Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

giải pháp xử lý mối hại cây cao su, cà phê, ca cao và đập ở các tỉnh tây nguyên thuộc đề tài nghiên cứu phòng trừ mối cho cây công nghiệp (cà phê cao su) và đập ở các tỉnh tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.04 KB, 15 trang )

Bộ Nông nghiệp và PTNT
Viện Khoa học thuỷ Lợi
Trung tâm phòng trừ mối và sinh vật có hại

Báo cáo tổng kết Chuyên đề nghiên cứu

Giải pháp xử lý mối hại cây cao su, cà phê,
Ca cao và đập ở các tỉnh Tây Nguyên
Thuộc Đề tài
Nghiên cứu phòng trừ mối cho cây công nghiệp
(cà phê cao su) và đập ở các tỉnh Tây Nguyên

Ngời viết: TS. Nguyễn Tân Vơng
CN. Nguyễn Thúy Hiền
ThS. Trần Thu Huyền

7109-2
16/02/2009

Hà nội, 12/2007


Giải pháp xử lý mối hại cây cao su, cà phê, Ca cao và đập ở
các tỉnh Tây Nguyên
1. Mở đầu
Tây Nguyên có độ cao phổ biến từ 500m đến 800m, là vùng đất giàu tiềm năng
về nông nghiệp. Nhu cầu về nớc đối với Tây Nguyên là rất quan trọng. Các nghiên
cứu trong năm 2006, 2007 cho thấy mối là đối tợng gây hại nghiêm trọng cho đập
hồ chứa nớc và các cây trồng ở Tây Nguyên. Đối với cây trồng, mối thờng gặm vỏ
thân cây, rễ cây, cắn gẫy thân cây non. Đối với đập, mối làm thành các khoang rỗng
trong thân đập, tạo ra các hang giao thông có thể trở thành đờng dẫn nớc từ


thợng lu sang hạ lu làm vỡ đập. Thành phần loài mối hại đập và cây cà phê, ca
cao, cao su tuy giống nhau là đều là các loài mối cấy nấm nhng đối tợng gây hại
chủ yếu lại khác nhau; đối tợng gây hại nghiêm trọng nhất đối với đập là các loài
mối Macrotermes, Odontotermes, còn gây hại nghiêm trọng nhất đới với cây cà phê,
ca cao, cao su lại là loài Microtermes pakistanicus [].
Biện pháp xử lý mối hại cây trồng thờng sử dụng các loại hóa chất diệt mối. Các
chủ vờn cà phê, ca cao, cao su thờng trộn hóa chất dạng bột vào trong đất xung
quanh gốc cây hoặc phun hóa chất dạng lỏng vào gốc cây và thân cây, biện pháp
này ít hiệu quả và dễ gây ô nhiễm. Đối với mối hại đập, trớc kia ngời ta thờng sử
dụng hóa chất dạng lỏng để phun vào trong khoang tổ mối, gần đây ngời ta dùng
chế phẩm Metarhizium dạng dịch thể (Metavina 80LS) thay thế hóa chất ®Ĩ phun
vµo tỉ mèi gièng. Thùc tÕ cho thÊy Metavina 80LS có hiệu quả Odontotermes nhng
kém hiệu quả đối với dạng tổ nổi của giống Macrotermes.
Dựa trên kết quả nghiên cứu về thành phần loài và đặc điểm sinh học, sinh thái
học của các loài mối gây hại chính, dựa trên các công nghệ hiện có ở Việt Nam,
chúng tôi đà tiếp tục nghiên cứu và đa ra các giải pháp xử lý mối bảo vệ cho đập và
cây cà phê, ca cao, cao su ở Tây Nguyên.
2. Nguyên liệu và Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nguyên liệu
Các loại thuốc phòng trừ mối Termidor 2.5EC, Lentrek 40EC, đợc mua trên
thị trờng ViƯt Nam,
ChÕ phÈm Metavina 90DP vµ chÕ phÈm Metavina 80LS đợc sản xuất tại
Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ mối (nay là Trung tâm Phòng trừ mối và Sinh vật
có hại).
Nguyên liệu sản xuất bả diệt mối Microtermes pakistanicus đợc lấy từ công
thức bả BDM04, loại bả đang đợc sử dụng đối với mối Coptotermes tại Trung tâm
phòng trừ mối và Sinh vật có hại nhng có thay đổi loại thức ăn phù hợp với đối
tợng cần xử lý.
Ni lông dùng để ngăn mối là loại dùng để che phủ luống trồng cây trong
nông nghiệp đợc mua trên thị trờng Việt Nam.

2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp nghiên cứu xử lý mối hại cây trồng
Biện pháp phun các chất diệt mối vào gốc cây và thân cây

2


Hiệu quả phòng mối của các biện pháp mà các chủ vờn thực hiện theo
hớng dẫn của các nhà nông học đợc thống kê trên diện tích lớn (1ha) có so đối
chứng và đợc tính toán dựa tỷ lệ cây bị chết.
Biện pháp diệt mối bằng cách trộn các chất diệt mối vào đất trồng
Thí nghiệm xử lý phòng trừ mối cho cây trồng đợc tiến hành bằng các cách
khác nhau rồi kiểm tra hiệu quả phòng trừ mối. Hiệu quả của các biện pháp xử lý
phòng trừ mối cho cây đợc thử nghiệm trên các lô cây trồng trên nền đất bazan
đợc kiểm tra bằng cách thống kê tỷ lệ cây chết ở lô thí nghiệm so với tỷ lệ chết của
cây ở lô đối chứng. Mỗi thí nghiệm đợc lặp lại 3 lần có đối chứng.
Biện pháp diệt mối Microtermes pakistanicus bằng bả độc
- Nghiên cứu lựa chọn thức ăn phù hợp để chế tạo bả độc: Thức ăn dùng để
chế tạo bả diệt loài Microtermes pakistanicus đợc nghiên cứu, lựa chọn qua các tài
liệu và quan sát tại thực địa.
- Lựa chọn liều lợng hoạt chất gây độc: Liều lợng hoạt chất gây độc cho
Microtermes pakistanicus đợc sử dụng nh là hàm lợng của hoạt chất trong bả
BDM 04. Bả này đà đợc sử dụng có hiệu quả diệt mối Coptotermes tại Trung tâm
Nghiên cứu phòng trừ mối từ năm 2005 [].
- Bả diệt mối đợc chế tạo theo công thức của bả BDM04 sử dụng đối với
mối Coptotermes tại Trung tâm phòng trừ mối và Sinh vật có hại nhng có thay đổi
loại thức ăn phù hợp với đối tợng cần xử lý.
- Hiệu quả diệt mối đợc đào kiểm tra. Các tổ mối đợc coi là chết khi trong
tổ không còn mối sống hoặc có nấm than mọc trong tổ.
- Phân bố của mối đợc quan sát qua các hố đào ở nền vờn trớc khi trồng

