Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Vai trò của chi ngân sách địa phương đối với sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tư nhân ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 111 trang )

Trang i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH ĐỊA
PHƢƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TƢ NHÂN Ở
VIỆT NAM” này là bài nghiên cứu của chính tơi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tơi cam
đoan tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố hoặc sử
dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác.
Khơng có sản phẩm hoặc nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong
luận văn này mà khơng đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trƣờng
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Tai Lieu Chat Luong

TP. HCM, tháng 9/2015

Kiều Ngọc Tài


Trang ii

LỜI CẢM ƠN

Xin cảm ơn thầy PGS. TS Nguyễn Thuấn đã hƣớng dẫn và góp ý nhiệt tình, các
thầy cô Trƣờng Đại học Mở TP. HCM, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã hỗ trợ giúp
đỡ tơi hồn thành luận văn này.

TP. HCM, tháng 9/2015



Kiều Ngọc Tài


Trang iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn này đƣợc thực hiện nhằm làm rõ vai trò của chi ngân sách địa phƣơng
đối với sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam.
Trên cơ sở lý thuyết kinh tế học về chi tiêu công, tác giả xây dựng mô hình
nghiên cứu định lƣợng gồm các biến số kinh tế vĩ mô đƣợc đo lƣờng qua số liệu vốn
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bình quân năm của các doanh nghiệp ngồi nhà
nƣớc đang hoạt động trong ngành Cơng nghiệp & xây dựng qua các cuộc điều tra
doanh nghiệp do Tổng cục Thống kê thực hiện tại 63 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc
giai đoạn 2008-2013; số liệu chi ngân sách địa phƣơng, tổng mức hàng hóa bán lẻ trên
địa bàn, vốn doanh nghiệp FDI, vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà
nƣớc đang hoạt động trong nền kinh tế tại các địa phƣơng, tỷ lệ lao động đã qua đào
tạo đang làm việc trong nền kinh tế từ Niên giám Thống kê các tỉnh, thành phố giai
đoạn 2008-2013 do Tổng cục Thống kê cung cấp. Bên cạnh đó, tác giả cũng xây dựng
thêm 2 biến dummy (biến giả) là chính sách kích cầu đầu tƣ và tiêu dùng năm 2009,
chính sách thắt chặt chi tiêu cơng mà Chính phủ Việt Nam đã và đang thực hiện từ
2011 cho đến nay nhằm kiểm chứng liệu các chính sách này thực sự có tác động đến
độ co giãn vốn đầu tƣ của doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam hay không.
Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Fixed Effects Model,
Random Effects Model, Feasible Generalized Least Square (FGLS) để ƣớc lƣợng mơ
hình hồi quy với dữ liệu bảng ngắn và cân bằng có 63 tỉnh, thành phố * 6 năm = 378
quan sát.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng chi ngân sách địa phƣơng cũng nhƣ chi ngân
sách địa phƣơng thành phần đều có tác động thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp sản

xuất tƣ nhân ở Việt Nam, tuy nhiên sự tác động của từng thành phần chi lại khác nhau,
chi thƣờng xuyên có tác động tích cực trong khi chi đầu tƣ cơng lại khơng có tác động.
Chính sách kích cầu đầu tƣ khơng có tác động đến sự phát triển doanh nghiệp sản
xuất tƣ nhân ở Việt Nam tại năm đầu tiên thực hiện chính sách nhƣng lại có tác động
tích cực tại năm thứ 2 (độ trễ chính sách =1).
Chính sách thắt chặt chi tiêu cơng có tác động đến sự phát triển doanh nghiệp sản
xuất tƣ nhân ở Việt Nam tại năm thứ 2 thực hiện chính sách (độ trễ chính sách=1), tuy
nhiên từng thành phần chi ngân sách địa phƣơng lại có tác động khác nhau, chính sách


Trang iv

thắt chặt chi thƣờng xuyên làm giảm quy mô vốn đầu tƣ của doanh nghiệp sản xuất tƣ
nhân trong khi chi đầu tƣ cơng lại khơng có tác động.
Các biến tiêu dùng nội địa, vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp FDI, trình độ của
lực lƣợng lao động đang làm việc trong nền kinh tế tại các địa phƣơng đều có tác động
thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân.
Biến vốn doanh nghiệp nhà nƣớc có tác động khơng rõ ràng, trong mơ hình tổng
chi ngân sách địa phƣơng vốn doanh nghiệp nhà nƣớc khơng có ảnh hƣởng nhƣng
trong mơ hình chi ngân sách địa phƣơng thành phần vốn doanh nghiệp nhà nƣớc có tác
động tích cực (+) đối với sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân, kết quả hồi quy
có tác động trái dấu so với kỳ vọng ban đầu của tác giả.
Qua nghiên cứu, tác giả cho rằng để thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân
trong nƣớc phát triển ngân sách địa phƣơng cần tiết giảm những khoản chi thƣờng
xuyên không cần thiết, chi thƣờng xuyên hƣớng tới chất lƣợng và hiệu quả hơn là quy
mô. Không nhất thiết cắt giảm chi đầu tƣ công một cách cực đoan, trƣớc mắt ƣu tiên
tập trung nguồn lực ngân sách địa phƣơng giải quyết nợ đọng xây dựng cơ bản nhằm
tháo gở khó khăn cho doanh nghiệp, sau đó nâng dần tỷ trọng chi đầu tƣ cơng đối với
những cơng trình, dự án hạ tầng nhằm phát huy hiệu ứng tích cực của chi đầu tƣ cơng
đối với nền kinh tế, qua đó thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân trong nƣớc phát

triển.


Trang v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………….........................
i
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………….......

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN...……………………………………………………............

iii

MỤC LỤC………….…………………………………………………………………
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………….
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ…………..………………………………………..

v
viii
x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………
CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………

xi
1


1.1 Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu………………………………………………

1

1.2. Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………………

2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………….

2

1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………

2

1.5. Các Khái niệm….…………………………………………………………….

3

1.5.1. Ngân sách Nhà nước……………………………………………………
1.5.2. Phân cấp quản lý ngân sách…………………………………………….

3

1.5.3. Chi tiêu công (Chi ngân sách nhà nước)………………………………..

3


1.5.4. Chi Ngân sách địa phương……………………………………………...

4

1.5.5. Chính sách tài khóa…………………………………………………….

5

1.5.6. Doanh nghiệp và sự phát triển doanh nghiệp…………………………..

6

1.6. Ý nghĩa nghiên cứu…………………………………………………………..

7

1.7. Kết cấu luận văn nghiên cứu…………………………………………………

8

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƢỚC………………………...

9

2.1. Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………….

