Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 89 trang )

NGÔ THỊ GẤM

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN ĐẠI HỌC MÒ HÀ NỘI

LUẬT KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
TRONG HỢP ĐỊNG MUA BÁN HÀNG HĨA THEO

PHÁP LUẬT VIỆT NAM

NGƠ THỊ GẤM

2019-2021

HÀ NỘI - 2023


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT


VIỆT NAM

NGÔ THỊ GẤM
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TÉ

MÀ SỐ: 60380107

NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC: TS. vũ PHƯƠNG ĐÔNG

HÀ NỘI - 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Ngô Thị Gấm, học viên cao học Luật khóa K19 xin cam đoan đây là
cơng trình độc lập cùa riêng tôi. Tât cả, các tài liệu, số liệu sử dụng phán tích trong

luận văn đểu được trích dan nguồn gốc rõ ràng, đẩy đủ. Tơi xin chịu trách nhiệm về
tính trung thực, chinh xác cùa các nguồn tài liệu cũng như thông tin sử dụng trong

công trình nghiên cứu cùa mình.
Hà Nội, ngày...... tháng....... năm 2023

Học viên


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời càm ơn chân thành đến tập thể các thầy, cô giáo đang công
tác, giảng dạy tại khoa Sau Đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội đã cung cấp cho tôi
tài liệu và những kiến thức pháp lý nâng cao, cũng như tạo điều kiện cho tôi trong
suốt chặng đường học tập vừa qua.


Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS. Vũ Phương Đông, người đà
trực tiếp hướng dần khoa học, tận tỉnh giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành luận

văn chuyên ngành Luật Kinh te với đề tài “Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại
trong hợp đồng mua bản hàng hóa theo pháp luật Việt Nam

Tuy đã co gang hết minh trong khi nghiên cứu và hồn thành luận văn song
luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý

kiến của hội đồng khoa học cùa trường, các thầy, các cô, đồng nghiệp và đặc biệt

những ý kiến phán biện đối với luận văn đổ luận văn được hoàn thiện hơn./.
Tác giả luận văn

Ngô Thị Gấm


BẢN THƠNG TIN TĨM TẢT LUẬN VĂN THẠC sĩ

Tác giả: Ngô Thị Gấm

Chuyên ngành đào tạo: Luật Kinh te
Năm tốt nghiệp: 2019- 2021
Tên đê tài luận văn: "'Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng

mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam ”

Đe tài nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiền thực
hiện pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán

hàng hóa theo pháp luật Việt Nam theo quy định của Luật Thương mại năm 2005,
trên cơ sờ quy định chung cúa Bộ luật Dân sự năm 2015 và văn bản hướng dần thi

hành. Trong quá trình nghiên cứu, Luận vãn sử dụng phương pháp luận của Chú

nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử của chú nghĩa Mác - Lênin
về Nhà nước và pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chù trương của
Đăng và chính sách pháp luật cúa Nhà nước về thương mại, hợp đồng thương mại,

chế tài do vi phạm hợp đồng và các phương pháp nghiên cứu cụ thế như phương
pháp phân tích, tơng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, diễn giải, quy nạp, khái qt

hóa đế hồn thiện luận văn.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá để làm sáng tỏ những vấn đe lý luận, pháp

luật và thực tiền về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
hàng hóa, Luận văn đưa ra một số yêu cầu và giãi pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quá

thực hiện pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
hàng hóa theo pháp luật Việt Nam.
Từ khóa: Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại; hợp đồng mua bản hàng
hóa; chế tài phạt vi phạm trong hợp đông.

Tác giả luận văn

Ngô Thị Gấm


MỤC LỤC


MỤC LỤC.........................................................................................................................1
1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1

2.

Tình hình nghiên cứu đề tài..................................................................................... 2

3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................... 5

4.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu............................................................................... 6

5.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu...................................................... 7

6.

Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiền của luận văn..................................................8

7.

Ket cấu của Luận văn................................................................................................ 8

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VÊ PHẠT VI

PHẠM, BÔI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỌP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG

HĨA................................................................................................................................. 10

1.1.
hóa

1.2.

Lý luận về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng
10

Lý luận pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua

bán hàng hóa................................................................................................................... 21

Tiểu kết chương 1........................................................................................................... 30

Chương 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẶT VÈ PHẠT VI PHẠM VÀ BƠI
THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP DỊNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ
THỤC TIỀN THỤC HIỆN Ở VIỆT NAM.............................................................. 31
2.1.

Thực trạng pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong họp đồng

mua bán hàng hóa............................................................................................................31
2.2.

Thực tiễn thực hiện pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp


đồng mua bán hàng hóa ờ Việt Nam............................................................................. 44

Tiểu kết chương 2........................................................................................................... 59

Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG
CAO HIỆU QUẢ THỤC HIỆN PHÁP LUẶT VÈ PHẠT VI PHẠM VÀ BƠI
THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP DỊNG MUA BÁN HÀNG HĨA Õ
VIỆT NAM.................................................................................................................... 61


3.1.