và ở lô cà phê trởng thành.
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu xử lý mối hại đập
Biên pháp diệt mối Macrotermes annandalei bằng bả độc
- Xác định xem mối có khai thác bả không: Chọn các tổ mối có kích th−íc
®−êng kÝnh tỉ mèi tõ 0,7m ®Õn 1,0m ®Ĩ thư nghiệm. Sau đó dùng thuốn sắt tạo 1 lỗ
đi vào khoang chính của tổ mối. Cho bả với liều lợng 10g/tổ. Sau 2 giờ, 5 giờ đào
lên để kiểm tra xem mối có ăn bả không.
- Thử khả năng diệt mối của bả độc: Dùng thuốn sắt có đờng kính 24mm,
tạo 4 lỗ xuyên qua thành tổ vào khoang chính, sau đó cho mỗi lỗ 10g bả. Sau 6 ngày
và các khoảng 2 ngày tiếp theo đào kiểm tra xem mối trong tổ có bị tiêu diệt không.
- Thử nghiệm xác định liều lợng bả sử dụng phù hợp cho 1 cì tỉ cã kÝch
th−íc tõ 0,7m ®Õn 1,0m ®−êng kính.
- Thử nghiệm xác định liều lợng bả sử dụng cho các kích thớc tổ khác
nhau: Dựa trên liều lợng sử dụng bả đối với cỡ tổ từ 0,7m-1,0m rồi thay đổi lợng
bả theo mức độ thay đổi của đờng kính tổ. Ví dụ, đờng kính tổ mối tăng gấp đôi
so với 0,85m thì cho lợng bả tăng gấp đôi so với cỡ tổ 0,7m-1,0m. Sau 15 ngy đào
kiểm tra.
Biện ph¸p diƯt mèi Macrotermes annandalei b»ng chÐ phÈm Metavina 80LS
- Lùa chän c¸c tỉ mèi cã kÝch th−íc 0,7-1,0m. Dïng đầu bơm thờng dùng
phụt thuốc diệt tổ mối Odontotermes (có 1 tia đi theo hớng đi thẳng) phun dịch
lỏng có pha 3% chÕ phÈm Metavina 80LS víi liỊu l−ỵng 100lÝt/tỉ. Sau ngày đào
kiểm tra.

3


- Lùa chän c¸c tỉ mèi cã kÝch th−íc 0,7-1,0m. Dùng đầu bơm có các tia đi
theo nhiều hớng phun dÞch láng cã pha 3% chÕ phÈm Metavina 80LS theo 4 cì liỊu
l−ỵng: 25lÝt/tỉ, 50 lÝt/tỉ, 75lÝt/tỉ, 100 lÝt. Sau các khoảng thời gian 5, 10, 15 ngày
đào kiểm tra.

3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả nghiên cứu xử lý mối hại cây trồng
3.1.1. Hiệu quả của biện pháp trộn hoá chất vào trong hố đất trồng cây
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm đợc bố trí tại vờn cây trồng cây cà phê, các hố trồng cây có
kích thớc 45cmx 45cm x 50cm. Chọn 3 ô thí nghiệm, mỗi ô 9 cây. Sau khi trồng
cây, xung quang gốc cây đợc tới thuốc Lentrek 40EC với bán kính là 35cm, nồng
độ1,5%, liều lợng là 1,7lít / 1 gốc cây (thí nghiệm lặp lại 3 lần).
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm đợc bố trí tại vờn cây trồng cây cà phê, các hố trồng cây có
kích th−íc 45cmx 45cm x 50cm. Chän 3 « thÝ nghiƯm, mỗi ô 9 cây. Sau khi trồng
cây, xung quang gốc cây đợc tới thuốc Termidor 2.5EC với bán kính là 35cm,
nồng độ 0,15%, liều lợng là 1,7lít/1 gốc cây (thí nghiệm lặp lại 3 lần).
Bảng 3.1. Kết quả thử nghiệm với Len trek 40EC và Termidor 25EC
TT

Thuốc thử
nghiệm

Loại thí nghiệm

Tỉ lệ chết trung bình của
cây sau 12 tháng (%)

1

Len trek 40EC
Liều lợng
25,5l/ha


Lô thí nghiệm 1

0

Lô thí nghiệm 2

0

Lô thí nghiệm 3

0

ĐC

5 0,2

Lô thí nghiệm 1

0

Lô thí nghiệm 2

0

Lô thí nghiệm 3

0

ĐC


5 0,5

Lô thí nghiệm 1

0

Lô thí nghiệm 2

0

Lô thí nghiệm 3

0

ĐC

5 0,2

2
3
4
5
6
7

Termidor
25EC
Liều lợng
2,55l/ha


8
9
10
11
12

Termidor 25EC
Liều lợng
5,1l/ha

Sau 12 tháng kiểm tra. Tỷ lệ chết của cây ở lô thí nghiệm là 0%, trong khi đó
tỷ lệ chết ở lô ®èi chøng (chØ t−íi n−íc) dao ®éng trong kho¶ng 5%. Kết quả cho
thấy, thuốc Lentrek 40EC có hiệu lực ngăn mối tốt trong giai đoạn kiến thiết cơ bản.
Với liều lợng này, đối với mật độ cây cà phê với có 1000 gốc cây/ha, thì 1ha cần sử
dụng 25,5lít.
Đối với thc thư nghiƯm lµ Termidor 25 EC, tû lƯ chÕt ở lô thí nghiệm là
0%, trong khi đó tỷ lệ chết ở lô đối chứng (chỉ tới nớc) là 5%. KÕt qu¶ cho thÊy,
4


thuốc Termidor có hiệu lực ngăn mối tốt trong giai đoạn kiến thiết cơ bản. u điểm
của loại thuốc này là liều lợng sử dụng rất thấp. Với liều lợng này, đối với mật độ
cây cà phê với có 1000 gốc cây/ha, thì 1ha cần sử dụng 2,55lít. So với phơng án sử
dụng Lentrek 40EC thì phơng án sử dụng Termidor có u điểm ở chỗ liều lợng
hóa chất sử dụng ít hơn 10 lần, giá thành rẻ gấp hơn 2 lần.
3.1.2. Hiệu quả của biện pháp trộn chế phẩm vi nấm vào đất trồng cây
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm đợc bố trí trên 3 ô, mỗi ô 9 cây nh thí nghiệm 1, chỉ khác là
chế phẩm vi nấm ở dạng bột nên phải trộn khô với đất trớc khi đa vào hố để trồng
cây. Mỗi hố đợc trộn 100g chÕ phÈm Metavina 90DP.

