Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.98 KB, 21 trang )

1

ĐẠI HỌC HUẾ
VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH NỘI SOI
THỰC QUẢN, DẠ DÀY Ở BỆNH NHÂN XƠ
GAN

Chuyên ngành đào tạo: Nội khoa
Mã số sinh viên: 7052900518
Họ tên học viên: Lưu Tuấn Anh

Hà Nội – 2023


2

I ĐẶT VẤN ĐỀ
Xơ gan là một bệnh lý khá phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ở nước ta,
bệnh có xu hướng gia tăng do tỷ lệ người nhiễm virus viêm gan cao cùng với tình
trạng sử dụng rượu bia quá mức. Theo thống kê của tổ chức gánh nặng bệnh tật toàn
cầu (Global Burden of Disease – GBD) nguyên nhân tử vong do xơ gan tăng từ 676
000 năm 1980 lên tới hơn 1 triệu người năm 2010 chiếm 2% dân số thế giới 1, theo
thống kê của trung tâm kiểm sốt và phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) năm
2017 xơ gan và các bệnh gan mạn tính đứng hàng thứ 11 trong 15 nguyên nhân
hàng đầu gây tử vong tại Hoa Kỳ chiếm 10.9/100000 dân 2. Theo thống kê của
CDC tại Việt Nam năm 2017 trong 10 bệnh hàng đầu gây tử vong xơ gan đứng


hàng thứ 7 3.
Cùng với sự phát triển của nội soi, một số nghiên cứu gần đây cho thấy ngồi
hậu quả gây giãn các vịng bàng hệ, tăng áp tĩnh mạch cửa còn gây ra nhiều tác
động khác trên ống tiêu hóa như bệnh dạ dày tăng áp cửa 4. Các tổn thương này cũng
là những nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa cấp hoặc mạn tính, hơn nữa một số
tác giả thấy có nhiều tổn thương dạ dày khác cùng xuất hiện ở bệnh nhân xơ gan.
Bệnh dạ dày do tăng áp lực tĩnh mạch cửa gặp ở khoảng 20-75% bệnh nhân có tăng
áp lực tĩnh mạch cửa và khoảng 35-80% ở bệnh nhân xơ gan 5. Nhiều kết quả
nghiên cứu đã cho thấy rằng tần suất và mức độ nặng của bệnh dạ dày do tăng áp
lực tĩnh mạch cửa có mối liên quan chặt chẽ với mức độ nặng của tăng áp lực tĩnh
mạch cửa đánh giá thông qua chênh áp cửa – chủ hay mức độ nặng của giãn tĩnh
mạch thực quản-dạ dày 5.

Nội soi là phương pháp được dùng nhiều trong phát hiện, điều trị và
quản lý đánh giá trực tiếp các hình ảnh tổn thương của thực quản, dạ dày
do tăng áp cửa. Do đó, để nhận định và tìm hiểu mối liên quan giữa các tổn
thương này với mức độ xơ gan cũng như tình trạng xuất huyết tiêu hóa đồng
thời để có phương án điều trị hiệu quả các tổn thương thực quản,dạ dày do


3

tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát
đặc điểm hình ảnh nội soi thực quản, dạ dày ở bệnh nhân xơ gan” với mục
tiêu sau:
1. Khảo sát hình ảnh nội soi thực quản dạ dày ở bệnh nhân xơ gan.
2. Khảo sát tần suất và đặc điểm của bệnh dạ dày tăng áp lực tĩnh
mạch cửa theo Baveno ở bệnh nhân xơ gan.

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



4

2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân xơ gan điều trị nội trú tại Khoa Nội tổng
hợp - Bệnh viện đại học Y Hà Nội và Trung tâm Tiêu hóa, Gan mật - Bệnh viện
Bạch Mai.

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan*
- Có chỉ định nội soi dạ dày-thực quản-tá tràng
- Đồng ý tham gia nghiên cứu
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Những bệnh nhân xơ gan có chống chỉ định với nội soi thực quản - dạ dày
như: hôn mê, shock trụy mạch; suy tim, suy thận nặng, bệnh hơ hấp có khó thở; rối
loạn tâm thần; cổ trướng mức độ nặng.

