Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiểu luận triết: MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN – VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.44 KB, 24 trang )

MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN – VẬN DỤNG VÀO QUÁ
TRÌNH XÂY DỰNG VIỆT NAM HIỆN
NAY
GVHD: TS.GVC Phạm Lê Quang
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
TRONG QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG
CHƯƠNG I: MỐI QUAN HỆ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG NƯỚC TA HIỆN NAY
1. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
KHÁI NIỆM
Toàn bộ hoạt động
vật chất có mục
đích mang tính
lịch sử - xã hội của
con người nhằm
cải tạo tự nhiên, xã
hội và bản thân con
người
PHẠM TRÙ
THỰC TIỄN
HÌNH THỨC
CỦA HOẠT
ĐỘNG THỰC
TIỄN
1.Hoạt động sản xuất
vật chất.


2.Hoạt động chính trị
- xã hội
3.Hoạt động thực
nghiệm khoa học
1. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNc
KHÁI NIỆM
Toàn bộ tri thức
được khái quát từ
thực tiễn phản ánh
những mối liên hệ
bản chất, những
quy luật của sự vật
hiện tượng
PHẠM TRÙ
LÝ LUẬN
TRÌNH ĐỘ
NHẬN THỨC LÝ
LUẬN
1.Nhận thức kinh
nghiệm
2.Nhận thức lý luận
3.Nhận thức thông
thường
4.Nhận thức khoa học
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
1. MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn bắt nguồn từ mối quan hệ
giữa con người và thế giới khách quan. Con người luôn luôn tác
động tích cực vào thế giới khách quan - tự nhiên và xã hội, cải biến
thế giới khách quan bằng thực tiễn.Trong quá trình đó, sự phát triển

nhận thức của con người và sự biến đổi thế giới khách quan là hai
mặt thống nhất. Điều đó quy định sự thống nhất biện chứng giữa lý
luận với thực tiễn trong hoạt động sinh tồn của cá nhân và cộng
đồng.
Vai trò của thực tiễn
đối với lý luận
1. Thực tiễn là cơ sở của lý
luận.
2. Thực tiễn là động lực của
lý luận.
3. Thực tiễn là mục đích của
lý luận.
4. Thực tiễn là tiêu chuẩn để
kiểm tra chân lý
Vai trò của lý luận
đối với thực tiễn
1. Lý luận tác động trở lại
thực tiễn.
2. Lý luận là kim chỉ nam
cho mọi hoạt động của
con người
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
1
Lý luận phải
luôn bám sát
thực tiễn
2

Hoạt động thực
tiễn phải lấy lý
luận chỉ đạo –
lý luận phải
phù hợp với
điều kiện lịch
sử cụ thể
3
Khắc phục
bệnh kinh
nghiệm và bệnh
giáo điều
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn
1. Vận dụng sáng tạo lý luận của Mác – Lênin vào sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định Con đường đi lên của
nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua bỏ qua chế độ
tư bản, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu,
kế thừa những thành tự mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư
bản chủ nghĩa, đặt biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.

Đảng luôn đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, góp
phần làm rõ hơn nữa con đường đi lên xã hội chủ nghĩa xã hội ở
nước ta hiện nay.

2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn
2. Vận dụng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
a) Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh
nghiệm của thế giới.
b) Vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học nhân loại đã
đạt được vào điều kiện cụ thể của nước ta.
c) Nghiên cứu thực tiễn để xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam.
d) Nghiên cứu tổng kết thực tiễn từ đó đặt ra các mục tiêu kinh
tế - xã hội hợp lý.
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo – lý luận
phải phù hợp với điều kiện thực tiễn
1. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng của
mình.
2. Sự phát triển phong phú và đa dạng của thực tiễn kinh tế,
chính trị và xã hội đòi hỏi phải dựa vào khuynh hướng cơ
bản của lý luận để bổ sung, hoàn thiện lý luận phù hợp với
thực tiễn nước ta và xu hướng của thời đại
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Khắc phục bệnh kinh nghiệm và giáo điều

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.
LÝ LUẬN ĐI ĐÔI VỚI THỰC TIỄN
LÝ LUẬN KẾT HỢP VỚI THỰC HÀNH
LÝ LUẬN VÀ THỰC HÀNH PHẢI LUÔN ĐI ĐÔI VỚI NHAU
LÝ LUẬN PHẢI LIÊN HỆ VỚI THỰC TẾ
HCM
HCM
1995
1995
tập 9
tập 9
tr. 292
tr. 292
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Khắc phục bệnh kinh nghiệm và giáo điều
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.


Hồ Chí Minh cho rằng, để quán triệt tốt nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm thì
trước hết cần khắc phục bệnh kém lý luận, bệnh khinh lý luận
“ Có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng như một mắt
sáng một mắt mờ" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 5, tr. 234)
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY

Khắc phục bệnh kinh nghiệm và giáo điều
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.


Hồ Chí Minh cho rằng, để quán triệt tốt nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm thì
trước hết cần khắc phục bệnh kém lý luận, bệnh khinh lý luận
“ Có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng
như một mắt sáng một mắt mờ”
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Khắc phục bệnh kinh nghiệm và giáo điều
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.


