Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhân nhồi máu não cấp bằng kỹ thuật Bobath

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 4 trang )

Y học thực hành (798) - số 12/2011






100
này có thể do sự khác biệt về môi trờng làm việc, tập
quán. ở Việt Nam, phụ nữ sau khi làm về hầu nh phải
tham gia công việc nội trợ, chăm sóc gia đình do vậy
họ không có hoặc rất ít thời gian giành cho tập luyện
chơi thể dục thể thao, hơn nữa ở độ tuổi trung bình
28,9 tỷ lệ phụ nữ có gia đình thờng cao, liên quan đến
sinh nở cũng ảnh hởng đến tình trạng, mức độ đau vai
gáy khi làm việc. Cũng nh một nghiên cứu khác của
Thụy Điển chỉ ra rằng tỷ lệ đau vai gáy ở nữ giới cao
hơn nam giới 11,9 lần. [9]
KT LUN
Qua nghiên cứu 119 ngời sử dụng máy tính tại
công ty Viettel phố Giang Văn Minh Hà Nội chúng tôi
có một số kết luận bớc đầu sau: Có mối liên quan
giữa hội chứng đau vai gáy ở ngời sử dụng máy tính
với các yếu tố: Kiến thức, thực hành luyện tập phòng
tránh đau vai gáy, thời gian làm việc với máy tính và
giới tính nữ bị nhiều hơn nam. Từ đó có kiến nghị đề
xuất nghiên cứu các phơng pháp phòng tránh hội
chứng đau vai gáy ở cộng đồng ngời sử dụng máy
tính.
TI LIU THAM KHO
1. Trần Ngọc Ân (1999), Các phơng pháp đánh giá


theo dõi kết quả, Bệnh thấp khớp, NXB. Y học, trang
395-398.
2. Bộ Y Tế (2000), Các bệnh khác của cột sống,
Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt - Anh lầnthứ 10 ICD -
10, NXB. Y Học Hà Nội, trang 509-511.
3. Lu Minh Châu (1999),Tìm hiểu mối liên quan môi
trờng lao động và sức khỏe của ngời lao động với máy
tính tại một số cơ sở ngành bu điện, Luận văn thạc sỹ Y
học, Trờng ĐH. Y Hà Nội.
4. Amtrong T, Silverstein B, Blair S et al (1988), Work
related neck and upperlimb disorders, Proceedings of the
tenth congress of the International Ergonomics
Association Sydney, Ergonomics Society of Australia,
p.404-406.
5. Heinrich J, B M Blatter and P M Bongers (2004), A
comparison of methods for the assessment of postural
load and duration of computer use, Occup Environ Med
61: 1027-1031
6. Isaac Z, AndersonBC (2008), Evaluation of the
patient with neck pain and cervical spine disorders,
www.Medscaptoday.com.view article.
7. Ijmker S, M A Huysmans, B M Blatter, et al.(2006),
A systematic review of the literature: Should office
workers spend fewer hours at their computer?, Occup
Environ Med. (64). 211-222 originally published online
November 9,
8. Kryger A I, Andersen J H, Lassen C F, et al.(2003),
for forearm pain; from the NUDATA study. Does
computer use pose an occupational hazard, Occup
Environ Med 60: e14

9. Wahlstrom J(2005), Ergonomics, musculoskeletal
disorders and computer work, Occupational
Medicine;55:168176
10. Wổrted M, Hanvold TN and Veirsted KB, (2010),
Computer work and musculoskeletal disorders of the
neck and upper extremity: A systematic review, BMC
musculoskeletal disorders 11:9


Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động
của bệnh nhân nhồi máu não cấp bằng kỹ thuật Bobath

