Tải bản đầy đủ (.pdf) (495 trang)

nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng và hiệu suất thu hồi cồn phục vụ xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 495 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa hà nội

Báo cáo tổng kết
đề tài kc06 17cn

nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật
nhằm nâng cao chất lợng và hiệu suất
thu hồi cồn phục vụ xuất khẩu

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Hữu Tùng

6851
15/5/2008

Hà Nội 2005


lời cảm ơn
Đề tài KC06 17CN xin chân thành cảm ơn:
1. Ban chủ nhiệm chơng trình KC06, Bộ KH và CN.
2. Ban Giám hiệu Trờng ĐHBK Hà Nội.
3. Các vụ chức năng của Bộ Khoa học và Công nghệ.
4. Các phòng ban chức năng của Trờng ĐHBK Hà Nội.
5. Các Viện và các Trung tâm của Viện KH và CN Việt
Nam.
6. Khoa Công nghệ Hoá học, các Viện, các Trung tâm,
các Bộ môn và các phòng thí nghiệm của Trờng
ĐHBK Hà Nội.
7. Công ty Rợu Đồng Xuân, Phú Thọ.
8. Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, Thanh Hóa.


9. Công ty mía đờng Hoà Bình.
ĐÃ nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để Đề tài thực hiện
các néi dung khoa häc vµ thùc tÕ.


Các tổ chức và cá nhân tham gia thực hiện đề tài

1. Viện Công nghệ Thực phẩm, Trờng ĐHBK Hà Nội.
2. Viện Công nghệ Môi trờng, Viện KH và CN Việt Nam.
3. Khoa Công nghệ Hoá học, Trờng ĐHBK Hà Nội.
4. Viện Vật lý và Điện tử, Viện KH và CN Việt Nam.
5. Trung tâm Kỹ thuật - Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng I, Bộ Khoa

học và Công nghệ.
6. Trung tâm Giáo dục và Phát triển Sắc ký, Trờng ĐHBK Hà Nội.
7. Trung tâm Vật liệu Môi trờng, Trờng ĐHBK Hà Nội.
8. Bộ môn Quá trình Thiết bị Công nghệ Hoá và Thực phẩm,

Trờng ĐHBK Hà Nội.
9. Công ty Rợu Đồng Xuân, Phú Thọ.
10. Công ty Mía đờng Hoà Bình.
11. Công ty Cổ phần Mía đờng Lam Sơn, Thanh Hoá.

12. PGS.TS Nguyễn Đình Thởng, Viện Công nghệ Thực phẩm,

Trờng ĐHBK Hà Nội.


lời cảm ơn
Đề tài KC06 17CN xin chân thành cảm ơn:

1. Ban chủ nhiệm chơng trình KC06, Bộ KH và CN.
2. Ban Giám hiệu Trờng ĐHBK Hà Nội.
3. Các phòng ban chức năng của Trờng ĐHBK Hà Nội.
4. Các vụ chức năng của Bộ Khoa học và Công nghệ.
5. Các Viện và các Trung tâm của Viện KH và CN Việt
Nam.
6. Khoa Công nghệ Hoá học, các Viện, các Trung tâm,
các Bộ môn và các phòng thí nghiệm của Trờng
ĐHBK Hà Nội.
7. Công ty Rợu Đồng Xuân, Phú Thọ.
8. Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, Thanh Hóa.
9. Công ty mía đờng Hoà Bình.
ĐÃ nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để Đề tài thực hiện
các néi dung khoa häc vµ thùc tÕ.


Các tổ chức và cá nhân tham gia thực hiện đề tài

1. Viện Công nghệ Thực phẩm, Trờng ĐHBK Hà Nội.
2. Viện Công nghệ Môi trờng, Viện KH và CN Việt Nam.
3. Khoa Công nghệ Hoá học, Trờng ĐHBK Hà Nội.
4. Viện Vật lý và Điện tử, Viện KH và CN Việt Nam.
5. Trung tâm Kỹ thuật - Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng I, Bộ Khoa

học và Công nghệ.
6. Trung tâm Giáo dục và Phát triển Sắc ký, Trờng ĐHBK Hà Nội.
7. Trung tâm Vật liệu Môi trờng, Trờng ĐHBK Hà Nội.
8. Bộ môn Quá trình Thiết bị Công nghệ Hoá và Thực phẩm,

Trờng ĐHBK Hà Nội.

9. Công ty Rợu Đồng Xuân, Phú Thọ.
10. Công ty Mía đờng Hoà Bình.
11. Công ty Cổ phần Mía đờng Lam Sơn, Thanh Hoá.

12. PGS.TS Nguyễn Đình Thởng, Viện Công nghệ Thực phẩm,

Trờng ĐHBK Hà Nội.


bản tự đánh giá
về tình hình tự thực hiện và những đóng góp mới
của đề tài KH&CN cấp nhà nớc
(Kèm theo quyết định số 13/2004/QĐ- BKHCN ngày 25/2/2004
của Bộ trởng Bộ khoa học và Công nghệ)
1.Tên Đề tài: Nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao
chất lợng và hiệu suất thu hồi cồn phục vụ xuất khẩu
MÃ số: KC.06-17CN
2. Thuộc Chơng trình (nếu có): KC-06
3.Chủ nhiệm đề tài: PGS. Nguyễn Hữu Tùng
4. Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội
5. Thời gian thực hiện đề tài: 2003-2004
6. Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 2,892 tỷ VNđồng
Trong đó kinh phí từ ngân sách nhà nớc: 2,892 tỷ VNđồng
7. Tình hình thực hiện đề tài so với hợp đồng:
7.1/ Về mức độ hoàn thành công việc:
Hoàn thành các nội dung đà đăng ký
7.2/ Về các yêu cầu khoa học và chi tiết cơ bản của các sản phẩm KHCN
1,Thiết lập đợc sơ đồ và quy trình công nghệ sản xuất cồn từ rỉ đờng có áp
dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm tăng hiệu suất thu hồi cồn 4 ữ 6%.
2, Thiết lập đợc sơ đồ và quy trình công nghệ sản xuất cồn từ tinh bột sắn có

áp dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm tăng hiệu suất thu hồi cồn 4 ữ 6%.
3, ĐÃ lập mô hình cân bằng pha lỏng hơi của hệ nhiều cấu tử. Trên cơ sở mô
hình lập đợc đà thiết lập đợc cơ sở dữ liệu dùng trong việc tính cân bằng pha của các
hệ phức tạp.
4, ĐÃ thiết lập đợc quy trình công nghệ tinh chế cồn đạt tiêu chuẩn cồn loại I
theo tiêu chuẩn TCVN 1052 71 và tiêu chuẩn cđa h·ng Hitachi (NhËt B¶n).


5, ĐÃ xây dựng đợc các mô hình và chơng trình tính hệ thống thiết bị sản xuất
cồn từ tinh bột và rỉ đờng.
6, Đà lập đợc mô hình cân bằng nhiệt lợng và trên cơ sở mô hình lập đợc đÃ
đa ra đợc các sơ đồ công nghệ sản xuất cồn tiết kiệm năng lợng (Lợng hơi cần
thiết cho quá trình tinh chế cồn giảm 20-25%).
7, ĐÃ cho công bố ba bài báo trong các tạp chí khoa học. Các số liệu nhận đợc
trong quá trình thực hiện đề tài sẽ đợc tiếp tục cho công bố trong thời gian sắp tới.
8, Theo hớng nghiên cứu của đề tài đà có 4 sinh viên ngành Quá trình Thiết
bị công nghệ Hoá và Thực phẩm của Trờng ĐHBK Hà Nội bảo vệ luận văn tốt nghiệp
đạt kết quả khá-giỏi (năm học 2003-2004). Hiện có 4 sinh viên (năm học 2004-2005)
đang làm luận văn tốt nghiệp, một học viên cao học và một nghiên cứu sinh đang tiếp
tục nghiên cứu theo hớng của đề tài đặt ra.
9, ĐÃ chế tạo hệ thống thiết bị thí nghiệm lên men liên tục cồn.
10, Đề tài đà tiến hành nghiên cứu và áp dụng một loại kết cấu mới của tháp
chng luyện. Trên cơ sở các kết quả nhận đợc đề tài đà tiến hành thiết kế, chế tạo, lắp
đặt và vận hành hệ thống tinh chế cồn có năng suất 150 lít/ngày. Hệ thống chng
luyện trên đợc lắp đặt hệ thống khống chế tự động và có thể làm việc ở áp suất chân
không. Loại tháp chng luyện trên rất thuận tiện cho việc chế tạo, cho phép tiết kiệm
vật liệu và cho phép tăng năng suất. Một u điểm lớn khác của loại tháp trên là nó cho
phép tiến hành chng luyện ở áp suất chân không và vì vậy tạo ra khả năng thiết lập
các sơ đồ chng luyện tiết kiệm năng lợng. Hệ thống chng luyện trên đà và đang
đợc sử dụng cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành của công

nghệ hoá chất, c«ng nghƯ m«i tr−êng, c«ng nghƯ thùc phÈm, c«ng nghƯ vật liệu và
chuyên ngành tự động hoá tiến hành thực tập, thí nghiệm, nghiên cứu và phục vụ cho
việc lấy các số liệu thực nghiệm cho các luận văn tốt nghiệp và luận án tiến sỹ.


11, Trên hệ thống tinh chế cồn đà lắp đặt và theo quy trình công nghệ đà thiết
lập, đề tài đà cho tiến hành tinh chế cồn sản xuất từ rỉ đờng và tinh bột. Cồn sản phẩm
nhận đợc đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về chất lợng cồn loại I và cồn chất lợng
cao (Kết quả phân tích của Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lờng chất lợng I, Tổng
cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, Bộ Khoa học và Công nghệ).

7.3/Về tiến độ thực hiện:
- Thực hiện các nội dung chính theo đúng tiến độ.
- Xin gia hạn thêm 03 tháng để hoàn thành hợp đồng lắp đặt hệ thống
khống chế tự động tháp chng luyện cồn cho công ty Rợu Đồng Xuân và hoàn
thành báo cáo tổng kết đề tài.
8. Về những đóng góp mới của Đề tài:
Trên cơ sở so sánh với những thông tin đà đợc công bố trên các ấn phẩm
trong và ngoài bớc đến thời điểm kết thúc đề tài, đề tài có những điểm mới sau
đây:
8.1. Về giải pháp khoa học công nghệ:
- ĐÃ giải quyết đợc một trong những vấn đề phức tạp trong tính toán,
thiết kế các hệ thống tinh chế cồn đó là vấn đề tính toán cân bằng pha lỏng-hơi
của hệ dung dịch thực nhiều cấu tử.
- ĐÃ nghiên cứu và áp dụng một kiểu tháp mới vào sơ đồ tinh chế cồn. Các
sơ đồ công nghệ trên cho phép tiết kiệm đợc năng lợng trong quá trình sản
xuất. Loại tháp trên rất thuận tiện trong việc chế tạo, cho phép tiết kiệm vật liệu
và tăng năng suất của quá trình tinh chế cồn.
- ĐÃ nghiên cøu ¸p dơng mét chđng men míi (chđng NdBK) cho quá trình
lên men liên tục. Chủng men mới cho phép tăng năng suất quá trình lên men,

đơn giản hệ thống thiết bị và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý nớc
thải.
- ĐÃ thiết kế và đa vào sử dụng hệ thống khống chế tự động tháp chng
luyện cồn. Hệ thống này cho phép ổn định chế độ công nghệ, nâng cao chất
lợng sản phẩm, tăng năng suất của hệ thống sản xuất, giảm số lợng công nhân
vận hành hệ thống và tăng khả năng xuất khẩu cồn. Hệ thống khống chế tự động
trên đà đợc chuyển giao và đa vào sản xuất tại Công ty rợu Đồng Xuân Phú
Thọ.
- Đề tài đà đa một số các kết quả nghiên cứu vào việc cải tạo hệ thống
thiết bị và đờng ống công nghệ của Công ty mía đờng Hoà Bình. Hệ thống
thiết bị sau cải tạo đà cho phép đạt năng suất 5900-6000 lít cồn/ngày. Cồn sản
phẩm đạt tiêu chuẩn cồn loại I. Lợng hơi tiêu hao giảm 15-20%.
8.2. Về phơng pháp nghiên cứu
- ĐÃ áp dụng các phơng pháp mô hình hoá để nghiên cứu các quá trình
lên men cồn gián đoạn và liên tục từ nguyên liệu tinh bột và rỉ đờng.
- ĐÃ tiến hành lập các mô hình mô phỏng cân bằng pha lỏng hơi của hệ
nhiều cấu tử và mô hình của các tháp dùng trong hệ thống tinh chế cồn. Trên cơ
sở các số liệu thực nghiệm đà tiến hành xác định các thông số của mô hình các


tháp tinh chế. Các số liệu nhận đợc khi giải mô hình cho phép chuyển quy mô
và đa các kết quả nhận đợc vào thực tế.
8.3. Những đóng góp mới khác
- Các kết quả thu đợc trong quá trình thực hiện đề tài có thể áp dụng để
giải quyết một trong các vấn đề thời sự hiện nay là vấn đề sản xuất cồn nhiên
liệu.
Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Hữu Tùng



Mục lục
I. Khảo sát hiện trạng các dây chuyền sản xuất cồn tại việt
nam.......................................................................................................................................1
II. Khảo sát tình hình phân bố nguyên liệu cho sản xuất cồn
tại Việt nam .....................................................................................................................8
III. Xây dựng các phơng pháp đánh giá chất lợng cồn .......................17
IV. nghiên cứu quá trình lên men cồn từ nguyên liệu tinh
bột và nguyên liệu rỉ đờng ..............................................................................29
V. Nghiên cứu phân loại các tạp chất có trong hỗn hợp rợu
êtylíc H2O sản xúât bằng phơng pháp lên men ....................................98
VI. Xây dựng mô hình cân bằng pha lỏng hơI cho hỗn hợp
nhiều cấu tử.................................................................................................................111
VII. Mô hìhh tháp chng luyện hỗn hợp nhiều cấu tử-Phơng
pháp tính tháp chng luyện hệ nhiều cấu tử ...........................................163
VIII. Tháp cồn và tháp ổn định và nâng cao chất lợng của
sản phẩm........................................................................................................................233

iX. Cân bằng vật chất và cân bằng nhiệt lợng của hệ
thống tinh chế cồn...................................................................................... 249
X. Nghiên cứu chuyển quy mô trong thiết kế các tháp
tinh chế cồn..................................................................................................... 326
XI. Các giải pháp nâng cao chất lợng và hiệu suất thu
hồi cồn ................................................................................................................ 335
XII. Xây dựng hệ thống điều khiển tự động cho dây
chuyền sản xuất cồn .................................................................................. 352
XIII. PhÇn kÕt luËn .......................................................................................... 358


Đề tài KC06-17CN


Khảo sát hiện trạng các dây chuyền
sản xuất cån t¹i ViƯt Nam

1


Đề tài KC06-17CN

I. Tình hình sản xuất, hiệu suất và chất lợng cồn tại
Việt Nam.
Sản xuất cồn theo kiểu công nghiệp ở nớc ta chỉ bắt đầu từ năm 1898 do
Công ty Potaine của Pháp thiết kế & xây dựng. Trớc Cách mạng tháng 8, ở nớc ta
có các nhà máy rợu Hà Nội, Hải Dơng, Nam Định, Bình Tây, chợ Quán và BÃi
Bằng. Tất cả đều sản xuất từ nguyên liệu cha tinh bột nh: ngô, gạo và theo phơng
pháp Amylo với tiêu hao nguyên liệu cho 01 lít cồn 900 vào khoảng 4,18 đến 4,2
kg/lít.
Sau giải phóng Thủ đô (1955) các thiết bị ở các nhà máy cồn phía Bắc bị h
hại nặng do chiến tranh nên Chính phủ cho tập trung lại, cải tạo thành nhà máy rợu
Hà Nội với năng suất 6 triệu lít cồn/năm. Đến năm 1960 Nhà nớc cho xây dựng
thêm hai nhà máy sản xuất cồn từ rỉ đờng là Việt trì - Phú Thọ và Sông Lam
Nghệ An, năng suất của mỗi nhà máy là 1 triệu lít/năm. Trong những năm chống
Mỹ cứu nớc các tỉnh và địa phơng cho xây dựng thêm nhiều cơ sở sản xuất vừa và
nhỏ từ nguyên liệu sắn, năng suất khoảng 1 triệu lít/năm: Nhà máy Tam Hiệp-Hà
Tây, Lục Ngạn-Hà Bắc và Hng Nhân-Thái Bình. Các nhà máy năng suất nhỏ
100.000 lít cồn/năm (0,1 triệu) có: Quảng Bình, sông Lam Nghệ An, Bá ThớcThanh Hoá, Khánh C-Ninh Bình, Thanh Ba-Phú Thọ, Hà Giang và Trờng Thanh
đợc xây dựng trên cơ sở vừa học vừa làm. Tổng năng suất của tất cả các nhà máy
này khoảng 12 15 triệu lít cồn/năm.
Sau ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc ta tiếp quản nhà máy
rợu Bình Tây-Sài Gòn, Hiệp Hoà-Long An, đồng thời cho xây dựng thêm nhà máy

cồn Quảng NgÃi, Đồng Nai, Huế và Lam Sơn-Thanh Hoá. Các cơ sở này đều sản
xuất cồn từ rỉ đờng mía.
Tổng năng suất của các cơ sở sản xuất cồn trong cả nớc ở thời điểm 1980
1985 khoảng 30 triệu lít/năm (cồn qui 100%). Đây là giai đoạn sản lợng cồn đạt
cao nhất phục vụ cho mục đích xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.
Từ những năm 1986-1987 sau đổi mới cơ chế quản lý, nhiều cơ sở sản xuất
cồn do không thích nghi đợc với tình hình mới dẫn đến làm ăn thua lỗ. Sản phẩm
cồn làm ra tiêu thụ chậm do thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp còn thị trờng trong
nớc cũng rất hạn chế dẫn đến sự phá sản của nhiều cơ sở làm ăn kém hiệu quả.
Hiện nay, các cơ sở sản xuất cồn do Nhà nớc quản lý còn rất ít, ở phía Bắc
còn tồn tại các nhà máy: Nhà máy Thanh Ba-Phú Thọ, Tam Hiệp, Vạn Điểm, Lam
Sơn, Sông Lam và Hà Nội. Tại các tỉnh phía Nam còn có nhà máy: Quảng NgÃi,
Huế, Bình Tây, Bình Dơng, Hiệp Hoà v.v.
Trong số các nhà máy kể trên chỉ có ba cơ sở là sản xuất cồn từ nguyên liệu
chứa tinh bột (Thanh Ba, Hà Nội và Bình Tây), số còn lại đều sản xuất từ rỉ đờng.
Mời năm gần đây, nhiều t nhân góp vốn xây dựng một số cơ sở sản xuất cồn từ
2


Đề tài KC06-17CN

mật rỉ đờng nhằm tiêu thụ lợng rỉ do các nhà máy đờng thừa ra. Điển hình là
Công ty Vạn Phát-Bình Định hàng ngày có thể sản xuất 12.000 – 13.000 lÝt cån 9596%V.ë phÝa B¾c, vỊ phÝa Quốc doanh có nhà máy mía đờng Hoà Bình đợc xây
dựng và đi vào sản xuất từ cuối năm 2001. Theo thiết kế, nhà máy này có năng suất
6.000 lít cồn 96%V/ngày.
Ngoài ra còn có một số cơ sở sản xuất t nhân ở Gia Lâm Hà Nội và Hà
Tây. Mỗi cơ sở này đều có khả năng sản xuất từ 1.200 2.000 lít cồn/ngày.
Qua khảo sát một số cơ sở, chúng tôi nhận thấy các nhà máy đà có một số
cải tiến đáng kể về thiết kế và công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy
nhiên, trình độ sản xuất cồn ở nớc ta còn thấp so với nhiều nớc trong khu vực.

Hiện trạng đó đợc thể hiện qua 2 bảng dới đây:
Bảng. Sản lợng và chất lợng cồn ở một số cơ sở sản xuất.

TT

Tên cơ sở
sản xuất

Năng suất
Triệu lít/năm
Theo Thực tế
thiết
kế

Nồng độ rợu
%V

Tiêu hao rØ ®−êng HiƯu st
tÝnh theo 50% ®−êng tỉng thu håi
kg/lÝt
so víi lý
thut %
Trong Trong Cho 1 lÝt Quy vỊ
cån
giÊm sản phẩm cồn
cồn
100%V

Ghi chú


1

Cồn Việt
Trì

1

0.7-0.8

7.0-7.5

95-96

4.1-4.0 4.27-4.17 72.28-74.01

Mật rỉ đờng tự


2

Cồn Hoà
Bình

2

0.8-1.2

6.0-6.5

93-94


3.8-3.7 4.04-3.94 76.40-78.33

Mật rỉ đờng tự


3

Cồn Lam
Sơn

1.2

1.5-1.6

7.0-7.5

95-96

4.0-3.8 4.17-3.96 74.01-77.94

Mật rỉ ®−êng tù


4

3.2-3.6

9.0-10


95-96

3.7-3.8 3.96-3.85 77.94-80.16

MËt rØ ®−êng tù


4 Cån Qu¶ng
Ng·i
5

Cån Tam
HiƯp

3

3.0-3.2

7.5-8.0

95-96

3.7-4.0 4.17-3.85 77.94-80.16

Mật rỉ đờng tự
có + mua thêm

6

Cồn Vạn

Điểm

1

0.6-0.7

5.0-6.0

95-96

4.5-5.0 5.20-4.69 59.35-65.80

Mua rỉ đờng
nhiều nơi

7

Cồn Vạn
Phúc

1

0.6-0.7

5.0-6.0

95-96

3.8-4.0 4.17-3.96 74.01-77.94


Mua rỉ đờng
nhiều nơi

8

T nhân
B.Đ

3

1.8-2.0

7.0-8.0

95-96

4.0-4.7 4.90-4.17 62.99-77.94

Mua rỉ đờng
nhiều nơi

1

1.0-1.2

8.5-9.5

96

2.4-2.5 2.60-2.50 82.20-85.50


Sắn khô

6

1.5-2.0

7.0-8.0

96

2.6-2.7
2.81-2.71 73.80-76.50
BT65%

Sấn khô bỏ bÃ
TB=67%

9 Cồn Thanh
Ba
10

Cồn
Hà Nội

3


Đề tài KC06-17CN


Bảng. Một số chỉ tiêu về chất lợng cồn ở một số nhà máy.
Hàm lợng các tạp chất chứa trong sản phảm, mg/lit
AcetalEthyl
Ethyl Ethyl
Tên cơ sở sản
MÊtylíc
Rợu cao phân tử
TT
đehy Acetate Formic Butyrat
xuất
Propanol IsoIsoButanol Amylic
1 Cồn Hà Nội
18.0363
1.1512 24.6828 19.6778
2 Cån Thanh Ba
4.7540 1.1839 5.8981 39.9098 413.925
3 Cån Bình Tây
2.5817
39.9538 30.0238 12.1046
4 Cồn Hiệp Hoà
M1
4.9967
86.0832 12.0862 95.5804 4.5289
M2
1.0670
1.7571 8.0519
5 Cån Lam S¬n
M1
5.7195 3.2448
3.4217 2.9937 239.987

M2
1.0243
7.3885 18.9454 1.1417
6 Cån Quảng
NgÃi
M1
7.6118 1.0064
19.2220 96.3062
1.9676
M2
1.3271
34.1026 34.9285 5.3587
7 Cồn Hoà Bình
Trớc cải tạo
L1
1.0886 7.5916
3.0065 4.6528 301.057 318.216 217.202
L2
1.5569 7.1816
4.7486 293.702 320.301 214.153
Sau c¶i tạo
L1
1.5023 295.437 351.334
L2
1.5275 292.933 348.223
L3
1.8273 297.162 350.031

Tổng lợng
tạp chất


Ngày
phân tích

63.5482 28-4-03
465.6716 14-4-03
84.9640 13-8-03
204.2756 14-4-03
10.8760 28-4-03
255.3672 14-4-03
28.9234 14-4-03

126.1142 17-8-03
75.7170 14-8-03

852.816
841.724
648.274
642.684
649.017

14-8-03
14-8-03

25-8-03
25-8-03
25-8-03

Sè liÖu ở các bảng trên cho thấy hiệu suất tổng thu hồi cồn ở tất cả các cơ sở
đều rất thấp, có nơi chỉ đạt 60%, nơi cao nhất cũng mới chỉ đạt 82-85% so với lý

thuyết. Trong khi đó ở một số nớc tiên tiến hiệu suất này đạt 90-92%.
Có thĨ nhËn thÊy nÕu hiƯu st tỉng thu håi cån của tất cả các cơ sở sản
xuất cồn ở nớc ta tăng trung bình 2%, thì với năng suất tổng cộng 30 triệu lít, hàng
năm chúng ta có thể sẽ thu thêm 600.000 lít cồn và nh vậy có khả năng giảm đợc
giá trị thành phẩm.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc tăng tiêu hao nguyên liệu cho một lít
cồn: do chất lợng nguyên liệu kém và không đồng đều, do trình độ công nghệ sản
xuất đờng, do mất mát rỉ đờng trong quá trình vận chuyển
Chất lợng cồn của các Nhà máy đà khảo sát đều tơng đối thấp so với tiêu
chuẩn cồn loại I (theo TCVN-71). Vì vậy, để có thể nâng cao chất lợng của cồn
thành phẩm cần phải có các phân tích đánh giá về các mặt khác nhau của các nhà
máy sản xuất cồn hiÖn cã ë ViÖt Nam.

4


Đề tài KC06-17CN

Xét về tổng số tạp chất chứa trong cồn thì cồn Hoà Bình (trớc sửa chữa)
chứa nhiều tạp chất nhất (850mg/l), sau đó là mẫu cồn M1 và M2 cđa Hµ Néi (780 vµ
570mg/l), tiÕp theo sau lµ cån Thanh Ba (465mg/l), Lam S¬n mÉu M1 (255mg/l),
Tam HiƯp mẫu M1 (204mg/l) và mẫu M1 Quảng NgÃi (126mg/l).
Đánh giá chất lợng cồn theo một số tiêu chuẩn của TCVN-71
- Tất cả các loại cồn đà phân tích đều có hàm lợng axetaldehyd < 8mg/l.
- Đối với etylaxetate thì cả 3 mẫu cồn của Hà Nội đều nhiều hơn so với
lợng cho phép của cồn loại I; Một số còn lại có hàm lợng etylaxetate ít hơn so với
mức cho phép 30mg/l.
- Về hàm lợng metanol thì cồn Thanh Ba và Bình Tây có hàm lợng cao
nhất (30mg/l). Tuy nhiên vÉn Ýt h¬n so víi møc cho phÐp 0,06%V = 480mg/l.
- Đối với hàm lợng rợu cao phân tử theo tiêu chuẩn (tính theo iso

amylic/iso butylic =3/1) thì mẫu cồn M1, M3 của nhà máy rợu Hà Nội và cồn Hoà
Bình là không đạt, còn các mẫu cồn khác thì chỉ tiêu này ít hơn so với cồn loại I theo
TCVN-71.
- Các mẫu cồn đều cha lợng propanol rất lớn-khoảng 300mg/l (theo
TCVN-71 propanol không đợc tính đến, mặc dù chất này là một rợu cao phân tử).
Theo ý kiến chúng tôi thì ở Việt Nam nên sớm xây dựng lại tiêu chuẩn và
phơng pháp đánh giá chất lợng cồn cho phù hợp với tình hình vì TCVN-71 không
còn phù hợp với thực tế hiện nay.
Bên cạnh hiệu suất và chất lợng thấp, các sản phẩm phụ của sản xuất cồn
nh khí CO2, nấm men và bà rợu đợc sử dụng với số lợng rất hạn chế và còn rất
lÃng phí do đó sẽ góp phần làm giảm giá thành sản phẩm và giảm mức độ ô nhiễm
môi trờng.
Trong tất cả các nhà máy đà đợc khảo sát sự tiêu hao hơi, điện, nớc cũng
còn rất lớn so với các mức của các nớc tiên tiến. Tất cả các yếu kém kể trên của
công nghệ sản xuất cồn dẫn đến giá thành sản phẩm bị tăng lên và sản xuất đạt hiệu
quả thấp.
Để khắc phục tình trạng trên, theo ý kiến chúng tôi cần phải có các cuộc hội
thảo về công nghệ và về thiết bị sản xuất cồn, cùng nhau trao đổi rút kinh nghiệm và
đề ra những biện pháp khắc phục những yếu kém của mỗi cơ sở.
Dới đây xin đa ra một số ý kiến về nguyên nhân của các yếu kém của
công nghệ sản xuất cồn ở Việt Nam và một số các biện pháp nhằm khắc phục các
yếu kém nêu trên.

5


Đề tài KC06-17CN

II. Nguyên nhân của tình trạng yếu, kém về công nghệ
sản xuất cồn.

1. Các dây chuyền sản xuất cồn ở Việt Nam hiện nay rất lạc hậu. Hầu hết
các dây chuyền đều thiếu các dụng cụ đo tối thiểu, vì vậy việc vận hành các dây
chuyền trên gặp rất nhiều khó khăn và việc đạt đợc chất lợng cồn loại I hầu nh
không thực hiện đợc.
2. Công tác quản lý kỹ thuật còn chung chung theo kiểu kinh nghiệm, cha
chú ý đi sâu phát hiện chỗ bất hợp lý để cải tiến. Nhiều nơi hay vội thoả mÃn với
những gì đà đạt đợc, thờng chú ý nhiều về giá cả mà cha quan tâm đúng mức tới
hiệu suất và chất lợng-giá trị đích thực của bất cứ ngành sản xuất nào.
3. Công nhân vận hành phần lớn cha đợc đào tạo một cách bài bản nên ít
hiểu biết về công nghệ, thờng làm theo kinh nghiệm mở, đóng van đơn thuần và do
đó khả năng sáng tạo bị hạn chế. Việc đào tạo để nâng cao tay nghề của đội ngũ
công nhân cha đợc chú ý.
4. Việc kiểm tra công nghệ ở các giai đoạn sản xuất cũng nh việc đánh giá
sản phẩm cha đợc quan tâm (có nơi không có phòng phân tích) Việc ghi chép
sổ sách còn mang tính hình thức, chiếu lệ nên cha giúp đợc nhiều cho chỉ đạo sản
xuất và rút kinh nghiệm.
III. Một số kiến nghị về việc xây dựng các nhà máy sản
xuất cồn.
Hàng năm các nhà máy đờng thải ra khoảng 400-500 ngàn tấn mật rỉ. Một
phần số này đợc sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất mì chính, nấm men, bánh
mì và chăn nuôi, phần lớn còn lại đa vào sản xuất cồn. Nếu chỉ tính các cơ së qc
doanh hiƯn cã chóng ta cã thĨ s¶n xt trên 20 triệu lít cồn qui 1000/năm. Riêng các
cơ sở sản xuất cồn từ rỉ đờng chiếm 14ữ15 triệu lít và nếu kể cả sản xuất t nhân
thì sản lợng có thể đạt 25ữ30 triệu lít/năm và lợng rỉ đờng tiêu thụ khoảng
100ữ120 ngàn tấn rỉ (gần 1/3 tổng lợng rỉ). Nhu cầu về cồn theo dự báo đến năm
2020 có thể lên đến 50 triệu lít/năm. Nếu giải quyết tốt việc thay 5ữ10% xăng ôtô,
xe máy bằng cồn thì nhu cầu về cồn có thể lên cao hơn.
Thời gian qua một số nhà máy đà mua công nghệ và thiết bị sản xuất cồn
của nớc ngoài: Nhà máy cồn Lam Sơn có năng suất 24 triệu lít/năm, Tuy Hoà 6
triệu lít/năm. Các nhà máy cồn tinh bột Xuân Lộc, Đồng Nai 6 triệu lít và Bình

Tây 4,5 triệu lít/năm. Sau khi 4 cơ sở trên đi vào sản xuất thì sản lợng cồn của cả
nớc sẽ đạt khoảng 60 triệu lít/năm đạt sớm hơn so với dự báo 10 năm.

6


Đề tài KC06-17CN

Do nguồn nguyên liệu hạn chế nên có thể dự đoán nhà máy cồn ở Lam Sơn
với năng suất 24 triệu lít/năm là quá lớn và việc giải quyết vấn đề nguyên liệu chắc
chắn sẽ gặp nhiều khó khăn.
Một số công ty đờng mía khác cũng đang có ý định xây dựng phân xởng
cồn. Theo chúng tôi việc bố trí các nhà máy cồn không nên trải đều mà nên tuân
theo nguyên tắc nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu, vừa tránh quy mô quá bé
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm và tăng hiệu quả kinh tế.
Các khảo sát sơ bộ về nguồn nguyên liệu cho thấy năng suất của các nhà máy cồn
vào khoảng từ 2 đến 3 triệu lít/năm và nên thiết kế để có thể sản xuất cồn từ nguyên
liệu tinh bột khi cần thiết.
Qua khảo sát chúng tôi đà nhận thấy với mức độ công nghệ, thiết bị và tự
động hoá cho các nhà máy sản xuất cồn đà và đang thực hiện tại các dự án cồn ở
Công ty mía đờng Lam Sơn Thanh Hoá và Công ty rợu Bình Tây thì với đội ngũ
cán bé Khoa häc – Kü tht cđa ta hiƯn nay thì các dự án trên chúng ta có thể tự
thực hiện đợc tại Việt Nam với giá thành thấp hơn nhiều so với nhập ngoại.
Vì vậy chúng tôi xin mạnh dạn đa ra các ý kiến sau đây:
ã Chính phủ không nên cho phép tiếp tục nhập công nghệ và thiết bị sản
xuất cồn mới vì trên cơ sở các dự án cồn đà nhập ngoại chúng ta có thể
rút kinh nghiệm và tự chế tạo.
ã Nên hạn chế xây dựng các nhà máy mới. Cần hỗ trợ các cơ sở hiện có
để thực hiện công nghệ và cải tạo thiết bị nhằm tăng năng suất, hiệu suất
và chất lợng sản phẩm.

ã Nghiên cứu và thiết kế mẫu và chuẩn hoá một số loại xởng cồn có
năng suất khac nhau, nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho việc triển khai
vào thực tế.
ã Cần triển khai nghiên cứu sản xuất cồn có nồng độ 99,5%V vì trong
tơng lai gần nhu cầu về cồn nhiên liệu sẽ rất lớn.
ã Cần tìm hiểu thị trờng và tính đến khả năng mở rộng thị trờng xuất
khẩu với giá cả hợp lý (theo giá và điều kiện xuất khẩu mà chúng tôi tìm
hiểu thì 1 lít cồn gồm cả bao bì và công vận chuyển tới cảng với giá: 29
xen 1 lít cồn rỉ đờng; 50 xen 1 lÝt cån s¾n; 80 xen 1 lÝt cån tõ g¹o).

7


Đề tài KC06-17CN

Khảo sát tình hình phân bố
nguyên liệu cho sản xuất cồn tại
việt nam

8


Đề tài KC06-17CN

Tình hình phân bố nguyên liệu mía năm 2003

Diện tích mía đứng
Công SL mía
TT


Nhà máy

suất

ép ttk

tấn/ng 1000t

(ha)
Tổng
số

Mía

DT mía
giống

Mía

lu gèc trång

míi

DT mÝa SL mÝa Tû lƯ Tû lƯ

%

H§§T dù kiến giống HĐĐT công
(ha)


1000t mới %

%

suất

82,5

99

(ha)

mới
Cả nớc

82950 12443 237218161100 76718 167265 165649 12331 70,5

MiỊn B¾c

27350 4103 78558 51264 27312 69595 78558 4197

88,6 100,0 101

1 Cao B»ng

700

105

2000


1100

900

1600

2000

90

80,0 100,0 85

2 S«ng Con

1250

188

3600

2900

700

3000

3600

190


83,3 100,0 101

3 Tuyên Quang

700

105

2000

1400

600

1600

2000

100

80,0 100,0 95

4 Việt Trì

500

75

838


550

288

725

838

51

86,5 100,0 67

5 Sơn Dơng

1000

150

2800

1600

1200

2500

2800

135


89,3 100,0 90

6 Sông Lam

500

75

1250

886

364

1000

1250

69

80,0 100,0 91

7 Hoà Bình

700

105

2800


2000

800

2500

2800

135

89,3 100,0 128

8 S¬n La

1000

150

3000

2400

600

2800

3000

120


93,3 100,0 80

9 NghƯ An –T&L

6000

900

24100 16100 8000 21000 24100 1350

87,1 100,0 150

10 Lam S¬n

6000

900

17000 10000 7000 15000 17000 1100

88,2 100,0 122

11 Đài Việt

6000

900

10500 6500


4000

9200 10500

500

87,6 100,0 55

12 Nông Cống

1500

225

5200

3500

1700

5200

5200

220

100,0 100,0 97

13 Quảng Bình


1500

225

3470

2310

1160

3470

3470

120

100,0 100,0 53

Miền Trung- Tây Nguyên 24450 3668 77140 53110 24630 54270 60158 3449

70,4

78,0

94

14 Quảng Nam

1000


150

1500

800

700

1400

1500

50

93,3 100,0 33

15 Quảng NgÃi

2500

375

5500

4500

1000

3000


3000

300

54,5

54,5

80

16 Nam/Quảng NgÃi

1500

225

4000

3000

1000

3780

3500

180

94,5


87,5

80

17 An Khê

2000

300

6000

4400

1600

4500

3700

300

75,0

61,7 100

18 Kon Tum

1000


150

2610

1360

1250

1900

1800

128

72,8

69,0

19 Bình Định

15000

225

6500

3500

3000


3000

6500

270

46,2 100,0 120

20 BourBon GL

1000

150

4500

3500

1000

2500

4500

225

55,6 100,0 150

21 Đồng Xuân


100

15

450

350

100

310

150

20

68,9

33,3 135

22 Tuy Hoà

1250

188

4800

3000


1800

2200

2500

230

45,8

52,1 122

23 KCP

2500

375

12000 8500

3500

8520 11000

450

71,0

91,7 120


24 Eanốp (333)

500

75

2900

2500

1000

2380

2908

100

82,2 100,3 122

25 Đắc Lắc

1000

150

4080

3000


1080

3600

3500

184

88,2

85,8 133

26 Ninh Hoà

1250

188

9000

5700

3300

8100

5000

405


90,0

55,6 216

27 Cam Ranh

6000

900

8500

5800

2700

7230

6000

383

85,1

70,6

28 Phan Rang

350


53

2200

1400

800

200

2000

100

9,1

90,9 190

29 B×nh ThuËn

1000

150

2600

1800

800


1650

2600

125

63,5 100,0 83

85

42

9


§Ị tµi KC06-17CN
MiỊn Nam

31150 4763 81520 56744 24776 43400 56933 4702

53,2 100,6 100

30 La Ngà

2000

300

5550


4074

1476

1500

5550

308

27,0 102,7 102

31 Trị An

1000

150

2100

1400

700

1600

830

132


76,2

88,0

88

32 Bình Dơng

2000

300

3200

2200

1000

2000

3200

1150

62,5

50,0

50


33 Thô Tn

2500

375

8200

6200

2000

5000

8200

410

61,0 109,3 109

34 Nớc Trong

900

135

4300

3800


500

3100

4300

215

72,1 159,3 159

35 BourBon TN

8000

1200 16000 10000 6000

9000 14000

800

56,3

36 HiƯp Hoµ

2000

300

5820


4420

1400

4500

5800

320

77,3 106,7 106

37 Nagarjuna

3500

525

12500 9000

3500

7000

6500

737

56,0 140,4 140


38 BÕn Tre

1500

225

3300

2100

1200

1500

950

230

45,5 102,2 102

39 Trµ Vinh

1500

225

3900

2400


1500

2200

2400

270

56,4 120,0 120

40 Sóc Trăng

1500

225

4500

3000

1500

2000

1600

300

44,4 133,3 133


41 Phụng Hiệp

1250

188

3800

2600

1200

1600

104

260

42,1 138,7 138

42 Vị Thanh

1500

225

3850

2350


1500

1400

499

270

36,4 120,0 120

43 Kiên Giang

1000

150

2200

1500

700

500

2000

150

22,7 100,0 100


44 Cà Mau

1000

150

2300

1700

600

500

1000

150

21,7 100,0 100

66,7

66

Diện tích mía phân bố theo địa phơng
Nghìn ha
Địa danh
Cả nớc
Đồng bằng sông Hồng

Hà Nội
Hải Phòng
Vĩnh Phúc
Hà Tây
Bắc Ninh
Hải Dơng
Hng Yên
Hà Nam
Nam Định
Thái Bình
Ninh Bình
Đông Bắc
Hà Giang
Cao Bằng
Lào Cai
Bắc Kạn
Lạng Sơn
Tuyên Quang

1995
224.8
4.0
0.1
0.1
0.5
0.2
0.1
0.1
0.4
0.2

0.4
0.2
0.7
8.7
0.3
1.1
1.2
0.3
0.6
2.4

1999
344.2
3.2
0.1
0.1
0.3
0.4
0.1
0.1
0.2
0.1
0.3
0.1
0.4
17.2
0.4
2.7
2.6
0.6

0.5
6.6

Năm
2000
302.3
3.0
0.1
0.1
0.5
0.4
0.1
0.1
0.1
0.1
0.1
0.1
1.4
17.9
0.4
2.6
2.8
0.5
0.4
6.9

2001
290.7
2.9
0.1

0.1
0.3
0.2
0.1
0.1
0.1
0.1
0.3
0.1
1.4
15.0
0.4
2.2
2.6
0.3
0.3
5.1

2002
317.4
2.7
0.1
0.3
0.2
0.0
0.1
0.1
0.0
0.3
0.1

1.5
16.2
0.4
2.2
2.
0.3
0.3
6.6
10


Đề tài KC06-17CN

Yên Bái
Thái Nguyên
Phú Thọ
Bắc Giang
Quảng Ninh
Tây Bắc
Lai Châu
Sơn La
Hoà Bình
Bắc Trung Bộ
Thanh Hoá
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên Huế


1.2
0.6
0.4
0.4
0.3
6.2
0.4
0.9
4.9
10.6
7.5
2.1
0.7
0.1
0.0
0.2

1.1
1.1
0.9
0.3
0.4
12.2
0.5
4.7
7.0
50.1
29.7
13.1
1.9

2.2
0.1
3.1

1.1
1.1
1.2
0.4
0.5
10.5
0.3
3.7
6.5
53.4
28.8
17.3
1.2
1.7
0.1
4.3

1.1
0.9
1.4
0.2
0.5
10.6
0.3
3.5
6.8

50.6
67.8
0.1
0.4
1.4
0.1
0.8

1.1
0.9
1.4
0.2
0.4
12.3
0.3
4.3
7.7
58.6
28.7
25.7
0.4
3.1
0.0
0.7

Diện tích mía phân bố theo địa phơng
Nghìn ha
Địa danh
Duyên hải Nam Trung Bộ
Đà Nẵng

Quảng Nam
Quảng NgÃi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hoà
Tây Nguyên
Kon Tum
Gia Lai
Đắc Lắc
Lâm Đồng
Đông Nam Bộ
TP Hồ Chí Minh
Ninh Thuận
Bình Phớc
Tây Ninh
Bình Dơng
Đồng Nai
Bình Thuận
Bà Rịa- Vũng Tàu

1995
42.0
0.3
4.1
10.7
5.4
9.8
11.7
14.5
1.8

5.3
4.2
3.2
40.8
5.7
1.1
0.1
1.5
17.5
9.9
1.4
0.1

1999
62.0
0.5
5.8
12.2
8.3
19.5
15.7
31.0
3.9
12.6
9.8
4.7
65.9
4.5
0.2
3.7

32.1
4.1
12.5
6.8
0.2

Năm
2000
57.2
0.3
5.1
9.8
10.0
17.2
14.8
25.5
3.6
11.1
7.4
3.4
53.7
3.9
2.5
1.2
25.4
3.3
1.0
7.1
0.3


2001
53.0
0.3
35
7.4
6.6
19.5
15.7
27.2
3.6
12.1
8.2
3.3
55.0
3.6
1.6
1.2
29.5
3.5
11.0
4.3
0.3

2002
56.7
0.3
3.1
9.3
0.7
20.9

16.1
31.6
3.5
14.7
10.3
3.1
59.6
3.6
1.7
1.4
32.0
3.6
12.2
4.7
0.4
11


Đề tài KC06-17CN

Đồng bằng sông Cửu Long
Long An
Đồng Tháp
An Giang
Tiền Giang
Vĩnh Long
Bến Tre
Kiên Giang
Cần Thơ
Trà Vinh

Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau

98.0
15.9
1.9
0.9
2.6
0.9
14.6
6.5
28.8
9.5
11.1
1.5
3.8

102.6
17.5
0.7
0.6
0.7
0.9
15.8
10.4
26.0
7.7
14.2
2.1

6.0

81.1
18.8
0.5
0.3
0.7
0.7
12.9
4.6
19.5
5.3
10.2
1.9
5.7

76.4
76.5
0.2
0.2
0.4
0.6
12.4
4.3
15.4
7.6
12.1
1.4
5.3


79.7
15.7
0.4
0.2
0.3
0.3
12.8
5.0
17.1
7.1
13.1
1.3
5.8

Diện tích mía phân bố theo địa phơng
Nghìn tấn
Địa danh
Cả nớc
Đồng bằng sông Hồng
Hà Nội
Hải Phòng
Vĩnh Phúc
Hà Tây
Bắc Ninh
Hải Dơng
Hng Yên
Hà Nam
Nam Định
Thái Bình
Ninh Bình

Đông Bắc
Hà Giang
Cao Bằng
Lào Cai
Bắc Kạn
Lạng Sơn
Tuyên Quang
Yên Bái
Thái Nguyên
Phú Thọ

1995
10711.1
198.4
2.3
2.5
29.7
71.0
0.7
1.7
26.8
13.9
18.4
7.0
24.4
239.3
6.7
30.0
30.0
7.5

22.9
61.6
25.7
15.0
18.0

1999
17760.3
140.3
2.4
1.5
15.0
14.1
0.5
3.5
7.5
5.5
11.1
4.0
75.2
681.4
8.2
125.8
68.5
21.7
15.4
303.1
28.3
45.3
43.8


Năm
2000
15044.3
137.5
2.6
2.6
23.3
3.8
0.7
6.1
4.8
4.6
4.0
75.0
703.0
9.0
118.0
74.0
17.1
14.6
301.5
29.9
47.9
66.4

2001
14656.9
130.1
3.2

2.5
16.1
8.4
0.7
5.2
3.2
3.4
8.3
4.1
75.0
593.6
9.5
101.9
69.8
7.9
10.5
229.5
30.3
38.6
74.1

2002
16823.5
136.3
3.2
14.2
10.4
0.6
5.8
4.5

2.7
3.6
5.0
81.3
661.8
10.5
104.5
66.2
10.3
9.3
295.1
31.8
40.1
74.7
12


Đề tài KC06-17CN

Bắc Giang
Quảng Ninh
Tây Bắc
Lai Châu
Sơn La
Hoà Bình
Bắc Trung Bộ
Thanh Hoá
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình

Quảng Trị
Thừa Thiên Huế

12.4
9.5
239.1
14.2
29.8
195.1
566.2
397.5
112.7
47.9
0.7
0.9
6.5

8.9
12.4
555.7
19.8
178.6
357.3
2648.0
1653.7
709.3
109.0
83.4
2.0
90.6


10.4
14.2
481.0
13.4
136.6
331.0
2743.0
1639.9
901.9
70.0
51.1
0.5
79.6

7.2
14.3
508.0
13.2
136.2
358.6
2693.5
1558.1
1050.7
22.4
43.1
0.5
18.7

6.2

13.1
596.0
11.2
177.9
406.9
3133.2
1613.9
1349.4
20.3
133.5
0.5
15.6

Diện tích mía phân bố theo địa phơng
Nghìn tấn
Địa danh
Duyên hải Nam Trung Bộ
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng NgÃi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hoà
Tây Nguyên
Kon Tum
Gia Lai
Đắc Lắc
Lâm Đồng
Đông Nam Bộ
TP Hồ Chí Minh

Ninh Thuận
Bình Phớc
Tây Ninh
Bình Dơng
Đồng Nai
Bình Thuận
Bà Rịa- Vũng Tàu
Đồng bằng sông Cửu Long
Long An
Đồng Tháp

Năm
1995
1711.3
14.6
100.3
520.0
179.9
387.1
509.4
606.5
55.1
256.2
142.9
142.3
1754.6
272.0
30.9
8.0
750.1

216.0
430.4
44.6
2.6
5395.7
571.9
122.2

1999
2865.5
13.6
190.0
598.3
356.2
905.1
802.3
1530.7
184.1
634.9
477.1
234.6
3009.6
215.7
94.5
168.3
1461.6
186.2
592.7
283.9
6.7

6329.1
846.2
43.4

2000
2496.9
8.7
170.4
503.4
454.3
698.1
662.0
1091.8
150.1
466.9
333.9
140.9
2432.4
164.6
103.3
47.1
1154.8
144.6
526.9
279.9
11.2
4958.7
869.4
29.6


2001
2345.0
9.4
115.7
366.8
282.0
795.1
776.0
1190.8
150.3
512.6
345.8
182.1
2765.9
195.0
73.4
49.2
144.0
154.2
614.8
193.3
12.0
4430.0
349.5
12.5

2002
2394.2
9.8
104.2

461.9
281.8
867.1
669.4
1345.5
159.1
591.0
449.6
154.8
3017.3
200.4
67.5
57.7
1621.1
167.0
661.1
228.2
14.3
5530.2
911.4
24.4
13


Đề tài KC06-17CN

An Giang
Tiền Giang
Vĩnh Long
Bến Tre

Kiên Giang
Cần Thơ
Trà Vinh
Sóc Trăng
Bạc Liêu
Cà Mau

56.0
29.9
61.8
921.6
270.2
1799.5
530.1
833.3
113.5
24.7

29.0
33.5
60.4
990.4
431.5
1789.3
598.0
1105.5
132.5
269.4

16.0

33.7
47.0
789.9
208.5
1359.5
395.3
775.0
90.0
335.5

11.9
23.2
44.2
800.8
170.1
1088.2
546.7
950.1
95.4
337.4

11.9
16.8
18.2
893.7
209.4
1238.2
652.9
1029.8
83.9

439.9

sản lợng mía phân bố theo địa phơng
Nghìn tấn

Địa danh
1995
Cả NƯớC
2.212,5
Đồng bằng sông Hồng 62,2
Hà Nội
1,8
Hải Phòng
4,1
Vĩnh Phúc
12,6
Hà Ttây
19,8
Bắc Ninh
0,4
Hải Dơng
3,2
Hà Nam
10,8
Nam Định
1,5
Thái Bình
0,2
Ninh Bình
7,8

Đông Bắc
412,3
Hà Giang
26,5
Cao Bằng
14,5
Lào Cai
48,8
Bắc Kạn
14,6
Lạng Sơn
28,5
Tuyên Quang
38,5
Yên Bái
74,2

1999
1.800,5
60,0
2,5
2,0
14,0
21,7
0,4
2,3
10,0
1,6
5,5
398,8

24,0
11,7
61,3
26,7
29,9

Năm
2000
1.986,3
74,4
2,8
1,6
17,3
24,0
0,6
0,8
15,5
2,0
0,8
9,0
426,7
21,2
13,0
64,1
26,8
37,0
38,2
68,5

2001

2002
3.509,2 4.157,7
79,5
79,7
2,6
2,1
1,2
1,1
19,6
18,9
30,6
33,4
0,6
0,3
1,1
13,0
13,4
2,5
2,8
1,0
0,5
8,4
6,1
450,5
485,7
24,7
21,1
13,0
12,7
65,7

63,7
26,6
35,2
35,0
35,5
36,0
37,0
76,2
114,3
14


Đề tài KC06-17CN

Thái Nguyên
Phú Thọ
Bắc Giang
Quảng Ninh
Tây Bắc
Lai Châu
Sơn La
Hoà Bình
Bắc Trung Bộ
Thanh Hoá
Nghệ An
Hà Tĩnh
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên-Huế


19,0
72,9
58,0
16,8
210,8
56,6
100,4
53,8
231,7
90,1
50,2
13,6
7,0
31,3
39,5

31,4
80,8
32,2
13,5
265,3
63,0
128,5
73,8
255,2
78,5
68,5
15,6
27,9
36,8

27,9

34,3
92,5
33,3
13,2
259,7
51,8
142,8
65,1
259,7
94,9
61,6
19,0
26,9
27,4
28,3

33,3
89,9
31,8
11,2
296,6
71,1
159,1
66,4
308,2
111,4
78,6
21,7

27,5
38,9
30,1

sản lợng mía phân bố theo địa phơng
Nghìn tấn
Địa danh
Duyên hải Nam Trung Bộ
Đà Nẵng
Quảng Nam
Quảng NgÃi
Bình Định
Phú Yên
Khánh Hoà
Tây Nguyên
Kom Tum
Gia Lai
Đắc Lắc
Lâm Đồng
Đông Nam Bộ
TP Hồ Chí Minh
Ninh Thuận
Bình Phớc

1995
326,2
10,2
99,9
71,8
61,3

30,5
52,5
283,7
128,9
83,6
49,5
21,7
605,0
5,0
8,7
65,5

1999
293,6
4,5
95,8
53,9
78,5
17,6
43,3
294,4
114,1
130,9
33,2
16,2
208,6
1,8
4,5
11,1


Năm
2000
329,5
4,6
105,0
60,7
88,6
24,3
46,3
351,5
143,3
157,1
37,2
13,9
215,5
1,9
9,0
13,9

2001
446,3
5,9
126,7
119,7
103,4
34,6
56,0
380,9
155,8
163,1

50,5
11,5
1.512,7
1,6
5,8
370,6

2002
532,0
5,0
145,5
158,1
121,7
46,6
55,1
634,2
240,2
164,6
219,9
9,5
1.757,7
1,3
3,2
536,5
15


×