Thực hành kĩ năng sống
Bài 1: KĨ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Học sinh biết được lịng tự trọng là gì và tầm quan trọng của lịng tự trọng đói
với con người.
- HS hiểu được một số yêu cầu khi xây dựng lòng tự trọng.
- HS vận dụng được một số yêu cầu đã biết để xây dựng lòng tự trọng qua các
tình huống cụ thể.
2. Năng lực, phẩm chất
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề,..
- HS biết tự trọng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Giấy A4, bút lông, màu vẽ.
2. Học sinh: Tài liệu Thực hành kĩ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- Hát.
- Giới thiệu về môn học: Giới thiệu về nội - HS lắng nghe.
dung Thực hành kĩ năng sống ở lớp 5.
2. Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- Tổ chức cho HS miêu tả về ngoại hình,
tính cách, năng lực của bản thân.
- Cho HS hoạt động nhóm đơi. GV phát
cho mỗi HS một tờ giấy A4.
- Cho HS thực hiện theo yêu cầu BT, GV - HS ghi lại những từ ngữ miêu tả về bản
có thể hỏi thêm 1 số câu hỏi, ví dụ:
thân mình theo u cầu của BT, sau đó
+ Hãy nêu một số từ ngữ chỉ ngoại hình,
chia sẻ với bạn cùng bàn những đặc
tính cách hay năng lực học tập của em ?
điểm về ngoại hình, tính cách, năng lực
+ Em viết về bản thân mình nhiều nhất ở học tập của bản thân.
ngoại hình, tính cách hay năng lực ?
+ Hãy đọc lại những gì em miêu tả về
mình, sau đó suy nghĩ xem em có thực sự
đánh giá đúng về mình khơng ?
- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ
thơng tin của mình trước lớp.
- Tun dương sự mạnh dạn, tự tin và kĩ
năng đánh giá bản thân… của các em.
* Hoạt động 2: Hoạt động chia sẻ phản hồi.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS hoàn thành vào giấy A4, 1 số HS
- Yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu hoạt động,
HS suy nghĩ và đánh dấu vào nhận định
phù hợp với bản thân.
- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ
nhận định của mình trước lớp.
- GV chốt ý: Trên đây là những yêu cầu
và định hướng để các em xây dựng lòng
tự trọng. Nếu số dấu từ 0 – 1, em cần
cố gắng rèn luyện để nâng cao lòng tự
trọng của mình.
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- Gọi 2 HS đọc to tình huống trước lớp,
lớp theo dõi. Yêu cầu mỗi cá nhân đọc kĩ
tình huống và đề x́t phương án xử lí
cho tình huống GV đưa ra:
+ Bạn Nam đã làm gì với cây thước của
bạn Hịa ?
+ Việc làm của Nam đã gây ra hậu quả
như thế nào ?
+ Em có đồng tình với việc Nam đã làm
không ? Tại sao ?
+ Nếu em là Nam, em sẽ làm gì để thể
hiện lịng tự trọng ?
- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ ý
kiến mình trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương HS đưa ra
được hướng giải quyết phù hợp, hay.
- GV phân tích và chốt ý : Xây dựng lịng
tự trọng khơng phải là ngoan cố khơng
nhận lỗi. Lịng tự trọng cịn thể hiện ở suy
nghĩ và hành động : Biết dũng cảm nhận
lỗi và xin lỗi.
* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức trò chơi. Chia lớp thành 2
nhóm (2 dãy). Phổ biến luật chơi : Khi
nhóm A đọc 1 nội dung bất kì trong cột A
thì nhóm B phải có nhiệm vụ tìm nội
dung tương ứng trong vòng 20 giây và
ngược lại.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại những nhận định đúng.
chia sẻ thông tin về bản thân trước lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp thực hiện yêu cầu.
- HS lần lượt chia sẻ nhận định của
mình.
- HS lắng nghe. 3 HS đọc to 3 phản hồi
trong tài liệu.
- HS đọc, suy nghĩ tìm hướng giải
quyết.
+ Lấy thước kẻ của Hịa mà khơng
mượn và qn trả lại.
+ Vì khơng có thước kẻ nên bạn Hịa bị
cơ giáo khiển trách.
+ Khơng, vì đó là hành vi thể hiện con
người khơng có trách nhiệm và tự trọng.
- Dự kiến 1 số phướng án :
+ Sẽ gặp và nhận lỗi với cơ giáo và giải
thích với cô giáo để cô giáo hiểu và chịu
sự khiển trách từ GV.
+ Xin lỗi bạn Hòa và mong bạn bỏ qua,
hứa với bạn Hịa lần sau sẽ khơng tái
phạm nữa.…
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS chơi theo luật. GV cùng cả lớp
đánh giá và tuyên dương HS thực hiện
đúng.
+ 1 nối với ý a
+ 2 nối với các ý b,c,d
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
3. Thực hành, luyện tập
* Hoạt động 5: Rèn luyện.
- Gọi 2 HS đọc to và nêu yêu cầu BT.