NGUYN TH NGC LAN, NGUYN TH KIM THY

T VN
Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một trong
những bệnh nặng thờng gặp ở ngời cao tuổi, tỷ lệ
mắc bệnh 500-700/ 100000 dân. Tỷ lệ tử vong đứng
hàng thứ 3 trên thế giới sau bệnh ung th và bệnh tim
mạch [4]. Trong TBMMN tỷ lệ nhồi máu não
(NMN)chiếm 75-80%, xuất huyết não (XHN) chiếm 15-
20%. Khả năng tự phục hồi các chức năng do NMN
kém hơn nhiều so với XHN [7]
Ngày nay có nhiều phơng điều trị TBMMN, tỷ lệ
bệnh nhân(BN) sống sau tai biến ngày càng tăng. Vì
vậy, phục hồi chức năng (PHCN) vận động cho BN
TBMMN là rất cần thiết và là một trong những nội dung
quan trọng của ngành PHCN
Có nhiều phơng pháp PHCN, nhng phơng pháp
Bobath đợc ứng dụng nhiều nhất. Đã có nhiều nghiên

cứu về PHCN cho BN TBMMN, nhng đánh giá hiệu
quả của phơng pháp này ở BN NMN còn ít đợc
nghiên cứu. Mục tiêu của nghiên cứu: Đánh giá kết quả
phục hồi chức năng vận động bằng kỹ thuật BoBath ở
bệnh nhân nhồi máu não cấp
I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU
1. Đối tợng nghiên cứu: gồm 66 bệnh nhân bị nhồi
máu não NMN, trong đó 48 nam, 18 nữ, tuổi trung bình
64, 511,2, dao động 43 -84 tuổi.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: BN bị NMN lần đầu,
chẩn đoán NMN dựa theo tiêu chuẩn lâm sàng và CT
scaner sọ não.
Tiêu chuẩn loại trừ: BN bị NMN tái phát, BN có
điểm Glasgow 13 điểm, BN mắc các bệnh lý nội khoa
nặng, mắc các bệnh khác ảnh hởng đến chức năng
vận động trớc khi bị NMN
2. Phơng pháp nghiên cứu: các bệnh nhân đợc
khám lâm sàng, XN máu, chụp ST scaner sọ não.
Đợc chia thành nhóm
Nhóm 1: đợc điều trị nội khoa kết hợp với can
thiệp PHCN bằng các bài tập vận động chọn lọc kỹ
thuật Bobath cho từng đối tợng ngay sau khi ra viện
đánh giá kết quả điều trị sau 3 tháng
Nhóm 2: BN chỉ điều trị nội khoa đơn thuần
So sánh kết quả sau 3 tháng điều trị giữa nhóm
3. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu
+ Đánh giá trơng lực cơ bằng tay theo thang điểm
Ashworth cải tiến
Y học thực hành (798)
-


số 12/2011





101

Không tăng: 0 điểm
- Tăng nhẹ: 1-2 điểm
- Tăng: 3-4 diểm
- Co cứng: 5 điểm
+ Đánh giá mức độ liệt theo thang điểm Henry
- Liệt nhẹ: 1-2 điểm
- Liệt vừa: 3 điểm
- Liệt nặng: 4 điểm
- Liệt hoàn toàn: 5 điểm
+ Đánh giá khả năng đi theo FAC
- Phụ thuộc hoàn toàn: 0-1 điểm
- Phụ thuộc phần: 2 điểm
- Độc lập phần: 3 điểm
- Độc lập hoàn toàn: 4-5 điểm
+ Đánh giá mức độ giảm khả năng tàn tật theo
Rankin.
- Giảm khả năng nhẹ: Không thực hiện đợc mọi
hoạt động đã làm trớc đây, nhng vẫn tự chăm sóc
đợc bản thân.
- Giảm khả năng trung bình: Cần trợ giúp trong tự
chăm sóc mình, nhng vẫn đi lại đợc

- Giảm khả năng nặng: Không thể tự chăm sóc
mình và không đi lại đợc, cần trợ giúp hoàn toàn.
+ Đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động sống
hàng ngày theo Barthel
- Phụ thuộc hoàn toàn: <30 điểm
- Phụ thuộc phần: 30-60 điểm
- Độc lập một phần: 65-85 điểm
- Độc lập hoàn toàn: > 85 điểm
KT QU NGHIấN CU
Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới
Nhóm tuổi

Giới

Tổng cộng
N,%
Nam
N, %
Nữ
N, %

<55

8 (12,12)

3(4,54)

11(16,67)

55

-
64

11(16,16)

2(3,03)

13(19,70)

65
-
74

20(30,30)

8(12,12)

28(42,42)

>74

9(13,64)

5(7,58)

14(21,21)

Tổng cộng

48(72,73)


18(27,27)

