế Năng
Bùi Trọng Hóa
Bùi Văn Anh
Bùi Văn Khải
Bùi Văn Khang

Bùi Văn Kiều
Nguyễn Thanh Hải
Bùi Văn Hà
Bùi Văn Tuấn
Bùi Văn Hội
Đội II
Nguyễn Tuấn Anh
Lê Văn Hào
Phạm Văn Trung
Lê Khắc Thủy
Bạc Cẩm Nhật
Lê Huy Hoàng
Trần Văn Nghệ
Trần Văn Đăng
Phan Văn Quảng
Đội III
Vũ Văn Cử

Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

CHTT

Đội trưởng
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp

Kỹ sư điện
Công nhân
Công nhân
Công nhân
Công nhân
Công nhân
Công nhân
Công nhân
Công nhân
Công nhân

5/5
5/5
4/5
4/5
5/5
4/5
4/5
5/5
4/5

4/5

Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

CHTT
Đội trưởng
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp

Kỹ sư điện
Kỹ sư điện
CN điện
CN điện
CN điện
CN điện
CN điện
CN điện

CN điện

5/5
5/5
4/5
4/5
5/5
4/5
4/5
5/5
4/5

Nam

CHTT

Kỹ sư Xây
dựng
CN điện
CN điện
CN điện
CN điện
CN điện
CN điện
CN điện
CN điện
CN điện

5/5


Đào Văn Ngài
Nam
Bùi Văn Lợi
Nam
Phạm Văn Nhân
Nam
Mai Văn Hồn
Nam
Nguyễn Phúc Việt
Nam
Nguyễn Cơng Tùng
Nam
Ngơ Xn Hốn
Nam
Nguyễn Quang Hà
Nam
Nơng Văn Mận
Nam
1. Sơ đồ tổ chức tổng thể hiện trường.

Đội trưởng
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp
CN trực tiếp


5/5
4/5
4/5
5/5
4/5
5/5
5/5
4/5
4/5

TỔNG GIÁM ĐỐC

BỘ PHẬN TÀI CHÍNH+
VÂT TƯ

BCH CƠNG
TRƯỜNG

BỘ PHẬN KỸ THUẬT

ĐỘI THI

ĐỘI THI

ĐỘI THI

CÔNG

CÔNG


CÔNG

I (10

II (10

III (10

NGƯỜI)

NGƯỜI)

NGƯỜI)
3. Lập tiến độ thi công:

8


Căn cứ vào khối lượng cơng việc, tình hình thực tế và kế hoạch của bên A.

PHẦN IV
PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG VÀ BIỆN PHÁP AN TỒN
CHI TIẾT CHO TỪNG HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH
1. Thi cơng phần xây dựng
1.1. Nhận tuyến mốc, giác móng:
- Nhà thầu chịu trách nhiệm chuẩn bị tốt mặt bằng xây lắp phù hợp với thiết kế và
các điều khoản ký với Bên A về giải phóng mặt bằng xây lắp, đảm bảo khi thi cơng khơng bị
trở ngại.
Diện tích giải phóng mặt bằng theo từng giai đoạn thi cơng:
Giai đoạn giải phóng tuyến: Giải phóng tuyến để ngắm, chia cột dọc theo tồn bộ

tuyến.
Giai đoạn đào đúc móng, dựng cột: Giải phóng mặt bằng thi cơng móng, dựng cột,
đường vận chuyển vật liệu, cột.
Giai đoạn rải căng dây: Giải phóng dọc tuyến để kéo dây đảm bảo an tồn cho người
thi cơng cơng trình.
Việc giải tỏa hành lang an toàn phải tuân theo Nghị định 106/2005/NĐ-CP ngày 17
tháng 8 năm 2005 và Nghị định số 81/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2009 của Chính
phủ về bảo đảm an toàn lưới điện cao áp.
Phát quang tuyến theo tiêu chuẩn 11 TCN-18,19,20-2006
Ngoại trừ việc đến bù diện tích chiến đất vĩnh viễn, các loại cây cao và hoa màu, nhà
ở và cơng trình trong hành lang tuyến theo quy định của nghị định trên, các cây cao ngồi
hành lang có khả năng đổ vào dây dẫn ( do Chủ đầu tư thực hiện), Nhà thầu phải chịu trách
nhiệm đền bù mọi thiệt hại do việc thi công các hạng mục gây ra.
Trong khi thi công nếu mặt bằng tuyến không hợp lý hoặc không đủ tiêu chuẩn do
thiết kế khơng lường hết được thì phải thơng báo cho bên A và bên thiết kế để cùng bàn bạc
giải quyết. Phải có văn bản bổ xung, sửa đổi và tính tốn khối lượng cơng việc phát sinh
trước khi tiếp tục thi cơng.
- Kiềm tra sự an tồn về địa hình địa chất tại vị trí cột. Trong thời gian làm đường vào
vị trí thi cơng, Nhà thầu san gạt và tạo dốc đường đề phòng nước chảy qua vị trí cột và giảm
thấp nhất ảnh hưởng của mơi trường ( mưa, sạt lở đất…). Các vị trí cột nếu cần cũng được
tạo dốc để chống ảnh hưởng của mơi trường. Nếu có dịng nước tự nhiên chảy qua vị trí cột
thì phải chuyển hướng nước chảy vịng tránh vị trí cột hoặc ngăn ngừa sói lở bằng biện pháp
phù hợp
Trước khi mở móng, cán bộ trắc địa cần kiểm tra lại cọc mốc các G đã được nhận
của thiết kế và chủ đầu tư. Xác định các vị trí trung gian bằng máy kinh vĩ theo đúng đề án
chia cột trung gian của thiết kế.
Đối với các vị trí móng bị mất tim cọc, cần tiến hành khôi phục lại tim cọc theo cắt dọc
và báo cho cơ quan chủ đầu tư biết.
1.2. Đào móng, đào rãnh tiếp đất:
1.2.1. Kỹ thuật thi cơng:

Trong q trình đào hố móng, phải căn cứ vào các mốc ngồi hố móng để xác định
đúng tâm hố đào, đánh dấu phạm vi đào.
Trước khi đào móng phải làm hệ thống tiêu nước, các vị trí móng ở cao chúng tơi cho
đào rãnh và hố bơm thốt nước mưa. Các vị trí móng ở ruộng nước chúng tôi cho đắp bờ
con trạch ngăn khơng cho nước chảy vào hố móng và đào hố bơm thốt nước.
Căn cứ vào cấp đất, loại móng chúng tơi xác định kích thước hố đào đảm bảo u cầu
kỹ thuật theo thiết kế, đảm bảo an toàn lao động. Xung quanh hố móng chúng tơi dọn dẹp
9


sạch sẽ, đất đào lên được hất xa khỏi miệng hố móng từ 0,5m - 1m đảm bảo trong quá trình
đúc móng khơng rơi xuống hố móng.
Đất thừa khơng đảm bảo chất lượng chúng tơi đổ ra ngồi bãi thải theo qui định, tránh
đổ bừa bãi làm ngập úng các khu vực và cơng trình lân cận, ảnh hưởng đến việc tổ chức thi
cơng.
Nếu vị trí móng cột nào vướng phải chướng ngại vật hoặc móng có nền đất yếu, không
đảm bảo cường độ chịu nén mà chúng tôi không thể tự xử lý được thì chúng tơi đề nghị Bên
A và thiết kế bàn biện pháp xử lý.
Khi thi cơng đào móng đã đạt đến độ sâu theo thiết kế, nếu phát hiện nền đất móng
quá yếu hoặc lầy sụt phải báo ngay cho kỹ thuật bên A để lập biên bản xác nhận và phải đào
đến độ sâu có cường độ của đất loại III mới được dừng. Trường hợp đào sâu thêm đến 0,5
mà đất vẫn quá yếu thì phải ngừng thi cơng và báo cho bên A cùng đơn vị thiết kế, đề nghị
dịch chuyển dọc tuyến hoặc có phương án xử lý.
Các móng nằm tồn bộ trên bãi đá tảng, dùng máy khoan đá để nổ mìn phá đá đến độ
sâu thiết kế, khi đó cho phép kích thước chiều rộng hố móng bằng kích thước đường bao của
móng.
Móng cột sau khi đào xong phải được nghiệm thu nội bộ đơn vị thi công, sau đó mới
nghiệm thu với giám sát kỹ thuật bên A.
Trên mặt nền đất san, trải phên tre nứa để đổ cát, đá đúc móng, xi măng được kê trên
sàn gỗ cách mặt đất 20cm và có bạt che đậy.

Việc đào, đắp đất hố móng tiến hành phù hợp với TCVN 4447-1980, Nhà thầu có trách
nhiệm đảm bảo ổn định của các mái dốc và an toàn cho người, thiết bị cơng trình… trong
q trình thi cơng.

10


Sơ đồ giác móng cột
Đối với cột néo thẳng đỡ thẳng:

50
0

Miệng hố móng
sẽ đào

Cọc xác định hố
móng

Cọc xác định
tim tuyến
Cọc xác định
tim móng

Đối với cột néo góc

Đường phân giác góc hợp
bởi hai hướng

Miệng hố móng

đào

50
0

50
0

Tim móng

Cọc để xác định
miệng hố móng

Cọc để xác định
tim móng

Sơ đồ mở móng cột

H
Hố thu nước
300

300

B
Đáy hố = B+600
Mặt hố = Đáy hố + 2Hx(taluy móng)
B = Kích thước tấm bản móng theo từng loại của thiết kế đã cho.
H: độ sâu hố móng.
11



