Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

(Skkn rất hay) một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi hoạt dộng tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 34 trang )

“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

MỤC LỤC
NỘI DUNG
I. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1.Tên đê tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt dộng tích cực
trong hoạt động một ngày của trẻ ở Trường Mầm non”
2. Lý do chọn đề tài:
3. Phạm vi, thời gian thực hiện:
3.1 Phạm vi
3.2 Thời gian thực hiện
II. Q TRÌNH THỰC HIỆN
1. Cơ sở lí luận,cơ sơ thực tiễn
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
3. Những biện pháp thực hiện: ( Nội dung chủ yếu của đề tài)
4.triển khai thực hiện các biện pháp

sk
kn

1.1 Biện pháp thứ nhât
1.2 Biện pháp thứ hai
1.3 Biện pháp thứ ba
1.4 Biện pháp thứ tư
1.5 Biện pháp thứ năm

III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CĨ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG
1.Về phía phụ huynh
2.Về phía giáo viên
3.Về phía học sinh


4. Số liệu so sánh đối chứng
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
V. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH THỰC
HIỆN ĐỀ TÀI

I. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

1.Tên đê tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực

trong hoạt động một ngày của trẻ ở trường Mầm non”
2. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là
bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con người
có ích cho xã hội, thành những con người mới. Một trong ba mục tiêu của cải
cách giáo dục của nước ta là:
Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằm tạo
ra cơ sở quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập
thể, phát triển toàn diện nhân cách. Giáo dục mẫu giáo đã góp phần thực hiện
mục tiêu trên. Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo những con người có trí
thức có khoa học có tình u thiên nhiên, u tổ quốc, u lao động mà còn tạo
nên những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giầu mơ ước và sáng
tạo. Những phẩm chất ấy con người phải được hình thành từ lứa tuổi mầm non,
lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai.

sk


Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới,

kn

chương trình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các
hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt
động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện
cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm
“Học mà chơi –Chơi mà học”
“Từ bao lâu tôi đã yêu quê hương việt nam ,những con đường nên thơ và
nhưng dịng sơng ước mơ ,từ trái tim xin một lời tôi yêu việt nam ,từ trái tim
xin 1 lời tơi u việt nam” nghe lời hát đó trong lịng tơi lại rạo rực làm thế nào
để q hương việt nam ngày một giàu mạnh.Là một giáo viên mầm non tôi
luôn trăn trở ,làm thế nào để giúp các con của mình phát triển một cách tốt nhất
như vậy giáo dục phải thực sự có một nền móng thật vững chắc tạo đà để phát
triển giáo dục tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc. Muốn làm được điều đó
phải thực hiện tốt từ giáo dục mầm non.
Giáo dục mầm non là thực hiện việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ
nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình
2/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Chuẩn bị cho trẻ một tâm thế tốt
nhất để chuẩn bị lên những lớp tiếp theo đặc biệt là trẻ 3 tuổi mới bước qua sự
khủng hoảng của trẻ lớp 2 tuổi mọi hoạt động trẻ bắt đầu nặng hơn nhưng

chưa chủ động được như trẻ 4 tuổi và trẻ 5 tuổi.Trẻ 3 tuổi vừa phải chủ động
vừa phải có sự giúp đỡ của cô phù hợp với độ tuổi với thực trạng và điều kiện
của lớp, của trường của từng vùng miền để trẻ hoạt động có hiệu quả hơn.
Là đòn bẩy sự phát triển tình cảm cũng như kỹ năng về ngôn ngữ, nhận
thức và thể chất của trẻ khi lên lớp 5 tuổi trẻ mới học tốt và chuẩn bị tốt điều
kiện cho trẻ bước vào lớp 1. Chính những kỹ năng mà trẻ tiếp thu được qua
chương trình chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ từ 4 tuổi sẽ là nền tảng cho
hoạt động sau này của trẻ bởi đây là giai đoạn phát triển đặc biệt quan trọng
của bộ não trẻ. Do vậy để nâng cao chất lượng theo mục tiêu đào tạo của bậc
học của đợ t̉i. vấn đề có ý nghĩa quan trọng đặt ra là phải phát triển đồng bộ
từ điều kiện của lớp nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục của cô đáp
ứng độ tuổi, đảm bảo về cơ sở vật chất môi trường học, được bồi dưỡng nâng
cao chun mơn... Đó là điều kiện thiết yếu ban đầu cho hoạt động chăm sóc

sk

kn

giáo dục mầm non đặc biệt là trẻ 3 tuổi.

