Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.9 KB, 60 trang )

SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN SẢN NHI

BÙI NGỌC ÁNH

ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP NẶNG CÓ
NHIỄM VI RÚT HỢP BÀO HÔ HẤP TẠI KHOA HỒI SỨC
TÍCH CỰC-CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

NGHỆ AN- 2023


SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN SẢN NHI

BÙI NGỌC ÁNH

ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP NẶNG CÓ
NHIỄM VI RÚT HỢP BÀO HÔ HẤP TẠI KHOA HỒI SỨC
TÍCH CỰC-CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN

Chuyên ngành: Nhi khoa
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

NGHỆ AN -2023


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
RSV



Respiratory syncytial virus (Vi rút hợp bào hô hấp) NKHHC

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp
ARDS

Acute respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp
cấp tiến triển)

CPAP

Continuous positive airway pressure (Thở áp lực dương liên

tục) ĐTTC

Điều trị tích cực

NKQ

Nội khí quản

PCR

Phản ứng khuếch đại gen

PELOD Logistic organ dysfunction (Thang điểm đánh giá suy tạng)
PRISM

Pediatric risk of mortality scores
(Thang điểm đánh giá nguy cơ tử vong ở trẻ em)


SIRS

Systemic inflammatory response syndrome (Hội chứng đáp
ứng viêm hệ thống)

WHO

World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thu thập số liệu và hồn thành đề tài này, nhóm nghiên
cứu đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, gia đình và bạn
bè.
Tơi xin thay mặt nhóm nghiên cứu bày tỏ lòng biết ơn trân trọng và sâu
sắc tới:
Ban giám đốc Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, hội đồng khoa học, các
đồng nghiệp và toàn thể nhân viên khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh
viện Sản Nhi Nghệ An.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các bệnh nhi và các gia đình bệnh nhi, những
người đã góp phần lớn nhất cho sự thành công của đề tài khoa học.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình vì những hy
sinh và động viên tơi trong quá trình nghiên cứu.
Nghệ An, ngày tháng năm 2023


MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................3

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................4
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................5
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................8
DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................9
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................3
1.1. Định nghĩa nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng.................................................3
1.2. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng....................................................3
1.3. Dịch tễ nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng.......................................................3
1.4. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng do vi rút hợp bào hô hấp...........................4
1.4.1. Đặc điểm sinh học của vi rút hợp bào hô hấp.........................................4
1.4.2. Đường lây truyền.....................................................................................5
1.4.3. Lâm sàng của nhiễm vi rút hợp bào hô hấp nặng....................................7
1.4.4. Yếu tố nguy cơ của NKHHC nặng nhiễm RSV....................................10
1.4.5. Chẩn đốn nhiễm virus hợp bào hơ hấp................................................10
1.5. Điều trị NKHHC nặng do vi rút hợp bào hô hấp.....................................11


6

1.5.1. Điều trị suy hô hấp cấp nặng.................................................................11
1.5.2. Đảm bảo huyết động và cân bằng dịch vào ra.......................................13
1.5.3. Phát hiện và điều trị các biến chứng......................................................14
1.5.4. Các điều trị khác....................................................................................14
1.5.5. Điều trị đặc hiệu nhiễm RSV................................................................15
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................16
2.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................16
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu...........................................16
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ................................................................................16



2.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................17
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu...............................................................................17
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu.......................................................17
2.2.3. Nội dung nghiên cứu.............................................................................17
2.3. Sai số và hạn chế sai số............................................................................23
2.4. Xử lý số liệu.............................................................................................24
CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................25
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu....................................................25
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới.......................................................................25
3.1.2. Thời gian nhập viện...............................................................................25
3.1.3. Mức độ NKHHC...................................................................................26
3.2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của NKHHC nặng nhiễm
RSV.................................................................................................................26
3.2.1. Một số đặc điểm lâm sàng của NKHHC nặng có nhiễm RSV..............26
3.2.2. Một số đặc điểm cận lâm sàng của NKHHC nặng có nhiễm RSV.......28
3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của NKHHC có nhiễm RSV.
.........................................................................................................................31
3.3. Nhận xét kết quả điều trị NKHHC nặng có nhiễm RSV tại ĐTTC.........32
3.3.1. Một số kết quả điều trị...........................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................34