ĐỘ MỞ TALUY KHI ĐÀO HỐ NHƯ SAU:
TT

Cấp đất
Độ mở taluy
Ghi chú
1
Đất cấp I
1: (0,67 - 1)
2
Đất cấp II
1: (0,5 - 0,67)
3
Đất cấp III
1: (0,3 - 0,5)
4
Đất cấp IV
1: (0,25)
1.2.2. Biện pháp an tồn:
- Nhà thầu thi cơng bằng máy ở những vị trí máy có thể vào được. Khi máy thi cơng
thì cơng nhân phụ trợ đảm bảo khoảng cách an toàn của máy hoạt động.
- Nhà thầu thi cơng bố trí nhân lực thi cơng cụ thể theo từng hố móng để đảm bảo
khoảng cách an tồn trong thi cơng thủ cơng.
1.3. Đúc móng cột điện, trụ thiết bị, rải lấp tiếp địa:
1.3.1. Kỹ thuật thi công:
1.3.1.1. Công tác ván khuôn đà giáo.
a. Chất lượng ván khuôn
Nhà thầu dùng ván khn thép hoặc dùng ván khn gỗ thì ván không được cong vênh,

nứt nẻ và bề mặt tiếp xúc với bê tông của ván phải sạch, phẳng.
Ván khuôn và dàn giáo phải đảm bảo bền vững ổn định, dễ tháo lắp, khơng gây khó
khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tơng. Việc tính tồn thiết kế ván khuôn do Nhà
thầu thực hiện theo TCVN4453-1995.
b. Thi công ván khuôn và dàn giáo:
Sau khi đổ bê tông lót móng đạt cường độ cho phép, chúng tơi tiến hành ghép cốp pha
móng cột.
Khi ghép chúng tơi dùng cốp pha định hình phù hợp với từng loại móng.
Cốp pha định hình cho từng loại móng được gia cơng trước tại nơi đóng quân. Đối với
cốp pha lỗ chân cột dùng tơn dầy 1,5 - 2mm, lốc trịn, cơn theo kích thước gốc cột (có tính
thêm khe hở để chèn bê tông); bên trong cần hàn các gân tăng cường cho chắc chắn và có
quai xách.
Cốp pha được chống xê dịch vị trí một cách chắc chắn bằng các cây chống, liên kết
các cây chống bằng tre hoặc cây dừng. Chân đế cây chống được cố định, chống trượt vào
vách hố móng bằng cọc tre.
Dùng dây căng tim để định vị chính xác tâm móng cột và phải được thường xun
theo dõi trong q trình thi cơng đo bê tơng (tốt nhất là 2 dây căng tim).
Khi lắp dựng ván khn cần có các mốc trắc đạc hoặc các biện pháp thích hợp để
thuận lợi cho việc kiểm tra tim, trục và cao độ của kết cấu. Cao độ đổ bê tông cần được đánh
dấu trên ván khuôn bằng đinh hay sơn trước khi tiến hành đổ bê tông…
Việc lắp ráp ván khn cần đảm bảo kín khít, khơng biến dạng trong suốt q trình đổ
và đầm nén bê tơng.
Ván khuôn và dán giáo phải được định vị chắc chắn và được giằng chéo vững vàng đủ
khả năng chịu lực mà không bị chuyển vị, cong vênh hay bất cứ loại chuyển dịch nào dưới
trọng lực của cơng trình, sự đi lại của cơng nhân, vật liệu và máy móc.
c. Làm sạch ván khuôn
Ván khuông tiếp xúc với bê tông phải được giữ sạch sẽ và được quét một lớp dầu lót
khn thích hợp hay một chất khác đươc bên A chấp thuận. Khơng để dầu lót này hay chất
khác tiếp xúc với cốt thép và lẫn vào bê tông
1.3.1.2. Công tác cốt thép trong bê tông.

a. Cắt và uốn cốt thép
12


Nhà thầu có trách nhiệm kiểm tra lại quy cách, kích thước theo bản vẽ thiết kế trước
khi tiến hành cắt và uốn cốt thép.
Cắt và uốn thép chỉ được thực hiện bằng phương pháp cơ học trừ khi có chỉ định khác
của bên A. Chỉ khi có sự chấp thuận bằng văn bản của bên A, các thanh cốt thép mới được
uốn nóng. Các thanh cốt thép khơng được phép làm lạnh.
Khi cần bẻ cong các thép chờ, việc bẻ cong hoặc làm thẳng lại được thực hiện với điều
kiển bán kính trong của các móc cong khơng nhỏ hơn 4 lần đường kính của cốt thép mềm
hoặc 6 lần đường kính của cốt thép cường độ cao.
Trong mọi trường hợp việc thay đổi cốt thép phải được sự đồng ý bằng văn bản của
bên A.
b. Nối chồng cốt thép
Trong một mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu khơng nối q 25% diện tích tổng cộng
của cốt thép chịu lực đối với thép trịn trơn và khơng q 50% đối với thép có gờ. Dây buộc
thép dùng loại dây thép mềm đường kính 1mm
Chiều dài nối chồng cốt thép không được nhỏ hơn trị số cho trong bảng sau:
Chiều dài nối buộc
Vùng chịu kéo
Loại cốt thép

