Trường THPT ………..
Họ và tên giáo viên
Tổ: ……………….
………………
BÀI 5 : CHUYỂN HĨA CHẤT BÉO THÀNH XÀ PHỊNG
Tuần: …. Tiết: 15 đến tiết 19 Ngày soạn:
Thời gian thực hiện: 05 tiết
I. MỤC TIÊU
Năng lực hóa học
- Thực hiện được thí nghiệm điều chế xà phòng từ chất béo (dầu ăn, dầu dừa, dầu cọ, mỡ…)
- Trình bày được khái niệm và phương pháp điều chế xà phòng.
- Nêu được cơ chế tẩy rửa của xà phòng và vai trò của chất béo với đời s
Về năng lực chung
- Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực tìm hiểu về bộ mơn hóa học.
- Giao tiếp và hợp tác: sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về đối tượng nghiên cứu của hóa
học, phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học; vai trị của hóa học đối với đời sống, sản xuất,…
Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm
đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn
đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.
- Trách nhiệm: Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
- Phiếu học tập
- Hình ảnh liên quan đến bài học
Học sinh
- Xem trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tị mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến
thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
b) Nội dung: HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV và giải thích.
Video: />c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, quan Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu có trước
sát video và trả lời câu hỏi:
khi thực hiện nhiệm vụ.
2. Trong video trên, người ta đã sử dụng
hóa chất nào để tẩy sạch các vết bẩn
do dầu mỡ bám vào?
Trang 1
3. Em đã bao giờ rửa sạch tay dính dầu,
mỡ chỉ với nước chưa? Tại sao phải
dùng xà phòng hoặc các chất giặt rửa
khác để làm sạch dầu mỡ?
HS hoàn thành trong thời gian 2 phút.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi các học sinh thực hiện nhiệm vụ,
hỗ trợ nếu học sinh gặp khó khăn bằng các
gợi ý phù hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu 02 học sinh lên bảng trình bày kết
quả hoạt động.
Quan sát video, kết hợp với kiến thức đã
được học trước đây để trả lời các câu hỏi.
Học sinh trình bày sản phẩm của mình. Các
học sinh khác theo dõi để nhận xét góp ý.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động tìm hiểu khái niệm xà phịng
a) Mục tiêu:
- Tìm hiểu về thành phần chính của xà phòng và cách thức xà phòng làm sạch vết bẩn.
b) Nội dung
Link video: />PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quan sát video, kết hợp sách giáo khoa trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu khái niệm về xà phòng.
Câu 2: Xà phịng có đặc điểm cấu tạo như thế nào mà xà phịng có khả năng làm sạch vết bẩn do dầu, mỡ?
Câu 3: Trình bày ngun lí hoạt động của xà phòng làm sạch vết bẩn.
c) Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Xà phòng là muối sodium hoặc potassium của các acid béo.
Câu 2: Phân tử xà phịng có đầu ưa nước -COONa (hoặc -COOK) và gốc hydrocacbon R kị nước.
Câu 3: Trước tiên xà phòng làm vật liệu sợi dệt dễ thấm ướt, làm các phân tử xà phòng dễ xâm nhập vào
các lỗ nhỏ trong vật liệu sợi, sau đó gốc ưa dầu của phân tử xà phịng hồ tan vết dầu bẩn, gốc ưa nước của
xà phòng vẫn ở trong nước kết hợp được với nước, sau đó qua tác dụng vị, xát sẽ làm các vết dầu bẩn nổi
lên. Ngoài ra phân tử xà phịng có thể kéo các chất bẩn ở dạng hạt rắn bám trong các khe hở của vật liệu
sợi, giảm bớt sức tụ hợp của các hạt rắn với nhau và phân tán thành các hạt nhỏ hơn và rơi vào nước.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm.
Cho HS xem video về cách thức làm sạch vết
bẩn của xà phòng.
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập số 1 trong 10 phút.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu có
trước khi thực hiện nhiệm vụ.
Thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu học
Trang 2
Quan sát và ghi nhận hoạt động của các
nhóm. Hỗ trợ các nhóm học sinh nếu gặp khó
khăn trong quá trình tham gia hoạt động bằng
các gợi ý phù hợp.
tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện hai nhóm báo cáo kết quả
phiếu học tập số 1.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm.
Nhóm thứ nhất báo cáo câu hỏi số 1 và 2,
nhóm thứ hai báo cáo câu hỏi số 3.
Các nhóm cịn lại theo dõi, thảo luận,
nhận xét và góp ý.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của các nhóm, phân tích
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác.
nhất nội dung cốt lõi (kiến thức trọng tâm) để
Theo dõi và ghi nhận nội dung kiến thức
ghi vào vở.
trọng tâm.
Nhận xét thái độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ
của các nhóm học sinh, định hướng nhiệm vụ
tiếp theo mà các nhóm cần thực hiện.
Kiến thức trọng tâm
Xà phòng là muối sodium hoặc potassium của các acid béo.
Phân tử xà phịng có đầu ưa nước -COONa (hoặc -COOK) và gốc hydrocacbon R kị nước.
2.2. Hoạt động tìm hiểu phản ứng xà phịng hóa và các nguồn chất béo có trong tự nhiên
a) Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm phản ứng xà phịng hóa và cơng thức của xà phịng.
- Viết được phương trình phản ứng xà phịng hóa.
- Trình bày được các nguồn chất béo có trong tự nhiên.
b) Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. Nêu khái niệm phản ứng xà phịng hóa và viết phương trình hóa học của phản ứng xà phịng hóa.
Câu 2. Viết cơng thức hóa học của xà phịng.
Câu 3. Có thể thay dầu ăn trong sản xuất xà phịng bằng dầu nhớt bơi trơn máy được khơng? Giải thích.
Câu 4. Cho biết chỉ số xà phịng hóa của dầu dứa và dầu phộng từ Bảng 5.1 trong SGK.
Câu 5. Từ Bảng 5.1, em hãy cho biết khi xà phịng hóa hồn tồn một khối lượng dầu dừa và mỡ lợn như
nhau, loại dầu nào tốn nhiều kiềm hơn? Vì sao?
Câu 6. Chất béo có nguồn gốc thực vật gọi là gì? Chất béo có nguồn gốc động vật gọi là gì? Cho các ví dụ.
c) Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Xà phịng hóa là loai phản ứng hóa học giữa base mạnh (thường là NaOH, KOH) và chất béo, tạo
thành glycerol cùng các muối tương ứng của acid béo.
Thành phần chính của xà phịng là muối của Na, K với các acid béo.
Câu 2:
Trang 3
Câu 3: Không thể thay dầu ăn trong sản xuất xà phịng bằng dầu nhớt bơi trơn máy được vì dầu nhớt là hỗn
hợp các hydrocarbon nên không tham gia phản ứng xà phịng hố.
Câu 4: Chỉ số xà phịng hoá của dầu dừa à 257 và dầu phộng là 192.
Câu 5:
Từ Bảng 5.1. Chỉ số xà phịng hóa của một số chất béo ta có:
+ Chỉ số xà phịng hóa của dầu dừa là 257.
+ Chỉ số xà phịng hóa của mỡ lợn là 198.
Để xà phịng hóa hồn toàn một lượng dầu dừa và mỡ lợn như nhau thì dầu dừa tốn nhiều kiềm hơn.
Câu 6:
Những chất béo có nguồn gốc động vật gọi là mỡ. Thường là các acid béo no (panmitic acid, caprylic acid,
stearic acid,...). VD: mỡ lợn, mỡ cá, …
Chất béo có nguồn gốc từ thực vật gọi là dầu. Thường là các acid béo không no (oleic acid, oxalic acid,
linoleic acid, alpha linolenic acid, arachidonic acid,...). VD: dầu dừa, dầu phộng, dầu cọ, dầu olive, …
d) Tổ chức sản phẩm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm.
Dựa vào sách giáo khoa và iternet thảo luận.