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi và giới của NKHHC nặng có nhiễm RSV
.........................................................................................................................25
Bảng 3.2. Tình trạng nặng của NKHHC có nhiễm RSV.................................26
Bảng 3.3. Triệu chứng của NKHHC nặng có nhiễm RSV và biểu hiện bội
nhiễm vi khuẩn................................................................................................27
Bảng 3.4. Tiền sử và các bệnh lý kèm theo.....................................................27

Bảng 3.5. Các dị tật bẩm sinh kèm theo của NKHHC có nhiễm RSV...........27
Bảng 3.6. Các bệnh lý nền của NKHHC nặng có nhiễm RSV.......................28
Bảng 3.7. Đặc điểm về cơng thức máu............................................................28
Bảng 3.8. Một số đặc điểm về đông máu........................................................29
Bảng 3.9. Một số đặc điểm về sinh hóa máu...................................................29
Bảng 3.10. Đặc điểm về khí máu tại 24 giờ đầu nhập khoa............................30
Bảng 3.11. Đặc điểm về tổn thương phổi trên X-quang phổi.........................30
Bảng 3.12. Kết quả về đồng nhiễm vi sinh vật...............................................31
Bảng 3.13. Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của NKHHC có nhiễm
RSV.................................................................................................................31
Bảng 3.14. Một số phương pháp điều trị đã áp dụng......................................32
Bảng 3.15. Các kháng sinh được lựa chọn......................................................32
Bảng 3.16. Kết quả điều trị.............................................................................33


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Phân bố thời gian nhập viện........................................................25
Biểu đồ 3.2. Mức độ NKHHC.........................................................................26


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) là một bệnh phổ biến ở trẻ em,
chiếm vị trí hàng đầu về tỷ lệ mắc bệnh và tử vong. Trong khi hầu hết các
NKHHCT dẫn đến bệnh tương đối nhẹ và tự giới hạn, đôi khi bệnh tiến triển
thành NKHHCT nặng được đặc trưng bởi suy hô hấp và là một chỉ định để nhập
viện vào đơn vị chăm sóc đặc biệt dành cho trẻ em (PICU). Trên toàn thế giới,
NKHHCT nặng được ước tính là nguyên nhân gây ra khoảng 1,4 triệu ca tử
vong hàng năm ở trẻ em dưới 5 tuổi dẫn đến gánh nặng đáng kể cho hệ thống
chăm sóc sức khỏe. Khoảng 99% trường hợp tử vong do NKHHCT nặng tại
bệnh viện xảy ra ở các nước đang phát triển. Mặc dù đã có tiến triển trong trong

những năm gần đây, nhưng tỷ lệ NKHHCT nặng dẫn đến tử vong ở Việt Nam
vẫn đáng chú ý[1]
Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân NKHHCT nặng phát hiện virus
dương tính dao động từ 50% đến 90%. Trong đó, Vi rút hợp bào hơ hấp (RSV)
là một trong những nguyên nhân phổ biến, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Nhiều BN
nhiễm RSV phải vào PICU trong tình trạng suy chức năng sống nặng, suy đa
tạng và nhiều bệnh nền kèm theo, khó khăn cho xác định chẩn đoán, điều trị kéo
dài, làm tỷ lệ tử vong cao[2]. Trong năm 2015 ước tính có khoảng 33,1 triệu
trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp dưới do nhiễm RSV xảy ra trên toàn thế
giới ở trẻ dưới 5 tuổi, với khoảng 3,2 triệu trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp dưới
cần phải nhập viện điều trị và có khoảng 48000 - 74 500 trẻ dưới 5 tuổi chết vì
nhiễm trùng đường hơ hấp dưới do nhiễm RSV[3].
Nhận thấy cịn chưa có nhiều các nghiên cứu liên quan đến Nhóm bệnh
NKHHC nặng do RSV phải nhập PICU điều trị, do vậy chúng tôi thực hiện
nghiên cứu: “Đặc điểm nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng có nhiễm vi rút hợp bào
hơ hấp tại khoa Hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện sản nhi Nghệ An" với 2
mục tiêu:
1. Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của nhiễm khuẩn hô hấp