9

2.1.1.Vai trị của chi tiêu cơng đối với nền kinh tế.............................................


9

2.1.2. Mối quan hệ giữa chi tiêu công và đầu tư tư nhân……………………...

14

2.1.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư của doanh nghiệp........

14

2.1.4. Mối quan hệ giữa độ mở thương mại và sự phát triển doanh nghiệp…

14

3

2.1.5. Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự phát triển
doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân…………………………………...

15

2.1.6. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước đối với nền kinh tế và mối quan hệ
giữa doanh nghiệp nhà nước và ngân sách nhà nước…………………..

16


Trang vi

2.1.7. Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế và sự phát triển

doanh nghiệp……………………………………………………………

17

2.2. Nghiên cứu trƣớc…………………………………………………………….

18

2.2.1. Nghiên cứu trong nước………………………………………………….

18

2.2.2. Nghiên cứu nước ngoài………………………………………………….

20

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU & MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU…………...

22

3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………..

22

3.2. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………...

24

3.3. Mơ hình nghiên cứu………………………………………………………….


24

3.3.1. Mô tả và đo lường biến………………………………………………….

25

3.3.2. Mẫu dữ liệu và xử lý dữ liệu…………………………………………….

30

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ-PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ ĐỊNH TÍNH...

31

4.1. Thực trạng doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân Việt Nam giai đoạn 2008-2013...
4.1.1. Sự phát triển của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam

31

giai đoạn 2008-2013……………………………………………………..

32

4.1.2. Sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tư nhân………………………….

37

4.1.3. Sự phân bố Doanh nghiệp sản xuất tư nhân theo vùng, miền……...…...

38


4.1.4. Thực trạng doanh nghiệp sản xuất tư nhân hiện nay…………………..

39

4.2. Thực trạng chi ngân sách địa phƣơng và cơ chế vận dụng chính sách tài
khóa của Việt Nam…………………………………………………………..

41

4.2.1. Một số vấn đề về ngân sách địa phương và cơ cấu chi NSĐP………….

41

4.2.2. Thực trạng chi ngân sách địa phương giai đoạn 2008-2013…………...

44

4.2.3. Cơ chế vận dụng chính sách tài khóa của Việt Nam……………………

48

4.3. Những khó khăn của doanh nghiệp khi tiếp cận nguồn vốn NSNN…………

52

4.4. Kết quả chi ngân sách địa phƣơng và sự mở rộng quy mô vốn doanh
nghiệp sản xuất tƣ nhân………………………………………………………

53


4.4.1. Xu hướng chi ngân sách và vốn doanh nghiệp sản xuất tư nhân……….

53

4.4.2. Xu hướng phát triển giữa vốn doanh nghiệp sản xuất tư nhân, vốn
doanh nghiệp FDI và tiêu dùng nội địa…………………………………

55

CHƢƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ - PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG…………………..

57

5.1. Phân tích kết quả hồi quy và suy diễn thống kê……………………………...

64

5.2. Kết luận chƣơng 5……………………………………………………………

69


Trang vii

CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH………………………….

71

6.1. Chính sách chi tiêu cơng……………………………………………………..


72

6.1.1. Thực hiện chi tiêu cơng tiết kiệm và hiệu quả…………………………..

72

6.1.2. Kỷ luật tài khóa………………………………………………………….

73

6.2. Chính sách đối với doanh nghiệp…………………………………………….

73

6.3. Hạn chế của đề tài……………………………………………………………

74

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………..

75

Phụ lục 1 - Thống kê mô tả các biến trong mơ hình…………………………………

81

Phụ lục 2: Bảng ma trận tƣơng quan Mơ hình 1 – Tổng chi NSĐP…………………

81


Phụ lục 3: Kiểm định đa cộng tuyến Mơ hình 1 – Tổng chi NSĐP…………………

81

Phụ lục 4: Lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng FEM-REM Mơ hình 1………………

82

Phụ lục 5: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Mơ hình 1………………………..

83

Phụ lục 6: Kiểm định tự tƣơng quan mơ hình 1……………………………………..

83

Phụ lục 7: Kết quả hồi quy Mơ hình 1 theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng REM có điều
chỉnh sai số chuẩn………………………………………………………...

84

Phụ lục 8: Bảng ma trận tƣơng quan Mơ hình 2, Chi NSĐP thành phần……………

84

Phụ lục 9: Kiểm định đa cộng tuyến Mô hình 2…………………………………….
Phụ lục 10: Lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng FEM-REM Mơ hình 2 – Chi NSĐP
thành phần………………………………………………………………
Phụ lục 11: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Mơ hình 2………………………


85

Phụ lục 12: Kiểm định tự tƣơng quan Mơ hình 2……………………………………

87

Phụ lục 13: Kết quả hồi quy Mơ hình 2- Chi NSĐP thành phần…………………….

87

Phụ lục 14: Mơ hình 3, Chính sách kích cầu đầu tƣ với Lag=0…………………….

88

Phụ lục 15: Mơ hình 3 – Chính sách kích cầu đầu tƣ với Lag=1……………………

91

Phụ lục 16: Mơ hình 4 - Chính sách thắt chặt chi tiêu cơng với Lag=0……………..

94

Phụ lục 17: Mơ hình 4 - Chính sách thắt chặt chi tiêu cơng với Lag=1……………..

97

85
87



Trang viii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Tóm tắt các biến trong mơ hình, kỳ vọng dấu và các nghiên cứu trƣớc….

29

Bảng 3.2: Nguồn dữ liệu…………………………………………………………….

30

Bảng 4.1: Sự phát triển về số lƣợng doanh nghiệp…………………………………..

32

Bảng 4.2: So sánh sự gia tăng và cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp giữa các khu vực kinh tế…………………………………………..

34

Bảng 4.3: Quy mô vốn bình quân của 1 doanh nghiệp thuộc 3 khu vực kinh tế giai
đoạn 2008-2013……………………………………………………………

36

Bảng 4.4: Phân loại quy mô doanh nghiệp…………………………………………..

37


Bảng 4.5: Quy mô doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân tính theo vốn giai đoạn 20082013………………………………………………………………………..

37

Bảng 4.6: Số lƣợng doanh nghiệp phân bố theo vùng, miền đến 31/12/2013……….

38

Bảng 4.7: Doanh nghiệp lớn phân bố theo vùng miền………………………………

39

Bảng 4.8: Chi ngân sách địa phƣơng và vốn doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân giai
đoạn ……………………………………………………………………….

53

Bảng 4.9: Cơ cấu chi đầu tƣ phát triển và chi thƣờng xuyên………………………..