Yêu cầu hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quá thực hiện pháp luật về phạt vi

phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam........ 61
3.2.

Giải pháp hoàn thiện pháp luật về phạt vi phạm và bồi thườngthiệt hại trong

hợp đồng mua bán hàng hóa ờ Việt Nam..................................................................... 64
3.3.

Giái pháp nâng cao hiệu quá thực hiện pháp luật về phạtvi phạmvà bồithường

thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa ờ Việt Nam............................................ 68
Tiểu kểt chương 3............................................................................................................73

KÉT LUẬN.................................................................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 77



DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẮT

Chữ viết tắt

TT

Nghĩa ciia từ

1

BLDS

Bộ luật Dân sự

2

LTM

Luật Thương mại

3

MBHH

Mua bán hàng hóa

4

HĐMBHH


Hợp đồng mua bán hàng hóa

5

TNBTTH

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

6

TANDTC

Tịa án nhân dân tối cao


MỞ ĐẦU
ỉ. Tính cấp thiết của đề tài

Hợp đồng mua bán hàng hóa là hình thức giao dịch dân sự rất pho biến hiện
nay, có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự vận hành của nền kinh tế, đây là yếu tổ

quan trọng, tác động trực tiếp đến việc đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế. Khi xác lập

hợp đồng, thông thường các bên tham gia sẽ tự giác thực hiện đầy đú các điều
khoản mà họ đã tự nguyện cam kết. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, vì các lý

do khác nhau mà một bên có thế sẽ vi phạm như không thực hiện đúng, đầy đú các
nghĩa vụ đã cam kết, gây thiệt hại cho bên còn lại. Đế dự liệu và giải quyết trường


hợp này thì trong pháp luật hợp đồng cùa các quốc gia đều dự liệu các chế tài nhất

định nhằm buộc bên vi phạm hợp đồng trong thương mại nói chung và hợp đồng
mua bán hàng hóa nói riêng phái gánh chịu những hậu quà bất lợi khi vi phạm.
Ó Việt Nam hiện nay có 6 loại chế tài chính: Che tài buộc thực hiện đúng
hợp đồng, chế tài phạt vi phạm, chế tài bồi thường thiệt hại, chế tài tạm ngừng thực

hiện hợp đồng, chế tài đinh chỉ thực hiện hợp đồng, chế tài hủy bở hợp đồng. Với 6
loại chế tài được quy định tại từng điều khoăn riêng của Luật Thương mại 2005 và

Bộ luật Đân sự năm 2015, mỗi chế tài đều có một vai trị riêng của minh. Trong đó,

chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại là 2 hỉnh thức phố biến nhất hiện nay,
đặc biệt là trong hoạt động mua bán hàng hóa, qua đó giúp bên bị thiệt hại báo vệ
được các quyền và lợi ích hợp pháp do hành vi vi phạm hợp đồng cúa bèn kia.

Nếu như phạt vi phạm trong hợp đồng mua bán hàng hóa là nhằm ngăn ngừa
những hành vi vi phạm có thế xảy ra, đế từ đó góp phần bảo vệ hiệu quá quyền, lợi

ích hợp pháp của các bên chù thế khi tham gia vào hoạt động mua bán hàng hóa thi
hình thức bồi thường thiệt hại lại nhằm bù đắp những tổn thất thực tế, trực tiếp mà
một bên phải gánh chịu do bia kia gây ra. Tuy nhiên, hiện nay, các quy định về phạt

vi phạm và bồi thường thiệt hại trong Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Dân sự

năm 2015 và các văn bản hướng dẫn vẫn còn tồn tại những vấn đề chưa thật sự rõ


ràng, một số quy định về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại hợp đồng cịn có cách
hiểu khác nhau, một số quy định chưa có sự tương thích giữa LTM năm 2005 với


BLDS năm 2015 (Ví dụ: Quy định của pháp luật hiện hành vẫn chưa đưa ra được

cách thức giải quyết trong trường hợp các bên thỏa thuận mức phạt vi phạm lớn hơn

8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm; mối quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và chế
tài bồi thường thiệt hại vẫn có sự quy định khơng thống nhất giữa Luật Thương mại
năm 2005 và Bộ luật Dân sự năm 2015); vấn đề tốn thất tinh thần, uy tín chưa được

quy định trong LTM năm 2005... Bên cạnh đó, thực tiền giãi quyct tranh chấp liên
quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa có áp dụng chế tài phạt vi phạm và phát sinh

nghĩa vụ bồi thường thiệt hại đang diễn biến phức tạp, nhiều vụ tranh chấp bị kéo

dài, chưa thống nhất trong phán quyết hoặc bị Tòa án húy, sửa để giải quyết lại.
Chính điều này đã làm giám tính hiệu quả trong việc áp dụng và thực thi các quy

định về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hoạt động mua bán hàng hóa trên
thực tế. Vi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, đánh giá và đưa ra được các giải pháp hữu

ích để góp phần khắc phục những vấn đề còn bất cập trong quy định về phạt vi
phạm và bồi thường thiệt hại để từ đó nâng cao hiệu quà trong việc thực thi và áp
dụng các chế định này trong thực tế, đặc biệt là hoạt động mua bán hàng hóa là điều

rất quan trọng và cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay.

Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tác già đã chọn đề tài
“Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong họp đồng mua bán hàng hóa theo pháp
luật Việt Nam” là đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài


Liên quan đến đề tài luận văn, có thế kế đen một số cơng trình nghiên cứu

khoa học khác như:
* về sách, giáo trình: Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình luật
thương mại tập 1 và tập 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp

đồng Việt Nam — Bản án và bình luận bàn án, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội; Nguyễn Minh Tuấn (chú biên, 2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dán sự cùa

2


nước Cộng hồ xã hội chù nghía Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội;
v.v...về cơ bản các công trinh khoa học trên đã đề cập đến một số vấn đề lý luận,

pháp luật về chế định phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hoạt động thương

mại. Tuy nhiên, các công trinh nghiên cứu cùng với nhiều chế định khác của pháp
luật, trong đó phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại chi là một phần nhỏ trong nghiên
cứu cùa các tác già; các đề tài cũng chù yếu phân tích lý luận, quy định của luật

thực định.

* về các bài

viết đăng trên các tạp chí khoa học: Dương Anh Sơn và Lê Thị

Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến về phạt vi phạm và do vi phạm hợp đồng theo quy
định của pháp luật Việt Nam”, Khoa học pháp lý, 26 (1), tr 12-13; Nguyền Thị Khế

(2008), “Một số ý kiến liên quan đến các quy định về che tài trong thương mại theo

quy định cùa Luật Thương mại”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Viện Nhà nước và
pháp luật, số 1, tr.43-46; Nguyền Thị Hang Nga (2006), “Ve việc áp dụng chế tài
phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng

trong hoạt động thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 09, tr.25-27; Nguyễn Thị

Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật
Thương mại Việt Nam, Công ước CISG và Bộ Nguyên tắc Unidroit”, Tạp chí

Nghiên cứu lập pháp, (22), tr. 15-16; Nguyễn Thị Tinh và Đỗ Phương Tháo (2013),
“Hoàn thiện các quy định về chế tài trong thương mại theo Luật Thương mại năm
2005”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, 16 (5), tr. 11-12; Phạm Hồ Hồng Long và

Ngơ Quốc Chiến (2020), “Hợp đồng “khơng hồn háo và sự can thiệp cùa tịa án”,

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24 (400), tháng 12/2019; v.v...Các bài viết trên
cũng đà đề cập đến một phần chế định phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong
hoạt động mua bán hàng hóa nhưng chù yếu phân tích một khía cạnh nhó về mặt lý

luận hoặc thực tiễn.

*

về luận án, luận văn:

- Nguyền Đăng Duy (2012), Chế tài thương mại trong Luật thương mại Việt
Nam 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận


3


văn đã phân tích, làm sang tở về mặt lý luận, quy định pháp luật thực định về các

che tài thương mại trong luật thương mại như buộc thực hiện đúng hợp đồng, phạt
vi phạm, bồi thường thiệt hại, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chi thực hiện

hợp đồng, hủy bô hợp đồng và thực tiễn thi hành tại Việt Nam; trên cơ sớ đó luận
văn cũng đã kiến nghị một số giái pháp hoàn thiện pháp luật VC chế tài thương mại
và nâng cao hiệu quá thực thi ở Việt Nam. Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu nhiều

che tài thương mại khác ngoài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại và trong phạm
vi các hoạt động thương mại nói chung, thời gian nghiên cứu cũng đã cách xa so với
hiện nay.

- Phạm Thị Ngọc Anh (2014), So sánh các chế tài do vi phạm hợp đồng theo
pháp luật Việt Nam và theo Bộ Nguyên tac UNIDRO1T về hơp đồng thương mại
quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn
đã làm rõ những vấn đề lý luận về trách nhiệm, chế tài do vi phạm hợp đồng như

khái niệm, đặc điểm và nội hàm cùa các nội dung này. Phân tích các quy định cùa
pháp luật Việt Nam hiện hành về chế tài do vi phạm hợp đồng thông qua các loại

chế tài cụ thế trong tương quan so sánh với Bộ Nguyên tac UN1DROIT. Nghiên cứu
thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc
UNIDROIT, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định cùa pháp luật Việt
Nam về chế tài do vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu trong phạm

vi rộng hơn so với đề tài tác già nghiên cứu, bên cạnh các che tài phạt vi phạm,

buộc bồi thường thiệt hại thì cịn nghiên cứu cả quy định về buộc thực hiện đủng

hợp đồng, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng, đinh chỉ thực hiện hợp
đồng đoi với các loại hợp đồng khác nhau, thời gian nghiên cứu cũng đã cách xa so
với hiện nay.

