Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.29 KB, 11 trang )

1

Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Họ và tên học viên: Nguyễn Thế Trọng
Số thứ tự: 80
Mã học viên: 7052900464
Lớp Nghệ An 6.
SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN UNG BƯỚU

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI
ĐOẠN II-IVA BẰNG PHÁC ĐỒ PACLITAXEL-CARBOPLATIN
PHỐI HỢP ĐỒNG THỜI VỚI XẠ TRỊ TẠI KHOA NỘI I
BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN
Nhóm nghiên cứu:
Học viên: Nguyễn Thế Trọng + ...

ĐẶT VẤN ĐỀ


2

Ung thư thực quản (UTTQ) là một trong số các bệnh ung thư phổ biến ở
nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo GLOBOCAN 2020, đứng
thứ 7 trong các bệnh ác tính, phổ biến nhất trên thế giới và đứng thứ 3 trong các
ung thư đường tiêu hóa sau ung thư đại trực tràng và dạ dày.
Bệnh có tỷ lệ xảy ra ở nam giới cao gấp nhiều lần nữ giới. Ở các
nước đông á, tỷ lệ nam/ nữ = 18,2/6,8;
Các biểu hiện lâm sàng hay gặp là nuốt nghẹn, đau ngực, gầy sút


cân.
Theo báo cáo của Stahl và cộng sự, tỉ lệ sống 2 năm sau xạ trị đơn
thuần là 9,33%, tỉ lệ sống 3 năm sau điều trị phối hợp hoá xạ đồng thời cho bệnh
nhân ở giai đoạn III là 32%. Như vậy nhận thấy rằng có hiệu quả cao trong điều
trị ung thư thực quản giai đoạn muộn bằng phối hợp hoá trị đồng thời với xạ trị.
Hiện nay trên thế giới cũng như trong nước, phác đồ PaclitaxelCarbopatin đồng thời với xạ trị đã được áp dụng để điều trị cho người bệnh, vì
đây là phác đồ rẻ tiền, phổ biến, thực hiện đơn giản, ít tác dụng phụ và đem lại
hiệu quả. Với mong muốn cải thiện thời gian sống thêm, nâng cao chất lượng
cuộc sống của bệnh nhân và không ngừng cải thiện kết quả trong điều trị ung thư
thực quản, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết quả điều trị ung
thư thực quản giai đoạn II-IVA bằng phác đồ Paclitaxel-Carboplatin phối hợp
đồng thời với xạ trị tại khoa nội I bệnh viện Ung Bướu Nghệ An” với 2 mục tiêu
chính:
1. Đánh giá đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh ung thư thực quản giai đoạn
II-IVA
2. Đánh giá kết quả và một số tác dụng khơng mong muốn của phác đồ
Paclitaxel-Carboplatin phối hợp hố xạ trị đồng thời trong điều trị ung thư thực
quản tại bệnh viện Ung Bướu Nghệ An.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. GIẢI PHẪU THỰC QUẢN.
Hình dáng, vị trí, kích thước thực quản.
Thực quản là đoạn đầu của ống tiêu hoá, nối hầu với dạ dày. Miệng thực
quản nằm ngang bờ dưới sụn nhẫn. Đầu dưới đổ vào bờ phải phình vị lớn gọi là
tâm vị.


3

Hình 1.1: Giải phẫu và liên quan thực quản
(theo “Netter’s Atlas of Human Anatomy”, tác giả Frank H. Netter, xuất bản lần

thứ 6, 2014, nhà xuất bản Elsevier)
1.2. GIẢI PHẪU HẠCH THỰC QUẢN.
Thực quản là một tạng nằm cả ở 3 vị trí giải phẫu: cổ, ngực và bụng. Chính
vì vậy liên quan hạch trong UTTQ gồm 3 vùng:
1.2.1. Nhóm hạch cổ:
Vùng
I

Nhóm hạch
Nhóm hạch thuộc xương hàm dưới và vùng cằm (tất cả
hạch vùng sàn miệng)