+ Các hành động nào sau đây thể hiện em
là người có lịng tự trọng ? Tại sao ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên chốt ý : Chọn ý : “Vui vẻ với
cuộc sống và con người hiện tại của
mình, là chính mình.”
* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng.
- Gọi 2 HS đọc to và nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức hoạt động nhóm đơi : u cầu
các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập
và thực hiện, sau đó trao đổi bài làm với
bạn cùng bàn.
- Gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ kết quả cùng với
lớp, sau đó chốt ý đúng.
- Giáo viên chốt ý : Chọn tô màu các bậc
thang : 3 và 5.
* Hoạt động 7: “Hành trình xây dựng
lịng tự trọng của em”
- Nhắc nhở các em thường xun tơi rèn
lịng tự trọng.
- Ghi chép lại những việc làm thể hiện
lòng tự trọng của em. Nêu cảm nghĩ sau
mỗi việc em làm được.
4. Vận dụng, trải nghiệm
+ Thế nào là lòng tự trọng ?
+ Nêu các hành vi cụ thể em biết thể hiện
có lịng tự trọng.
- Đọc to, nêu u cầu.
- HS trả lời. Giải thích.
- Lắng nghe.
- Đọc to, nêu yêu cầu.
- Hoạt động theo nhóm đơi.
- Các nhóm HS trình bày và giải thích.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe để thực hiện.
- Trả lời.
- GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở các em
thường xun tơi rèn lịng tự trọng.
- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau Kĩ năng
bày tỏ cảm xúc.
- Lắng nghe. Thực hiện.
Thực hành kĩ năng sống
Bài 2: KĨ NĂNG BÀY TỎ CẢM XÚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Học sinh biết nhận diện cảm xúc của mình.
- HS hiểu được cảm xúc của bản thân và một số yêu cầu, lưu ý khi bày tỏ cảm
xúc..
- HS vận dụng được một số yêu cầu đã biết để bày tỏ cảm xúc với người xung
quanh
2. Năng lực, phẩm chất
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề,..
- HS biết tự trọng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Giấy A4, bút lông, màu vẽ.
2. Học sinh: Tài liệu Thực hành kĩ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi đợng
- Hát.
+ Thế nào là lịng tự trọng ?
+ Nêu các hành vi cụ thể em biết thể hiện - 2 HS trả lời.
có lịng tự trọng.
- Nhận xét.
2. Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Trải nghiệm:
- HS lắng nghe.
- Gọi 2 HS đọc to mẩu chuyện : “Món
quà quý”, lớp theo dõi.
+ Bạn Nam đã bày tỏ niềm vui và nỗi
buồn bằng cách nào ?
- HS đọc, lớp theo dõi.
+ Cách bày tỏ của bạn Nam mang lại kết
quả thế nào ?
+ Tâm sự, nói chuyện với 2 chiếc hộp.
+ Mẩu chuyện kết thúc có gì bất ngờ ?
Bài học em rút ra được qua mẩu chuyện
đó ?
+ Em hãy liệt kê cách em bày tỏ niềm vui
hoặc nỗi buồn trong cuộc sống.
- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ
thơng tin của mình trước lớp.
- Tun dương sự mạnh dạn, tự tin chia
sẻ ý kiến của các em.
* Hoạt động 2: Hoạt động chia sẻ phản hồi.
- Cho HS hoạt động nhóm đơi. GV phát
cho mỗi nhóm HS một tờ giấy A4.
- Cho các nhóm thực hiện theo yêu cầu
BT, GV có thể hỏi thêm 1 số câu hỏi, ví
dụ:
+ Nêu một số cảm xúc mà em biết ?
+ Em hãy nêu một số hành động mà em
nghĩ phù hợp với các cảm xúc mà em đã
nêu ở trên.
- Gọi các nhóm chia sẻ kết quả.
- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ
nhận định của mình trước lớp.
- Nhận xét, tun dương.
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- Gọi 2 HS đọc to tình huống trước lớp,
lớp theo dõi. Yêu cầu mỗi cá nhân đọc kĩ
tình huống và đề x́t phương án xử lí
cho tình huống GV đưa ra:
+ Bạn Lan gặp chuyện gì và tâm trạng
của bạn ra sao ?
+ Tại sao Lan lại lưỡng lự khi chia sẻ
chuyện buồn của mình với mẹ ?
+ Nếu là Lan, em sẽ làm gì ?
- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ ý
kiến mình trước lớp.
+ Nam thấy tâm trạng mình cũng vui vẻ
hơn.
+ Chiếc hộp màu đen chứa nỗi buồn bị
thủng, theo như ơng giải thích thì nỗi
buồn đã bị rơi và bay mất. Mẩu chuyện
nhắc nhở chúng ta: Nếu biết chia sẻ
niềm vui thì niềm vui được nhân lên,
biết chia sẻ nỗi buồn thì nỗi buồn sẽ vơi
dần đi và tan biến.
- HS liên hệ bản thân để trả lời.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc, cả lớp thực hiện yêu cầu.