- Bùi Thị Thanh Hằng (2018), Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng,
Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội. Luận án đã phân tích những

van đề lý luận về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng; làm rõ những vấn đề lý
luận về các căn cứ áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, các

trường hợp miễn trách nhiệm, xác định mức bồi thường thiệt hại. Từ nghiên cứu so
4


sánh, luận án đã đề xuất định hướng và giải pháp cụ thế nhàm hoàn thiện các quy

định cùa Bộ luật Dân sự năm 2015 và một số luật liên quan. Tuy nhiên, trong công

trinh này, tác giả chi nghiên cứu về một chế tài là bồi thường thiệt hại và khơng tiếp
cận dưới góc độ của một loại trách nhiệm pháp lý, mà nghiên cứu dưới góc độ của

một biện pháp khắc phục hậu quà cùa sự vi phạm đối với hợp đồng nói chung mà
khơng đề cập chun sâu về hợp đồng mua bán hàng hóa.
Một số cơng trinh khác như: Ngô Văn Hiệp (2007), Chế tài bồi thường thiệt

hại do vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa
luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Hoàng Thị Hà Phương (2012), Chế tài do
vi phạm hợp đồng thương mại - Những van đề lý luận và thực tiễn, Luận vãn thạc sĩ


luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại, Luận

văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; v.v...Nhìn chung những cơng
trình nghiên cứu nêu trên đã làm giàu thêm kiến thức lý luận và thực tiền về phạt vi

phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng. Các công trinh nghiên cứu và bài viết

nêu trên được tiếp cận, nghiên cứu, nhận định và đánh giá dưới nhiều khía cạnh và

những mức độ khác nhau về nội dung có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề
tài tác giá nghiên cứu. Tuy nhiên, vấn đồ phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong

hoạt động mua bán hàng hóa chưa được nghiên cứu một cách chuyên sâu, cụ thể
hơn trong bối cánh hiện nay.

Vì vậy, đồ tài: “Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua
bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam ” có tính cấp thiết.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. ì. Mục đích nghiên cứu

Luận văn có mục đích làm rõ những van đề lý luận, pháp luật và thực tiễn thực
hiện pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
hàng hóa theo pháp luật Việt Nam; từ đó, đề xuất các giải pháp nhàm hoàn thiện

5



pháp luật, nâng cao hiệu quà thực hiện pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt

hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Đê đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn xác định những nhiệm vụ cụ thế

sau đây:

- Luận văn phân tích một số vấn đề lý luận pháp luật về phạt vi phạm và bồi
thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam.
- Luận văn phân tích thực trạng pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường
thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiền thực hiện ở Việt Nam.

- Trên cơ sờ đó, luận văn đưa ra một số yêu cầu và giải pháp hoàn thiện, nâng
cao hiệu quà thực hiện pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp

đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Dối tượng nghiên cứu

Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu bao gồm các nội dụng cụ thế sau:

- Các quan điếm, học thuyết liên quan đến trách nhiệm dân sự nói chung và
phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng.
- Các quy định về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua
bán hàng hóa của Luật Thương mại nãm 2005; Bộ luật Dân sự năm 2015 và các văn
bản pháp luật hướng dẫn.


- Thực tiễn thực hiện pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong

hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2018 - 2022. Một số vụ
việc về giãi quyết tranh chấp liên quan đến phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại

trong hợp đồng mua bán hàng hóa bằng Tòa án, Trọng tài thương mại giai đoạn từ
năm 2018-2022.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

6


- về phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề cơ
bản và chuyên sâu về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
hàng hóa theo pháp luật Việt Nam trên phương diện lý luận và thực tiễn ở Việt

Nam. Tuy nhiên, Luận văn chì nghiên cứu về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại

theo quy định cùa Luật Thương mại năm 2005 là chú yếu, trên cơ sớ quy định
chung của Bộ luật Dân sự năm 2015 và văn bán hướng dẫn thi hành.

- về phạm vi không gian và thời gian thực hiện nghiên cứu: Luận văn nghiên
cứu đề tài trên phạm vi toàn quốc, giai đoạn từ năm 2018 đen năm 2022; luận văn

có sử dụng một số bản án giải quyết tranh chấp về phạt vi phạm và bồi thường thiệt

hại tại Tòa án và Trọng tài thương mại giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022.
5. Phuong pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp luận


Cơ sở phương pháp luận là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chú nghĩa duy
vật lịch sứ cùa chú nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước và pháp luật, tư tường Hồ Chí

Minh và đường lối, chủ trương cùa Đăng và chính sách pháp luật cùa Nhà nước về
thương mại, hợp đồng thương mại, phạt vi phạm và trách nhiệm bồi thường thiệt hại

do vi phạm hợp đồng thương mại. Đây là những phương pháp luận khoa học được

sử dụng xuyên suốt trong toàn bộ luận văn đưa ra những nhận định, kết luận khoa
học đảm bảo tính khách quan, chân thực.
5.2. Phương pháp nghiên cứu

Đe giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản mà luận văn đặt ra, luận văn
sứ dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp phân tích,
phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kè, lịch sử,
phương pháp diễn giài, phương pháp quy nạp, khái quát hóa.
Cụ thế như sau:

Ớ Chương 1, tác giả sừ dụng chủ yếu phương pháp tổng hợp, phân tích, luật
học so sánh đề làm rỗ những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng mua bán hàng hóa,

7


chế tài thương mại và phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
hàng hóa; khái niệm, đặc điêm và nội dung pháp luật về phạt vi phạm, bồi thường

thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa.