Sau 3 th¸ng kiĨm tra. Tû lƯ chết ở các lô thí nghiệm là 18,5% trong khi đó tỷ
lệ chết ở lô đối chứng là 20%. Ddieeuf này chứng tỏ tác dụng ngăn mối của hỗn hợp
Metavina 90DP với đất kém hiệu quả. Trong thí nghiệm này có sử dụng sản phẩm
Metavina 90DP là dạng bào tử trần của nấm Metarhizium. Sản phẩm này đợc trộn
với cát vàng và cát đen để phòng mối trong công trình xây dựng rất hiệu quả và có
kéo dài hiệu lực ngăn mối trên 6 tháng [2], thậm chí 17 tháng (tài liệu cha công
bố). Tuy nhiên, trong thí nghiệm này Metavina 90DP đợc trộn lẫn với đất bazan
nên có thể đây là nguyên nhân gây suy giảm hiệu lực phòng mối của chế phẩm này.
Mặt khác, hàng rào ngăn mối trong công trình xây dựng đợc bảo vệ dới mái che,
còn trong điều kiện phơi nắng trực tiếp ở vờn cây, các bào tử ở lớp bề mặt bị tia tử
ngoại làm bất hoạt. Qua nghiên cứu đặc điểm hang giao thông đi kiếm ăn của mối
cho thấy chúng thờng nằm ngay dới mặt đất 1 vài milimet (hình 1). Thực tế cho
thấy hiệu lực ngăn mối ở cây trồng là không đáng kể nên mối vẫn xâm nhập vào cây
và gây chết cây với tỷ lệ tơng tự nh ở ô đối chứng, không nên sử dụng chế chế
phẩm này để phòng mối cho cây trồng.
Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm với chế phẩm Metavina 90DP trong đất
TT

Loại thí nghiệm

Tỉ lệ chết trung bình
của cây sau 3 tháng (%)

1

Lô thÝ nghiƯm 1

18 ± 1,5

2


L« thÝ nghiƯm 2

17 ± 1,7

3

L« thí nghiệm 3

18 1,2

4

Lô Đối chứng

20 2,3

Hình 1. Hang giao thông đi ăn
của loài Microtermes pakistanicus
chỉ cách mặt đất 0,2-0,5cm

Hang đi ăn
5


3.1.3. Hiệu quả của biện pháp dùng các loại hoá chất khác tới vào gốc cây và
thân cây
Biện pháp này đợc thực hiện nh các nông trờng viên ở Công ty cà phê
Eapok, Công ty Cà phê Tháng 10, Công ty cà phê Krông Ana thờng sử dụng. Khi
trồng, xung quanh gốc cây đợc rắc thuốc Basudin 10H với liều lợng 5g/hố. Tiến

hành trên diện tích 1ha thí nghiệm và 1 ha đối chứng.
Sau 1 tháng lại lấy Basudin 10H rắc vào gốc cây, sau khi rắc lấy đất xung
quanh rắc phủ lên 1cm với liều lợng 1,5g/gốc.
Sau đó khoảng 2 tháng một lần sẽ phun Subatox 40EC với liều lợng 0,14
lít/gốc, nồng độ 3% hay Confidor 100LS nồng độ 2%, liều lợng 0,14 lít xung
quanh gốc và thân cây.
Kết quả kiểm tra sau 5 tháng cho thấy tỷ lệ chết trung bình là 140 cây/
1017cây (1ha) là 13,7%, còn ở nơi không xử lý là 37%. Hiệu quả của biện pháp này
thấp, tỷ lệ chết của cây ở lô thí nghiệm tơng đối lớn. Nguyên nhân gây ra hiệu quả
thấp có lẽ là do việc trộn ít thuốc bột ở sát bầu khi trồng và chỉ phun một lợng dịch
thuốc nhỏ (0,14lít/ cây) cho mỗi lần nên chỉ tạo ra hàng rào ngăn mối mỏng (theo
tiêu chuẩn phòng mối cho công trình xây dựng đòi hỏi chiều dày của hàng rào ngăn
mối tối thiểu là 30cm), hơn nữa lại không phải là loại thuốc chuyên dùng để phòng
mối nên hiệu quả ngăn mối không cao. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cúu
của Võ Chấp khi sử dụng Confidor 100LS, Sago-super 3G. Nokaph 10H để phòng
mối hại cây ca cao, ngay trong kết quả của Võ Chấp đà cho thấy ngay sau 7 ngày
tới thuốc thì mối đà có mặt ở dới đất quanh gốc cây tuy tỷ lệ thấp hơn so với đối
chứng[1]. Vơi kết quả này cho thấy, nếu sử dụng hóa chất thì phải tuân thủ nồng độ
và liều lợng, Phơng pháp dùng thuốc nớc sẽ có u điểm nhất vì thuốc có thể pha
vào nớc tới sau khi trồng, dễ dàng phân bố thuốc đều trong đất.
3.1.4. Nghiên cứu biện pháp diệt mối bằng bả
Thức ăn của các loài mối gây hại cây
Theo kết quả đà công bố, thành phần loài mối hại cây ca cao, cây cà phê, cao
su ở Tây Nguyên chủ yếu là các loài Microtermes pakistanicus, Odototermes
ceylonicus, Odototermes angustignathus, Odototermes oblongatus và Macrotermes
gilvus []. 5 loài này đều thuộc phân họ Macrotermitinae. Qua khảo sát trên hiện
trờng cho thấy thức ăn phổ biến của các loài này là các sản phẩm thực vật rơi rụng
trong vờn cây, các phần tế bào chết trên thân cây và các phần tế bào sống của thân
cây. Trong các sản phẩm mô chết của thực vật, điều dễ nhận thấy là mối a thích
khai thác các loại cành cây, lá cây đà ải, chúng thờng khai thác phần đà ải bên