+ Buồn,vui, giận dữ, ngạc nhiên, sợ
hãi...
+ HS trao đổi theo nhóm và ghi kết quả
vào phiếu.
- Các nhóm chia sẻ, nhận xét xem các
cảm xúc đã phù hợp với hành động
chưa. Bổ sung thêm các ý kiến.
- HS đọc, suy nghĩ tìm hướng giải
quyết.
+ Lan buồn vì bị cơ giáo nhắc nhở việc
học hành sa sút.
+ Thấy nét mặt của mẹ rất buồn.
- Dự kiến 1 số phướng án :
+ Giấu nỗi buồn và không chia sẻ vì
khơng muốn mẹ buồn thêm.
- Nhận xét và tuyên dương HS đưa ra
được hướng giải quyết phù hợp, hay.
* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm việc cá nhân. GV phát cho
mỗi HS một tờ giấy A4.
- Cho HS thực hiện theo yêu cầu BT,
- Gọi các lần lượt HS chia sẻ kết quả.
- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ ý
kiến của mình trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Thực hành, luyện tập
* Hoạt động 5: Rèn luyện.
- Gọi 2 HS đọc to và nêu yêu cầu BT.
+ Những cách bày tỏ cảm xúc nào sau
đây phù hợp ? Tại sao ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên chốt ý : Chọn ý : a và c
* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng.
- Gọi 2 HS đọc to và nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức trò chơi “Lá thăm bất ngờ”.
- Chuẩn bị: 9 lá thăm ghi tên các cảm
xúc: sợ hãi, tức giận, thích thú…
- Phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2
nhóm, các nhóm cử lần lượt cử các thành
viên nhanh trí tham gia. GV đánh giá
tuyên dương đội nào đặt câu nhanh, phù
hợp với cảm xúc và hay.
* Hoạt động 7:“Nhật kí cảm xúc 7
ngày”
- Chuẩn bị: Khuyến khích mỗi HS chuẩn
bị một cuốn sổ tay “Nhật kí cảm xúc”.
- Nhắc nhở các em thường xuyên bày tỏ
cảm xúc đối với người thân và thầy cô,
bạn bè bằng lời nói hoặc viết ra giấy.
- Ghi chép lại những cảm xúc đáng nhớ
vào cuốn nhật kí em đã chuẩn bị.
4. Vận dụng, trải nghiệm
+ Hãy kể tên một số trạng thái cảm xúc ?
+ Một số yêu cầu, lưu ý khi em bày tỏ
cảm xúc ?
+ Chia sẻ nỗi buồn của mẹ xem có phải
mẹ đang buồn vì mình khơng. Mẹ sẽ
giúp mình giải quyết khó khăn…
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS lần lượt chia sẻ.
- Đọc to, nêu yêu cầu.
- HS trả lời. Giải thích.
- Lắng nghe.
- Đọc to, nêu yêu cầu.
- Hoạt động theo nhóm đơi.
- Lắng nghe luật chơi. Các nhóm thi đua
theo dãy.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe để thực hiện.
- Trả lời.
- Lắng nghe. Thực hiện.
- Nhắc nhở các em thường xuyên bày tỏ
cảm xúc đối với người thân và thầy cô,
bạn bè…
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Kĩ năng
chấp nhận người khác.
Thực hành kĩ năng sống
Bài 3: KĨ NĂNG CHẤP NHẬN NGƯỜI KHÁC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Học sinh biết nhìn nhận từ nhiều mặt để dễ dàng chấp nhận ưu, khuyết điểm
của người khác.
- HS hiểu được một số yêu cầu cần thực hiện để chấp nhận người khác.
- HS vận dụng được một số yêu cầu đã biết để chấp nhận người khác.
2. Năng lực, phẩm chất
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề,..
- HS có lịng nhân ái, biết cảm thơng, chia sẻ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Giấy A4, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Tài liệu Thực hành kĩ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- Hát.
- Gọi 2 HS trả lời:
+ Hãy kể tên một số trạng thái cảm xúc ? - 2 HS trả lời.
+ Một số yêu cầu, lưu ý khi em bày tỏ
cảm xúc ?
- Nhận xét.
2. Khám phá, hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. Trải nghiệm
- HS lắng nghe.
- Gọi 2 HS đọc to mẩu chuyện : “Điều
khơng ngờ”, lớp theo dõi.
+ Gia đình khá giả, có quần áo đẹp, ăn
+ Bạn An sinh ra trong gia đình thế nào ? ngon, được đi du lich khắp nơi…
+ Kì thị, tránh xa. Quay mặt bỏ đi khi
+ An tỏ thái độ như thế nào với những
người ăn xin tới gần.
người nghèo khổ ?
+ An rơi chú gấu bông và người ăn xin
+ Mẩu chuyện kết thúc có gì bất ngờ ?
trước đó đẫ tìm đến trả lại cho cậu. Mẩu
Bài học em rút ra được qua mẩu chuyện
chuyện nhắc nhở chúng ta không nên
đó ?