Dầm
hoặc
tường

Kết
khác


cấu

Đầu
thép
móc

Vùng chịu nén
cốt
Đầu cốt thép

khơng có móc

Cốt thép trơn cán nóng
40d
30d
20d
30d
Cốt thép có gờ cán nóng
40d
30d
20d
c. Hàn cốt thép
Cốt thép khơng được phép hàn trừ khi được chỉ định trên bản vẽ thiết kế với điều kiện
cốt thép là loại có thể hàn được.
Sai lệch cho phép đối với mối hàn không được vượt quá trị số thép TCVN 4453-95, ít
nhất 6 mẫu cho 100 mối hàn ghép nối sẽ được kiểm nghiệm, 3 mẫu để thử kéo, 3 mẫu để thử
uốn. Nếu cần thiết, bên A có thể yêu cầu kiểm tra bổ sung cơng tác hàn cốt thép với chi phí
do Nhà thầu chịu.
d. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép
Khi vận chuyển cốt thép đã gia công, Nhà thầu phải có biện pháp đảm bảo khơng làm

hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.
Việc lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
Các bộ phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau.
Cốt thép phải cố định chắc chắn và đảm bảo khơng bị dịch chuyển trong q trình đổ
và đổ bê tông. Cốt thép cho các kết cấu đã hay đang đổ bê tơng dở dang phải có biện pháp
bảo vệ để tránh các biến dạng và hư hỏng khác.
Mối nối các thanh thép được buộc chắc chắn với nhau bằng dây kẽm. Số lượng mối
nối buộc giữa các thanh thép giao nhau không nhỏ hơn 50% số điểm giao nhau theo thứ tự
xen kẽ. Trong mọi trường hợp, các góc của đai thép với thép chịu lực phải buộc hoặc hàn
dính 100%.
e. Lớp bê tơng bảo vệ
Lớp bê tơng bảo vệ được tính từ bề mặt bê tơng đến phàn ngoài cùng của cốt thép kể
cả điểm nối. Chiều dày lớp bảo vệ bê tông đúng như bản vẽ thiết kế, trong trường hợp khơng
có chỉ dẫn khác thì lớp bảo vệ không được nhỏ hơn giá trị cho ở bảng sau.
Số miếng kê tạo lớp bê tông bảo vệ cần được đặt tại vị trí thích hợp theo mật độ cốt
thép nhưng không lớn hơn 1m một điểm kê. Miếng kê cần được chế tạo sẵn từ bê tông với
13


bề dày cạnh từ 5-7cm, chiều dày đúng theo thiết kế, ở giữa các miếng kê cần có dây thép bỏ
sẵn để cố định vào cốt thép.
Bảng chiều dày lớp bê tông bảo vệ:
Chiều dày lớp bê
Loại kết cấu
tông bảo vệ(mm)
Cốt chịu lực bản và tường có chiều dày nhỏ hơn 100m
15
Cốt chịu lực bản và tường có chiều dày dày hơn 100m
20
Cốt chịu lực cột và dầm có chiều cao tiết diện nhỏ hơn

20
250mm
Cốt chịu lực cột và dầm có chiều cao tiết diện lớn hơn
25
250mm
Cốt chịu lực dầm móng và móng lắp ghép
35
Cốt chịu lực móng đổ tại chỗ có bê tơng lót
40
Cốt chịu lực móng đổ tại chỗ khơng có bê tơng lót
70
Cốt đai,cốt cấu tạo kết cấu có chiều cao tiết diện nhỏ
Max(15,d)
hơn 250mm
Cốt đai,cốt cấu tạo kết cấu có chiều cao tiết diện lớn
Max(20,d)
hơn 250mm
1.3.1.3. Công tác bê tông.
a. Thiết kế cấp phối bê tông
Nhà thầu có trách nhiệm thiết kế cấp phối bê tơng phù hợp với nguồn gốc vật liệu thực
tế và cường độ bê tông theo thiết kế. Việc thiết kế cấp phối bê tơng phải do một phịng thí
nghiệm có tư cách pháp nhân thực hiện. Kết quả cấp phồi bê tơng thiết kế được trình cho
bên A trước khi thực hiện cơng tác bê tơng. BT lót M100, BT đúc móng M150, BT chèn
M200
b. Trộn bê tơng
Trộn bê tơng bằng tay thì Nhà thầu phải chịu phí tổn để tăng lượng xi măng them 10%
và việc trộn phải được thực hiện liên tục cho đến khi bê tông đồng nhất về màu sắc và thành
phần.
Thời gian trộn bê tông tối thiểu theo bảng sau (đơn vị tính: phút)
Dung tích máy trộn

Độ sụt bê tơng(mm)
Dưới 500 lít
500- 1000 lít
Trên 1000 lít
Nhỏ hơn 10
2
2.5
3
.10-50
1.5
2
2.5
Trên 50
1
1.5
2
c.Vận chuyển bê tông
Việc vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ bằng các dụng cụ chuyên dùng đảm
bảo sao cho hỗn hợp bê tông không bị phân tầng, bị chảy nước xi măng.
Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tơng khơng có phụ gia được quy định trong bảng
sau:
Nhiệt độ
Thời gian vận chuyển cho phép (phút)
>30
30
20-30
45
Trong trường hợp dùng phụ gia kéo dài thời gian đơng kết, Nhà thầu phải trình kết quả
thí nghiệm xác định thời gian đông kết trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và loại phụ
gia sử dụng để bên A xem xét.