cấp có nhiễm vi rút hợp bào hơ hấp tại khoa Hồi sức tích cực - chống độc
Bệnh viện sản nhi Nghệ An.
2. Nhận xét kết quả điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp nặng có nhiễm vi
rút hợp bào hơ hấp tạo tại khoa Hồi sức tích cực - chống độc Bệnh viện sản
nhi Nghệ An.


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Định nghĩa nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng.

NKHHC nặng được định nghĩa theo WHO (2011) u cầu: 4
(a) Bệnh hơ hấp cấp tính.
(b) Tiền sử sốt hoặc sốt đo được ≥38°C lúc khám.
(c) Ho, khó thở.
(d) Khởi phát trong vòng 10 ngày.
(e) Phải nhập viện điều trị hỗ trợ hô hấp.
NKHHC rất nặng là NKHHC nặng kèm theo giảm oxy máu, hoặc
kèm các dấu hiệu nguy hiểm về bệnh tật ở trẻ em của WHO, hoặc cả hai.
Những trẻ em nhập viện mắc NKHHC rất nặng sẽ bị đe dọa đến tính
mạng nhiều hơn và coi những bệnh nhân này là một nhóm con của những
bệnh nhân mắc NKHHC nặng.
1.2. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng.
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp được phân loại là nhiễm trùng đường
hô hấp trên hoặc nhiễm trùng đường hô hấp dưới. Đường hô hấp trên
bao gồm các đường dẫn khí từ lỗ mũi đến dây thanh âm trong thanh
quản, bao gồm cả xoang cạnh mũi và tai giữa. Đường hô hấp dưới bao
gồm sự tiếp tục của đường thở từ khí quản và phế quản đến phế quản
và phế nang.
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng chủ yếu là nhiễm khuẩn hô hấp
cấp dưới nặng. Bao gồm viêm phổi nặng, và viêm tiểu phế quản nặng.
1.3. Dịch tễ nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng.
Nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính trên thế giới là một trong
những nguyên nhân quan trọng nhất gây ra bệnh tật và tử vong ở trẻ
em.
Theo số liệu năm 2010, ước tính có khoảng 12 triệu trẻ nhỏ nhập


viện vì NKHHC nặng và 3 triệu ca mắc bệnh NKHHC rất nặng, dẫn đến
khoảng 0,3 triệu ca tử vong ở bệnh viện. Trong đó, 99% số ca tử vong này
là ở các nước đang phát triển và số ca tử vong tại bệnh viện chỉ chiếm