66(100)

Nhóm tuổi mắc bệnh cao nhất trên 65 tuổi
(63,63%), tỷ lệ nam/ nữ 48/18
Bảng 2. Đánh giá mức độ liệt theo thang điểm
Henry trớc và sau 3 tháng điều trị
Mức độ
Nhóm

(
n= 33
)

Nhóm

2

(
n = 33
)

Trớc
ĐT
n, %
Sau T
n, %
Trớc T

n, %
Sau T
n, %
Liệt nhẹ+
vừa
9
(27,27)
21
(63,64)
8(24,24) 11(33,33)

Liệt
nặng+
hoàn toàn

24
(72,73)
12
(36,36)
25(75,75) 22 (66,67)

Trớc điều trị mức độ liệt của 2 nhóm cha khác
biệt có ý nghĩa (p>0,05)
Sau điều trị số BN liệt nhẹ của nhóm 1 tăng hơn so
với nhóm 2, ngợc lại số BN liệt năng nhóm 1 ít hơn so
với nhóm khác 2 biệt có ý nghĩa (p<0,05)
Bảng 3. Đánh giá thay đổi trơng lực cơ theo thang
điểm Ashowrh trớc và sau 3 tháng điều trị
Trơng lực


Nhóm

(
n= 33
)

Nhóm

2

(
n = 33
)

Trớc
Sau

T

Trớc

T

Sau

T

ĐT

n, %

n, %

n, %

n, %

Bình
thờng+
tăng nhẹ
26
(78,79)
22
(66,67)
25(75,76) 14(42,42)
Tăng nặng
+ co cứng
7(21,21)
11
(33,33)
8 (24,24) 19 (58,58)
Trớc điều trị tỷ lệ BN có trợng lực cơ bình thờng
hoặc tăng nhẹ, cũng nh
BN có trơng lực cơ tăng nặng và co cứng cơ giữa
2 nhóm không khác biệt có ý nghĩa (p>0,05)
Sau 3 tháng điều trị số BN có trơng lực cơ bình
thờng và tăng nhẹ của nhóm 1 cao hơn và ngợc lại
tỷ lệ BN có trơng lực cơ tăng nặng và co cứng ở nhóm
1 giảm hơn so với nhóm 2, sự khác biệt có ý nghĩa
(p<0,05)
Bảng 4. Đánh giá thay đổi khả năng đi lại theo

thang diểm (FAC) trớc và sau 3 tháng điều trị
Khả năng đi

Nhóm (n= 33)

Nhóm

2 (n = 33)

Trớc
ĐT
n, %
Sau T
n, %
Trớc
T
n, %
Sau T
n, %
Độc lập

6 (18,18)

22 (66,67)

8 (24,24)

14(42,42)

Phụ thuộc

một phần +
hoàn toàn
27(81,82) 11 (33,33) 25(75,76)
19
(57,58)
Trớc điều trị, khả năng đi lại độc lập, phụ thuộc
một phần và phụ thuộc hoàn toàn của 2 nhóm tơng tự
nh nhau (p>0,05)
Sau 3 tháng điều trị khả năng đi lại độc lập của
nhóm 1 tăng rõ rệt, và khả năng đi lại phụ thuộc 1
phần và phụ thuộc hoàn toàn giảm so với nhóm 2,
khác biệt cha có ý nghĩa (p> 0,05)
Bảng 5. Đánh giá mức độ giảm khả năng tàn tật
theo thang điểm của Rankin trớc và sau 3 tháng điều
trị
Mức độ
Nhóm

(
n= 33
)

Nhóm

2

(
n = 33
)


Trớc ĐT

n, %
Sau

T

n, %
Trớc

T

n, %
Sau

T

n, %
Nhẹ +
trung
bình
14 (42,42)
24
(72,73)
17(51,52) 16(48,48)
Nặng

19(57,58)

9 (27,27)


16 48,48)

17 (51,52)

