Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Chương 4: Giám sát và đánh giá đa dạng sinh học pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.36 KB, 26 trang )

56



Chơng 4: Giám sát v đánh giá đa dạng sinh học


Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điều tra giám sát v đánh giá đa dạng
sinh học.
Mục tiêu: Sau khi học xong chơng ny sinh viên có khả năng:
Tham gia phân tích xác định nhu cầu v lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học.
Trình by v vận dụng đợc các phơng pháp điều tra giám sát v đánh giá đa dạng sinh học.
Khung chơng trình tổng quan ton chơng

Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời
gian
Bi 10:
Lập kế
hoạch
điều tra,
giám sát
ĐDSH

Vận dụng để
tham gia phân
tích nhu cầu v
lập kế hoạch
giám sát ĐDSH
trong các KBT
Sự cần thiết của giám
sát, đánh giá ĐDSH


Phân tích xác định
nhu cầu
Lập kế haọch giám
sát, đánh giá ĐDSH
+ Trình by
+ Thảo luận
nhóm
+ Động não
+ OHP
+ Ti liệu
phát tay
+ Bi tập
tình huống
6 tiết
Bi 11:
Phơng
pháp
giám sát,
đánh giá
ĐDSH
Trình by v vận
dụng đợc các
phơng pháp
điều tra, đánh giá
v giám sát



Đ
DSH tại các

KBT

Đièu tra, giám sát đa
dạng loi ĐV.


Đ
iều tra, giám sát đa
dạng loi TV.


Đ
iều tra, giám sát tác
động của con ngời
+ Trình by
+ Thảo luận
nhóm
+ Động não
+ OHP
+ Ti liệu
phát tay
+ Bi giao
nhiệm vụ
+ Giấy A
0
,
thẻ, bảng.
5 tiết




Bi 10: Lập kế hoạch điều tra, giám sát
đa dạng sinh học

Mục tiêu: học xong bi ny, sinh viên có khả năng:
+Vận dụng v tham gia phân tích xác định nhu cầu v lập kế hoạch
giám sát, đánh giá đa dạng sinh học.
1. Sự cần thiết của giám sát, đánh giá đa dạng sinh học

Tính đa dạng sinh học không phải lúc no cũng cố định trong các khu bảo tồn thiên nhiên. Theo sự biến
đổi của thời gian, khí hậu, sự canh tranh phát triển trong các quần xã, diễn thế tự nhiên, di c, sự tác động
của con ngời lm cho tính đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn luôn thay đổi. Vì vậy, điều tra, giám
sát đa dạng sinh học có ý nghĩa rất lớn trong công tác bảo tồn. Điều tra v giám sát đa dạng sinh học
chính l các hoạt động nhằm xem xét, phân tích tình hình diễn biến các ti nguyên sinh vật theo thời gian,
lm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn.
Các đợt điều tra giám sát đa dạng sinh học theo định kỳ sẽ cung cấp những
t liệu cơ sở để chúng ta đánh
giá những thay đổi trong khu bảo tồn do những tác động tiêu cực hoặc do các hoạt động quản lý gây
nên. Mặt khác, các t liệu điều tra giám sát sẽ giúp chúng ta đánh giá sự tiến bộ (hiệu quả) của các
57

hoạt động quản lý. Nói chung, các cuộc điều tra kiểm kê sẽ cho ta những t liệu về: số lợng loi trong khu
bảo tồn (độ phong phú của loi); phân bố của các loi, nhóm loi đặc trng cho các dạng sinh cảnh (tổ
thnh loi).
Việc điều tra giám sát thờng xuyên theo định kỳ sẽ giúp các nh điều tra xây dựng danh lục kiểm kê của
các loi trong khu bảo tồn. Từ đó chúng ta có thể so sánh kết quả kiểm kê ny với các đợt kiểm kê trớc
đây hoặc với kết quả kiểm kê ở các khu bảo tồn khác (nếu quy trình kiểm kê không bị thay đổi).
Ngoi ra hoạt động giám sát, đánh giá đa dạng sinh học còn nhằm mục đích: xác định các vùng u tiên cho
bảo tồn đa dạng sinh học; bảo tồn v phát triển nguồn gen động, thực vật; theo dõi tác động của quản lý đất
đai cũng nh biến đổi môi trờng đến đa dạng sinh học.

2. Phân tích xác định nhu cầu giám sát đánh giá ĐDSH
Để hoạt động điều tra giám sát đa dạng sinh học có kết quả, cần phải xây dựng kế hoạch lm sao đảm bảo
việc quản lý có định hớng v thờng xuyên, thích ứng với tình trạng thay đổi của khu bảo tồn. Muốn thiết
lập một kế hoạch nh vậy cần phải có sự hiểu biết khá cặn kẽ về các loi, các sinh cảnh có trong khu bảo
tồn trên các phơng diện: vị trí, phân bố, các yếu tố đe doạ, mức độ đe doạ v diễn biến tình trạng của
chúng qua các năm; tình hình kinh tế, xã hội v các áp lực bên ngoi đến nguồn ti nguyên. Những thông
tin nêu trên sẽ giúp chúng ta quyết định loi no, sinh cảnh no hoặc mối đe doạ no cần đợc chú ý đặc
biệt v những hoạt động quản lý no l cấp thiết nhất.
2.1. Một số nguyên tắc định hớng điều tra, giám sát bảo tồn
1. Có một số nhóm thông tin cần thiết góp phần quyết định định hớng bảo tồn, ví dụ mối
tơng quan loi về sinh học, sinh thái, kinh tế (Burley and Gauld, 1995):
+ Mối tơng quan loi v diện tích: đây chính l việc xác định sự giu có về loi trong một
vùng nhất định để đánh giá kích thớc quần thể tối thiểu trong các khu bảo tồn (Soule,
1986; Simberloff, 1992).
+ Các loi có vai trò quyết định (Keystone species): các loi đóng vai trò chủ đạo trong việc
duy trì cấu trúc v sự ton vẹn của hệ sinh thái. Ví dụ: quả của các loi sung, v l nguồn
thức ăn quan trọng của các loi linh trởng v nhiều loi chim khác.
+ Loi chỉ thị của hệ sinh thái (indicator species): l những loi m sự đa dạng của chúng có liên
quan với sự đa dạng của một hay nhiều loi khác. Ví dụ: một số loi động vật chân đốt dới nớc
(Plecoptera v Odonata) đợc dùng để đánh giá chất lợng nớc sông ở Vơng quốc Anh (Klein,
1989; Brown, 1991).
+ Các cấp bậc phân loại: Loi hay cấp phân loại trên loi cũng đợc dùng để so sánh các lập
địa hay các hệ sinh thái về sự đa dạng v tình trạng bảo tồn. Gần đây đã phát triển nhiều
phơng pháp để xác định vùng u tiên bảo tồn, không chỉ dựa vo sự giu có về loi m còn
cả sự khác biệt về phân loại của các loi quan tâm. Các vùng có các loi xa nhau về phân
loại sẽ đợc u tiên hơn l vùng có các loi gần nhau về phân loại.
+ Các nhóm chức năng (Functional group): l nhóm các loi có cùng chức năng v cấu tạo
hình thái giống nhau trong một hệ sinh thái. Ví dụ: các loi dây leo có thể đợc coi l một
nhóm m không nhất thiết phải chia ra thnh các loi khác biệt nhau.
+ Các loi có giá trị kinh tế: mặc dù có nhiều chỉ tiêu đánh giá song khi các định bảo tồn, giá

trị kinh tế của loi lại thờng đợc coi trọng hơn. Tuy vậy, đôi khi các giá trị khác (đặc sản,
cây thuốc, giải trí, du lịch ) cũng có ý nghĩa không kém.
2. .Sự sinh trởng v phát triển của một quần thể sinh vật thờng tuân theo một quy luật nhất định
.
Rõ rng nhất l sự tăng trởng của quần thể sinh vật luôn phụ thuộc vo sức chống chịu với điều
kiện môi trờng sống v cạnh tranh nội tại ngay trong quần thể. Vì vậy mật độ của quần thể có thể
biến đổi theo thời gian. Sự biến đổi đó thực tế có thể theo chiều hớng tiến triển hoặc suy thoái v
do nhiều nguyên nhân. Những dấu hiệu biểu hiện thực trạng của quần thể, cụ thể hơn l mức độ
suy giảm của quần thể sinh vật tại một vùng có thể đợc xem l các chỉ báo cần thiết cho hoạt
động bảo tồn đa dạng sinh học.
Trong nghiên cứu đa dạng sinh học v nhất l bảo tồn đa dạng sinh học, các chỉ báo giúp chúng ta
có thể nhận biết đợc hiện trạng của quần thể. Trên cơ sở đó sẽ xác định đợc các loi v các quần
thể cần đợc u tiên bảo tồn, từ đó xây dựng đợc chiến lợc bảo tồn hợp lý với các đối tợng
bảo tồn rõ rng v chính xác. Để giúp cho việc xác định các chỉ báo đối với các loi v nhóm
58

loi một cách thuận lợi v thống nhất, chúng ta có thể sử dụng các cấp đánh giá mức độ đe doạ đối
với các loi động thực vật m tổ chức IUCN (1994) đã đa ra; ở Việt Nam, có thể tham khảo kết
hợp thêm với tiêu chuẩn đánh giá các loi đã đợc đa vo sách đỏ Việt Nam (phần thực vật v
động vật).
3. Xác định các sinh cảnh

Một khu bảo tồn thờng có nhiều dạng sinh cảnh khác nhau. Các cuộc khảo sát giống nhau cần
phải tiến hnh độc lập ở những vị trí đợc chọn ngẫu nhiên tại một dạng sinh cảnh. Sau đó, các kết
quả điều tra đợc ở mỗi dạng sinh cảnh đợc tổng hợp để có một kết quả kiểm kê chung v biết
đợc các hớng biến đổi của quần thể hoặc thậm chí về mật độ quần thể cho ton khu bảo tồn.
Trong phân loại sinh cảnh của khu bảo tồn, Bản đồ l yếu tố cần thiết. Bản đồ cng chi tiết
bao nhiêu cng tốt bấy nhiêu. Trớc hết chúng ta phải chuyển tải các thông tin đã đợc ghi
trong luận chứng vo bản đồ (kể cả các thông tin ghi trong bản đồ của khu bảo tồn đã đợc
lm trớc đây, có thể cả những thông tin m chúng ta thu thập đợc). Các thông tin ny

gồm: vị trí của các sinh cảnh chính, sự có mặt của các loi quan trọng, những nơi đang bị đe
doạ nhất, Các thông tin chuyển tải vo bản đồ phải thật chính xác v theo quy định của
chơng trình giám sát đã thiết kế.