ngoài của các cành cây, khai thác lá cây ải và để lại các phần gỗ cứng và lá mới
rụng. Trong tổ, mối luôn xây dựng vờn nấm bên trên để phân huỷ một phần rồi ăn
phần vờn nấm đà chín ở phía dới tức là phần thức ăn đà đợc phân huỷ một phần
do nấm. Nh vậy loài này thích loại thức ăn từ thực vật đà bị phân hủy một phần. Do
đó, chúng tôi lựa chọn thức ăn dùng để chế tạo bả diệt Macrotermitinae là bột của
các loại gỗ mục nh bạch đàn, trám trắng (phần gỗ có thể bóp vụn đợc).
Chế tạo bả
Bả diệt Macrotermitinae BDM 08 đợc chế tạo nh bả BDM 04 bằng cách
trộn 3% hoạt chất BDM 04 víi 50% chÊt nỊn, råi bỉ sung bét gỗ mục với tỷ lệ 45%.
Sau đó cán mỏng, cắt thành các thanh nhỏ, sấy khô, đóng gói vào 2 lớp túi ni lông
để bảo quản trong tủ lạnh 50C (xem h×nh 2).

6


Hình 2. Bả diệt mối BDM08
trong túi bảo quản và các
thanh rời

Phân bố của mối
Trên bề mặt của vờn cây, hÃn hữu mới thấy sự xuất hiện của các tổ mối nổi,
kể cả tổ mối của loài thờng làm tổ nỉi lµ Macrotermes gilvus vµ Macotermes
annandalei, nh−ng cã rÊt nhiỊu dấu hiệu hoạt động của chúng trên thân cây, trên
thảm bỉi cđa v−ên c©y. Nh− vËy, mèi trong v−ên c©y chủ yếu ở dạng tổ chìm. Qua
quan sát các hố đào để trồng cây chúng tôi thấy rất nhiều hố có gặp các vờn nấm
của các loài Microtermes pakistanicus, Odototermes angustignthus, hÃn hữu gặp
khoang tổ của loài Macrotermes gilvus. Khoang tổ nông nhất mà chúng tôi đà gặp ở
chiều sâu 5cm. Điều đó chứng tỏ trong vờn trồng cây mối thờng c trú dới lòng
đất. Tại các vờn cà phê kinh doanh, quanh gốc cà phê, trong các hố để giữ nớc
cho thấy bên dới không có khoang tổ mối, các khoang tổ chỉ có ở dải đất giữa các

cây cà phê. Dựa trên kết quả này, chúng tôi chỉ đặt các trạm nhử mối ở dải đất nổi
nằm giữa các cây cà phê.
Khả năng nhử mối để đánh bả
Từ trớc tới nay, việc nhử mối để tiến hành phun thuốc lây nhiễm hoặc đánh
bả thờng chỉ thực hiện thành công đối với các loài mối gỗ ẩm (Coptotermes). Tuy
nhiên, để có thể tiến hành xử lý các loài mối Macrotermitinae bằng bả chúng tôi đÃ
tiến hành thử các biện pháp nhử mối.
Sử dụng các sản phẩm là thân cây điền thanh, cành cây điền thanh, thân cây
muồng đen, thân cây muồng vàng, cành cây cao su (các loại sản phẩm phổ biến
trong khu vực trồng cà phê và ca cao, cao su), tất cả đợc cắt thành các đoạn dài
30cm. Bố trí thí nghiệm nh sau:
Giữa các hàng cây, tại điểm thẳng với 2 cây ở 2 hàng đặt các mồi nhử mối,
mồi nhử gồm 6 loại thức ăn xếp xen kẽ nhau (hình 3), gồm:
Loại 1 là đoạn ®iỊn thanh cã ®−êng kÝnh 3 ®Õn 4cm c¾m ®øng ứng sâu 10cm,
Loại 2 là 1 đoạn điền thanh có đờng kính 3 đến 4cm đặt nằm,
Loại 3 là bó cành điền thanh đặt nằm có đờng kính 8cm,
Loại 4 là bó cành muồng đen đặt nằm có đờng kính 8cm,
Loại 5 là bó muồng vàng đặt nằm có đờng kính 8cm,
Loại 6 là bó cành cây cao su đặt n»m cã ®−êng kÝnh 8cm.

7


Vết mối đắp
Hình 3. Bó cành điền
thanh đợc sử dụng làm
mồi nhử đang bị mối tấn
công

Mỗi loại gồm 20 đơn vị. Sau 3 ngày đến quan sát mức độ mối xâm nhập của

mối vào các mồi nhử. Kết quả thể hiện trên bảng 1. Cũng trong thí nghiệm này,
chúng tôi đà thử nhấc các mồi nhử lên để kiểm tra mức độ ổn định của mối ở nguồn
thức ăn nh khi đánh bả (đa bả vào nơi mối đang khai thác thức ăn). Sau 30 phút
quay lại kiểm tra cho thấy, tỷ lệ mối còn lại ở nguồn thức ăn cắm đứng là cao nhất là
52% (bảng 1).
Bảng 3.3. Tỷ lệ mối xâm nhập và mức độ ổn định của mối ở các nguồn thức
ăn khác nhau
Loại thức ăn

Loại 1

Loại 2

Loại 3

Loại 4

Loại 5

Loại 6

Tỷ lệ có mối đến
ăn (%)

55

50

59


55

60

60

Tỷ lệ còn mối
(%)