Theo Hồ Chí Minh, lý luận có vai trò hết sức to lớn đối với thực
tiễn, lý luận "như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho
chúng ta trong công việc thực tế.
Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi"
"Làm mà không có lý luận thì không khác gì đi mò trong
đêm tối vừa chậm chạp vừa hay vấp váp"
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Khắc phục bệnh kinh nghiệm và giáo điều
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.



Hồ Chí Minh cũng luôn nhắc nhở rằng, có lý luận rồi thì phải kết
hợp chặt chẽ với kinh nghiệm thực tế, liên hệ với thực tiễn nếu
không lại mắc phải bệnh lý luận suông, tức bệnh giáo điều
"Lý luận cũng như cái tên (hoặc viên đạn). Thực hành
cũng như cái đích để hắn. Có tên mà không bắn, hoặc
bắn lung tung, cũng như không có tên"
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
Kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của
kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt,
chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH,
thể hiện trên cả ba mặt: Sở hữu, tổ chức quản lý và phân
phối, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Vận dụng sáng tạo tri thức khoa học nhân loại
Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, phấn đấu cơ bản
trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Định hướng tập
trung xây dựng và phát triển tiềm lực khoa học và công
nghệ của đất nước, tăng năng lưc tiếp thu, làm chủ, thích
nghi, cải tiến công nghệ hiện đại nhập từ nước ngoài trong

một số lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, kết cấu hạ tầng, rút ngắn
thời gian chuyển giao công nghệ, sớm đưa vào ứng dụng
trong sản xuất
Nhưng nhìn chung vận dụng sáng tạo tri thức khoa học
nhân loại của nước ta còn nhiều hạn chế
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
Sau 25 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở
nước ta đã có những tiến bộ quan trọng, hệ thống pháp luật Việt
Nam đã có bước đổi mới và chuyển biến đáng kể cả về số lượng
và chất lượng. Đặc biệt sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số
48/NQ-TW của Bộ Chính trị (ban hành năm 2005) về Chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010, định hướng đến năm 2020, hàng trăm văn bản quy
phạm pháp luật đã được ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần tiếp tục
tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế-xã hội và đẩy mạnh toàn diện công cuộc
đổi mới và hội nhập quốc tế.
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
Theo đánh giá của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
X tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thì “Xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu
cầu phát triển kinh tế và quản lý đất nước”

Theo đánh giá của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, việc
lập Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh vẫn còn mang
tính bị động, tính khả thi không cao nên phải điều chỉnh
nhiều lần.
Công tác nghiên cứu thực tiễn để xây dựng và hoàn thiện
hệ thống pháp luật đã có nhưng chất lượng chưa cao
2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Đặt ra các mục tiêu kinh tế - xã hội hợp lý
TÌNH HÌNH THỰC TIỄN
VN 2005

GDP/người: 630 USD

Cơ cấu GDP: công nghiệp
40%, dịch vụ 39% và nông
nghiệp 20%
Với thực tiễn này dự báo đến
năm 2012 GDP/người đạt
1800 – 2200 USD
TÌNH HÌNH THỰC TIỄN
VN 2005

GDP/người: 630 USD

Cơ cấu GDP: công nghiệp
40%, dịch vụ 39% và nông
nghiệp 20%
Với thực tiễn này dự báo đến

năm 2012 GDP/người đạt
1800 – 2200 USD
CHỈ TIÊU ĐỂ TRỞ
THÀNH NƯỚC CÔNG
NGHIỆP

GDP/ người: 5000 USD

Cơ cấu kinh tế: công nghiệp
45 – 50%, dịch vụ: 40- 50% và
nông nghiệp 10% …
CHỈ TIÊU ĐỂ TRỞ
THÀNH NƯỚC CÔNG
NGHIỆP

GDP/ người: 5000 USD

Cơ cấu kinh tế: công nghiệp
45 – 50%, dịch vụ: 40- 50% và
nông nghiệp 10% …

2. VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƯỚC

TA HIỆN NAY
Đặt ra các mục tiêu kinh tế - xã hội hợp lý
Để thực hiện mục tiêu trên theo lộ trình:
Giai đoạn 2006-2010
Giai đoạn 2011-2015
Giai đoạn 2016-2020
Nhà nước ta đã nghiên cứu, tổng kết thực tiễn từ đó đề ra các mục

tiêu kinh tế - xã hộp tuy nghiên quá trình nghiên cứu thực tiễn còn
hạn chế chưa dự báo được các diễn biến phức tạp của tình hình kinh
tế và tình hình xã hội.
LĨNH VỰC
CHÍNH TRỊ
LĨNH VỰC
KINH TẾ
1
1
2
2
Đào tạo đội ngũ cán
bộ có trình độ lý
luận và sâu sát thực
tế và giỏi về lý luận
Nâng cao chất lượng
tư vấn các vấn đề lý
luận chính trị
1
1
2
2
Quản lý máy móc,
thiếp bị và công
nghệ nhập khẩu
3
3
Nâng cao khả năng
dự báo tình hình
kinh tế

Hoàn thiện hệ thống
pháp luật
GIẢI PHÁP
LĨNH VỰC XÃ
HỘI
1
1
2
2
Đổi mới phương
pháp giáo dục ở
nhà trường
Xây dựng nền văn
hóa tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc
3
3
Xây dựng, hoàn
thiện hệ thống
chính sách an
sinh xã hội
GIẢI PHÁP (tt)

×