Ớ Chương 2, tác giã sử dụng chủ yếu phương pháp tống hợp, phân tích,

thống kê đế làm rõ quy định pháp luật hiện hành về phạt vi phạm và bồi thường

thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam.
Ở Chương 3, tác giá sử dụng phương pháp khái quát hóa, tống hợp và quy

nạp để đưa ra yêu càu và các giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực
hiện pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
hàng hóa ở Việt Nam.
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn cua luận văn

6. ỉ. Ý nghĩa lý luận

Luận văn tập hợp, hệ thống hóa và góp phần hồn thiện cơ sở lý luận, pháp
luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hỏa ở

Việt Nam.

6.2. Ỷ nghĩa thực tiễn

Kết quá nghiên cứu của luận văn cũng là tài liệu tham khảo có giá trị cho các
cơ quan nghiên cứu lập pháp và thực thi pháp luật ở Việt Nam. Bên cạnh đó, luận

văn cùng là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu
khoa học tại các cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam.
7. Kết cấu của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục những từ viết tắt, danh mục tài liệu


tham khảo. Luận văn có bố cục gồm 03 chương:
Chương 1. Những vấn đề lý luận và pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường

thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa

8


Chương 2. Thực trạng pháp luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại

trong hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiền thực hiện ớ Việt Nam
Chương 3. Yêu cầu và giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa ở

Việt Nam

9


Chuông 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP
LUẬT VÈ PHẠT VI PHẠM, BỒI THƯỜNG THIỆT

HẠI TRONG HỢP ĐÒNG MUA BÁN HÀNG HÓA
1.1. Lý luận về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong họp đồng mua bán

hàng hóa

/. /. 1. Khái niệm, đặc điếm họp đồng mua hán hàng hóa
* Khải niệm họp đồng mua bán hàng hóa:
Hoạt động mua bán tài sản trong giao dịch dân sự nói chung và hàng hóa


trong hoạt động thương mại nói riêng được xác lập và thực hiện thơng qua hình

thức pháp lý chù yếu là hợp đồng. Hợp đồng là hình thức giao dịch dân sự phồ biến

nhất hiện nay, được thực hiện trên nhiều lình vực khác nhau của đời sống xã hội,
trong đó có hoạt động mua bán hàng hóa.

HĐMBHH giữa các chủ thế mang những đặc điếm chung của hợp đồng dàn

sự đó là sự thõa thuận giữa các bên tham gia hợp đong (bên bán và bên mua) nhằm
xác lập, thay đối hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán tài

sàn là hàng hóa. Hiện nay trong bối cảnh điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh
tế quốc tế sâu rộng thi HĐMBHH là phương thức chú yếu nhất đế dịch chuyến hàng

hóa và quyền sở hữu hàng hóa từ chủ thế này sang chú thế khác.
HĐMBHH cũng có những đặc điềm đặc thù riêng, xuất phát từ yếu to chú

thể, mục đích khi thiết lập giao dịch; trong đó, mua bán hàng hóa được xác định là
nội dung trọng tâm cùa hoạt động thương mại (đây là hoạt động nhằm mục đích

sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại
và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác).
về khái niệm pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa khơng được định nghía

trong LTM năm 2005, tuy nhiên hàng hóa cùng là một loại tài sàn, nên chúng ta có

thể xác định khái niệm pháp lý của HĐMBHH trên cơ sờ quy định cùa pháp luật


10


dân sự về hợp đồng mua bán tài sàn. Nói cách khác, hợp đồng mua bán hàng hóa là
dạng cụ thê cũa hợp đồng mua bán tài sản, theo đó một bên mua hàng hóa, nhận

quyền sở hữu về hàng hóa đó và có trách nhiệm thanh tốn tiền hoặc phương thức

thanh toán khác cho bên kia, thời diêm này hai bên đã hình thành nên quan hệ hợp
đồng mua bán hàng hóa.

Từ những phân tích nêu trên, kết hợp với khái niệm pháp lý về mua bán hàng

hóa theo quy định tại Điều 3 của LTM năm 2005 và khái niệm pháp lý về hợp đồng
mua bán tài sản theo quy định tại Điều 430 BLDS năm 2015. Tác giả đưa ra khái

niệm HĐMBHH như sau:
HĐMBHH là hình thức thỏa thuận giữa hên hán và bên mua, theo đó bên

bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sớ hữu hàng hóa cho bên mua và nhận

thanh tốn; bên mua có nghĩa vụ thanh tốn cho bên bán, nhận hàng và quyền sờ
hữu hàng hỏa từ bên bán.

