Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

(Skkn rất hay) một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 28 trang )

MỤC LỤC
Tiêu đề

kn

sk

A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. TÍNH CẤP THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH SÁNG KIẾN.
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN.
III. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
B: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
I.HIỆN TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN SÁNG KIẾN ĐỂ GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ.
Biện pháp 1: Nâng cao trình độ bản thân và kiến thức về dịch
Covid – 19
2 Biện pháp 2 : Lập nhóm lớp ,gửi các tiết dạy các bài tập cho trẻ
qua nhóm lớp
Biện pháp 3 Phối kết hợp với phụ huynh trong việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào hoạt động học trong phòng chống dịch bệnh
covit 19 cho trẻ
Biện pháp 4: Phối hợp với nhà trường - y tế, kiểm tra thân nhiệt,
khử khuẩn vệ sinh môi trường, các đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh nâng cao chất lượng
giáo dục âm nhạc cho trẻ.
III. KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN
TẠI ĐƠN VỊ.
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN.

Trang


1
1
2
2
3
3
6
6
7
9

10
12
12
13

1.Hiệu quả về khoa học.

13

2.Hiệu quả về kinh tế

14

3.Hiệu quả về xã hội

14

V. TÍNH KHẢ THI.


14

VI. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN.

14

VII. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN.

14

C: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

14

I. ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG.

14

II. ĐỐI VỚI PHÒNG GIÁO DỤC

14


1/16

kn

sk

A: ĐẶT VẤN ĐỀ

I. TÍNH CẤP THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH SÁNG KIẾN
Chúng ta đã biết giáo dục trẻ em là giai đoạn vơ cùng quan trọng để hình
thành và phát triển hành vi, nhân cách cũng như tài năng ở trẻ để làm hành trang
có thể theo trẻ trong suốt những giai đoạn tiếp theo của cuộc đời.
Trẻ em luôn có quyền có được sự khởi đầu tốt nhất và phát triển tối đa tiềm
năng của mình. Trong 1.000 ngày đầu tiên trong cuộc đời của một đứa trẻ rất
quan trọng đối với sự phát triển về mặt xã hội, cảm xúc, nhận thức và thể chất
của các em, chính vì vậy ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục mầm non
nói riêng đã nhận thức được nhu cầu cần có một chiến lược chăm sóc trẻ thơ
tồn diện hơn đặc biệt là tập trung vào những năm đầu đời của trẻ.
Những năm gần đây, thế giới và trong đó có cả Việt Nam đang phải đối
mặt với nhiều thách thức về sức khỏe, từ sự bùng phát các bệnh dịch có thể
phịng ngừa bằng vắc-xin như sởi và bạch hầu, sự gia tăng vi sinh vật kháng
thuốc, tăng tỷ lệ béo phì và ít vận động thể chất tới những tác động lên sức khỏe
do ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và khủng hoảng nhân đạo...Đặc biệt
hơn cả, đại dịch Covid-19 mới xuất hiện gần đây khơng những gây ra khủng
hoảng kinh tế, mà cịn tạo nên khủng hoảng về phát triển, ngoài tác động đối với
sức khỏe của nhiều đối tượng khác nhau và trong đó trẻ em là đối tượng bị ảnh
hưởng vơ cùng nặng nề.
Chắc hẳn chúng ta vẫn nhớ, những ngày đầu tháng 2/2020, những ảnh
hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 đã khiến cho cả xã hội bị ảnh hưởng và
yêu cầu giãn cách xã hội đã làm cho việc học tập hàng triệu trẻ em Việt Nam
trong đó có trẻ trong độ tuổi mầm non bị ảnh hưởng do trường học đóng cửa.
Điều này đã gây ra khơng ít khó khăn cho việc học tập của trẻ.
Ngoài ra, đại dịch Covid-19 là một trong những nguy cơ làm tăng tỷ lệ hộ
nghèo, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, mất việc làm của chính bố mẹ trẻ. Khơng có
việc làm, khơng có thu nhập ổn định, cha mẹ phải xoay xở một cách khó khăn
để lo bữa ăn đủ bữa ăn dinh dưỡng cho trẻ, bảo đảm cho con em mình được phát
triển khỏe mạnh cả về trí não bộ lẫn cơ thể. Khó khăn này sẽ ảnh hưởng xấu đến
khả năng học tập, thu nhập và trở thành những công dân hiệu quả trong tương lai

của trẻ…
Nhận thức được vấn đề quan trọng đó, trong suốt năm qua, kể từ khi dịch
bệnh Covid -19 hoành hành và tác động trực tiếp lên hệ thống của tồn ngành
giáo dục, tơi đã cố gắng tìm hiểu thơng tin về dịch bệnh Covid – 19 cũng như
học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp và quan trong hơn cả là tham khảo
““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



2/16

kn

sk

những kiến thức về dịch bệnh từ thông tin đại chúng, từ các ban ngành liên quan
để tìm ra các biện pháp tốt nhất để có thể nâng cao cơng tác phịng chống dịch
bệnh tại trường học nói chung và trong lớp học tơi đang theo dạy nói riêng.
Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ
huynh chăm sóc giáo dục và vui chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch
covit 19 ”
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN
Thông qua hoạt động tìm một số biện pháp phối hợp phụ huynh chăm sóc
giáo dục tại nhà cho trẻ 5 – 6 tuổi để giáo dục phù hợp dịch bệnh covid nhằm
cung cấp các kiến thức cần thiết về bệnh COVID-19, kiến thức phù hợp cho cấp
học mầm non, để thuận tiện cho trẻ trong thực hành các hành vi đúng phòng,
chống dịch, phần thực hành được sắp xếp thành các hoạt động học khi về nhà.
III. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1. Thời gian nghiên cứu.
Kế hoạch nghiên cứu: thời gian là từ tháng 09/2021 đến tháng 04/2022
2. Đối tượng nghiên cứu.
Tại lớp 5- 6 tuổi A3 Trường mầm non Cam Thượng
3. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài được áp dụng cho A3 Trường mầm non Cam Thượng .

