SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN
------o0o------
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA BOLUS
TRONG LẬP KẾ HOẠCH XẠ TRỊ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ
HƯỚNG TỚI ỨNG DỤNG VÀO ĐIỀU TRỊ THỰC TẾ
TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN
KS. Nguyễn Văn Việt
Nghệ An 2021
SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN
------o0o------
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA BOLUS
TRONG LẬP KẾ HOẠCH XẠ TRỊ CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ
HƯỚNG TỚI ỨNG DỤNG VÀO ĐIỀU TRỊ THỰC TẾ
TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN
Nghiên cứu viên
KSVL
Nghệ An 2021
Nguyễn Văn Việt
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.
3
Cơ sở vật lý.................................................................................................................... 3
1.1.1.
Hiệu ứng quang điện.............................................................................................3
1.1.2.
Tán xạ Compton....................................................................................................3
1.1.3.
Hiệu ứng tạo cặp...................................................................................................4
1.1.4.
Cân bằng điện tích (build –up)..............................................................................5
1.1.5.
Liều sâu phần trăm (Percentage deep dose):..........................................................5
1.1.6.
Tỉ số mơ-khơng khí (target air ratio):....................................................................5
1.2.
Cơ sở sinh học...............................................................................................................5
1.3.
Bolus và ứng dụng vào trong xạ trị ung thư vú..............................................................7
1.3.1.
Kết cấu:.................................................................................................................9
1.3.2.
Vật liệu.................................................................................................................. 9
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
13
2.1.
Tiêu chuẩn lựa chọn.....................................................................................................13
2.2.
Tiêu chuẩn loại trừ.......................................................................................................13
2.3.
Thời gian, địa điểm......................................................................................................13
2.4.
Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................13
2.5.
Các biến số và chỉ số nghiên cứu.................................................................................13
2.5.1.
Thể tích khối u thơ (Gross Target Volume - GTV).............................................13
2.5.2.
Thể tích bia lâm sàng (Clinical Target Volume - CTV)......................................13
2.5.3.
Thể tích bia nội tại (Internal Target Volume - ITV)............................................14
2.5.4.
Thể tích bia lập kế hoạch (Planning Target Volume - PTV)...............................14
2.5.7. Chỉ số phù hợp CI (conformity index).........................................................................15
2.5.8. Chỉ số đồng đều HI (Heterogeneity index):..................................................................15
2.6.
2.6.2.
Quy trình nghiên cứu...................................................................................................16
QA plan...............................................................................................................18
2.7.
Bộ công cụ nghiên cứu và kỹ thuật thu thập số liệu.....................................................18
2.8.
Phân tích và xử lý số liệu.............................................................................................18
2.9.
Đạo đức nghiên cứu.....................................................................................................18
2.10. Sơ đồ nghiên cứu.........................................................................................................19
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ
3.1.
20
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu...................................................................20
3.1.1.
Phân loại bệnh nhân theo khoảng tuổi................................................................20
3.1.2.
Phân loại bệnh nhân theo giai đoạn bệnh............................................................21
3.1.3.
Phân loại bệnh nhân ung thư vú theo vị trí khối u...............................................21
3.2.
Đánh giá các chỉ số của kế hoạch có và khơng sử dụng bolus.....................................22
3.2.1.
Đánh giá và so sánh dựa trên...............................................................................22
3.2.2.
Đánh giá và so sánh dựa trên các chỉ số liều phổi cùng bên................................23
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 27
4.1.
Một số đặc điểm chung................................................................................................27
4.2.
Đánh giá độ cover liều của các thể tích điều trị CTV, PTV.........................................27
4.3.
