Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Pháp luật bảo hiểm y tế và thực tiễn thực hiện tại phường hoàng văn thụ, quận hồng bàng, thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 92 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

TRẦN VIẾT ANH

PHÁP LUẬT BẢO HIẾM Y TÉ VÀ THỤC TIỀN THỤC HIỆN TẠI PHƯỜNG

HỒNG VĂN THỤ, QUẬN HỊNG BÀNG, THÀNH PHĨ HẢI PHỊNG

LUẬN VÀN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107

Người hưóng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí

HÀ NỘI - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của

riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,

được trích dẫn đúng theo quy định,
Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn

này.
NGƯỜI VIẾT LUẬN VẰN



Trần Viết Anh


2

DANH MỤC CÁC CHŨ VIÉT TẮT
ASXH: An sinh xã hội
BHTN: Bảo hiểm tự nguyện

BHTN: Bảo hiểm tự nguyện

BHXH: Bão hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiếm y tế

CSSK: Chăm sóc sức khoẽ
KBCB: Khám bệnh chừa bệnh

KCB: Khám chữa bệnh
LHQ: Liên Hiệp quốc

NSNN: Ngân sách nhà nước

NXB: Nhà xuất bản
UBND: Uỷ ban nhân dân


3

MỤC LỤC

PHÀN MỞ ĐÀU........................................................................................................... 1

/.

Tính cấp thiết của dể tài.................................................................................... 1

2.

Tình hình nghiên cứu dề tài.............................................................................. 3

3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................... 5

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 6

5.

Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 7

6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn.................................................. 8

7.

Bố cục cua Luận văn......................................................................................... 8


Chưong 1....................................................................................................................... 9
MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BẢO H1ÉM Y TÉ VÀ PHÁP LUẬT VÈ
BẢO HIẺM Y TÉ......................................................................................................... 9
1.1. Một số vấn đề lý luận về hảo hiếm y tế........................................................ 9
1.1.1. Khái niệm hảo hiếm ytê......................................................................... 9
ỉ. 1.2. Vai trò của bảo hiếm y tế........................................................................14
1.2. Một số vấn đề lý luận về pháp luật hảo hiếm y tế...................................... 17
1.2.1. Khái niệm pháp luật bảo hiếm ytế...................................................... 17
1.2.2. Nguyên tắc của pháp luật bảo hiêm y tế............................................. 18
1.2.3. Nội dung pháp luật bảo hiếm y tế........................................................ 23

Chưong 2..................................................................................................................... 31
THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ BÃO HIÉM Y TÉ VÀ THỤC TIẺN THỤC
HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIẾM Y TÉ TẠI PHƯỜNG HOÀNG VÀN THỤ,
QUẬN HỊNG BÀNG, THÀNH PHĨ HẢI PHỊNG........................................... 31
2.1. Thực trạng pháp luật về hao hiếm y tế của Việt Nam............................... 31
2.1.1. Đối tượng tham gia hao hiếm y tế....................................................... 31
2.1.2. Chế độ hưởng háo hiểm y tế.................................................................35
2.1.3. Mức hưởng bảo hiếm y tế...................................................................... 38
2.1.4. Quỹ bảo hiếm y tế.................................................................................. 41
2.1.5. Quản lý và tố chức thực hiện bảo hiếm ytế........................................ 46


4

2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, dân số phường Hoàng Văn Thụ và
báo hiếm xã hội quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng................................. 52
2.2.1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, dân số phường Hồng Văn Thụ,
quận Hồng Bàng, thành pho Hủi Phòng........................................................... 52
2.2.2. Bảo hiểm xã hội quận Hồng Bàng, thành phố Hủi Phòng................ 54

2.3. Tình hình thực hiện pháp luật bảo hiếm y tế tại phường Hoàng Văn Thụ,
quận Hồng Bàng, thành phố Hái Phòng.............................................................. 58
2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................ 58
2.3.2. Những tồn tụi, hạn chế vù nguyên nhân..............................................60
Kết luận chương 2..................................................................................................... 62

Chương 3..................................................................................................................... 63
YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THỤC HIỆN PHÁP LUẬT BÁO HIÉM Y TÉ TẠI PHƯỜNG HỒNG
VÀN THỤ, QUẶN HỊNG BÀNG, THÀNH PHĨ HẢI PHỊNG...................... 63

3.1. u cầu hồn thiện pháp luật và năng cao hiệu qua thực hiện pháp luật
báo hiếm y tế............................................................................................................ 63
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật
về bảo hiếm y tế tại phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng, thành pho Hai
Phịng....................................................................................................................... 68
3.2.1. Hồn thiện pháp luật............................................................................. 68
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật bao hiếm y tế tại
phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng............. 75
KÉT LUẬN................................................................................................................. 84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ 86


PHẦN MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Sức khoe là một trong những tài sàn quý báu nhất của con người. Nhu
cầu được bảo vệ, chăm sóc sức khoè trở thành một nhu cầu rất chính đáng của


nhiều người. Vậy nôn BHYT ra đời như một hệ quả tất yếu, một giải pháp
hữu hiệu được hầu hết quốc gia lựa chọn đê giảm bớt gánh nặng về kinh tế
cho người bệnh và cả cho chính những người thân của họ.

Pháp luật BHYT là một nội dung cơ bán trong hệ thống pháp luật ASXH
của các quốc gia trên thế giới. Cơng dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức

khoẻ đã trở thành một nguyên tắc hiến định trong hệ thống pháp luật của tất cả
các quốc gia trên thế giới. Ớ Việt Nam, pháp luật BHYT cũng là một là một bộ

phận rất quan trọng nằm trong hộ thống pháp luật của nước ta, bao gồm các
thành phần như pháp luật bảo hiêm xã hội, pháp luật ưu đãi xã hội, pháp luật
cứu trợ xã hội, có mục đích chung là bảo vệ cuộc sống các thành viên xã hội.