4. Chọn loi giám sát

Do có nhiều loi động vật, thực vật trong khu bảo tồn nên không thể điều tra giám sát ton bộ các loi, vì
vậy chúng ta cần phải chọn một số loi tiêu biểu; đó gọi l những loi chỉ thị. Vì các khu bảo tồn không
giống nhau nên cần tìm ra các loi chỉ thị tốt cho mỗi khu v đòi hỏi phải đúng phơng pháp cho chơng
trình giám sát. Đó l một giai đoạn quan trọng bởi vì khi một chơng trình điều tra giám sát đã đợc thiết
lập thì việc thay đổi sẽ gây ra lãng phí lớn vì không sử dụng đợc các số liệu thu thập trớc đây.
Khi chọn loi chỉ thị cần lu ý:
+ Chọn những loi động vật hoặc thực vật dễ dng quan sát hoặc bẫy bắt. Không nên chọn loi động vật
thờng ẩn trốn trong các bụi rậm hoặc chỉ ra chỗ trống vo ban đêm. Các loi thực vật chọn lm chỉ thị nên
l những loi đợc ngời dân chú ý khai thác, vì sự hiện diện của loi ny có thể chỉ thị tốt cho sự tác động
của con ngời vo khu bảo tồn. Thực vật thờng đợc chọn lm loi chỉ thị bởi chúng dễ su tầm v đánh
dấu hơn so với động vật. ông n
+ Không nên chọn các loi hiếm hoặc rất hiếm vì những loi đó thờng khó quan sát v sự hiếm của loaì đã
lm mất đi vai trò chỉ thị. Tuy nhiên, các loi rất hiếm thờng l những loi đang bị đe doạ tuyệt chủng vì
vậy việc bảo vệ loi l rất quan trọng, mặt khác chính nhờ sự có mặt của loi đó m khu bảo tồn đợc thnh
lập. Đối với các loi ny, ngời ta thờng xây dựng chơng trình giám sát riêng để bổ sung cho các chơng
trình giám sát của các loi chỉ thị chứ không dùng để lm loi giám sát.
+ Không chọn các loi quá phong phú v thờng gặp vì chúng thờng phổ biến do sự có mặt của
con ngời. Ví dụ: sự phong phú của chuột nh l nhờ hoạt động sản xuất cây lơng thực, Các
loi ny không phải l các loi chỉ thị tốt cho tình trạng khu bảo tồn.
+ Trong giám sát đa dạng sinh học, ngời ta thờng chọn một số loi m có thể chỉ thị đại diện cho
tất cả các sinh cảnh của khu bảo tồn. Có thể chọn các loi ăn chuyên m không chọn các loi ăn
các loại thức ăn thông thờng. Loi thông thờng đề cập ở đây l các loi động vật ăn nhiều loại
thức ăn v sống ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau. Quần thể của chúng thờng không thay đổi khi
một sinh cảnh hay một nguồn thức ăn đặc biệt no đó thay đổi. Do vậy việc lựa chọn các loi ăn

chuyên lm các loi chỉ thị giúp chúng ta biết đợc tình trạng của sinh cảnh m chúng sử dụng.
+ Có thể chọn một nhóm loi lm nhóm chỉ thị v nhóm loi ny thờng có chung các nhu cầu. Ví
dụ: các loi chim sử dụng các bụi, cây thấp để lm tổ v kiếm ăn (nhóm chim dới tán rừng) có thể
l loi chỉ thị tốt vì có thể bắt chúng bằng lới mờ; các loi bò sát nhỏ, các loi ếch nhái sống trên
mặt đất có thể l nhóm chỉ thị vì có thể bắt đợc chúng bằng bẫy hố để thu thập số liệu.
5. Các nhân tố ảnh hởng đến đa dạng sinh học
nh: hoạt động của con ngời, điều kiện bất lợi về
khí hậu (lũ lụt, hạn hán, ) cũng đợc xem l các vấn đề cần đợc chú ý trong giám sát, đánh giá
đa dạng sinh học.
2.2. Nội dung của điều tra giám sát đa dạng sinh học
59

Chơng trình điều tra, giám sát đa dạng sinh học cho mỗi khu bảo tồn đợc thiết kế khác nhau tuỳ
theo chức năng, nhiệm vụ của khu bảo tồn đó:
1. Nếu đó l khu vực đợc xây dựng chủ yếu để bảo vệ các hệ sinh thái cần thiết cho rất nhiều loi
thực vật v động vật tiêu biểu của Việt Nam thì nội dung của hoạt động điều tra giám sát l:
+ Xác định v khoanh vẽ trên bản đồ các sinh cảnh chính đã tạo nên ton bộ hệ sinh thái trong
khu bảo tồn thiên nhiên đó.
+ Xác định các loi chỉ thị (hoặc loi chính) đại diện cho mỗi dạng sinh cảnh.
+ Giám sát di hạn các loi chỉ thị đó để theo dõi sự biến đổi của các quần thể v xác định
những mối đe doạ nghiêm trọng nhất.
+ Tìm ra các giải pháp hoặc các kiến nghị để giảm mối đe doạ nói trên. Giám sát sự thay đổi
tính nghiêm trọng của mối đe doạ đó.
2. Nếu khu vực đợc xây dựng chủ yếu để bảo vệ một hoặc vi loi động, thực vật quan trọng có
nguy cơ diệt vong no đó (Ví dụ: Tê giác ở VQG Cát Tiên, Voọc đầu trắng ở VQG Cát B ) thì
nội dung điều tra giám sát quan trọng nhất l:
+ Xác định hiện trạng quần thể loi.
+ Xác định các mối đe doạ nghiêm trọng nhất đối với quần thể.
+ Giám sát các xu hớng thay đổi lâu di kích thớc quần thể.
+ Tìm ra biện pháp v đề ra các kiến nghị lm giảm các mối đe doạ.

+ Giám sát sự thay đổi tính nghiêm trọng của các mối đe doạ.
3. Nếu khu vực đó đợc xây dựng chủ yếu để bảo vệ các ti nguyên sinh vật quan trọng đối với đời
sống của cộng đồng dân c gần đó (ví dụ: rừng đầu nguồn) thì nội dung điều tra giám sát quan
trọng nhất l:
+ Xác định các nguồn ti nguyên có trong khu vực m đời sống của cộng đồng gân c gần đó
lệ thuộc vo chúng.
+ Xác định các mối đe doạ tiềm tng đối với nguồn ti nguyên đó, tìm ra biện pháp để giảm
các mối đe doạ đó, giám sát sự thay đổi tính nghiêm trọng của các mối đe doạ đó.
Có thể nói rằng nội dung của hoạt động giám sát đánh giá ĐDSH phụ thuộc vo chức năng
nhiệm vụ của từng loại khu bảo tồn. Trong thực tế, có những chơng trình giám sát đánh giá
với mục tiêu có tính tổng hợp bao gồm tất cả các mục tiêu nói trên.

2.3. Phơng pháp xác định nhu cầu giám sát, đánh giá ĐDSH
Ngy nay việc xác định vấn đề, nhu cầu cần thiết phải giám sát, đánh giá đa dạng sinh học thờng
đòi hỏi sự kết hợp giữa các phơng pháp đánh giá, phân tích có sự tham gia với các phơng pháp
đánh giá, phân tích kỹ thuật truyền thống. Vận dụng phơng pháp phân tích có sự tham gia (các
bên liên quan, cộng đồng ) để xác định các vấn đề cần thiết phải giám sát, đánh giá trong bảo tồn
đa dạng sinh học (quan sát thực tế, đánh giá nhanh tình hình, thảo luận ).
Khi xác định vấn đề nhu cầu cần giám sát đánh giá trong bảo tồn đa dạng sinh học tại một khu bảo
tồn cụ thể, cần thiết phải thảo luận, lựa chọn vấn đề dựa vo điều kiện cụ thể v chức năng, nhiệm
vụ của từng loại khu bảo tồn nh đã nêu, hoặc cũng có thể dựa trên kết quả phân tích chiến lợc,
chính sách Việc xác định vấn đề nhu cầu cần giám sát đánh giá trong bảo tồn đa dạng sinh
học l cơ sở quan trọng để xác định các mục đích, mục tiêu của chơng trình giám sát, đánh
giá đa dạng sinh học.

3. Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học

3.1. Tiến trình

Tiến trình lập kế hoạch hoạt động giám sát, đánh giá đa dạng sinh học bao gồm các bớc sau:


60

1. Phân tích nhu cầu: nh đã trình by ở phần trên, việc phân tích nhu cầu giám sát đánh giá
ĐDSH có thể dựa vo:
+ Chức năng, nhiệm vụ của từng khu bảo tồn.
+ Nhu cầu của cộng đồng.
+ Kết quả phân tích chiến lợc, chính sách.

2. Xác định mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể: sau khi xác định đợc các vấn đề, nhu cầu cần
giám sát, đánh giá, bớc tiếp theo sẽ l tổng hợp các nhu cầu để xác định mục đích, mục
tiêu của việc giám sát, đánh giá.

3. Xác định các kết quả mong đợi của bảo tồn đa dạng sinh học: có thể đợc xác định thông
qua phân tích sơ đồ cây với các bên liên quan, nhằm trả lời đợc câu hỏi: Để đạt đợc mục
tiêu cần phải đạt đợc những kết quả gì?.

4. Các hoạt động: tiếp tục phân tích sơ đồ cây với các bên liên quan, nhằm trả lời đợc câu hỏi:
Để có đợc những kết quả trên cần phải lm những gì?. Để đạt đợc một kết quả mong
đợi cần có một hay nhiều hoạt động liên quan với nó?. Các hoạt động l một phần quan
trọng của chiến lợc hnh động nhằm đạt đợc các kết quả mong đợi.
Có thể tóm lợc các bớc của tiến trình lập kế hoạch chiến lợc giám sát, đánh giá bảo tồn đa dạng
sinh học bằng sơ đồ sau:

































61































Sơ đồ: 10.1: Kế hoạch chiến lợc giám sát đa dạng sinh học

3.2. Kế hoạch hnh động


Sơ đồ 2: Kế hoạch chiến lợc giám sát đánh giá ĐDSH

3.2. Phơng pháp lập kế hoạch
Trên cơ sở các hoạt động đợc xác định để đạt đợc các kết quả mong đợi trong kế hoạch hoạt
động giám sát đánh giá, tiếp tục phân tích về thời gian, nguồn lực (nhân lực, ti chính, phơng tiện
vật t) để lập kế hoạch hnh động.
Điều tra giám sát đa dạng sinh học l những hoạt động tốn kém về thời gian, nhân lực v ti chính.
Vì vậy tuỳ thuộc vo nguồn kinh phí v nhân lực, việc lập kế hoạch hnh động nên tập trung vo
những vấn đề quan trọng nhất v sắp xếp các hoạt động theo thứ tự hợp lý về thời gian.
Có nhiều cách thể hiện kế hoạch hnh động cho các hoạt động, nhng để đơn giản v dễ thực hiện
có thể sử dụng ma trận sau đây:
Bảng 13: Ma trận để lập kế hoạch hnh động cho từng kết quả mong đợi

Kết quả
mong đợi
Hoạt động
Thời
gian
Ti
chính/phơng
tiện/vật t
Ai tham
gia?
Ai chịu
trách
nhiệm
Hoạt động 1.1.1 Kết quả 1.1:

Hoạt động 1.1.2


Dựa vo:
+ Chức năng, nhiệm vụ của
KBT.
+ Nhu cầu của cộng đồng
Phân tích nhu cầu
Mục tiêu tổng thể
Mục tiêu cụ thể
Kết quả mong đợi
của bảo tồn ĐDSH
Các hoạt động
Phân tích sơ đồ cây
với các bên liên quan
Phân tích sơ đồ cây
với các bên liên quan
Tổn
g
h
ợp
nhu cầu
+ Phân tích chuiến l

c, CS
Trả lời câu hỏi:
Để đạt đợc
mục tiêu cụ thể
sẽ cần có những
kết
q
uả no?
Trả lời câu hỏi:

Để có
những kết quả
trên cần phải
lm
g
ì ?


Hoạt động 2.1.1
Hoạt động 2.1.2
Kết quả 1.2:



Để có các thông tin đa vo ma trận ở bảng 13 có thể sử dụng các công cụ: Kỹ thuật phân chia dự
án thnh các công việc nhỏ, phơng pháp xây dựng sơ đồ mạng (đợc trình by chi tiết trong môn
học Quản lý dự án LNXH). ở đây chỉ giới thiệu thêm 2 cách thể hiện các hoạt động của kế hoạch
theo thời gian khá đơn giản v dễ phân tích bằng sơ đồ Gantt hoặc ma trận các hoạt động theo thời
gian theo mẫu sau:


Hoạt động
N
ăm 1
N
ăm 2
N
ăm
3


N
ăm

Thời

gian
E

D

C

B















Sơ đồ 3: Sơ đồ Gannt


Bi 11. Phơng pháp giám sát, đánh giá
đa dạng sinh học

Mục tiêu: sau khi học xong bi ny sinh viên có khả năng trình by v vận dụng đợc các phơng
pháp điều tra giám sát đánh giá đa dạng sinh học.