- Những bệnh nhân không hợp tác soi dạ dày hoặc khơng đồng ý soi.
*Chẩn đốn xơ gan
Bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan dựa vào các triệu chứng lâm sàng và
cận lâm sàng của hai hội chứng: Hội chứng tăng áp lực cửa và hội chứng suy tế
bào gan 6:

* Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa:
- Lâm sàng: cổ chướng, tuần hoàn bàng hệ, lách to
- Cận lâm sàng
+ Siêu âm: Tĩnh mạch lách giãn khi đường kính >11mm, TMC giãn khi
đường kính >13mm, lách to, dịch tự do ổ bụng.
+ Nội soi thực quản – dạ dày: giãn tĩnh mạch thực quản – dạ dày.


* Hội chứng suy tế bào gan:
- Lâm sàng


5
+ Mệt mỏi, chán ăn, chậm tiêu.
+ Đau tức hạ sườn phải.
+ Vàng da, vàng củng mạc mắt và niêm mạc lưỡi.
+ Sao mạch, lòng bàn tay son.
+ Phù chi dưới.
+ Xuất huyết dưới da hay niêm mạc.

- Cận lâm sàng
+ Albumin giảm <35 g/L.
+ Tỷ lệ Prothrombin giảm <70%.
+ Bilirubin TP tăng >17 µmol/L.

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Y Hà Nội và Trung tâm Tiêu
hóa, Gan mật - Bệnh viện Bạch Mai
- Thời gian: Dự kiến 8/2023 – 8/2024
2.3. Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
- Cỡ mẫu: chọn mẫu theo cơng thức ước tính cỡ mẫu theo một tỉ lệ
n = (Z 21 – α/2 pq)/d2
Trong đó:
 n: Cỡ mẫu tối thiểu cần có
 α: Mức ý nghĩa thống kê (quy ước bởi người nghiên cứu)

 Z1

– α/2

: hệ số giới hạn tin cậy. Giá trị Z thu được ứng với giá trị α được

chọn. Trong nghiên cứu, chúng tôi chọn α = 0,05 = > Z = 1,96
 p: Tỷ lệ bệnh dạ dày tăng áp cửa. Trong nghiên cứu, chúng tôi lấy tỷ
lệ BDDTAC ở bệnh nhân xơ gan là 73.3% của tác giả Phayvanh
Chanthasouk 37.
 d: Độ chính xác mong muốn. Trong nghiên cứu chúng tôi chọn d =


6
0,08.
Dựa vào cơng thức trên có cỡ mẫu tối thiểu n = 119. Do đó, trong nghiên cứu
này chúng tơi dự kiến thu tuyển tối thiểu 120 bệnh nhân.

- Phương pháp chọn mẫu: nghiên cứu thu tuyển tất cả các bệnh nhân thỏa
mãn tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ trong thời gian nghiên cứu.
2.5. Biến số/chỉ số nghiên cứu
Bảng 2.1. Biến số, chỉ số nghiên cứu
Biến số, chỉ số
Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
 Tuổi
 Giới
 Nghề nghiệp
 Nguyên nhân xơ gan (do rượu, viêm gan virus B, C,
nguyên nhân khác)


Loại biến
Liên tục
Nhị phân
Định danh
Nhị phân

Mục tiêu 1


Kết quả nội soi dạ dày-thực quản
Nhị

 BDDTAC (hình ảnh dạng khảm, chấm đỏ, giãn mạch
vùng hang vị, hình ảnh xuất huyết tiêu hóa)

phân

 Vị trí tổn thương
 Mức độ tổn thương
Nhị

 Các tổn thương khác trên nội soi (viêm thực quản trào
ngược, loét dạ dày hành tá tràng, vi khuẩn phân

Rời

Helicobacter pylori….)
rạc

Nhị

phân
Mục tiêu 2
 Tần suất BDDTAC trên nội soi


7

Biến số, chỉ số
 Đặc điểm BDDTAC (dạng khảm, chấm đỏ, giãn mạch…)