““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



3/16
B. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN

kn

sk

1. Cơ sở lý luận.
Mầm non lứa tuổi bé nhất trong các học vì vậy mà trẻ chưa thể tự mình
học hỏi hay tự trang bị cho mình những kiến thức về phịng chống dịch, nhận
thức mức độ nguy hiểm của đại dịch và thực hiện theo sự chỉ đạo phòng chống
dịch của UBND Huyện Ba Vì tơi và các giáo viên trong lớp đã nên kế hoạch
những biện pháp giúp trẻ mầm non phòng chống dịch covid 19.
COVID 19, lây từ người này sang người khác thông qua tiếp xúc với dịch
cơ thể của người bệnh. Bệnh lây theo đường hô hấp nên covid -19 có thể lây qua
khơng khí bởi các giọt nước bọt nhỏ li ti do người bệnh hoặc người đang mang
mầm bệnh bắn ra bởi khi họ nói, ho, cười, hắt hơi hoặc lây qua dụng cụ bị lây

nhiễm covid -19.
Đối tượng dễ bị lây nhiễm covid -19 trước hết là những người tiếp xúc trực
tiếp với bệnh nhân hoặc người khám, chữa, chăm sóc hoặc thăm ni người
bệnh nhiễm covid -19 hay người đang sống trong vùng dịch, người đi từ vùng
dịch trở về hoặc những người đã và đang chung sống, tiếp xúc với người từ
vùng dịch trở về mà trong người đã bị nhiễm covid 19.
Dịch bệnh do vi rút COVID-19 đã được tuyên bố là tình trạng khẩn cấp về
y tế cơng cộng tồn cầu. Vi rút gây bệnh COVID-19 đã lây lan ra nhiều quốc gia
và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Các nghiên cứu để tìm hiểu rõ hơn về cơ chế
gây bệnh của chủng vi rút này vẫn đang được các nhà khoa học tiếp tục thực
hiện ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, chúng ta biết rằng vi rút gây bệnh COVID19
lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với các giọt bắn từ đường hô hấp của người nhiễm
bệnh, thường được bắn ra khi ho hoặc hắt hơi. Một cách lây nhiễm vi rút phổ
biến nữa là bàn tay chạm vào các bề mặt bị nhiễm vi rút rồi sau đó chạm vào
mặt, ở các vị trí như mắt, mũi, miệng. Trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục
lan rộng, các hoạt động dự phòng để hạn chế sự lan truyền của vi rút, giảm thiểu
tác động của dịch bệnh là rất cần thiết. Trong các đối tượng cần được ưu tiên
bảo vệ, trẻ em mầm non và học sinh trong các cơ sở giáo dục là nhóm đặc biệt
quan trọng. Dạy học trực tuyến (online), dạy học lai ghép (Hybrid), dạy học phối
hợp (blended) trực tuyến với trực tiếp (trực diện) là giải pháp được nhiều quốc
gia và các tổ chức giáo dục lựa chọn trong thời kỳ COVID-19. Trong đó, dạy
học trực tuyến phương pháp giảng dạy khá hiệu quả mà giáo viên và học sinh,
sinh viên cần áp dụng một cách có định hướng để truyền tải kiến thức đến học
sinh, sinh viên một cách linh hoạt, giúp cho người học theo được mạch bài giảng
đạt được mục tiêu của bài học và môn học... Dạy học trực tuyến đã, đang và sẽ
““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”




4/16

kn

sk

trở thành xu hướng được tăng cường, củng cố và dần trở thành một xu thế tất
yếu, nhiệm vụ chính trong các nhiệm vụ triển khai năm học để thích ứng với
tình hình mới.. Vì vậy tơi đã lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp phối hợp hỗ trợ
hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui chơi cùng con tại nhà trong
bối cảnh dịch covit 19”
2. Cơ sở thực tiễn.
2.1 Khảo sát thực trạng trước khi thực hiện đề tài.
a. Thuận lợi:
Được sự chỉ đạo sát sao và quan tâm đặc biệt của Phòng giáo dục đào tạo
Huyện Ba Vì trong cơng tác chăm sóc giáo dục hướng dẫn phụ huynh trong tổ
chức hoạt động giáo dục phù hợp với dịch bệnh dịch.
Bản thân tôi là một giáo viên ham học hỏi, ln tích cực tìm tịi, sáng tạo tìm
ra đổi mới trong cơng tác chăm sóc giáp dục trẻ tại nha trong dịch bệnh covit 19.
Luôn yêu nghề, mếm trẻ coi trẻ như con em của mình.
Nhận được sự giúp đỡ vơ cùng lớn của phụ huynh học sinh
Đa số trẻ trong lớp đều thông minh, nhanh nhẹn. Một số trẻ có kỹ năng tự
phục vụ bản thân tốt.
Phụ huynh ln quan tâm, nhiệt tình phối hợp với giáo viên chủ nhiệm
trong công tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Đa số các bậc phụ huynh đều
sử dụng zalo, facebook thuận tiện cho việc trao đổi các vấn đề chăm sóc giáo
dục trẻ nói chung và việc phịng chống dịch bênh cho trẻ nói riêng.
Trạm y tế luôn kịp thời phối hợp với nhà trường để thực hiện công tác Y
tế trường học. Phối hợp khám sức khoẻ định kỳ, theo dõi, quản lý sức khoẻ học

sinh. Phối hợp tổ chức thực hiện tuyên truyền các nội dung về Y tế trong trường
học như. Hướng dẫn giáo viên, phụ huynh cách vệ sinh nhà cửa, mơi trường
xung quanh bằng các hóa chất khử khuẩn, đeo khẩu trang đúng cách. Tuyên
truyền cho người dân thực hiện Thông điệp 5K của Bộ Y tế để chủ động phịng
chống dịch bệnh Covid-19 hiệu quả. 
2. Khó khăn:
Trẻ mầm non là lứa tuổi bé nhất trong các cấp học, vì vậy mà chúng tơi
gặp phải những khó khăn bước đầu trong việc dạy trẻ trong công tác ứng dụng
công nghệ thơng tin trong tổ chức hoạt động giáo dục.
Cịn 1 số phụ huynh chưa phối hợp cùng cô trong công tác ứng dụng công
nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động học.