14


d. Đổ bê tơng
Nếu khơng có biện pháp che chắn thích hợp, bê tơng khơng được đổ trong điều kiện
thời tiết không đảm bảo( mưa, bão…)
Việc đổ bê tông phải đảm bảo khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khn và
chiều dày lớp bê tơng bảo vệ cốt thép. Trong q trình đổ bê tơng, Nhà thầu phải giám sát
chặt chẽ tình trạng cốp pha, cây chống và cốt thép để có biện pháp xử lí kịp thời khi cần
thiết.
Bê tông không được đổ rơi tự độ cao hơn 1,5m để tránh bị phân tầng, khi chiều cao tự
do lớn hơn 1,5m phải dùng máng nghiềng hoặc dụng cụ chuyên dùng. Đối với cột và tường,
cần cấu tạo các lỗ trên thành ván khuôn để đảm bảo việc đổ bê tông liên tục với chiều cao
rơi tự do nhỏ hơn 1,5m.
Bê tông phải được đổ thành từng lớp, chiều dày mỗi lớp đổ không vượt quá giá trí ghi
trong bảng sau:
Chiều dày cho phép mỗi lớp đổ bê
Phương pháp đầm
tông(cm)
1,25 chiều dày phần công tác của
Đầm dùi
đầm(20-40cm)
Đầm mặt (đầm bàn)
Kết cấu có cốt thép đơn và kết cấu khơng
20
có cốt thép
kết cấu có cốt thép kép
12
Đầm thủ công
20

e. Đầm bê tông
Việc đầm bê tông phải đảm bảo sao cho sau khi đầm , bê tông được đầm chặt và
khơng khí khơng cịn nữa, Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển của đầm không vượt quá
1,5 bán kính tác dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm.
Trong mọi trường hợp không để đầm đụng vào cốt thép hoặc ván khn.
Cần bố trí một thợ cốt thép lành nghề để theo dõi từ đầu đến cuối việc đầm bê tông để
sửa chữa những dịch chuyển của cốt thép.
f. Bảo dưỡng bê tơng
Q trình bảo dưỡng ẩm tự nhiên của bê tông được phân làm 2 giai đoạn
-Bảo dưỡng ban đầu: Bê tơng sau khi tạo hình được phủ bề mặt bằng các vật liệu đã
được làm ẩm (bao tải, bạt, nilon…) để giữ cho bê tông không bị mất nước dưới tác dụng của
nắng, gió, nhiệt độ… Việc phủ mặt kéo dài từ 2,5-5h sau khi đóng rắn.
-Bảo dưỡng ẩm tiếp theo: Tiến hành ngay sau giai đoạn bảo dưỡng ban đầu và kéo dài
từ 4-6 ngày (tùy điều kiện thời tiết). Trong thời gian này phải thường xuyên tưới nước giữ
ẩm cho mọi bề mặt kết cấu. Số lần tưới trong ngày tùy thuộc vào mức độ cần thiết của từng
vùng, nhưng phải đảm bảo cho bề mặt bê tông luôn ẩm ướt. Đối với sàn mái, trong giai đoạn
bảo dưỡng ẩm tiếp theo, phải ngâm nước xi măng trên bề mặt bê tơng.
Tất cả các bề mặt, góc và cạnh bê tơng hồn thành phải được bảo vệ khỏi các hư hỏng
do va chạm.
Không được phép đi lại hay chất tải trọng lên bê tông khi bê tông chưa đủ cường độ.
g. Tháo dỡ ván khuôn
Ván khuôn chỉ được tháo dỡ khi bê tông đủ cường độ, đàm bảo kết cấu chịu được tải
trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau. Khi tháo dỡ
ván khuôn Nhà thầu không được làm hư hỏng bê tơng đặt biệt là các góc, cạnh và các chi
tiết chôn sẵn.
15


Thời gian tháo dỡ ván khuôn cho từng loại kết cấu bê tông theo quy phạm hoặc được
quy định cụ thể trong hồ sơ thiết kế.

