ĐẠI HỌC HUẾ
VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
VÀ THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ BỆNH RUỘT VIÊM ĐẶC HIỆU
Ở BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Chuyên ngành đào tạo: Nội khoa
Mã số sinh viên: 7052900521
Họ tên học viên: Cao Thị Hoàng Yến
Hà Nội – 2023
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BC
: Bạch cầu
BCĐNTT
Bạch cầu đa nhân trung tính
CLVT
: Cắt lớp vi tính
CRP
: Protein phản ứng: C- Reactive Protein
FCP
: Calprotectin trong phân: Fecal Calprotectin
IBD
: Bệnh ruột viêm đặc hiệu (Inflammatory Bowel Diseases)
MBH
: Mô bệnh học
VLĐTTCM : Viêm loét đại trực tràng chảy máu
1
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh ruột viêm đặc hiệu là bệnh lý đặc trưng bởi viêm mạn tính đường tiêu
hóa với căn ngun và cơ chế bệnh sinh phức tạp, trong đó có vai trị của cơ chế tự
miễn và một số yếu tố như nhiễm khuẩn, di truyền, dị ứng... 1. Bệnh hay tái phát với
các đợt tiến triển của bệnh.
Mặc dù trước đây, bệnh ruột viêm được coi là một căn bệnh của phương Tây,
nhưng tỷ lệ mắc IBD đang tăng nhanh chóng trên tồn thế giới, đặc biệt là ở các khu
vực công nghiệp hóa mới như Châu Á. Theo nghiên cứu dịch tễ học đa quốc gia từ
châu Á, từ năm 2011 đến 2013, tỉ lệ mắc bệnh ruột viêm trung bình hàng năm trên
100.000 người ở châu Á là 1,503. Năm 2019 ước tính có khoảng 4,9 triệu trường
hợp mắc bệnh ruột viêm trên tồn thế giới, trong đó Trung Quốc và Hoa Kỳ có số
trường hợp mắc bệnh cao nhất 4. Chính vì vậy, hiện nay, IBD đã thực sự trở thành
mối quan tâm toàn cầu do gánh nặng sức khỏe cộng đồng mà nó gây ra, bao gồm sự
gia tăng số ca mắc phổ biến, số ca tử vong và số năm sống được hiệu chỉnh theo
mức độ bệnh tật (DALY) 4.
Bệnh ruột viêm đặc hiệu gồm hai nhóm bệnh chính là bệnh Crohn và viêm
loét đại trực tràng chảy máu. Về mặt bệnh học, trong bệnh Crohn biểu hiện là những
tổn thương không liên tục, không đối xứng, xuyên thành, có u hạt và có liên quan
đến hồi tràng trong khi đó, bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu là những tổn
thương chỉ ở lớp niêm mạc của đại tràng, có tính chất liên tục và thường liên quan
đến trực tràng 5,6. Các biểu hiện lâm sàng chủ yếu của IBD là đau bụng, rối loạn đại
tiện biểu hiện đi ngoài phân lỏng hoặc phân máu và gầy sút cân. Nội soi đại tràng
toàn bộ kết hợp sinh thiết làm mơ bệnh học có vai trị quan trọng trong chẩn đoán
xác định, đánh giá mức độ và quản lý IBD 7. Bên cạnh đó, xét nghiệm calprotectin
phân - một dấu ấn sinh học khơng xâm lấn, có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá mức
độ hoạt động bệnh, theo dõi điều trị, tái phát và giúp phân biệt giữa hội chứng ruột
kích thích với bệnh viêm ruột 8–10.
2
Mặc dù IBD được quan tâm nghiên cứu từ lâu, tuy nhiên cho đến nay, theo
hướng dẫn chẩn đoán và phân loại bệnh ruột viêm của hội Crohn và viêm đại tràng
châu Âu (ECCO), hiệp hội X-quang Tiêu hóa và bụng châu Âu (ESGAR), khơng có
tiêu chuẩn vàng duy nhất nào để chẩn đoán bệnh Crohn hay viêm loét đại trực tràng
chảy máu. Việc chẩn đoán bệnh phải dựa trên sự kết hợp của các triệu chứng lâm
sàng, sinh hóa, chẩn đốn hình ảnh, nội soi và xét nghiệm mơ bệnh học 11.
Hiện nay, mục tiêu điều trị bệnh ruột viêm là để đạt được và duy trì sự lui
bệnh. Hai chiến lược điều trị chính là nâng bậc (STEP UP) và hạ bậc (TOP
DOWN). Việc lựa chọn chiến lược điều trị phụ thuộc vào mức độ hoạt động bệnh,
các yếu tố tiên lượng, và đặc biệt là điều kiện kinh tế, hoàn cảnh của riêng từng
bệnh nhân.
Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về bệnh ruột viêm, tuy nhiên cịn
mang tính chất đơn lẻ, chưa có các nghiên cứu hệ thống. Bên cạnh đó, việc chẩn
đốn bệnh cịn gặp nhiều khó khăn do các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng rất
đa dạng, không đặc hiệu, dễ nhầm lẫn, dễ bị chẩn đoán. Đặc điểm dân số, lối sống,
điều kiện kinh tế đặc trưng của Việt Nam cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thực trạng
điều trị bệnh ruột viêm ở nước ta. Vì vậy, để có thêm các dữ liệu về bệnh, đồng thời
góp phần chẩn đốn bệnh chính xác hơn, chúng tơi tiến hành đề tài: “Khảo sát đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thực trạng điều trị bệnh ruột viêm đặc hiệu ở bệnh
viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau:
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh ruột viêm đặc hiệu
tại bệnh viện Bạch Mai
2. Khảo sát thực trạng điều trị bệnh ruột viêm tại bệnh viện Bạch Mai.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán xác định là Crohn hoặc VLĐTTCM
đến khám, theo dõi và điều trị tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2023 đến tháng
12/2023. Các bệnh nhân này được chẩn đoán dựa vào các triệu chứng lâm sàng,
hình ảnh nội soi, mơ bệnh học và xét nghiệm sinh hóa. Trong đó, hình ảnh nội soi
và mơ bệnh học quyết định chẩn đốn bệnh.
- Bệnh nhân có hồ sơ bệnh án đã được chẩn đốn bệnh Crohn hoặc
VLĐTTCM theo ICD 10, có nhiều đợt tái phát đáp ứng với điều trị trước đó, xuất
hiện các triệu chứng lâm sàng như đau bụng, rối loạn phân, ...
- Hồ sơ bệnh án có đầy đủ thơng tin về bệnh nhân như hành chính, triệu chứng
lâm sàng, xét nghiệm máu và kết quả nội soi đại tràng vào đến hồi tràng (đặc điểm
và vị trí tổn thương).
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Khơng có đủ thơng tin lâm sàng, nội soi về bệnh nhân
-
Tất cả những bệnh nhân chưa được chẩn đoán rõ ràng, đang còn nghi ngờ là
ung thư, lao, viêm đại tràng do vi khuẩn.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thời gian
Các bệnh nhân đã được chẩn đoán Crohn hoặc VLĐTTCM hoặc mới được
chẩn đoán lần này đến khám ngoại trú hoặc nhập viện điều trị tại khoa tiêu
hóa, bệnh viện Bạch Mai trong khoảng thời gian từ tháng 1/2023 đến tháng
12/2023
2.2.2. Địa điểm
Trung tâm tiêu hóa – gan mật và phịng khám ngoại trú Tiêu hóa tại bệnh
viện Bạch Mai
4
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu theo phương pháp mô tả cắt ngang hồi cứu.
2.2.4. Chọn mẫu và cỡ mẫu
Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện, có chủ đích.
Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán VLĐTTCM, Crohn khi đến khám
-
hoặc nhập viện đều được thăm khám lâm sàng, làm các xét nghiệm theo mẫu
bệnh án nghiên cứu (phần phụ lục).
2.2.5. Biến số/chỉ số nghiên cứu:
Bảng 2.1. Biến số và các chỉ số trong nghiên cứu
Tên biến số
Định nghĩa
Loại
biến Kỹ
số
thuật
cụ
thu
thu
thập
Định lượng Phỏng
thập
Phiếu
phát bệnh
Thời gian bệnh
– rời rạc
vấn
Thời gian phát hiện Định lượng Phỏng
hỏi
Phiếu
Giới
bệnh tính theo năm
Nam/nữ
– rời rạc
vấn
Định tính – Phỏng
hỏi
Phiếu
BMI
Cân
nhị phân
vấn
nặng/(chiều Định lượng Phỏng
hỏi
Phiếu
Tuổi, Tuổi khởi Tính theo năm
Đặc
Cơng
điểm
cao)2 (kg/m2 )
dịch
Tiền sử (gia đình
tễ
có người bị IBD;
– liên tục
uống rượu; hút
thuốc; sử dụng Có/Khơng
thuốc
Nhị phân
NSAID,
vấn
hỏi
Phỏng
Phiếu
vấn
hỏi
tránh thai); cắt
ruột thừa)
Đau
bụng/
Đi Định tính – Phỏng
Triệu chứng tại ngoài phân lỏng/ đi danh mục
Triệu
ruột
ngoài phân máu
vấn
Phiếu
hỏi
5
chứng Triệu
lâm
chứng Cơ xương khớp/
ngồi ruột
Da/ Mắt
sàng
Phình
Biến chứng
giãn
Hồi
Định tính – cứu
Bệnh
danh mục
án NC
án
Hồi
đại
tràng/ thủng ruột/ Định tính – cứu
Bệnh
tắc ruột/ rị/ áp xe danh mục
bệnh
án NC
cạnh hậu mơn
án
Hồi
Xét nghiệm sinh
hóa: Hemoglobin, Đánh giá theo giá Định lượng cứu
Bệnh
CRP,
án NC
Albumin, trị trung bình
– liên tục
Calprotectin)
bệnh
án
Đối
Triệu
với
bệnh
Crohn: đánh giá
chứng
theo
cận
lâm
sàng
bệnh
Nội soi đại tràng
phân
loại
Hồi
Montreal (phụ lục)
Đối
với
bệnh Định tính – cứu
VLĐTT: phạm vị danh mục
bệnh
tổn thương theo
án
Bệnh
án NC
phân loại Montreal,
giai đoạn bệnh trên
nội soi theo Baron
Mức
độ
hoạt
Mức
động của bệnh
độ
(thang
bệnh
CDAI với Crohn vừa/ nặng
và
Mayo
VLĐTTCM)
Hồi
điểm Hoạt động nhẹ / Định tính – cứu
với
danh mục
bệnh
án
Bệnh
án NC
6
2.2.6. Các bước tiến hành nghiên cứu: theo sơ đồ nghiên cứu
7
2.3.
Xử lý số liệu:
nhântích
mắcsốbệnh
khám
tại SPSS
phịng 22.0
khám ngoại trú tiêu hóa hoặc
-BệnhPhân
liệu:ruột
Sửviêm
dụngđến
phần
mềm
điều trị tại Trung tâm tiêu hóa – gan mật Bệnh viện Bạch Mai
-
Các biến số định lượng có phân phối chuẩn sẽ trình bày giá trị trung bình
± độ lệch chuẩn (± SD), khơng phân phối chuẩn sẽ trình bày giá trị trung
vị. Các biến định tính sẽ trình bày tần số và tỉ lệ phần trăm (%).
dụng các thuậtĐặc
toán
thống
dụng trong y học kiểm định
điểm
cận kê
lâmsửsàng
Đặc điểm -lâm Sử
sàng
- Tính
tỷ suất chênh
ORsố
đểsinh
đánh
giáHb,
cácAlbumin,
yếu tố nguy cơ.
Điều trị của bệnh nhân
- Chỉ
hóa:
- Triệu chứng
tại ruột
CRP,coi
máu
calprotectin
- Giá
p < 0,05 được
làlắng,
sự khác
biệt có ý nghĩa thống
- Điềukê.
trị nâng bậc
- Triệu chứng
ngoàitrịruột
2.4. Khống chế sai số - Nội soi đại trực tràng, đánh giá
- Điều trị hạ bậc
- Biến chứng
theo phân loại Montreal, giai
Các xét nghiệm đều được thực hiện với máy móc
chuẩn
ISO tại Bệnh
- Bỏ
điều trị
- Mức độ hoạt động của
đoạn bệnh trên nội soi theo
Bạch Mai Baron với VLĐTTCM
bệnh (CDAI vàviện
Mayo)
-
Xây dựng mẫu bệnh án nghiên cứu chuẩn mực và thống nhất như nhau
giữa các đối tượng nghiên cứu.