Và để thực hiện tốt vấn đề trên không chỉ riêng một môn học hoặc một
hoạt động nào mới là quan trọng mà phải tổ chức tốt hoạt động một ngày của
trẻ. có tính khoa học và tính hiệu quả. Đi đúng hướng đảm bảo yêu cầu của sự
phát triển giáo dục mầm non hiện nay trong đó có cả trẻ 3 tuổi.
Hoạt động một ngày của trẻ được thực hiện tất cả các hoạt động trong
cuộc sống của trẻ trong ngày vì hàng ngày trẻ ở trường từ 6 giờ 30 đến 5 giờ
chiều. Trong suốt thời gian này trẻ được cơ chăm sóc, ni dưỡng và tổ chức
các hoạt động học tập, vui chơi, rèn nề nếp một cách nhịp nhàng, phù hợp đảm
bảo đúng theo chương trình giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và
quy định. Nhìn vào chế độ sinh hoạt của trẻ hàng ngày với những công việc

tưởng chừng đơn giản nhưng thực tế để làm tốt những cơng việc đó cơ khơng
chỉ là cơ giáo giỏi mà còn là một người mẹ hiền, một người thầy thuốc giỏi,
một người nghệ sĩ tài năng mới có thể làm được. Bởi ở trường là chăm sóc,
ni dưỡng, giáo dục trẻ phát triển một cách toàn diện về 5 lĩnh vực phát triển
của trẻ như phát triển thể lực, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ và phát triển
3/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

quan hệ tình cảm – xã hội. Muốn trẻ phát triển bền vững hoạt động một ngày
của trẻ phải đảm bảo tính thường xuyên và liên tục được phân thời gian biểu
cụ thể theo quy định.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 3 tuổi tôi nhận thấy rằng công
tác hoạt động một ngày của trẻ là rất quan trọng nên tôi đã chọn đề tài
“Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt dộng tích cực tronghoạt động một
ngày của trẻ ở Trường Mầm non năm học 2016- 2017” với mong muốn vừa
hoàn thành tốt nhiệm vụ của một giáo viên được nhà trường phân công, vừa
góp phần cho kết quả chung của hoạt động nhà trường và một phần nào góp
phần vào cơng cuộc phát triển giáo dục mầm non cũng như nền giáo dục của
đất nước hiện nay.
3.Phạm vi, thời gian thực hiện:
3.1:phạm vi
Thực hiện tại lớp 3 tuổi C2 Trường mầm non nơi tôi công tác
3.2:thời gian thực hiện
học) củng cố và thực hiện lâu dài

kn


sk

Thời gian từ tháng 8 năm 2016 đến hết tháng 04 năm 2017 (Một năm
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.
1. Cơ sở lí luận
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
có nhiệm vụ đặt nền móng cơ sở cho việc hình thành và phát triển nhân cách con
người mới Việt Nam đáp ứng nhu cầu của thời kỳ đổi mới. Thời kỳ cơng nghiệp
hố hiện đại hố đất nước và xu hướng phát triển của thời đại. Giáo dục mầm
non là một mắt xích có vai trị cực kỳ quan trọng, việc kết hợp với gia đình trong
việc ni dưỡng và giáo dục trẻ, đặt nền tảng ban đầu cho việc hình thành và
phát triển tồn diện nhân cách con người. Bậc học này tạo điều kiện cho trẻ có
thể phát triển các khả năng vốn có của mình, giúp cho trẻ có nhiều cơ may trong
cuộc sống và chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thế kỷ XXI – thế kỷ của nền văn
minh trí tuệ.
2. Cơ sở thực tiễn
Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới,
chương trình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các
hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt
4/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