Nhà thầu chịu trách nhiệm tồn bộ về mọi hư hỏng của bê tơng do phương pháp, thời
gian tháo dỡ ván khuôn không quy định.
Sau khi tháo dỡ ván khuôn, Nhà thầu phải báo cho bên A đến kiểm tra và khi có bất kỳ
yêu cầu xử lý nào từ bên A thì việc sửa chữa phải tiến hành không chậm trễ. Kết cấu bê tơng
sẽ khơng được chấp nhận nếu có những xử lý do Nhà thầu tự ý thực hiện trước khi bên A
kiểm tra.
h. Kiểm tra chất lượng bê tông
Khi cần thiết, Bên A có quyền đột xuất trực tiếp kiểm tra chất lượng công tác bê tông
do Nhà thầu thực hiện.
Các thử nghiệm bổ sung sẽ được tiến hành đối với các trường hợp sau:
- Mẫu đúc tại chỗ không đạt cường đồ yêu cầu khi thử nén.
- Số lượng mẫu thử khơng đủ quy định
- Khi có nghi ngờ về kết quả thử nghiệm mẫu
Tùy theo đặc điểm của kết cấu, bên A sẽ quyết định phương pháp thử nghiệm bổ sung
(khoan lấy mẫu tại chỗ hoặc dùng máy siêu âm hay sung bật nẩy…)
Khi bê tông bị từ chối, phải loại bỏ khỏi cơng trình theo quyết định của bên A. Nếu bê
tơng có thể sửa chữa được Nhà thầu đệ trình phương pháp sửa chữa cho bên A và chỉ được
thực hiện sau khi bên A chấp thuận văn bản.
Chi phí cho cơng tác sửa chữa, thử nghiệm hay loại bỏ vì lý do chất lượng bê tơng
khơng đảm bảo di Nhà thầu chịu.
1.3.1.4. Công tác lấp hố móng
*Thi cơng hệ thống tiếp địa
Tiếp địa dùng hệ thống kiểu giếng khoan. Dây tiếp địa bằng thép f16. Được chơn sâu
cách mặt đất tự nhiên ≥ 1,0m. Tồn bộ hệ thống nối đất được mạ kẽm nhúng nóng, chiều
dày lớp mạ không nhỏ hơn 80μm.m.
Dây tiếp địa được gia cơng tại xưởng cơ khí, đảm bảo chất lượng kỹ thuật theo yêu
cầu thiết kế. Trước khi lắp đặt chúng tôi mời giám sát A nghiệm thu, nếu đảm bảo chất
lượng mới cho thi công.
* Yêu cầu kỹ thuật
Nhà thầu sẽ tiến hành lấp đất hố móng theo từng lớp và tưới nước đầm theo đúng quy

trình.
Mặt bằng sau khi hoàn thiện phải đảm bảo đúng các quy định về độ cao, độ dốc,
hướng dốc và độ chặt như quy đinh trong bản vẽ thiết kế. Mọi sai sót nhà thầu phải làm lại
và chịu tồn bộ kinh phí phát sinh.
* Kiểm tra và nghiệm thu
Nhà thầu có trách nhiệm tổ chức thi công san nền, đầm nén đất và lấy mẫu thí
nghiệm theo đúng TCVN 4447-1980. Khi cần thiết, Bên A có quyền u cầu Nhà thầu thí
nghiệm thêm mẫu đất đắp của nền tại bất kỳ vị trí nào trên mặt bằng. Việc thí nghiệm phải
do phịng thí nghiệm có tư cách pháp nhân đảm nhiệm và do Nhà thầu chịu kinh phí.
Việc nghiệm thu sẽ được tiến hành sau khi Nhà thầu đã hoàn tất toàn bộ công việc,
Nội dung nghiệm thu theo quy định hiện hành.
1.3.2. Biện pháp an toàn:
1. Quy định chung về an toàn lao động:
- Trong khi lắp dựng, công nhân lắp dựng phải đeo dây an toàn được neo vào hệ thống
giáo đã cố định và tuân thủ các quy định lắp dựng.
- Tất cả công nhân trước khi lắp dựng phải được huấn luyện về an toàn và cách lắp
dựng.
16


- Cán bộ kỹ thuật và cán bộ an toàn ln kiểm tra nhắc nhở cơng nhân trong q trình
lắp dựng phải tuân thủ biện pháp an toàn.
- Phổ biến Nghị đinh 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ và thơng tư số
27/2013/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về ATLĐVSLĐ.
- Công trường thực hiện chế độ tự kiểm tra nhằm phát hiện những sai sót và khắc
phục kịp thời.
- Lập biện pháp ATLĐ và VSLĐ có dự trù kinh phí mua sắm trang thiết bị BHLĐ để
cấp phát cho người lao động tuỳ theo từng công việc cụ thể.
- Lập biện pháp kỹ thuật và an tồn cho từng cơng việc. Hàng ngày trong sổ giao việc
được ghi rõ biện pháp thi công và biện pháp an toàn, cán bộ kỹ thuật giao cho từng tổ trưởng