Khoa học pháp lý Việt Nam chia HĐMBHH thành 02 loại cơ bán là
HĐMBHH trong nước và HĐMBHH có yếu tố nước ngồi (hợp đồng mua bán

hàng hóa quốc tế: được thực hiện dưới các hình thức xuất khấu, nhập khẩu, tạm
nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyến khau) khi căn cứ vào các yếu tố chủ the,


đối tượng của hợp đồng, nơi xác lập và thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, trong phạm

vi đề tài tác giả nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu HĐMBHH trong
nước.
* Đặc điếm cùa HĐMBHH:

- Hàng hóa cũng là một loại tài sản, do vậy HĐMBHH cũng là một dạng cụ
thể của hợp đồng mua bán tài sàn nên có những đặc điếm chung của hợp đồng mua

bán tài sản như:

+ HĐMBHH mang tính chất là hợp đồng ưng thuận: Khác với các dạng hợp
đồng thực tế (là những hợp đồng mà hiệu lực pháp luật cứa hợp đồng không phát

sinh tại thời điếm các chủ thể thóa thuận giao kết hợp đồng với nhau, mà phát sinh
hiệu lực pháp luật tại thời điếm các bên đã chuyền giao cho nhau đối tượng của hợp
11


đồng) thì thời điếm có hiệu lực pháp luật cùa HĐMBHH khơng phụ thuộc vào thời
điểm bàn giao hàng hóa, việc bàn giao hàng hóa chi được coi là hành động của bên

bán nhẳm thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng mua bán đã có hiệu lực pháp luật. Neu

bàn giao khơng đúng hàng hóa theo thỏa thuận trong hợp đồng thì được xác định là
hành vi vi phạm nghĩa vụ trong HĐMBHH.

+ HĐMBHH là hợp đồng có tính đền bù: Khác với hợp đồng khơng có tính
đền bù (loại hợp đồng mà trong đó một bên nhận được tìr bên kia một lợi ích mà
khơng phái giao lại cho bên kia một lợi ích nào tưoTig ứng với phan lợi ích mà minh

đã nhận được) thì trong HĐMBHH bên bán khi thực hiện nghĩa vụ giao hàng hóa

cho bên mua thì sẽ nhận từ bên mua một lợi ích tương đương với giá trị hàng hóa
theo thỏa thuận dưới dạng khoản tiền thanh toán.

+ HĐMBHH là họp đồng song vụ: Đây là đặc điếm được phân biệt với hợp
đồng đơn vụ (khi mà hợp đồng chi có một bên có nghĩa vụ, bên kia chỉ hưởng

quyền mà khơng thực hiện nghĩa vụ gì), thì với HĐMBHH tồn tại hai nghĩa vụ

chính mang tính chất qua lại và liên quan mật thiết với nhau: Nghĩa vụ cua bèn bán
phải bàn giao hàng hóa cho bên mua và nghĩa vụ của bên mua phải thanh toán cho

bên bán, dồng thời lại cũng là bên có quyền địi hỏi bên kia thực hiện nghĩa vụ đoi
với minh.

- Đặc điếm riêng cùa HĐMBHH:
+ Thứ nhất, về chủ thế hợp đồng:
Chù thế của HĐMBHH được giao kết, thực hiện chủ yếu giữa các thương

nhân, hoạt động nhằm mục đích sinh lợi.
Mặc dù vậy, vẫn có trường hợp, nếu một trong các bên giao kết hợp đồng

không phải là thương nhân và không nhằm mục đích lợi nhuận nhưng đã lựa chọn
áp dụng Luật Thương mại thì cũng là chú thể cùa HĐMBHH và chịu sự điều chinh

cùa LTM [32, tr. 18],
+ Thứ hai, về đối tượng:

12



HĐMBHH có đối tượng là hàng hóa. Đây được coi là dạng tài sàn có thề đưa

vào lưu thơng trong giao dịch dân sự và có tính chất thương mại (tức có mục đích

sinh lợi cho các bên giao kết hợp đồng), hàng hóa có thề là hàng hóa đã có ờ hiện
tại hoặc hàng hóa sẽ có trong tương lai.

+ Thứ ba, mục đích cùa HĐMBHH là chủ yếu là yếu tố lợi nhuận.
Đối với HĐMBHH nói riêng và các giao dịch trong hoạt động thương mại
nói chung thì đặc trưng lớn nhất là các bên đều hướng đến mục tiêu lợi nhuận khi
giao kết hợp đồng.