Pháp luật BHYT mang ý nghĩa nhân văn vì tạo nền táng và cơ sở pháp lý đế
đảm bảo chế độ, quyền lợi BHYT cho người tham gia.
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm xây dựng, thực hiện chính sách

BHYT với mục tiêu BHYT tồn dân để chính sách này thực sự mang lại
nhũng ý nghĩa thiết thực nhất cho người dân. Ờ Việt Nam, chính sách BHYT
được bắt đầu thực hiện từ lâu và đến nay đã có những bước trưõng thành và
phát triển. Điều lệ BHYT đầu tiên được ban hành kèm theo Nghị định
299/NĐ-CP của Chính phú vào năm 1992. Tiếp theo đó, sự ra đời cùa Luật

BHYT số 25/2008/QH121 được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ
01/7/2009 là cơ sở để thể chế hoá quan điếm, định hướng của Đăng và Nhà

nước về phát triển cho cơng tác BHYT, góp phần điều tiết xã hội, phục vụ

công cuộc xây dựng nen kinh tế thị trường định hướng XHCN ờ nước ta, mở



2

ra một bước phát triển vượt bậc cúa BHYT với mục tiêu BHYT tồn dân. Tuy
nhiên, do cơng tác hoạch định đường lối, chính sách chưa có tầm nhìn dài hạn

nên lộ trình thực hiện BHYT tồn dân vào năm 2014 khơng đạt được như

mục đích đặt ra. Vì vậy, để khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật BHYT
hiện hành, Luật BHYT năm 2008 đã được sửa đối, bố sung năm 2014 và có
hiệu lực từ ngày 01/01/2015, tạo cơ sở pháp lý đế BHYT khẳng định vị trí

quan trọng của minh trong chính sách ASXH. Gần đây nhất là Nghị định

146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 được ban hành quy định chi tiết và hướng
dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật BHYT để pháp luật về BHYT

ngày càng hồn thiện hơn.

Ờ Hãi Phịng, trong đó có phường Hồng Văn Thụ, quận Hồng Bàng
việc thực hiện các chính ASXH, trong đó có chính sách về BHYT với mục

tiêu BHYT toàn dân là vấn đề được các ngành, các cấp, cơ quan có thẩm
quyền trên địa bàn tỉnh quan tâm, được coi là một trong những chính sách

quan trọng hàng đầu của chính quyền. Q trình thực hiện chính sách BHYT
trên địa bàn phường, quận, thành phố đã có những kết quà tích cực. Tuy

nhiên, trong thực tiền thực hiện pháp luật BHYT cũng bộc lộ một số vấn đề


tồn tại và mục tiêu thực hiện BHYT toàn dân mà Thành uỷ, ƯBND thành
phố, quận đã đề ra còn cần nhiều nỗ lực đế thực hiện.

Đế thực hiện được mục tiêu này, cần thiết phải có những giải pháp phù
hợp. Trong đó, giái pháp hồn thiện các bất cập trong quy định của pháp luật

về BHYT và hoàn thiện công tác tồ chức thực hiện pháp luật về BHYT, nâng
cao hiệu quà thực hiện BHYT trên địa bàn phường Hoàng Văn Thụ, quận

Hồng Bàng là giải pháp quan trọng và cấp thiết. Vậy nên việc nghiên cứu một

cách có hệ thống, chuyên sâu về thực trạng pháp luật về BHYT và thực tiễn
thực hiện ớ địa phương đề từ đó có các giải pháp nêu trên có ý nghĩa trên cã
phương diện lý luận và thực tiễn.


3

Từ những lý do trên, em đã chọn vấn đề "Pháp luật hao hiếm y tế và
thực tiễn thực hiện tại phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng, Thành

pho Hủi Phòng ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ cúa mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Theo nghiên cứu của tác giả, cho đến thời điểm này đã có các cơng
trình nghiên cứu về BHYT và pháp luật về BHYT ở Việt Nam. Đó là:

- Sách tham khảo: "Pháp luật BHYT - Những vấn đề lý luận và thực


tiễn ờ Việt Nam hiện nay” NXB Tư pháp năm 2018 của tác giả Phùng Thị

Cẩm Châu; "Hỏi - đáp về pháp luật hảo hiêm xã hội BHYT' NXB Giao thơng
vận tải năm 2008 của tác giả Lưu Bình Nhưỡng, Hoàng Thị Minh; "Hỏi đáp

pháp luật về BHYT” NXB Tư pháp năm 2016 của tác giả Nguyễn Hiền
Phương, Phùng Thị cẩm Châu; "Pháp BHYT một số quốc gia trên thế giới và
những kinh nghiêm cho Việt Nam” NXB Tư pháp năm 2013 của tác giă

Nguyễn Hiền Phương. Trần Thị Thuý Lâm: "Pháp luật ASXH - Những van
đề lỷ luận và thực tiền” NXB Tư pháp, Hà Nội năm 2010 của tác giả Nguyền
Hiền Phương.
- Bài viết đăng trên tạp chí: "Đấy mạnh việc thực thi chính sách, pháp

luật về BHYT ở Việt Nam” của tác giả Đoàn Kim Huy đăng trên Tạp chí Qn

lý nhà nước số 7/2018; "Hồn thiện pháp luật về BHYT ờ Việt Nam hiện nay”
cùa tác già Đỗ Ngân Binh đăng trên Tạp chí Luật học số 01/2008; "Kinh

nghiệm từ pháp luật BHYT ở Thuỵ Điển” của tác giả Hồng Thị Minh đãng

trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14/2013; "Pháp luật BHYT ở Singapore

và những gợi mở cho Việt Nam” cúa tác giả Đào Thị Hằng đăng trên Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật số 09/2013; "Pháp luật về chăm sóc y tế cơ bản và
BHYT đối với người dân tộc thiểu so ở Việt Nam - Thực trạng và một so kiến

nghị trong tương quan so sánh với một so quốc gia” của tác gỉả Nguyễn Hiền



4

Phương, Huỳnh Phương Anh đăng trên Tạp chí Pháp luật và phát triến năm

2020 sô 7 + 8; “Ai? lý vi phạm pháp luật bão hiêm xã hội, BHYT, bào hiểm
thất nghiệp: Hệ thơng tồ án tích cực vào cuộc" của tác giả Cơng Hùng đăng

trên Tạp chí Pháp luật và phát triển 2019 số 11-12; "Thực hiện chính sách
BHYT ở nước ta: Thành tựu, thách thức và giải pháp", Đào Văn Dũng, Tạp

chí Tun giáo số 8.2009; "Nhìn lại một số quy định mới sau khi Luật BHYT
đi vào cuộc song”, Phạm Văn Chung, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số
12/2009; "Tăng cường quản lý nhà nước lien tới BHYT toàn dán” cùa tác già

Nguyễn Huy Quang đăng trên tạp chí Quản lý nhà nước số 182 năm 2011.
- Đe tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn: "Pháp luật BHYT một

số quốc gia trên thế giới và những kinh nghiêm cho Việt Nam” - Đe tài nghiên
cứu khoa học cấp Trường/ Trường Đại học Luật Hà Nội do Nguyễn Hiền
Phương làm chủ nhiệm đề tài, Tran Thị Thuỳ Lâm thư ký; Nguyễn Hữu
Chí...; "Đe án thực hiện lộ trình tiến tới BHYT tồn dán giai đoạn 20122015-2020” năm 2013” - Đe án cấp nhà nước do Bộ Y tế chủ trì; Luận án:

"Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật
ASXH ớ Việt Nam” cùa tác giã Nguyễn Hiền Phương, Trường Đại học Luật
Hà Nội năm 2009; "Cơ sở lý luận và thực tiền hoàn thiện pháp luật BHYT ở

Việt Nam” cúa tác già Nguyễn Thị Thanh Hương năm 2012; "Nghiên cứu

phương thức thanh tốn chi phí khám, chữa BHYT theo nhóm chấn đốn với
nhóm bệnh tăng huyết áp” năm 2012 cúa tác giả Lưu Viết Tình; “Hồn thiện

pháp luật BHYT ở Việt Nam” của Phùng Thị cấm Châu tại Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2014; "Tăng cường quân lý nhà nước bang pháp luật đoi với hoạt

động bảo hiếm xã hội ở Việt Nam” của Đỗ Văn Sinh, năm 2005. Luận văn:
"Pháp BHYT ở Việt Nam hiện nay” của Phạm Thị Vy Linh, Trường Đại học

Luật Hà Nội năm 2014; "Pháp luật BHYT ớ Việt Nam và thực tiền thực hiện
tại tinh Yên Bái” cùa Hà Thái Thọ, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2017;


5

“Pháp luật về BỈỈYT, thực trạng và giải pháp” của Nguyền Thị Thanh Hương,
Trường Đại học Luật Hà Nội nãm 2005.
Nhìn chung các cơng trình khoa học nêu trên đã nghiên cứu khá toàn

diện một số vấn đề lý luận chung về BHYT và pháp luật BHYT, thực trạng
pháp luật BHYT, đưa ra những nhận xét, đánh giá về ưu, nhược điểm cùa quy

định pháp luật BHYT, những thành công và hạn chế trong thực tiễn thi hành
pháp luật BHYT, bước đầu xác định được các tiêu chí hồn thiện pháp luật

BHYT, chi ra những yếu tố ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật BHYT

và từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện những bất cập trong quy định của
pháp luật BHYT. Đây là những nội dung mà Luận văn này có thề kế thừa.
Một số cơng trinh nghiên cứu về quy định cùa Luật sửa đối, bổ sung một số
điều cùa Luật BHYT năm 2014 và thực tiễn thực hiện BHYT ở nhiều tinh,

thành phố, song chưa có cơng trình nào nghiên cứu quy định của pháp luật


BHYT và thực tiễn thực hiện pháp luật BHYT hiện hành tại tinh Hà Tĩnh. Vì
thế, có thế thấy rang, tuy đề tài luận văn không mới, nhưng việc nghiên cứu

thực tiễn thực hiện pháp luật BHYT trên địa bàn tình Hà Tĩnh là đề tài nghiên

cứu khơng trùng lặp với các cơng trình đã nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cúư
3. ỉ.

Mục đích nghiên cứu

Vì là luận văn có định hướng ứng dụng nên mục đích nghiên cứu chú

yếu của Luận văn là làm rõ thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về

BHYT, thực trạng thực hiện pháp luật về BHYT tại phường Hoàng Văn Thụ,
quận Hồng Bàng. Từ đó kiến nghị hồn thiện pháp luật về BHYT và đe xuất
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật BHYT tại địa bàn

nghiên cứu.

3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu


6

Một là, nghiên cứu một số vấn đề lý luận về BHYT và pháp luật


BHYT, chỉ ra những yểu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về
BHYT; phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam

hiện hành về BHYT.
Hai là, nghiên cứu thực tiền thực hiện các quy định cùa pháp luật

BHYT tại phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng.
Ba là, nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện pháp luật về BHYT và nâng
cao hiệu quả thực hiện pháp luật BHYT tại địa bàn nghiên cứu.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Đoi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của Luận văn gồm:
- Các quan điếm, tư tưởng mang tính lý luận về BHYT và pháp luật về

BHYT.
- Các quy định của pháp luật hiện hành của Việt Nam về BHYT. Trong

đó, chú yếu là Luật BHYT năm 2008, đã được sửa đổi, bồ sung năm 2014 và

các văn bán hướng dẫn thi hành các quy định cùa Luật BHYT.
- Thực tiễn thực hiện pháp luật về BHYT ở phường Hoàng Văn Thụ,

quận Hồng Bàng, thành phổ Hải Phong trong những khoảng 5 năm gần đây từ

những số liệu thực tiền của địa phương.


4.2.

Phạm vi nghiên cứu

về nội dung-. Bên cạnh một số vấn đề lý luận cơ bán, Luận văn chú yếu

nghiên cứu các quy định pháp luật về BHYT về đối tượng tham gia BHYT,
chế độ hưởng, quỹ BHYT, tồ chức thực hiện BHYT.
Luận văn không đề cập các vấn đề về tranh chấp về BHYT (do trong

những năm qua chưa có vụ tranh chấp về BHYT nào tại địa bàn). Ngoài ra,


7

các vấn đề về thanh tra, khiếu nại, tố cáo, quy trinh nghiệp vụ thu chi BHYT,
xử lý vi phạm pháp luật về BHYT cũng như quản lý sự nghiệp về BHYT

cũng không thuộc phạm vi nghiên cứu cúa Luận văn.

về không gian: Nghiên cửu thực tiễn áp dụng pháp luật BHYT trên địa
bàn phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng, thành phố Hài Phòng.

về thời gian: Nghiên cứu thực tiền áp dụng pháp luật về BHYT trên địa
bàn nghiên cứu giai đoạn 2017-2022.

5. Phuong pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sứ dụng trong Luận văn bao gồm:


- Phương pháp tổng hợp, thống kê được sử dụng trong bộ luận văn để
tập hợp, chọn lọc nhũng thông tin trên cơ sở các tài liệu, cơng trình nghiên cứu

khoa học, báo cáo tống kết, số liệu thống kê... có ý nghĩa đối với đề tài nghiên
cún, từ đó sắp xếp, khái qt hố thơng tin theo tùng nội dung cần luận giải
trong mỗi phần cúa Luận văn.