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập số 1 trong 10 phút.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát và ghi nhận hoạt động của các
nhóm. Hỗ trợ các nhóm học sinh nếu gặp khó
khăn trong quá trình tham gia hoạt động bằng
các gợi ý phù hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện hai nhóm báo cáo kết quả
phiếu học tập số 2.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu có
trước khi thực hiện nhiệm vụ.
Thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu học
tập.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm.
Nhóm thứ nhất báo cáo câu hỏi số 1 và 2,
3 nhóm thứ hai báo cáo câu hỏi số 4, 5.
Các nhóm cịn lại theo dõi, thảo luận,
nhận xét và góp ý.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của các nhóm, phân tích
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác.
nhất nội dung cốt lõi (kiến thức trọng tâm) để
Theo dõi và ghi nhận nội dung kiến thức
ghi vào vở.
trọng tâm.
Nhận xét thái độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ
của các nhóm học sinh, định hướng nhiệm vụ
tiếp theo mà các nhóm cần thực hiện.
Kiến thức trọng tâm
Trang 4
Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm gọi là phản ứng xà phịng hóa.
Trong tự nhiên, chất béo là dầu, mỡ động thực vật.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (180 phút)
2.2. Hoạt động tìm hiểu về thí nghiệm điều chế xà phịng (135 phút)
a) Mục tiêu:
- Dựa vào quy trình để chế tạo các bánh xà phòng đảm bảo yêu cầu đặt ra
- Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm và điều chỉnh nếu cần
b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
d) Vai trò của xà phòng trong đời sống hằng ngày
e) Em hãy cho biết nguồn nguyên liệu (ở địa phương) có sẵn có thể dùng để sản xuất xà phòng: dầu
dừa, dầu cọ, dầu ăn, mỡ động vật, …
f)
Đề xuất nguyên liệu điều chế xà phịng
g) Tiêu chí đánh giá sản phẩm xà phịng gồm những gì? Cách đánh giá?
h) Thực hiện thí nghiệm và ghi lại hiện tượng xảy ra
Hướng dẫn thí nghiệm
Kiểm tra dụng cụ và hóa chất
- Hóa chất: NaOH khan, dầu dừa, nước
- Dụng cụ: cân, cốc thủy tinh chịu nhiệt 500mL, cốc thủy tinh 250 mL, đũa khuấy, nhiệt
kế, khn, kính bảo hộ, băng tay
Cách tiến hành
- Bước 1: cân khoảng 55 g NaOH cho vào cốc đã chứa sẵn khoảng 100 mL nước và
khuấy đều. Để nguội đến khoảng 400C
- Bước 2: cho khoảng 300 g dầu dừa vào cốc thủy tinh chịu nhiệt, đun nhẹ và khuấy
đều để đưa nhiệt độ của dầu dừa lên khoảng 500C
- Bước 3: rót dung dịch NaOH đã chuẩn bị ở bước 1 vào cốc chứa dầu dừa và khuấy
nhanh, liên tục trong khoảng 30 phút. Khi hỗn hợp chuyển thành màu sáng kém, sệt
mịn thì ngừng khuấy
- Bước 4: đổ hỗn hợp thu được ở bước 3 vào khuôn, vỗ nhẹ thành khn để đuổi khơng
khí ra ngồi. Để khuôn nơi khô ráo. Sau khoảng 24 giờ lấy xà phịng đã đóng rắn ra
khỏi khn
- Bước 5: phơi xà phịng đã được lấy ra khỏi khn ở nơi thống mát. Chú ý lật mặt các
bánh xà phòng mỗi ngày. Sau 4-5 ngày xà phịng có thể sử dụng được
Nhiệm vụ 1: trước khi thực hiện thí nghiệm
- Viết phương trình hóa học tổng qt cho phản ứng dự kiến xảy ra
- Dự đốn hiện tượng thu được khi thí nghiệm
- Kiểm tra dụng cụ, hóa chất đầy đủ chưa?