Đánh giá liều phổi và tim.............................................................................................27
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN
28
CHƯƠNG 6. KIẾN NGHỊ
29
DỰ KIẾN KINH PHÍ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2021
MẪU THU THẬP SỐ LIỆU 32
Danh mục tài liệu tham khảo 33
Danh mục hình ản
31
Hình 1.2. Mơ tả hiệu ứng quang điện...........................................................................3
Hình 1.3. Mơ tả tán xạ Compton..................................................................................4
Hình 1.4. Mơ tả hiệu ứng tạo cặp.................................................................................4
Hình 1.5. Sơ đồ tác động của bức xạ lên tế bào...........................................................6
Hình 1.6. Sơ đồ sử dụng Bolus để thay đổi vị trí liều Dmax..........................................7
Hình 1.7. Bolus sử dụng ở vùng ngực thực tế (a) và trên hình ảnh lập kế hoạch(b)....8
Hình 1.8. Bolus sử dụng vùng cánh tay khi chụp CT mơ phỏng.................................9
Hình 1.9. Bolus sử dụng cho các trường hợp khối u ở vùng mũi, tai...........................9
Hình 1.10. Bolus dẻo mang tính trong suốt cao.........................................................11
Hình 2.1: Định nghĩa các thể tích cần quan tâm khi lập kế hoạch xạ trị....................14
Hình 2.2. Bolus được vẽ giả lập trên hình ảnh CT.....................................................16
Hình 2.3. Thiết kế 2 trường chiếu lướt trên phần mềm tính liều Monaco 5.1............17
Hình 2.4. Các lá MLC được mở rộng về phía ngồi khơng khí của diện thành ngực17
Hình 5.1: Hình ảnh lập kế hoạch khi khơng sử dụng Bolus.......................................28
Hình 5.2. Hình ảnh lập kế hoạch khi sử dụng Bolus..................................................29
Danh mục bảng, biểu đồ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
UTV:
Ung thư vú.
GTV:
Gross Tumor Volume – Thể tích khối u thơ.
CTV:
Clinical Target Volume – Thể tích khối u lâm sàng.
PTV:
Planning Target Volume – Thể tích bia lập kế hoạch.
ITV:
Internal Target Volume - Thể tích bia nội tại.
RTOG :
Radiation Therapy Oncology Group – Hiệp hội xạ trị ung thư.
CT- Sim : Chụp mô phỏng cắt lớp vi tính.
V20 :
Thể tích nhận liều 20Gy của khối u.
V25:
Thể tích nhận liều 25Gy của khối u.
D_mean: Liều trung bình nhận được của khối u.
Dmax:
Liều tối đa.
CI :
Conformity index - Chỉ số phù hợp.
HI :
Heterogeneity index - Chỉ số đồng đều.
QA plan: Quality Assurance plan: Kiểm chuẩn kế hoạch.
BN :
Bệnh nhân.
MLC:
Multileaf Colimator – Bộ chuẩn trực đa lá.
LINAC: Linear Accelerator – Máy gia tốc tuyến tính.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, chúng ta có rất nhiều phương pháp để điều trị cho bệnh nhân ung
thư như phẫu thuật, hóa chất, xạ trị, liệu pháp trúng đích, điều trị chuyên biệt
cho từng bệnh nhân… Tuy nhiên, xạ trị vẫn là một trong những phương pháp
phổ biến với hầu hết các loại ung thư. Khi bức xạ tác dụng lên cơ thể, chủ yếu
gây ra tác dụng ion hóa, tạo ra các cặp ion có khả năng phá hoại cấu trúc phân
tử của các tế bào u, tế bào lành và các loại tế bào cụ thể làm tế bào bị biến đổi
hay hủy diệt.
Thế hệ máy xạ trị cũ sử dụng nguồn Coban-60 hay máy gia tốc tuyến tính sử
dụng các Jaw chữ nhật, hiệu suất liều chiếu chưa cao. Các loại ung thư có khối u
ở sát bề mặt da nói chung và ung thư vú nói riêng, khi sử dụng kỹ thuật xạ trị
3D-CRT liều phân bố ở bề mặt khối u sát da liều lượng da hấp thụ thấp (dao
động từ khoảng 12% đến khoảng 17% liều tối đa) và chỉ đạt tối đa khi khối u ở
thấp hơn 1- 4 cm so với bề mặt của làn da điều này gây ra sự thiếu hụt liều [5].
Nếu tăng liều lượng chiếu xạ để đạt được liều chỉ định tại vùng bề mặt da thì lại
gây ra độc tính lớn đối với các cơ quan lành và khó kiểm sốt liều “hot”.