- Phương pháp mô tà được sử dụng đế khái quát kết quà nghiên cứu cùa
các cơng trình khoa học trước đây đồng thời để mô tà các quy định pháp luật
trong nội dung chương 1; mơ tả tình hình thực hiện pháp luật tại chương 2.
Thơng qua đó, Luận văn đưa ra một cái nhìn tổng quan cùa pháp luật cùa

pháp luật BHYT Việt Nam.
- Phương pháp phân tích được sử dụng tại chương 2 của Luận văn. Tác

giả tìm kiếm các vấn đề cần làm rõ trong việc tìm hiếu thực trạng tố chức thực
hiện BHYT tại tinh Hà Tĩnh, tìm ra các ngun nhân của thực trạng đó.

Ngồi ra, tác giá còn sử dụng phương pháp dự báo khoa học để đưa ra

các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện trên thực tế các quy định

pháp luật về BHYT.


8

Trong quá trình nghiên cứu, tuỳ từng nội dung trinh bày mà luận văn có

sự kết hợp đan xen các phương pháp nghiên cứu với nhau nham đạt được mục

tiêu đề ra.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn
Luận văn là cơng trình nghiên cứu làm rõ, sâu sắc thêm một số vấn đề

lý luận về BHYT. Đồng thời, luận văn đánh giá được các quy định của pháp
luật BHYT hiện hành, thực tiễn thực hiện tại phường Hồng Văn Thụ, quận
Hồng Bàng, Hái Phịng. Trên cơ sở đó, Luận văn đã đề xuất một số giái pháp

hoàn thiện quy định của pháp luật BHYT và nâng cao hiệu quà thực hiện
pháp luật ve BHYT tại địa bàn nghiên cứu. Vì vậy, Luận văn sẽ cung cấp kiến
thức cơ bán về pháp luật BHYT cho các đối tượng liên quan; là nguồn tài liệu

tham khảo cho các tổ chức, cá nhân làm công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa
học về pháp luật BHYT; là nguồn tài liệu tham kháo cho các tô chức, cá nhân
làm công tác thực tiễn trong lĩnh vực BHYT và quản lý nhà nước về BHYT.

7. Bố cục cúa Luận văn
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
có 03 chương:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận về BHYT và pháp luật về BHYT.
Chương 2. Thực trạng pháp luật về bảo hiếm y tế và thực tiễn thực hiện

pháp luật bảo hiếm y tế tại phường Hoàng Văn Thụ, quận hồng bàng, thành

phố Hải phòng.
Chương 3. Yêu cầu, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu

quả thực hiện pháp luật BHYT tại phường Hoàng Văn Thụ, quận Hồng Bàng,
thành phố Hái Phòng.



9

Chưoĩig 1
MỘT SÓ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÈ BẢO HIÉM Y TÉ VÀ PHÁP LUẬT
VÈ BẢO HIẾM Y TÉ

LI.

Một số vấn đề lý luận về bảo hiểm y tế

/. 7. 7. Khái niệm bảo hiếm y tế

l.ỉ.I.l.

Định nghĩa bảo hiểmy tê

Trong mỗi chúng ta không ai sinh ra mà lại khơng mong muốn minh có

sức khóe. Sức khởe là nền tảng cơ bãn của một cuộc song vui vẻ, hạnh phúc,

là cơ sở quan trọng để mỗi người thực hiện ý tưởng, ước mơ, nguyện vọng
của cuộc đời mình. Ngày nay, khi nen kinh tế - xà hội vận động và phát triển,

kéo theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng tới khí hậu, mơi trường và đời sống sinh
hoạt của con người, rủi ro về bệnh tật ốm đau ln có khả năng tác động đến

con người. Khi xày ra ốm đau, bệnh tật, ốm đau bất ngờ không phải ai cũng
có đủ khả năng để chi trả chi phí KCB. Bên cạnh đó, với sự phát triển của


kinh tế xã hội, cuộc song con người được nâng cao, người dân ý thức được

tầm quan trọng cúa sức khỏe, yêu cầu được CSSK cúa người dân không

ngừng tăng lên. Hệ thống KCB, cơ sở vật chất y tế cũng đã phát triến theo
nhưng vẫn không đáp ứng đủ, gây gánh nặng cho nguồn NSNN. Do đó,

BHYT được ra đời với tính chất phi lợi nhuận, huy động sự đóng góp của sổ
đơng người khỏe mạnh để chia sẻ cho số ít người ốm đau, bệnh tật; Giúp gia

đình, doanh nghiệp tháo gỡ được khó khăn và giám gánh nặng cho nguồn

NSNN.
Nghiên cứu BHỴT ờ góc độ xã hội, các học già quan niệm BHYT là một
biện pháp tương trợ cộng đồng, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc đế đàm báo cho

người dân cúa các quốc gia chống lại các nguy cơ phát sinh chi phí y tế hoặc
như là một bộ phận quan trọng của ASXH. Ở định nghĩa hẹp, BHYT được xem
như là một công cụ đê đạt được mục tiêu tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức


10

khoé và bào vệ tài chính phố quát. Ớ định nghĩa rộng hơn, BHYT được xem
như một cơ chế đế liên kết các lợi ích xã hội, khuyến khích tình đồn kết, xây
dựng các hiệp hội cơng dân và đảm bảo quyền công dân. Quan điếm này đặc

biệt phổ biến ở Tây Âu nên ở các nước trong khu vực này, BHYT rất
phát triển.'


Nghiên cứu BHYT ở góc độ kinh tế, Hugh Chamberlen (1630 - 1720) là
người đầu tiên đưa ra định nghĩa về BHYT: “BHYT là hình thức chi trà chi
phí y tế cho người được BHYT tinh trên rủi ro sức khoè đã được thoá thuận

khi mua báo hiểm và số tiền chi trả chi phíy tế phải cân đoi với so phí BHYT

mà những người tham gia bào hiếm đóng góp"1
2. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra là
phải làm thế nào đề sử dụng có hiệu quá nguồn quỹ đóng góp cùa người tham

gia BHYT đồng thời phải nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh. Theo quan
điểm của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), BHYT lại được hiểu

là một cách để phân phối các rủi ro tài chính liên quan tới sự thay đổi chi phí

chăm sóc sức khoẻ cá nhân bằng cách tổng hợp chi phí theo thời gian thơng
quan thanh tốn trước3. Các quốc gia chú trọng yếu tố kinh tế cùa BHYT

thơng thường là những nước có nền kinh tế thị trường tự do phát triển mà đại
diện tiêu biểu là Hoa Kỳ.