54

Bảng 4.10: So sánh xu hƣớng phát triển vốn doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân, vốn
doanh nghiệp FDI và tiêu dùng nội địa giai đoạn 2008-2013……………

55

Bảng 4.11: So sánh xu hƣớng phát triển vốn doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân, vốn
doanh nghiệp FDI và vốn doanh nghiệp nhà nƣớc giai đoạn 2008-2013...


56

Bảng 5.1: Thống kê mô tả các biến trong mơ hình nghiên cứu (Phụ lục 1)………...

57

Bảng 5.2: Mô tả các biến định lƣợng trong mô hình theo giá trị Min, Mean, Max…

57

Bảng 5.3: Bảng ma trận hệ số tƣơng quan Mơ hình 1– Mơ hình Tổng chi NSĐP
(Phụ lục 2)………………………………………………………………...

58

Bảng 5.4: Kiểm tra đa cộng tuyến Mơ hình 1– Mơ hình tổng chi NSĐP (Phụ lục 3)

58

Bảng 5.5: Bảng ma trận hệ số tƣơng quan Mơ hình 2 – Mơ hình chi NSĐP thành
phần (Phụ lục 8)………………………………………………………….

59

Bảng 5.6: Kiểm tra đa cộng tuyến Mơ hình 2 - Mơ hình chi NSĐP thành phần
(Phụ lục 9)………………………………………………………………..

59

Bảng 5.7: Kết quả kiểm định lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng Mơ hình 1 và Mơ

hình 2……………………………………………………………………..

59


Trang ix

Bảng 5.8: Kết quả kiểm định lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng Mơ hình 3 và Mơ
hình 4..........................................................................................................

61

Bảng 5.9: Kết quả hồi quy các biến độc lập Mơ hình 1 và Mơ hình 2……………...

63

Bảng 5.10: Kết quả hồi quy các biến độc lập Mơ hình 3 – Mơ hình chính sách kích
cầu đầu tƣ & tiêu dùng, và Mơ hình 4 – Mơ hình chính sách thắt chặt chi
tiêu công………………………………………………………………….

64


Trang x

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Hình 2.1: Sự gia tăng mua hàng của Chính phủ trong giao điểm Keynes…………..

11


Hình 2.2: Đƣờng cong Rhan…………………………………………………………

11

Hình 2.3: Chính sách tài khóa trong nền kinh tế đóng………………………………

12

Hình 2.4: Chính sách tài khóa trong nền kinh tế mở với tỷ giá hối đoái cố định……

12

Hình 2.5: Mối quan hệ giữa chi tiêu cơng và đầu tƣ tƣ nhân………………………..

14

Đồ thị 4.1: Sự phát triển về số lƣợng doanh nghiệp…………………………………

32

Đồ thị 4.2: Cơ cấu số lƣợng doanh nghiệp theo khu vực kinh tế đến 31/12/2013…..

33

Đồ thị 4.3: So sánh sự gia tăng vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
thuộc các khu vực kinh tế giai đoạn 2008-2013………………………….

35


Đồ thị 4.4: Cơ cấu vốn đầu tƣ của doanh nghiệp trong các khu vực kinh tế đến
31/12/2013……………………………………………………………….

35

Đồ thị 4.5: Cơ cấu doanh nghiệp SXTN theo quy mô vốn………………………….

38

Đồ thị 4.6: Xu hƣớng phát triển vốn doanh nghiệp SXTN và chi tiêu công tại
các địa phƣơng..........................................................................................

53

Đồ thị 4.7: So sánh xu hƣớng phát triển vốn doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân, vốn
doanh nghiệp FDI và tiêu dùng nội địa qua các năm……………………

55

Đồ thị 4.8: So sánh xu hƣớng phát triển vốn doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân, vốn
doanh nghiệp nhà nƣớc vốn doanh nghiệp FDI………………………….

56


Trang xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOT: Hợp đồng BOT (Built-Operation-Transfer: Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao).
BT: Hợp đồng BT (Build Transfer: Xây dựng – Chuyển giao)

DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc
ĐTPT: Đầu tƣ phát triển
HĐND: Hội đồng nhân dân
KBNN: Kho bạc Nhà nƣớc
NSNN: Ngân sách nhà nƣớc
NSTW: Ngân sách trung ƣơng
NSĐP: Ngân sách địa phƣơng
PPP: Hợp đồng đối tác công tƣ PPP (Public Private Partnership)
SXTN: Sản xuất tƣ nhân
TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
XDCB: Xây dựng cơ bản
UBND: Ủy ban nhân dân


Trang 1

CHƢƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu
Báo cáo “Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 2014” của
Ngân hàng thế giới tháng 12/2014 cho thấy năm 2014 các doanh nghiệp trong nƣớc
vẫn chƣa vƣợt qua khó khăn thách thức mà họ đã đối mặt trong vài năm trở lại đây. Số
lƣợng các doanh nghiệp bị đóng cửa, phá sản hoặc tạm ngừng hoạt động vẫn tiếp tục
gia tăng. Các doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc đang bị tác động tiêu cực bởi khả năng
hạn chế trong tiếp cận nguồn vốn, do lực cầu nội địa yếu và do môi trƣờng cạnh tranh
khơng bình đẳng với các doanh nghiệp nhà nƣớc.
Theo số liệu và đánh giá của Tổng cục Thống kê trong báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014: trong năm 2014 cả nƣớc có 67.823 doanh nghiệp khó khăn buộc
phải giải thể, số lƣợng doanh nghiệp giải thể phần lớn là những doanh nghiệp nhỏ có
quy mô vốn dƣới 10 tỷ đồng. Tổng cục Thống kê cho rằng số lƣợng doanh nghiệp giải
thể là do xu hƣớng thanh lọc diễn ra mạnh, từ năm 2013 đến nay đã sàng lọc những

doanh nghiệp thực sự có chất lƣợng, không chỉ linh hoạt để tồn tại qua giai đoạn khó
khăn nhất mà cịn tìm kiếm thêm cơ hội kinh doanh mới để mở rộng quy mơ hoạt
động.
Chính phủ Việt Nam với cơng cụ chính sách tài khóa đã làm gì để thúc đẩy
doanh nghiệp phát triển? Tơ Trung Thành & Nguyễn Ngọc Anh (2012) điểm lại tình
hình kinh tế Việt Nam trong các năm qua cho thấy năm 2008 cùng với suy thối kinh
tế tồn cầu, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu suy thối, để kích thích nền kinh tế năm
2009 Chính phủ đã thực hiện chính sách kích cầu với Nghị quyết 30/2008/NQ-CP, đến
cuối năm 2010 nền kinh tế đối diện với lạm phát tăng cao, xuất hiện mầm mống bất ổn
kinh tế vĩ mơ Chính phủ đã quyết định đánh đổi giữa tăng trƣởng và lạm phát bằng
Chính sách thắt chặt chi tiêu cơng với Nghị quyết 11/NQ-2011, và chính sách này vẫn
cịn thực hiện quyết liệt cho đến nay.
Nhƣ vậy, chi tiêu công và chính sách tài khóa mà Chính phủ Việt nam áp dụng
thực sự có tác động đến sự phát triển của doanh nghiệp hay không? đây là lý do tác giả
nghiên cứu “Vai trò của chi ngân sách địa phƣơng đối với sự phát triển doanh
nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam” nhằm làm rõ vấn đề nêu trên.


