SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LỖNG XƯƠNG Ở
PHỤ NỮ SAU MÃN KINH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH
VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN
Họ và tên sinh viên : Bs Đinh Thị Phương
Lớp: Nghệ An 5
Mã Học viên: 7052900512
NGHỆ AN - 2023
1
TĨM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Lỗng xương là bệnh lý của toàn hệ thống xương làm suy yếu sức mạnh
của toàn khung xương, gia tăng nguy cơ gãy xương, ảnh hưởng lớn tới chất
lượng cuộc sống có thể gây tử vong ở người có tuổi, đặc biệt là phụ nữ sau mãn
kinh. Hiện nay các nghiên cứu về loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh trong và
ngoài nước đã có nhiều. Tại khoa khám bệnh của Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa
Nghệ An mỗi ngày có rất nhiều bệnh nhân đến khám nhận thấy phụ nữ sau
mãn kinh bị lỗng xương chiến tỷ lệ cao. Trên cơ sở đó chúng tơi tiến hành
“Tìm hiểu một số đặc điểm lỗng xương ở phụ nữ sau mãn kinh đến khám
tại bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An” với 2 mục tiêu:
1. Mơ tả về tỷ lệ lỗng xương và một số triệu chứng lâm sàng thường gặp
ở phụ nữ sau mãn kinh đến khám tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa
Nghệ An.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở các đối tượng trên.
- Phương pháp nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ sau mãn kinh chẩn đốn lỗng xương theo
tiêu chuẩn của WHO dựu trên MĐX tính theo T-score.
2. Địa điểm nghiên cứu: Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa
Nghệ An.
3. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2019 đến tháng 05/2020.
4. Cách thu thập thông:
Bộ câu hỏi phỏng vấn theo bộ câu hỏi thống nhất bao gồm các chỉ số và biến số.
Đo MĐX bằng bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép.
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lỗng xương là bệnh lý của tồn hệ thống xương làm suy yếu sức mạnh
của toàn khung xương, gia tăng nguy cơ gãy xương, ảnh hưởng lớn tới chất
lượng cuộc sống có thể gây tử vong ở người có tuổi, đặc biệt là phụ nữ sau mãn
kinh [1]
Hiện nay các nghiên cứu về loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh trong và ngồi
nước đã có nhiều. Tại khoa khám bệnh của Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ
An mỗi ngày có rất nhiều bệnh nhân đến khám nhận thấy phụ nữ sau mãn kinh bị
loãng xương chiến tỷ lệ cao. Trên cơ sở đó chúng tơi tiến hành “Tìm hiểu một
số đặc điểm lỗng xương ở phụ nữ sau mãn kinh đến khám tại bệnh viện Hữu
Nghị đa khoa Nghệ An” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả về tỷ lệ loãng xương và một số triệu chứng lâm sàng thường gặp ở
phụ nữ sau mãn kinh đến khám tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở các đối tượng trên.
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Loãng xương
1.1.1. Đại cương về loãng xương
1.1.1.1. Định nghĩa loãng xương
Theo định nghĩa tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 2001, Loãng xương đặc
trưng bởi sự thay đổi sức mạnh của xương, sức mạnh này được đặc trưng bởi
mật độ xương (MĐX) và chất lượng xương. Chất lượng xương đánh giá bởi
thông số: Cấu trúc xương, chu chuyển xương, độ khống hóa, tổn thương tích
lũy, tính chất của chất căn bản xương, trong đó chu chuyển xương đóng vai trị
quan trọng. Q trình hủy và tạo xương xảy ra liên tục, nếu quá trình cân bằng
thì MĐX bình thường, nếu quá trình hủy xương diễn ra mạnh hơn tạo xương sẽ
dẫn tới loãng xương [8].
1.1.1.2. Dịch tễ học loãng xương
Theo Kanis, năm 2007, trên thế giới ước tính khoảng 200 triệu phụ nữ, một
trong số phụ nữ 60 tuổi, một phần năm phụ nữ tuổi 70, hai phần năm tuổi 80 và
hai phần ba tuổi 90 [8]. Một phần hai phụ nữ trên 50 tuổi sẽ bị gãy xương do
loãng xương [9].