Đa dạng sinh học thể hiện ở 3 cấp độ l đa dạng di tryền, đa dạng loi v đa dạng hệ sinh thái. Do
vậy việc giám sát, đánh giá đa dạng sinh học cũng phải căn cứ vo ba cấp độ trên. Tuy nhiên trong
phạm vi bi giảng ny, chỉ đề cập đến phơng pháp điều tra, giám sát, đánh giá đối với đa dạng
loi động vật, đa dạng loi thực vật v tác động của con ngời đến khu bảo tồn.
1. Điều tra giám sát đa dạng loi động vật
1.1. Lập tuyến điều tra
Lập tuyến điều tra cho chơng trình giám sát l rất tốn kém v mất thời gian nhng cực kỳ quan
trọng. Sau khi chia khu bảo tồn thnh các dạng sinh cảnh chính, trên cơ sở nguồn nhân lực v kinh
phí sẽ xác định khu vực lập tuyến v số tuyến điều tra giám sát cần lập v số lần lặp lại cho mỗi đợt
điều tra. Tuyến điêu tra nhằm mục đích: Giám sát diễn biến của các loi động vật
62
Để dễ phát hiện qua các lần kiểm tra, các tuyến điều tra phải ở những nơi dễ dng tiếp cận nh từ
hệ thống đờng lớn hay đờng mòn sẵn có hoặc sông, suối nhng tuyến không đợc trùng với
đờng hay sông suối đó. Các tuyến điều tra có thể cách đều hoặc không đều nhau. Tốt nhất
tuyến điều tra l những đờng thẳng có hớng bất kỳ. Khoảng cách giữa các tuyến điều tra tốt
63

nhất l 1 km nhng gần nhất cũng không dới 500m. Đầu mỗi tuyến phải đánh dấu bằng các vật
liệu không bị mất sau nhiều năm (nilon mu, sơn).
Lập tuyến điều tra trên hiện trờng bằng địa bn v cọc tiêu v đợc phát dọn rõ rng. Trên tuyến
điều tra đợc lập, đánh dấu chia đoạn theo cự ly 100m để phục vụ các hoạt động sau ny (nh lập
tuyến ngang, đặt bẫy thú nhỏ, đặt lới mờ, ). Nếu tuyến đi qua nhiều dạng sinh cảnh khác nhau
thì ở mỗi dạng sinh cảnh cần xác định v lm dấu mốc phân định.
1.2. Điều tra giám sát các loi thú

Thú l một trong những nhóm sinh vật quan trọng của hoạt động bảo tồn. Sự phát triển hay suy
thoái của các loi thú nói lên tính hiệu quả của hoạt động quản lý.
1.2.1. Điều tra giám sát các quần thể thú lớn
Thờng thì các loi thú lớn đợc chú ý hng đầu trong khu bảo tồn v đó l những loi chỉ thị quan
trọng. Nhiều loi thú có sức thu hút lớn nên mọi ngời dễ nhớ v dễ nhận dạng, ví dụ nh Voi, Tê
giác, Voọc, Vợn. Đó cũng l những loi có thể dễ dng thuyết phục mọi ngời ủng hộ việc bảo
tồn hơn các loi nhỏ khó nhìn thấy.
Thờng thì các loi thú lớn cần một không gian sống rộng hơn các loi khác v điều đó cũng có
nghĩa nếu chúng đợc bảo vệ tốt thì tất cả các loi động vật khác sống trong cùng sinh cảnh với
chúng cũng đợc bảo vệ. Đôi khi khu bảo tồn đợc xây dựng chỉ để bảo vệ loi chỉ thị đó vì các
loi ny thờng chỉ có mặt ở các sinh cảnh còn nguyên vẹn, nên khi bảo tồn chúng cũng giúp
chúng ta bảo tồn các sinh cảnh nguyên sinh đó. Vì vậy, giám sát tình trạng của các loi thú chỉ thị,

các quần thể thú lớn, thú Linh trởng trở thnh nhiệm vụ quan trọng. Tuy nhiên đó cũng l nhiệm
vụ khó khăn vì trong thực tế thú lớn rất dễ bị săn bắn.
Giám sát các loi thú lớn cần phải kiên trì, có thể bắt đầu từ điều tra kiểm kê ban đầu cho đến tính
toán chính xác mật độ. Tuy nhiên việc tính toán mật độ thú lớn l rất khó khăn. Độ chính xác của
mật độ các loi thú lớn có thể nằm ở bất kỳ đâu trong khoảng : thực tế?, ớc tính?, ớc tính có cơ
sở?, phỏng đoán?
1.2.2. Các phơng pháp điều tra giám sát quần thể thú lớn
Có nhiều phơng pháp giám sát quần thể thú lớn v cơ bản gồm kiểm kê số loi, tính các chỉ số
(hay các xu thế biến đổi) của quần thể. Các phơng pháp ny rất khác nhau về độ phức tạp v tính
khả thi. Các phơng pháp kiểm kê tơng đối dễ thực hiện nhng lại không cung cấp các số liệu về
tình trạng của quần thể. Tính toán các chỉ số của quần thể tuy có phức tạp hơn v cần đầu t nhiều
thời gian v kinh phí hơn nhng lại cung cấp nhiều thông tin cho việc đề xuất v quyết định các
giải pháp quản lý.
Điều tra kiểm kê
Yêu cầu quan trọng nhất trong điều tra động vật nói chung v thú nói riêng l phải sử dụng thnh
thạo các bản đồ v đánh dấu đúng vị trí về thông tin các loi có đợc. Do thiếu thông tin về sự có
mặt của các loi nên các phơng pháp giám sát có thể bắt đầu theo những cách khác nhau:

+Tổng hợp các ti liệu hiện có: đó l các bản báo cáo về săn bắt, vận chuyển, các sách hớng dẫn,
các báo cáo khoa học đã công bố, các bản báo cáo ti chính v nếu có thể cả các bộ su tập mẫu
vật liên quan đến khu bảo tồn thiên nhiên. Khai thác v chọn các thông tin thích hợp để lập một
danh lục bớc đầu về tổ thnh loi. Danh lục ny đợc cập nhật t liệu bằng phơng pháp điều tra
tiếp theo.
+ Phỏng vấn dân địa phơng
: phỏng vấn những ngời sống trong hoặc quanh khu bảo tồn thiên
nhiên (đặc biệt l thợ săn). Chọn lọc v chuyển tải các thông tin quan trọng có tính thực tế cao vo
bản đồ, kể cả số lợng cá thể trớc đây v hiện nay của các loi nếu thấy tin tởng. Tiến hnh phân
cấp độ phong phú theo các mức đơn giản để phân biệt loi thờng gặp, có gặp, hiếm gặp hoặc
không gặp. Kết quả phỏng vấn thợ săn hay dân địa phơng phụ thuộc vo cách tiếp cận v thái độ
của ngời phỏng vấn.

+ Trong một số trờng hợp nếu loi điều tra l quá hiếm (nh Hổ, Bò xám, Voi) chúng ta có thể áp
dụng phiếu điều tra thợ săn.
+ Quan sát các vũng nớc, các điểm muối - nơi m động vật hay lui tới. Các quan sát nh vậy
không chỉ cung cấp các thông tin về số lợng các loi m có thể cả một số thông tin sơ bộ về
64

kích thớc quần thể của chúng. Các quan sát ny nên tập trung vo những khu vực hấp dẫn đặc
biệt. Sự hấp dẫn đó thờng thay đổi theo năm, mùa hoặc thậm chí hng ngy. Đa số các trờng hợp
ny không thể sử dụng các số liệu đó để tính mật độ của quần thể hoặc thậm chí cả xu thế quần
thể.
Các chỉ số (hay xu thế) quần thể
Chỉ số quần thể l con số thể hiện tính phong phú tơng đối của loi ở một vùng trong một thời
điểm nhất định (số lợng các con vật đếm đợc). Các chỉ số quần thể thu thập đợc qua nhiều thời
kỳ liên tiếp khác nhau bằng một phơng pháp tốt nhất cho thấy xu thế phát triển hoặc suy giảm của
quần thể. Có thể xác định chỉ số quần thể bằng ba cách đơn giản sau:
+ Quan sát tại một điểm


Quan sát tại vũng nớc, điểm muối hoặc khu vực hấp dẫn các thú lớn. Hoạt động quan sát ở các
điểm ny phải theo một quy trình thống nhất: quan sát liên tục giờ/ngy v phải lặp lại 3 - 5 lần
tính trong mùa đã định. Các quan sát nh vậy sẽ giúp ta thấy đợc sự thay đổi theo ngy, theo mùa,
việc sử dụng các vũng nớc v điểm muối của các loi khác nhau. Để có kết quả tốt cần phải bố trí
khoa học về nhân lực, thời gian, vị trí quan sát v ghi chép cẩn thận các thông tin loi có mặt, thời
gian, số lợng cá thể, giới tính v tuổi ớc tính.
+ Điều tra theo các đờng đi bộ
Có thể dùng đèn pin quan sát ban đêm v tính số lợng thú dọc theo đờng đi. Phơng pháp ny
cũng sẽ cho ta một số thông tin về các loi có mặt trong khu bảo tồn. Nếu thực hiện theo một thời
gian biểu nghiêm ngặt thì các số liệu cho thấy các chỉ số hoặc xu thế quần thể theo thời gian nhng
không thể dùng số lợng động vật đếm đợc để tính mật độ quần thể.
Điều tra theo đờng đi l phơng pháp dễ lm, rẻ tiền v yêu cầu ít nhân lực. Đồng thời có thể kết
hợp với lịch tuần tra thờng xuyên của kiểm lâm viên khu bảo tồn. Tuy nhiên, khả năng nhìn thấy
các con vật phụ thuộc vo nhiều yếu tố v việc nhận biết loi phụ thuộc vo kinh nghiệm của điều
tra viên.

Mẫu biểu ghi số liệu điều tra ven đờng

Tên đờng điều tra: Phơng tiện đi:
Ngy tháng năm Thời gian bắt đầu: thời gian kết thúc.
Chỉ số (km) của đồng hồ xe lúc bắt đầu kiểm tra:
Chỉ số (km) của đồng hồ xe lúc kết thúc kiểm tra:
Quan sát bên trái: Quan sát bên phải:
Ngời ghi: Lái xe:

+ Đếm số đống phân:
Phơng pháp ny có một u điểm lớn l chúng ta không cần thấy con vật m chỉ cần phát hiện
phân của chúng. Khó khăn nhất l nhận biết phân của loi no v từ đống phân suy ra số lợng ra
sao. Cần chuẩn bị trớc những điều kiện:
Xây dựng một bộ su tập phân để đối chứng (cần lấy trực tiếp, cố gắng phân loại: phân mới

1 tuần (phân còn ớt, nhớt trơn), trung bình = 1 tuần đến 3 tháng (phân khô, nhng bên trong
còn chắc v nguyên vẹn) v cũ = 3 tháng đến 1 năm (phân khô, bên trong đã phân huỷ).
Huấn luyện cho các cán bộ điều tra cách sử dụng su tập phân đối chứng v cách xác định
nhóm tuổi của phân.

Để thực hiện phơng pháp ny cần tiến hnh chọn các tuyến di 1 km đại diện cho mỗi kiểu sinh
cảnh trong khu (tuyến bậc I). Dọc mỗi tuyến bậc I, cứ 200 m chọn v lập các tuyến bậc II trong
sinh cảnh đồng nhất. Trên mỗi tuyến bậc II chọn các tuyến bậc III để tiến hnh nghiên cứu với
khoảng cách 50m một tuyến. Đi dọc các tuyến bậc III v đếm số lợng đống phân nằm trong phạm
vi 1m về mỗi bên tuyến (2 m cho cả hai bên tuyến). Chiều di tuyến bậc III cần đạt 25m nhng nếu
65

chỉ 60% các tuyến có từ 1 đống phân trở lên thì cần tăng chiều di tuyến bậc III lên 50m (có thể
dùng phơng pháp lập các ô tròn, diện tích 4m
2
, bán kính 1,13m, phân bố đều dọc theo tuyến).