II

Chuỗi mạch cảnh (cổ sâu), gồm hạch TM cảnh trong từ
nền sọ đến
xương móng
Hạch TM cảnh trong từ xương móng đến sụn thanh quản
Hạch ở sau cơ vai móng gồm những hạch TM cảnh trong
giữa xương
móng và hố thượng địn
Tam giác sau ở sau cơ ức địn chũm
Hạch liên quan tuyến giáp

III
IV

V
VI


Hình 1.2: Phân khu hạch cổ
Nhóm tác giả Mukesh G. Harisinghani xuất bản năm 2012)


4

1.3. Chẩn đoán cận lâm sàng
1.3.1. Nội soi thực quản ống mềm

a

b

Hình 1.12. Nội soi thực quản: a: u sùi gây chít hẹp thực quản,
b: u sùi - loét
1.3.2. Siêu âm
.

Hình 1.13: Sơ đồ, ảnh SANS cấu trúc thành TQ bình thường
(1: lớp biểu mơ lát bề mặt, 2: lớp niêm mạc, 3: lớp dưới niêm mạc, 4: lớp cơ, 5:
lớp áo ngoài, 6: đầu )


5

SANS giúp đánh giá tổn thương còn khu trú ở lớp niêm mạc hay dưới niêm
mạc, chưa xâm lấn lớp cơ, có thể là một ổ loét nhỏ bờ có giả mạc
1.5.2.3. Chụp cắt lớp vi tính (CT)

Hình 1.14. CLVT khối UTTQ xâm lấn lịng khí quản (a), khối UTTQ sau nhĩ

trái (b)

1.4. Các thuốc sử dụng trong nghiên cứu
1.8.1. Paclitaxel [58]

Hình 1.12. Cơng thức hố học của Paclitaxel
1.4.2. Carboplatin [58]

Hình 1.13. Cơng thức hố học của Carboplatin
CHƯƠNG 2
DỰ KIẾN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu


6

Đối tượng nghiên cứu bao gồm tất cả bệnh nhân được chẩn đoán là UTTQ
giai đoạn II - IVA theo phân loại AJCC 8th, lần đầu được chẩn đoán, điều trị hóa
xạ trị đồng thời phác đồ paclitaxel-carboplatin tại bệnh viện Ung bướu Nghệ An
từ tháng 8/2018 đến tháng 8/2023.
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn người bệnh
- Các BN ung thư thực quản giai đoạn II,III,IVA, theo phân loại của Ủy
ban phòng chống ung thư Hoa Kỳ lần thứ 8 (AJCC) năm 2017
- Lần đầu được chẩn đốn chưa điều trị hóa chất hay xạ trị
- Tuổi từ 40 đến 75
- Thể trạng chung : Chỉ số toàn trạng từ 0-2 theo thang điểm ECOG
- Chức năng tuỷ xương, gan, thận : Bình thường.
- Người bệnh tự nguyện chấp nhận phác đồ điều trị chun mơn.
- Có đầy đủ hồ sơ lưu trữ.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

- Không đủ tiêu chuẩn lựa chọn.
- Người bệnh đã điều trị hóa chất hoặc xạ trị trước đó.
- Người bệnh có chống chỉ định với điều trị hóa chất.
- Người bệnh khơng hợp tác, bỏ điều trị.
- Thể trạng chung yếu: Chỉ số toàn trạng từ 3-4 theo thang điểm ECOG
- Người bệnh mắc bệnh nội khoa như: Rối loạn tâm thần kinh, bệnh lý giảm
khả năng tiếp xúc (Câm điếc, rối loạn ngôn ngữ,không biết nói…)
- Phụ nữ có thai và cho con bú
- Mắc bệnh ung thư thứ 2
2.2. Phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Bệnh viện Ung bướu Nghệ An.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 08/2018 đến tháng 08/2023.
2.3. Phương pháp nghiên cứu :
2.3.1.Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu can thiệp lâm sàng tiến cứu, khơng có nhóm
chứng.
- Cỡ mẫu: Cỡ mẫu tính theo cơng thức:

Trong đó :n: cỡ mẫu; α: mức ý nghĩa thống kê = 0,05 (ứng với độ tin cậy


7

95%); Z: giá trị thu đƣợc từ bảng Z ứng với giá trị = 0,05
p : tỷ lệ đáp ứng sau điều trị, theo y văn: p = 0,70
ɛ: độ chính xác tƣơng đối = 0,15
Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu:
Dự kiến cỡ mẫu:

2.3.1. Các bước tiến hành:
Các thông tin được thu thập vào các thời điểm sau:
+ Ngay từ khi BN mới vào viện
+ Sau hoá chất 5 tuần + 50,4 Gy
+ Sau nghỉ 4 tuần khi kết thúc phác đồ điều trị
Thu thập thông tin gồm các điềm sau:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trước điều trị:

 Đặc điểm lâm sàng:
 Tuổi, giới
 Các triệu chứng: Cơ năng, thực thể, toàn thân.
 Cận lâm sàng
 Nội soi thực quản và sinh thiết: quan sát trực tiếp bằng mắt để xác
định:
2.3.2. Tiến hành điều trị:
- Sau khi các BN được chẩn đốn là UTTQ có đầy đủ các tiêu chuẩn nghiên
cứu được điều trị bằng hoá xạ trị :
+ Hố trị: phác đồ Paclitaxel-Carboplatin:
Quy trình truyền hóa chất hàng tuần (5) kết hợp đồng thời xạ trị:

Bước 1: Tiêm bộ 3 dự phịng trước hóa trị: Dexamethasone 20mg,
diphenhydramine 50mg, Atifamodin 40mg tiêm trước truyền hóa chất 1
ngày

Bước 2: Truyền Natriclorid 0,9% x 500ml trước khi truyền hóa chất

Bước 3: Tiêm thuốc chống sốc: Famotidine 40mg, diphenhydramine
50mg, dexamethasone 20mg trước truyền hóa chất 30 phút.

Bước 4: Paclitaxel pha với Natriclolride 0,9% hoặc Glucose 5% với

nồng độ 0,3-1,2mg/ml, truyền tĩnh mạch 2 giờ.

Bước 4: Carboplatin AUC=2 pha với Natriclolride 0,9% hoặc Glucose
5% với nồng độ 0,5 mg/ml, truyền tĩnh mạch 2 giờ

Bước 5: Truyền Natriclorid 0,9% x 500ml sau khi truyền hóa chất
Quy trình xạ trị:
Kỹ thuật xạ trị: sử dụng máy xạ trị gia tốc IMRT:
 Thể tích chiếu xạ: bao gồm u + hạch cạnh thực quản và hạch di căn trung


8

thất.
 Liều xạ trị: tổng liều 60 Gy tại u + hạch, phân liều 2Gy/ngày, 5 ngày/tuần.
2.4. Đánh giá kết quả điều trị
 Đáp ứng chủ quan: Đánh giá đáp ứng dựa vào các triệu chứng cơ năng:
nuốt nghẹn, đau ngực, lên cân… trước và sau điều trị.
 Đáp ứng khách quan:
Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng sau điều trị hoá xạ trị dựa theo tiêu chuẩn của
tổ chức y tế thế giới chia làm 4 mức độ:
+ Đáp ứng hồn tồn, một phần, giữ ngun, tiến triển
Độ độc tính
Độ 0
Độ 1
Độ 2
Độ 3
Độ 4
TB máu
Bạch cầu(109/l)

≥4
3 – 3,9
2 - 2,9
1 - 1,9
<1
Bạch cầu hạt(109/l) ≥ 2
1,5 – 1,9 1 - 1,4
0,5 - 0,9
< 0,5
Huyết sắc tố( g/l)
BT
100 - BT 80 -100
65 - 79
< 65
Tiểu cầu(109/l)
BT
75 - BT 50 -74,9
25 - 49,9
< 25
Một số biến chứng do tia xạ theo tổ chức Y tế thế giới:
Viêm thực quản do tia xạ:
2.5. Sai số và cách khống chế
 Sai số:
 Khống chế sai số:
2.6. Phân tích và xử lý số liệu:
 Các số liệu được mã hoá và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.
 Thống kê mơ tả: trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị min, max.
 Mối liên quan đáp ứng với các yếu tố định lượng: sử dụng phép thử T-test
hoặc ANOVA.
 Mối liên quan đáp ứng với các yếu tố định tính: sử dụng kiểm định 2 hoặc

Fisher.
 Giá trị p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê, ý nghĩa thống kê đặt ở
mức 95%, khoảng tin cậy được xác định 95%.
2.7. Đạo đức nghiên cứu
 Nghiên cứu này hoàn toàn tự nguyện và chỉ nhằm mục đích nâng cao chất
lượng điều trị.
 Được thông qua hội đồng đạo đức của Bệnh viện Ung bướu Nghệ An cho
phép nghiên cứu.