khoảng 19%. Tỷ lệ nhập viện vì NKHHCT nặng cao hơn gấp ba lần ở trẻ
sơ sinh và cao hơn khoảng 1,3 lần ở trẻ từ 0–11 tháng tuổi so với tỷ lệ
chung ở trẻ nhỏ từ 0–59 tháng tuổi[1].
Vào năm 2016, một chương trình lớn giám sát mở rộng nhiễm
trùng hơ hấp cấp nặng tại Việt Nam, từ tháng 01 năm 2016 đến tháng
05 năm 2017 qua 13 điểm tham gia giám sát trên cả nước, kết quả là có
41.271 bệnh nhân NKHHC nặng nhập viện điều trị. Trong đó nhiều
nhất được báo cáo là tại bệnh viện nhi đồng 1 với 17.071 bệnh nhân
được báo cáo, tiếp đến là bệnh viện nhi trung ương với 10.142 trường
hợp. Trong đó căn nguyên RSV đều được ghi nhận là thường gặp nhất
(16,2%).5
1.4. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp nặng do vi rút hợp bào hô hấp.
1.4.1. Đặc điểm sinh học của vi rút hợp bào hô hấp.
Vi rút hợp bào hô hấp (Respiratory syncytial virus: RSV) thuộc
họ Paramyxoviridae và thuộc giống Pneumovirus.
Bộ gen RNA và nucleocapsid của RSV có đặc điểm chung của
nhóm Paramyxovirus.


Hall C.B. (2001). Respiratory syncytial virus and parainfluenza virus. N Engl
J Med, 344(25), 1917–1928.6
RSV là vi rút có vỏ, hình cầu, đường kính 120 – 300nm, có RNA sợi
đơn chứa 10 protein đặc hiệu nằm trong 1 nucleocapsid xoắn ốc được bao bọc
bởi vỏ lipid có chứa 2 glycoprotein là protein G tạo điều kiện cho vi rút gắn
vào tế bào và protein F giúp cho vi rút xâm nhập vào trong tế bào. Sở dĩ được
gọi là vi rút hợp bào hơ hấp vì khi vi rút nhân lên sẽ làm hợp nhất các tế bào
lân cận thành hợp bào lớn có nhiều nhân.
Vỏ bọc của vi rút khá mỏng manh làm chúng không ổn định trong
những điều kiện bảo quản và có khuynh hướng biến dạng trên hình ảnh vi
thể điện tử.

Dựa trên sự biến đổi kháng nguyên và di truyền, RSV đã được
phân loại thành 2 phân nhóm kháng ngun chính là A và B, mỗi phân
nhóm lại được chia thành các genotype khác nhau.
Hai phân nhóm A và B lưu hành song song và đều có thể gây
dịch nhiễm khuẩn RSV như nhau trong cộng đồng lẫn trong bệnh viện.
Tùy thời điểm mà có một phân nhóm ưu thế hơn, sự thay đổi ưu thế
này thường xảy ra chậm trong cộng đồng (3 – 5 năm)6
1.4.2. Đường lây truyền.
Sự lây truyền RSV xảy ra qua đường khơng khí, khi tiếp xúc với
biểu mơ của lỗ mũi, miệng hoặc mắt của những người bị nhiễm RSV
hoặc khi tiếp xúc với bề mặt bị nhiễm vi rút. RSV có thể tồn tại trong
thời gian dài trên bề mặt của đồ nội thất (7 giờ), da (30 phút), vải (2
giờ) và găng tay (5 giờ), điều này tạo điều kiện cho sự lây lan của vi


rút. Với thời gian ủ bệnh từ 3 – 8 ngày, do đó tạo điều kiện cho RSV có
thể lây nhiễm vào đường hô hấp dưới gây viêm tiểu phế quản hoặc
viêm phổi.7
Cơ chế gây bệnh:

Carvajal J.J., Avellaneda A.M., Salazar-Ardiles C. và cộng sự. (2019).
Host Components Contributing to Respiratory Syncytial
Virus Pathogenesis. Front Immunol, 10, 21527
Khi cơ thể nhiễm RSV, vi rút xâm nhập vào các tế bào có lơng
mao gây ra sự giải phóng TSLP và IL – 33, được nhận biết bởi các thụ
thể TSLP và ST2 trên các tế bào ILC2, tương ứng. Sự nhận biết này
gây ra sự giải phóng IL – 5 và IL – 13, gây ra sự tăng tiết chất nhầy của
các tế bào cốc và thu hút các bạch cầu trung tính và bạch cầu ái toan
trong phổi. Bạch cầu trung tính có thể tạo ra một mạng lưới DNA được