Nghiên cứu BHYT ớ góc độ pháp lý, BHYT được xem là quyền con

người, quyền công dân trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ mà các nhà nước
phái có cơ chế đảm bào thơng qua các quy phạm pháp luật BHYT do nhà

nước ban hành. Năm 1946, Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã khẳng định quyền
1 Phủp luật bào hiếm y tế một số quồc gia trên thế giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam: đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Trường/ Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyền Hiền Phương chú nhiệm đề tài; Trần Thị

Thuý Lâm thư ký; tr.59-60
2 Nguyên Hiền Phương, Pháp luật BHYT một số quắc gia trên thề giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam,
NXB Tư pháp. Hà Nội, 2013. tr 14.
3 Pháp luật bào hiểm y tế - Những ván đề lý luận và thực tiễn ớ Việt Nam hiện nay: sách chuyên kháo/ Phùng
Thị Cầm Châu, NXB Tư pháp, Ha Nội. 2018, tr. 13.


11

con người trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ: “Bảo vệ sức khoẻ là quyền cơ

bàn cùa mọi người, không phân biệt chúng tộc, tơn giáo, quan điểm chính trị,
điều kiện kinh tế hay xã hội”. Năm 1948, Liên hiệp quốc thông qua Tuyên

ngôn thế giới về quyền con người (10/12/1948), tại Điều 3 quy định: “Mọi

người đều có quyển sổng, quyển tự do và an ninh cá nhân”. Tô chức lao động
quốc tế (ILO) thi cho rằng BHYT là “một nội dung ASXH và là loại hình bảo
hiểm phi lợi nhuận, nhăm đám bảo chi phí y tế cho người tham gia khi gặp

rủi ro, ốm đau, bệnh tật”. Theo công ước số 102 của ỈLO - Công ước quy

định những quy chuẩn tối thiểu về ASXH thì chăm sóc y tế là một trong 9 chế
độ trợ cấp thuộc hệ thống ASXH. Tuy nhiên, theo ILO chăm sóc y tế có phạm
vi nội dung rộng hon BHYT. Nội dung chăm sóc y tế khơng chỉ dừng lại ở

chế độ bảo hiếm cho các thành viên trong xã hội mà cịn bao gồm các hoạt
động y tế cơng cộng khác nhằm mục đích chăm lo và bảo vệ sức khoẻ tồn
dàn, BHYT mang nhiều nét tưong đồng song khơng bao quát hết mọi nội


dung của chăm sóc y tế. Thực tế, do điều kiện kinh tế xã hội và nhận thức ở
các quốc gia khác nhau mà khái niệm chăm sóc y tế có thế được đồng nhất
với BHYT, ở một số nước khác thi lại được hiếu là dịch vụ chăm sóc sức

khoẻ cơng, được thực hiện miền phí, do ngân sách nhà nước đài thọ. Có nước
lại coi chăm sóc y tế bao hàm cà BHYT và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ

cơng. Thậm chí có một số quốc gia lại quy định BHYT bao gồm cả chế độ

KCB, chế độ ốm đau, chế độ thai sản cho người lao động... Vì vậy, việc xác

định vị trí độc lập hay khơng của BHYT trong hệ thống các chế độ BHXH
hay hệ thống ASXH cũa các quốc gia khác nhau phụ thuộc rất nhiều vào đặc

thù riêng của tìrng quốc gia.4

4 Nguyền Hiền Phương (chủ biên, 2013), “Các mơ hình bảo hiểm y tế trên thế giới” trong cuốn Pháp luật báo
hiểm y tế một sổ quốc gia trên thể giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội, tr. 31-41


12

Như vậy, có thể thấy BHYT có thề được tiếp cận dưới nhiều góc độ

khác nhau: kinh tế, xã hội, pháp lý,... Tuy nhiên, dù ở góc độ nào thì BHYT
cũng có một số đặc trưng cơ bản. Đó là được thiết lập trên cơ sở sự đóng góp
của người tham gia; bao gồm các dịch vụ chăm sóc sức kh, chừa bệnh và

khơng mang mục đích lợi nhuận. Vì vậy, có thể đưa ra khái niệm về BHYT


như sau: “BHYT ỉà một hình thức hảo hiểm có mục đích bù đắp rủi ro về sức
khoẻ cùa các thành viên trong xã hội thơng qua sự đóng góp một phần tài sán

cùa tắt cả các thành viên, do nhà nước tổ chức thực hiện và khơng có mục
tiêu lợi nhuận
ỉ. 1.1.2. Đặc điếm của bảo hiêm y tê

BHYT là cơ chế tài chính trong lĩnh vực CSSK, đồng thời là chính sách
ASXH quan trọng của Nhà nước. Vì vậy, BHYT có những đặc điếm chung

tương đồng với các chính sách ASXH khác của Nhà nước như: Đối tượng

tham gia, thiết lập trên cơ sở tương trợ cộng đồng và tổ chức thực hiện quàn
lý bởi Nhà nước... Tuy nhiên, ngoài các đặc điểm chung BHYT còn một số
đặc điểm riêng mang tính đặc thù:

Thứ nhất, đối tượng tham gia BHYT có phạm vi rộng lờn, bao gồm mọi
thành viên trong xã hội. BHYT là hình thức tương trợ cộng đồng, là một

chính sách lớn cúa Nhà nước với mục tiêu bảo vệ và CSSK cho toàn bộ các
thành viên trong xã hội, vì vậy đối tượng tham gia BHYT khơng có giới hạn
về bất cứ tiêu chí nào. Nhìn lại từ khi hình thành BHYT ban đầu chi là hình

thức bảo hiểm ốm đau và thương tật cho đối tượng công nhân của các chú
doanh nghiệp tại các nước Tây Âu. về sau khi đời sống đại bộ phận nhân dân