- Gọi HS trả lời. Tuyên dương sự mạnh
dạn, tự tin của các em.
- GV chốt : nếu đánh giá nhìn nhận người
khác chỉ qua vẻ bên ngồi là khơng chính
xác và ta sẽ bỏ lỡ những điều tốt đẹp bên
trong tâm hồn họ.
* Hoạt động 2: Hoạt động chia sẻ - phản
hồi.
- Cho HS hoạt động nhóm đơi. GV phát
cho mỗi nhóm HS một tờ giấy A4.
- Cho các nhóm thực hiện theo yêu cầu
BT, GV có thể hỏi thêm 1 số câu hỏi, ví
dụ:
+ Em nhìn thấy gì trên tờ giấy của bạn ?
+ Em nghĩ gì về câu trả lời của bạn về tờ
giấy của em ?
- Gọi các nhóm chia sẻ kết quả.
- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ
nhận định của mình trước lớp.
- Nhận xét, tun dương.
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- Gọi 2 HS đọc to tình huống trước lớp,
lớp theo dõi. Yêu cầu mỗi cá nhân đọc kĩ
tình huống và đề x́t phương án xử lí
cho tình huống GV đưa ra:
+ Tại sao Lam lại khơng dám thổi bong
bóng ?
+ Nếu là đội trưởng của Lam, em sẽ làm
gì để giúp đội mình hồn thành trị chơi?
- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ ý
kiến mình trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương HS đưa ra
được hướng giải quyết phù hợp, hay.
* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm.
- Gọi 2 HS đọc các thông điệp.
- Gọi HS đọc ghi nhớ (Phần tô vàng)
3. Thực hành, luyện tập
đánh giá người khác qua vẻ ngoài chấp
nhận người khác là cơ hội giúp nhìn
thấy được sự tốt đẹp trong tâm hồn họ.
- HS mạnh dạn chia sẻ bài học mình rút
ra được cho các bạn nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc, cả lớp thực hiện yêu cầu.
Dự kiến:
+ Một đường thẳng....
+ Đồng ý / không đồng ý với ý kiến của
bạn. HS giải thích tại sao.
- Các nhóm chia sẻ, nhận xét xem các
cảm xúc đã phù hợp với hành động
chưa. Bổ sung thêm các ý kiến.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đọc, suy nghĩ tìm hướng giải
quyết.
+ Vì Lam nhút nhát, sợ bong bóng “nổ”
nên khơng dám thổi.
- Dự kiến 1 số phướng án :
+ Tìm ngun nhân, động viên khích lệ
sự mạnh dạn tự tin của Lam.
+ Cử thành viên khác trong đội thay
Lam tham gia trò chơi…
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS đọc. HS ghi nhớ các thông điệp.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Hoạt động 5: Rèn luyện.
- Gọi 2 HS đọc.
- Nhắc nhở các em thực hiện các việc làm
trên thường xuyên và tích cực.
* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng.
- Gọi 2 HS đọc to yêu cầu bài tập.
+ Em hiểu những câu nói sau như thế
nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Theo em, những câu nói trên phù hợp
với những mối quan hệ nào ?
- Giáo viên chốt ý.
4. Vận dụng, trải nghiệm
* Hoạt động 7:“Nhật kí cảm xúc 7 ngày”
- Chuẩn bị: Phiếu bài tập tương ứng với
hoạt động.
- Phát phiếu cho mỗi HS, gọi HS nêu yêu
cầu phiếu BT.
- Tổ chức cho các em tự đánh giá mức độ
của kĩ năng chấp nhận người khác thông
qua đánh giá bạn. Cho HS lựa chon cách
chia sẻ với GV. GV kịp thời giúp đỡ HS
khắc phục hạn chế của kĩ năng này.
+ Thế nào là KN chấp nhận người khác?
+ Nêu các thông điệp để giúp em phát
triển kĩ năng này ?
- Đọc to.
- Nghe, thực hiện.
- Đọc to, nêu yêu cầu.
- HS trả lời. Giải thích:
1. Chấp nhận và bằng lịng với những gì
bản thân có.
2. Chấp nhận những hạn chế của người
khác.
3. Chia sẻ, quan tâm chân thành để giúp
họ khắc phụ hạn chế sẽ không làm họ tự
ái, giúp mối quan hệ tốt đẹp hơn.
+TL 1. Bố mẹ, người thân trong gia
đình.
2. Bạn bè.
3. các mối quan hệ ngoài xã hội.
- Đọc to, nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện vào phiếu và lựa chon
cách chia sẻ với GV.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe để thực hiện.
Thực hành kĩ năng sống
Bài 4: KĨ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Học sinh biết được trách nhiệm là gì và tầm quan trọng của việc thể hiện
trách nhiệm đối với bạn
- HS hiểu được một số yêu cầu cần thiết khi thể hiện trách nhiệm với bạn bè
qua các tình huống cụ thể
- HS vận dụng được một số yêu cầu đã biết để thể hiện trách nhiệm với bạn bè
qua các tình huongs cụ thểchấp nhận người khác.