““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



5/16

kn

sk

Việc học trực tuyến trong thời gian dài ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc bảo
đảm chương trình, phương pháp, kế hoạch tổ chức dạy và học, hoạt động của
trường, lớp và đến sự phát triển của trẻ em, học sinh.
* Trước khi nghiên cứu áp dụng đề tài, tôi đã tiến hành khảo sát tình hình
thực tế trên lớp tơi phụ trách bằng hình thức họp Zoom để kết nối phụ huynh và
đã có kết quả như sau:

2.2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện.
Nội dung khảo sát số trẻ số lượng tỷ lệ % trẻ có ý thức trong việc chăm
sóc giáo dục tại nhà để phịng dịch của trẻ năm học 2021-2022 tại lớp do tôi
phụ trách với tổng số trẻ : 23 trẻ như sau
Nội dung được khảo sát:
Bảng khảo sát khi điều tra thực trạng đầu năm
Đạt
Chưa đạt
STT
Nội dung khảo sát
SL
TL
SL
TL
1 Phụ huynh am hiểu về dịch covid - 19
9
39%
14
61%
Phụ huynh am hiểu công tác chăm sóc
48%
2
11
12
52%
ni dưỡng trẻ trong mùa dịch.
Phụ huynh am hiểu về công tác giáo
3
11
48%

12
52 %
dục.
3. Các biện pháp thực hiện sáng kiến.
Với những diễn biến phức tạp và sự nguy hiểm của dịch này, ngay từ
những ngày đầu, khi các cơ quan chức năng phát hiện và công bố dịch bệnh diễn
biến khó lường có thể trẻ phải dừng đến trường, ban giám hiệu trường tôi đã chỉ
đạo cán bộ, giáo viên ,nhân viên Trường Mầm non Cam Thượng luôn làm tốt
cơng tác phịng chống dịch với những biện pháp nghiêm ngặt và ln ln phối
hợp cùng phụ huynh phịng chống dịch và chăm sóc giáo dục khi trẻ ở nhà để
đảm bảo an tồn nhất có thể cho trẻ.
Từ những thực trạng trên cũng như nhận thức được tình hình thực tế trên
tơi đã suy nghĩ, tìm tịi nghiên cứu một số biện pháp sau:
3.1: Biện pháp 1: Nâng cao trình độ bản thân và kiến
thức về dịch Covid – 19
Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chi bộ, hội đồng sư phạm và chuyên
môn do nhà trường và Phòng giáo dục tổ chức.
Thường xuyên tham khảo các văn bản, thơng tư để có kế hoạch đối phó với
dịch bệnh kịp thời.
Học hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp.
““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



6/16

kn


sk

Tham khảo, nghiên cứu các tư liệu qua sách báo, thông tin đại chúng…
Thường xuyên kết hợp với cơ sở y tế địa phương để nắm bắt và trao đổi về
tình hình dịch bệnh Covid – 19 tại địa phương và các trường học trên địa bàn. Đầu
tư vào các cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid – 19 cho trẻ tại trường học.
3.2: Biện pháp 2 : Lập Zalo nhóm của lớp, xây dựng video các hoạt
động cho trẻ gửi qua nhóm Zalo của lớp.
Theo chủ trương bậc mầm non không học trực tuyến. "Giáo viên chỉ làm video
clip bài tập chuyển cho phụ huynh - qua Zalo, messinger. Tôi chuẩn bị các hoạt
động dạy kỹ năng phù hợp với độ tuổi của trẻ để trẻ có hứng thú xem và học Ví dụ
các tiết học kỹ năng dạy đọc thơ, xếp quần áo phụ giúp cha mẹ việc nhà nhặt rau
quét rác. Rồi tôi gửi cho phụ huynh trên nhóm lớp zalo.
Tơi quay các tiết tun truyền về dịch bệnh gửi vào nhóm lớp giúp trẻ hiểu
hơn về dịch bệnh tuyên truyền học sinh phụ huynh.
Câu hỏi: Trước khi đến trường, trẻ em mầm non cần được chăm sóc như
thế nào để phòng, chống dịch COVID-19?
Trả lời: Trước khi đến trường, trẻ em mầm non được cha mẹ học sinh đo nhiệt
độ, theo dõi sức khỏe ở nhà. Trong trường hợp có các triệu chứng sốt, ho, khó thở,
trẻ em mầm non được nghỉ học, theo dõi sức khỏe, đồng thời đưa đến cơ sở y tế để
được khám, tư vấn, điều trị. Cha mẹ cần thông báo đến thầy cơ giáo của con em
mình để cập nhật kịp thời tình hình sức khỏe của các cháu trong lớp
Câu hỏi: Khi ở trường, trẻ em mầm non cần làm gì để phịng, chống dịch
COVID-19?
Trả lời: - Thực hành rửa tay với nước và xà phòng hoặc sử dụng dung dịch
sát khuẩn tay. Để rửa tay đủ 30 giây theo 6 bước, trẻ vừa hát vừa rửa tay theo
bài hát “Chúc mừng sinh nhật” (Happy birthday). - Thực hành giãn cách bằng
cách ngồi/đứng cách xa nhau. Trẻ chơi trò chơi “vỗ cánh”: Hai trẻ đứng cạnh
nhau cùng “vỗ cánh” bằng cách dang rộng 2 tay để đảm bảo khoảng cách giãn
cách. - Che miệng khi ho, hắt hơi bằng khuỷu tay. - Vứt bỏ khăn, giấy che mũi,

miệng vào thùng rác và rửa sạch tay.
Câu hỏi: Làm thế nào để trẻ em mầm non biết bản thân hay bạn xung
quanh bị ốm? Có chơi với bạn ốm khơng?
Trả lời: Trẻ chơi trị chơi đóng vai: dùng búp bê, gấu bơng đóng vai nhân
vật có các triệu chứng ho, hắt hơi, sốt; hoặc có các dấu hiệu khơng khỏe như đau
đầu, đau bụng, cảm thấy nóng, mệt nhiều. Trẻ cùng chơi, chăm sóc gấu bơng bị
ốm. Từ đó, trẻ biết được biết được dấu hiệu cơ bản về bệnh và bài học về sự

““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



7/16

kn

sk

đồng cảm, chia sẻ khi bạn bị ốm, biết quan tâm đến bạn và không xa lánh bạn
khi bạn ốm Trị chơi gấu bơng
Câu hỏi: Khi về nhà, trẻ em mầm non cần được chăm sóc như thế nào để
phịng, chống dịch COVID-19?
Trả lời: - Trẻ em mầm non cần được cha mẹ cho đeo khẩu trang khi ra
ngoài đường. - Rửa tay thường xuyên với nước sạch và xà phòng. - Che mũi,
miệng khi ho hoặc hắt hơi (tốt nhất bằng giấy lau sạch, khăn vải hoặc khăn tay,
hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán dịch tiết đường hô hấp). Vứt bỏ khăn, giấy
che mũi, miệng vào thùng rác và rửa sạch tay.
Bên cạnh việc chăm soc ni dưỡng thì giáo viên cịn chú trong quan tâm