Trong nghiên cứu của tác giả Jae Ho Cho và cộng sự trên trang The Journal
of the Korean Society for Therapeutic Radiology and Oncology 2003 đã chỉ ra
tác dụng của Bolus trong việc giảm liều vào phổi cùng bên và tim từ đó giảm
biến chứng sau xạ của phổi cạnh bên đến 24.5% đến 40.5%.
Hiện nay ở Việt Nam nói chung và bệnh viện Ung Bướu Nghệ An nói riêng
đã triển khai lắp đặt máy xạ trị gia tốc tuyến tính cơng nghệ cao (2018), sử dụng
MLC (Multi Leaf Colimator) giới hạn chùm tia tốt hơn, định dạng khối u tốt
hơn, hiệu suất điều trị tốt hơn so với thế hệ máy xạ trị cũ, nhưng trong nước vẫn
chưa có cơng trình nghiên cứu nào về tác dụng của Bolus trong xạ trị điều trị
các khối u sát da và đặc biệt khối u vú.
Kết hợp với một số kiến thức cơ bản về vật lý cùng tham khảo các bài báo
cáo nghiên cứu về tác dụng của Bolus trong tăng liều ở bề mặt của các tác giả
1
Serhat Aras và cộng sự trên Celal Bayar University Journal of Science - 2020,
Yousaf Khan cùng cộng sự Tạp chí Trị liệu Ung thư - 2013, nhóm chúng tơi đã
triển khai nghiên cứu về giá trị của Bolus trong lập kế hoạch xạ trị.
Mục tiêu của đề tài này là:
Trong lập kế hoạch, sử dụng Bolus ảo đặt lên bề mặt vùng điều trị, từ đó tính
tốn nhằm nâng cao liều bề mặt da (vùng khối u) giảm độc tính cơ quan
lành.
Phân tích đánh giá và so sánh kế hoạch xạ trị của bệnh nhân ung thư vú khi
có sử dụng và khơng sử dụng Bolus từ đó đưa ra phương hướng “có thể”
triển khai ứng dụng vào điều trị thực tế cho bệnh nhân tại bệnh viện Ung
bướu Nghệ An.
2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở vật lý
Trong tương tác của các bức xạ với vật chất có tương tác giữa electron, hạt
nặng mang điện và photon với vật chất. Vì trong nghiên cứu này ta dùng chùm
photon để điều trị nên việc tìm hiểu cơ bản lý thuyết về tương tác giữa photon
với vật chất là cần thiết. Có 3 kiểu tương tác chính của photon: hiệu ứng quang
điện, tán xạ Compton, hiệu ứng tạo cặp.[1], [2], [3]
1.1.1.
Hiệu ứng quang điện: xảy ra khi một photon bị nguyên tử hấp thụ
hoàn toàn và một quang electron bứt ra khỏi nguyên tử. Chỗ trống trong vỏ
nguyên tử nhanh chóng bị lấp bởi electron từ lớp trên nên xuất hiện một vài tia
X đặc trưng hay electron Auger (Hình 1.2). Trong đa số trường hợp, photon của
tia X đặc trưng sẽ bị hấp thụ trong vùng lân cận do nó gây ra một hiệu ứng
quang điện khác.[2], [3]
1.1.2.
Tán xạ Compton: cịn gọi là tán xạ khơng kết hợp, photon va chạm và
giải phóng một electron liên kết yếu với hạt nhân. Photon truyền một phần năng
lượng cho electron và bị lệch khỏi phương ban đầu một góc (Hình 1.3).
Hình 1.2. Mô tả hiệu ứng quang điện
3
Hình 1.3. Mơ tả tán xạ Compton
1.1.3.
Hiệu ứng tạo cặp:là việc photon biến mất trong trường Coulomb của
hạt nhân và một cặp electron – positron xuất hiện, chỉ xảy ra khi năng lượng
lớn hơn 1,022 MeV. Electron và positron mất dần động năng do ion hóa và
kích thích, cho đến khi dừng lại. Đối với positron, khi đó sẽ xảy ra sự hủy
cặp do nó kết hợp với một electron tựdo và cả hai biến mất, 2 photon phát ra,
mỗi photon có năng lượng khoảng 0,511 MeV, bay ra theo hai hướng ngược
nhau (Hình 1.5). [2], [3]
Hình 1.4. Mơ tả hiệu ứng tạo cặp
4
1.1.4.