Năm 2013, ở Mỹ có 10 triệu người lỗng xương và 18 triệu người có nguy
cơ tiến triển thành lỗng xương [10]. Theo NHANES cho thấy chỉ 1% nam giới
và 11% nữ giới từ 65 tuổi trở lên bị loãng xương [11].
Châu Âu năm 2010, tỷ lệ lỗng xương ước tính là 27,6 triệu, báo cáo mở
rộng ra ở 5 quốc gia chính (Đức, Ý, Pháp, Anh, Tây Ban Nha) tỷ lệ loãng xương
tăng lên ở cả nam và nữ là 35%. Gánh nặng gãy xương loãng xương thường
nặng nề ở phụ nữ, hai phần ba của 3,5 triệu gãy xương mới ở châu Âu năm 2010
xảy ra ở phụ nữ [4].
2
Châu Á do tuổi thọ tăng lên và kinh tế xã hội phát triển hơn, loãng xương
trở thành vấn đề sức khỏe thường gặp và chi phí tốn kém, dự đoán cho tới năm
2050 một nửa gãy cổ xương đùi trên thế giới xảy ra ở châu Á[12]. Trung Quốc,
tỷ lệ loãng xương gặp ở hơn 69,4 triệu người trên 50 tuổi dẫn tới 687.000 gãy cổ
xương đùi ở nước này hàng năm [13]. Nhật Bản có hơn 15 triệu người lỗng
xương và nguy cơ cịn tăng cao hơn [14]. Tỷ lệ loãng xương hàng năm ở nữ là
2,3 % tuổi từ 40-79 [15].
Việt Nam: tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ từ 50 tuổi trở lên là 24,6%, gấp 1,7
lần ở nam giới [16] [17].
1.1.1.3. Phân loại loãng xương
Theo nguyên nhân loãng xương chia hai loại: Nguyên phát và thứ phát.
Lỗng xương ngun phát thường hay gặp hơn. Nhóm này chia ra loãng xương
typ 1 và typ 2. Loãng xương thứ phát là kết quả của bệnh khác hoặc những yếu
tố dẫn đến loãng xương, được xếp vào loãng xương typ 3 [18], [19], [20], [21].
Loãng xương nguyên phát:
Là loại lỗng xương khơng tìm thấy căn ngun nào khác ngồi tuổi hoặc
tình trạng mãn kinh ở phụ nữ. Ngun nhân do q trình lão hóa của tạo cốt bào
xuất hiện làm mất cân bằng quá trình tạo xương và hủy xương gây nên thiểu sản
xương.
Loãng xương nguyên phát typ 1 (loãng xương sau mãn kinh): Gặp ở 5% 20% phụ nữ, xảy ra trong 15 đến 20 năm của quá trình mãn kinh nguyên nhân do
sự thiếu hụt estrogen. Tỷ lệ gặp cao nhất ở 60 đến 70 tuổi.
Loãng xương ngun phát typ 2 (lỗng xương tuổi già): Tình trạng loãng
xương liên quan tuổi tác và thường do giảm tạo xương cùng với giảm sản xuất
1,25(OH)2D3 ở thận làm giảm hấp thu canxi gây cường cận giáp và hủy xương.
Bè xương và vỏ xương ở người già cũng mất đi làm tăng nguy cơ gãy xương
gặp cả nam và nữ trên 70 tuổi.
3
Lỗng xương thứ phát:
Cịn gọi là lỗng xương typ3, cân bằng ở cả nam và nữ ở mọi lứa tuổi, hầu
hết các trường hợp do bệnh hoặc thuốc điều trị nhưng 30% - 45% khơng tìm
được ngun nhân. Những tình trạng bệnh lý gồm mất cân bằng hormon,
Cushing, cường cận giáp, đa u tủy xương, rối loạn hấp thu, thiếu canxi, bất động
dài ngày, điều trị heparin kéo dài, bệnh thận mạn tính, bệnh tạo xương bất tồn,
bệnh khớp do viêm, dinh dưỡng kém [22].