2.5.
Làm sạch số liệu trước khi phân tích.
Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu này được sự đồng ý cho phép
củatiêu
hội2:đồng
học, hội
Mục
KhảoKhoa
sát thực
Mục tiêu 1: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận
trạng điều trị bệnh ruột viêm
sàng
của Ban
bệnhlãnh
ruột viêm
đồnglâm
Đạo
đức,
đạo Bệnh viện Bạch Mai và Trường Đại học Y Hà
Nội.
-
Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của
nghiên cứu trước khi tiến hành thu thập số liệu và chỉ tiến hành khi có sự chấp
nhận hợp tác tham gia của đối tượng nghiên cứu.
-
Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín. Các số
liệu, thơng tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng
phục vụ cho mục đích nào khác.
-
Đối tượng tham gia nghiên cứu có thể từ chối tham gia nghiên cứu ở
bất kì thời điểm nào của quá trình nghiên cứu.
8
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
-
Mô tả được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của IBD
-
Khảo sát được thực trạng điều trị IBD tại bệnh viện Bạch Mai, xác định
bao nhiêu % bệnh nhân điều trị theo STEP UP, TOP DOWN, bao nhiêu
bệnh nhân bỏ điều trị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Actis GC, Pellicano R, Fagoonee S, Ribaldone DG. History of Inflammatory
Bowel Diseases. J Clin Med. 2019;8(11):1970. doi:10.3390/jcm8111970
2. Aniwan S, Santiago P, Loftus EV, Park SH. The epidemiology of inflammatory
bowel disease in Asia and Asian immigrants to Western countries. United Eur
Gastroenterol J. 2022;10(10):1063-1076. doi:10.1002/ueg2.12350
3. Ng SC, Kaplan GG, Tang W, et al. Population Density and Risk of
Inflammatory Bowel Disease: A Prospective Population-Based Study in 13
Countries or Regions in Asia-Pacific. Am J Gastroenterol. 2019;114(1):107115. doi:10.1038/s41395-018-0233-2
4. Wang R, Li Z, Liu S, Zhang D. Global, regional and national burden of
inflammatory bowel disease in 204 countries and territories from 1990 to 2019:
a systematic analysis based on the Global Burden of Disease Study 2019. BMJ
Open. 2023;13(3):e065186. doi:10.1136/bmjopen-2022-065186
5. Sonia Friedman, Richard S. Blumberg, Nguyễn Văn Tiệp (dịch). Các nguyên lý
y học nội khoa Harrison tập 3, Nhà xuất bản Y học, 814 – 836. Published online
2000.
6. Đào Xuân Cơ. Cẩm nang chẩn đoán & điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y
học.
7. Khaki-Khatibi F, Qujeq D, Kashifard M, Moein S, Maniati M, Vaghari-Tabari
M. Calprotectin in inflammatory bowel disease. Clin Chim Acta Int J Clin
Chem. 2020;510:556-565. doi:10.1016/j.cca.2020.08.025
8. Walsham NE, Sherwood RA. Fecal calprotectin in inflammatory bowel disease.
Clin Exp Gastroenterol. 2016;9:21-29. doi:10.2147/CEG.S51902
9. Moniuszko A, Głuszek S, Rydzewska G. Rapid fecal calprotectin test for
prediction of mucosal inflammation in ulcerative colitis and Crohn disease: a
prospective cohort study. Pol Arch Intern Med. 2017;127(5):312-318.
doi:10.20452/pamw.4009
10. Pathirana WGW, Chubb SP, Gillett MJ, Vasikaran SD. Faecal Calprotectin.
Clin Biochem Rev. 2018;39(3):77-90.
11. Maaser C, Sturm A, Vavricka SR, et al. ECCO-ESGAR Guideline for
Diagnostic Assessment in IBD Part 1: Initial diagnosis, monitoring of known
IBD, detection of complications. J Crohns Colitis. 2019;13(2):144-164K.
doi:10.1093/ecco-jcc/jjy113