gọi là NET, có thể bẫy và loại bỏ các mầm bệnh khác nhau. Mặt khác,
TSLP gây ra biểu hiện OX40L trên bề mặt của các tế bào đuôi gai,
khiến các tế bào này di chuyển đến các hạch bạch huyết, nơi chúng
tương tác với các tế bào T CD4 ban đầu bằng cách liên kết OX40 trên
các tế bào này. Kết quả là phản ứng miễn dịch Th2 gây viêm phổi.7
Do đó, người ta cho rằng phần lớn tổn thương đường thở trong
quá trình nhiễm RSV là do phản ứng miễn dịch gây ra chứ không phải
do sự nhân lên của vi rút.
Trong các trường hợp RSV nặng, tổn thương thường tập trung
nhiều nhất xung quanh phế quản và tiểu phế quản, và phần lớn các tế
bào nhuộm màu dương tính với RSV đều có bề ngồi bình thường.
Tuy nhiên, đơi khi có những dấu hiệu mơ bệnh học riêng biệt của
bệnh, tổn thương tế bào hô hấp trực tiếp gây ra bởi sự nhân lên của vi
rút trong các tế bào biểu mô phế quản, bao gồm sự hiện diện của các
thể chứa trong tế bào chất và các tế bào khổng lồ hợp bào đa nhân.
Hậu quả cuối cùng là tổn thương các phế nang, các phế nang bị
tắc nghẽn bởi các mảnh vụn hoại tử và nhiễm RSV đã bong ra từ các
phế quản thế hệ trước.8
1.4.3. Lâm sàng của nhiễm vi rút hợp bào hô hấp nặng.
1.4.3.1. Biểu hiện tại phổi của nhiễm RSV nặng.
- Biểu hiện lâm sàng chính của NKHHC nặng có nhiễm RSV chính là biểu
hiện của suy hơ hấp cấp nặng.
- Triệu chứng lâm sàng đặc trưng của suy hô hấp cấp là khó thở và
tím. Biểu hiện lâm sàng là sự gắng sức thở và hậu quả của suy hô hấp.
1.4.3.1.1 Sự gắng sức thở bao gồm: Nhịp thở nhanh so với tuổi, co
kéo cơ hô hấp và tiếng thở bất thường.
- Nhịp thở nhanh: Gọi là thở nhanh khi:
+ Sơ sinh đến < 2 tháng: nhịp thở > 60 lần/phút



+ Từ 2 – 12 tháng: nhịp thở > 50 lần/phút
+ Trên 12 tháng: nhịp thở > 40lần/phút
- Co kéo cơ hô hấp:
+ Phập phồng cánh mũi
+ Dấu hiệu đầu gật gù theo nhịp thở
+ Dấu hiệu rút lõm lồng ngực
+ Dấu hiệu co kéo cơ hô hấp phụ khác: Rút lõm hõm trên ức, co kéo
cơ liên sườn, co kéo dưới xương ức…
- Tiếng thở bất thường:
+ Thở rít
+ Khò khè
+ Thở rên
+ Rale ở phổi
1.4.3.1.2. Hậu quả của suy hô hấp.
- Di động ngực bụng ngược chiều: Là việc di động thành ngực vào trong thì
hít vào , ngược chiều với di động ra ngồi của bụng. bình thường khi hít vào, lồng
ngực và bụng di động ra ngoài và cùng chiều.
- Bất thường kiểu thở: Bao gồm cơn ngừng thở, thở rên, thở ngáp, kiểu thở
cheyne – stokes…
- Tím: Là mơ tả sự thay đổi màu sắc da thành màu xanh tím. Tím là dấu
hiệu nặng, biểu hiện muộn của giai đoạn cuối của thiếu oxy máu.
1.4.3.1.3. Ảnh hưởng của suy hô hấp đến các cơ quan khác.
- Tim: Nhịp tim bị rối loạn, có thể nhanh trên 160 lần/phút hoặc chậm dưới
100 lần/phút. Tim có thể ngừng nếu PaO2 giảm nhiều dưới 30mmHg.
- Não: Tình trạng thiếu oxy được biểu hiện bằng triệu chứng lâm sàng như
vật vã, li bì, trương lực cơ giảm hoặc mất, co giật.
- Tiết niệu: Thiểu niệu hoặc vô niệu do suy thận cấp.
1.4.3.1.4. Biến chứng tại phổi khi nhiễm RSV nặng.