1.1.3. Các phương pháp đo mật độ xương
Đo MĐX là phương pháp thăm dị khơng xâm lấn thực hiện dễ dàng để
đánh giá khối lượng xương và nguy cơ gãy xương. Có rất nhiều phương pháp đã
được sử dụng gồm [15]:
Chụp cắt lớp vi tính định lượng (Quantitative computer tomography).
Hấp thụ photon đơn (Single photon absorptiometry).
Hấp thụ photon kép (Dual photon absorptiometry).
Siêu âm định lượng (Quantitative ultrasound).
Hấp thụ tia X năng lượng đơn (Single energy Xray absorptiometry).
Hấp thụ tia X năng lượng kép (Dual energy Xray abssorptiometry).
4
1.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương
Theo WHO năm 1994 dựa vào MĐX [23], [15].
- Bình thường:
MĐX ≥ -1
- Khối lượng xương thấp:
MĐX từ -1 đến -2,5
- Loãng xương:
MĐX ≤ -2,5
- Lỗng xương nặng:
MĐX ≤ -2,5 và có ≥ 1 lần gãy xương
1.2. Đại cương về mãn kinh
1.2.1. Định nghĩa mãn kinh
Mãn kinh là sự dừng kinh nguyệt vĩnh viễn tự nhiên, là kết quả của nang
trứng mất chức năng hoạt động. Phụ nữ từ 40 đến 50 tuổi, sau 12 tháng mất kinh,
không kèm theo nguyên nhân sinh lý hay bệnh lý nào được xác định là mãn kinh.
Ở hầu hết phụ nữ, quá trình mãn kinh diễn ra trong 4 năm với những thay đổi về
nội tiết, sinh lý, biểu hiện lâm sàng do thay đổi chức năng buồng trứng. Biểu
hiện thường gặp nhất là rối loạn kinh nguyệt với phụ nữ trước đó có kinh nguyệt
đều [26].
1.2.2. Tuổi mãn kinh
Tuổi mãn kinh trung bình là 50 tuổi [27]. Ở một số nước châu Á như
Singapo là 49 tuổi [28], Trung Quốc là 49,4 tuổi [29].
Tuổi mãn kinh ở phụ nữ nội thành Hà Nội năm 2006 là 50,2 [30].
Một số yếu tố ảnh hưởng tới tuổi mãn kinh: Hút thuốc lá gây mãn kinh
sớm hơn 1 năm so với người khơng hút, người có chu kỳ kinh hàng tháng ngắn
có tuổi mãn kinh sớm hơn và sử dụng thuốc tránh thai đường uống hoặc sinh
nhiều lần có tuổi mãn kinh muộn hơn [31] [26].
5
1.3. Các yếu tố nguy cơ của loãng xương ở nữ giới
Mặc dù sự giảm sút khối lượng chất xương là một hiện tượng sinh lý bình
thường trong cơ thể, song rất nhiều yếu tố nội và ngoại sinh tác động làm cho
tình trạng mất xương ở một số đối tượng trở nên nhanh hơn, mạnh mẽ hơn và
tăng nguy cơ loãng xương và gãy xương. Những yếu tố nguy cơ của loãng
xương ở nữ giới được nhiều tác giả thừa nhận gồm [17], [32], [33], [22], [34]:
1.4. Tình hình nghiên cứu loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh ở trong nước
và trên thế giới
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Năm 2013 Kanis A.J và cộng sự, trong hướng dẫn chẩn đốn và quản lý
lỗng xương sau mãn kinh của châu Âu, đưa ra con số về gãy xương, năm 2010,
số ca tử vong liên quan tới gãy xương lỗng xương ở phụ nữ châu Âu khoảng
43.000, trong đó xấp xỉ 50% là gãy CXĐ, 28% gãy xương cột sống. Điều này
cho thấy loãng xương ở phụ nữ ở các nước phát triển vẫn là vấn đề cấp thiết, tuy
nhiên nghiên cứu cũng chỉ ra một số hạn chế của đo mật độ xương bằng DEXA
như sự ảnh hưởng của thối hóa khớp hoặc tình trạng gãy xương từ trước [42].