Tu
y
ến b

c II
Cách 200m
Tu
y
ến bậc I
Tu

y
ến bậc III
50m
25m












Sơ đồ 4: Lập tuyến đếm số lợng phân trong sinh cảnh đồng nhất
Cuối cùng tính tổng các đống phân cho mỗi tuyến bậc III sau đó gộp chung lại theo các tuyến bậc
II của từng loại sinh cảnh, lm cơ sở để tính tổng diện tích khu vực đếm phân. Tính mật độ các
đống phân bằng cách chia tổng số đống phân cho diện tích khu vực đếm hoặc chia cho sinh cảnh.
Lu ý rằng các mật độ đống phân tính đợc v sự so sánh của chúng luôn l vấn đề nghi vấn bởi vì
độ đống phân tính đợc v sự so sánh của chúng luôn l vấn đề nghi vấn bởi vì số lần thải phân
thờng không biết v khác nhau giữa các loi, các sinh cảnh, các mùa v đồng thời phụ thuộc vo
nguồn thức ăn v nớc uống sẵn có.
Mẫu biểu ghi số liệu đếm phân
Vùng nghiên cứu: Ngy điều tra:
Vị trí của tuyến bậc nhất:
Tu
y
ến sinh

cảnh bậc 2
Tu
y
ến sinh
cảnh bậc 3
Loi 1
số đống phân
Loi 2
số đống phân
Loi 3
số đống phân
Mô tả sinh
cảnh
A 1
A 2
A 3
B 1
B 2
B 3
B 1
C
Tính mật độ quần thể theo tuyến
Việc đi theo tuyến để đếm các loi thú quan sát đợc nhằm tính mật độ quần thể của chúng có thể
không đạt đợc kết quả nh mong muốn nếu số lợng cá thể của loi điều tra còn quá ít. Nếu ở
vùng đó có khả năng gặp đợc từ 40 cá thể trở lên của một loi hoặc của một nhóm nhỏ, thì
phơng pháp tính theo tuyến l phơng pháp tốt. Điều tra theo tuyến cho phép chúng ta tính đợc
mật độ cá thể trên diện tích quan sát. Diện tích ny không xác định trớc m dựa vo khoảng cách
m ngời quan sát nhìn thấy con vật trong khi điều tra. Vì diện tích quan sát đợc sử dụng để
tính mật độ, nên các kích thớc cần đo chính xác.







1
Góc l

ch tu
y
ến

1
Góc l

ch tu
y
ến
G
1
Nhóm 1/con vật 1

2
Góc l

ch tu
X
1

r

1

y
ến
N
g
ời điều tra Tuyến quan sát
r
66








Sơ đồ 5: Phơng pháp điều tra theo tuyến thẳng góc

Nếu chúng ta giả định mật độ ny l giống nhau cho ton sinh cảnh chứa tuyến khảo sát v tổng
các diện tích quan sát dọc tuyến khảo sát phải chiếm trên 50% diện tích khu vực thì mật độ của
quần thể sẽ l:

Số cá thể trung bình của 1 tuyến x diện tích sinh cảnh (km
2
)
N (con/km
2
)=


Diện tích trung bình của một tuyến (km
2
)

Diện tích của một tuyến có thể tính bằng công thức:
S
t
(km
2
)= chiều di tuyến (L) x chiều rộng trung bình tuyến (
X
)

Chiều rộng tuyến trung bình có thể tính bằng 2 cách sau:
+ Cách 1: Trờng hợp đo cự ly vuông góc từ con vật đến tuyến điều tra:
X
1
+ X
2
+ X
3
+ + X
n


X
=


x 2

n
+ Cách 2: Trờng hợp đo cự ly từ ngời quan sát đến con vật (r) v độ lệch góc quan sát tạo
nên giữa hớng quan sát v hớng tuyến ():

2
1
x
n
X
X
n
i
i

=
= với X
i
= Sin
i
x r
i
Để tránh những sai số mắc phải cần lu ý một số điểm:
- Các tuyến phải cách xa nhau ít nhất l 1 km để tránh khả năng bắt gặp một con vật nhiều lần.
- Tính khách quan của số liệu.
- Tính đồng đều của ngoại cảnh trong thời gian quan sát (ma, nắng, rét )
- Tính cảnh giác của các cá thể v giữa các loi, kiểu v mật độ thảm thực vật, sự lanh lợi v
kinh nghiệm của quan sát viên.
1.2.3. Điều tra giám sát các quần thể thú nhỏ
Thú nhỏ nhiều lúc rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi trờng vì vậy mức độ giu nghèo loi v
số lợng cá thể của loi cho ta biết diễn biến của môi trờng. Ngoi ra, các thú nhỏ còn l con mồi

cho các loi thú lớn khó giám sát. Vì vậy, ở mức độ no đó chúng có thể l vật chỉ thị tình trạng
của các loi động vật lớn. Một số loi thú nhỏ l loi có hại cho sản xuất nông nghiệp vùng lân cận,
hoặc săn bắt các loi chim, thú nhỏ khác trong khu bảo tồn. Do vậy số liệu về các loi thú nhỏ sẽ
cung cấp cho ta những thông tin về mối đe doạ tiềm năng của chúng đối với khu bảo tồn hoặc các
loi khác trong khu.
Bẫy bắt đề kiểm kê
Bẫy bắt l phơng pháp nghiên cứu có hiệu quả nhất đối với loi thú nhỏ khó nhìn thấy. Bẫy bắt
cho phép đánh dấu các cá thể v thu thập các thông tin về tình trạng sinh sản của chúng. Cả hai loại
67

thông tin đó sẽ cho biết rõ hơn về tình trạng quần thể trong khu bảo tồn. Hiệu quả bẫy bắt phụ
thuộc vo kích thớc loi nghiên cứu, vo kiểu sinh cảnh nơi đặt bẫy v các loại bẫy sử dụng.
Chọn khu vực đặt bẫy: trong giám sát đa dạng sinh học, bẫy thờng đợc đặt trên các tuyến điều
tra đã lập sẵn, tuy nhiên vùng đặt bẫy cụ thể lại phụ thuộc vo loi điều tra. Tổng quát phơng pháp
đặt bẫy nh sau:
+ Đi dọc theo tuyến cấp I v trên mỗi tuyến cấp II đặt 2 bẫy cách nhau ở cự li 50m, đánh dấu
nơi đặt bẫy.
+ khi sinh cảnh có thay đổi, cần chọn nơi thích hợp để đặt bẫy mới, dù cự li cha thoả mãn (cố
gắng đặt ở cự ly xa nhất cho phép).
+ Số bẫy ở mỗi sinh cảnh phải bằng nhau:


Bẫy 2
Bẫy 1
Bẫy 3
Bẫy 4











Sơ đồ 6: Giới thiệu cách đặt bẫy trên tuyến
Nếu chúng ta tiến hnh lm v lặp lại nh vậy hng năm trên cùng một địa điểm, cùng số lần thì
các kết quả đó sẽ cho ta những thông tin về sự xuất hiện hay biến mất của một số loi trên một sinh
cảnh trong khu vực điều tra.
Giám sát xu hớng của quần thể
Để giám sát xu hớng biến đổi số lợng của chủng quần thú nhỏ trong khu bảo tồn thì số bẫy đặt trên
tuyến cần tỷ lệ với độ phong phú tơng đối của mỗi kiểu sinh cảnh. Nếu kiểu sinh cảnh chiếm 80% diện
tích khu bảo tồn thì đặt 80% số bẫy trong kiểu sinh cảnh đó. Bẫy cách đều nhau (50 -100m) dọc theo
tuyến. Các kết quả bẫy bắt năm đầu sẽ cho phép ta so sánh mật độ tơng đối của mỗi loi trong từng sinh
cảnh. Kết quả bẫy bắt vo năm thứ hai v các năm sau sẽ cho ta biết các chủng quần thú nhỏ đang tăng
lên hay giảm xuống.
Đặt bẫy để giám sát mật độ quần thể trong sinh cảnh
Nếu ở một hoặc vi kiểu sinh cảnh no đó m kết quả kiểm kê hoặc điều tra xu hớng quần thể l
hấp dẫn v có thể kiểm tra đợc thì chúng ta có thể đặt tất cả bẫy hiện có vo sinh cảnh đó thnh
một hệ thống lới bẫy. Số liệu từ lới bẫy sẽ cho ta biết mật độ thú nhỏ trong chính sinh cảnh
đó, nhng không đại diện cho cả khu bảo tồn.
Cách lập lới bẫy để tính mật độ theo hình các nan hoa của bánh xe, nan hoa ny cách nan hoa kia
45
0
(sơ đồ 11.3). Cứ mỗi quãng di 10m dọc theo thớc dây cắm một cọc xuống đất v đánh dấu
nó bằng toạ độ số vòng v số đờng thẳng. Tại mỗi cọc đặt 2 bẫy.




Sơ đồ 7: Bố trí hệ thống lới bẫy
để xác định mật độ chủng quần
trong sinh cảnh







68


*Một số điểm cần chú ý trong đặt bẫy để giám sát mật độ quần thể:
+ Các số liệu l rất quan trọng cho việc so sánh các kết quả giữa các đợt đặt bẫy hoặc giữa các
sinh cảnh nếu có đủ thời gian đặt bẫy nh nhau. Nếu đặt 10 bẫy trong một ngy ta sẽ có 10
ngy/ bẫy; nếu đặt 10 bẫy trong 3 ngy ta sẽ có 30 ngy/bẫy. Nếu lới bẫy có 17 điểm đặt
với 2 bẫy ở mỗi điểm đặt bẫy trong 3 ngy thì ta có 102 ngy/bẫy. Nếu muốn so sánh vị trí
của lới bẫy ny với vị trí của lới bẫy khác thì ta cũng phải có 102 ngy bẫy ở các vị trí lới
bẫy khác.
+ Tìm nơi thích hợp để đặt bẫy (bằng phẳng, cạnh cây gỗ đổ, dới gốc cây, trên lối đi trong các
trảng cỏ) v tốt nhất l đặt 2 bẫy tại mỗi điểm đặt. Bẫy thứ nhất thờng bắt đợc những loi
có số lợng nhiều hơn hoặc xông xáo hơn, bẫy thứ hai để bắt những loi kém phong phú hay
nhút nhát.
+ Đặt mồi dụ trớc bằng cách dơng bẫy có mồi nhng khoá lại (không cho sập) 1 - 3 ngy
trớc khi ci bẫy thực sự. Chọn loại mồi sử dụng thích hợp cho từng vùng, từng loi v nên
đa dạng.
Kiểm ra v xử lý con vật sa bẫy
Kiểm tra bẫy thờng xuyên sau 12 giờ v khi con vật sập bẫy đợc thì cách xử lý nh sau :
+ Dùng túi vải bịt cửa bẫy, mở cửa v xóc cho con vật rơi từ bẫy xuống túi vải. Túm chặt lấy

gáy con vật từ phía ngoi túi vải, đề phòng con vật co hoặc cắn vo tay. Cẩn thận lộn túi vải
ra để nghiên cứu con vật theo các yêu cầu sau:
- Xác định loi v giới tính của con vật
- Đã trởng thnh hay còn non. Con trởng thnh v con non thờng có mu lông khác
nhau v ghi lại mu sắc cẩn thận nếu cha khẳng định rõ.
- Tình trạng sinh sản (có/không/đang sinh sản) bằng cách xem các cơ quan sinh sản (vú
hoặc lỗ sinh dục ở con cái, có thể sờ thấy con non nếu nắn nhẹ bụng con mẹ). Nếu bắt
đợc con đực, xem tinh hon (đôi khi phải vuốt nhẹ bụng con vật tinh hon mới xuất
hiện) v tinh hon thờng lớn hơn vo mùa hoạt động sinh sản.
- Xác định trọng lợng con vật: cân nếu có cân, nếu không có cân có thể ớc tính kích
thớc tơng đối của con vật bằng cách đo khoảng cách từ cổ chân đến khuỷ chân trái. Sử
dụng số đo ny để so sánh các cá thể khác nhau của cùng một loi.
- Đánh dấu con vật: nếu con vật nặng dới 100g, dùng kéo cắt ngón chân theo mã số quy
định. Nếu con vật nặng trên 100 g thì bấm lỗ tai.
- Thả con vật tại nơi m đã bắt chúng.