+ Xẹp phổi: Là biến chứng thường gặp và có thể gặp trong 62 –
100% trường hợp VTPQ nặng, nhất là ở trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi và có
liên quan với mức độ nặng của bệnh.
+ Hội chứng nguy kịch hơ hấp cấp (ARDS) là một biến chứng
nặng có thể gặp. Theo Hammer J, 27% bệnh nhi VTPQ thở máy là do
ARDS.
+ Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất là các biến chứng
không thường gặp: chỉ 0 – 6% bệnh nhi thở máy có biến chứng tràn khí
màng phổi, trong khi tràn khí trung thất lại cịn hiếm gặp hơn. Cần lưu
ý là các biến chứng này thường liên quan đến việc điều trị hỗ trợ hô hấp
với áp lực dương.
1.4.3.2. Biểu hiện lâm sàng ngoài phổi khi nhiễm RSV nặng. 9
- RSV và hệ thống tim mạch: Một số tác giả của các báo cáo về rối loạn
nhịp tim hoặc suy cơ tim khi nhiễm RSV nghi ngờ vai trò trực tiếp của virus
+ Giảm chức năng thất phải do tăng áp động mạch phổi là
nguyên nhân có thể gây tổn thương cơ tim, tăng troponin tim và hạ
huyết áp tâm thu ở những trẻ nhiễm RSV nặng.
- RSV và hệ thần kinh trung ương: Nôn trớ là biểu hiện thần kinh phổ
biến nhất khi nhiễm RSV.
+ Việc phát hiện RSV trong dịch não tuỷ cũng hỗ trợ sự xâm
nhập trực tiếp vào hệ thần kinh trung ương trong bệnh RSV.
+ Các dấu hiệu và triệu chứng thần kinh cấp tính có thể gặp như
ngủ gà, co giật, hơn mê, khó ăn hoặc nuốt, bất thường về âm hoặc lác
mắt, bất thường của dịch não tủy hoặc điện não đồ được tìm thấy ở
người dương tính với RSV phải nhập viện PICU.
+ Cơn ngưng thở: Ngưng thở được định nghĩa là ngừng hô hấp trong
hơn 20 giây và/hoặc nhịp tim chậm kèm theo tím tái hoặc giảm độ bão hòa
oxy dưới 90%, cũng là một biến chứng thần kinh hay gặp ở trẻ nhỏ nhiễm