được nâng cao, ý thức về CSSK của người dân vì thế cũng được cài thiện và

cũng vì nguồn NSNN cần giảm một phần gánh nặng, tất cá thành viên trong


xã hội đều có thể tham gia BHYT díi là trẻ em hay người già, người có quan


13

hệ lao động, người giàu hay người nghèo khó... điều này cũng là tất yếu bới

BHYT với mục tiêu hướng tới là sự chia sẻ rủi do ốm đau, bệnh tật và tồn bộ
người dân đều có quyền được hưởng dịch vụ chăm sóc y tế. Hiện nay, nhiều

quốc gia trên thế giới qua quá trình phát triển BHYT cho thấy, BHYT ngày
một mở rộng về phạm vi đối tượng tham gia theo nghĩa vụ (tức là theo tính
chất bắt buộc) và tiến tới BHYT toàn dân, đây là một chú trương, đường lối

mà các quốc gia đang hướng đến vì mục tiêu ASXH.
Thứ hai, mục tiêu của BHYT là nhằm hướng tới CSSK và bào vệ sức khóe

cho mọi người dân trong xã hội khi người tham gia BHYT xảy ra rủi do ốm
đau, bệnh tật và không nham mục đích bù đắp lại thu nhập, kinh tế bị giảm
sút khi sự kiện bào hiếm xảy ra. Đặc diêm này của BHYT khác với BHXH ớ

chồ phát sinh sự kiện báo hiểm. Đối với BHXH thì người tham gia BHXH sẽ

được trợ cấp bang tiền bù đắp lại một phần thu nhập bị mất, còn đối với

BHYT khi người tham gia báo hiểm gặp rủi ro ốm đau, bệnh tật thì tất yếu
dần đến nhu cầu KCB và sư dụng các dịch vụ y tế (các dịch vụ như: xét

nghiệm, thuốc men, giường bệnh...) điều này sẽ phát sinh các chi phí. Lúc
này BHYT có trách nhiệm chi trà các chi phí cùa dịch vụ y tế cho người tham


gia. Vi vậy, mục tiêu cúa BHYT hướng đến là CSSK. và bảo vệ sức khỏe cho
mọi người dân thông qua việc chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí KCB
chăm sóc y tế chứ khơng nhàm mục đích bù đắp lại thu nhập bị mất bằng trợ
cấp tiền mặt như các loại bào hiểm khác.

Thứ ba, mức hưởng cùa BHYT dựa trên cơ sở tình trạng bệnh tật, ốm đau

của người tham gia đóng BHYT. Từ khi hình thành cho đến nay mức hưởng

BHYT không dựa trên cơ sớ mức độ rủi ro, mức hưởng BHYT dựa theo
nguyên tắc đáp ứng đặc biệt và không phải chi trả trực tiếp như các loại hình
báo hiếm khác. Khi người tham gia BHYT xãy ra ốm đau, bệnh tật, họ sẽ


14

được hường các dịch vụ chăm sóc y tế cho đến khi hồi phục, điều này hồn
tồn khơng phụ thuộc vào mức đóng, thời gian đóng BHYT hay xem xét đến

mức lương làm căn cứ đóng của họ là bao nhiêu. Mức độ được chăm sóc, bào
đảm về các dịch vụ y tế phụ thuộc vào khá năng cung cấp của cơ sở KCB.

Đây chính là đặc điếm cơ bản của BHYT khác với các loại hình báo hiếm
khác kề từ khi hình thành cho đến nay.
Thứ tư, việc tơ chức thực hiện BHYT dựa trên quan hệ ba bên: Bên tham
gia đóng BHYT, bên thực hiện BHYT và cơ sở KCB. Mối quan hệ ba bên

trong BHYT là mối liên kết chặt chẽ nhàm phát huy đầy đủ quyền lợi cũng


như lợi ích của BHYT đối với xã hội. Đây là mối quan hệ xuyên suốt trong hệ

thống BHYT, được xem là quan hệ giữa trách nhiệm và quyền lợi của những
cá nhân và tổ chức tham gia BHYT. Khác với các loại hình bảo hiểm khác,
việc thực hiện BHYT bao giờ cũng có sự xuất hiện của bên thứ ba là cơ sở

KCB BHYT, là cơ quan tô chức thực hiện việc KCB và cung cấp các dịch vụ

CSSK. Khi người tham gia BHYT có nhu cầu KCB (sự kiện bảo hiếm xây ra)
họ sẽ có nhu cầu tới các cơ sở y tế KCB để CSSK, từ đó sẽ phát sinh các chi

phí, các chi phí này sẽ được cơ quan BHYT chi trà theo quyền lợi hường đã
quy định. Do đó, việc đáp ứng nhu cầu của người tham gia BHYT hay chất
lượng của BHYT phụ thuộc nhiều vào khá năng cung cấp dịch vụ (cơ sở hạ
tầng kỹ thuật, chuyên môn cán bộ y bác sỹ...) của cơ sớ cung cấp dịch vụ y tế

KCB. Vì vậy, trong quan hệ ba bên của hoạt động BHYT cần đòi hỏi sự phối

họp, hợp tác hài hòa giữa các chu thề, đặc biệt là với các cơ sở cung cấp dịch
vụ y tế KCB.

1.1.2. Vai trò của bảo hiềm y tế
- về phương diện pháp lý, BHYT là một cơng cụ giúp nhà nước cụ thế
hố rỗ nét quyền con người là cơng cụ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu


15

quả, cơng bằng xã hội trong chăm sóc sức khoẻ. Quyền được chăm sóc sức


khoẻ là một trong những quyền cơ bản của con người. Quyền này được Liên

họp quốc, Tố chức Y tế the giới, Tồ chức Lao động quốc tế ghi nhận trong
một số Tuyên ngôn, Công ước quan trọng như đã đề cập ờ trên. Đây là cơ sở

pháp lý quan trọng đế các công dân được đảm bào quyền lợi của minh đồng
thời thề hiện trách nhiệm cùa nhà nước đối với công dân trong việc chăm sóc
sức khoe. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, sự phân hoá giàu nghèo, phân
tầng xã hội ngày càng rõ rệt thì người dân càng phải đối mặt với nhiều rủi ro,

trong đó có rùi ro về sức khoẻ. Trong điều kiện đó, BHYT làm nhiệm vụ điều
tiết của cải, phân phối lại thu nhập xã hội, khoảng cách giàu nghèo, đảm bảo

công bằng xã hội.
- Kề phương diện kinh té, BHYT là một cách thức trợ giúp tài chính cần

thiết cho chính bản thân và gia đình người tham gia BHYT, là cơng cụ góp

phần đảm bào công bàng xà hội. Con người khi ốm đau, bệnh tật sẽ phát sinh
nhu cầu KCB và khi đó tất yếu sẽ phát sinh các chi phí y tế. Tuy nhiên, khơng

phải ai cũng có nguồn tài chính dư dà đe có thề sằn sàng thanh tốn các khốn
chi phí đó. Một xã hội được cơng nhận là tiến bộ khi có mạng lưới y tế tốt và

mọi người dân được chăm sóc sức khoẻ tồn diện. Vì vậy, nếu họ tham gia
BHYT, BHYT sẽ giúp họ thanh toán một phần hoặc tồn bộ chi phí y tế và
như vậy những khó khăn về tài chính khi bị ốm đau sẽ được giám tải. Như
vậy, gánh nặng tài chính cá nhân và gia đình những người tham gia BHYT

trước rủi ro sức khoẻ sẽ được san sẻ một cách đáng kể. Với thế chất và tinh

than khoẻ mạnh, người lao động mới có thể đạt được kết quả cao nhất trong

công việc, năng suất lao động tăng, thu lợi về cho bàn thân, gia đình, cho tồ
chức và cho cã nền kinh tế quốc dân.