đặc biệt đến giáo dục và vui chởi của trẻ trong thời gian nghỉ ở
* Hoạt động làm quen chữ viết
Đối với trẻ mầm non hoạt động phát triển ngôn ngữ là rất quan trọng, đặc
biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có hoạt động “làm quen chữ viết” được qui định
trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ do Bộ Giáo dục ban hành. Làm quen
chữ viết không chỉ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mà cịn tiền đề cần thiết cho trẻ
bước vào lớp 1. Trước hết “làm quen với chữ viết” là rèn luyện khả năng nghe,
khả năng phát âm, làm quen với 29 chữ cái, khả năng hiểu ngôn ngữ Tiếng Việt.
Thông qua việc làm quen chữ cái cung cấp thêm vốn từ về thế giới xung quanh
cho trẻ và cịn là cơng cụ của tư duy. Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúp trẻ
hiểu được mối quan hệ giữa ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, hình thành và phát
triển các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết cho trẻ. Cụ thể dạy trẻ nhận biết
và phát âm chính xác 29 chữ cái Tiếng Việt; tô chữ cái theo nét chấm mờ; biết
chơi các trò chơi với chữ cái và nhận biết vai trò chữ cái trong cuộc sống hàng
ngày. Chữ cái tiềng việt là nền tảng đầu tiên cho trẻ mầm non khi bước vào lớp
1.Vì vậy tơi quay các video về làm quen chữ cái và trị chơi chữa cái có nội
dung trẻ cỏ thể vừa học vừa chơi về nhóm zalo của lớp phối hợp với phụ huynh
dạy trẻ tại nhà khi không được đến trường. Nhận thấy rằng các con học qua các
video cơ gửi lên nhóm lớp trẻ rất thích học và đã trả bài trên nhóm zalo của lớp.
Từ đó cơ có động lực để quay các nhiều video tiếp theo.
* Hoạt động làm quen với toán:
Hoạt động làm quen với tốn là hoạt động rất khơ khan và cứng nhắc. Đặc
biệt, hoạt động hình thành các biểu tượng về số lượng và phép đếm thường lặp
đi lặp lại nhiều lần hoạt động có nội dung giống nhau, chỉ khác về số lượng, nếu
lặp lại khi học trẻ thường nhanh chán sẽ không thu hút được sự chú ý của trẻ.
Tuy nhiên, hoạt động làm quen với toán lại là một hoạt động giúp trẻ phát triển
““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”




8/16

kn

sk

hết khả năng tư duy, ghi nhớ, rèn luyện các thao tác trí tuệ, kích thích những
hoạt động trí óc của trẻ và nó cũng là hoạt động vơ cùng quan trọng khi trẻ vào
lớp 1. Vì vậy, khi ở nhà để giúp trẻ tiếp thu kiến thức mà cô truyền tải cơ giáo
phải ln sáng tạo hình thức lên lớp, sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, thiết
kế video để dạy trẻ, sáng tạo một số trò chơi, và việc sử dụng lời nói đầu dẫn dắt
vào bài mới lạ, gây ấn tượng thì mới thu hút được sự chú ý của trẻ, làm cho trẻ
hứng thú, tinh thần thoải mái khi học.
Ví dụ: Dạy bài khối vng khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ. Phần giới
thiệu bài cơ nói: “ Các cầu thủ bóng đá của lớp ta vừa đi thi đấu về, sau đây là lễ
trao giải”, tiếng nhạc nổi lên, hai đội đi ra giơ tay vẫy. “Giải quả bóng vàng trao
cho cầu thủ A, các con thấy bạn A nhận được quả bóng như thế nào?. Vào giờ
học xung quanh chủ đề thể thao, hay cho trẻ xếp gôn bằng các khối và tập lăn
bóng bằng các khối cầu. Trẻ rất hứng thú chơi nhưng khơng biết mình đang học
một tiết tốn về các khối.
Trị chơi tốn học là một dạng của trị chơi học tập. Trẻ phải giải quyết
nhiệm vụ học tập dưới hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm trẻ dễ dàng
vượt qua những khó khăn trở ngại nhất định. Vì vậy, tôi luôn cố gắng suy nghĩ
sáng tạo ra một số trò chơi mới để áp dụng vào giờ học nhằm thay đổi hoạt động
chống sự chán nản, mệt mỏi, làm cho trẻ có hứng thú hoạt động.
* Hoạt động làm quen văn học:
Hoạt động có một vai trị khơng thể thiếu để cung cấp cho trẻ những kiến
thức và kỹ năng, giúp phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, làm phong phú vốn

từ, phát triển tính chú ý, ghi nhớ có chủ định để trẻ sẵn sàng bước vào trường
tiểu học. Đặc biệt, hoạt động này giúp trẻ nắm được cách đọc sách, truyện đúng
cách. Hình thành kỹ năng tiền biết đọc cho trẻ. Dựa vào tình hình của lớp, đặc
điểm của từng truyện, từng chủ đề và từng loại tiết cơ có thể kể truyện cho trẻ
nghe, cho trẻ kể lại truyện, hay kể truyện sáng tạo, đóng kịch, giúp trẻ phát triển
ngơn ngữ mạch lạc, tư duy logic, sự tự tin, giáo dục trẻ có cảm xúc và biết thể
hiện suy nghĩ, hành động của mình theo cái thiện đó là điều đặc biệt ở mơn học.
VD: Khi tìm hiểu về gia đình của bé tơi quay video cho trẻ về câu truyện
“Ba cô gái” và tôi lên kế hoạch hoạt động học câu truyện ở thể loại trẻ đã biết.
Cuối video tôi đặt các câu hỏi mở để cho trẻ trả lời thông qua các trò chơi “ Ai
nhớ giỏi”. Khi các con xem hoạt động làm quen văn học truyện “ Ba cô gái” cơ
giáo gửi video qua nhóm Zalo cho các con học tại nhà thì trẻ rất hứng thú và trả
bài trên nhóm Zalo cho cơ và các bạn cùng xem.