- Sơ đồ hóa quy trình thí nghiệm điều chế xà phịng
Nhiệm vụ 2: thực hiện thí nghiệm
- Cân đo hóa chất như chỉ dẫn
- Thực hiện thí nghiệm và ghi lại hiện tượng quan sát được bằng video
- Dọn dẹp khu vực thí nghiệm, vệ sinh dụng cụ thí nghiệm, trả dụng cụ hóa chất về
đúng vị trí ban đầu đã lấy
- Đánh giá kết quả hoạt động nhóm theo bảng kiểm đính kèm
Trang 5
c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Vai trò của xà phòng trong đời sống hằng ngày để giúp vệ sinh cơ thể tẩy rửa, loại bỏ vi khuẩn,
nấm, kí sinh trùng tồn tại trên da
Câu 2. Nguồn nguyên liệu ở địa phương em có thể dùng để sản xuất xà phòng là: dầu dừa, mỡ bò.
Câu 3. Đề xuất nguyên liệu điều chế xà phòng: Những nguyên liệu cần để điều chế xà phòng: mỡ động
vật (hoặc dầu thực vật), kiềm (sodium hydroxide hoặc potassium hydroxide) và các chất phụ gia
Câu 4. Các tiêu chí đánh giá sản phẩm:
- Màu sắc: dựa vào quan sát. Màu của bánh xà phịng: tươi, sáng, đồng nhất. Nếu có sử dụng
phẩm màu thì cần bền màu, màu khơng được đậm q, khơng được phai trong q trình sử dụng.
- Mùi: dựa vào ngửi, dùng thử. Mùi của xà phòng: khơng có mùi hơi, chua của mỡ bị phân huỷ.
Nếu có sử dụng hương liệu thì phải có mùi thơm dễ chịu, đặc trưng theo từng loại sản phẩm.
- Kết cấu bánh xà phòng: dựa vào quan sát, dùng thử. Cần đáp ứng u cầu về độ chắc mịn, khơng
có vết rạn, nứt.
- Lượng dầu mỡ chưa bị xà phòng hố: dựa vào dùng thử. Xà phịng khơng cịn dư dầu, mỡ chưa
bị xà phịng hố.
- Giá trị pH: dựa vào thử pH. Xà phịng khơng được q dư kiềm, giá trị pH < 10.
- Khả năng làm sạch: dựa vào dùng thử. Đảm bảo tính an tồn, có khả năng làm sạch và dịu nhẹ
với da.
Câu 5. Thực hiện thí nghiệm và ghi lại hiện tượng xảy ra
Nhiệm vụ 1: trước khi thực hiện thí nghiệm
- Viết phương trình hóa học tổng quát cho phản ứng dự kiến xảy ra
-
-
Dự đốn hiện tượng thu được khi thí nghiệm
Khi cho dung dịch sodium hydroxide vào dầu dừa thì hỗn hợp chuyển thành màu kem sáng
kem, sệt, mịn
Sơ đồ hóa quy trình thí nghiệm điều chế xà phịng
Trang 6
B1:
Chuẩn bị ngun liệu
B2:
Phối trộn ngun liệu
B3:
Vào khn, định hình
và thiết lập kết cấu sản phẩm
B4:
Bảo quản xà phòng
Nhiệm vụ 2: thực hiện thí nghiệm
- Cân đo hóa chất như chỉ dẫn: 55 g NaOH, 100mL nước cất, 300g dầu dừa.
- Thực hiện thí nghiệm và ghi lại hiện tượng quan sát được bằng video để chèn vào bài báo
cáo powerpoint
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành
nội dung Câu 1- Câu 4 trong phiếu học tập số 1.