52

8

8

10

14

15

Dựa trên kết quả trên, chúng tôi sử dụng gỗ cây cao su là loại sản phẩm phụ
sẵn có trong khu vực nghiên cứu và ở Tây Nguyên. Để không làm xáo trộn khi đánh
bả, phơng án đặt bả đợc lựa chọn là phơng án chôn mồi nhử thẳng đứng. Do mối
có các đờng đi ăn ở độ sâu 0,2 đến 20cm nên chúng tôi lựa chọn cách chôn mồi
nhử từ 10-15cm.
Hiệu quả diệt mối của biện pháp bả
Để thử hiệu quả diệt mối của bả diệt mối chúng tôi chọn các ô thí nghiệm
rộng 2.000m2 (3 ô TN, 3 ĐC).
Để thử hiệu quả diệt mối của bả diệt mối chúng tôi chọn các ô thí nghiệm

rộng 2000m2. Xung quanh lô cây trồng đợc đào rÃnh sâu 50cm sau đó dùng ni
lông dạng ống dựng thành tờng ngăn cao hơn mặt đất 5cm. Bên trong ô đợc đánh
bả. Các mồi nhử bằng bó chặt 3 mẩu gỗ cao su có chiều dài 15cm-20cm, bó gỗ đợc
chôn thẳng đứng sâu từ 10 đến 15cm ở giữa các hàng cây. Sau khoảng 3 ngày đến
kiểm tra. Tại các mồi nhử mà mối đà ăn lên phía trên mẩu gỗ cao su thì đa bả vào
nơi mối đang ăn từ 1 đến 3 thanh bả (mỗi thanh nặng khoảng 1g) vào phần khe rỗng
do mối tạo ra giữ đất và các thanh gỗ. Kết quả cho thấy mối có ăn bả, nhiều điểm
mối ăn gần hết hoặc hết bả và nhiều điểm thấy hết mối. Còn những nơi không đánh
bả thì mối vẫn còn và ăn gỗ mạnh hơn. Việc đánh bả đợc tiến hành nhiều đợt sau
các khoảng thời gian 1 tuần. Các loài mối đến ăn gỗ ở mồi nhử và bả là
Microtermes pakistanicus, Odontotermes sp. Macrotermes gilvus. Tuy nhiªn, qua
8


thử nghiệm cho thấy có nhiều điểm mối khai thác rất ít, mối thờng chỉ ăn trên diện
tích nhỏ và bả nhanh chóng bị mốc sau 1 đến 2 ngày, lợng bả do mối khai thác
trung bình từ 0,3 thanh/ mồi nhử. Nguyên nhân mối khai thác ít bả có lẽ là do khi
đa bả vào trong đất, bả bị đất tiếp xúc làm cản trở mối tiếp xúc và khai thác bả.
Dựa trên đặc điểm mối cần đắp kín để bảo vệ khu vực khai thác thức ăn,
không gian khai thác bả đợc tạo ra bằng cách bó chặt 2 mẩu gỗ cao su với 1 ống tre
nhỏ có đờng kính lỗ rỗng bên trong từ 1cm-1,5cm. Khi mối đắp kín miệng ống tre
thì tiến hành cho 3 thanh bả (hình 5). Kết quả cho thấy mối thờng ăn hết từ 1,5-3
thanh bả trong 1 ống tre, lớn hơn nhiều lần so với phơng án sử dụng mồi nhử không
có ống tre. Sau 1 tuần cho bả, kiểm tra tình hình mối hoạt động trong ống tre, nếu
mối ăn hết bả hoặc còn bả và mối vẫn hoạt động thì gắp bỏ bả cũ bổ xung thêm 2
đến 3 thanh bả. Sau 7 tháng xử lý, thống kê cho biết không thấy hiện tợng cây chết
do mối ở lô thí nghiệm, còn tỷ lệ chết ở lô đối chứng là 5%. Kết quả cho thấy
phơng án đặt mồi nhử mối gồm gỗ 2 mẩu gỗ cao su và 1 ống tre có u hiệu quả
hơn phơng án dùng mồi nhử là bó 3 mẩu gỗ cao su.
Gỗ cao

su

Nơi
cho bả

Hình 5. Mồi nhử có ống
tre đà đợc mối vít kín
miệng

Bảng 3.4. Hiệu quả diệt mối của biện pháp bả
TT

Lô thử nghiệm

Tỉ lệ chết TB của cây (%)

1

Lô TN 1

0

2

Lô TN 2

0

3


Lô TN 3

0

4

Lô ĐC

5 0.4

3.2. Kết quả nghiên cứu xử lý mối hại đập
3.2.1. Xử lý mối Macrotermes annadalei bằng bả độc
3.2.1.1. Thử nghiệm khả năng diệt mối Macrotermes annandalei của bả độc
Thử khả năng mối khai thác bả ®éc
Chän 3 tỉ mèi cã kÝch th−íc ®−êng kÝnh tỉ mối từ 0,7m đến 1,0m để thí
nghiệm. Trên mỗi tổ, đục 1 lỗ vào khoang tổ, sau đó bỏ vào đáy lỗ 5 thanh bả (5g)
rồi lấy đất bịt lại. Sau các khoảng 2h, 4h, 6h đào kiểm ttra xem møc ®é mèi khai
9


thác bả. Kết quả cho thấy sau 2 giờ mối đà đang khai thác bả, sau 6 giờ mối đà ăn
hết 0,5g bả. Điều đó chứng tỏ bả độc đợc mối khai thác rất mạnh.
Thử khả năng diệt mối của bả độc
Chọn 5 tổ mối có kích thớc đờng kính tỉ mèi tõ 0,7m ®Õn 1,0m ®Ĩ thÝ
nghiƯm. Dïng thn sắt có đờng kính 24mm, tạo 4 lỗ xuyên qua thành tổ vào
khoang chính, sau đó cho mỗi lỗ 10g bả rồi lấy đất bịt lại. Sau 6 ngày và các khoảng
2 ngày tiếp theo đào kiểm tra xem mối trong tổ có bị tiêu diệt không.
Kết quả cho thấy, 6 ngày đầu đàn mối vẫn khỏe mạnh, ngày thứ 8 mối có yếu
đi, ngày thứ 12 thì cả 2 tổ cuối cùng đều bị tiêu diệt. Điều đó chứng tỏ bả BDM 08
có thể diệt chết đàn mối Macrotermes annandalei sau 10-12 ngày cho bả.