Trang 2

1.2. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết vấn đề nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào các câu hỏi nghiên cứu
sau:
(1)

Chi ngân sách địa phƣơng tác động đến sự phát triển doanh nghiệp sản xuất

tƣ nhân ở Việt Nam nhƣ thế nào, chính sách tài khóa mà Chính phủ Việt Nam áp dụng
có thật sự tác động đến doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân hay không?
(2)


Định lƣợng mức độ ảnh hƣởng của chi ngân sách địa phƣơng, chính sách tài

khóa đến sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam là bao nhiêu?
(3)

Giải pháp nào để chi ngân sách địa phƣơng có tác động tích cực đến sự phát

triển doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam?
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải quyết các mục
tiêu nghiên cứu sau:
(1)

Xác định vai trò của chi ngân sách địa phƣơng đối với sự phát triển doanh

nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam.
(2)

Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của chi ngân sách địa phƣơng đến sự phát

triển doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam.
(3)

Đề xuất giải pháp, chính sách để chi ngân sách địa phƣơng có tác động tích

cực đến sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam.
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu chi ngân sách địa phƣơng và các thành phần của chi
ngân sách địa phƣơng nhƣ chi đầu tƣ phát triển, chi thƣờng xuyên tác động nhƣ thế

nào và mức độ tác động của chúng đến việc đầu tƣ vốn sản xuất của các doanh nghiệp
sản xuất tƣ nhân đang hoạt động trong nền kinh tế ở 63 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc.
Đề tài cũng nghiên cứu tác động, mức độ, và độ trễ tác động của chính sách tài khóa
mở rộng, thắt chặt mà Chính phủ Việt Nam áp dụng thời gian qua đến doanh nghiệp
sản xuất tƣ nhân trong điều kiện thể chế của Việt Nam. Bên cạnh đó đề tài cũng
nghiên cứu các biến số kinh tế vĩ mô khác mà tác giả cho rằng có ảnh hƣởng đến việc
đầu tƣ vốn của doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân nhƣ tiêu dùng nội địa, độ mở thƣơng
mại địa phƣơng , vốn doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào nền kinh tế, tăng trƣởng kinh tế địa
phƣơng.


Trang 3

1.5. Các Khái niệm
1.5.1. Ngân sách Nhà nước
NSNN là một tài liệu phản ánh số thuế thu đƣợc và các khoản chi tiêu cơng của
Chính phủ trong một năm. NSNN có nhiều chức năng, xét về góc độ tài chính NSNN
đóng một vai trị quan trọng trong việc xác định sự lành mạnh của toàn bộ nền kinh tế,
Hughes (2012).
Ngân sách nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đã đƣợc cơ quan
nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc, Luật Ngân sách Nhà nƣớc (2002).
Samuelson & Nordhaus (1997), ngân sách của chính phủ có ba chức năng chính:
i) ngân sách là một cơng cụ mà theo đó sản lƣợng quốc gia đƣợc phân chia giữa tiêu
dùng và đầu tƣ tƣ nhân và công cộng; ii) thông qua chi tiêu trực tiếp và các khuyến
khích gián tiếp về thuế, ngân sách của chính phủ tác động đến cung các đầu vào nhƣ
lao động, vốn và tác động đến đầu ra của các khu vực; iii) chính sách tài khóa của
chính phủ hay ngân sách có vai trị trong việc tác động đến những mục tiêu kinh tế vĩ
mô then chốt nhƣ hạn chế những dao động của chu kỳ kinh doanh và góp phần duy trì
một nền kinh tế tăng trƣởng, có mức hữu nghiệp cao, tránh đƣợc lạm phát lớn hay lạm

phát không ổn định.
1.5.2. Phân cấp quản lý ngân sách
Tại Việt Nam, Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc phân cấp thành 2 cấp ngân sách, gồm:
Ngân sách Trung ƣơng và Ngân sách địa phƣơng, trong đó Ngân sách địa phƣơng bao
gồm 3 cấp ngân sách là Ngân sách cấp tỉnh, Ngân sách cấp huyện và Ngân sách cấp
xã, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP (2003).
1.5.3. Chi tiêu công (Chi ngân sách nhà nước)
“Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý
hành chính, các đơn vị sự nghiệp đƣợc sự kiểm sốt và tài trợ bởi chính phủ.Chi tiêu
cơng phản ánh giá trị của các loại hàng hóa mà chính phủ mua vào để qua đó cung cấp
các loại hàng hóa cơng cho xã hội nhằm thực hiện các chức năng của nhà nƣớc”, Sử
Đình Thành & Bùi Thị Mai Hoài (2009, trang 82).
Perkins và cộng sự (2010), tất cả mọi xã hội đều cần có một khu vực cơng, bởi vì
cơ chế thị trƣờng khơng thể thực hiện mọi chức năng kinh tế mà hộ gia đình cần, thị
trƣờng khơng thể tự mình thỏa mãn mọi nhu cầu của ngƣời tiêu dùng một cách có hiệu