Mặc dù, trong một số trường hợp, một bên cúa HĐMBHH có thế khơng có

mục đích lợi nhuận nhưng họ chọn áp dụng LTM năm 2005 thì sẽ thuộc phạm vi

điều chinh của LTM 2005 [13, Điều 1].
1.1.2. Khái niệm, đặc diêm của phạt vi phạm và hồi thường thiệt hại trong họp

đồng mua bản hàng hóa
1.1.2.1. Khải niệm, đặc điềm phạt vi phạm trong hợp đồng mua bản hàng hóa

* Khái niệm phạt vi phạm trong hợp đong mua bán hàng hóa
Khái niệm phạt vi phạm đã được nhiều tác giả đe cập đen các cơng trình

khoa học luật khác nhau; ngồi ra, khái niệm này cũng đã được luật hóa tại Điều
300 LTM năm 2005 và Điều 418 BLDS năm 2015.


về

cơ bàn, tiếp thu các quan điếm của các nhà khoa học và khái niệm pháp

lý cùa phạt vi phạm, tác giá có thế rút ra khái niệm về phạt vi phạm trong hợp đồng

mua bán hàng hóa như sau:
Phạt vi phạm trong hợp đồng mua bán hàng hóa là hình thức chế tài do vi
phạm hợp đông mà bên bán và bên mua đã thỏa thuận trong hợp đồng, theo đó bên
vi phạm hợp đồng phải trả cho hên bị vi phạm khốn tiền nhất định mà hai hên đã

thóa thuận trên cơ sở phù hợp với quy định cùa pháp luật nhăm phòng ngừa vi

phạm, đề cao ý thức tôn trọng pháp luật và trừng phạt bên vi phạm hợp đồng.

13


* Đặc điếm của phạt vi phạm trong hợp đồng mua bán hàng hóa:

- Thứ nhất: So với một số chế tài khác như buộc thực hiện đúng hợp đồng,
tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chì thực hiện hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng thì
phạt vi phạm là một chế tài tiền tệ được áp dụng phố biến đối với tất cà các hành vi
vi phạm các điều khoán của họp đồng, khơng cần tính đen hành vi đó đã gây ra thiệt

hại hay chưa gây thiệt hại.
Đây là dạng chế tài mang tính răn đe, đánh vào lợi ích kinh tế của chủ thể
tham gia hợp đồng, nếu vi phạm điều khoản đã thỏa thuận dù vi phạm này có thề đã

hoặc chưa gây ra thiệt hại thực tế cho một bên chũ thế tham gia HĐMBHH.


- Thứ hai: Mục đích khi áp dụng chế tài phạt vi phạm chú yếu là trừng phạt,
phòng ngừa vi phạm hợp đồng, đề cao ý thức tơn trọng pháp luật nói chung và pháp
luật về HĐMBHH nói riêng.

Phạt vi phạm với tính chất là chế tài tác động vào lợi ích kinh tế của chú thể
có hành vi vi phạm HĐMBHH nên có tác dụng rất lớn trong việc răn đe, đánh vào ý
thức chú quan cùa chủ thế tham gia hợp đồng nên có tính phịng ngừa vi phạm ngay

từ khi các chú thế tham gia ký kết HĐMBHH, hướng tới việc thực hiện đúng nghĩa

vụ theo thỏa thuận theo hợp đồng. Do vậy, trường hợp nếu chủ the có hành vi vi
phạm HĐMBHH thì sẽ phải chịu mức tiền phạt do hai bên thỏa thuận trên cơ sở

pháp luật mà không phụ thuộc vào việc thực tế vi phạm đó có gây ra thiệt hại cho

bên kia khơng.

- Thứ ba: Mức phạt vi phạm được xác định và thỏa thuận ngay trong hợp
đồng mua bán hàng hóa vào thời diem bên bán và bên mua giao kết hợp đồng với
nhau.

Tuy nhiên, lược sử quy định của pháp luật thương mại của Việt Nam qua các
giai đoạn thi nhà làm luật luôn ấn định mức tối đa mà các bên có thề thỏa thuận về
phạt vi phạm, nếu vượt qua mức đó thì thịa thuận phạt vi phạm có thể bị tuyên vô
hiệu.

14



Thực tiền xét xử các tranh chấp dạng này của tòa án thi chi xác định phần

vượt quá mức tối đa pháp luật quy định sẽ vô hiệu và áp dụng ngưỡng tối đa mà
pháp luật cho phép áp dụng.
Trong khi đó thi pháp luật dân sự nước ta lại không giới hạn mức tối đa các

bên tham gia họfp đồng có the thỏa thuận áp dụng. Đây là nội dung chưa thống nhất

giữa pháp luật dân sự và pháp luật thương mại.
- Thứ tư: Phạt vi phạm không phái là điều khoản bát buộc của hợp đong mua
bán hàng hóa.
Trên thực tế, mặc dù điều khoản phạt vi phạm trong HĐMBHH được áp

dụng phố biến đối với các hành vi vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, pháp luật của hầu

hết các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam đều xác định diều khoán về phạt

vi phạm khơng phải là điều khốn mang tính chất bắt buộc mà do các bên tham gia
HĐMBHH tự do thóa thuận trong hợp dong. Neu chủ thế tham gia HĐMBHH

không thỏa thuận thi sẽ không áp dụng chế tài này.