““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



9/16

kn

sk

VD: Khi tỉm hiểu về giao thông cô giáo gửi video câu truyện “ Qua đường”
lên nhóm Zalo để cho các con cùng học. Qua câu chuyện trẻ có thể biết được khi
tham gia giao thông trên đường cần phải chú ý những gì?
* Hoạt động giáo dục âm nhạc và tạo hình

Âm nhạc là món ăn tinh thần với những ngơn ngữ riêng đó là giai điệu, âm
sắc, cường độ, nhịp độ, tiết tấu giúp trẻ hồn nhiên, vui tươi, nhí nhảnh, đáng u,
đơi lúc lại nhẹ nhàng, da diết cho trẻ khám phá bao điều bí ẩn bởi thế giới xung
quanh. Hoạt động âm nhạc không những phát triển ngơn ngữ, tình cảm, mà cịn
phát triển trí tuệ cho trẻ, trẻ phải tập phân tích, so sánh, phán đốn tên bài hát
khi nghe giai điệu bài hát đó, đốn tên dụng cụ khi nghe âm thanh của nó. Để
tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn thể hiện cảm xúc, trẻ hào hứng tham gia
biểu diễn các bài hát, bài múa, vận động cô giáo cần linh hoạt thay đổi nhiều
hình thức tổ chức khi lên hoạt động, chuẩn bị đồ dùng đẹp, mới lạ, sáng tạo phục
vụ cho hoạt động.
Bên cạnh hoạt động âm nhạc cịn có hoạt động tạo hình, tạo hình giúp cho
trẻ thể hiện được sự sáng tạo của mình và việc tạo ra cái đẹp sẽ làm trẻ thêm yêu
nghệ thuật. Vì vậy để cho trẻ được tạo ra cái đẹp thì tơi cũng chọn lựa những
hoạt động tạo hình sinh động như: “cắt dán đèn lông” cho các con tự phục vụ
mính ngày tết trung thu. Đến tìm hiểu các con vât thì tơi chọn hoạt động : “ Tạo
hình con vât từ lá cây” và “ Vẽ con gà trống”. Trong dịp tết và mùa xuân tôi
chọn hoạt động “ Cắt dán bao lì xì”. Khi đến phương tiện giao thông tôi chọn
hoạt đông “ Vẽ ngã tư đường phố”. Tôi chọn những hoạt động trên và quay
video gửi lên nhóm Zalo của lớp để phối hợp với phụ huynh dạy con tại nhà. Tôi
nhận thấy rằng các con tham gia học rất tích cực và trả bài cho cơ rất nhiều trên
nhóm. Điều này sẽ giúp trẻ học tốt giờ học mỹ thuật ở trường tiểu học sau này.
3.3: Biện pháp 3: Phối kết hợp với phụ huynh trong việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào hoạt động học trong phòng chống dịch bệnh covit 19 cho
trẻ.
Một số biện pháp phối hợp với phụ huynh nhằm phòng chống dịch bệnh
Covid – 19 như:
Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khỏe, tâm sinh lý của trẻ.
Thường xuyên giữ liên lạc với phụ huynh để tiện nắm được tình hình sức khỏe
của trẻ qua hình thức Zoom.
Cung cấp và hướng dẫn cho phụ huynh hiểu chính xác về tình hình dịch

bệnh Covid – 19.hướng dẫn và cho phụ huynh biết được những trách nhiệm của

““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



10/16

kn

sk

mình đối với trẻ trong cơng tác phịng chống dịch bệnh. Một số trách nhiệm của
phụ huynh như:
Trong những ngày trẻ ở nhà, phụ huynh cần cập nhật, thông báo đến giáo
viên tình hình sức khỏe của trẻ.
Các gia đình cần sắp xếp, bố trí cơng việc, thời gian hợp lý, khoa học để
đảm bảo có người lớn ở nhà quản lý trẻ trong những ngày nghỉ tránh dịch. Cần
quản lý tốt ý thức, nền nếp của trẻ thông qua tổ chức các hoạt động trong ngày
như giờ ăn, giờ nghỉ, ngủ, vận động thể thao, tự học. Từ đó, bản thân mỗi trẻ sẽ
duy trì được ý thức, nền nếp của mình giống như ở trường.
Phụ huynh cần nắm bắt kỹ thuật và các ứng dụng công nghệ thông tin từ sự
hướng dẫn của giáo viên để tạo những điều kiện tốt nhất có thể để cho trẻ được
tự học ở nhà một cách hiệu quả.
Bên cạnh đó, các gia đình cần bố trí những khoảng thời gian để trẻ có thể
hoạt động ngồi trời rèn luyện sức khỏe, tạo sự nhanh nhẹn, hoạt bát của trẻ khi
nghỉ dài ngày.
Đồng thời, sau mỗi ngày làm việc, phụ huynh cần dành thời gian trị

chuyện, chia sẻ với trẻ tạo khơng khí gia đình vui vẻ. Cần hướng dẫn cho trẻ
nắm bắt các thơng tin về tình hình diễn biến của dịch COVID-19, mỗi phụ
huynh cần là một tuyên truyền viên tích cực để phổ biến cho trẻ biết cách phịng
tránh, nâng cao ý thức, trách nhiệm của bản thân trong phịng chống dịch ở gia
đình và trong cộng đồng.
Phụ huynh cần lưu ý các hoạt động để tăng cường sức khỏe cho trẻ như:
Súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước súc miệng thường xuyên. Giữ ấm
cơ thể, tập thể dục, ăn chín, uống chín và đảm bảo chế độ ăn uống đầy đủ
dinh dưỡng. Hạn chế tiếp xúc với các vật nuôi, động vật hoang dã.
Đặc biệt trong lần bùng phát dịch lần thứ 3 gần đây nhất vào ngày
27/4/2021 với ca nhiễm tăng lên theo từng giờ và đã ghi nhận các ca tử vong
khơng có bệnh lý nền, đã cho thấy Viruts Sart Covid- 2 đã biến thể sang thể mới
nguy hiểm lên rất nhiều lần.Nhưng với khả năng cịn non nớt của mình, chưa thể
giúp ích được nhiều cho Đất nước trong tình hình dịch bệnh ngày càng diễn tiến
căng thẳng như hiện nay với nhiều ca dương tính được ghi nhận thê lên mỗi
ngày. Ngay lúc này đây, việc thực hiện nghiêm túc khuyến cáo 5k của Bộ Y tế
một cách nghiêm túc, tiến hành khai báo y tế trung thực trên tờ khi y tế cũng
như các ứng dụng công nghệ nhằm giúp sức cho các ban ngành liên quan trong
cơng tác phịng chống dịch có hiệu quả. Bên cạnh đó, đây cũng là một cách bảo