2. Năng lực, phẩm chất
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề,..
- HS có lịng nhân ái, có tinh thần trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Giấy A4, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Tài liệu Thực hành kĩ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
- Hát.
- Gọi 2 HS trả lời:
+ Thế nào là kĩ năng cháp nhận người
- 2 HS trả lời.
khác ?
+ Nêu một số thông điệp thể hiện kĩ năng
này ?
- Nhận xét.
2. Khám phá, hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. Trải nghiệm
- HS viết theo yêu cầu, chia sẻ với bạn
- Tổ chức cho HS viết nhanh 3 điều cần
theo nhóm đơi
thiết để thể hiện trách nhiệm với bạn bè.
- Cho HS hoạt động nhóm đơi, phát cho
mỗi HS một tờ A4
- Cho HS thực hiện theo yc bài tập
+ Có bao giờ em quên một trong các điều
trên chưa?
+ Tại sao em lại quên điều đó?
- Chia sẻ trước lớp
- Mời HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét
Hoạt động 2. Chia sẻ, phản hồi
- YC 2 HS đọc to câu ca dao
- Lớp theo dõi
+ Em có thất hứa với bạn bè lần nào
- HS trả lời
không? Nếu có em cảm thấy thế nào?
+ Em cảm thấy thế nào khi thực hiện lời
hứa với bạn?
+ Khi bạn thất hứa với em em cảm thấy
thế nào?
+ Em có thơng cảm cho bạn khi bạn thất
hứa với mình khơng?
- Nhận xét
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
- Gọi 2 HS đọc to tình huống trước lớp,
lớp theo dõi. Yêu cầu mỗi cá nhân đọc kĩ
tình huống và đề xuất phương án xử lí
cho tình huống GV đưa ra:
+ Tại sao bài kiểm tra mơn Tốn, Quỳnh
lại lặng lẽ cất bài kiểm tra đi?
+ Thái độ của Hoa lúc đó như thế nào?
+ Nếu em là Hoa, em sẽ ứng xử như thế
nào?
- 2 HS đọc, cả lớp thực hiện yêu cầu.
- Bài bị điểm kém
- Hoa chỉ biết im lặng
- Dự kiến 1 số phướng án :
+ Động viên, an ủi,..
+ Để bạn tự mở lịng với mình
- Nhận xét
* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
- Hãy vẽ một tấm thiệp thật đẹp dựa trên
khung có sẵn.
- Hãy viết vào tấm thiệp những lời em
muốn gửi tới bạn (cảm ơn, xin lỗi, chúc
- HS thực hành
mừng, lời khuyên,…)
- Hãy gửi món quà ý nghĩa này đến người
bạn em muốn tặng.
- Trách nhiệm thể hiện sự quan tâm đi đôi
với hành động. Thể hiện trách nhiệm còn
là sự quan tâm đối với bạn bè, sẵn sàng
giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn
- Gọi 2 HS đọc các thơng điệp.
- Gọi HS đọc ghi nhớ (Phần tô vàng)
- HS đọc. HS ghi nhớ các thông điệp.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
3. Thực hành, luyện tập
* Hoạt động 5: Rèn luyện.
- Gọi 2 HS đọc.
- Đọc to: hãy vẽ mặt cười vào ô trống ở
hành động đúng vẽ mặt mếu ở hành
động sai
1. Khi ta thấy các bạn cãi nhau to
tiếng, hùng không khuyên can.
2. Khoa nhắc nhở các bạn không
nên ăn trong giờ học.
3. say mê xem phim hoạt hình, Liên
quên mất lời hứa sang giúp My học bài.
4. Thấy An bị bạn bắt nạt, Quyên đã
lên tiếng bênh vực.
5. Hồng bị bệnh phải nghỉ học. Dù
trời mưa tầm tã, Tuấn vẫn giữ lời hứa
- u cầu HS làm việc nhóm đơi.
- Nhận xét
- Nhắc nhở các em thực hiện các việc làm
trên thường xuyên và tích cực.
* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng.
- Gọi 2 HS đọc to yêu cầu bài tập.
+ Hãy để ý xem trong lớp có bạn nào có
hồn cảnh khó khăn. Hãy viết ra những
việc em sẽ làm để giúp bạn
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên chốt ý.
4. Vận dụng, trải nghiệm
* Hoạt động 7: Hành động 5 ngày thể
hiện trách nhiệm
- Chuẩn bị: Phiếu bài tập tương ứng với
hoạt động.
- Phát phiếu cho mỗi HS, gọi HS nêu yêu
cầu phiếu BT.
Tên:
Thứ hai
Số:
…………………..
Lớp:
…………………..
…………………..
- Tổ chức cho các em tự đánh giá mức độ
đem vở sang cho Hồng mượn.
- Trình bày
- Nghe, thực hiện.
- Đọc to, nêu yêu cầu.
- HS viết sau đó chia sẻ trước lớp
- Đọc to, nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện vào phiếu và lựa chon
cách chia sẻ với GV.