- Kê phương diện xã hội, BHYT góp phần tạo nên sự cơng bang xã hội

trong chăm sóc sức khoẽ nhân dân, thúc đẩy tiến bộ xã hội. BHYT luôn là


16

mạng lưới bão hiểm bao trùm rộng khắp nhất và có ý nghĩa phố biến nhất

trong hệ thống ASXH, chính sách BHYT ra đời khơng nhằm mục đích kinh
doanh thu lợi nhuận mà xuất phát từ nhu cầu khách quan của cuộc sống con

người. Rủi ro về sức khoẻ thường đen bất ngờ và khơng loại trừ ai. KJ1Ĩ đó,
chi phí y tế thực sự là một gánh nặng với đa số các thành viên trong xã hội.
Trong thực tế, đã khơng ít trường hợp do hồn cảnh kinh te mà phái sống

chung với bệnh tật trong khi y học hồn tồn có khá năng chữa trị được.

Người dân tham gia BHYT được chi trà chi phí khám, điều trị bệnh tạo sự yên
tâm về tâm lý cho người dân. Sức khoe người dân được báo vệ và chăm sóc

cũng sẽ tạo một môi trường xã hội 011 định và vừng chắc. Ọuá trình phát triên
của lịch sử BHXH trên the giới đà chứng minh sự cần thiết của BHYT là một

hoạt động báo hiếm trước hết của cộng đồng xã hội chống lại rủi ro về bệnh


tật gây nên. Không chỉ vậy, thông qua việc cung cấp trợ giúp đối với người

tham gia BHYT, BHYT cịn có khá năng giúp xã hội thốt khỏi tình trạng đói
nghèo. Bởi lẽ, BHYT trước hết đã giúp người dân phòng tránh “bẫy nghèo”
do gánh nặng về chi phí y tế. Thêm vào đó, ở một xã hội mà BHYT được thực

hiện tốt, nơi mà mọi người dân đều được chăm sóc y tế, họ có cơ hội tốt hơn
đế ln khoẻ mạnh, từ đó tạo nên xã hội khoẻ mạnh. BHYT tạo cơ hội cho
mọi người dân trong xã hội đều có cơ hội tiếp cận dịch vụ y tế, nhất là những

đối tượng “yếu thế” trong xã hội như tre em dưới 6 tuổi, người đã về hưu, góp

phần tạo nên sự cơng bằng xã hội trong chăm sóc sức khoẻ người dân. Khi
tham gia BHYT, người có điều kiện kinh tế khó khăn hay mắc bệnh hiểm
nghèo sẽ được BHYT gánh bớt khó khăn về chi phí KCB. Thơng qua pháp

luật BHYT, mọi người sẽ được binh đẳng trong khám bệnh và chữa bệnh, bất
kê giàu nghèo hay ở vị trí nào trong xã hội, khi có cùng nhu cầu, được tiếp
cận như nhau đến các dịch vụ y tế hiện có; người bệnh có nhu cầu nhiều hơn


17

được chăm sóc nhiều hơn. Đây là đặc trung ưu việt thể hiện tính nhân đạo sâu
sắc cùa BHYT.

- về phương diện quốc tế: Hiện nay, hội nhập phát triển là xu hướng
chung cúa mọi quốc gia trên thế giới. Đối với những nước phát triển, đám bào


chất lượng cuộc sống luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu, vì vậy
trong xu hướng đó, việc đám bào quyền lợi chăm sóc sức khoè của mỗi người

đân đà trờ thành tiêu chí đánh gia sự phát triển, tiến bộ và văn minh của mồi

quốc gia, trớ thành tiêu chí đánh giá tư cách gia nhập các tổ chức cũng như việc
hội nhập trên trường quốc tế. Bởi lẽ, các chính sách BHYT là sự phản ánh rõ

nét thái độ, trách nhiệm cúa nhà nước đối với công dân cùa mình.

1.2. Một số vấn đề lý luận về pháp luật bảo hiểm y tế
1.2.1. Khái niệm pháp luật bảo hiếm y tế

Nhiều quốc gia trên thế giới đều coi BHYT là một chính sách ASXH

lớn. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội, trinh độ khoa học kỹ

thuật mà mỗi quốc gia có cách thức, phạm vi mức độ khác nhau đế thực hiện
pháp luật về BHYT. Việc xây dựng và ban hành các quy định pháp luật về

BHYT đế điều chinh các đối tượng, tổ chức trong hoạt động BHYT là thực sự
cần thiết, đăm bào chính sách ASXH của Nhà nước được thực thi nghiêm

chình, mọi người dân đều được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc y tế khơng

phân biệt một ai, giảm bớt gánh nặng cho người nghèo, người có hồn cảnh

khó khăn.. .cũng đế đảm bào cho tất cả mọi người dân đều được hưởng quyền
con người, quyền được CSSK của mình.


Pháp luật BHYT là một bộ phận cấu thành nên hệ thống pháp luật
ASXH, các quy định của pháp luật BHYT được Nhà nước xây dựng và ban
hành đàm bảo thực hiện bàng các biện pháp khác nhau. Pháp luật BHYT điều
chinh các mối quan hệ xã hội trong hoạt động BHYT giữa người tham gia


18

BHYT với cơ quan BHYT (cơ quan được Nhà nước giaơ tồ chức và thực hiện
BHYT), giữa cơ quan BHYT với cơ sở KCB BHYT và giữa người tham gia

BHYT với cơ sở K.CB BHYT. Các quan hệ xã hội này là các quan hệ kinh tế xã hội đan xen lẫn nhau phát sinh trong quá trình tham gia, thụ hưởng BHYT
theo nguyên tắc chia sẻ rủi ro, tương trợ lần nhau và khơng mang mục đích lợi

nhuận, bao hàm toàn bộ các nội dung: Đối tượng tham gia BHYT, chế độ
hưởng, quỹ BHYT, hệ thống tổ chức và thực hiện BHYT, xử lý vi phạm và

giải quyết tranh chấp BHYT. Vì vậy, hầu hết trong Hiến pháp của các quốc
gia trên thế giới đều ghi nhận các quy định về BHYT và được cụ thế hóa bằng
các quy phạm pháp luật về BHYT. Từ các phân tích ở trên, có thê đưa ra khái

niệm về pháp luật BHYT như sau: “Pháp luật BHYT là hệ thống các quy
phạm pháp luật được Nhà nước xây dựng, ban hành và đâm bảo thực hiện
nghiêm chinh nhằm điều chình các moi quan hệ kinh tế - xã hội phát sinh
trong hoạt động B1IYT với mục đích CSSK cho người dãn, khơng vì mục đích

lợi nhuận ”,
1.2.2. Ngun tắc của pháp luật báo hiếm y tế

- Nguyên tắc thực hiện BHYT toàn dân.