- Thứ năm: Điều kiện áp dụng phạt vi phạm được đa số các quốc gia trong đó
có Việt Nam quy định và khoa học lý luận pháp luật xác định:

+ Hợp đồng mua bán hàng hóa được xác lập và có hiệu lực pháp luật.
+ Một bên chủ thế có hành vi vi phạm hợp đồng (không thực hiện, thực hiện
không đúng, không đay đù các nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng hoặc theo

quy định của pháp luật). Việc áp dụng chế tài phạt vi phạm không cần phải có thiệt


hại thực tế mà chi cần có hành vi vi phạm hợp đồng theo thỏa thuận.
+ Chế tài phạt vi phạm phải được các bên thoá thuận trong hợp đồng mua
bán hàng hóa (điều kiện bắt buộc).
Trong khoa học pháp lý hiện nay, “về nguyên tắc, người đã được xác định là

có nghĩa vụ mà khơng thực hiện, thực hiện khơng đúng, khơng đầy đũ nghĩa vụ dó
đương nhiên bị coi là có lỗi”. Chính vì vậy, chỉ cần xác định hành vi vi phạm hợp

15


đồng là có thế suy đốn bên vi phạm có lỗi mà không cần phải đi chứng minh lồi
của bên vi phạm.
Ngun tắc suy đốn này khơng chi được thừa nhận trong khoa học pháp lý

mà nó cịn được thế hiện cụ thế trong quy định của LTM năm 2005 [3, tr 66].

l.ỉ.2.2. Khái niệm, đặc diêm của bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua hán
hàng hóa
* Khái niệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa:
Trong hoạt động mua bán hàng hóa thi hành vi vi phạm của một bên (không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đù nghĩa vụ trong hợp đồng) có

thể sẽ dần đến thiệt hại của bên cịn lại trong quan hệ hợp đồng.

Ví dụ: Cơng ty TNHH A ký hợp đồng mua bán 02 tấn vải thiều với Hợp tác
xã B. Trong đó, Hợp tác xã B có trách nhiệm giao hàng cho Công ty A tại kho hàng

của Công ty X (kho hàng thuê đế chứa và chuyển hàng). Tuy nhiên, đến ngày giao

hàng thì Hợp tác xã B không giao hàng kịp thời cho Công ty A, dẫn đến thiệt hại

cho Công ty A khi không có hàng đế xuất sang đối tác bên Trung Quốc, dẫn đến
thiệt hại về tiền thuê kho bãi, nhân công báo vệ và bị đối tác Trung Quốc phạt vi

phạm, buộc Công ty A phải tim nguồn cung cap vải thiều với đơn vị khác với giá
chênh lệnh cao hơn so với việc nhập hàng của Hợp tác xã B. Đây là những khốn

thiệt hại thực tế mà Cơng ty A phái gánh chịu do hành vi giao hàng không đúng thời

gian của Hợp tác xã B theo thóa thuận trong HĐMBHH giữa hai bên.
BTTH là hình thức chế tài chi xác định khi có thiệt hại thực tế xày ra do hành
vi vi phạm của một bên tham gia HĐMBHH gây ra. Do vậy, hình thức chế tài này
có mục đích nhằm khơi phục, bù đắp những lợi ích vật chất bị mất của bên bị vi
phạm HĐMBHH.

Tìr những phân tích trên có thế hiếu:
Bồi thường thiệt hại trong họp đồng mua bán hàng hóa là loại trách nhiệm

dán sự mà người có hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng mua bán hàng hỏa

16


gây ra thiệt hại cho người khác thì phái chịu trách nhiệm bồi thường những tơn thất
mà mình gây ra, nhằm khơi phục, bù đắp những lợi ích vật chát bị mất của bên bị vi
phạm HĐMBHH.

* Đặc điếm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa:


- Thứ nhất: Khác với loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
(kế cà trường hợp giữa 02 bên chú thề có quan hệ hợp đồng, đó là thiệt hại xảy ra
không liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng của các chù the tham

gia), thi trách nhiệm bồi thường hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa phát sinh do

một bân chủ thể khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đú nghĩa
vụ theo HĐMBHH mà các bên đã thòa thuận.

Đặc điếm này thế hiện, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong HĐMBHH
phát sinh trên cơ sở điều kiện tiên quyết là hai bên chú thế có tồn tại một HĐMBHH

ràng buộc các quyền và nghĩa vụ của các bên.

- Thứ hai: Chế tài bồi thường thiệt hại trong HĐMBHH chi phát sinh khi có
đủ các yếu tố sau:

+ Một bên chú thể tham gia hợp đồng có hành vi vi phạm nghĩa vụ đã thỏa
thuận trong hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật.

+ Hành vi vi phạm nghía vụ trong hợp đồng của một bên chú thể dẫn đến
thiệt hại thực tế cho bên kia.

+ Có mối quan hệ nhân quà giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực
tế đã xày ra, nói cách khác hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây

ra thiệt hại.
Neu như chế tài phạt vi phạm chủ the có thế áp dụng ke cá trường hợp việc

vi phạm hợp đồng có thề đã hoặc chưa gây ra thiệt hại thực tế thì bên bị vi phạm

đều có quyền yêu cầu bên vi phạm hợp đong chịu phạt vi phạm thì bồi thường thiệt

hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa bắt buộc phải có thiệt hại thực tế xảy ra và
hành vi vi phạm hợp đồng phài là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại này, nói

17


×