1.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Năm 2002 Trần Thị Tô Châu nghiên cứu trên phụ nữ mãn kinh Hà Nội có đo
MĐX bằng siêu âm xương gót phát hiện tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ mãn kinh là
36,2%, tăng dần theo tuổi; có mối tương quan nghịch giữa tuổi và MĐX, tương
quan thuận giữa cân nặng và MĐX. Khơng có mối tương quan giữa chiều cao,
BMI, tuổi có kinh lần đầu, số lần có thai và thời gian mãn kinh với MĐX [43].
6
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Phụ nữ sau mãn kinh mắc loãng xương.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
Các đối tượng đi kiểm tra sức khỏe và các bệnh nhân đến khám tại khoa
Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa Nghệ An thỏa mãn các điều kiện sau:
- Có đo MĐX.
- Chưa điều trị lỗng xương bao giờ.
- Tự nguyện tham gia nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Loại ra khỏi nghiên cứu các đối tượng:
- Bệnh nhân không hợp tác, không đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Bệnh nhân đã hoặc đang điều trị loãng xương.
- Bệnh nhân mất trí nhớ hoặc trí nhớ kém ảnh hưởng đến q trình thu thập
thơng tin chính xác.
- Đã thay khớp háng nhân tạo.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ tháng 10/2019 đến tháng 05/2020
- Địa điểm: Khoa khám bệnh, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
7
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
2.4.1. Cỡ mẫu nghiên cứu
Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu so sánh 1 tỷ lệ:
2
Z 1−∂ / 2⋅p⋅( 1− p )
d2
n =
Trong đó:
n: là số bệnh nhân cần cho nghiên cứu.
p = 0,231 là tỷ lệ LX ở nữ giới trên 50 tuổi 23.1% tại vị trí CXD – theo kết quả
nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hương, Phạm Thị Minh Đức và cộng sự
(2009) [47]
d: Sai số tối đa cho phép = 0,05
α: Chọn mức ý nghĩa thống kê.
Với α = 0.05; d = 0.05; p = 0.231
Thay vào công thức thu được n = 273 bệnh nhân
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu
- Mỗi ngày đến khám và đo loãng xương tại phịng khám của bệnh viện có
10-15 phụ nữ mãn kinh.
- Các đối tượng đủ tiêu chuẩn được phỏng vấn hàng ngày, lấy đến khi đủ số
lượng nghiên cứu.
8
2.5. Phương pháp thu thập số liệu
2.5.1. Công cụ thu thập số liệu
Bộ câu hỏi phỏng vấn theo bộ câu hỏi thống nhất bao gồm các chỉ số và biến số
Đo MĐX bằng bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép.
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Thử nghiệm bộ công cụ trên 5 đối tượng nhằm chuẩn hóa cơng cụ nghiên cứu
về sự phù hợp của câu hỏi, ngôn ngữ…trong bộ công cụ.
- Tiến hành thu thập thông tin cho nghiên cứu theo các bước sau:
Bước 1: Mời bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào phịng kín để đảm bảo sự
riêng tư bí mật. Điều tra viên giới thiệu mục đích, nội dung nghiên cứu
và các quyền lợi, sự tự nguyện của đối tượng khi tham gia vào nghiên
cứu.
Bước 2: Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu ký vào bản đồng thuận
nghiên cứu.
Bước 3: Điều tra viên tiến hành hỏi đối tượng theo bộ cơng cụ có sẵn.
Bước 4: Điều tra viên cảm ơn đối tượng tham gia nghiên cứu.
2.6. Các biến số nghiên cứu nghiên cứu
2.7. Tiêu chí sử dụng trong nghiên cứu
Tiêu chuẩn chẩn đốn lỗng xương theo WHO 1994 dựa vào MĐX [48] [15]
Bình thường: MĐX ≥-1
Khối lượng xương thấp: MĐX từ -1 đến -2,5
Loãng xương: MĐX ≤-2,5
9
Lỗng xương nặng: MĐX ≤-2,5 và có ≥1 lần gãy xương
2.8. Nhập và xử lí số liệu
Nhập số liệu và xử lý số liệu trên máy vi tính bằng phần mềm STATA14.0.
- Tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, các tỷ lệ phần
trăm.
- Dùng thuật toán 2 để so sánh các tỷ lệ quan sát, dùng test t-student để so sánh
các giá trị trung bình, sự khác biệt khi p<0,05.
- Tính tỷ suất chênh OR và 95%CI để đánh giá các yếu tố liên quan, sự khác biệt
khi p<0,05.
2.9. Hạn chế nghiên cứu và cách khắc phục
2.9.1. Hạn chế của nghiên cứu
Qua quá trình thực hiện chúng tơi nhận thấy đề tài cịn có một số hạn chế sau:
Đề tài mới chỉ tiến hành khảo sát trên các đối tượng đến khám tại bệnh viện.
Do vậy các kết quả chưa thể ngoại suy ra cho cộng đồng, cần phải có những
nghiên cứu thực hiện trên quy mô lớn hơn.
Là một nghiên cứu cắt ngang nên chỉ là bước đầu đưa ra tỷ lệ, các yếu tố liên
quan loãng xương cho quần thể nghiên cứu, chứ chưa thể can thiệp nhằm loại bỏ
các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được cho đối tượng nghiên cứu.
2.9.2. Các sai số
- Sai số ngẫu nhiên : Do người được phỏng vấn trả lời qua loa thiếu thiện chí.
- Sai số thơng tin: Do nhập sai trong quá trình nhập liệu các phiếu phỏng vấn.
2.9.3. Biện pháp khắc phục
- Bộ câu hỏi phỏng vấn được thiết kế dễ hiểu, rõ ràng, phù hợp, sát mục tiêu
nghiên cứu.
10
- Trước khi chính thức điều tra, bộ câu hỏi phải được tiến hành thử nghiệm và có
chỉnh sửa, tránh các câu hỏi không rõ ràng dễ gây nhầm lẫn cho ĐTNC.
- Thu thập đầy đủ các thông tin trong bộ câu hỏi và dành đủ thời gian cho ĐTNC
trả lời, không hối thúc.
2.10. Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành với sự cho phép của Hội đồng khoa học Trường
Đại học Y khoa Vinh, lãnh đạo Khoa khám bệnh, Ban giám đốc Bệnh viện Hữu
nghị Đa khoa Nghệ An.
Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được giải thích cụ thể về mục
đích, nội dung nghiên cứu để đối tượng tham gia nghiên cứu tự nguyện và cung
cấp các thơng tin chính xác. Các đối tượng nghiên cứu ký vào phiếu đồng ý tham
gia nghiên cứu. Mọi từ chối trả lời đều được chấp nhận.
Bộ câu hỏi phỏng vấn ngắn gọn, đầy đủ yêu cầu mục tiêu nghiên cứu, ngôn
từ phù hợp, không đề cập đến các vấn đề riêng tư, nhạy cảm làm ảnh hưởng tới
tâm lý và ảnh hưởng tới kết quả nghiên cứu.
Đảm bảo tính trung thực và tính chính xác với những thông tin thu được từ
kết quả nghiên cứu.
Các kết quả nghiên cứu chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và
nâng cao sức khỏe bệnh nhân, không sử dụng cho các mục đích khác.
Kết quả điều tra được phản hồi lại cho nơi tiến hành nghiên cứu.
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Tỷ lệ loãng xương và một số triệu chứng lâm sàng ở phụ nữ sau mãn
kinh khám tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
11
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 273 phụ nữ mãn kinh đến khám tại bệnh viện Hữu nghị Đa khoa
Nghệ An chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1. Mô tả loãng xương và đặc điểm lâm sàng ở phụ nữ mãn kinh đến
khám tại bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An
2.
Xác định yếu tố liên quan đến loãng xương ở phụ nữ mãn kinh
12