Xác định liều lợng bả sử dụng phù hợp cho các tổ có kích thớc từ 0,7m đến 1,0m
đờng kính
Lựa chọn ngẫu nhiên 18 tổ mèi cã kÝch th−íc ®−êng kÝnh tõ 0,7m ®Õn 1,0m.
XÕp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 3 tổ. Dùng thuốn sắt có đờng kính 24mm, tạo 4 lỗ
xuyên qua thành tổ vào khoang chính, sau đó cho đều bả vào 4 lỗ rồi lấy đất bịt lại.
Liều lợng bả cho vào các tổ là10g,15g 20g, 30g, 40g, 50g. Sau 15 ngày cho bả, tổ
mối đợc đào để kiểm tra mức độ sống sót của tổ mối. Kết quả thể hiện trên bảng 1.
Kết quả bảng 1 cho thấy, ở các liều lợng nhỏ hơn 20g bả/ tổ đối với các tổ
cỡ 0,7m-1,0m đờng kính cha đạt hiệu quả diệt mối 100% sau 15 ngày. Liều lợng
bả 30g/tổ với cỡ tổ 0,7m-1,0m đờng kính đạt hiệu quả diệt mối 100%.
Xác định liều lợng bả sử dụng cho các kích thớc tổ khác nhau
Chúng tôi lựa chọn 5 cỡ đờng kính tổ mèi (D): D1 ≤ 0,3m, 0,7m > D2 >
0,3m; 1,0m ≥ D3 > 0,7m; 1,5m ≥ D4 >1,0m; D 5 > 1,5m để đa vào làm thí
nghiệm. Từ liều lợng bả đà xác định cho cỡ tổ có đờng kính 0,7m- 1,0m, các liều
lợng đà đợc tăng giảm theo đờng kính tổ. Sau khi cho bả 15 ngày, tổ mối đÃ
đợc đào kiểm tra. Kết quả đợc trình bày trên b¶ng 2.
B¶ng 3.5. HiƯu lùc diƯt mèi cđa b¶ BDM08 ®èi víi c¸c tỉ Macrotermes
annandalei cã ®−êng kÝnh tỉ tõ 0,7m đến 1m
TT

Lợng bả (g)

Số tổ TN

Tình trạng tổ mối

1

10


3

3 tổ vẫn sống, còn ít cá thể mối

2

15

3

3 tổ vẫn sống, mối yếu

3

20

3

1 tổ chết, 2 tổ hoạt động yếu

4

30

3

3 tæ chÕt, trong tæ cã nÊm khuÈn than mäc

5


40

3

3 tæ chÕt, trong tæ cã nÊm khuÈn than mäc

6

50

3

3 tæ chÕt, trong tỉ cã nÊm khn than mäc

B¶ng 3.6. HiƯu lùc diệt mối của bả BDM08 với các cỡ tổ khác nhau
TT
1

Cỡ đờng
kính tổ (m)

Số tổ thử
nghiệm

Lợng bả
(g)

Tình trạng tổ mối

D ≤ 0,3


3

10

3 tæ chÕt

10


2

0,3< D < 0,7

3

15

3 tæ chÕt

3

0,7≤ D < 1,0

3

30

3 tæ chÕt


4

1,0≤ D <1,5

2

40

2 tỉ chÕt

5

D ≤1,5

1

50

1 tỉ chÕt

3.2.1.1. Thư nghiƯm khả năng sử dụng bả độc diệt các loài Macrotermitinae làm
tổ nổi khác
Dựa trên kết quả nghiên cứu trên, bả BDM08 cũng đà đợc thử đối với tổ của
các loài Macrotermes gilvus, Odontotermes maesodensis với liều lợng tơng tự đối
với Macrotermes annandalei. Thử nghiệm đợc tiến hành với 15 tổ mối. Kết quả
cho thấy, sau 15 ngày, 15 tổ mối này cũng bị tiêu diệt hoàn toàn.
3.2.5. Biện pháp diệt mèi Macrotermes annandalei b»ng Metavina 80LS
Lùa chän c¸c tỉ Macrotermes annandalei cã ®−êng kÝnh tỉ tõ 0,7m ®Õn 1m.
Sau ®ã phun n−íc cã pha 3% Metavina 80LS víi c¸c liỊu l−ỵng 25 lÝt/tỉ ; 50 lÝt/tỉ ;
75 lÝt/tỉ; 100 lÝt/tỉ với 2 dạng vòi phun thẳng và vòi phun nhiều hớng. Sau ngày

kiểm tra. Kết quả thể hiện ở bảng 4.
Bảng 3.7. Hiệu quả diệt mối M. annandalei bằng dịch chứa 3% chế phẩm
Metavina 80LS với các vòi phun khác nhau
T
T

Loại vòi sử
dụng

1

Vòi phun
thẳng

2

Vòi phun
nhiều
hớng

Liều lợng
sử dụng
(lít/tổ)

5 ngày

10 ngày

15 ngày


100

Sống

Sống

Sống

25

Sống

Sống

Sống

50

Sống

Sống

Sống

75

Sống

Sống


Chết

100

Sống

Sống

Chết

Mức độ hoạt động của tổ mối

3.3. Thảo luận
Biện pháp dùng hoá chất hoặc vi nấm trộn vào đất trồng cây thực chất là để
tạo hàng rào ngăn mối. Giải pháp này thờng đợc dùng trong việc phòng mối cho
công trình xây dựng. Hiệu quả của biện pháp này tuỳ thuộc vào độ bền của loại
thuốc, liều lợng sử dụng và ®iỊu kiƯn cđa m«i tr−êng. Trong thÝ nghiƯm 3 cã sử
dụng sản phẩm Metavina 90DP là dạng bào tử trần của nấm Metarhizium. Sản phẩm
này đợc trộn với cát vàng và cát đen để phòng mối trong công trình xây dựng rất
hiệu quả và có kéo dài hiệu lực ngăn mối trên 6 tháng [2], thậm chí 17 tháng (tài
liệu cha công bố). Tuy nhiên, trong thí nghiệm này Metavina 90DP đợc trộn lẫn
với đất bazan nên có thể đây là nguyên nhân gây suy giảm hiệu lực phòng mối của
chế phẩm này. Trong điều kiện phơi nắng trực tiếp, không có mái che nên các bào tử
ở lớp bề mặt bị tia tử ngoại làm bất hoạt. Thực tế hiệu lực ngăn mối là không đáng
kể nên mối vẫn xâm nhập vào cây và gây chết cây với tỷ lệ nh ô đối chứng, không
nên sử dụng chế chế phẩm này để phòng mối cho cây trồng.

