Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.55 KB, 7 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC

TÊN ĐỀ TÀI

QUẢN LÝ NỢ THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC
HƯƠNG SƠN- ĐỨC THỌ- TỈNH HÀ TĨNH

Học viên

: ĐẶNG THỊ CÚC

Mã số học viên

: 7052900451

Lớp

: Nghệ An 6

Hà Tĩnh, ngày tháng 8 năm 2023

1


1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, Thuế luôn được coi là mối quan tâm hàng đầu
của mọi Nhà nước, bởi nó khơng chỉ là nguồn thu chủ yếu của ngân sách mà cịn được sử
dụng làm cơng cụ điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Vì vậy, vấn đề quản lý thu thuế sao cho thu


đúng, thu đủ, thu kịp thời luôn được đặt ra để tạo nguồn thu cho ngân sách và đảm bảo sự
cơng bằng trong nghĩa vụ đóng góp của người dân.
Quản lý nợ thuế là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý thuế theo cơ chế tự
khai- tự nộp. Thực hiện tốt cơng tác này góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về
thuế của người dân. Quản lý được nợ đọng thuế và kết quả đem lại từ việc thu nợ thuế là
một trong những thước đo cơ bản để đánh giá chất lượng và hiệu quả của quản lý thuế.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam những năm trở lại đây có nhiều biến động,
mặc dù hiện nay đang có nhiều chuyển biến tốt nhưng vẫn chưa thể phục hồi. Tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều cá nhân, tổ chức trên cả nước vẫn gặp khơng ít
khó khăn, hoạt động cầm chừng, kém hiệu quả, vì khơng tiếp cận được nguồn vốn tín
dụng, khơng thu hồi được cơng nợ, nên sản xuất kinh doanh ngừng trệ, hàng hóa tồn
kho lớn, dẫn đến khơng có khả năng nộp thuế đúng thời hạn.
Bên cạnh đó, do sự tuân thủ pháp luật ở một số tổ chức, cá nhân còn hạn chế, nhận
thức về trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế của mình chưa cao, cố tình dây dưa chiếm dụng
tiền thuế gây nợ đọng thuế. Đặc biệt một số người nộp thuế đã lợi dụng kẽ hở của luật
quản lý thuế, dùng mọi thủ đoạn để gian lận, trốn thuế, nợ thuế gây tổn thất cho Ngân sách
Nhà nước.
Tại Chi cục Thuế Khu vực Hương Sơn- Đức Thọ, quản lý nợ thuế đóng vai trị quan
trọng trong quản lý thuế, nhằm thu hồi nợ đọng thuế, hạn chế nợ thuế phát sinh, chống thất
thu Ngân sách Nhà nước. Đến tháng 12 năm 2022 tổng số tiền nợ thuế Chi cục thuế huyện
Đức Thọ quản lý là: 19.067 triệu Đồng, tỷ lệ nợ đọng là 4.31%. Nợ thuế cao sẽ ảnh hưởng
đến hiệu quả, hiệu lực của chính sách cũng như công tác quản lý của cơ quan thuế. Do vậy,
việc đẩy mạnh công tác quản lý nợ thuế, hạn chế tới mức thấp nhất nợ đọng thuế là một
trong những mục đích quan trọng của ngành thuế.
Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, quản lý nợ thuế tại Chi cục thuế
huyện Đức Thọ vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định, các biện pháp quản lý chưa
được thực hiện hiệu quả dẫn đến nợ đọng thuế gia tăng, kéo dài. Điều này địi hỏi cần có