- GV chia lớp thành 4 nhóm nguyên cứu kiến thức trọng tâm:
phản ứng xà phịng hóa, quy trình điều chế xà phịng
- Sau khi hồn thành 4 câu, u cầu nhóm lên nhận hóa chất,
dụng cụ đã được chuẩn bị sao cho đủ số lượng như phiếu học
tập số 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hướng dẫn các nhóm nghiên cứu sách giáo khoa, các tài
liệu tham khảo,… để thảo luận ghi lại câu trả lời phiếu học
tập
- Theo dõi việc thực hiện các bước thí nghiệm của các nhóm
( thảo luận phân công nhiệm vụ, trả lời câu hỏi lý thuyết, các
thao tác thí nghiệm, dọn dẹp vệ sinh, ghi nhận hiện tượng kết
quả thí nghiệm)
- Hỗ trợ các nhóm khi có khó khăn bằng các gợi ý phù hợp
- Lưu ý các nhóm:
Khi thực hiện cân trên cân tiểu li nên dùng khăn sạch
lau kĩ mặt cân và dùng giấy lót dưới mặt cân để tránh
gây hỏng hóa chất
Khi cho NaOH rắn vào nước cần đeo kính và găng
tay bảo hộ để tránh tiếp xúc với dung dịch, và thêm từ
từ NaOH rắn vào nước tránh trường hợp ngược lại
gây ra phản ứng mạnh có thể gây nguy hiểm. Khi hịa
tan NaOH rắn thì dung dịch sẽ nóng lên rất nhiều, do
đó cần phải đợi nguội trước khi sử dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nhận nhiệm vụ
- Đại diện các nhóm di chuyển về khu vực
nhận hóa chất, dụng cụ và trở về vị trí của
nhóm mình
- Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng
thành viên: tiến hành thí nghiệm, quan sát
và thống nhất để ghi lại hiện tượng xảy ra,
viết các PTHH, …. vào bảng phụ, viết ý
kiến của mình vào giấy và kẹp chung với
bảng phụ.
- Các nhóm nộp kết quả hoạt động nhóm và
tự đánh giá theo bảng kiểm
Trang 7
Có thể dùng nồi inox để thực hiện phản ứng xà phịng
hóa, khơng dùng cốc thủy tinh hay nồi nhơm thơng
thường vì hóa chất trong phản ứng gây ăn mịn làm
thủng nồi nhôm hoặc cốc thủy tinh thông thường gây
chảy đổ hóa chất
Để xà phịng có màu và mùi thơm có thể thêm chất
tạo màu và tinh dầu thơm vào khi kết thúc bước 3 và
khuấy đều
- Đối với các nhóm khơng thực hiện nghiêm tục, có thể đình
chỉ khơng cho nhóm tiếp tục tiến hành thí nghiệm để đảm
bảo an toàn
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gọi một nhóm báo cáo sơ bộ kết quả, các nhóm khác góp ý,
bổ sung.
- Nhận xét góp ý để các nhóm hồn thiện sản phẩm hơn
chuẩn bị cho bài báo cáo hôm sau
Bước 4: Kết luận và nhận định
- Nhận xét q trình tiến hành thí nghiệm của các nhóm,
phân tích thao tác thực hành, mức độ hồn thành các nhiệm
vụ
- Phân tích các nội dung mà nhóm đã trình bày thống nhất
nội dung cốt lõi
- Nhận xét thái độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm
học sinh định hướng nhiệm cụ tiếp theo các nhóm cần thực
hiện
- Về nhà các nhóm hồn thiện lại để báo cáo thuyết trình
powerpoint có video quay lại q trình thí nghiệm điều chế
xà phịng, tóm tắt báo cáo thực hành dạng văn bản và gửi sản
phẩm cho từng nhóm đánh giá chất lượng
- Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động
theo phiếu học tập số 1
- Các nhóm cịn lại theo dõi, thảo luận, nhận
xét và góp ý
Theo dõi, ghi nhận các kiến thức trọng tâm.
Rút kinh nghiệm trong việc thực hành thí
nghiệm để những lần thực hành thí nghiệm
tiếp theo đạt hiệu quả tốt hơn.
Trang 8
Kiến thức trọng tâm
2. Quy trình thí nghiệm điều chế xà phòng
2.3. Hoạt động báo cáo kết quả thực hành (45 phút)
a) Mục tiêu:
- Giới thiệu sản phẩm, chia sẻ kết quả thực hành, thảo luận và định hướng cải tiến sản phẩm
- Trình bày được báo cáo thực hành theo mẫu.
b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. Báo cáo trước lớp bằng powerpoint kết hợp video thí nghiệm và tóm tắt bằng word trong vịng
7 phút
Câu 2. Các nhóm đánh giá lẫn nhau về bài báo cáo và sản phẩm theo bảng kiểm đính kèm
Câu 3. Hãy nêu những tác hại của việc thải loại dầu ăn đã qua sử dụng ra mơi trường. Em có đề xuất gì
để rận dụng dầu ăn đã qua sử dụng?
c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. Báo cáo trước lớp bằng powerpoint kết hợp video thí nghiệm và tóm tắt bằng word.