11



Trong thÝ nghiƯm 1 vµ 2 cã sư dơng 2 dạng hoá chất chuyên dùng để phòng
trừ mối, có độ bền lâu. Hơn nữa nồng độ và liều lợng sử dụng theo đúng hớng dẫn
của nhà sản xuất là 5 lít/m2 nên đạt hiệu quả cao. Hiệu quả ngăn mối trong thời hạn
12 tháng đảm bảo cho cây vợt qua những ảnh hởng của mối trong giai đoạn kiiến
thiết ban đầu. Với biện pháp này chỉ ngăn mối xâm nhập vào cây mà không diệt
đợc các tổ mối ở xung quanh cây. Tuy nhiên, với mật độ cây cà phê vối cỡ 1000
cây/ha thì phải sử dụng tới.
Hiệu quả ngăn mối của biện pháp dùng các loại thuốc bột (Basudin) trộn vào
gốc cây và cứ 2 tháng lại phun các loại thuốc trừ sâu thông thờng vào gốc và thân
cây thể hiện kém hiệu quả. Điều này sảy ra có thể là do lợng thuốc quá ít hoặc
đợc trộn không đều hay hiệu quả phòng mối của thuốc không kéo dài trong điều
kiện phơi ma phơi nắng.
Điều dễ hiểu là nếu trên một diện rộng mà mật độ mối còn không đáng kể thì
cây sẽ không bị mối tấn công nữa. Với đặc điểm là các loài mối hại cây thờng làm
tổ chìm thì việc tiến hành tìm tổ và diệt mối tại tổ nh trên môi trờng đê, đập là
không khả thi vì kinh phí thăm dò rất lớn. Việc tiến hành diệt mối bằng biện pháp
gián tiếp là khả thi hơn. Với những dẫn liệu về loại thức ¨n cã thĨ như mèi, vÞ trÝ tỉ
mèi n»m ë dải đất giữa các cây trồng, kiểu cắm đứng mồi nhử mang lại về sự ổn
định cho mối khai thác thức ăn là những cơ sở tốtđể tiến hành biện pháp diệt mối
bằng bả độc. Hiện nay, ở Việt Nam biện pháp xử lý diệt mối trên diện rộng bằng bả
mới đợc thử nghiệm. Mặc dù có kết quả ban đầu là mối có ăn bả và chết nhng
biện pháp này rất tốn công và vật t, mỗi ha cây trồng phải tốn 4 công chế tạo mồi
nhử, 4 công đặt mồi nhử, 6 công đánh bả, chi phí vật t chế tạo mồi nhử khoảng
700.000đ/1000 mồi nhử, bả độc ớc tính khoảng 10.000.000đ. Tổng chi phí cho
1000 cây khoảng:
16 công x 70.000đ/công + 10.000.000đ = 11.200.000đ
So với giải pháp sử dụng thuốc Termidor, lợng hoạt chất sử dụng nh nhau
(khoảng 2,5kg), chi phí khi sử dụng Termidor thấp hơn rất nhiều chỉ là:
2,5 lít x 800.000đ/lít + 500.000đ/ 1700lít nớc + 10 công tới thuốc x
70.000đ = 3.200.000đ

Sau khi cho bả vào tổ mối, mối có ăn bả, mối ¨n hÕt 0,5g b¶ sau 6 giê chóng
tá mèi −a thích khai thác bả này. Điều này chứng tỏ thức ăn, chất nền, hoạt chất
BDM 04 là các thành phần của bả phù hợp để chế tạo bả đối với loài Macrotermes
annandalei.
Đối với loại thức ăn bình thờng, sau khi khai thác mối thợ sẽ nghiền và xây
dựng lên vờn nấm, sau 30 ngày rồi mới ăn. Nếu sau khi khai thác bả độc mà mối
Macrotermes annandalei cũng dùng để xây dựng vờn nấm thì đàn mối chỉ bị tiêu
diệt sau ít nhất là 30 ngày. Theo kết quả ở bảng 1, bảng 2, thời gian diệt chết đàn
mối Macrotermes annandalei của bả BDM 08 (12 ngày) cũng tơng đơng với thời
gian diệt chết đàn mối Coptotermes formosanus (tài liệu cha công bố) của bả với
cùng loại hoạt chất BDM 04 và nhỏ hơn rất nhiều so với thời gian chế biến thức tại
vờn nấm, cho phép tác giả nghĩ rằng loài Macrotermes annandalei đà ăn trực tiếp
bả mà không qua chế biến ở vờn nấm. Điều này mở ra triển vọng có thể ứng dụng
bả này để diệt các loài mối cấy nấm khác.
Liều lợng bả ở bảng 2 đợc áp dụng dựa trên sự suy luận nên thực sự cha
chính xác. Sự chính xác chỉ có đợc khi tiến hành thử các liều lợng khác nhau trên

12


mét cì kÝch th−íc tỉ mèi, nh−ng do ®iỊu kiƯn hiện trờng không có đủ số lợng tổ
mối ở các cỡ kích thớc để làm thí nghiệm.
Liều lợng bả ở bảng 2 phù hợp với yêu cầu diệt chết đàn mối trong vòng 15
ngày. Do đặc tính tác dụng chậm của hoạt chất nên đàn mối sau khi bị nhiễm độc sẽ
chết dần, thực tế khi sử dụng bả BDM 04 đới với loài Coptotermes formosanus có tổ
bị diệt sau 40 ngày. Do đó, nếu kéo dài thời gian diệt mối thì có thể lợng bả cần ít
hơn liều lợng cần dùng ở bảng 3.2.
Dùng vòi phun tia đi theo nhiều hớng
4. Đề xuất biện giải pháp xử lý mối hại cây và đập ở Tây
Nguyên

Dựa trên các yêu cầu xử lý mối đối với từng đối tợng kinh tế, đối với cây
trồng trồng chỉ cần ngăn không cho mối tấn công cây trồng trong giai đoạn kiến
thiết cơ bản. Đối với nền đập cần phải diệt nhanh đàn mối để tiến hành công đoạn
phụt vữa lấp bịt. Đối với tổ mối ở môi trờng xung quanh chỉ cần diệt chết đàn mối,
không cần phụt vữa lấp bịt nên việc tiến hành khoan tạo 4 lỗ vào 1 tổ mối không ảnh
hởng đến chất lợng phụt vữa. Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật, dựa trên các công đoạn
trồng cây và xử lý mối hại đập, chúng tôi đa ra giải pháp xử lý mối cho từng đối
tơng nh sau:
4.1. Giải pháp xử lý mối cho cây trồng
- Dùng thuốc Termidor tới vào bầu trớc khi đem trồng với nồng độ 0,15%,
liều lợng 0,04l/bầu.
- Sau khi trồng tới Termidor với nồng độ 0,15%, liều lợng 1,7lít/cây, diện
tích tới là hình tròn bao xung quanh gốc cây rộng 30-35cm. Lợng thuốc1,7 lít nên
đợc tới là 2-3 lần.
4.2. Giải pháp sử lý mối hại đập
4.2.1. Đối với các loài làm tổ chìm của Macrotermitinae và tổ nổi của
Odontotermes
- Dùng vòi phun có tia đi thẳng phun dịch pha chế phẩm Metavina 80LS có
nồng độ 3% - 5%, liều lợng từ 70 đến 100lít/ tổ vào tổ mối. áp xuất phụt nhỏ hơn
0,5at.
4.2.2. Đối với các dạng tổ nổi thuộc Macrotermes ở nền ®Ëp
- Dïng vßi phun cã tia ®i theo nhiỊu h−íng phun dịch pha chế phẩm
Metavina 80LS có nồng độ 3% - 5%, liều lợng từ đến lít/ tổ vào tổ mối. áp
xuất phụt 1 át.
4.2.3. Đối với các dạng tổ nổi thuộc Macrotermes ở môi trờng xung quanh
- Khoan tạo 4 lỗ vào khoang tổ mối,
- Chia bả BDM08 thành 4 phần rồi đa vào khoang tổ mối theo liều lợng
hớng dẫn ở bảng 3.8.

13



Bảng 3.8. Liều lợng bả cần dùng cho từng cở tổ mối nổi
TT

Cỡ đờng
kính tổ (m)

Số tổ thử
nghiệm

Lợng bả
(g)

Tình trạng tæ mèi

1

D <= 0,3

3

10

3 tæ chÕt

2

0,3

3

15

3 tæ chÕt

3

0,7<= D< 1,0

3

30

3 tæ chÕt

4

1,0<= D <1,5

2

40

2 tæ chÕt

5

D >=1,5


1

50

1 tæ chÕt

5. Kết luận
ĐÃ đa ra đợc giải pháp ngăn mối bảo vệ cây trồng bằng thuốc Termidor.
Giải pháp xử lý mối cho đập đà đợc cải tiến đối với tổ nổi thuộc giống
Macrotermes bằng các thay thế vòi phun có tia đi thảng bằng vòi phun có tia đi theo
nhiều hớng vừa nâng cao hiệu lực diệt mối vừa giảm đợc lợng chế phẩm
Metavina 80LS cần dùng.
Giải pháp diệt các tổ mối Macrotermitinae đà đợc đề xuất mới bằng cách sử
dụng bả BDM08 và không cần dùng đến nớc.

14


Tài liệu tham khảo
1. Võ Chấp, (2005). Nghiên cứu một số đặc điểm về mối hại ca cao thời kỳ kiến
thiết cơ bản và biện pháp phòng trừ. Tài liệu nội bộ của Viện Khoa học kỹ
thuật nông lâm Tây Nguyên. 1-14.
2. Lê Ngọc Hoan, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Thị Hải ( 2007). Khả năng ngăn mối
của chế phẩm Metavina 90DP. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn, tập 10+11; 91-94.
3. Nguyễn Đức Khảm và nnk, 2003. Động vật chí Việt Nam - Mối (Bộ Cánh đều).
Nhà xuất bản Nông nghiêp. Tập 15; 123-126.
4. Nguyễn Văn Quảng và nnk. (2007). Dẫn liệu về sự gây hại của mối (Isoptera)
đối với cây cao su, cà phê và ca cao ở Tây Nguyên. Tạp chí Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn, tập 10+11;132-135.

5. Nguyễn Văn Quảng, (2003). Nghiên cứu đặc điểm sinh häc, sinh th¸i häc cđa
mèi Macrotermes Holmgrren (Termitidae, Isoptera)ë miền Bắc Việt Nam
nhằm nâng cao hiệu quả phòng chúng chúng. Luận án Tiến sỹ Sinh học,
trờng Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội.
6. Nguyễn Tân Vơng, Vi Quốc Hng (2005). Bớc đầu nghiên cứu chế tạo bả ở
Việt Nam. Báo cáo khoa học - Hội thảo quốc gia lần thứ nhất về Sinh thái
và Tài nguyên sinh vật, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện khoa học
và Công nghệ Việt Nam, 905-907.
7. Nguyễn Tân Vơng và nnk, (2007). Thành phần loài mối (Isoptera) trong sinh
cảnh cây cao su, cà phê, ca cao ở các tỉnh Tây Nguyên. Tạp chí Nông
nghiệp & Phát triển nông thôn, tập 10+11;151-156.
8. Nguyễn Tân Vơng (1997). Giống Macrotermes (Termitidae, Isoptera) ở Miền
Nam Việt Nam và biện pháp phòng trừ. Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh
học, Đại học S phạm Hà nội.
9. Nguyễn Tân Vơng và nnk. (2007). Thành phần loài mối (Isoptera) trong sinh
cảnh cây cao su, cà phê, ca cao ở các tỉnh Tây Nguyên . Tạp chí Nông
nghiệp & phát triển nông thôn, 151-153.
10. Harris, V. (1971). Termites - Their recognition and control. Longman, 1971: 7899.
11. Sen - Sarma, P. K. (1974). Ecology and biogeography of the termites of India,
pp. 421 - 472.
12. Sands,W.A. (1969). “The association of termites and fungi”. Biology of termite.
Academic Press New York and London. Vol. 1; 495-567.
13. Wood, T. G., Bednarzik, M., Aden, H. (1987). Damage to crops by Microtermes
najdensis (Isoptera, Macrotermitinae) in irrgated semi-desert areas of the
Red Sea coast. Tropical Development and Research institute, College House,
Wrights Lane, London WB 5sj, U.K; 142: 150.

15




×