9

SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Người bệnh chẩn đoán ung thư
thực quản giai đoạn II,III, IVA đủ
tiêu chuẩn nghiên cứu.

Hóa xạ trị đồng thời với Paclitaxel
-Carboplatin:
1, Paclitaxel 50mg/m2 da. Ngày 1
2, Carboplatin AUC=2. Ngày 1
Truyền tĩnh mạch 2h, hàng tuần x
5 chu kỳ. Tương đương với buổi
xạ thứ 1,6,11,16,21.
Xạ trị: Tổng liều tại U và hạch
50,4Gy
Mở thông dạ dày nuôi dưỡng

Đánh giá đáp ứng sau điều trị hóa xạ: Lâm sàng: Cơ năng, thực thể
- Cận lâm sàng: Nội soi thực quản

Siêu âm ổ bụng, hạch cổ

Đánh giá tác dụng phụ không
mong muốn sau mỗi đợt điều trị

Bệnh nhân nghỉ 4 tuần sau kết
thúc điều trị, đánh giá về mặt lâm
sàng và cận lâm sàng

MỤC TIÊU

MỤC TIÊU 1
Đánh giá đặc điêm lâm sàng, cận lâm
sàng bệnh ung thư thực quản giai
đoạn II-IVA

MỤC TIÊU 2
Đánh giá kết quả và một số tác dụng
không mong muốn của phác đồ
Paclitaxel-Carboplatin phối hợp
hoá xạ trị đồng thời trong điều trị
ung thư thực quản.


10

CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
3.1. Tuổi, giới tính

Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi
Tuổi
Số bệnh nhân
< 40
40 – 49
50 – 59
60 – 69
≥ 70
Tổng

Tỉ lệ %

3.2. Thời gian đến khám kể từ khi mắc triệu chứng đầu tiên:
Nhận xét:
- Thời gian bệnh nhân đến khám tập trung chủ yếu vào 3 tháng đầu:
bệnh nhân (chiếm %).
- Bệnh nhân sớm nhất là tháng và muộn nhất là tháng.
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. American Joint Committee on Cancer (2010). Esophagus and Esophagogastric
Junction. AJCC Cancer Staging Manual, 7 ed: Springer, 103-16
2. Harisinghani M G (2013). Atlas of Lymph Node Anatomy.
3. Cuesta MA, Weijs TJ, Bleys RL, et al. (2015). A new concept of the anatomy of
the thoracic oesophagus: the meso-oesophagus. Observational study during
thoracoscopic esophagectomy. Surgical endoscopy, 29(9), 2576-82
4. Su, P. H., Hsueh, S. W., Tseng, C. K., Ho, M. M., Su, P. J., Hung, C. Y., Yeh, K.
Y., Chang, P. H., Hung, Y. S., Ho, Y. W., Lin, Y. C., & Chou, W. C. (2021).
Paclitaxel and carboplatin versus cisplatin and 5-fluorouracil in concurrent

chemoradiotherapy in patients with esophageal cancer. In Vivo, 35(6), 3391–3399.
/>5. Shimoda T (2011). [Japanese classification of esophageal cancer, the 10th
edition--Pathological part]. Nihon Rinsho, 69 Suppl 6, 109-20. 37. Akiyama H,
Tsurumaru M, Udagawa H, et al. (1997). Esophageal cancer. Curr Probl Surg,
34(10), 765-834.
6. Disease JSfE (1984). Guide lines for the clinical and pathological studies on
carcinoma of the esophagus, Tokyo, Kanehara and al. 39. Hermanek P, Sobin L H


11

(1987). TNM classification of malignant tumors. Spinger Verlag Edition, pp 40 - 42.



×