Câu 2. Các nhóm đánh giá lẫn nhau về bài báo cáo và sản phẩm theo bảng kiểm đính kèm
Trang 9
Câu 3. Tác hại của việc thải loại dầu ăn đã qua sử dụng ra môi trường:
+ Nước thải chứa dầu mỡ thải ra sông hồ không chỉ làm mất mỹ quan mà cịn gây ơ nhiễm nguồn
nước, ảnh hưởng đến đời sống các loài động, thực vật.
+ Khi đổ xuống ống cống, chúng sẽ đơng lại, kết dính thành mảng, lâu dần ảnh hưởng đến việc
thoát nước, làm tắc ống cống rãnh thốt nước và các cơng trình xử lý nước thải. Các chất hữu cơ bị
mắc kẹt, lâu ngày sẽ dần bị phân hủy gây ra mùi hôi thối khó chịu, gây ơ nhiễm mơi trường và gây
bệnh cho con người.
- Để tận dùng dầu ăn đã qua sử dụng, có thể tái chế chúng thành các sản phẩm khác, chẳng hạn:
+ Xà phịng “cơng nghiệp”: để sản xuất xà phòng từ dầu ăn thừa, cần lọc bỏ cặn, tạp chất, trước
khi đem nấu xà phòng. Cần lưu ý, xà phòng tạo ra từ nguồn nguyên liệu này khơng dùng cho cơ
thể. Trong q trình nấu, cần đảm bảo các quy tắc an toàn cơ bản.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, HĐ nhóm để hồn thành nội Nhận nhiệm vụ
dung trong phiếu học tập số 2.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Hướng dẫn các nhóm nhanh chóng tiến hành chuẩn bị để Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho từng
lên thuyết trình báo cáo kết quả của thí nghiệm điều chế xà thành viên, thảo luận và thống nhất nội
phịng.
dung thuyết trình
- Các nhóm trước khi thuyết trình nộp bản
- Thu sản phẩm bài báo cáo từ các nhóm
báo cáo thí nghiệm dạng văn bản và sản
phẩm bánh xà phòng cho giáo viên, đồng
thời phát sản phẩm xà phịng cho các nhóm
khác để tham gia đánh giá chéo
- GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả qua bài thuyết trình
Báo cáo kết quả
Giới thiệu thành viên, nhiệm vụ
Mục tiêu thí nghiệm
Video thực hành thí nghiệm và video về sản phẩm thơ
Thực hiện mơ tả xà phịng thành phẩm và mơ phỏng
các tiêu chí đã đạt được
- Các nhóm khác nhận xét góp ý, bổ sung và đánh giá thông
qua bảng kiểm
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và chốt kiến thức
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Trang 10
Kiến thức trọng tâm
BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM: ĐIỀU CHẾ XÀ PHỊNG
1. Mục tiêu
- Điều chế xà phịng từ dầu dừa và đánh giá sản phẩm theo một số tiêu chí (Tiêu
chuẩn Việt Nam 1557 :1991 về xà phịng bánh – phương pháp thử).
2. Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất
- Nguyên liệu và hoá chất: NaOH khan, dầu dừa, nước.
- Dụng cụ: cân, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt 500 mL, cốc thuỷ tinh 250 mL, ống đong,
đũa khuấy, nhiệt kế, khn, kính bảo hộ, găng tay.
3. Cách tiến hành
- Cân khoảng 55 gam NaOH cho vào cốc đã chứa sẵn khoảng 100 mL nước và
khuấy đều. Để nguội đến khoảng 40 oC.