Trớc điều trị tỷ lệ giảm khả năng vận động và tàn
tật nhẹ, trung bình và nặng ở 2 nhóm tơng đơng
nhau (p>0,05)
Sau 3 tháng điều trị tỷ lệ BN nhẹ và trung bình của
nhóm 1 tăng lên ngợc lại tỷ lệ BN bị giảm khả năng
vận động và tàn tật mức độ nặng của nhóm này giảm
xuống so với nhóm 2, nhng sự khác biệt cha có ý
nghĩa (p>0,05)
Bảng 6. Thay đổi mức độ độc lập trong sinh hoạt
hàng ngày theo thang điêmt Barthel giữa 2 nhóm trớc
và sau 3 thang điều trị
Mức độ
Nhóm (n= 33)

Nhóm

2 (n = 33)

Trớc ĐT

n, %
Sau

T
n, %

Trớc

T
n, %
Sau

T
n, %
Độc lập

14(42,42)

19(57,58)

16(48,48)

9(27,27)

Phụ thuộc

19(57,58)

14 (42,42)

17(51,52)

24(73,73)

Trớc khi ra viện tỷ lệ độc lập và phụ thuộc trong
sinh hoạt dựa theo thang điểm Barthel giữa 2 nhóm

không khác biệt có ý nghĩa (p>0,05). Sau 3 tháng điều
Y học thực hành (798) - số 12/2011






102
trị tỷ lệ độc lập trong sinh hoạt của nhóm tăng có ý
nghĩa so với nhóm 22 (p<0,05)
BN LUN
Nghiên cứu 66 BN bị NMN thấy tuổi thờng gặp
nhất nhóm tuổi từ 65-74 tuổi chiếm tỷ lệ 42,42%. Tỷ lệ
nam gặp nhiều hơn nữ 48/18 (2,66). Kết quả nghiên
cứu phù hợp với các tác giả trong và ngoài nớc, Trần
Văn Chơng (2002), tỷ lệ bệnh nhân TBMMN gặp
nhiều ở nhóm tuổi từ 60-69 là 36,5%. Tỷ lệ nam trên nữ
là 1,7/1 [2]. Tỷ lệ nam/ nữ của chúng tôi cao hơn do
đặc điểm của bệnh viên quân đội.
Đánh giá mức độ liệt trớc điều trị theo thang điểm
Henry giữa 2 nhóm tơng tự nh nhau (p>0,05). Sau 3
tháng điều trị số BN liệt nặng và liệt hoàn toàn giảm
của nhóm 1 giảm (từ 72,73%-42,42%) còn số BN liệt
nhẹ và liệt vừa của nhóm này tăng lên (27,27%-
57,58%) so với nhóm 2 khác biệt có ý nghĩa (p<0,05)
(Bảng 2). Kết quả của chúng tôi nhìn chung phù hợp
với kết quả của các tác giả Newman theo dõi 39 BN
liệt nửa ngời do TBMMN thấy 80% chức năng hồi
phục trong 6 tuần đầu và tiếp tục đợc phục hồi trong

12 tuần tiếp theo [5].
Trớc điều trị tỷ lệ BN có trợng lực cơ bình thờng
hoặc tăng nhẹ, cũng nh
BN có trơng lực cơ tăng nặng và co cứng đánh giá
theo thang điểm Ashowrh giữa 2 nhóm tơng tự nh
nhau (p>0,05). Nhng sau 3 tháng điều trị số BN có
trơng lực cơ bình thờng và tăng nhẹ nhóm 1 cao hơn
và ngợc lại số BN có trơng lực cơ tăng nặng và co
cứng ở nhóm 1 thấp hơn so với nhóm 2, sự khác biệt
có ý nghĩa (p<0,05) (Bảng 3). Kết quả của chúng tôi
cũng tơng tự nh của Trần Quốc Đạt nghiên cứu khả
năng phục hồi vận động của bệnh nhân liệt nửa ngời
do chảy máu não vùng bao trong cũng đa ra nhận
xét: ở nhóm can thiệp phần lớn BN tiến triển tốt hơn, co
cứng cơ giảm, BN thực hiện đợc vận động các khớp
cũng tốt hơn [6]
Đánh giá thay đổi khả năng đi lại theo thang diểm
(FAC) trớc điều trị, khả năng đi lại phải phụ thuộc một
phần và phụ thuộc hoàn toàn của 2 nhóm không khác
biệt có ý nghĩa (p>0,05). Sau 3 tháng điều trị khả năng
đi độc lập của nhóm 1 tăng rõ rệt, so sánh giữa 2
nhóm khả năng đi độc lập của nhóm tăng hơn so với
nhóm 2, khác biệt cha có ý nghĩa (p>0,05) (Bảng 4).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy phơng
pháp Bobath rất có hiệu quả với chức năng đi của BN
liệt nửa ngời do NMN. So với nghiên cứu của các tác
giả thì tỷ lệ BN phục hồi tốt khả năng đi sau 3 tháng
luyện tập của chúng tôi hoàn toàn phù hợp. Trong quá
trình tập đi chúng tôi luôn chú trọng đến sự thẳng trục
của cơ thể tạo cảm giác vị thế đứng. Nghiên cứu của