kn

sk

động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện

cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các
hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm
“Học mà chơi - Chơi mà học” Đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn
diện về mọi mặt đức - trí - thể - mỹ. Trong q trình phát triển tồn diện nhân
cách, ngơn ngữ có vai trị là một phương tiện hình thành và phát triển nhận thức
của trẻ về thế giới xung quanh.
Đơn vị trường mầm non nơi tôi đang công tác. Ban giám hiệu nhà trường
luôn quan tâm đầu tư về trang thiết bị vật chất – đội ngũ giáo viên có nhiều cố
gắng học tập nghiên cứu tài liệu, tivi, sách báo qua mạng internet để học hỏi
kinh nghiệm cho bản thân mình. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các
môn học, các hoạt động trong trường mầm non là một vệc làm vô cùng quan
trọng. Trong những năm qua đội ngũ giáo viên trường mầm non chúng tôi đã
từng bước khẳng định về chun mơn nghiệp vụ của mình, đã đầu tư vào bài
dạy, các hoạt động một cách tích cực. Song đối với việc thực hiện chương trình
nhà trẻ vẫn cịn nhiều lúng túng,giáo viên vẫn còn xem nhẹ việc tạo cơ hội cho
trẻ được hoạt động, giao tiếp để phát triển ngơn ngữ. Có đầu tư vào bài dạy,
nhưng phương pháp và biện pháp để cho trẻ được tham gia vào các hoạt động
ngơn ngữ là rất ít, giáo viên dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi còn hạn chế, rất ít đưa ra
những câu hỏi gợi mở, chưa khai thác được hết những câu hỏi đàm thoại, giáo
viên đưa ra tồn câu hỏi đóng, trẻ khơng thể tư duy được dẫn đến trẻ lung túng,
mất tự tin, trả lời câu hỏi cộc lốc, nói chống khơng và nói ngọng rất nhều, trẻ
chưa nói đủ câu, phát âm chưa rõ, vốn từ cịn ít chưa phong phú, trẻ chưa mạnh
dạn tự tin trong giao tiếp.
Năm học 2016 – 2017 Tôi được nhà trường phân công làm giáo viên chủ
nhiệm lớp 3 tuổi C2.Tôi rất băn khoăn, lo lắng suy nghĩ trăn trở khơng biết làm
thế nào để tìm ra những bài dạy hay, những câu hỏi gợi mở lôi cuốn trẻ và tìm ra
những biện pháp lơi cuốn trẻ ở mọi lúc, mọi nơi để giúp trẻ lớp của tôi mạnh
dạn, tự tin trong giao tiếp, ..Vì thế Tơi đã dạy các con thông qua các hoạt động
học khác nhau và dạy các con ở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày,
từ đó trẻ khám phá hiểu biết về mọi sự vật hiện tượng, về thế giới xung quanh

trẻ, phát triển tư duy. Tơi thấy mình cần phải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này để từ
đó rút ra nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với u cầu phát triển của lứa tuổi.
Chính vì vậy tơi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt dộng
tích cực tronghoạt động một ngày của trẻ ở Trường Mầm non năm học 20162017”
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
5/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

Trong những năm qua đội ngũ giáo viên trường mầm non chúng tôi đã
từng bước khẳng định về chun mơn nghiệp vụ của mình, đã đầu tư vào
giảng dạy, các hoạt động một cách tích cực. Để làm tốt các hoạt động một
ngày của trẻ bằng hình thức giáo dục tích cực nhất để trẻ được học trong một
mơi trường tự nhiên và thoải mái. Có một mơi trường học an tồn, hiệu quả
nên tơi đã khắc phục bằng mọi hình thức, điều kiện để thực hiện đề tài này
trong khi điều kiện thực hiện rất khó khăn đối với một trường miền núi một
lớp 3 tuổi nhiều cháu là con em dân tộc. Trong thực hiện tôi thấy có những
thuận lợi, khó khăn sau:
a. Thuận lợi:
Nhà trường đã có kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học với
mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tăng cường công tác
tuyên truyền,nhằm nêu cao vai trò và trách nhiệm của phụ huynh của nhân dân
,xã hội đối với việc học tập của con em mình.