Trang 4

quả. Để khắc phục những khiếm khuyết của thị trƣờng cần có một khu vực cơng để
thực hiện chức năng cung cấp hàng hóa cơng cho xã hội.
Cơ cấu chi tiêu cơng: Chi tiêu cơng gồm có chi đầu tƣ phát triển, chi thƣờng
xuyên và chi ngân sách khác, Nghị định 60/2003/NĐ-CP (2003).
1.5.4. Chi Ngân sách địa phương
Nghị định 60/2003/NĐ-CP năm 2003 của Chính phủ quy định chi ngân sách địa
phƣơng gồm có các khoản chi sau:
Chi đầu tƣ phát triển: Chi đầu tƣ phát triển thuộc Ngân sách địa phƣơng gồm
các khoản chi: a) Đầu tƣ xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
khơng có khả năng thu hồi vốn do địa phƣơng quản lý; b) Đầu tƣ và hỗ trợ cho các
doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nƣớc theo quy định

của pháp luật; c) Phần chi đầu tƣ phát triển trong các chƣơng trình quốc gia do các cơ
quan địa phƣơng thực hiện; d) Các khoản chi đầu tƣ phát triển khác theo quy định của
pháp luật.
Chi thƣờng xuyên: Chi thƣờng xuyên thuộc Ngân sách địa phƣơng là những
khoản chi: a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn
hóa thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi
trƣờng, các sự nghiệp khác do địa phƣơng quản lý; b) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế
do địa phƣơng quản lý : i) Sự nghiệp giao thông; ii) Sự nghiệp nông nghiệp, thủy lợi,
ngƣ nghiệp, diêm nghiệp và lâm nghiệp; iii) Sự nghiệp thị chính; iv) Đo đạc, lập bản
đồ và lƣu trữ hồ sơ địa chính và các hoạt động sự nghiệp địa chính khác; v) Điều tra cơ
bản; vi) Các hoạt động sự nghiệp về môi trƣờng; vii) Các sự nghiệp kinh tế khác; c)
Các nhiệm vụ về quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội do ngân sách địa phƣơng
thực hiện theo quy định của Chính phủ; d) Hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, cơ
quan Đảng Cộng sản Việt Nam ở địa phƣơng; đ) Hoạt động của các cơ quan địa
phƣơng của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội
Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh; e) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phƣơng theo quy định của pháp luật; g) Thực hiện các
chính sách xã hội đối với các đối tƣợng do địa phƣơng quản lý; h) Phần chi thƣờng
xuyên trong các chƣơng trình quốc gia do các cơ quan địa phƣơng thực hiện; i) Trợ giá


Trang 5

theo chính sách của Nhà nƣớc; k) Các khoản chi thƣờng xuyên khác theo quy định của
pháp luật.
Chi ngân sách địa phƣơng khác: Chi ngân sách địa phƣơng khác là những
khoản chi: i) Chi trả gốc, lãi tiền huy động cho đầu tƣ theo quy định tại Khoản 3 Điều
8 của Luật Ngân sách nhà nƣớc; ii) Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh; iii)
Chi bổ sung cho ngân sách cấp dƣới; iv) Chi chuyển nguồn ngân sách địa phƣơng năm

trƣớc sang ngân sách địa phƣơng năm sau.
Khoản 3 điều 8 Luật Ngân sách Nhà nƣớc (2002): về nguyên tắc, ngân sách địa
phƣơng đƣợc cân đối với tổng số chi không vƣợt quá tổng số thu; trƣờng hợp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ƣơng có nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơng trình kết cấu hạ
tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tƣ trong kế hoạch
5 năm đã đƣợc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định, nhƣng vƣợt quá khả năng cân
đối của ngân sách cấp tỉnh năm dự tốn, thì đƣợc phép huy động vốn trong nƣớc và
phải cân đối ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn. Mức dƣ
nợ từ nguồn vốn huy động không vƣợt quá 30% vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trong
nƣớc hàng năm của ngân sách cấp tỉnh.
1.5.5. Chính sách tài khóa
Nguyễn Vũ Hải (2009):
Chính sách tài khóa là hệ thống các chính sách của chính phủ về tài chính,
thƣờng đƣợc hoạch định và thực hiện trọn vẹn trong một niên khóa tài chính, nhằm tác
động đến các định hƣớng phát triển của nền kinh tế, thông qua những thay đổi trong kế
hoạch chi tiêu chính phủ và chính sách thu ngân sách (chủ yếu là các khoản thu về
thuế).
Chính sách tài khố có thể tạm chia thành chính sách tài khố cân bằng, chính
sách tài khố mở rộng và chính sách tài khố thắt chặt.
Chính sách tài khố cân bằng là chính sách tài khố mà theo đó, tổng chi tiêu
của Chính phủ cân bằng với các nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và các nguồn thu khác
mà khơng phải vay nợ.
Chính sách tài khố mở rộng (hay cịn gọi là chính sách tài khóa thâm hụt) là
chính sách nhằm tăng cƣờng chi tiêu của chính phủ so với nguồn thu bằng cách: (i) gia
tăng mức độ chi tiêu chính phủ mà không tăng nguồn thu; hoặc (ii) giảm nguồn thu từ


Trang 6

thuế mà không giảm chi tiêu; hoặc (iii) vừa gia tăng mức độ chi tiêu của chính phủ

đồng thời giảm nguồn thu từ thuế.
Chính sách tài khố mở rộng có tác dụng kích thích tăng trƣởng kinh tế, tạo thêm
nhiều việc làm. Tuy nhiên, chính sách tài khố mở rộng thƣờng dẫn đến việc Chính
phủ phải vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách.
Chính sách tài khố thắt chặt (hay cịn gọi là chính sách tài khóa thặng dƣ) là
chính sách hạn chế chi tiêu của chính phủ so với nguồn thu bằng cách: (i) chi tiêu của
chính phủ ít đi nhƣng khơng tăng thu; hoặc (ii) khơng giảm chi tiêu nhƣng tăng thu từ
thuế; hoặc (iii) vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế.
Chính sách tài khoá thắt chặt đƣợc áp dụng khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng
trƣởng nhanh và thiếu bền vững hoặc khi nền kinh tế gặp tình trạng lạm phát cao. Việc
này có thể làm thâm hụt ngân sách ít đi hoặc thặng dƣ ngân sách lớn lên so với trƣớc
đó.
1.5.6. Doanh nghiệp và sự phát triển doanh nghiệp
Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch, đƣợc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
Luật Doanh nghiệp (2014).
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đƣợc thành lập để thực hiện các hoạt động
kinh doanh, thực hiện chức năng sản xuất, mua bán hàng hóa hoặc làm dịch vụ, nhằm
thỏa mãn nhu cầu con ngƣời và xã hội, và thơng qua hoạt động hữu ích đó mà kiếm
lời, Ngơ Kim Thanh và Lê Thanh Tâm (2013).
Doanh nghiệp ngoài Nhà nước: Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc gồm các doanh
nghiệp có vốn trong nƣớc, mà nguồn vốn thuộc sở hữu tƣ nhân một ngƣời hoặc nhóm
ngƣời hoặc có sở hữu Nhà nƣớc nhƣng chiếm từ 50% vốn điều lệ trở xuống. Khu vực
doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc gồm: (1) Các doanh nghiệp tƣ nhân; (2) Các công ty
hợp danh; (3) Các công ty trách nhiệm hữu hạn tƣ nhân; (4) Các cơng ty cổ phần
khơng có vốn Nhà nƣớc; (5) Các cơng ty cổ phần có tỷ lệ vốn Nhà nƣớc từ 50% vốn
điều lệ trở xuống. Nguồn: Niên giám thống kê hàng năm, Tổng cục Thống kê.
Nguyễn Trọng Hoài & Huỳnh Thanh Điền (2011) cho rằng ở Việt Nam, doanh
nghiệp ngoài nhà nƣớc là đại diện chủ yếu của doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân.
Doanh nghiệp sản xuất tư nhân: Doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân là những

doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc hoạt động trong những ngành sản xuất vật chất theo hệ