Nguyễn Tấn Dũng cho thấy nhóm tăng trơng lực cơ
nhẹ có 53,9% BN đi độc lập, 46,1% BN đi phụ thuộc,
nhóm trơng lực cơ tăng vừa có 62,5% BN đi độc lập
và 37,5% BN đi phụ thuộc [3].
Trớc điều trị tỷ lệ giảm khả năng vận động và tàn
tật nhẹ, trung bình và nặng theo phân loại của Rankin
ở 2 nhóm tơng đơng nhau (p>0,05).Sau 3 tháng điều
trị tỷ lệ BN nhẹ và trung bình của nhóm 1 tăng lên (từ
42,42% tăng lên 72,73%) ngợc lại tỷ lệ BN bị giảm
khả năng vận động và tàn tật mức độ nặng của nhóm
này giảm xuống đáng kể (57,58% giảm xuống
27,27%), so sánh giữa nhóm với nhóm 2 khác biệt
cha có ý nghĩa (p>0,05) (bảng 5).
Theo tác giả Trần Văn Chơng, tỷ lệ giảm khả
năng, tàn tật nhẹ và trung bình trớc tập là 25,9% tăng
lên 79,4% sau tập. Tỷ lệ BN giảm khả năng tàn tật
nặng trớc và sau tập tơng ứng 74,4% và 20,6% [4].
Nguyễn Văn Triệu nghiên cứu 337 BN TBMMN liệt nửa
ngời cho rằng khi ra viện tỷ lệ BN giảm khả năng tàn
tật nặng và vừa là 95,3%, chỉ có 4,7% là giảm nhẹ.
Nhng sau 3 tháng tỷ lệ BN tơng ứng ở các mức độ
giảm khả năng, tàn tật là 48,4% và 51,6% [8]
Trớc điều trị tỷ lệ độc lập và phụ thuộc trong sinh
hoạt dựa theo thang điểm Barthel giữa 2 nhóm không
khác biệt có ý nghĩa (p>0,05). Sau 3 tháng điều trị tỷ lệ
độc lập trong sinh hoạt của nhóm tăng có ý nghĩa so
với nhóm 22 (p<0,05)
Nghiên cứu của Phạm Ngọc Anh thấy rằng, sau 3
tháng phục hồi chứ năng thì cáchoạt động tự chăm sóc
đều đợc cải thiện, mức cải thiện cao nhất là hoạt

động tiểu tiện với 63,3%, còn tỷ lệ BN phải trợ giúp từ
giờng sang ghế hoặc xe lăn là 44,48%, lúc vào viện là
54,8% [1].
Nghiên cứu của Wyller thì rối loạn cơ tròn chỉ kéo
dài trong 7-10 ngày đầu sau TBMMN là yếu tố tiên
lợng quan trọng đối với sự sống và sự hồi phục của
BN. Tác giả cho rằng, Đối với BN mất tự chủ về đại
tiểu tiện thì tất cả các chức năng khác đều phải phụ
thuộc hoàn toàn [9].
KT LUN
Qua nghiên cứu 66 bệnh nhân nhồi máu não cấp
đợc điều trị phục hồi chức năng vận động bằng kỹ
thuật Bobath 3 tháng sau khi ra viện rút ra kết luận
sau: các bệnh nhân đợc điều trị PHCN có nhiều thay
đổi nh giảm mức độ liệt theo thang điểm Henry, thay
đổi mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày theo
thang điểm Barthel, giảm tỷ lệ bệnh nhân tăng trơng
lực cơ nặng theo thang điểm Ashowrh so với nhóm chỉ
điều trị nội khoa đơn thần (p<0,05). Tăng khả năng đi
lại độc lập và giảm khả năng đi lại phụ thuộc một phần
và phụ thuộc hoàn toàn theo thang điểm FAC. Giảm
khả năng tàn tật theo thang điểm Rankin hơn so với
nhóm điều trị nội khoa đơn thuần tuy nhiên khác biệt
cha có ý nghĩa (p>0,05)
TI LIU THAM KHO
1. Phạm Ngọc Anh (2005), Bớc đầu đánh giá hiệu
quả hoạt động trị liệu trong phục hồi chức năng chi trên
cho bệnh nhân liệt nửa ngời do tai biến mạch máu não,
Luận văn chuyên khoa cấp II, Trờng Đại Học Y Hà Nội
2. Trần Văn Chơng (2004), Nghiên cứu phơng pháp

phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân liệt nửa
ngời do tai biến mạch máu não, Luận án Tiến sỹ Y học,
Trờng Đại Học Y Hà Nội.
3. Nguyễn Tấn Dũng (2004), Nghiên cứu một số yếu
tố ảnh hởng tới chức năng đi của ngời bệnh sau nhồi
máu não và ứng dụng phơng pháp BoBalth, Luận văn
chuyên khoa cấp II, Trờng Đại Học Y Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Đăng (1996), Góp phần nghiên cứu
dịch tễ học tai biến mạch máu não 1991-1995, Bộ Y tế,
Hà Nội
Y học thực hành (798)
-

số 12/2011





103

5. Hoàng Kim Đào (2002), Đánh giá phục hồi chức
năng trong sinh hoạt hàng ngày ở bệnh nhân nhồi máu
não trên lều, Luận văn Thạc sỹ, Trờng Đại Học Y Hà
Nội.
6. Trần Quốc Đạt (2001), Đánh giá kết quả can thiệp
phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân chảy máu
vùng bao trong, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trờng Đại Học
Y Hà Nội.
7. Lục Văn Hữu, Trần Đình Hạnh (1995), Nhận xét

bớc đầu phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt nửa
ngời do tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Sơn La, Kỷ
yếu những công trình nghiên cứu khoa học, Hội Phục hồi
chức năng Việt Nam, tr 44-46.
8. Nguyễn Văn Triệu (2005), Nghiên cứu thực trạng
những ngời sau tai biến mạch máu não và các yếu tố liên
quan đến phục hồi chức năng và tái nhập cộng đồng,
Luận án Tiến sỹ Y học, Trờng Đại Học Y Hà Nội.
9. Wyller T.B, Sodring K.M, Sween U (1997), Are
there gender diffirerences in functional outcom after
stroke, pp. 171-179

Sự hài lòng của cán bộ y tế bệnh viện đa khoa Sóc Sơn năm 2011

Đỗ Quang Thuần, Vũ Lan Hơng
TóM TắT
Hài lòng với công việc là một trong các biến số phụ
thuộc và là phạm vi nghiên cứu của khoa học hành vi
tổ chức. Nghiên cứu về sự hài lòng của 249 cán bộ y tế
tại bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn đợc tiến hành
từ tháng 2 đến tháng 7 năm 2011 sử dụng bộ câu hỏi
đ đợc chuẩn hoá, với mục tiêu mô tả sự hài lòng và
xác định các yếu tố liên quan đến sự hài lòng trong
công việc. Kết quả cho thấy có 6 yếu tố bao gồm 39
tiểu mục đo lờng sự hài lòng trong công việc của cán
bộ y tế. Điểm trung bình chung hài lòng với công việc
là 2,87. Điểm trung bình hài lòng với Lnh đạo và môi
trờng làm việc từ 2,68 đến 3,03; với Lơng và phúc lợi
từ 2,15 đến 2,82; Đào tạo, phát triển và kỷ luật từ 2,96
đến 3,24; với Công việc từ 3,02 đến 3,17; với đồng