kn

sk


Bản thân là Giáo viên tôi luôn học tập kinh nghiệm ở bạn bè đồng
nghiệp sự chỉ đạo bảo ban của ban giám hiệu để nắm vững được chuyên môn ,
nắm rõ quy chế hoạt động, có nhiều kinh nghiệm trong mọi hoạt động cũng
như cơng tác chăm sóc giáo dục và nuôi dưỡng trẻ.Biết cách xây dựng kế
hoạch cho việc tổ chức hoạt động theo sự phân công của Ban giám hiệu biết
sử dụng cơng nghệ thơng tin tìm tài liệu nghiên cứu và tham khảo và tổ chức
hoạt đợng.
Học sinh linh hoạt, nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào các hoạt động.
Đồ chơi ngoài trời và đồ dùng theo Thông tư 02 được nhà trường trang
bị đầy đủ hơn
Phịng học đảm bảo diện tích để trang trí và tổ chức các hoạt động cho trẻ.
Có sân chơi rộng rãi thoáng sạch có đờ chơi ngoài trời.
b. Khó khăn:
Là một trường miền núi trường nằm trong vùng 135, đa số người dân
làm nơng nghiệp, kinh tế cịn khó khăn còn nhiều hộ nghèo;
Môi trường hoạt động chưa phong phú, phương tiện vật chất vẫn còn
hạn chế.
Nhà trường cịn khó khăn về nguồn kinh phí đầu tư cho chun mơn để
tổ chức các hoạt động cho trẻ
6/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

- Về phía phụ huynh:
Chưa nhận được sự quan tâm đồng đều của phụ huynh. Có nhiều phụ
huynh chỉ mong muốn con sớm được học chữ và số là đủ. Cịn chưa biết con
mình đến trường được học những gì hoạt động những gì.
Có nhiều phụ huynh còn chưa chủ động phối kết hợp với giáo viên về

cách ni dạy trẻ theo khoa học theo chương trình. Cịn phó mặc cho giáo viên
chủ yếu quan tâm đến việc đóng góp nhiều hay ít, để làm gì và gửi con đến
lớp để đi làm.
- Về phía giáo viên:
Khi xây dựng kế hoạch hoạt động một ngày của trẻ giáo viên chưa biết nên
làm sao cho hiệu quả. chưa có kinh nghiệm tổ chức hoạt động cho trẻ, cịn dập
khn, máy móc. Chưa rõ cách lập kế hoạch và tận dụng mơi trường để hoạt
động. Chưa có kinh nghiệm làm cơng tác tun truyền. Chưa biết thơng qua
trẻ để có thơng tin cần thiết tới phụ huynh.
- Về phía học sinh
+ khi hoạt động học sinh cịn hồn tồn thụ động chưa phân biệt rõ ràng về các

sk

kn

hoạt động trong ngày mợt cách nề nếp, khi thực hiện cơ cịn phải hướng dẫn
nhiều trẻ chưa linh hoạt còn tư duy chậm.

7/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

c. Số liệu điều tra trước khi thực hiện:

- Kết quả trên trẻ:

Tổng số

34

Kết quả hoạt động tích cực trong mọi hoạt động của trẻ
Tốt

%

Khá

%

TB

%

Yếu

%

9

26

12

35

10

30


3

9

3. Những biện pháp thực hiện đề tài:
* Biện pháp 1: Xây dựng thời gian biểu và nội dung chính cho tổ chức
hoạt độngmợt ngày của trẻ
* Biện pháp 2: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trong ngày
* Biện pháp 3: Trao đổi, tuyên truyền với phụ huynh về hoạt động của
trẻ hàng ngày;
*Biện pháp 4: Tổ chức các hoạt động mời ban giám hiệu dự giờ,dự giờ
đồng nghiệpđể rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân;

sk

kn

* Biện pháp 5: Làm đồ dùng tự tạo, tham mưu với nhà trường bổ sung mua
sắm đồ dùng theo quy định của Thông tư 02
4. Triển khai thực hiện các biện pháp
a. Biện pháp 1: Xây dựng thời gian biểu và nội dung chính cho tổ chức hoạt
độngmột ngày của trẻ
Để thống nhất thực hiện thời gian biểu cụ thể theo mùa, tôi xây dựng thời gian biểu
hoạt động một ngày như sau:

Mùa Hè

Nội dung Hoạt động


6h45 – 8h00

Đón trẻ vào lớp – Chơi tự chọn –
Thể dục sáng
Điểm danh – Đọc thơ – Nghe
hát, kể chuyện
về chủ đề

8h00 – 8h40

Hoạt động chung

8h20 – 9h00

8h40 – 9h20

Hoạt động Góc
(Hoạt động theo nhóm)

9h00 – 9h40

8/26

Mùa Đơng

7h00 – 8h20


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”


9h20 – 10h00

Hoạt động ngoài trời

9h40 – 10h20

10h00 – 11h30

Vệ sinh – Ăn trưa – Vệ sinh

10h20 – 11h40

11h30 – 14h00

Ngủ trưa

11h40 – 14h

14h30 – 15h00

Vệ sinh – Ăn chiều – Vệ sinh

14h – 14h40

15h00 – 16h30

Hoạt động Tự chọn

14h40 – 16h00


16h30 – 17h00

Bình cờ

16h00 – 16h30

17h00 – 17h30

Chuẩn bị trả trẻ

16h30 – 17h00

Về nội dung hoạt động: lựa chọn nội dung để thực hiện sao cho hiệu quả.

kn

sk

Giờ đón trẻ: Buổi sáng khi ơng, bà, bố, mẹ đưa trẻ đến trường cùng cô
và các bạn. Thời điểm này vừa đón trẻ và vừa phải lựa chọn điều kiện nội
dung hợp lý với từng phụ huynh để trao đổi và tuyên truyền về hoạt động
trong ngày của trẻ. Trong lúc này để đảm bảo an toàn đối với trẻ. Chúng tơi có
hai cơ trên mợt lớp một cơ trò chuyện về chủ đề, động viên trẻ để chuẩn bị
hoạt động trong một ngày sao cho hiệu quả. Còn một cơ thì trực tiếp trao đổi
hỏi về tình hình sức khỏe của trẻ, về sự thay đổi của trẻ khi ở nhà đối với
những trường hợp giáo viên thấy cần thiết và dạy trẻ cách chào hỏi lễ phép.

9/26



“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

kn

sk
Giờ đón trẻ
Thể dục buổi sáng: 15 phút thể dục buổi sáng là lúc bé tập những bài
tập nhẹ nhàng cùng với những bài hát vui vẻ, phấn khởi chuẩn bị cho một
ngày hoạt động ở trường. Chúng tôi đã lựa chọn những bài phù hợp với chủ đề
và có tính giáo dục cao, tập trung với các lớp.

10/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

Giờ thể dục buổi sáng

sk

kn

Hoạt động chung: Là thời điểm quan trọng nhất trong một ngày sinh
hoạt của trẻ ở trường. tôi xây dựng những hoạt động theo hình thức để trẻ
được học mà chơi, chơi mà học,tạo hứng thú cho trẻ. chuẩn bị đầy đủ các điều
kiện cho hoạt động, không dùng nhiều lời lẽ giảng giải mà cung cấp kiến thức
mới cho trẻ bằng cách lồng ghép các trò chơi sinh động để trẻ tự tư duy giúp

trẻ nhớ lâu.

11/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

kn

sk
Giờ làm quen văn học

12/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

kn

sk
Giờ hoạt động âm nhạc
Hoạt động ngoài trời: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoài trời cho
trẻ. Tạo môi trường và tận dụng các điều kiện tự nhiên để tổ chức cho trẻ hoạt
động. Lựa chọn các trị chơi vận động để tổ chức hoạt động ngồi trời. Cơ cho
trẻ quan sát có mục đích hoặc củng cố các hoạt động học trong hoạt động
ngoài trời, chơi trò chơi vận động, chơi tự do và được thực hiện theo đúng kế
hoạch để không trùng với các lớp để trẻ tập trung vào hoạt động.