hoặc người cơng nhân có ký xác nhận chịu trách nhiệm thực hiện.
- Phương tiện thi công được trang bị như giàn giáo thép, cốp pha tôn, sàn cơng tác
trước khi sử dụng được kiểm tra an tồn và cho phép sử dụng.
- Các thiết bị máy có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn như: cần cẩu, vận thăng, máy
đào...được kiểm định và có giấy phép sử dụng do các cơ quan chức năng có thẩm quyền cấp.
Mỗi máy có nội quy an tồn vận hành riêng.
2. Về con người tham gia thi công trên công trường:
Tuổi nằm trong khoảng tuổi lao động theo quy định của nhà nước.
Có giấy chứng nhận đảm bảo sức khoẻ.
Khơng bố trí người lao động là phụ nữ có thai, có con nhỏ dưới 9 tháng tuổi, người
có bệnh (đau tim, tai điếc, mắt kém...) trong các dây chuyền thi cơng.
Có giấy chứng nhận đã học tập và kiểm tra đạt u cầu về an tồn lao động.
Cấm tuyệt đối cơng nhân không được uống rượu, bia khi làm việc.
Trước khi tiến hành các công tác mọi công nhân đều được phổ biến các quy định về
an toàn lao động và ln nhắc nhở trong q trình thi cơng.
3. An tồn trong công tác sử dụng xe máy thiết bị:
Tất cả các loại xe máy thiết bị đựơc sử dụng và quản lý theo TCVN 5308 : 1991.
Xe máy thiết bị đều phải có đủ hồ sơ kỹ thuật và giấy kiểm định chất lượng trong đó
nêu rõ các thơng số kỹ thuật, hướng dẫn lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và sửa chữa.
Có sổ theo dõi tình trạng, sổ giao ca.
Niêm yết tại vị trí thiết bị bảng nội quy sử dụng thiết bị đó. Bảng nội dung kẻ to, rõ
ràng.
Người điều khiển xe máy thiết bị phải là người được đào tạo, có chứng chỉ nghề
nghiệp, có kinh nghiệm chun mơn và có đủ sức khoẻ.
Những xe máy có dẫn điện động phải được:
Bọc cách điện hoặc che kín phần mang điện.
Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện của xe máy.
Kết cấu của xe máy đảm bảo:
Có tín hiệu khi máy ở chế độ làm việc khơng bình thường.
Thiết bị di động có trang bị tín hiệu thiết bị âm thanh hoặc ánh sáng.

Có cơ cấu điều khiển loại trừ khả năng tự động mở hoặc ngẫu nhiên đóng mở.
17


Vị trí đặt xe máy, thiết bị phải đảm bảo khoảng cách giữa điểm biên của thiết bị (hay
tải trọng) đến đường dây tải điện như sau:
Đến đường dây có điện áp

<1KV là : 1,5m.

Đến đường dây có điện áp 1  20 KV là : 2,0m.
Đến đường dây có điện áp 20  35KV là : 4,0m.
Trong tầm hoạt động của các thiết bị máy móc phải có biển báo nguy hiểm, biển báo
cơng trường đang thi cơng, có hàng rào ngăn khơng cho người ngồi vào khu vực thi công.
Cán bộ, công nhân vào tham gia thi công phải đảm bảo sức khoẻ, khi vào thi công phải
mang đầy đủ trang bị an toàn lao động theo từng công tác.
3. Dựng cột điện, trụ thiết bị; hạ thu hồi cột cũ:
3.1. Dựng cột điện, trụ thiết bị:
3.1.1. Kỹ thuật thi công:
3.1.1.1. Vận chuyển cột, lên - xuống cột.
Vận chuyển cột rải tuyến: dùng xe ô tô hạng nặng để chở cột từ nơi sản xuất đến cơng
trình (trường hợp có đường giao thơng thuận lợi), rải cột theo tuyến, nếu ở những vị trí khó
khăn xe ơtơ khơng thể đến được, thì sẽ dùng biện pháp vận chuyển cột thủ cơng, trung
chuyển đến các vị trí thi cơng, trước đó chúng tơi phải tiến hành khảo sát những điểm hạ cột
cho hợp lý sao cho quãng đường vận chuyển thủ công (vận chuyển nội tuyến) là nhỏ nhất.
Lên, xuống cột có 2 phương án: Bằng phương án thủ cơng (bằng palăng tó, cầu trượt
con lăn) nếu địa hình khó khăn. Đối với địa hình bằng phẳng xe cẩu có thể vào được thì
chúng tơi sẽ dùng cẩu tự hành để lên, xuống cột.
Sơ đồ sử dụng Tó để lên xuống cột


Pa lăng 5
T

Sơ đồ lên xuống cột bằng cần cẩu

18


Tã 10
mÐt
Cáp tời

Trường hợp đường vào vị trí dựng cột xe ô tô không thể đến được. Sử dụng xe bánh
lốp cõng cột kiểu nịng pháo đưa vào vị trí.
Đối với những vị trí bằng phẳng thì ta chỉ cần dùng riêng sức người, tuỳ theo địa hình
bằng phẳng hay gồ gề mà huy động
nhiều
người.
Khi lốp
vận chuyển ta dùng dây chão
Sơ đồ
kéohay
cột ítbằng
bánh
20  30 buộc vào thân cột và khung
xe,
kéo
dây
dọc
theo

thân
cột. Người kéo được xếp
(đối với địa hình đồi dốc)
lần lượt từ cao xuống thấp, ai cao thì đi đầu ai thấp thì đi sau, dây chão được đặt lên vai và
dùng hai tay vít dây cố định vào vai và kéo đi. Để lái cột đi theo đúng hướng thì một người
phải đi sau xe bánh lốp (phần cuối cột) để lái cột. Nếu trong trường hợp xuống dốc thì người
lái cột phải gìm gốc cột xuống để hãm, không cho cột chạy quá nhanh làm mất phương
hướng. Khi cột đưa đến được vị trí ta dùng tó và palăng đưa
(nếu cột quá nặng), nếu
Hốxuống
thế 5T
là cột nhẹ thì dùng xà beng khênh đặt xuống.
Đối với địa hình phức tạp như đưa
cộttời
lênđồi
cao ta không thể dùng người để kéo lên
Cáp
13,5
trực tiếp được mà phải dùng tời để hỗ trợ. Để làm được việc đó ta phải chuẩn bị những dụng
cụ như: tời, xà beng,
cọc2 hãm,
Múp
tầng tay
5 Tcông, búa tạ, buly lái hướng cáp 16 (độ dài tuỳ theo
từng vị trí). Đóng tời bên trên vị trí cần đưa cột lên khoảng 23m, làm phẳng khu vực quay