Công ước số 102 của Tổ chức Lao động Quốc tế năm 1952 về tiêu
chuẩn tối thiếu về ASXH khắng định vấn đề chăm sóc y tế là một trong những

nội dung quan trọng về quyền hướng ASXH của con người. Quyền được

hướng ASXH cũng như quyền được chăm sóc và bào vệ sức khoẻ là quyền cơ
bản của con người và được pháp luật cùa hầu hết quốc gia xác định đó là
quyền cơ bàn của cơng dân. Chính vì vậy, pháp luật BHYT phái hướng tới

việc thực hiện BHYT toàn dân. Ớ phạm vi hẹp, BHYT toàn dân được hiểu là
toàn bộ người dân cùa quốc gia đều được tham gia BHYT hoặc là mạng lưới


19

BHYT quốc gia bao trùm toàn bộ dân cư của quốc gia5. Ớ phạm vi bao quát
hơn, Tố chức Y tế thế giới quan niệm: BHYT tồn dân khơng chỉ là sự bao
phu BHYT đối với mọi đối tượng người dân mà cịn là sự đảm bào chăm sóc

đầy đủ về quyền lợi hường BHYT và trợ cấp tài chính thoả đáng.6Tổ chức Y
tế thế giới cũng khuyến cáo ràng, đề đạt được mục tiêu BHYT toàn dân, các

quốc gia cần lưu ý tới các yếu tố ảnh hường, gồm: (i) Kinh tế, thu nhập; (ii)

Cơ cấu nền kinh tế, cơ cấu lao động; (iii) Phân bổ dân cư; (iv) Khá năng tổ
chức thực hiện của hệ thống BHYT; (v) Mức độ đồn kết, chia sẻ khó khăn;
(vi) Khả năng quản lý, điều hành của nhà nước7.
- Nguyên tắc báo đâm chia sẻ rủi ro, lấy số đông bù số ít giữa những

người tham gia BHYT.


Không phải ai tham gia BHYT cũng SC được chi trả BHYT, chỉ số ít
người tham gia BHYT gặp rủi ro thực tế về sức khoẻ sẽ được chi trả cho phí

KCB. Dù cùng đóng phí BHYT và mức phí có thể khác nhau nhưng quỳ

BHYT không phái chi trả cho người không bị rúi ro về sức khoẻ. Chi phí
KCB của những người tham gia BHYT nhưng không bị ốm đau bệnh tật sẽ

được sử dụng đế bù đắp chi phí KCB cho những người tham gia BHYT

nhưng gặp rủi ro về sức khoé. Các chi phí này là khó có thề dự đốn trước, nó
có thế lớn hơn rất nhiều lần số phí bảo hiểm mà họ đã đóng góp. Vì thế chế

độ BHYT mang tính nhân văn nhân đạo sâu sắc, thê hiện sự tương trợ lẫn

nhau trong xã hội. Bằng đóng góp, hồ trợ của nhiều người, BHYT có khả
năng hạn chế, giảm thiều khó khăn, bất hạnh do rủi ro ốm đau, bệnh tật của

5 Nguyền Thị Tứ, Phát triển và hoàn thiện hệ thong BHYT ớ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường
Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2007, tr.9
° Viện Nghiên cứu lập pháp, BHYT toàn dán - Thực trạng và kiến nghị, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2004,
tr.4
7 Bộ Y tế, Báo cáo kết quá nghiên cứu khá năng thực hiện BHYT toán dân. Dồ tài nghiên cứu khoa học cấp
Nhà nước, 2011, tr.56


20

thiếu số người. Điều này thế hiện sự tương trợ, tương ái, tính nhân văn, nhân

đạo sâu sắc.
- Nguyên tắc mức đóng theo thu nhập.

Đối với nhóm đối tượng tham gia quan hệ lao động, mức đóng được
xác định trên cơ sở mức thu nhập nhằm đàm bảo sự hỗ trợ giữa những người

có thu nhập cao và những người có thu nhập thấp, giữa những người đi làm
với những người khơng đi làm, giữa người có thu nhập với người khơng có
thu nhập. Nghĩa là những người có thu nhập cao sẽ đóng mức phí BHYT cao

hơn mức phí BHYT của người có thu nhập thấp. Ngồi ra, những người có
thu nhập từ các khoản trợ cấp thì mức phí dựa trên mức trợ cấp. Những người

khơng có thu nhập hoặc thu nhập thấp thi được Nhà nước hỗ trợ mức phí
đóng. Mục đích đặt ra ngun tắc này trong thực hiện BHYT là nhằm đảm

bảo quyền được tham gia và hưởng BHYT cùa mọi người dân. Ngoài ra,
nguyên tắc này còn bảo đảm cho sự thuận tiện trong việc trích nộp và đóng
phí vào quỹ BHYT.

- Ngun tắc mức hướng theo bệnh lý và nhóm đối tượng.

Nguyên tắc này the hiện sự công bằng cùa BHYT. Điều này phù hợp
với mục đích hỗ trợ của BHYT, hỗ trợ chi phí y tế khi người tham gia BHYT

ốm đau. Những rủi ro sức khoé đến với mỗi người là khác nhau, do vậy, mức

hưởng BHYT cần lấy mức độ bệnh tật làm thước đo đầu tiên để xác định mà
khơng phụ thuộc vào mức đóng góp vào quỹ và thời gian đóng phí vào quỹ
BHYT. Neu khơng may người tham gia BHYT mắc bệnh nặng hoặc bệnh


hiểm nghèo, điều trị lâu dài thi họ được hưởng mức chi trà cao hơn so với
người bị bệnh tật nhẹ, khám chữa chỉ một lần hoặc điều trị trong thời gian

ngắn hơn. Bên cạnh đó, mỗi nhóm đối tượng tham gia BHYT có những đặc
thù riêng về tính chất đóng góp cho nhà nước, khá năng tài chính nên BHYT


×