Phân tích kết quả bẫy bắt
Điều quan trọng cuối cùng l tập hợp số liệu các lần nghiên cứu. Tất cả các số liệu thu thập đợc
ghi theo biểu mẫu sau v ta gọi l số liệu gốc.

69

Mẫu biểu ghi số liệu gốc

Kiểu sinh cảnh A B C
Số điểm đặt bẫy
Số bẫy đặt ở mỗi điểm
Số ngy ci bẫy
1. Loi
- Số cá thể bắt ngy đầu

- Số cá thể bắt lại lần 2
- Số cá thể bắt lại lần 3
- Số cá thể bắt lại lần n
2. Loi
- Số cá thể bắt ngy đầu
- Số cá thể bắt lại lần 2
- Số cá thể bắt lại lần

Bảng số liệu ny đợc lập cho mỗi mùa hoặc mỗi năm. Bảng số liệu gốc của mùa bẫy đầu tiên cha
cung cấp cho ta nhiều thông tin. Tuy nhiên khi ta có các số liệu cho mùa thứ 2 hoặc ở khu bảo tồn
khác thì việc phân tích sẽ có nhiều ý nghĩa, đặc biệt l xu hớng biến đổi về thnh phần loi, số
lợng của các loi, số lợng cá thể giữa các sinh cảnh. Nếu chúng ta có đủ số liệu bắt v đánh dấu
từ các lới bẫy thì có thể so sánh đợc mật độ thú, mặc dù việc sử dụng các số lợng cá thể lm
dẫn chứng cho xu hớng biến đổi dễ hơn nhiều.
1.3. Điều tra giám sát các quần thể chim
Giám sát các quần thể chim cũng có ý nghĩa tơng tự nh giám sát các quần thể thú nhỏ hoặc các
quần thể ếch nhái. Các chơng trình giám sát sẽ cho ta biết về tình trạng của khu bảo tồn, biết đợc
những biến đổi về số lợng của các loi theo thời gian, tính hiệu quả của các biện pháp quản lý đã
áp dụng. Để có thể giám sát một cách thích hợp v hiệu quả chúng ta cần xác định một nhóm các
loi tơng đối dễ quan sát, không tốn kém, dễ phân loại v những địa điểm m ở đó sử dụng cùng
một phơng pháp có thể bắt đợc nhiều loi ví dụ nh các loi sống ở sinh cảnh trống, dễ quan sát
v những loi kiếm ăn, lm tổ trong các cây bụi v có thể dễ bắt tại ổ. Cũng có thể chọn các loi dễ
dng sử dụng cho mục đích giáo dục quần chúng.
Sử dụng lới mờ để bắt chim l một trong những phơng pháp dễ lm v có hiệu quả trong chơng trình
giám sát quần thể chim rừng. Tuy nhiên lới mờ không thể áp dụng đợc với tất cả các loi chim vì một
số loi bay quá cao hoặc kích thớc của chúng quá lớn.
Chọn địa điểm giăng lới mờ

Thờng lới mờ đợc giăng trên các tuyến điều tra đã xác định. Tuy nhiên tuyến đặt lới cụ thể thế
no tuỳ thuộc vo nội dung cần giám sát.

Cách giăng lới: tìm 2 cây đứng cách nhau đúng bằng chiều di của lới mờ (12 hay 16m) v treo
lới trên 2 cây đó. Nếu không có cây thì dùng 2 cọc thẳng xuống đất ở đúng khoảng cách. Khác
với các loại bẫy thú, lới mờ không dùng hình thức thu hút con vật m chỉ đơn giản l đặt ở đó v
chờ chim tình cờ bay qua m vớng vo lới. Vì vậy, cần chú ý giăng lới sao cho các loi chim
khó phát hiện v tránh lới. Tại ranh giới giữa cánh đồng v rừng cây, giữa sinh cảnh trống v sinh
cảnh kín, nơi chim bay từ vùng có ánh sáng vo vùng tối l những điểm đặt lới tốt nhất vì lới khó
bị phát hiện.
Điều tra kiểm kê
Nếu chỉ điều tra thnh phần loi chim của khu bảo tồn thì chúng ta đi dọc các tuyến v giăng lới
mờ tại mỗi điểm nơi kiểu sinh cảnh thay đổi nh đã lm trớc đây. Nếu muốn so sánh giữa các
sinh cảnh thì không đợc đặt các lới cách nhau dới 100m v cần số lới đặt ở mỗi kiểu sinh cảnh
l nh nhau.
70

Vị trí đặt lới phải đợc đánh dấu cố định cho các năm nghiên cứu giám sát, số lần v số lới sử
dụng trong mỗi lần ở mỗi năm hay mỗi mùa phải bằng nhau. Cách lm đó sẽ cho ta biết đợc loi
no đó xuất hiện hoặc biến mất khỏi các kiểu sinh cảnh khác nhau.
Giám sát xu hớng của quần thể

Mục đích giám sát nhằm để biết số lợng chim tăng hay giảm. Cách lm l giăng lới mờ
dọc các tuyến tỷ lệ với độ phong phú tơng đối của mỗi kiểu sinh cảnh với khoảng cách
100m một dọc theo tuyến điều tra.

Kiểm tra lới mờ

Lới cần đợc kiểm tra thờng xuyên. Nơi có bóng râm, cần kiểm tra lới 1,5 - 2 giờ một lần, nơi có mặt
trời chiếu trực tiếp thì sau 0,5 - 1 giờ/lần. Trời ma nhỏ kiểm tra 0,5 - 1 giờ một lần, trời ma to không
nên giăng lới. ánh sáng mờ lm cho lới khó phát hiện, vì vậy những giờ đầu của bình minh v trớc
hong hôn l thời gian bẫy chim tốt nhất. Chúng ta tính giờ/bẫy từ thời điểm giăng bẫy thứ nhất vo
buổi sáng cho đến thời điểm thu bẫy thứ nhất. Vo cuối mỗi ngy bẫy ta có thể cuộn để lới treo trên cây

v vo buổi hôm sau ta mới mở lới lại.
Cũng nh đối với đặt bẫy thú, chúng ta phải có số giờ/bẫy giống nhau ở các sinh cảnh nghiên cứu.
Nếu đặt 5 lới trong một sinh cảnh v lới giăng trong 5 giờ, khi đó ta có 25 giờ/lới v lm nh
vậy trong 4 ngy thì ta khảo sát điểm nghiên cứu đó 100 giờ/lới.
Xử lý chim bắt đợc:
+ Gỡ chim khỏi lới nhẹ nhng, không gây thơng tích v không lm rách lới.
+ Xác định loi v giới tính của chim.
+ Kiểm tra chim đã trởng thnh hay còn non. Chim non thờng có bộ lông khác với chim
trởng thnh.
+ Kiểm tra tình trạng sinh sản; Chim bị mất lông ở vùng ngực có thể l đang ấp trứng (thờng
chỉ có con cái ấp trứng). Chim trống tích tinh dịch quanh khu hậu môn vo mùa sinh sản.
Chúng có thể có vùng quanh hậu môn sng lên, đó l dấu hiệu sinh sản rõ rng.
+ Kiểm tra sự thay lông: Trong thời gian thay lông, lông cánh v lông đuôi không di bằng
nhau.
+ Đánh dấu chim: Nếu có vòng số đo thì đeo nó vo chân chim, cần có 3 - 4 loại vòng có kích thớc
khác nhau để chọn loại thích hợp nhất cho loi bắt đợc. Nếu không có vòng thì cắt một ít lông
đuôi ngoi để đánh dấu l chim đã bị bắt.
+ Thả lại chim ngay tại nơi m nó bị bắt.
+ Tránh các sự cố trong bẫy bắt chim:
- Chim bị chết trong lới: thờng xảy ra ở 2 trờng hợp do quá nóng khi đặt lới dới ánh
mặt trời hoặc do bị ớt khi trời ma to. Trong trờng hợp ny, cần rút ngắn thời gian
giữa các lần thăm lới. Nguyên tắc chung l tỷ lệ chết phải nhỏ hơn 5%. Nếu tỷ lệ chim
chết lớn hơn 5%, cần thiết phải xem xét lại phơng pháp v quy trình bẫy bắt.
- Lới không bắt đợc chim: có thể trong một số đợt đặt bẫy có một số lới không thể bắt đợc
chim. Trong trờng hợp ny, nên xem xét một số nguyên nhân nh: chất lợng lới, vị trí đặt
bẫy, ánh sáng nơi đặt bẫy, thời gian mở lới v thời gian đặt lới kéo di (chim biết nơi đặt
bẫy).
Phân tích kết quả bẫy bắt bằng lới mờ
Bớc đầu tiên trong quá trình phân tích số liệu l lập bảng số liệu (nh biểu dới đây). Đối với mỗi
mùa hoặc mỗi năm bẫy bắt ta cần lập một bảng nh vậy. Số liệu bẫy bắt mùa đầu hoặc năm đầu

cha cho ta một khái niệm gì nhng các mùa hoặc năm sau sẽ cho thấy sự biến đổi về thnh phần
loi, về số lợng loi, phản ánh tình hình ti nguyên của khu bảo tồn tăng hay giảm v hiệu quả
của công tác quản lý.
Mẫu biểu số liệu gốc phân tích kết quả bẫy bắt bằng lới mờ
Kiểu sinh cảnh A B C
Số điểm đặt lới
Số lới đặt ở mỗi điểm
71

Số ngy mở lới
Tổng số các số liệu ghi trên
1. Loi
- Số cá thể bắt ngy đầu
- Số cá thể bắt lại lần 2
- Số cá thể bắt lại lần 3
- Số cá thể bắt lại lần n
2. Loi
- Số cá thể bắt ngy đầu
- Số cá thể bắt lại lần 2
- Số cá thể bắt lại lần

1.4. Điều tra giám sát lỡng c, bò sát
1.4.1. Giới thiệu chung
Lỡng c v bò sát có liên quan đến những nhóm động vật có xơng sống máu lạnh xuất hiện rất
sớm trong lịch sử tiến hoá của trái đất. Lỡng c đẻ trứng v trải qua một thời kỳ di sống dới
nớc, trong khi đó bò sát lại đẻ trứng trên cạn. Tuy nhiên khi đã trởng thnh thì nhiều loi bò sát
lại sống dới nớc v nhiều loi lỡng c lại sống trên cạn (chẳng hạn nh rùa biển khi trởng
thnh sống dới nớc trừ lúc đẻ trứng).
Về tầm quan trọng sinh học, lỡng c v bò sát l những loi rất phổ biến, xuất hiện trên mọi vùng
của trái đất ngoại trừ một số vùng địa cực. Chúng đợc tìm thấy ở tất cả các môi trờng sống, từ

vùng ẩm ớt bắc Châu Âu v Châu Mỹ tới các vùng rừng ma nhiệt đới ở nam Mỹ v Đông Nam
á. Lỡng c v bò sát l một phần rất quan trọng của ti nguyên thiên nhiên trên hnh tinh, chúng
có mối liên quan trực tiếp tới các loi vật đã xuất hiện cách đây hng triệu năm về trớc.
1.4.2. Phơng pháp điều tra giám sát
Thu thập tiêu bản

Có một số phơng pháp có thể đợc sử dụng vo việc bắt giữ lỡng c v bò sát trên thực địa. Việc
sử dụng các phơng pháp tuỳ thuộc vo loại môi trờng v loi động vật định bắt.
Bẫy hố (pitfall trap)

Bẫy hố đợc sử dụng phổ biến trong điều tra bò sát v ếch nhái (trừ loi ếch cây-sống trên cây), kể
cả một số động vật nhỏ khác. Đây l phơng pháp khá đơn giản lại hiệu quả. Bầy hố bao gồm các
hố bẫy đợc đo theo hng v đợc hỗ trợ bằng một hng ro cao khoảng 40 cm đặt chính giữa
hng hố bẫy. Tác dụng của hng ro l nhằm dụ cho con vật đi men theo hng ro dẫn tới các hố.
Do vậy hng ro nên bắt đầu 5 mét trớc hố thứ nhất v kéo di sau hố cuối cùng 5 mét. Mỗi hng
bẫy hố thờng bố trí 5 hố đờng kính 25 cm sâu 30-40 cm, thờng sử dụng các ống sắt hoặc nhựa
để tạo cho thnh hố trơn nhẵn để cho động vật khi đã rơi vo hố không leo ra ngoi đợc. Bẫy hố
cần đợc kiểm tra định kỳ, khi con vật sa bẫy cần thu thập các dữ liệu cần thiết (tên loi, giới tính,
tình trạng sinh sản, trọng lợng, ) hoặc có thể cho vo túi mẫu vật mang về lều (trại) để xác định
sau đó sẽ thả con vật đúng nơi đã bắt đợc. Số lợng ngy bẫy tuỳ thuộc vo yêu cầu (mức độ chi
tiết) của cuộc điều tra. Các hng bẫy hố có thể đợc đặt trên các tuyến đã lập sẵn.