2



sự nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá, từ đó đề xuất các giải pháp quan trọng nhằm cải thiện,
nâng cao hiệu quả quản lý nợ thuế trên địa bàn huyện Hương Sơn và Đức Thọ.
Xuất phát từ thực trạng và yêu cầu đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nợ thuế tại
Chi cục thuế Khu vực Hương Sơn- Đức Thọ"làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định khung nghiên cứu về quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế
- Phân tích thực trạng quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực Hương Sơn-Đức
Thọ giai đoạn 2020-2022.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nợ thuế tại Chi cục thuế khu vực
Hương Sơn- Đức Thọ đến năm 2025
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nợ thuế của Chi cục Thuế
- Phạm vi nghiên cứu
+ Nội dung nghiên cứu: đề tài tập chung nghiên cứu quản lý nợ thuế của Chi cục
thuế khu vực Hương Sơn- Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
+ Không gian nghiên cứu: Huyện Hương Sơn, Đức Thọ- tỉnh Hà Tĩnh, cụ thể là
các cá nhân, tổ chức có phát sinh nghĩa vụ nộp thuế do Chi cục Thuế khu vực Hương
Sơn- Đức Thọ quản lý.
+ Thời gian nghiên cứu: Sử dụng số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2020 đến
năm 2022, dữ liệu sơ cấp được thực hiện phỏng vấn cán bộ tại Chi cục Thuế khu vực
Hương Sơn-Đức Thọ tháng 2 năm 2023.
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng biểu,
phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nợ thuế của Chi cục
thuế
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực Hương SơnĐức Thọ
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế
khu vực Hương Sơn- Đức Thọ


3


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ CỦA CHI CỤC THUẾ
1.1. Tổng quan về nợ thuế
Trong khuôn khổ luận văn khái niệm nợ thuế là các khoản tiền thuế; phí, lệ phí; các
khoản thu từ đất; thu từ khai thác tài nguyên khoáng sản và các khoản thu khác thuộc
NSNN do CQT quản lý thu theo quy định của pháp luật (gọi chung là tiền thuế) nhưng đã
hết thời hạn quy định mà NNT chưa nộp vào NSNN.
Luận văn đã tìm ra các nguyên nhân đặc điểm phân loại nợ thuế và cũng đưa ra
các hậu quả nghiêm trọng của việc nợ thuế. Từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu quản lý
nợ thuế.
1.2. Quản lý nợ thuế tại Chi cục thuế
Quản lý nợ thuế là công việc xây dựng chỉ tiêu thu tiền thuế nợ và các khoản thu
khác do CQT quản lý, đồng thời thực hiện các biện pháp đôn đốc thu hồi, xử lý tiền thuế
nợ, báo cáo kết quả thực hiện và lưu trữ dữ liệu số thuế nợ.
- Đề tài đã đưa ra mục tiêu quản lý nợ thuế
+ Hoàn thành chỉ tiêu thu nợ do Cục thuế tỉnh giao hàng năm.
+ Thu hồi nợ đọng thuế, hạn chế nợ thuế phát sinh, chống thất thu cho NSNN.
+ Tạo nguồn thu ổn định, đầy đủ, thúc đẩy ý thức tuân thủ pháp luật của NNT.
- Bộ máy quản lý nợ thuế: Bộ phận quản lý nợ và cán bộ tham gia quy trình quản lý
nợ
- Nội dung quản lý nợ thuế của chi cục thuế bao gồm:
+ Xây dựng chỉ tiêu thu tiền thuế nợ
+ Đôn đốc thu và xử lý tiền nợ thuế
+ Báo cáo kết quả thực hiện quản lý nợ thuế và lưu trữ dữ liệu về quản lý nợ
thuế
1.3. Kinh nghiệm trong quản lý nợ thuế của một số địa phương và bài học cho

Chi cục Thuế khu vực Hương Sơn- Đức Thọ
Đề tài cũng đưa ra kinh nghiệm quản lý nợ thuế tại một số chi cục làm bài học cho
chi cục thuế Đức Thọ trong quản lý nợ thuế.
Các bài học cho chi cục thuế trong quản lý nợ thuế bao gồm:

4


Thứ nhất trong công tác giao chỉ tiêu thu nợ cần phân định rõ trách nhiệm giao chỉ
tiêu thu nợ cho từng cán bộ và từng đội thuế quản lý.
Thứ hai, trong công tác đôn đốc thu và xử lý tiền thuế nợ:
Thực hiện tốt các nội dung Quy trình quản lý nợ đã được Tổng cục Thuế ban hành, từ
việc xác định, theo dõi, phân tích đối chiếu phân loại nợ chính xác, đến việc áp dụng các biện
pháp đôn đốc và cưỡng chế nợ thuế
Chủ động trong việc tham mưu cho UBND huyện thành lập Ban chỉ đạo đôn đốc
thu ngân sách, tạo sự ủng hộ của các cấp chính quyền, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan.
Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật thuế và hỗ
trợ người nộp thuế
Thường xuyên nắm bắt tình hình Sản xuất kinh doanh, quan tâm, tháo gỡ khó khăn kịp
thời cho các DN
Thứ ba, trong công tác báo cáo và lưu trữ dữ liệu quản lý nợ thuế.
Theo dõi và nắm chắc các khoản nợ thuế từ đó có báo cáo kịp thời, đảm bảo số liệu
chính xác.
Thơng qua các báo cáo quản lý nợ theo quy trình để đánh giá cơng tác quản lý của
cán bộ.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ THUẾ
TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC HƯƠNG SƠN- ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH
2.1. Khái quát về Chi cục Thuế Khu vực Hương Sơn-Đức Thọ- tỉnh Hà Tĩnh
Trong phần này, Tác giả đã giới thiệu về Chi cục Thuế khu vực Hương Sơn- Đức
Thọ-tỉnh Hà Tĩnh, về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và kết quả hoạt động trong giai

đoạn 2020-2012. Qua đó giúp người đọc có cái nhìn tổng thể về Chi cục Thuế khu vực
Hương Sơn- Đức Thọ-tỉnh Hà Tĩnh
2.2. Thực trạng nợ thuế tại Chi cục Thuế Khu vực Hương Sơn-Đức Thọ- tỉnh
Hà Tĩnh (giai đoạn 2020-2022)
Tác giả đã phân tích thực trạng về nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực Hương Sơn- Đức
Thọ-tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2020-2012. Theo đó, Tác giải đánh giá nợ thuế theo tính chất
tiền thuế nợ, đối tượng nợ thuế, và theo sắc thuế.

5


2.3. Thực trạng quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực Hương Sơn- Đức
Thọ
Trong phần này, Tác giả đã nêu lên thực trạng về quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế
khu vực Hương Sơn- Đức Thọ-tỉnh Hà Tĩnh theo các nội dung: xây dựng chỉ tiêu thu tiền
thuế nợ, thực hiện đôn đốc thu và xử lý tiền nợ thuế, báo cáo kết quả thực hiện quản lý nợ
thuế. Ngoài ra để làm rõ thêm về thực trạng quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực
Hương Sơn- Đức Thọ, Tác giả đã thực hiện phỏng vấn đối với lãnh đạo Chi cục, Đội
trưởng phụ trách và cán bộ quản lý nợ Thuế.
2.4. Đánh giá quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực Hương Sơn- Đức Thọ
Từ phân tích thực trạng trình bày các phần trên, Tác giả đã đưa ra những đánh giá
về thực hiện quản lý nợ Thuế tại Chi cục Thuế khu vực Hương Sơn- Đức Thọ. Đánh giá
quản lý nợ theo mục tiêu quản lý, và đưa ra các ưu điểm, hạn chế và các nguyên nhân của
hạn chế.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NỢ
THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC HƯƠNG SƠN- ĐỨC THỌ
3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện đến năm 2025 đối với quản lý nợ
thuế tại Chi cục Thuế khu vực Hương Sơn- Đức Thọ
Tác giải đã trình bày mục tiêu quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực Hương
Sơn- Đức Thọ-tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025, từ đó đề ra phương hướng hồn thiện quản lý

nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực Hương Sơn- Đức Thọ đến năm 2025.
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực Hương
Sơn- Đức Thọ đến năm 2025
Tác giả đã đề xuất một số giải pháp:
- Hoàn thiện lập kế hoạch, giao chỉ tiêu thu nợ
- Giải pháp hồn thiện đơn đốc thu và xử lý tiền thuế
- Giải pháp hoàn thiện báo cáo kết quả quản lý nợ thuế
- Các giải pháp khác
3.3. Kiến nghị
- Kiến nghị đối với Cục thuế Tỉnh Hà Tĩnh
- Kiến nghị đối với ủy ban nhân dân, Ủy ban nhân dân Huyện Đức Thọ

6


7



×