Cân bằng điện tích (build –up): là hiện tượng vật lý xảy ra khi các
chùm photon năng lượng cao tương tác với môi trường bên trong cơ thể sinh
ra các electron thứ cấp. Tùy theo năng lượng photon và môi trường tương
tác, những electron này cũng sẽ tham gia tương tác với môi trường. Liều
lượng cực đại (Dmax) sẽ đạt được tại độ sâu Z max trong môi trường khi các
electron đạt đến sự cân bằng.
1.1.5.
Liều sâu phần trăm (Percentage deep dose): Là tỷ số của liều hấp thụ
(Dz) tại điểm khảo sát tịa một độ sâu “z” sao với liều hấp thụ cực đại đạt tại
điểm khảo sát trên trục chùm tia Dmax.
Liều sâu phần trăm: D(% )=
1.1.6.
Dz
Dmax
Tỉ số mơ-khơng khí (target air ratio): Là tỉ số liều hấp thụ tại điểm
cho trước trong mô so với liều lượng được đo ngồi khơng khí trong một thể
tích cho trước đủ lớn để tạo ra liều cực đại tại điểm đó.
1.2.
Cơ sở sinh học
Năm 1943, Albert Bechem đã đưa ra "Các nguyên tắc liều lượng Radium và
tia X", đây được xem là cơ sở sinh học phóng xạ trong điều trị. Khi bức xạ tác
dụng lên cơ thể sống, chủ yếu gây ra hiện tượng ion hoá, các cặp ion được tạo ra
có khả năng phá hoại cấu trúc phân tử của các tế bào, làm cho tế bào bị biến đổi
hay bị tiêu diệt.Tác động của bức xạ tới tế bào có thể là trực tiếp, có thể là gián
tiếp qua các gốc tự do. Trong tế bào, phần bào tương ít mẫn cảm với phóng xạ,
ngược lại nhân tế bào mà đặc biệt là axit nucleic (ADN) rất nhạy cảm với phóng
xạ. Theo đó:
• Vùng tế bào có tỷ lệ tưới máu lớn hơn sẽ nhạy cảm với tia xạ hơn.
• Tế bào khơng biệt hố nhạy cảm với tia xạ hơn tế bào biệt hố.
• Tế bào lành ít nhạy cảm với tia xạ nhất và ngược lại khả năng phục hồi
cao hơn tế bào ung thư.
5
Các bức xạ ion hoá tác động lên tế bào theo nguyên tắc được chỉ ra ở
hình 1.5.
Hình 1.5. Sơ đồ tác động của bức xạ lên tế bào
Dựa vào đặc điểm của quá trình phân bào và các điểm kiểm sốt khi các bất
thường trên DNA khơng sửa chữa được thì tế bào sẽ chết đi, ta sẽ dùng một tác
nhân nào đó làm biển đổi cấu trúc DNA của tế bào ung thư . Và như vậy, các tế
bào ung thư này dần dần sẽ bị chết đi. Một đặc điểm nữa của tế bào ung thư đó
là nhạy cảm với các tia bức xạ và hóa chất hơn các tế bào khỏe mạnh bình
thường. Điều này có nghĩa là các tế bào ung thư khó vó khả năng sửa chữa
những sai hỏng trên DNA hơn so với các tế bào bình thường. Khi được chiếu xạ
một liều lượng một cách thích hợp thì sẽ tiêu diệt được các khối u này, nhưng
vẫn đảm bảo cho các tế bào lành có thể phục hồi.Việc này được thực hiện bằng
cách chia cả quá trình điều trị thành nhiều phân đoạn chiếu. Điều này đảm bảo
đủ về liều lượng tới khối u, nhưng vẫn dành một khoảng thời gian để cho phép
các tế bào lành hồi phục hoàn toàn. [4]
6
1.3.
Bolus và ứng dụng vào trong xạ trị ung thư vú.