13/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

kn

sk
Trẻ quan sát tranh có chủ đích

14/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

kn

sk
Trẻ tập chung hơn khi chơi trò chơi hoạt động ngồi trời
Hoạt động góc: là hoạt động sau các hoạt động học, phải mang tính
thường xun, tơi đã tổ chức cho trẻ các kĩ năng để trẻ hoạt động tái hiện lại
các hoạt động trong xã hội. Khi bắt đầu chơi cơ trị chuyện, hát các bài hát về
chủ đề sau đó thỏa thuận vai chơi, khi chơi hướng trẻ có sự giao lưu giữa các
góc với nhau không cho trẻ chơi thụ động và thường xuyên động viên trẻ đổi
vai chơi để trẻ co kỹ năng chơi ở bất cứ vai nào trẻ cũng chơi được tốt.

15/26



“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

kn

sk
16/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

Trẻ chơi góc phân vai

kn

sk
Giờ vệ sinh: Đối với trẻ mẫu giáo 3 tuổi chưa lớn hẳn nhưng cũng đã biết
tự phục vụ một số công việc nhỏ nên tôi, động viên, hướng dẫn và hỗ trợ trẻ thực
hiện các kĩ năng vệ sinh và lao động tự phục vụ. Thực hiện vệ sinh đảm bảo quy
chế chuyên môn. Mùa Đông dùng nước ấm để vệ sinh cho trẻ.

17/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

kn


sk
Giờ vệ sinh của trẻ
Giờ ăn trưa: tổ chức bố trí bàn ăn ngồi ăn một cách khoa học tùy thuộc vào
tình hình thực tế, cho trẻ ăn và chia đều các phần ăn theo đúng quy định bằng
cách nhận định lượng của lớp rồi chia đều ra từng bàn, chia đều cho từng trẻ,
đảm bảo khẩu phần ăn cho từng trẻ. Động viên trẻ ăn hết suất đặc biệt quan tâm
những trẻ kém ăn, quan tâm nhắc nhở trẻ trong vệ sinh ăn uống.,quan tâm trẻ ăn
chậm,trẻ suy dinh dưỡng,thấp còi (Nhặt cơm rơi, biết lau tay, ăn xong biết lau
mồm, xúc miệng bằng nước muối).

18/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

kn

sk
Giờ ăn của trẻ
Giờ ngủ: chuẩn bị đủ điều kiện cho trẻ ngủ và đảm bảo theo mùa thật
chu đáo, thể hiện những bài hát nhẹ nhàng với những làn điệu dân ca. Cơ giáo
có cử chỉ quan tâm gần gũi để trẻ có cảm giác yên tâm khi ngủ. Trong khi trẻ
ngủ, tôi trực tiếp trông trẻ, không bỏ lớp, hoặc làm những công việc riêng mà
không chú ý đến trẻ. Sau giờ ngủ dậy, cô cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng để
chuẩn bị ăn chiều và hoạt động chiều.
19/26



“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

kn

sk
Giờ ngủ của trẻ
Hoạt động chiều: Cô cho trẻ ôn lại các hoạt động theo lịch tuần và các bài còn
thiếu buổi sáng và chơi các trò chơi vận động rèn cho trẻ về kĩ năng sống, dạy
trẻ biết cách tự phục vụ cá nhân, dạy trẻ sống gọn gàng ngăn nắp. Dạy trẻ các
quy tắc sống, biết bảo vệ môi trường, biết phòng các nguy cơ gây tai nạn để
đảm bảo an toàn cho trẻ…

20/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

kn

sk

Hoạt động chiều

Giờ trả trẻ: cũng như giờ đón trẻ tơi đã trao đổi về tình hình hoạt động
và sức khỏe của trẻ ở lớp trong ngày. Khả năng phát triển của trẻ để phụ
huynh có sự phối kết hợp chăm sóc trẻ tốt hơn, có cách dạy con theo khoa học
đảm bảo đúng với chương trình.