““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



11/16

kn


sk

vệ chính mình an tồn trong vùng dịch, phát hiện các F1, F2... nếu tiếp xúc khi
sử sụng ứng dụng Bluzon.
Qua trò chuyện với phụ huynh một cách cởi mở, thì việc sợ tiêm vacxin là
một tâm lý chung mà các phụ huynh nói chung đều sợ và e ngại. Tuy nhiên ,
vacxin là niềm hi vọng cứu cách tạo ra hệ miễn dịch cộng đồng mạnh nhất, giúp
cộng đồng cùng nhau bước qua dịch bệnh. Vì vậy, việc tuyên truyền các lợi ích
mà vacxin đem lại khi tham gia tiêm chủng nói chung và tiêm chủng để chống
dịch bệnh Covit-19 là điều rất quan trọng. Tuyên truyền thông tin chính xác về
các lợi ích mà vacxin đem lại, giúp rút ngắn khoảng cách nhận thức về vacxin ở
cộng đồng từ đó bản thân của mỗi người sẽ có những hành động đúng dắn để
bảo vệ cho bản thân và gia đình.
Đẩy mạnh giáo dục trẻ kỹ năng thực hành vệ sinh cá nhân, tự bảo vệ chăm
sóc sức khỏe. Phối hợp với gia đình xây dựng chế độ dinh dưỡng, vận động hợp
lý đối với trẻ để phòng chống suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì; đa dạng các
hình thức tuyên truyền đến các bậc cha mẹ trẻ về chế độ dinh dưỡng cân đối,
hợp lý giúp trẻ phát triển tồn diện về thể chất và phịng chống dịch bệnh.
Nhằm nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình GDMN, văn bản nêu
rõ, trong thời gian chưa đến trường để tránh dịch và khi đến trường trở lại, các
cơ sở GDMN phải chú trọng phối hợp chặt chẽ với phụ huynh thực hiện ni
dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em tại nhà.
Cần duy trì hoạt động kết nối bằng kênh liên lạc phù hợp, hình thành các
nhóm qua mạng giữa tôi và các phụ huynh để chia sẻ, tư vấn việc ni dưỡng
chăm sóc giáo dục trẻ em.
Đối với biện pháp này thì vai trị của phụ huynh là hết sức quan trọng, vì
chúng ta cần phải có những biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin ngay ở nhà
Vì vậy mà tơi ln giành thời gian trị chuyện và trao đổi với phụ huynh về
các biện pháp
Trong công tác phòng dịch với mức độ lây lan mạnh như hiện nay thì vai

trị của phụ huynh là hết sức quan trọng, vì chúng ta cần phải có những biện
pháp phòng chống dịch bệnh ngay cả ở lớp cũng ở nhà cho trẻ để đảm bảo an
toàn và giảm thiểu tối đa sự lây lan dịch bệnh.
Chính vì lẽ đó, tôi đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phối hợp với phụ
huynh về các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho trẻ 1 cách tốt nhất như:
Rửa tay và đeo khẩu trang đúng cách
Cho trẻ ăn uống đủ chất dinh dưỡng tăng cường sức đề kháng để phòng
chống dịch bệnh
““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



12/16

kn

sk

Vệ sinh nhà cửa, lớp học, đồ dùng đồ chơi và những vật dụng các nhân của
trẻ bằng xà phòng và nước diệt khuẩn.
Vận động phụ huynh cài đặt phần mềm Bluzone phát hiện tiếp xúc gần
giảm thiểu các nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Nhắc nhở phụ huynh thực hiện thơng điệp 5k đối với trẻ và gia đình.
Vận động phụ huynh chung tay hỗ trợ khẩu trang và dung dịch sát khuẩn.
3.4: Biện pháp 4: Phối hợp với nhà trường, vệ sinh môi trườn, các đồ
dùng, đồ chơi trong lớp.
Để hạn chế thấp nhất cũng như tránh tình trạng phụ huynh hoặc trẻ nhiễm
covid mà vẫn đến trường nên nhà trường đã có nhiều biện pháp tuyên truyền

cũng như lập tổ kiểm tra gồm có nhân viên y tế, ban giám hiệu và giáo viên,
nhân viên luân phiên. Tiến hành kiểm tra, đo thân nhiệt, cấp khẩu trang, yêu cầu
phụ huynh học sinh rửa tay sát khuẩn trước khi cho trẻ vào lớp, hướng dẫn phụ
huynh đưa con đi đúng lối đi dành các độ tuổi mà nhà trường đã phân.
Tuyên truyền để phụ huynh cùng phối hợp chặt chẽ chung tay phòng chống
dịch bệnh covid 19.Trao đổi và đưa ra các phương án cũng như các quy định
chung của nhà trường để phụ huynh nắm bắt.
Qua góc bảng tin ở cửa lớp, các hình ảnh tuyên truyền để phụ huynh đọc và
hiểu sự nguy hiểm của dịch bệnh cũng như nhắc nhở phụ huynh thực hiện
nghiêm túc những khuyến cáo ghi trên bảng tin.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid tôi luôn chủ động tuyên truyền
tới 100 % phụ huynh, cài đặt ứng dụng PC-Covid, sổ theo dõi sức khỏe điện tử qua
nhóm zalo lớp, đảm bảo 100% phụ huynh có mã QR, học sinh có mã QR.
Phối hợp với y tế thường xuyên phun khử khuẩn phịng chống dịch tại các
lớp. Bên cạnh đó thì để đảm bảo phòng lớp sạch sẽ, hạn chế tác nhân gây bệnh
thì chiều thứ 6 hàng tuần tơi tổng vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi
trong trong và ngoài lớp. Sử dụng dung dịch cloramin B rửa đồ chơi, lau giá đồ
chơi và lớp học.
Giáo dục trẻ hiểu tác dụng của việc dọn dẹp vệ sinh , để đồ dùng đồ chơi
ngăn nắp vừa giúp phòng lớp đẹp mắt, vừa hạn chế bụi bẩn vi rút vi khuẩn gây
bệnh đặc biệt là các phịng kho có thể là nơi chuột muỗi ẩn nấp và gây bệnh
truyền nhiễm. Tổng vệ sinh chung cho phòng học và bên ngồi lớp, phịng ăn,
ngủ, học, chơi đảm bảo thơng gió, thống khí, đầy đủ ánh sáng.
Thường xun giặt chiếu chăn màn, giá cốc uống nước của trẻ, luôn đảm
bảo sạch sẽ.