- Cho khoảng 300 gam dầu dừa vào cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, đun nhẹ và khuấy đều
để đưa nhiệt độ của dầu dừa lên khoảng 50 oC.
- Rót dung dịch NaOH đã chuẩn bị (phía trên) vào cốc chứa dầu dừa và khuấy
nhanh, liên tục trong 30 phút. Khi hỗn hợp chuyển màu sáng kem, sệt, mịn thì
ngừng khuấy.
- Đổ hỗn hợp thu được ở bước 3 vào khn, vỗ nhẹ thành khn để đuổi khơng khí
ra ngồi. Để khn nơi khơ ráo. Sau khoảng 24 giờ, lấy xà phịng đã đóng rắn ra
khỏi khn.
- Phơi xà phịng lấy ra khỏi khn ở nhiệt độ thường. Chú ý lật mặt các bánh xà
phòng mỗi ngày. Sau 4 – 5 ngày, xà phịng có thể sử dụng được.
4. Thảo luận, đánh giá kết quả
Đánh giá xà phòng theo các tiêu chí:
- Màu của bánh xà phịng: tươi sáng, đồng nhất.
- Mùi của xà phịng: khơng có mùi hơi, chua của mỡ bị phân huỷ.
- Kết cấu bánh: chắc, mịn, khơng có vết rạn nứt.
- Xà phịng khơng cịn dư dầu, mỡ chưa bị xà phịng hố.
- Xà phịng khơng bị dư kiềm, giá trị pH < 10.
- Có khả năng làm sạch dịu nhẹ với da.
5. Kết luận
- Đã điều chế được xà phòng từ dầu dừa.
- Xà phòng thu được về cơ bản ổn: mùi thơm, tạo nhiều bọt, có tác dụng tẩy rửa
tốt.
3. Hoạt động luyện tập:
a. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về sự chuyển hóa chất béo thành xà phòng.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề
thông qua môn học.
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
Trang 11
c. Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
d Tổ chức thực hiện:
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung.
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài
tập.
- Hoàn thành phiếu học tập số 3.
Phiếu học tập số 3
Câu 1: Trình bày khái niệm xà phịng, chỉ số xà phịng hóa.
Câu 2: Viết phương trình tổng qt phản ứng xà phịng hóa chất béo trong mơi trường kiểm NaOH
hoặc KOH.
Câu 3: Có thể thay dầu ăn bằng dầu nhớt máy hay khơng? Giải thích.
4. Hoạt động vận dụng:
a) Mục tiêu: HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực
tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động
viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ
kết quả với lớp.
b) Nội dung: Hoàn thành câu hỏi bài tập của GV.
c) Sản phẩm: Bài viết/báo cáo/PHT hoặc bài trình bày powerpoint của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Nội dung HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:
Bài 1: Lượng NaOH cần dùng trong một thí nghiệm điều chế xà phịng là 60 gam. Nếu thay NaOH
bằng KOH thì khối lượng KOH cần dùng là bao nhiêu?
Bài 2: Tham khảo các tài liệu: sách/báo/internet, xây dựng qui trình điều chế xà phịng bằng phương
pháp gia nhiệt.
Bài 3: Đề xuất các tiêu chí để đánh giá chất lượng xà phòng đã chế tạo.
Bài 4: Hãy nêu những tác hại của việc thải dầu ăn đã qua sử dụng ra mơi trường. Từ đó em có đề xuất
gì để tận dụng dầu ăn đã qua sử dụng?
Trang 12
PHỤ LỤC
1. BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HÀNH
Giáo viên có thể sử dụng cơng cụ sau để đánh giá năng lực thực hành của HS bằng cách đánh dấu vào ơ có
hoặc khơng.
Bảng 1. Bảng kiểm đánh giá năng lực thực hành của học sinh
Họ tên học sinh: Nhóm học sinh:
Các tiêu chí
Có
Khơng
Xác định được vai trị của xà phịng trong đời sống
Nêu được tiêu chí đánh giá sản phẩm bánh xà phòng
Chuẩn bị đúng và đủ hóa chất dụng cụ.