Trang 7

thống ngành kinh tế Việt Nam quy định tại Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg (VSCI
2007).
Các ngành sản xuất vật chất gồm:
- Ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
- Ngành cơng nghiệp, xây dựng gồm: i) Khai khống; ii) Cơng nghiệp chế biến,
chế tạo; iii) Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc; iv) Cung cấp
nƣớc, hoạt động quản lý và xử lý rác thải; v) Xây dựng.
Sự phát triển doanh nghiệp:Vƣơng Đức Hoàng Quân (2014) cho rằng khi đánh
giá sự phát triển của doanh nghiệp, có nhiều tiêu chí khác nhau, hầu hết tập trung vào
sự gia tăng về quy mô và hiệu quả của doanh nghiệp. Các tiêu chí dùng để tính sự gia
tăng quy mô nhƣ: Vốn, lao động, tài sản cố định, đầu tƣ tài chính dài hạn, thị phần ...
Các tiêu chí dùng để tính sự gia tăng hiệu quả hoạt động nhƣ: Doanh thu, lợi nhuận,
năng suất lao động, thu nhập ngƣời lao động… các tiêu chí này vẫn đúng khi đánh giá
sự phát triển tổng thể doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp nhận thấy có lợi nhuận trong
hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp sẵn sàng gia tăng lƣợng vốn của mình bằng nhiều
cách nhƣ giữ lại lợi nhuận để tái đầu tƣ hoặc sử dụng vốn vay để mở rộng sản xuất.
- Doanh nghiệp đang hoạt động:
Theo định nghĩa của Tổng cục Thống kê tại Niên giám Thống kê hàng năm:
Doanh nghiệp
đang hoạt động
đến 31/12 hàng
năm

=


Doanh nghiệp
đang hoạt động +
đến 31/12 năm
trƣớc

Doanh nghiệp
đăng ký mới và
đi vào hoạt
động trong năm

-

Doanh nghiệp
phá sản, sáp
nhập,… trong
năm

1.6. Ý nghĩa nghiên cứu
Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu phân tích định lƣợng về tác động của chi tiêu
công đến tăng trƣởng kinh tế, tác động thúc đẩy hoặc chèn lấn của đầu tƣ công đối với
đầu tƣ tƣ nhân, tác động của chi tiêu cơng đến doanh nghiệp… nhƣng chƣa có nghiên
cứu về tác động của chi tiêu công đến doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân. Đối với chính
sách tài khóa cũng có nhiều nghiên cứu về tính hiệu quả của chúng đối với kinh tế Việt
Nam thời gian qua và những nghiên cứu này chủ yếu là phân tích thống kê mơ tả.
Do vậy, tác giả cho rằng với phƣơng pháp định lƣợng nghiên cứu này sẽ cho góc
nhìn chi tiết hơn về những vấn đề đã nêu trên.


Trang 8


1.7. Kết cấu luận văn nghiên cứu
Chƣơng 1: Giới thiệu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Phân tích kết quả nghiên cứu – Phân tích thống kê mơ tả định tính
Chƣơng 5: Phân tích kết quả nghiên cứu – Phân tích định lƣợng
Chƣơng 6: Kết luận và khuyến nghị.


Trang 9

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƢỚC

2.1. Cơ sở lý thuyết
Một doanh nghiệp bất kỳ đều hoạt động trong một thị trƣờng xác định, tuy nhiên
bản thân thị trƣờng đó lại bị tác động thƣờng xuyên, liên tục của nhiều yếu tố, những
yếu tố đó gồm yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài. Những yếu tố này có tác động rất
lớn hay có thể xem nhƣ là quyết định đến việc hình thành, tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.Các yêu tố bên ngoài gồm: các yếu tố về chính trị, chính sách; các yếu tố
về kinh tế - xã hội; các yếu tố về địa lý và khí hậu; các yếu tố về kỹ thuật và cơng
nghệ; các yếu tố văn hóa, tập quán; các yếu tố của khuôn khổ pháp lý; các yếu tố của
môi trƣờng ngành.Các yếu tố bên trong gồm: khả năng sáng kiến, trình độ nghiên cứu,
sản xuất, thƣơng mại hóa, phân phối... đặc biệt là về năng lực tài chính của doanh
nghiệp, Ngơ Kim Thanh & Lê Văn Tâm (2013).
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, đề tài “Vai trò của chi ngân sách địa phƣơng đối
với sự phát triển doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam” chủ yếu nghiên cứu
những yếu tố bên ngoài tác động đến doanh nghiệp, trong phạm vi hẹp hơn tập trung
nghiên cứu một phần của chính sách tài khóa, đó là chi ngân sách địa phƣơng tác động
đến doanh nghiệp sản xuất tƣ nhân ở Việt Nam nhƣ thế nào. Bên cạnh đó, để tăng tính
vững của mơ hình nghiên cứu tác giả cũng mở rộng đến những yếu tố bên ngồi có

tƣơng quan gần với mục tiêu nghiên cứu. Do vậy, phần cơ sở lý thuyết cũng đƣợc trình
bày theo hƣớng tiếp cận vấn đề nêu trên.
2.1.1.Vai trò của chi tiêu công đối với nền kinh tế
Lý thuyết kinh tế Keynes cho rằng khi nền kinh tế suy thoái Chính phủ có vai trị
quan trọng trong việc kích thích nền kinh tế tăng trƣởng bằng cách gia tăng chi tiêu
của chính phủ. Sự chi tiêu tăng thêm này sẽ trở thành thu nhập khả dụng tăng thêm và
đƣợc tiêu xài. Khoản tiêu dùng tăng thêm này cũng chuyển đổi thành nhu cầu khả
dụng tăng thêm vòng thứ hai. Cứ mỗi vịng tiếp theo thì tác động lên cầu sẽ giảm đi,
nhƣng tổng tác động là lớn hơn nhiều so với vòng chi tiêu đầu. Lý thuyết Keynes gọi
tác động tích lũy của việc tăng chi tiêu là hệ số nhân, và hệ số nhân này sẽ nhỏ hơn 5
lần do có rị rỉ vào hàng nhập khẩu và thuế nhƣng sẽ lớn hơn 1, hệ số nhân có thể lớn
hơn khi thất nghiệp cao, hay nói cách khác khi nền kinh tế đang sản xuất thấp hơn
nhiều so với sản lƣợng tiềm năng (số nhân tài khóa đƣợc tính: m=1/1-MPC*(1-t),
trong đó MPC là khuynh hƣớng chi tiêu biên của Chính phủ và t là thuế suất) . Lý