Quan sát v tìm kiếm ếch nhái

ếch nhái thờng sống ở những ẩm ớt, gần khe suối, ao hồ do vậy ta có thể dùng đèn pin chuyên
dụng (có công suất lớn) để điều tra ban đêm. ếch nhái có thể đợc nhìn thấy trực tiếp (quan sát)
hoặc cũng có thể thông qua nghe tiếng kêu. Để điều tra đợc ếch nhái qua tiếng kêu thì điều quan
trọng l phải phân biệt đợc tiếng kêu của các loi khác nhau.
Số liệu điều tra đợc ghi vo mẫu biểu sau:
Mẫu biểu ghi số liệu điều tra Bò sát, ếch nhái

Khu vực điều tra
Ngời/nhóm điều tra Nhóm trởng
72

STT/mã số Tên loi Phơng
pháp
Số lợng Kiểu sinh
cảnh
Ghi chú




Lu ý các thông tin liên quan đến khu vực điều tra (toạ độ trên bản đồ/GPS, thời tiết, thời gian bắt
đầu & kết thúc điều tra, ) cần đợc ghi chép đầy đủ phục vụ cho công việc phân tích sau ny.
2. Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng loi thực vật
Các loi thực vật có thể cho biết nhiều về tình trạng, góp phần vo tính đa dạng sinh học chung của khu
bảo tồn. Điều tra, giám sát thực vật cho phép ta biết tất cả hoặc nhiều loi thực vật trong khu bảo tồn
đang đợc bảo vệ tốt nh thế no bởi chiến lợc quản lý bảo tồn. Điều tra thực vật sẽ giúp chúng ta nhận
dạng các kiểu sinh cảnh v phân bố của chúng trong khu bảo tồn.
Thực vật sinh trởng nhanh nên có ảnh hởng đến những thay đổi của môi trờng. Vì vậy, điều tra thực
vật sẽ giúp ta giám sát v nhận ra những thay đổi của sinh cảnh v nguyên nhân lm thay đổi (do hoạt
động của con ngời, do động vật hoang dã, do sâu hại, bệnh dịch v các thiên tai ). Trên cơ sở các số
liệu điều tra ngời quản lý có thể đề ra những biện pháp tích cực để ổn định, triệt tiêu hoặc duy trì các
thay đổi đó nh một bộ phận của chiến lợc quản lý khu bảo tồn. Hoạt động quản lý có thể bao gồm các
biện pháp nh phục hồi sinh cảnh, kiểm tra việc đốt các trảng cỏ, các loại hình bảo vệ đặc biệt khác,
Việc điều tra có thể tập trung vo các loi thực vật nhạy cảm với những biến đổi,
có thể sử dụng chúng
nh những loi chỉ thị cho sự biến đổi hay xuống cấp sinh cảnh. Vì vậy, có thể phục vụ nh một hệ thống
cảnh báo sớm các vấn đề môi trờng.

Điều tra, giám sát đa dạng loi thực vật ở mỗi dạng sinh cảnh cần thiết phải quan tâm đến tất cả các
dạng sống có trong sinh cảnh đó, bao gồm: cây thân gỗ, cây thân thảo, thực vật ngoại tầng (dây leo,
thực vật ký sinh, ).
Các phơng pháp điều tra thực vật đã đợc trình by kỹ trong môn học Điều tra rừng. Liên quan đến
giám sát đánh giá đa dạng thnh phần loi thực vật, ở đây chỉ lu ý đến một số trình tự trong điều tra,
giám sát các dạng sống của thực vật với 2 hình thức, đó l: điều tra theo tuyến v điều tra trên ô tiêu
chuẩn.
2.1. Điều tra, giám sát theo tuyến
2.1.1. Lập tuyến điều tra
Cũng giống nh điều tra giám sát động vật, sau khi xác định các dạng sinh cảnh chính của khu vực
cần giám sát, đánh giá, trên cơ sở nguồn lực, kinh phí v mục tiêu chơng trình giám sát chúng ta
cần xác định khu vực lập tuyến điều tra, số tuyến điều tra giám sát cần lập v số lần lập lại.
Cự ly các tuyến: Khoảng cách gần xa của các tuyến phụ thuộc vo mức độ chi tiết của chơng
trình giám sát. Đối với điều tra, giám sát thực vật khoảng cách giữa các tuyến có thể chọn lựa
trong khoảng 100m - 1000m.
Hớng tuyến: Trong điều tra thực vật, hớng tuyến phải vuông góc với đờng đồng mức chính
để có thể ghi nhận đợc sự thay đổi của thnh phần thực vật theo địa hình hoặc sinh cảnh.
2.1.2. Thu thập dữ liệu trên tuyến
Xác định cự ly ghi chép
Tơng tự nh cự ly giữa các tuyến, trên mỗi tuyến điều tra đã đợc lập cần đánh dấu chia đoạn để
ghi chép, thu thập dữ liệu. Tuỳ theo mức độ chi tiết của chơng trình giám sát, cự ly ghi chép có
thể xác định với khoảng cách từ 100m - 500m.
Ghi chép dữ liệu:
Tại các điểm đã xác định, chúng ta tiến hnh ghi chép ton bộ các loi cây gặp đợc trên tuyến. Dữ liệu
thu thập đối với các loi thực vật tuỳ theo từng dạng sống khác nhau.
+ Đối với cây thân gỗ: cần phải xác định tên loi; đo các dữ liệu về chiều cao, đờng kính ngang
ngực; đặc điểm sinh trởng; phẩm chất cây.
+ Đối với cây thân thảo: các dữ liệu cần bao gồm tên loi, ớc lợng độ che phủ (%), đặc điểm
phân bố,
73


+
Đối với thực vật ngoại tầng: cần thiết ghi nhận các dữ liệu nh tên loi, độ phong phú tơng đối,
tầng phân bố của loi.
Chú ý:
- Việc ghi nhận tên loi thực vật đối với cả 3 dạng sống nêu trên nếu cha thể xác định đợc tại
hiện trờng, cần đặt ký hiệu cho cây đồng thời thu hái mẫu hoặc chụp ảnh, mang về để tra cứu
sau.
- Một trong những hạn chế của hình thức điều tra trên tuyến l không thể ớc lợng đợc mật độ
cây của các loi cây thân gỗ.
2.2. Điều tra, giám sát theo ô tiêu chuẩn
Khác với điều tra theo tuyến, điều tra theo ô tiêu chuẩn giúp cho ngời điều tra có thể xác định đợc diện
tích điều tra v ghi chép dữ liệu một cách cụ thể, chi tiết hơn.
Có 2 loại ô tiêu chuẩn: ô tiêu chuẩn tạm thời v ô tiêu chuẩn cố định
. Việc lựa chọn ô tiêu chuẩn loại
no còn tuỳ thuộc vo yêu cầu của chơng trình điều tra, giám sát. Một nguyên tắc khi xây dựng v
thực hiện chơng trình giám sát, đánh giá đa dạng sinh học l cần phải tuyệt đối tuân thủ việc điều tra
lặp lại. Do đó, trong giám sát, đánh giá đa dạng sinh học tốt nhất nên chọn ô tiêu chuẩn cố định.
Phơng pháp đặt ô tiêu chuẩn: có thể lựa chọn một trong 3 phơng pháp: ngẫu nhiên, hệ thống hoặc
điển hình.
2.2.1. Đối với thực vật thân gỗ
Xác định hình dạng, kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn:
+ Đối với phơng pháp ô tiêu chuẩn điển hình: để điều tra đa dạng thnh phần loi thực vật thân gỗ
không thể ấn định trớc diện tích ô tiêu chuẩn m phải xác định thông qua quá trình điều tra trên thực tế.
Việc điều tra có thể bắt đầu từ ô tiêu chuẩn có diện tích tối tiểu, sau đó mở rộng dần diện tích ô cho đến
khi số liệu ghi nhận về thnh phần loi không còn thay đổi thì dừng lại. Diện tích ô tiêu chuẩn đợc xác
định trong trờng hợp ny gọi l diện tích biểu hiện loi. Hình dạng ô tiêu chuẩn có thể l hình chữ nhật,
hình vuông hoặc hình tròn. Có thể biểu thị việc xác định diện tích biểu hiện loi bằng đồ thị sau:

Diện tích ôtc

(S)
Diện tích
biểu hiện
ổn đ

nh
Số












Đồ thị 1: Xác định diện tích biểu hiện loi

+ Đối với phơng pháp ngẫu nhiên, hệ thống:
- Diên tích ô tiêu chuẩn thờng đợc ấn định trớc. Tuỳ thuộc vo phơng pháp điều tra,
diện tích ô tiêu chuẩn có thể chọn trong khoảng từ 100m
2
- 2.500m
2
. Hình dạng ô tiêu
chuẩn có thể l hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình tròn.
- Xác định dung lợng mẫu (số ô tiêu chuẩn) cho từng sinh cảnh theo công thức:

%
.V%t
N
22
ct

Trong đó:
t = 1,96
V%: hệ số biến động về số loi, đợc tính theo công thức:
74

x100
X
S
V% = Với
(
)
1n
n
x
x
S
2
2










=



S: Sai tiêu chuẩn mẫu
n: Số ô rút mẫu thử (thờng chọn n 30)
x: Số loi trên mỗi ô
%: Sai số cho phép từ 1% - 10%.
Thờng rút thử 30 ô để điều tra, nếu số liệu ghi nhận không đảm bảo dung lợng mẫu cần thiết theo công
thức trên thì cần phải tiến hnh điều tra bổ sung, ngợc lại nếu dung lợng mẫu cần thiết đã đảm bảo
qua tính toán thì việc điều tra bổ sung không còn cần thiết.
- Sau khi xác định số lợng ô tiêu chuẩn rút mẫu thử, tiến hnh xác định cự ly giữa các tuyến v cự
ly giữa các ô trên tuyến.
Tổ chức điều tra v thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn: việc thu thập số liệu tiến hnh trên ô tiêu
chuẩn theo sinh cảnh, trong từng ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loi, các chỉ tiêu về sinh trởng nh
đờng kính ngang ngực, chiều cao cả cây (H
cc
), chiều cao dới cnh (H
dc
), đờng kính tán (D
t
),
phẩm chất cây, tình hình sinh trởng
Mẫu biểu ghi số liệu điều tra, giám sát thực vật thân gỗ
Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra:
Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Vị trí: Chân/sờn/đỉnh:
Stt Loi cây