Để điều trị các tổn thương trên hoặc gần bề mặt da, Bolus có thể được đặt
trên vùng da đang xạ trị để tăng liều lượng bức xạ trên bề mặt da. Vật liệu Bolus
làm tăng liều lượng bức xạ đối với bề mặt bên ngoài của bệnh nhân bằng cách
cung cấp sự tán xạ của chùm tia và sự tích tụ của liều bức xạ trước khi chùm tia
đi vào da. Kết quả là chùm tia bức xạ “tích lũy” liều lượng bức xạ tối đa tại hoặc
gần bề mặt da thay vì xuyên qua da và phân phối liều lượng tối đa vài cm dưới
bề mặt da như chùm bức xạ thường làm.[5]
Hình 1.6. Sơ đồ sử dụng Bolus để thay đổi vị trí liều Dmax
Vùng màu cam là khối u, nơi ta muốn liều bức xạ được “tích tụ” tại đó. Sử
dụng Bolus giúp đẩy liều bức xạ tối đa vào vùng khối u.
7
Có khá nhiều loại Bolus được sử dụng trong lĩnh vực xạ trị. Trong xạ trị,
Bolus được sử dụng ở những vùng da bằng phẳng, không nếp gấp như ngực,
bắp đùi…
Published in International journal of radiation oncology, biology, physics 2007
Hình 1.7. Bolus sử dụng ở vùng ngực thực tế (a) và trên hình ảnh lập kế hoạch(b)
Published in International journal of radiation oncology, biology, physics 2007
8
Hình 1.8. Bolus sử dụng vùng cánh tay khi chụp CT mô phỏng
Bolus cũng được sử dụng khi điều trị ở các vùng có bề mặt khơng đồng đều của
bệnh nhân, chẳng hạn như ở mũi hoặc tai.
Medical Imaging Program, University of Health Sciences, İstanbul, TURKEY
Hình 1.9. Bolus sử dụng cho các trường hợp khối u ở vùng mũi, tai
1.3.1.
Kết cấu: để bù đắp mô bị thiếu hoặc cung cấp liều lượng tích tụ cho da
bề mặt, Bolus phải có mật độ tương đương với mô, đủ linh hoạt để phù hợp với
bề mặt bệnh nhân, bền và hiệu quả về chi phí.
1.3.2.
Vật liệu:
Bolus phải thể hiện được các đặc tính vật lý khác có lợi khi được sử dụng
trong xạ trị. Bolus thường khơng mùi, khơng dính và được cấu tạo từ các vật
liệu được cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) chấp thuận để
9
tiếp xúc với da người. Ví dụ, Bolus có thể có Mơ-đun Young nhỏ hơn khoảng
0,1 GPa, độ cứng nhỏ hơn khoảng 90 trên thang điểm Shore A để cung cấp độ
che phủ phù hợp và khả năng chịu lực khoảng 50%. Ngồi ra, Bolus có thể thể
hiện sự ổn định trong phạm vi nhiệt độ từ khoảng 40 ° F đến khoảng 125 ° F.