Trang 10

thuyết Keynes còn cho rằng khi nền kinh tế suy thối sẽ khơng tạo ra niềm tin trong
tƣơng lai cho doanh nghiệp và hộ gia đình, nếu các doanh nghiệp thiếu tin tƣởng về lợi
ích ở tƣơng lai thì họ sẽ không đầu tƣ và nền kinh tế sẽ kém phát triển. Nhà đầu tƣ và
ngƣời tiêu dùng có thể quyết định giữ tiền thay vì đầu tƣ và tiêu dùng. Cầu có thể chảy
ra khỏi nền kinh tế thực và đi vào đồng tiền, tiết kiệm không phải lúc nào cũng bằng
đầu tƣ, khi mọi ngƣời tiết kiệm tiền mặt, tổng cầu giảm, hộ gia đình giữ tiền mặt và
khơng muốn chi tiêu vì họ đang cố trả bớt nợ hay lo ngại thu nhập của mình sẽ giảm
trong tƣơng lai. Các doanh nghiệp giữ tiền vì họ sợ sẽ khơng có đủ cầu trên thị trƣờng
để tiêu thụ hàng hóa cho nên khơng cần phải đầu tƣ sản xuất nhiều hàng hóa hơn. Các
doanh nghiệp trì hỗn đầu tƣ vì hộ gia đình trì hỗn tiêu dùng. Cầu sẽ tiếp tục chảy ra
khỏi hệ thống cho đến khi chính phủ chi tiêu để thúc đẩy cầu hiệu dụng và khơi phục
lịng tin của doanh nghiệp và hộ gia đình về tƣơng lai, do vậy khi doanh nghiệp đầu tƣ

và hộ gia đình tiêu dùng sẽ kích thích nền kinh tế tăng trƣởng, Pincus, Chƣơng trình
giảng dạy kinh tế Fullbright niên khóa 2012-2014.
Hughes (2012, trang 252-253), “chi tiêu của Chính phủ ảnh hƣởng đến sự phân
bổ và phân phối nguồn lực trong khu vực kinh tế tƣ nhân. Khi Chính phủ quyết định
gia tăng chi đầu tƣ cơng cho các cơng trình xây dựng cơ bản nhƣ đƣờng sá, cầu cống,
đê điều… sẽ ảnh hƣởng mạnh mẽ tới khu vực kinh tế tƣ nhân nhƣ đem lại lợi ích cho
các nhà thầu, các nhà sản xuất vật liệu xây dựng và công nhân của họ, cũng nhƣ thế
khi Chính phủ chi thƣờng xun bằng cách mua hàng hóa tiêu dùng cho khu vực cơng
sẽ đem lại lợi ích cho các nhà sản xuất, thu nhập cho công nhân, kể cả tiền lƣơng của
công chức đƣợc sử dụng để mua hàng hóa tiêu dùng cũng sẽ kích thích sự gia tăng sản
xuất của khu vực kinh tế tƣ nhân … qua đó kích thích nền tăng trƣởng kinh tế”.


Trang 11

Hình 2.1: Sự gia tăng mua hàng của Chính phủ trong giao điểm Keynes
E

Y=E

B

E2 =Y2

Chi tiêu dự kiến

G

E= Y


E1 =Y1

A

Y= E

0

) 45

Y1 =E1

Y2=E 2

Sản lƣợng

Tại mức thu nhập bất kỳ nào đó, sự gia tăng mua hàng của chính phủ bằng ∆G làm cho chi tiêu
dự kiến tăng thêm một lượng tương ứng. Trạng thái cân bằng chuyển từ điểm A sang điểm B, còn sản
lượng tăng từ Y1 lên Y2. Mức tăng sản lượng (∆Y) cao hơn mức tăng mua hàng của chính phủ (∆G).
Do vậy, chính sách gia tăng chi tiêu cơng có tác dụng khuyếch đại sản lượng. Nguồn: Mankiw,
Nguyễn Văn Ngọc biên soạn (2010).

Rhan (1986) với bài báo “Government Size and Economic Growth; A New
Framework and Some Evidence from Cross Section and Time-Series Data” đăng trên
tạp chí American Economic Review, 76(1), 191-203 đã đƣa ra lý thuyết về mối quan
hệ giữa quy mô chi tiêu chính phủ và tăng trƣởng kinh tế, mối quan hệ này đƣợc biểu
diễn qua một đƣờng cong gọi là đƣờng cong Rhan.
Hình 2.2: Đƣờng cong Rhan
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế


Quy mơ tối ƣu

Chi tiêu chính phủ theo % GDP

Đƣờng cong Rhan cho thấy khi chính phủ chi tiêu vừa phải và đƣợc phân bổ hết
cho những hàng hóa cơng cộng cơ bản nhƣ cơ sở hạ tầng, bảo vệ pháp luật và quyền
sở hữu... nền kinh tế sẽ tăng trƣởng đến mức tối đa, nhƣng khi chi tiêu chính phủ vƣợt
quá mức giới hạn này sẽ gây hại cho tăng trƣởng kinh tế. Các nhà kinh tế còn bất đồng


Trang 12

về con số tối ƣu nhƣng về cơ bản đều thống nhất rằng mức chi tiêu chính phủ tối ƣu
đối với tăng trƣởng kinh tế dao động trong khoảng 15% đến 25% GDP, tại Việt Nam
con số này khoảng 30% GDP, Phạm Thế Anh (2008).
Về nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam, nghiên cứu hiệu ứng ngƣỡng chi tiêu
công và tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam của Sử Đình Thành (2013) cho thấy ngƣỡng
chi tiêu cơng tối ƣu ở mức 28% GDP và chi tiêu thƣờng xuyên là 19% GDP.
- Chính sách tài khóa:
Hình 2.3: Chính sách tài khóa trong nền kinh tế đóng
Chính sách
tài khóa mở Tổng cung
dài hạn
rộng làm
dịch chuyển
AD sang phải

Mức giá
(GDP
deflator)


100
80

.
A

.

Tổng cung
ngắn hạn

Chính sách
tài khóa thu
hẹp làm
Tổng cung
dịch chuyển dài hạn
AD sang trái

Mức giá
(GDP
deflator)

.