““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”




13/16
III. KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN TẠI
ĐƠN VỊ
Sau khi áp dụng đề tài “Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh
chăm sóc ni dưỡng giáo dục và vui chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch
covit 19” trong năm học vừa qua và kết quả đạt được như sau:
Về phía giáo viên.
Sau khi tích cực tìm tịi, tự học tập bồi dưỡng chun mơn, tìm hiều về
ứng dụng thơng tin vào hoạt động học, tơi thấy mình hiều sâu hơn về vấn đề
này. Tơi đã tìm được cách đi cho mình để có phương pháp dạy học tích cực cho
mục đích của ngành.
Linh hoạt, lồng ghép hơn trong hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ
Tổ chức các hoạt động thu hút trẻ đã phong phú hơn về nội dung, hình
thức và phương pháp linh hoạt, sáng tạo.
Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ phong phú, đa dạng hấp dẫn thu hút trẻ để trẻ
có thể phát triển khả năng của mình.
Về phía trẻ:
Trước khi chưa thực hiện các biện pháp này.Trẻ rất thích vận động và tham
gia các vận động một cách tích cực, say mê và sơi nổi hơn, các cháu khơng cịn

sk

kn

rụt rè và nhút nhát như lúc đầu. Dù tháng tuổi khác nhau, nhưng khả năng hiểu
tổ chức các tiết để tuyên truyền , rất tốt.

Sau khi áp dụng những biện pháp nêu trên tôi thấy khả năng nhận thức của

trẻ về dịch bệnh tăng lên rõ rệt, trẻ đã ý thức được việc cần đeo khẩu trang khi ra
ngoài và khi tiếp xúc với người khác, thực hiện tốt khẩu hiệu “ 5K”…Trẻ có ý
thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh chung có thói quen và hành vi văn minh trong
cuộc sống như: Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, thực hiện tốt một số việc tự phục
vụ bản thân như rửa tay sạch sẽ trước khi ăn cơm và sau khi đi vệ sinh. Trẻ có
thêm kỹ năng phòng bệnh hơn, biết bảo vệ sức khỏe để có một cơ thể khỏe
mạnh.

TT

Bảng so sánh, đối chứng kết quả đầu năm và đến tháng 4/2022
So sánh đối
Đầu năm
Tháng 4 /2022
chứng
Nội dung khảo
Đạt

Đạt

Tăng Giảm
sát
SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

S
L

%

““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



14/16

kn

sk

Phụ huynh am

91,
8,7
52
9
39% 14 61% 21
2
12
1 hiểu về dịch
3%
%
%
covid – 19.
Phụ huynh am
hiểu công tác
87
13
39
11 48% 12 52% 20
3
9
2 chăm sóc ni
%
%
%
dưỡng trẻ trong
mùa dịch.
Phụ huynh am
91,
8,7
43,

10
3 hiểu về cơng tác 11 48% 12 52% 21 3% 2
%
3%
giáo dục.
Như vậy sau khi áp dụng biện pháp mới, kết quả trẻ đạt lần 2 tăng lên rất cao.
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN
1. Hiệu quả về khoa học.
Sau một thời gian áp dụng biện pháp hướng dẫn phụ huynh chăm sóc ni
dưỡng giáo dục và vui chơi cùng con trong khi ở nhà phịng chống dịch bệnh
Covid – 19 cho trẻ. Tơi thấy biện pháp có hiệu quả vơ cùng lớn và ý nghĩa với
cả giáo viên, phụ huynh và trẻ, phụ huynh yên tâm tin tưởng, trẻ được bảo vệ,
đảm bảo an toàn và trang bị những kỹ năng cơ bản để phịng chống dịch bệnh,
phát triển tồn diện cả về thể chất, trí tuệ, tinh thần thơng qua các hoạt động
hàng ngày.
2. Hiệu quả về kinh tế.
Từ những biện pháp mà tôi đã áp dụng tại lớp mà tôi đã chủ nhiệm đã
mang lại hiệu quả kinh tế cụ thể như sau:
Những giải pháp này khơng phải chi phí tốn kém, chỉ cần giáo viên quan
tâm yêu nghề mến trẻ, có chất giọng tốt, có nhiệt huyết trong cơng việc. Song
với những giải pháp này chúng ta dễ thực hiện mà lại khơng cần có sự hỗ trợ
những trang thiết bị hiện đại cũng quay được các video thật sinh động để gửi lên
nhóm Zalo để phối hợp với phụ huynh dạy con tại nhà.
3. Hiệu quả về xã hội.
Với bất cứ bậc cha mẹ nào, việc đảm bảo sức khỏe và an toàn cho con là
điều quan trọng hơn cả. Việc giáo viên triển khai hướng dẫn chăm sóc giáo dục
sẽ đem lại những lợi ích, tuy nhiên cần sự tâm huyết của giáo viên hơn những
hoạt động học truyền thống, nhất là trong thời điểm dịch như hiện nay. Hy vọng
việc duy trì dạy và học qua video tại trường mầm non trong tình hình dịch bệnh
hiện nay sẽ đem đến những hiệu quả, lợi ích nhất định dành cho trẻ em.

““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



15/16
V. TÍNH KHẢ THI
Sáng kiến được áp dụng lần đầu tiên tại lớp mẫu giáo nhỡ 4 tuổi B5, sáng
kiến được chưa áp dụng ở đơn vị nào khác. Qua đánh giá của nhà trường thì đã
có sự tiến triển về nhận thức của phụ huynh trong việc chăm sóc nuôi dưỡng
giáo dục trẻ ở nhà.
VI. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN
Thời gian là từ tháng 09/2021 đến tháng 04/2022
VII. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN
Tơi ln tìm tịi, đọc sách báo, tìm hiểu trên intent về các biện pháp tốt nhất cho
trẻ trong mùa dịch. Nên chi phí thực hiện đề tài khơng mất kinh phí.

kn

sk
““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”



16/16
C: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
I. ĐỐI VỚI PHÒNG GIÁO DỤC