21/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

Giờ đòn-trả trẻ

kn

sk
b. Biện pháp 2 : Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trong ngày.
Biện pháp này, tôi đã phối kết hợp giữa các lớp, dựa vào chương trình
để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động, bố trí thời gian hoạt động phù hợp
với lớp để hoạt động có hiệu quả.
Xây dựng kế hoạch ngày, tuần, tháng đầy đủ và trước thời gian hoạt
động để trình ban giám hiệu duyệt, bổ sung những vấn đề cần thiết. Tơi đã tìm
tịi những nội dung tổ chức hoạt động trong cuộc sống hàng ngày gần gũi với
trẻ. Việc lập kế hoạch đảm bảo thuận lợi cho việc chuẩn bị đồ dùng và việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động phù hợp với điều kiện thực tế để
tổ chức các hoạt động một cách dễ dàng và hiệu quả

22/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

Úng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy


kn

sk
c. Biện pháp 3: Trao đổi, tuyên truyền với phụ huynh về các hoạt động
hàng ngày.
Trong giáo dục trẻ mầm non nói chung trong đó có cả lớp 3 tuổi, việc
chăm sóc, giáo dục ni dưỡng trẻ, về thời gian chủ yếu là ở trường nên việc
gặp gỡ trao đổi để có sự phối kết hợp cả về cách dạy, cách ni và chăm sóc
con sao cho đúng với quy chế chun mơn, đúng với chương trình, kế hoạch
của lớp. Đảm bảo tính khoa học là rất cần thiết, nếu khơng sẽ có sự tác động
ngược lại ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Biện pháp này, điều đầu tiên mà
tôi làm là phải đảm bảo giờ nào việc nấy không cắt xén chương trình để theo
dõi từng trẻ và trao đổi với bố mẹ trẻ để nắm được các thơng tin về trẻ như
tình hình sức khỏe, tính cách, khả năng hoạt động của trẻ và các biểu hiện bất
bình thường khác của trẻ hàng ngày cùng kết quả mà trẻ đạt được cũng từ việc
gặp gỡ trực tiếp để phổ biến về việc làm của giáo viên, việc cần thiết đi học
chuyên cần của trẻ, các hoạt động trong và ngoài giờ học của trẻ rồi việc vệ
23/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

sinh cho trẻ, việc ăn uống, chấp hành nội quy nhà trường để phụ huynh thấy rõ
sự cần thiết và quyền lợi khi trẻ đến trường vì vậy cần làm tốt việc vận động
phụ huynh đưa con đến trường.

kn

sk

Trao đổi, tuyên truyền với phụ huynh giờ trả trẻ qun góp phế
liệu để làm đồ dùng tự tạo.
Tơi đã thường xuyên tạo không khí gần gũi để trao đổi với phụ huynh
về kế hoạch mà nhà trường triển khai thực hiện hàng tuần, hàng tháng và các
24/26


“ Một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi hoạt động tích cực trong hoạt động một ngày của trẻ ở
trường mầm non”

quy định đối với giáo viên, đối với trẻ., đối với phụ huynh, tuyên truyền với
phụ huynh về các hoạt động tập thể của trẻ cách tập cho trẻ biết hợp tác hoạt
động. Trong tuyên truyền, trao đổi, diễn đạt bằng lời ngồi ra chúng tơi ln
tìm tịi sáng tạo để trang trí lớp và làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp cho góc
tuyên truyền. sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp gọn gàng hợp lí. Gắn biểu
bảng, tranh tuyên truyền nơi phụ huynh dễ thấy, nội dung dễ hiểu để phụ
huynh quan tâm nghiên cứu xem và đọc, biết được tác hại, lợi ích tác động lên
trẻ khi khơng thực hiện đúng cơng tác chăm sóc giáo dục và nuôi dưỡng, rồi
kết quả sự phát triển của trẻ khi được đến trường học khác với trẻ ở nhà. Thấy
được nề nếp ở trường lớp, tạo uy tín với phụ huynh.

kn

sk
Đồ dùng sắp xếp gọn gàng,ngăn nắp

25/26



×