Hơn nữa, Bolus cũng có thể có các đặc tính đo liều tương đương với mơ[5]. Đo
liều bức xạ là phép tính liều lượng hấp thụ trong vật chất và mô do tiếp xúc với
bức xạ ion hóa. Do đó, Bolus có thể thể hiện các đặc tính tương tự như mơ
người khi tăng liều lượng bức xạ qua một độ dày nhất định bằng cách cung cấp
thêm tán xạ hoặc suy giảm năng lượng của chùm tia. Các đặc tính đo liều này có
thể được đo lường. Ví dụ, các đặc tính liều lượng như vậy có thể được đo bằng
số chụp cắt lớp điện tốn (CT), trung bình Z được tính tốn hoặc số nguyên tử
hiệu dụng Z và mật độ electron. Được sử dụng trong xạ trị đa phần là Bolus
dạng dẻo và dạng hạt. Bolus dạng dẻo được tạo từ một loại gel dầu, chủ yếu là
hỗn hợp các chất nhờn và chất tạo gel. Các loại chất nhờn và các loại chất tạo
keo được sử dụng để tạo ra các đặc tính của Bolus được mơ tả ở trên. Chất đàn
hồi nhựa nhiệt dẻo (TPE) có thể được sử dụng thay cho chất tạo gel. TPE là các
copolyme khối styrenic kết hợp. Chất đồng trùng hợp khối styrenic thế hệ thứ
hai với khối ở giữa được hydro hóa của styren-etylen / butylen-styren hoặc
styren-etylenlpropylen-styren làm chất tạo gel có thể cung cấp các đặc điểm như
độ trong suốt, ổn định và mềm mại. Hơn nữa, các dạng cụ thể của copolyme
khối styrenic thế hệ thứ hai này với khối giữa được hydro hóa của styreneethylene / butylene-styrene hoặc styrene-ethylene / propylene-styrene được
FDA chấp thuận để tiếp xúc với da người. Mật độ của Bolus có thể là khoảng 1
g / cm3. Ngồi ra, có thể điều chỉnh độ dày của vật liệu Bolus để có được các
đặc tính tương đương với mô mong muốn. Bolus tạo từ gel dầu bao gồm dầu
khống và chất đồng trùng hợp khối styrenic thích hợp có thể có tỷ trọng nhỏ
hơn 1 g / cm3. Ví dụ, gel dầu bao gồm dầu khống và chất đồng trùng hợp khối
styrenic thích hợp có thể có mật độ từ khoảng 0,86 g / cm3 đến khoảng 0,91 g /
10
cm3.
CIVCO radiation therapy
Hình 1.10. Bolus dẻo mang tính trong suốt cao
Do đó, vật liệu Bolus như vậy có thể cung cấp các đặc tính đo liều lượng
tương đương với mơ mong muốn dựa trên tỷ lệ độ dày. Số lượng chụp cắt lớp vi
tính của các vật liệu này nằm trong khoảng từ 130 HU đến khoảng 160 HU. Giá
trị trung bình được tính tốn của Z có thể là 5,4 và mật độ electron đối với các
vật liệu đó có thể là 3,05 × 1023 e− / cm3 so với 7,42 và 3,34 × 1023 e− / cm3
đối với nước tương ứng. Do đó, các cơng thức hiện tại sẽ cần được sử dụng ở độ
dày lớn hơn một chút để đạt được kết cấu tương đương với vật liệu tương đương
nước. Để bù lại, độ dày của Bolus của gel dầu có thể được tăng lên một lượng
hoặc tỷ lệ phần trăm nhất định để có được liều lượng phù hợp thường tương
đương với liều lượng của mô người. Ngồi ra, Bolus của gel dầu có thể bao gồm
thêm chất độn có thể làm tăng tỷ trọng của Bolus đến mức tỷ trọng gần với nước
11
hơn để đạt được các đặc tính liều lượng tương đương với mơ mong muốn. Ví
dụ, mật độ của Bolus của gel dầu có thể được đưa đến khoảng 1 g / cm3. Vì gel
dầu được mơ tả ở trên thường có tỷ trọng dưới khoảng 1,0 g / cm3, chất độn có
tỷ trọng cao hơn của nước có thể cho phép mật độ của Bolus trung bình vào
khoảng 1,0 g / cm3. Chất làm đầy không được can thiệp vào độ trong suốt hoặc
độ mềm, độ bền và độ dính thấp của Bolus đến mức Bolus khơng trong suốt rõ
ràng hoặc độ mềm, độ bền và độ dính khiến nó vơ dụng cho xạ trị. Loại và
lượng chất độn được sử dụng có thể khác nhau tùy thuộc vào lượng và tỷ trọng
của dầu và chất tạo keo. Tuy nhiên, chất làm đầy là cần thiết để tạo ra một vật
liệu Bolus cung cấp các đặc tính đo liều lượng như mong muốn như độ trong, độ
bền, độ bám, mùi và mơ có thể được sử dụng trong xạ trị.[5]
12
Hình 1.11. Một số kích cỡ của các loại Bolus được dùng trong xạ trị [https://
www.bebig.com][7]
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.
Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Kế hoạch xạ trị của bệnh nhân ung thư vú đã được chỉ định xạ trị bằng phương
pháp 3D-CRT tại bệnh viện Ung bướu Nghệ An.
13