RSV nặng. Đến 20% trẻ nhỏ nhiễm RSV nhập viện với cơn ngưng thở.
Ngưng thở thường nhất xảy ra ở trẻ sinh non, trẻ dưới 2 tháng tuổi hay trẻ có
tuổi thai điều chỉnh dưới 44 tuần.
- RSV và hệ thống nội tiết: Hạ natri máu là biến chứng thường gặp
nhất. Cơ chế được xác định là do sự tăng cao của hocmon chống bài niệu
ADH.
- Viêm gan do virus hợp bào hô hấp:
+ Tỷ lệ viêm gan ở những trẻ nhiễm RSV nặng cao có thể cho thấy
rằng tắc nghẽn tĩnh mạch gan do suy thất phải gây ra viêm gan do thiếu máu
cục bộ có thể liên quan đến tăng transaminase ở một số trẻ em này.
+ Sự xâm lấn trực tiếp vào gan ở trẻ bị nhiễm RSV đã được ghi nhận
bằng cách nuôi cấy thành công RSV từ vật liệu sinh thiết gan.
1.4.4. Yếu tố nguy cơ của NKHHC nặng nhiễm RSV.
Yếu tố nguy cơ của NKHHC nặng bao gồm:7,8
- Trẻ trai: NKHHC do nhiễm RSV nặng hơn ở trẻ nam vì đường kính
đường thở của chúng có đường kính nhỏ hơn đường kính của trẻ nữ. Do đó,
trẻ sơ sinh nam có nhiều khả năng bị tắc nghẽn phế quản cấp tính hơn khi
nhiễm RSV.
- Trẻ nhỏ (<6 tháng): Điều nàỷ được cho là do tỷ lệ diện tích bề mặt
trên thể tích của đường thở đang phát triển cao. Ngồi ra lịng của các tiểu phế
quản trong đường thở của trẻ nhỏ tương đối nhỏ hơn so với người lớn và do
đó dễ bị tắc nghẽn hơn.
- Mắc các bệnh nặng hoặc mãn tính: bao gồm sinh non, nhẹ cân
(<2.500 g), suy dinh dưỡng nặng, rối loạn miễn dịch cơ bản hoặc tự nhiên
hoặc mắc phải, bất thường di truyền và nhiễm sắc thể (ví dụ, hội chứng
Down), sự hiện diện của các quá trình bệnh phổi khác, ung thư, và các khuyết
tật của cấu trúc tim hoặc phổi. Có nguy cơ đặc biệt là trẻ em bị dị tật tim bẩm
sinh.



1.4.5. Chẩn đốn nhiễm virus hợp bào hơ hấp.
Chẩn đốn xác định nhiễm RSV khi có kết quả xét nghiệm virút
dương tính. RSV hiếm khi phân lập được ở bệnh nhân khơng có triệu
chứng hơ hấp.
Vì RSV hầu như khơng bao giờ hiện diện trên người khỏe mạnh nên
nếu phát hiện được virút hoặc kháng nguyên virút trong chất tiết hơ hấp là
bằng chứng cho thấy RSV chính là ngun nhân gây bệnh.6
1.4.5.1. Cách lấy bệnh phẩm
Các phương pháp lấy bệnh phẩm xét nghiệm virút thường được sử
dụng là phết mũi, phết mũi hầu, hút dịch mũi hầu, rửa mũi. Có thể lấy bệnh
phẩm qua hút qua nội khí quản, rửa phế quản – phế nang.
1.4.5.2. Các phương pháp phát hiện virút
1.4.5.3. Real - time PCR:
Real – time PCR là kỹ thuật PCR hiện đại vừa khuếch đại vừa đồng
thời định lượng phân tử DNA, xác định hàm lượng virút
Kỹ thuật real time PCR có nhiều ưu điểm: 1. Độ nhạy và độ đặc hiệu
cao, 2. Thời gian trả kết quả ngắn, 3. Sử dụng trực tiếp các mẫu bệnh phẩm
lâm sàng, 4. Có thể xác định và phát hiện được tác nhân kháng thuốc và 5. Đo
được tải lượng của vi rút.
1.4.5.4. Test nhanh chẩn đoán RSV
Xét nghiệm RSV test nhanh là 1 thử nghiệm miễn dịch sắc ký phát hiện
định tính vi rút RSV từ bệnh phẩm trong vòm mũi họng.
Xét nghiệm RSV được gắn với kháng thể đơn dòng chuột kháng RSV
và các kháng thể đã được lựa chọn đặc hiệu được dùng là chất phát hiện. Vì
thế xét nghiệm RSV test nhanh trong bệnh phẩm vịm mũi họng với độ
chính xác cao.
Xét nghiệm test nhanh RSV có độ nhạy đạt tới 90% và độ đặc hiệu trên
90%.




×