D
1,3

(cm)
H
cc

(m)
H
dc

(m)
D
t
(m)
tầng
thứ
Sinh
trởng/sâu
bệnh hại
Phẩm
chất
Vật hậu



Chú ý: việc ghi nhận v ký hiệu đối với các loi cha thể xác định đợc tên giống nh hình
thức điều tra theo tuyến.
Mối quan hệ loi
Tính đa dạng thnh phần thực vật còn thể hiện ở mối quan hệ giữa các loi với nhau. Đặc biệt ở

rừng hỗn loi nhiệt đới bao gồm nhiều loi cây cùng tồn tại. Thời gian cùng tồn tại của một số loi
trong đó phụ thuộc vo mức độ phù hợp hay đối kháng giữa chúng với nhau trong quá trình lợi
dụng những yếu tố môi trờng, có thể phân ra 3 trờng hợp:
+ Liên kết dơng: l trờng hợp những loi cây có thể cùng tồn tại suốt quá trình sinh trởng,
giữa chúng không có sự cạnh tranh về ánh sáng, về các chất dinh dỡng trong đất v không
lm hại nhau.
+ Liên kết âm: l trờng hợp những loi cây không thể tồn tại lâu di bên cạnh nhau đợc do có
những đối kháng quyết liệt trong quá trình lợi dụng các yếu tố môi trờng (ánh sáng, chất dinh
dỡng, nớc, ), có khi loại trừ nhau thông qua nhiều yếu tố nh: độc tố lá cây, các tinh dầu hoặc
sinh vật trung gian,
+ Quan hệ ngẫu nhiên: l trờng hợp những loi cây tồn tại tơng đối độc lập với nhau.
Tuy nhiên, nghiên cứu đầy đủ mối quan hệ giữa các loi cây trong rừng tự nhiên l một vấn đề rất
phức tạp, đòi hỏi phải dựa trên nhiều yếu tố. Biết đợc ba loại quan hệ trên l cơ sở để góp phần lựa
chọn các biện pháp kỹ thuật tác động cũng nh các giải pháp bảo tồn phù hợp với từng loại đối
tợng loi cây, sinh cảnh, khác nhau.
2.2.2. Đối với thực vật thân thảo
Xác định kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn: giống nh điều tra thực vật thân gỗ ở cả 3
phơng pháp rút mẫu: điển hình, ngẫu nhiên hay hệ thống. Tuy nhiên, diện tích ô tiêu chuẩn ấn
75

định đối với phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, hệ thống trong điều tra thực vật thân thảo nhỏ
hơn trong điều tra thực vật thân gỗ. Diện tích ô tiêu chuẩn có thể chọn trong khoảng từ 2m
2
- 25
m
2
.
Tổ chức điều tra v thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn: triển khai việc thu thập số liệu trên ô tiêu
chuẩn theo sinh cảnh. Trong mỗi ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loi, độ che phủ, số lợng


Mẫu biểu điều tra giám sát thực vật thân thảo
Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra:
Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Vị trí: Chân/sờn/đỉnh:
Stt Loi cây Độ che phủ (%) Số lợng


Chú ý: việc ghi nhận v ký hiệu đối với các loi cha thể xác định đợc tên giống nh hình
thức điều tra theo tuyến.
2.2.3. Đối với thực vật ngoại tầng
Xác định kích thớc v số lợng ô tiêu chuẩn
Thực tế, quá trình sinh trởng v phát triển của phần lớn các loi thực vật ngoại tầng liên quan đến
cây thân gỗ. Chính vì thế nên phơng pháp rút mẫu, xác định sinh trởng, số lợng ô tiêu chuẩn
giống nh đối với trờng hợp điều tra thực vật thân gỗ. Thông thờng khi triển khai thu thập số liệu
trên ô tiêu chuẩn đối với cây thân gỗ, đồng thời kết hợp với việc thu thập số liệu của thực vật ngoại
tầng có phân bố trong ô.
Thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn đối với thực vật ngoại tầng thờng ghi nhận: tên loi, tầng
phân bố, số lợng
Mẫu biểu điều tra, giám sát thực vật ngoại tầng

Ôtc số: Ngy điều tra: Ngời/nhóm điều tra:
Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh: Vị trí: Chân/sờn/đỉnh:
Stt Loi cây
Tầng phân bố
chính
Số lợng Vật hậu


Chú ý: việc ghi nhận v ký hiệu đối với các loi cha thể xác định đợc tên giống nh hình
thức điều tra theo tuyến.
2.3. Một trờng hợp điển hình về điều tra, giám sát thực vật


Có nhiều hình thức điều tra thực vật, việc áp dụng hình thức no l phụ thuộc vo các mục tiêu
quản lý v các thông tin cần thu thập. Chúng ta đã lập một số tuyến trong khu bảo tồn để tiến hnh
các chơng trình điều tra v giám sát. Về mặt lý thuyết, điều tra thực vật dọc theo tuyến ny có thể
thực hiện bằng 2 cách. Cách thứ nhất l đánh dấu, đo v định loại các cây dọc theo tuyến v lặp lại
mỗi năm. Phơng pháp ny không thể biết chính xác diện tích đang nghiên cứu đồng thời vấn đề
nảy sinh l các cây to thờng vợt ra khỏi phạm vi tuyến điều tra. Vì vậy, tốt nhất l xác định một
khu cố định (ô khảo sát) v ở đó nghiên cứu tất cả, xác định những cây tìm thấy, số cây trên mỗi ha
nghiên cứu (cách 2). Ô khảo sát có kích thớc cố định, đợc đánh dấu vĩnh cửu dọc theo các tuyến
v có thể lặp lại nghiên cứu cho từng năm hoặc từng mùa.
Kích thớc ô phụ thuộc vo sự đa dạng của địa điểm nghiên cứu. Ví dụ ở những vùng có nhiều cây
nhỏ hoặc nhiều loi khác nhau thờng khó khảo sát cho cả một ô tròn bán kính hơn 10m. Trong
khi đó ở các savan hoặc khu vực trống, ô có bán kính 10m có thể không tồn tại một cây no. Đối
với rừng nhiệt đới chuẩn có tuổi từ non đến trung bình thì ô bán kính 11m l tốt nhất. Đối với các
rừng gi hơn hoặc trống hơn thì các ô cần lớn hơn. Tuy nhiên, kích thớc của ô có thể l không
76

quan trọng nếu nh chúng ta không thay đổi nó trong quá trình thực hiện chơng trình giám sát.
Khi xác định đợc kích thớc cần thiết của ô, ta lập các ô dọc theo tuyến trong các sinh cảnh trên
cơ sở phân loại sinh cảnh mô tả trớc đây.
Cách lập ô: phải đánh dấu ô khi đã chọn đợc vị trí thích hợp bằng cách đóng một cọc vo giữa vị
trí đó. Dùng 2 thớc dây kéo thnh 2 đờng thẳng vuông góc với nhau theo phơng Bắc - Nam v
Đông - Tây. Tại mỗi hớng lấy một đoạn thẳng di 11,2m kể từ cọc trung tâm v đánh dấu 4 điểm
đó. Nh vậy, ta sẽ đợc một hình tròn diện tích l 400m
2
. Hoặc cũng có thể lấy dây di 11,2m v
lấy cọc lm tâm quay một vòng tròn. Để giám sát lâu di thực vật phải đánh dấu cố định cọc trung
tâm v 4 điểm ở 4 hớng trên để sau ny dễ dng tìm lại. Đánh dấu cẩn thận trên bản đồ bị trí của ô
(dùng máy định vị GPS xác định toạ độ của ô). Bằng cách đó thì bất kỳ ngời no đợc cung cấp
những thông tin cần thiết ny cũng có thể tìm ra vị trí của ô vo mùa, hoặc năm điều tra sau.

Mẫu biểu ghi chép số liệu giám sát thực vật

Tuyến số: Số ngời điều tra: Ngy:
Ô số: Địa điểm:
Mới (< 2 tuần); Cháy C K Thân cây bị chặt C K Di chuyển cỏ lá C K
Nớc đọng C K
Thềm suối C K Quả trên mặt đất C K
Phân mới của thú móng guốc bản địa C K
(bao nhiều ) Vật nuôi C K
Loi cây gỗ
(loi v kích
thớc)
Loi cây bụi
(loi v RA)
Loi cỏ
(loi v RA)
Loi cỏ nhỏ
(loi v RA)

Đánh dấu các cây có quả (F), có hoa (FL) hoặc hạt (S) v ghi rõ tình trạng của loi RA = Độ
phong phú tơng đối: 1

5%, 2

25%, 3 = 25-75%, 4 = 75 - 95%.
Những câu hỏi trên sẽ mô tả đặc tính của thiên nhiên trong ô khảo sát. Không ghi thêm bất cứ
thông tin gì xuất xứ từ phía ngoi ô. Khi tìm thấy phân của động vật hoang dã hãy tính số lợng
đống phân chứ không phải số lợng viên phân. Phân có mu đen mới đợc xem l phân mới v mới
đợc ghi vo bảng. Đây l bảng số liệu chung nếu thấy cần có thể bổ sung thêm các thông tin khác
phù hợp với khu bảo tồn của mình.

+ Định loại các cây gỗ v cây bụi: Xác định tên của các cây có đờng kính ngang ngực > 3,9 cm v xếp
chúng thnh nhóm theo độ lớn đờng kính. Định loaị v tính tất cả các cây bụi dạng thân gỗ có đờng
kính ngang ngực < 4 cm v chiều cao > 1m.

+ Đo mật độ cây dới tán: Cắm cọc ở khoảng cách 1m một dọc theo hớng của địa bn về phía
phải của thớc dây. Xem xét từng khoảng một giữa các cọc v tính số khoảnh có chứa các thực vật
sống.
+ Đo mật độ tầng tán v tầng mặt đất: Dùng ống có sợi tóc chữ thập. Nang ống lên ngang tầm mắt
rồi hớng ống thẳng xuống theo mỗi vạch nét của 2 thớc dây. Không đo ở các khoảng 0,22 hoặc
11m vì chúng nằm ở giữa v ở 2 đầu thớc dây. Tại mỗi vạch mét ghi lại vật thể đầu tiên nhìn thấy
qua tóc chữ thập, sử dụng khoá phía dới bảng số liệu.
+ Nếu tán có vi tầng, đếm số tầng nhìn thấy trong trờng nhìn của ống.
+ Sắp xếp theo trật tự độ phong phú của cây con v cây gỗ con: định lên tất cả các loi cây cỏ, cây
cỏ nhỏ v cây con có mặt trong ô vuông Đông - Nam tạo bởi 2 thớc dây cắt ngang ô khảo sát. Sử
dụng khoá phía dới bảng số liệu để sắp xếp các loi nhìn thấy theo tỷ lệ phần trăm m nó che phủ
diện tích mặt đất thuộc ô vuông đó. Nếu không thể xác định loi, hãy đánh dấu v ghi số vo cây
đó để xác định sau.
+ Xây dựng bộ su tập mẫu đối chứng: bộ su tập ny bao gồm tất cả các loi ta định loại đợc
trong các ô khảo sát. Nó sẽ giúp các chuyên gia chỉnh lý các t liệu của mình v sẽ giúp những
ngời khác định loại các loaì cây ở các khu vực khác. Nếu chúng ta không biết tên khoa học, hãy
dùng tên phổ thông m các chuyên gia địa phơng thờng dùng. Hãy cố tìm tất cả các tên địa
phơng cho mỗi loi cây để tránh nhầm lẫn khi tên khoa học của nó đợc các chuyên gia xác
định v một su tập đối chứng hon chỉnh đợc hình thnh.
77

