Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

(Skkn rất hay) phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập luyện từ và câu cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.17 KB, 5 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BA VÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TẢN HỒNG

***********

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY CÁC DẠNG

kn

sk

BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 4”

Lĩnh vực: Môn Tiếng Việt
Cấp: Tiểu học
Tác giả: Lê Thị Quỳnh Huê
Trường: Tiểu học Tản Hồng
Chức vụ: Giáo viên

Năm học 2022 - 2023


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: UBND Huyện Ba Vì
Phịng GD&ĐT Ba Vì
Ngày tháng Nơi cơng tácChức
Họ và tên
danh


năm sinh
Lê Thị
Quỳnh
H

Trường Tiểu
Giáo
08-12-1975 học Tản
viên
Hồng

Trình độ
chuyên Tên sáng kiến
môn
Phương pháp tổ chức dạy
các dạng bài tập Luyện từ
Đại học
và câu cho học sinh lớp 4

kn

sk

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến (nêu rõ lĩnh vực có thể áp dụng sáng kiến và
vấn đề mà sáng kiến giải quyết)
- Môn Tiếng Việt
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào
sớm hơn)
- Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023
- Mô tả bản chất của sáng kiến : Đề tài gồm 3 phần:

I. Phần mở đầu:
- Lý do chọn đề tài: Trong q trình dạy học, tơi cũng như một số giáo viên
khác khi dạy đến tiết Luyện từ và câu, đặc biệt các khái niệm về từ đơn, từ ghép,
các kiểu từ ghép...bộc lộ khơng ít hạn chế. Về nội dung chương trình dạy phần
đó trong sách giáo khoa rất ít. Chính vì vậy học sinh rất khó xác định, dẫn đến
tiết học trở nên nhàm chán không thu hút học sinh vào hoạt động này. Để tháo
gỡ khó khăn đó rất cần có một phương pháp tổ chức tốt nhất, có hiệu quả nhất
cho tiết dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu tình hình học Tiếng Việt phân mơn Luyện
từ và câu thực hành xác định phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập luyện từ
và câu. Đề xuất một số biện pháp thực hiện trong khi dạy học sinh dạng bài này.
- Mục đích nghiên cứu là tìm phương pháp tổ chức thích hợp nhất trong q
trình dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu.
- Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện được mục đích của đề tài đặt ra, tơi
mạnh dạn nghiên cứu, học hỏi tìm tịi, áp dụng những phương pháp sau:
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận (đọc tài liệu).


kn

sk

2. Phương pháp phân tích tổng hợp.
3. Phương pháp điều tra.
4. Phương pháp thực nghiệm
5. Phương pháp đàm thoại.
6. Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm.
II. Phần nội dung:
1. Thực trạng:
- Phân môn “Luyện từ và câu” là phần kiến thức khó

- Giáo viên một số ít khơng chịu đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu để
khai thác kiến thức và tìm ra phương pháp phù hợp với học sinh
- Nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn
từ cho học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú về Tiếng Việt.
2. Đề ra các biện pháp nghiên cứu, áp dụng đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổ chức dạy cho học sinh làm bài tập “Luyện từ và câu”.
3. Dạy thực nghiệm: Lớp 4E và lớp 4C
III. Phần: Kết luận:
- Kết quả nghiên cứu đạt được.
- Bài học kinh nghiệm
- Những hạn chế cần khắc phục
- Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có):
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 4
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả: Học sinh tiếp thu và nắm được kiến thức, làm bài
tốt.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu
hoặc áp dụng thử nếu có: Học sinh tiếp thu bài tốt, vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn linh hoạt. Các em được mở rộng và củng cố vốn từ phong phú.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn
chịu trách nhiệm trước pháp luật.

 

Tản Hồng, ngày 01 tháng 4 năm 2023
Người nộp đơn

Lê Thị Quỳnh Huê

(Mẫu 2)


UBND HUYỆN BA VÌ
Trường TH Tản Hồng

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG
Tác giả: Lê Thị Quỳnh Huê
Đơn vị: Trường Tiểu học Tản Hồng
Tên SKKN :Phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu cho học
sinh lớp 4.....................................................................................................................
Môn (hoặc Lĩnh vực):Tiếng Việt
Biểu
điểm

TT Nội dung
I

1

1

kn

sk

Điểm hình thức (2 điểm)

Trình bày đúng quy định về thể
thức văn bản (kiểu chữ, cỡ chữ,
dãn dòng, căn lề…)
Kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần
chính (đặt vấn đề, giải quyết
vấn đề, kết luận và khuyến
nghị) 
II
Điểm nội dung (18 điểm)
1
Đặt vấn đề (2 điểm)
Nêu lý do chọn vấn đề mang
tính cấp thiết
Nói rõ thời gian, đối tượng,
phạm vi nghiên cứu
2 Giải quyết vấn đề (14 điểm)
Tên SKKN, tên các giải pháp
phù hợp với nội hàm 
Nêu rõ cách làm cũ, phân tích
nhược điểm. Có số liệu khảo
sát trước khi thực hiện giải
pháp
Nêu cách làm mới thể hiện tính
sáng tạo, hiệu quả. Có ví dụ và
minh chứng tường minh cho
hiệu quả của các giải pháp mới

1
1


1

3
7

Điểm được
đánh giá

Nhận xét


Biểu
điểm

TT Nội dung

Điểm được
đánh giá

Nhận xét

kn

sk

Có tính mới, phù hợp với thực
1
tiễn của đơn vị và đối tượng
nghiên cứu, áp dụng
Có tính ứng dụng, có thể áp

1
dụng được ở nhiều  đơn vị.
Nội dung đảm bảo tính khoa
1
học, chính xác
3
Kết luận và khuyến nghị
(2 điểm)
Có bảng so sánh đối chiếu số
1
liệu trước và sau khi thực hiện
các giải pháp
Khẳng định được hiệu quả mà
0.5
SKKN mang lại.
Khuyến nghị và đề xuất với
các cấp quản lý về các vấn đề
0.5
có liên quan đến việc áp
dụng và phổ biến SKKN
TỔNG ĐIỂM
Đánh giá chung (Ghi tóm tắt những đánh giá chính):
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Xếp loại :...............
Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm
Xếp loại B : Từ 14 đến <17 điểm
Xếp loại C : Từ 10 đến <14 điểm

Không xếp loại: < 10 điểm
Tản Hồng, ngày ….. tháng …… năm 2023
Người chấm 1
Người chấm 2
HIỆU TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)



×