Kính mong Phịng giáo dục tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên được tham
gia các buổi thảo luận, tập huấn chun mơn về cơng tác phịng chống dịch, mở
thêm lớp kỹ năng về phịng dịch và an tồn cho trẻ để tất cả các giáo viên có
kiến thức chăm sóc và tuyên truyền tới các bậc phụ huynh khi trẻ đến lớp hay ở
nhà được đảm bảo an toàn nhất.
II. ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG
Tiếp tục hướng dẫn, chỉ đạo cho giáo viên làm tốt cơng tác phịng chống
dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp.
Tạo điều kiện cho giáo viên được trải nghiệm thêm các phương pháp, biện
pháp phòng chống và tuyên truyền phòng chống dịch bệnh.
Trên đây là “Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc
giáo dục và vui chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19” Rất mong
nhận được sự đánh giá góp ý của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin trân thành cảm ơn!

kn

sk

Cam Thượng, ngày 14 tháng 04 năm 2022
Người viết

Nguyễn Thị Minh Tú

““Một số biện pháp hỗ trợ hướng dẫn phụ huynh chăm sóc giáo dục và vui

chơi cùng con tại nhà trong bối cảnh dịch covit 19”




TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Căn cứ vào kế hoạch số 150/KH – UBND, ngày 21 tháng 03 năm 2022 của
Uỷ Ban nhân dân huyện ba vì về việc tổ chức triển khai công tác Sáng kiến kinh
nghiệm, Nghiên cứu khoa học năm học 2021-2022.
3. Hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục mầm non.
4. Chương trình Giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số:
17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).
5. Theo dõi qua nhóm zalo của lớp 5T A3.
6. Một số trang mạng: violet.vn, youtube.com.

kn

sk


PHỤ LỤC CÁC MINH CHỨNG KÈM THEO
PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM TRƯỚC KHI THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI

Nội dung khảo sát
STT

Tên phụ huynh

Phụ huynh am hiểu
về dịch covid - 19

Đ
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11

14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Tổng
Tỷ lệ %

x
X
X

X


kn

13

X
X
X

sk

12

Lã Tú Anh
Nguyễn Tú Chi
Đoàn Ngọc Diệp
Lã Trần Ngọc Diệp
Nguyễn Bá Dũng
Quách Tùng Dương
Giang Tuấn Huy
Nguyễn Tuấn Hưng
Đặng Minh Khôi
Nguyễn Gia Linh
Đặng Tiến Long
Nguyễn Ngọc Thanh Mai
Nguyễn Thị Mai
Nguyễn Duy Minh
Nguyễn Ánh Nhi
Quách Nguyễn Bảo Nhi
Quách Yến Nhi
Vũ Hồng Nhung

Quách Thị Thanh Thảo
Vũ Thùy Trang
Nguyễn Bá Quang Vinh
Quách Kiều Anh Vũ
Quách Minh Vũ


x
x

x
x
x
x

Phụ huynh am hiểu
cơng tác chăm sóc
ni dưỡng trẻ
trong mùa dịch.
Đ

x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x

x
x
x
x
x
x
X
X

x
x
x
x
x
x
x

x
X
9
39

20
61

x

x
11
48

12
52

Phụ huynh am
hiểu về công tác
giáo dục trong
mùa dịch
Đ

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
11
12
48
52


PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẾN THÁNG 4 SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Nội dung khảo sát
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


16
17
18
19
20
21
22
23

Tổng
Tỷ lệ %

Đ
x


x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x

kn

15

Lã Tú Anh
Nguyễn Tú Chi
Đoàn Ngọc Diệp
Lã Trần Ngọc Diệp
Nguyễn Bá Dũng
Quách Tùng Dương
Giang Tuấn Huy
Nguyễn Tuấn Hưng
Đặng Minh Khôi
Nguyễn Gia Linh
Đặng Tiến Long
Nguyễn Ngọc Thanh Mai
Nguyễn Thị Mai
Nguyễn Duy Minh
Nguyễn Ánh Nhi
Quách Nguyễn Bảo Nhi
Quách Yến Nhi
Vũ Hồng Nhung
Quách Thị Thanh Thảo
Vũ Thùy Trang

Nguyễn Bá Quang Vinh
Quách Kiều Anh Vũ
Quách Minh Vũ

Phụ huynh am hiểu
về dịch covid - 19

sk

14

Tên phụ huynh

x
x
x
x
x
21
91,3

2
8,7

Am hiểu công tác
chăm sóc ni
dưỡng trẻ trong
mùa dịch.
Đ


x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
20
3
87
13

Phụ huynh am
hiểu về cơng tác

giáo dục trong
mùa dịch
Đ

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
21
91,3

* Tiểu chí 1: Phụ huynh am hiểu về dịch covid – 19.

Đầu năm : 9 trẻ = 39%
Tháng 04 : 21 trẻ = 91,3%
Tăng : 12 trẻ = 52%
* Tiểu chí 2 : phụ huynh am hiểu cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ trong mùa
dịch
Đầu năm : 11 trẻ = 48%

2
8,7


Tháng 4 : 20 trẻ = 87 %
Tăng :
9 trẻ = 39%
* Tiểu chí 3: Phụ huynh am hiểu về công tác giáo dục.
Đầu năm : 11 trẻ = 48 %
Cuối năm : 21 trẻ = 91,3 %
Tăng :
10 trẻ = 43%

kn

sk


MINH CHỨNG
Biện pháp 1: Nâng cao trình độ bản thân và kiến thức về dịch Covid – 19

kn


sk


sk

kn

Hình ảnh : Họp chi và hội đồng sư phạm về tuyên truyền cho CB –GV – NV
về phòng chống dịch bệnh Covid -19. Và triển khai kế hoạch chăm sóc giáo
dục cho trẻ tại nhà


3.2: Biện pháp 2 : Lập Zalo nhóm của lớp, xây dựng video các hoạt
động cho trẻ gửi qua nhóm Zalo của lớp.
* Hoạt động làm quen chữ viết

kn

sk
Hình ảnh: Bạn Nguyễn Mai và Đồn Ngọc Diệp trả bài trên nhóm Zalo khi
học qua video cô gửi.


* Hoạt động làm quen với tốn:

Hình ảnh: Bạn Ánh Nhi gửi trả bài trên Zalo qua video HĐLQ với toán số 8
* Hoạt động giáo dục âm nhạc và tạo hình

kn


sk
Hình ảnh: Bạn Tuấn Huy và Ngọc Diệp trả bài trên nhóm về HĐ tạo hình :
“cắt dán đèn lồng”


×