cảm với cá nhân từ 2,96 đến 3,08; và với Cơ sở vật
chất từ 2,82 đến 2,88. Nghiên cứu cho thấy các cán bộ
y tế cha hài lòng với công việc nói chung. Các nhà
quản lý bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn phải nỗ lực
nhiều hơn nữa nhằm đáp ứng các nhu cầu của nhân
viên để họ có thể yên tâm công tác, góp phần cải thiện
chất lợng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
Từ khóa: Sự hài lòng, yếu tố, tiểu mục
SUMMARY
Job satisfaction is a dependent variable and
belongs to the study facet of organizational behaviour.
The study of job satisfaction which has been
conducted from February to July 2011 used the
standardized instrument. The study objectives are to
measure the staff level of job satisfaction and to
identify the associated variables with that satisfaction.
The total number of factors and items measuring job
satisfaction was 6 and 39 respectively. The mean
score of general job satisfaction was 2.87. The mean
score of satisfaction with the factor of Leadership and
working environment ranged from 2.68 to 3.03; with
Salary and allowance ranged from 2.15 to 2.82; with
Training, promotion and punishment ranged from 2,96
to 3.24; with Work ranged from 3.02 to 3.17; with
Individual sympathetic ranged from 2.96 to 3.08; and
with Tangibles ranged from 2.82 to 2.88. Multiple linear
regression analysis showed statistically significant
association between the type of work and age group
with the mean score of job satisfaction (p<0.05). The
findings showed that the health workers were not

satisfied with their job. The Soc Son hospital leaders
are recommended to make more efforts to meet the
staff needs so that their staff will be willing to work,
contributing to improve the quality of health care.
Keywords: job satisfaction, factors, items
ĐặT VấN Đề
Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất của mỗi
quốc gia, con ngời là nhân tố quyết định mọi thắng lợi
hay thất bại của một hệ thống. Đối với hệ thống y tế,
nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng - ảnh hởng
trực tiếp đến hoạt động chăm sóc sức khoẻ con ngời.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực y tế đang có một sự thiếu
hụt nghiêm trọng ở quy mô toàn cầu. Theo ớc tính
của Tổ chức Y tế thế giới, có 57/192 quốc gia thiếu hụt
nhân viên y tế, cần phải có thêm 4,3 triệu nhân viên y
tế (trong đó có 2,4 triệu bác sĩ, y tá, nữ hộ sinh) để đáp
ứng nhu cầu về chăm sóc y tế [8]. Ngành Y tế Việt
Nam đang đơng đầu với những vấn đề về nguồn
nhân lực, đặc biệt là sự phân bố không đồng đều giữa
các vùng miền, cũng nh sự thiếu hụt nhân lực y tế có
trình độ chuyên môn cao, sắp xếp nhân lực cha phù
hợp. Các nghiên cứu trong và ngoài nớc đã chỉ ra
rằng, gia tăng sự hài lòng đối với công việc của nhân
viên y tế sẽ đảm bảo duy trì đủ nguồn nhân lực với các
phẩm chất, kĩ năng phù hợp để thực hiện công việc đạt
hiệu quả cao, ngợc lại giảm sự hài lòng đối với công
việc của nhân viên y tế sẽ làm giảm chất lợng các
dịch vụ y tế cung cấp cho bệnh nhân [2], [3], [6], [7].
Bệnh viện Đa khoa Sóc Sơn là bệnh viện hạng III,
trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, Bệnh viện có quy mô 200

giờng bệnh với 16 khoa phòng, 1 tổ dịch vụ chăm sóc
khách hàng, 196 cán bộ trong biên chế và 59 cán bộ
hợp đồng, trong đó lực lợng bác sĩ là 46 ngời, dợc
sỹ đại học là 03 ngời. Bệnh viện đa khoa Sóc Sơn
cũng đang gặp phải những vấn đề về thiếu hụt về số
lợng cũng nh chất lợng nguồn nhân lực [1]. Để có
cơ sở cho việc cải thiện số lợng (giữ chân cán bộ cũ
và tuyển thêm cán bộ mới) và chất lợng nguồn nhân
lực, nghiên cứu đánh giá sự hài lòng và các yếu tố liên
quan đến sự hài lòng đối với công việc của các cán bộ
y tế bệnh viện là rất cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh
bệnh viện đang thực hiện đề án Nâng cao chất lợng
khám chữa bệnh, ứng xử của nhân viên y tế đáp ứng
sự hài lòng của ngời bệnh.

×