Dự đốn được các phản ứng và hiện tượng xảy ra.
Sơ đồ hóa được quy trình thực hiện thí nghiệm.
Thực hiện được các bước thí nghiệm.
Thực hiện được các thao tác thí nghiệm thành thạo.
Ghi chép đầy đủ các số liệu và hiện tượng thí nghiệm.
Giải thích hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết luận.
Tiết kiệm hóa chất, xử lí dụng cụ hóa chất sau khi thí nghiệm.
Bảng 2. Bảng đánh giá theo tiêu chí năng lực thực hành của HS (rubric).
Tiêu chí
1. Hình thành
giả thuyết
2. Sơ đồ hóa quy
trình thí nghiệm
điều chế xà
phịng
3. Thực hiện thí
nghiệm chính
xác
Mức 3
Mức 2
Giả thuyết đúng, chính Giả thuyết liên quan
xác.
với
thực
nghiệm
nhưng chưa chính xác
Sơ đồ hóa quy trình
thí nghiệm mơ tả các
bước tiến hành thí
nghiệm đầy đủ.
Thực hiện thí nghiệm
chính xác, đúng quy
trình, thu thập kết quả
đầy đủ.
4. Giải thích, viết Chủ động giải thích và
PTHH
viết được PTHH đúng.
Mức 1
Khơng đề xuất giả
thuyết hoặc có giả
thuyết nhưng khơng
liên quan đến thí
nghiệm
Sơ đồ hóa quy trình Khơng sơ đồ hóa quy
thí nghiệm mơ tả các trình thí nghiệm
bước tiến hành thí
nghiệm chưa đầy đủ.
Thực hiện được thí Khơng thực hiện được
nghiệm nhưng chưa thí nghiệm.
chính xác; hoặc chưa
thu thập kết quả đầy
đủ.
Chưa giải thích và viết Chưa giải thích và viết
PTHH đúng.
PTHH chưa đúng, cần
sự giúp đỡ của GV.
Trang 13
2. BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO
THUYẾT TRÌNH SẢN PHẨM
Giáo viên cho các nhóm sử dụng các cơng cụ sau để đánh giá hoạt động nhóm khác của HS khi làm việc.
Sau khi các nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung góp ý xong, giáo viên dùng bảng này để đánh giá lần cuối cho
lần lượt từng nhóm
Bảng 4. Đánh giá hoạt động bài báo cáo của các nhóm
Tên nhóm học sinh: ...............................................................Số lượng thành viên....................................
Quy đổi điểm: Mức 1: 1 điểm
Mức 2: 2 điểm
Mức 3: 3 điểm
Tiêu chí
Bố cục
Nội dung
Xà phịng
Lời nói cử chỉ
Yêu cầu cần đạt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Khả năng sáng 14
tạo
15
16
Tổ chức tương 17
18
tác
19
20
Mức độ
1
2
3
Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem
Cấu trúc mạch lạc, logic, có sáng tạo
Nội dung trình bày chính xác, rõ ràng, khoa học
Có sự liên kết nội dung với nhau
Video thí nghiệm rõ ràng, tn thủ đúng quy
trình
Trình bày bài báo cáo đúng thời gian quy định
Kết cấu xà phịng chắt, mịn, khơng có vết rạn
Màu xà phịng tươi sáng, đồng nhất
Xà phịng khơng có mùi hơi, chua
Có khả năng làm sạch dịu nhẹ với da
Phong cách thuyết trình (giọng nói rõ ràng, trơi
chảy,…)
Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí
Có tương tác với người nghe
Thiết kề bài thuyết trình sáng tạo, màu sắc hài
hịa thẩm mỹ cao
Hình thức sản phẩm sáng tạo về hình dạng, mẫu
mã, bao bì)
Sáng tạo màu sắc, mùi của bánh xà phịng
Có lỗi dẫn dắt thu hút sự chú ý của người nghe
Có sự phối hợp nhiều thành viên trong nhóm
Trả lời hợp lý các câu hỏi của nhóm khác
Mơ tả được những tiêu chí đạt được của sản
phẩm
Trang 14