- HS tự đánh giá
- HS lắng nghe để thực hiện.
Kĩ năng sống
Bài 5: KĨ NĂNG TIẾP KHÁCH ĐẾN NHÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến hức kĩ năng
- HS biết được tầm quan trọng của kĩ năng tiếp khách đến nhà.
- Hiểu được một số yêu câu cơ bản trong giao tiếp khi khách đến nhà.
- Vận dụng 1 số yêu cầu kĩ năng khi giao tiếp để trở nên lichị sự, lễ phép khi có
khách đến nhà.
2. Phẩm chất, năng lực
- Hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp, tự tin, hợp tác,..
- HS có phẩm chất ngoan ngỗn, lễ phép,…
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động
Hoạt động 1: Trải nghiệm
- Gv yêu cầu HS đọc thông tin trong
Vở thực hành trang 21và thảo luận
nhóm 2 để trả lời câu hỏi:
Theo em, Hưng đáng khen chỗ nào:
2. Chia sẻ - Phản hồi
- Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm nhận xét. Gv kết luận
- Gv gọi HS trả lời .
- GV khen ngợi những HS có sự lựa
chọn từ ngữ phù hợp khi giao tiếp với
khách.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gv gọi 1 HS đọc to tình huống trong
sách
- Gv tổ chức cho đại diện các nhóm
trình bày
Hoạt động 3. Rút kinh nghiệm
- GV cho HS đọc thuộc ghi nhớ mơ
hình “3 sẵn sàng”
3. Thực hành, luyện tập
Hoạt động 4: Rèn luyện
- Gv tổ chức cho HS làm bài vào vở
thực hànhKNS
- GV tổ chức cho HS thảo luận cả lớp
để lựa chọn những ý đúng nhất.
- Chốt ý đúng:
- 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi
- Hs làm bài cá nhân vào vở KNS
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng
xử của mình với bạn.
- HS các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù
hợp nhất
- HS làm bài cá nhân
- HS báo cáo kết quả
- Cả lớp theo dõi
d) Thấy Long có vẻ khơng vui khi đến
nhà mình dự tiệc.Bình đã đến hỏi thăm và
trị chuyện với Long.
e) Cô chú của Linh ở dưới quê lên
thăm.Lúc ra về, Linh trao quà bằng hai
tay.
Hoạt động 5: Định hướng ứng dụng
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của HĐ.
- Giáo viên chốt lại những câu viết
chúc tết hay. Đồng thời khen ngợi các
nhóm làm tốt.
4. Vận dụng – Trải nghiệm
- Tổ chức cho Hs sắm vai để thực hành
những hành động khi có khách đến
nhà.
- Tuyên dương các nhóm làm tốt.
- Dặn HS về nhà thực hiện yêu câu cơ
bản trong giao tiếp khi khách đến
Hs thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trả lời.
Các nhóm tiến hành phân cơng đóng vai.
Kĩ năng sớng
Bài 6: KĨ NĂNG BẢO VỆ GIA ĐÌNH SỐNG LÀNH MẠNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết được tầm quan trọng của việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh.
- Hiểu một số yêu cầu cơ bản trong việc bảo vệ gia đình sống lành mạnh.
2. Phẩm chất, năng lực
- Hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp, tự tin, hợp tác,..
- HS có phẩm chất nền nếp, sạch sẽ, …
II. Đồ dùng dạy học
- Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 5
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS hát bài “ Gia đình nhỏ, hạnh
phúc to”
- GT bài mới
2. Chia sẻ, khám phá
Hoạt động 1: Trải nghiệm
- GV chốt ý: Chúng ta cần phải biết tự
chăm sóc sức khỏe cho bản thân và chăm
sóc sức khỏe cho mọi người trong gia
đình để xây dựng nên 1 cuộc sống vui vẻ,
lành mạnh cho gia đình mình
- GV gọi 1 số HS chia sẻ những việc gia
đình mình thường làm cho cả lớp cùng
nghe.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gv chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm
vụ cho từng nhóm: Mỗi nhóm xử lí 1 tình
huống như trong vở KNS
Gv nhận xét, chốt ý:
+ Tình huống 1: Em sẽ nói với anh trai
rằng, anh nên mở âm thanh vừa đủ nghe,
vì như thế khơng chỉ tốt cho sức khỏa của
mình mà cịn khơng làm ảnh hưởng đến
những người xung quanh.
+ Tình huống 2: Em sẽ nói với bố: “ Bố
ơi, bố đừng hút thuốc nữa nhé. Con và mẹ
lo cho sức khỏe của bố lắm bố ạ!”
Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm
- Để bảo vệ gia đình sống lành mạnh,
chúng ta cần làm gì?
- GV chốt ý: Chúng ta cần:
+ Ăn chín, uống sơi
+ Đi ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc
+ Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa
- 1 HS đọc nội dung “ Chiếc hộp cảm
xúc”
- Cả lớp lắng nghe, theo dõi
- Qua theo dõi, em rút ra được điều gì
từ câu chuyện của Hoa?
- Vài HS phát biểu, HS nhận xét.