Xe và cột
BTLT

19



tời (tuỳ theo tay tời dài hay ngắn), sau đó dùng một đầu cáp quấn vào trục tời còn đầu kia
buộc vào khung xe bánh lốp. Ta tiến hành đưa cột lên xe bánh lốp, căn chỉnh xe cho đúng
hướng rồi bắt đầu quay tời. Khi quay tời phải quay rứt khoát từng nhịp một tránh trường hợp
phân tán lực, nếu quãng đường đi dài quá, một ca tời không lên đến vị trí được thì ta phải
hãm tời lại bằng cách dùng xà beng cắm vào lỗ hãm dọc theo trục tời và đồng thời dùng vật
chèn như đá, gỗ chèn bánh xe lại để nghỉ. Khi cột lên đến vị trí rồi ta cũng tiến hành xuống
cột tại vị trí bằng phẳng.
3.1.1.2. Phương pháp dựng cột
Căn cứ vào điều kiện địa hình thi cơng của từng vị trí cột mà chúng tôi sẽ cho lắp dựng
bằng phương pháp dùng cần cẩu hay dựng bằng thủ công.
Tại các vị trí cột gần sát đường ơ tơ có địa hình thuận lợi thì chúng tơi cho lắp dựng
bằng cần cẩu.
Tại các vị trí cột ở xa đường ơ tơ, Các vị trí xe cẩu khơng vào được có vị trí lắp tó 3
chân chúng tơi dùng phương pháp dựng cột bằng chạc 3 chân + Pa lăng kéo tay loại 5 tấn.
Các vị trí có địa hình dựng cột phức tạp, chúng tôi dùng phương pháp dựng cột bằng
chạc 2 chân + tời xoay.
* CÁC YÊU CẦU CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH DỰNG CỘT.
Trong thi cơng dựng cột cần tn thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật, đặc biệt là cơng tác
an tồn. Cụ thể như sau:
Cơng nhân dựng cột bắt buộc phải có chun mơn kỹ thuật và được đào tạo kỹ về quy
trình kỹ thuật. Chỉ huy dựng cột là cán bộ kỹ thuật chuyên môn hoặc thợ bậc 5 trở lên, số
thợ chính cịn lại phải có bậc 3, bậc 4. Các thợ phụ cũng phải được huấn luyện để nắm được
quy trình kỹ thuật cũng như an tồn lắp dựng cột.
Cơng tác chuẩn bị dựng cột phải được chuẩn bị kỹ: các mối buộc, các mối nối, các
chốt, hố thế, hãm tời, hãm tó và các thiết bị dựng (tời, tó, palăng, puli, múp...) phải được
kiểm tra thật kỹ, đặc biệt là cáp kéo nếu đủ tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn mới được sử dụng.
Tránh các va chạm, các thao tác giật cục, đặc biệt là khơng gây va chạm mạnh vào
móng cột (vì có thể gây vỡ bê tơng móng). Thao tác trong dựng cột phải tuần tự nhịp nhàng.

Sau khi đã đưa được cột vào hố móng cần điều chỉnh để tâm cột trùng với tâm móng,
dùng dây dọi để chỉnh cho thân cột thẳng đứng, chèn ba góc của gốc cột thật chắc. Căng đều
3 dây giữ ở đỉnh cột, buộc chặt, cố định các dây (góc giữa các dây là 1200), sau đó đổ bê
tơng chèn móng và đầm chặt.
Giữ cố định các dây chằng tối thiểu sau 24h mới được tháo dây.
Trước khi dựng cột, chúng tôi cho kiểm tra thân cột:
Xem có bị nứt, sứt mẻ khơng, nếu vượt q quy định cho phép thì phải loại bỏ.
Nếu sứt mẻ ít, nằm trong quy định cho phép thì chúng tơi cho xử lý bằng cách trát vữa
xi măng cát theo tỷ lệ 1 xi măng 2 cát
Trước khi dựng cột chúng tôi mời giám sát A nghiệm thu, nếu đạt chất lượng thì mới
cho thi cơng.
3.1.1.2.1. Lắp dựng cột bằng phương pháp dùng cần cẩu.
Tại các vị trí cột có địa hình thuận lợi, chúng tơi tiến hành dựng cột bằng cần cẩu.
Trình tự và phương pháp tiến hành lắp dựng cột theo bản vẽ biện pháp thi công.
3.1.1.2.2. Lắp dựng cột bằng phương pháp thủ công
a. Phương pháp thi cơng dựng cột bằng tó 3 chân
20



×