A

102
100


B

Tổng cung
ngắn hạn

.

B
Tổng cầu

AD2
AD2
Tổng cầu
0

14.2

0

GDP thực

14.4

a. Chính sách tài khóa mở rộng

14.4

14.6

GDP thực


b. Chính sách tài khóa thu hẹp

Nguồn: Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014).

Hình 2.4: Chính sách tài khóa trong nền kinh tế mở với tỷ giá hối đoái cố định
LM*1

Tỷ giá hối đoái

e

LM *2

Tỷ giá
hối đoái
cố định

IS*2
IS*1

0

Thu nhập, sản lượng

Trong điều kiện tỷ giá hối đối cố định, khi Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng sẽ
làm dịch chuyển đường IS* sang phải. Để duy trì tỷ giá hối đoái cố định, ngân hàng trung ương phải
tăng cung ứng tiền tệ và đẩy đường LM* sang phải với quy mơ tương ứng, do đó sự mở rộng tài khóa
làm tăng sản lượng của nền kinh tế. Nguồn: Mankiw, Nguyễn Văn Ngọc biên soạn (2010).


Trái ngƣợc với lý thuyết kinh tế trƣờng phái Keynes, các nhà kinh tế trƣờng phái
cổ điển (tân cổ điển) cho rằng khi suy thoái nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh cân bằng trong


Trang 13

dài hạn. Giá cả sẽ tự điều chỉnh để đảm bảo rằng đầu tƣ và tiết kiệm là bằng nhau. Lãi
suất sẽ giảm giúp đầu tƣ có lợi hơn và giảm tiết kiệm. Lãi suất thấp hơn sẽ kích thích
đầu tƣ và tiêu dùng, khi giá cả hồn tồn linh hoạt, nền kinh tế sẽ trở lại mức cân bằng
tồn dụng. Khi nền kinh tế suy thối, thất nghiệp cao, chi tiêu tăng thêm của chính phủ
sẽ khơng có tác động lên mức thu nhập vì ngƣời dân sẽ lập tức bắt đầu tiết kiệm nhiều
hơn để trả thuế tăng lên trong tƣơng lai hoặc bù lại lạm phát cao hơn do chính phủ tăng
chi tiêu trong hiện tại do vậy tác động ròng lên tổng cầu sẽ là bằng không. Các nhà
kinh tế theo quan điểm cổ điển cũng cho rằng các gói kích thích ngân sách sẽ khơng
thành cơng vì với cung tiền cố định thì bất kỳ chi tiêu tăng thêm nào của chính phủ
cũng phải vay mƣợn từ cơng chúng, do đó làm giảm tiêu dùng tƣ nhân. Nếu chính phủ
in tiền để tài trợ cho gói kích thích thì tiêu dùng tăng thêm sẽ bị triệt tiêu bởi tác động
của lạm phát. Milton Friedman với giả thuyết thu nhập vĩnh viễn cho rằng những thay
đổi thu nhập khả dụng trong ngắn hạn hầu nhƣ khơng có tác động lên tiêu dùng, nếu
ngƣời dân khơng tăng chi tiêu trƣớc những thay đổi định kỳ trong thu nhập khả dụng
thì hệ số nhân sẽ bằng một hoặc nhỏ hơn một. Bất kỳ cố gắng nào của chính phủ nhằm
chuyển dịch nền kinh tế gần hơn với sản lƣợng tiềm năng thông qua chi tiêu thâm hụt
đều sẽ thất bại. Đối với việc cắt giảm chi tiêu của chính phủ, các nhà kinh tế trƣờng
phái tân cổ điển cho rằng những cắt giảm này sẽ khơng có tác động lớn lên sản lƣợng
kinh tế vì hệ số nhân ngân sách không lớn. Ngƣời tiêu dùng sẽ không giảm chi tiêu
trƣớc những cắt giảm chi tiêu của chính phủ vì họ đã thấy trƣớc và sẽ xem những
khoản thâm hụt nhỏ hôm nay nhƣ là dấu hiệu cho thấy thuế sẽ thấp hơn trong tƣơng
lai. Pincus, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fullbright niên khóa 2012-2014.



Trang 14

2.1.2. Mối quan hệ giữa chi tiêu công và đầu tư tư nhân
Hình 2.5: Mối quan hệ giữa chi tiêu công và đầu tƣ tƣ nhân

Growth
rate

Y
Yh

Expenditure ratio

Nguồn: Barro (1990)
Y: Tỷ lệ tăng trưởng
Yh: Mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng và phần chi tiêu công hiệu quả
Expenditure ratio (t=g/y): Tỷ lệ chi tiêu cơng/GDP có hiệu quả

Barro (1990), chi tiêu công tác động đến trƣởng kinh tế trãi qua 3 giai đoạn theo
hình chữ U ngƣợc. Giai đoạn đầu khi chi tiêu công ở mức thấp tác động tích cực làm
tăng tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, tăng lợi nhuận đầu tƣ tƣ nhân, tăng tỷ lệ tiết
kiệm tƣ nhân. Giai đoạn thứ 2 chi tiêu công tiếp tục gia tăng, tiết kiệm tƣ nhân giảm
sút do tăng thuế (Barro giả định Chính phủ thực hiện ngân sách cân bằng), tỷ lệ tăng
trƣởng kinh tế vẫn tiếp tục tăng do chi tiêu cơng vẫn cịn hiệu quả. Giữa giai đoạn 1 và
2 đƣợc xem là giai đoạn tác động tích cực của chi tiêu cơng đến tăng trƣởng và đầu tƣ
tƣ nhân. Giai đoạn 3 chi tiêu cơng tiếp tục tăng thì tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế gỉam sút
do chi tiêu công kém hiệu quả, đây là giai đoạn lấn át không hiệu quả.
2.1.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư của doanh nghiệp
Theo Perkins và cộng sự (2006, p. 495), đầu tƣ và tăng trƣởng có mối quan hệ
khắng khít, mặc dù đầu tƣ tác động tích cực tới tăng trƣởng nhƣng mối quan hệ ngƣợc

lại thì chƣa bộc lộ rõ ràng. Ở nhiều quốc gia cho thấy đây là tác động qua lại theo một
chu kỳ nhanh dần: Đầu tƣ tăng lên tại những khu vực đem lại hiệu quả cao sẽ góp phần
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh hơn. Nhƣng đồng thời tăng trƣởng kinh tế nhanh
hơn cũng làm cho nhiều nhà đầu tƣ mới nhận ra họ có thể thu đƣợc lợi nhuận tiềm tàng
và chính điều đó làm tăng đầu tƣ trong một nền kinh tế tăng trƣởng mạnh.


×