- HS làm việc cá nhân, hoàn thành các
câu hỏi trong vở kĩ năng sống
+ Buổi sáng, gia đình em thường làm
gì?
+ Buổi trưa, gia đình em thường làm
gì?
+ Buổi chiều, gia đình em thường làm
gì?
+ Buổi tối, gia đình em thường làm gì?
Nhóm 1: xử lí tình huống 1
Nhóm 2: Xử lí tình huống 2
- Các nhóm thảo luận, đưa ra cách xử lí
- Đại diện nhóm lên sắm vai xử lí tình
huống.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ
sung
sạch sẽ
+ Tham gia một số trò chơi lành mạnh,
chăm tập thể dục, sống vui vẻ với mọi
người trong gia đình.
+ Quan tâm, chăm sóc sức khỏe cho mọi
người trong gia đình mình.
- Bảo vệ gia đình sống lành mạnh là trách
nhiệm của mọi thành viên trong gia đình
Hoạt động 4: Ghi nhớ
- Cả lớp theo dõi và ghi nhớ.
- GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong sách “Khi cả gia đình được chăm sóc sức
KNS
khỏe và có hành vi sống tích cực, hạnh
phúc sẽ đến với mọi người”
3. Thực hành, luyện tập
Hoạt động 5: Rèn luyện
- Gv chốt ý: Những việc nên làm là ở tranh a, b,
c, g.
- Các em nhớ thực hiện những hành vi đúng như
trên để bảo vệ gia đình có cuộc sống lành mạnh
nhé.
+ Tập thể dục
+ Uống nhiều nước mỗi ngày
+ Ăn đúng bữa
+ Vui vẻ, sum họp
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng
- Gv chốt lại:
Lĩnh vực
ăn uống
ngủ nghỉ
Giải trí
Thói quen tích cực
Vui vẻ, sum họp
Giữ yên tĩnh cho mọi người nghỉ ngơi
vui vẻ, lành mạnh
Thể dục
tập luyện đều đặn thường xuyên, đúng
lúc
Giữ VS hằng ngày, sau khi đi vệ sinh
Vệ sinh cá nhân
4. Vận dụng- Trải nghiệm
- Về nhà các em hãy cùng gia đình mình chuẩn bị
1 tờ giấy khổ to, cùng nhau thảo luận, đề xuất
những thói quen tích cực trong mỗi lình vực và
viết lên giấy. Sau đó treo lên tường, nhắc nhở
cùng nhau thực hiện
- HS xem tranh trong Sách
KNS và đánh dấu V vào những
hành vi bảo vệ gia đình sống
lành mạnh.
- HS báo cáo kết quả
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đề x́t một số thói quen
tích cực ứng với mỗi nội dung
- HS nhận xét
Thực hành kĩ năng sống
Bài 7: KĨ NĂNG TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng
- HS biết được tầm quan trọng, ý nghĩa của việc tạo cảm hứng học tập, hiểu
được một số yêu cầu, biện pháp để tạo cảm hứng học tập.
- Vận dụng một số yêu cầu đã biết để tạo cảm hứng học tập.
2. Phẩm chất, năng lực
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề,..
- HS có ý thức hơn trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Em hãy nêu những hành vi bảo vệ gia đình - Hát
sống lành mạnh.
- GV nhận xét
- HS nêu.
2. Hình thành kiến thức mới:
a) Khám phá:
- HS lắng nghe.
- Em hãy nêu những cách tạo cảm hứng học
tập.
- Giới thiệu bài: Các em đã biết được rất - HS nêu: Chơi các trò chơi học
nhiều cách để tạo cảm hứng học tập. Ngoài tập, hát đầu giờ, thi đua học tập,…
ra cịn có những cách nào nữa, chúng ta hãy - HS lắng nghe
cùng nhau tìm hiểu qua bài ngày hơm nay:
Kĩ năng tạo cảm hứng học tập.
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Trải nghiệm. KTDH: Thảo
luận nhóm.
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- HS đọc: Hãy tìm ra các từ ngữ
liên quan đến việc học tập thơng
qua những hình ảnh gợi ý dưới
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi.
đây.
- GV cho đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đơi, làm vào
sách.
- Đại diện nhóm trình bày:
Hình a: Mục tiêu mơn học.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Chia sẻ - phản hồi.
KTDH: Làm việc cá nhân.
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
Hoạt đợng 3: Xử lí tình h́ng. KTDH:
Đóng vai
- GV cho HS đọc tình huống.
- GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.
- GV nhận xét
Hoạt đợng 4: Rút kinh nghiệm. KTDH:
Thi đua.
- GV cho HS đọc yêu cầu.