Loại biến

theo Baveno trên nội soi
2.6. Kỹ thuật can thiệp, đo lường sử dụng trong nghiên cứu
2.6.1. Các đánh giá và phân loại trên nội soi dạ dày-thực quản
- Bệnh dạ dày tĩnh mạch cửa
Phân loại dựa trên đồng thuận Baveno: BDDTAC nhẹ khi tổng điểm ≤3 và
nặng khi >3.32 ( xin xem bảng 1.1)

Giãn tĩnh mạch thực quản-dạ dày được đánh giá theo phân loại của
Hội nội soi Nhật Bản:
+ Độ I: TM có kích thước nhỏ, thẳng, biến mất khi bơm hơi.
+ Độ II: TM có kích thước trung bình, ngoằn ngo, khơng biến mất khi
bơm hơi, đường kính búi giãn chốn dưới 1/3 khẩu kính thực quản,
niêm mạc giữa các búi lành lặn.
+ Độ III: TM có kích thước lớn và chốn trên 1/3 khẩu kính thực quản,
khơng cịn niêm mạc lành giữa các búi giãn.

- Giãn tĩnh mạch dạ dày phân loại theo Sarin 9:
+ GOV1: giãn tĩnh mạch thực quản lan xuống phía bờ cong nhỏ dạ dày

+ GOV2: giãn thực mạch thực quản lan xuống phía bờ cong nhỏ, đến
phình vị
+ IGV1: giãn tĩnh mạch dạ dày đơn độc ở phình vị
+ IGV2: giãn tĩnh mạch dạ dày đơn độc ở vị trí khác

- Tổn thương viêm dạ dày được phân loại theo phân loại Sydney 10.
2.6.2. Đánh giá và phân loại cổ chướng và hội chứng não gan
- Chẩn đoán và phân loại cổ chướng: phân loại cổ trướng theo Hiệp hội
cổ trướng quốc tế:
+ Cổ chướng nhẹ (độ I): Gõ đục vùng thấp hay chỉ phát hiện trên siêu âm.


8
+ Cổ chướng vừa (độ II): Cổ trướng mức độ vừa phải, bụng căng vừa bè
ra 2 bên.
+ Cổ chướng căng (độ III): Cổ trướng mức độ nhiều, bụng căng cứng.

- Chẩn đoán và phân loại hội chứng não-gan: Dựa theo tiêu chuẩn West
Haven 38 - thay đổi tình trạng tâm thần chia bệnh não gan thành các giai đoạn:
+ Giai đoạn 0: Khơng có thay đổi nhân cách, hành vi; khơng có dấu
hiệu rối loạn tư thế.
+ Giai đoạn 1: Mất ý thức không đáng kể; khoảng tập trung ngắn lại;
phép tính cộng trừ bị ảnh hưởng; ngủ nhiều hơn, mất ngủ, đảo lộn giờ
ngủ; trạng thái thẫn thờ; rối loạn tư thế.
+ Giai đoạn 2: Thờ ơ, mất định hướng; hành vi khơng thích hợp; nói lắp,
rối loạn tư thế rõ ràng.
+ Giai đoạn 3: Mất định hướng hoàn toàn, hành vi kỳ cục; trạng thái bán
ngẩn ngơ đến ngẩn ngơ; khơng có rối loạn tư thế.
+ Giai đoạn 4: Hôn mê


2.6.3. Các chỉ số cận lâm sàng
- Bilirubin TP: Giới hạn bình thường 3.4 - 17,1 μmol/L, tăng khi >17.1mol/L, tăng khi >17.1 μmol/L, tăng khi >17.1mol/
L, giảm khi <3.4 μmol/L, tăng khi >17.1mol/L, chia làm 3 nhóm theo bảng điểm Child – Pugh: <35 μmol/L, tăng khi >17.1mol/
L, 35 – 50 μmol/L, tăng khi >17.1mol/L, >50 μmol/L, tăng khi >17.1mol/L.

- Protein TP: Giới hạn bình thường từ 60 – 80 g/L, giảm <60 g/L, tăng khi >
80 g/L.
- Albumin: Giới hạn bình thường từ 35 – 55 g/L, giảm khi <35 g/L, tăng khi
>55 g/L, theo bảng điểm Child – Pugh chia làm 3 nhóm: >35 g/L, 28 – 35 g/L,
<28g/L.
- Các xét nghiệm huyết học được làm tại khoa Huyết học, đánh giá kết quả theo
giới hạn bình thường theo tiêu chuẩn khoa huyết học đang sử dụng 39:


9
+ Hồng cầu: Giới hạn bình thường 3,8 - 6,2x1012/L, tăng khi > 6,2 x
1012/L, giảm khi < 3,8 x 1012/L.
+ Huyết sắc tố: Giới hạn bình thường từ 120 - 180 g/L, Hb giảm < 120 g/L
với nữ và < 130 g/L với nam, tăng khi > 180 g/L.
+ Hematocrit: Giới hạn bình thường 35 - 45%, giảm khi < 35%, tăng khi
> 45%.
+ Tiểu cầu: Giới hạn bình thường từ 150 -500 x 109/L, giảm khi tiểu cầu <
150 G/L, tăng khi > 500 G/L.
+ Xác định sự có mặt của HBsAg, anti HCV trong máu bằng kỹ thuật
test nhanh với kết quả âm tính hoặc dương tính.
+ Tỷ lệ Prothrombin: Giới hạn bình thường 70 - 140%, tăng khi > 140%,
giảm khi < 70%, theo bảng điểm Child - Pugh chia làm 3 nhóm: > 55%,
45 – 55% và < 45%. Người ta sử dụng tỉ lệ này để thăm dị các yếu tố
đơng máu ngoại sinh (II, V, VII và X)


2.6.4. Đánh giá mức độ xơ gan
Đánh giá mức độ xơ gan qua thang điểm Child - Pugh theo Hiệp hội nghiên
cứu bệnh gan Hoa Kỳ AASLD 40.

Bảng 2.2: Thang điểm Child – Pugh 40
Điểm
Bilirubin máu (μmol/L, tăng khi >17.1mol/L)
Albumin máu (g/L)
Tỉ lệ prothrombin (%)
Cổ trướng
Ý thức

1
<35
>35
>55
Khơng
Tỉnh

2
35 – 50
28 – 35
45 – 55
Ít
Độ 1,2

Cách phân loại dựa trên 5 thơng số, được tính điểm từ 1 đến 3:

- Child – Pugh A: Xơ gan nhẹ 5 – 6 điểm.
- Child – Pugh B: Xơ gan trung bình 7 – 9 điểm.

- Child – Pugh C: Xơ gan nặng 10 – 15 điểm.

3
>50
<28
<45
Nhiều
Độ 3,4


10

2.7. Quy trình nghiên cứu
Để thu thập các chỉ tiêu trên chúng tôi dùng các phương pháp khám lâm
sàng và làm cận lâm sàng . Mỗi đối tượng tham gia vào nghiên cứu có 1 bệnh
án nghiên cứu riêng.

- Khám lâm sàng: Bác sỹ phỏng vấn bệnh nhân và người nhà khi nhập viện
về:
 Đặc điểm nhân khẩu học: tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp

 Tiền sử: Nghiện rượu, XHTH, Viêm gan B, Viêm gan C, nhiễm độc.
Hỏi kỹ đã từng điều trị VGB, VGC, hay từng làm xét ngiệm có
HBsAg(+), AntiHCV(+).
Bác sỹ chuyên khoa tiêu hóa khám kĩ các triệu chứng lâm sàng của bệnh xơ
gan khi nhập viện đánh giá:
 Ý thức: Dựa theo tiêu chuẩn West Haven

38


– thay đổi tình trạng tâm

thần và phân loại hội chứng não gan
 Đánh giá các triệu chứng, hội chứng lâm sàng: thiếu máu, vàng da, vàng
mắt, cổ chướng, tuần hoàn bàng hệ, sao mạch, phù, gan to, lách to…
- Thu thập kết quả cận lâm sàng
 Thu thập các xét nghiệm sinh hóa từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân. Các xét
nghiệm sinh hóa được điều dưỡng tại khoa lấy từ máu tĩnh mạch khi bệnh
nhân nhập viện làm tại khoa Sinh hóa, đánh giá kết quả theo giới hạn bình
thường theo tiêu chuẩn khoa Sinh hóa đang sử dụng 39.
 Thu thập kết quả nội soi dạ dày-thực quản (các đặc điểm BDDTAC và các
tổn thương khác trên nội soi: viêm thực quản trào ngược, Barrett thực quản,
viêm dạ dày-hành tá tràng, loét dạ dày-hành tá tràng).
 Thu thập các kết quả siêu âm và thăm dị hình ảnh khác (nếu có)

2.8. Dự kiến phương pháp phân tích số liệu


11
Mỗi đối tượng tham gia vào nghiên cứu có 1 bệnh án nghiên cứu riêng. Các
kết quả thu được được nhập vào phần mềm SPSS 16.0. Các kết quả nhập liệu và số
liệu nguồn được rà soát và kiểm tra tính chính xác trước khi phân tích. Các kết quả
được phân tích theo phần mềm SPSS 16.0. Các biến định tính được phân tích thống
kê để xác định các tỷ lệ. Đối với các biến định lượng, chúng tôi xác định giá trị
trung bình, độ lệch chuẩn, 95%CI của giá trị để giúp cho bác sỹ lâm sàng có các
thơng số so sánh.
Các test thống kê được áp dụng để kiểm định sự khác biệt với các biến định
tính bằng kiểm định χ 2 (chisquare), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi χ 2 > 3,84,
p < 0,05. Đối với bảng 2 x 2 sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05, OR ≠ 1
và 95%CI không chứa 1.


2.9. Đạo đức nghiên cứu
- Bệnh nhân hoàn toàn tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.
- Các thơng tin về bệnh nhân được giữ bí mật.
- Bệnh nhân được cung cấp kiến thức và ưu nhược điểm việc nội soi.

CHƯƠNG 3


12

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
- Bảng 3.1: Tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi
- Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mắc bệnh theo giới
- Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ các nguyên nhân gây xơ gan
- Biểu đồ 3.3: Các triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu
3.2. Đặc điểm hình ảnh nội soi thực quản-dạ dày ở bệnh nhân xơ gan
Bảng 3.1: Đặc điểm hình ảnh nội soi bệnh nhân xơ gan
Đặc điểm
Nội soi thực quản-dạ dày-tá tràng, n(%)
Viêm thực quản trào ngược
Barrett thực quản
Viêm dạ dày
Loét dạ dày
Viêm hành tá tràng
Loét hành tá tràng

Giá trị



13

Bảng 3.2: Vị trí giãn tĩnh mạch dạ dày trên nội soi

Giãn tĩnh mạch dạ dày

n

%

Tâm vị
Phình vị
Khơng giãn
Bảng 3.3: Đặc điểm tĩnh mạch thực quản của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm

n

%

(119)
Khơng giãn
Độ I
Độ II
Độ III
Bảng 3.4: Vị trí giãn tĩnh mạch thực quản trên nội soi
Vị trí giãn
Khơng giãn

1/3 trên
1/3 giữa
1/3 dưới
1/3 giữa + 1/3
dưới

n

%

P


14


15

3.3. Khảo sát tần suất, đặc điểm hình ảnh nội soi bệnh lý dạ dày tăng áp
lực tĩnh mạch cửa ở bệnh nhân theo Bavneo xơ gan
Bảng 3.5: Mức độ và vị trí bệnh dạ dày tăng áp cửa trên nội soi
Bệnh dạ dày tăng áp cửa
Dạng khảm
Không
Nhẹ
Nặng
Chấm đỏ
Không
Đơn độc
Nhiều, hợp lại với nhau

Giãn mạch vùng hang vị
Khơng

Mức độ
Vị trí

Nhẹ
Nặng
Thân vị
Phình vị
Hang vị

n

%


16

CHƯƠNG 4
DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Dự kiến bàn luận theo kết quả và mục tiêu nghiên cứu


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Mokdad, A. A. et al. (2014), "Liver cirrhosis mortality in 187 countries between 1980 and 2010: a

systematic analysis", BMC Med. 12, pp. 145.

2.

CDC (2017), Chronic Liver Disease/Cirrhosis Mortality by State, Centers for Disease
Control and Prevention.

3.

Trần Văn Huy và Hồ Anh Hiến (2011 ), Nghiên cứu hình ảnh nội soi niêm mạc thực quản
dạ dày ở bệnh nhân xơ gan, Trường Đại học Y Dược Huế.

4.

Perini, R.F., Camara, P.S. and Ferraz, J.G. (2009), "Pathogenesis of portal hypertensive
gastropathy: translating basic research into clinical practice", Nature Reviews Gastroenterology
& Hepatology. 6(3), pp. 150.

5.

Gjeorgjievski M, Cappell MS. Portal hypertensive gastropathy: A systematic review of the
pathophysiology, clinical presentation, natural history and therapy. World journal of
hepatology. 2016;8(4):231-262.

6.

Đào Văn Long (2015), "Xơ gan", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản y học, tr. 9-13.

7.


Bleibel W, Chopra S, Curry MP. Portal hypertension in adults. Up to date. 2022.

8.

Bleeding Episode (2000), "Updating consensus in portal hypertension: report of the
Baveno III Consensus Workshop on definitions, methodology and therapeutic strategies in
portal hypertension", Journal of hepatology. 33, pp. 846-852.

9.

Sarin, S. K. et al. (1992), "Prevalence, classification and natural history of gastric varices: a
long-term follow-up study in 568 portal hypertension patients", Hepatology. 16(6), pp.
1343-9.

10.

Stolte, M. and Meining, A. (2001), "The updated Sydney system: classification and grading
of gastritis as the basis of diagnosis and treatment", Canadian Journal of Gastroenterology
and Hepatology. 15(9), pp. 591-598.

11.

Mandhwani, R. et al. (2017), "Noninvasive Clinical Predictors of Portal Hypertensive
Gastropathy in Patients with Liver Cirrhosis", J Transl Int Med. 5(3), pp. 169-173.

12.

Curvelo, L. A. et al. (2009), "Underlying mechanism of portal hypertensive gastropathy in
cirrhosis: a hemodynamic and morphological approach", J Gastroenterol Hepatol. 24(9),
pp. 1541-6.



13.

Burak, K. W., Lee, S. S. and Beck, P. L. (2001), "Portal hypertensive gastropathy and gastric
antral vascular ectasia (GAVE) syndrome", Gut. 49(6), pp. 866-72.

14.

Ma, C., Chen, C. H. and Liu, T. C. (2016), "The spectrum of gastric pathology in portal
hypertension-An endoscopic and pathologic study of 550 cases", Pathol Res Pract. 212(8),
pp. 704-9.

15.

Dương Quang Huy, Hoàng Văn Quân và Nguyễn Ngọc Khánh (2017), "Nghiên cứu mối liên
quan giữa tình trạng nhiễm Helicobacter Pylori và bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân
xơ gan", Tạp chí Y - dược học Quân sự. số 4 - 2018, tr. 51 - 55.

16.

Nguyễn Xuân Hiên (2009), "Nghiên cứu hình ảnh nội soi của niêm mạc thực quản ở bệnh
nhân xơ gan", Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, tr. 1075 - 1079.

17.

Trần Phạm Chí, Hồng Trọng Thảng và Hồ Ngọc Sang (2013), "Khảo sát đặc điểm hình ảnh
nội soi, giải phẫu bệnh của bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan", Tạp chí Y Dược
học - Trường Đại học Y Dược Huế. số 16, tr. 62-67.


18.

Gamie, S.A. (2018), "Portal Hypertensive Gastropathy (PHG)", Stomach Disorders, pp. 57.

19.

Bellis, L. et al. (2007), "Hepatic venous pressure gradient does not correlate with the
presence and the severity of portal hypertensive gastropathy in patients with liver
cirrhosis", Journal of Gastrointestinal and Liver Diseases. 16(3), pp. 273.

20.

Gjeorgjievski, M. and Cappell, M. S. (2016), "Portal hypertensive gastropathy: A
systematic review of the pathophysiology, clinical presentation, natural history and
therapy", World J Hepatol. 8(4), pp. 231-62.

21.

El Abiad R, Gerke H. Gastric cancer: endoscopic diagnosis and staging. Surgical oncology
clinics of North America. 2012;21(1):1-19.

22.

Urrunaga, N. H. and Rockey, D. C. (2014), "Portal hypertensive gastropathy and
colopathy", Clin Liver Dis. 18(2), pp. 389-406.

23.

Iwao T, Toyonaga A, Oho K, et al. Portal-hypertensive gastropathy develops less in
patients with cirrhosis and fundal varices. Journal of hepatology. 1997;26(6):1235-1241.


24.

Primignani M, Carpinelli L, Preatoni P, et al. Natural history of portal hypertensive
gastropathy in patients with liver cirrhosis. The New Italian Endoscopic Club for the study
and treatment of esophageal varices (NIEC). Gastroenterology. 2000;119(1):181-187.

25.

de Franchis R, Primignani M. Natural history of portal hypertension in patients with
cirrhosis. Clinics in liver disease. 2001;5(3):645-663.


26.

Zardi EM, Ghittoni G, Margiotta D, Viera FT, Di Matteo F, Rossi S. Portal hypertensive
gastropathy in cirrhotics without varices: a case-control study. European journal of
gastroenterology & hepatology. 2015;27(1):91-96.

27.

Kumar A, Mishra SR, Sharma P, Sharma BC, Sarin SK. Clinical, laboratory, and
hemodynamic parameters in portal hypertensive gastropathy: a study of 254 cirrhotics.
Journal of clinical gastroenterology. 2010;44(4):294-300.

28.

Abbasi A, Bhutto AR, Butt N, Munir SM, Dhillo AK. Frequency of portal hypertensive
gastropathy and its relationship with biochemical, haematological and endoscopic
features in cirrhosis. Journal of the College of Physicians and Surgeons--Pakistan : JCPSP.

2011;21(12):723-726.

29.

Sarin SK, Sreenivas DV, Lahoti D, Saraya A. Factors influencing development of portal
hypertensive gastropathy in patients with portal hypertension. Gastroenterology.
1992;102(3):994-999.

30.

Gupta R, Saraswat VA, Kumar M, Naik SR, Pandey R. Frequency and factors influencing
portal hypertensive gastropathy and duodenopathy in cirrhotic portal hypertension.
Journal of gastroenterology and hepatology. 1996;11(8):728-733.

31.

Wu R, Liu K, Shi C, Tian H, Wang N. Risk factors for portal hypertensive gastropathy. BMC
Gastroenterology. 2022;22(1):436.

32.

Eid K-A, Abdel-Gawad M, Metwally A, Mohammed A, Mohammed M. Prevalence of
Helicobacter pylori infection in patients with portal hypertensive gastropathy owing to
liver cirrhosis in Upper Egypt. Al-Azhar Assiut Medical Journal. 2016;14:109.

33.

McCormick PA, Sankey EA, Cardin F, Dhillon AP, McIntyre N, Burroughs AK. Congestive
gastropathy and Helicobacter pylori: an endoscopic and morphometric study. Gut.
1991;32(4):351-354.


34.

de Franchis R, Bosch J, Garcia-Tsao G, Reiberger T, Ripoll C. Baveno VII - Renewing
consensus in portal hypertension. Journal of hepatology. 2022;76(4):959-974.

35.

Marrache MK, Bou Daher H, Rockey DC. The relationship between portal hypertension
and portal hypertensive gastropathy. Scandinavian journal of gastroenterology.
2022;57(3):340-344.


36.

Zardi, E.M. et al. (2015), "Portal hypertensive gastropathy in cirrhotics without varices: a
case–control study", European journal of gastroenterology & hepatology. 27(1), pp. 9196.

37.

Phayvanh Chanthasouk, Hoàng Văn Quân và Dương Quang Huy (2017), "Nghiên cứu đặc
điểm bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan", Tạp chí Y - dược học Quân sự. số 8 2017, tr. 71 - 75.

38.

Vilstrup, H. et al. (2014), "Hepatic encephalopathy in chronic liver disease: 2014 Practice
Guideline by the American Association for the Study of Liver Diseases and the European
Association for the Study of the Liver", Hepatology. 60(2), pp. 715-35.

39.


Nguyễn Đạt Anh và Nguyễn Thị Hương (2010), Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong
thực hành lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội.

40.

Vairappan, B. (2015), "Endothelial dysfunction in cirrhosis: Role of inflammation and
oxidative stress", World J Hepatol. 7(3), pp. 443-59.



×