+ Kiểm tra lại lần cuối: kiểm tra lại tất cả các số liệu thu thập đợc trớc khi rời khỏi điểm nghiên
cứu. Sau khi về hãy xếp tất cả các bảng ghi số liệu đã hon chỉnh v cùng một kẹp. Lu giữ bản đồ
gốc có đánh dấu tất cả các ô khảo sát.
3. Giám sát tác động của con ngời đến khu bảo tồn
3.1. Tác động của con ngời lên các sinh cảnh

Các khu dân c có thể ảnh hởng đến các sinh cảnh của khu bảo tồn bằng nhiều cách: sử dụng các
nguồn ti nguyên, chăn thả gia súc Cùng với thời gian, các ảnh hởng lên sinh cảnh có thể tăng
lên do sự tăng qui mô dân c hoặc do sự nhập c hoặc có thể giảm xuống do sự di dân bớt hoặc
chuyển lng đi nơi khác. Mức độ tác động thờng khác nhau ở những khu vực khác nhau, mức độ
cng cao hơn đối với khu vực cng gần khu dân c, dọc các đờng đi, đờng mòn, hoặc gần nguồn
nớc. Con ngời có thể gây nên các tác động ngắn hạn hoặc di hạn. Tác động tức thời nh chăn
thả quá mức có thể lm mất nguồn thức ăn cho động vật hoang dã. Tác động lâu di lm mất đi sự
tái sinh tự nhiên của các loi cây thân gỗ v lau sậy chiếm u thế. Cũng nh đối với các dạng điều
tra khác, điều quan trọng l chúng ta phải hiểu sâu sắc các mục tiêu đánh giá tác động của con
ngời v vật nuôi lên các sinh cảnh. Chỉ khi đó ta mới thu thập thông tin một cách chính xác v
kịp thời để lên kế hoạch quản lý. Một chiến lợc quản lý khu bảo tồn hon chỉnh bao gồm việc
giám sát mức độ "quấy nhiễu sinh cảnh" do tác động của con ngời để dự báo đợc mức độ tác
động trong tơng lai v thực thi các biện pháp chống lại.
3.2. Lập tuyến điều tra tác động của con ngời
Việc liệt kê tác động của các khu dân c lên khu bảo tồn l tơng đối dễ nhng việc đánh giá các
tác động đó nhằm đa ra các quyết định quản lý thoả đáng thì khó hơn. Dới đây l một kỹ thuật
đơn giản cho phép thu thập nhanh các số liệu định lợng về mức độ tác động lên sinh cảnh hiện tại
cũng nh những thay đổi rộng lớn hơn theo thời gian. Các số liệu thu đợc có thể chỉ ra những khu
vực có tác động thấp cũng nh cự ly ảnh hởng của con ngời từ khu vực lng bản vo khu bảo tồn.
Thông tin ny có thể sử dụng để thiết lập một hệ thống giám sát di hạn v tích cực hơn nếu cần.
Các con đờng mòn dẫn vo rừng thờng do ngời dân tạo nên khi vo khai thác ti nguyên của khu bảo
tồn. Vì vậy, một trong những cách đánh giá tác động của con ngời l đánh giá tác động dọc theo các
đờng mòn v điểm xuất phát từ trung tâm lng, đi theo đờng mòn dẫn vo rừng đợc sử dụng nhiều
nhất cho đến khi không còn tìm ra dấu vết tác động nữa. Điều đó cho phép ta xác định ton bộ phạm vi
không gian của tác động. Nếu có thời gian có thể chọn thêm đờng mòn khác dẫn vo khu vực khác của
khu bảo tồn.
3.2.1. Đánh giá tác động theo khoảng cách 100m hoặc 200m
Tuyến khảo sát bắt đầu từ ngôi nh cuối cùng của lng v cho điểm mức độ tác động theo các yếu
tố sau ở mỗi điểm điều tra. Khác với việc phân tích thực vật, ở đây chỉ đánh giá nhanh tác động của
con ngời. Do vậy chỉ xem xét nhanh một diện tích khoảng 400m

2
(hình tròn bán kính 11,2m) v
đánh giá sơ bộ các loại tác động.
+Xói mòn: mức nghiêm trọng của xói mòn rãnh, máng, khe nhỏ.
+Ăn gặm: chiều cao của cây cỏ hoặc phần trăm đất trống.
+Chặt cây: tỷ lệ hoặc số lợng cây gỗ, cây bụi gỗ bị chặt hoặc cắt cnh.
+Động vật nuôi: số lợng hoặc số lần gặp phân của động vật nuôi.
+Đốt: kích thớc khu vực bị đốt.
Trong mỗi trờng hợp, chúng ta tiến hnh đánh giá mức nghiêm trọng của tác động bằng cách cho
điểm theo thang từ 0 (không có) đến 3 (lớn nhất).









78



Tuyến giám sát tác động con ngời
xuất phát từ lng đi vo KBT


Nh cuối cùng




Trên mỗi khoảng cách 100m lập một ô tròn
400m
2
để đo đếm các số liệu cần thiết





Sơ đồ 8: Tuyến điều tra giám sát tác động của con ngời đối với KBT

Lng

Mẫu biểu ghi số liệu tác động của con ngời v vật nuôi
Ngy: Giờ bắt đầu: Kết thúc: Tờ số: của tờ:
Ngời điều tra thứ nhất:
Ngời điều tra khác:
Ngời ghi:
Tên khu vực:
Tuyến điều tra:
Thời tiết trớc v khi điều tra:

Số lần đo
Khoảng
cách (m)
Chặt cây
Chặt
cnh
Dấu vết

v

t nuôi
ăn/phân
Đ
ốt phá
quang
Dấu đ

ng
v

t hoang
dại
Đặc
điểm
khác
1
2


3.2.2. Phân tích kết quả điều tra, giám sát tác động của con ngời

Tính tổng điểm tác động cho mỗi tuyến trên mỗi khoảng cách từ trung tâm lng cho từng
yếu tố v cho tất cả các yếu tố v thể hiện kết hợp trên biểu đồ cột. Tính giá trị trung bình số
liệu của mỗi khoảng cách từ tất cả các tuyến của một lng.
So sánh số liệu giữa các lng để tìm ra sự khác biệt. Sau đó xác định nguyên nhân của sự
khác biệt nếu có thể. Những nguyên nhân đó có thể cho ta những gợi ý có giá trị để xây
dựng chơng trình quản lý nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động của con
ngời lên khu bảo tồn.

79

Ti liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Chính phủ CHXHCN Việt Nam v Dự án của quỹ môi trờng ton cầu VIE/91/G31 (1995): Kế hoạch hnh
động đa dạng sinh học của Việt Nam- H Nội.
2. Cao Thị Lý v nhóm biên tập (2002): Bi giảng "Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học", Chơng trình hỗ trợ Lâm
Nghiệp Xã Hội, H Nội.
3. Dơng Mộng Hùng, Nguyễn Hữu Huy, Lê Đình Khả (1992): Giống cây rừng; Trờng Đại học Lâm nghiệp
Việt Nam.
4. Đặng Huy Huỳnh (2001): Bảo vệ v phát triển lâu bền Đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái ở Việt
Nam; Trung tâm khoa học tự nhiên v công nghệ quốc gia- Viện sinh thái v ti nguyên sinh vật Việt
Nam.
5. Đặng Huy Huỳnh(1998): Chơng trình bảo vệ Đa dạng sinh học v các nguồn gen quý hiếm, phát triển
vờnquốc gia v các khu bảo tồn; Viện sinh thái v ti nguyên sinh vật Việt Nam.
6. Đặng Huy Huỳnh v cộng sự (1999) : Đánh giá hiện trạng diễn biến ti nguyên sinh vật nhằm đề xuất
các giải pháp, công nghệ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội v bảo vệ môi trờng bền vững ở
Tây Nguyên.
7. Hội các Vờn quốc gia v các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt
Nam (2001): Tuyển tập báo cáo Hội thảo giáo dục môi trờng tại các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam -
H nội, Việt Nam.
8. IUCN (Hiệp hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên), UNEP (Chơng trình môi tr
ờng liên hiệp quốc), WWF (Quỹ
quốc tế về bảo vệ thiên nhiên) (1996): Cứu lấy trái đất chiến lợc cho cuộc sống bền vững; Sách xuất
bản theo thoả thuận của IUCN - NXB Khoa học v kỹ thuật - H Nội.
9. Nguyễn Hong Nghĩa (1997): Bảo tồn nguồn gen cây rừng; Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - NXB
Nông nghiệp.
10. Nguyễn Hong Nghĩa (1999): Bảo tồn đa dạng sinh học; Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - NXB

Nông nghiệp.
11. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Manual on research of biodiversity);
Trờng Đại học khoa học tự nhiên - NXB Nông nghiệp.
12. Phạm Nhật (1999): Bi giảng Đa dạng sinh học (lu hnh nội bộ); Trờng Đại học lâm nghiệp Việt Nam.
13. Phân hội các Vờn quốc gia v Khu bảo tồn thiên nhiên, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam
(2001): Các vờn Quốc gia Việt Nam; CETD, VNPPA, JICA - NXB Nông nghiệp - H Nội.

80

Tiếng Anh

14. Given, D.R. (1994): Principles and practice of plant Conservation.Timber Press, New York.
15. Gaston, K.J. and Spicer, J.I. (1998): Biodiversity: an introduction, Blackwell Science, Oxford.
16. IUCN/WF (1989): The Botanic Gardens Conservation Strategy. IUCN; Grand Switzerland.
17. Lande, R. (1988): genetic and demography in biological conservation; Science 241 (PP. 1455 - 1460).
18. Mace, G.M and Lande (1991): Assessing extinction threats Towards a revaluation of INCN threatened
species categories; Conservation Biology 5 (PP. 145 - 157).
19. Menges, E.S (1991): The application of minimun viable population theory to plants. In D.A. Falk and
K.E.Holsinger (eds), Genetics and Conservation of rare plants (PP. 45- 61); Oxford University press, New
York.
20. Noss, R.F. and A.Y.Cooperrider (1994): Saving Natures Legacy Protecing and Restoring Biodiversity;
Island Press, Qashington, D.C.
21. Bryant, P.J. (2004): Biodiversity and Conservation: A hypertext book,
/>. (19/2/2004)
22. Robinson, M.H (1992): Global change, the future of biodiversity, and the future of Zoos. Biotropica
(Special Issue) 24 (PP: 345 - 352).
23. Shaffer, M.L. (1981): Minimum population sizes for species convervation; Bio science 31 (pp. 131 - 134).
24. Thiollay, J.M. (1989): Area requirements for the consevation of rainforest raptors and game berds in
French Guiana; Conservation Biology 3 (pp. 128 - 137).
25. United Nation (1993 a); Agenda 21: Rio Declaration and forest principles. Post - Rio Edition; United

Nations Pupliccations, New York.
26. United Nation (1993 b): The global parnership for Environment and development; United Nations
Puliccations, New York.
27. Western, D (1989): Conservation without parks Wildlitfe in the rural landscape. In
D. Western and M. Pearl (eds.), Conservation for the Twenty - first century, Oxford
University Press, New York, PP.158-16

Bi giảng "Đa Dạng Sinh Học" ny đợc biên soạn dựa trên khung chơng trình v nội dung
của môn học do Trờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam cùng với 5 khoa Lâm Nghiệp trong cả
nớc, trong đó có khoa Lâm Nghiệp, ĐHNL Thái Nguyên, phát triển trong khuôn khổ của chơng
trình hỗ trợ Lâm Nghiệp Xã Hội. Đây l bi giảng đợc biên soạn với mục đích chính l phục vụ
giảng dạy cho sinh viên Lâm Nghiệp trờng ĐHNL Thái Nguyên. Việc cập nhật thông tin, bổ sung
vật liệu giảng dạy đợc coi l công việc cần thiết v thờng xuyên trong suốt quá trình giảng dạy
môn học ny.





×