Hình b: Quản lí thời gian
Hình c: Hỏi ý kiến thầy cơ
Hình d: Học nhóm với bạn
Hình e: Góc học tập sạch đẹp
Hình g: Giữ gìn sức khỏe tốt.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu: Hãy trao đổi và
kiểm tra đáp án bài tập ở hoạt động
Trải nghiệm với một số bạn trong
lớp…Sau đó, kiểm tra đáp án của
em và so sánh xem có giống với
các từ khóa trong cuốn sách dưới
đây khơng.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS đọc:
Tình h́ng: Tiến là một học sinh
chăm chỉ, cậu nghĩ rằng chỉ cần
chăm chỉ học tập suốt ngày là có
thể học tốt. Vì thế, cậu khơng có
thời gian để chơi cùng bạn bè và
cũng chẳng tập thể dục thể thao.
Gần đây, Tiến hay mệt mỏi, căng
thẳng và chán nản. Cậu ấy học bài
lâu nhớ nhưng lại mau quên… Tiến
than thở với bạn: “Không còn hứng
thú học tập nữa rồi! Chán quá !”.
Nếu là bạn của Tiến, em sẽ nói gì
với bạn ấy?
- HS đóng vai xử lí tình huống:
Em sẽ nói: “Bạn cần cân đối giữa
việc học với giải trí, như thế mới
đảm bảo sức khỏe và học tập tốt”.
- HS lắng nghe.
- HS đọc: Hãy nối nội dung ở cột A
với cột B sao cho phù hợp:
- GV cho HS thi đua.
- HS thi đua:
1-b: Dao có mài mới sắc người có
học mới nên.
2-c: Học hành vất vả kết quả ngọt
bùi.
3-a: Luyện mãi thành tài miệt mài
- GV cho HS nhận xét.
tất giỏi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nhận xét.
- GV cho HS trao đổi về ý nghĩa của các câu - HS lắng nghe.
vừa nối được.
- HS trao đổi.
- GV nhận xét.
- GV cho HS đọc nội dung của phần rút
- HS lắng nghe.
kinh nghiệm.
- HS đọc:
Ngọc kia chẳng dũa chẳng
- GV giải thích cho HS hiểu: Ngọc dù có
màiCũng thành vơ dụng cũng hồi
q nhưng khơng được dũa, được mài cũng ngọc đi.
trở nên khơng có giá trị. Cũng giống như
- HS lắng nghe.
con người nếu không có sự rèn luyện thì sẽ
khơng có sự thành cơng.
3. Thực hành:
Hoạt động 5: Rèn luyện. KTDH: Hỏi-đáp,
làm việc cá nhân.
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- HS đọc: Hãy trả lời những câu
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:
hỏi sau
+ Em khơng thích hoặc học chưa tốt mơn - HS trả lời:
học nào?
+ Mơn tốn/ mơn Tiếng Việt.
+ Em nghĩ rằng mơn học đó có ích lợi gì?
+ Tốn giúp ta rèn luyện kĩ năng
tính tốn, Tiếng Việt giúp ta rèn
luyện kĩ năng nói, viết.
+ Theo em, trò chơi/ hoạt động/ địa điểm + Các trò chơi học tập.
nào giúp em có thêm nhiều kiến thức về
mơn học này?
+ Để thư giãn sau khi học, em sẽ làm gì?
+ Cả lớp sẽ hát một bài hát.
- GV cho HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận: Để tạo được cảm - HS lắng nghe.
hứng học tập ở tất cả các môn học, em cần
xác định được lợi ích mà mỗi mơn học
mang lại. Đồng thời cần có những biện pháp
phù hợp thơng qua các trò chơi, hoạt động.
- GV cho HS đọc tiếp yêu cầu của bài.
- HS đọc:
Hãy xem lại các câu trả lời của
- GV cho HS thực hiện.
Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng.
KTDH: Làm việc cá nhân.
- GV cho HS đọc u cầu.
mình.
Em có thể trao đổi ý kiến với bạn
bè, nhờ thầy cơ, bố mẹ tư vấn, góp
ý thêm.
Hãy phát huy những điều em đã
làm tốt/ nghĩ đúng và khắc phục
những điều em làm chưa tốt/nghĩ
chưa đúng.
- HS thực hiện.
- HS đọc: Hãy nêu cảm nhận của
em về câu danh ngôn sau và chia sẻ
với bạn trong lớp.
“Thiên tài nảy nở từ tình u đối
với cơng việc”
Mác-xim Go-rơ-ki
- GV cho HS nêu miệng.
- HS nêu miệng:
Người thành công là người biết u
q cơng việc./ u cơng việc
chúng ta sẽ làm được tất cả.
- GV cho HS chia sẻ và trao đổi kết quả với - HS thực hiện.
bạn.
- GV cho HS đọc tiếp yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu: Hãy kể một vài
tấm gương vượt khó trong học tập
mà em biết.
- GV cho HS kể.
- HS kể.
- GV cho HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
d. Vận dụng:
- GV giao việc cho HS :
- HS thực hiện.
+ Hãy áp dụng các cách ở phần Rèn luyện
để tìm cảm hứng học tập cho mình với các
mơn học cịn lại.
+ Hãy thiết kế một cuốn cẩm nang nhỏ, viết
5 biện pháp tạo cảm hứng học tập. Sau đó,
tặng cho người bạn thân của em.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: