Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SƠN GỐC NƯỚC TRÊN Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 124 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
----o0o----

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SƠN GỐC NƯỚC TRÊN Ơ TƠ
SVTH:

NGUYỄN HỒNG BẢO

MSSV:

17145088

SVTH:

NGUYỄN THỊ THANH THÚY

MSSV:

17145232

Khóa:

2017

Ngành:

CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ


GVHD:

ThS. THÁI HUY PHÁT

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
----o0o----

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SƠN GỐC NƯỚC TRÊN Ơ TƠ
SVTH:

NGUYỄN HỒNG BẢO

MSSV:

17145088

SVTH:

NGUYỄN THỊ THANH THÚY

MSSV:

17145232


Khóa:

2017

Ngành:

CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ

GVHD:

ThS. THÁI HUY PHÁT

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 03 năm 2021
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên SV1: Nguyễn Hồng Bảo

MSSV: 17145088

Email:
Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật ô tô

Lớp: 17145CL4B


Họ và tên SV2: Nguyễn Thị Thanh Thúy

MSSV: 17145232

Email:
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Lớp: 17145CL3A

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Thái Huy Phát
Ngày nhận đề tài: 15/03/2021

Ngày nộp đề tài: 25/08/2021

1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SƠN GỐC NƯỚC TRÊN Ô TÔ
2. Nội dung thực hiện đề tài:
CHƯƠNG 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
CHƯƠNG 2: Cơ sở lý thuyết.
CHƯƠNG 3: Lý thuyết về Sơn trên ơ tơ.
CHƯƠNG 4: Quy trình kỹ thuật sử dụng sơn gốc nước trên ô tô.
CHƯƠNG 5: Kết luận và hướng phát triển.
3. Sản phẩm:
• Một cuốn thuyết minh đề tài.
TRƯỞNG NGÀNH
(Ký & ghi rõ họ tên)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký & ghi rõ họ tên)



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên SV1: Nguyễn Hoàng Bảo

MSSV: 17145088

Email:
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Lớp: 17145CL4B

Họ và tên SV2: Nguyễn Thị Thanh Thúy

MSSV: 17145232

Email:
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Lớp: 17145CL3A

4. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng sơn gốc nước trên ô tô
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: ThS. Thái Huy Phát
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
............................................................................................................................................

2. Ưu điểm:
............................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
............................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
............................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
............................................................................................................................................
6. Điểm: …………..……(Bằng chữ: …………………………………………………...)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2021
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên SV1: Nguyễn Hoàng Bảo

MSSV: 17145088

Email:
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Lớp: 17145CL4B

Họ và tên SV2: Nguyễn Thị Thanh Thúy


MSSV: 17145232

Email:
Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Lớp: 17145CL3A

5. Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng sơn gốc nước trên Ơ tơ
Họ và tên Giáo viên phản biện: TS. Dương Tuấn Tùng
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
............................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
............................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
............................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
............................................................................................................................................
6. Điểm: ……………… (Bằng chữ: …………………………………………………...)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2021
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên


LỜI CẢM ƠN
Sau gần 5 tháng thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng sơn gốc

nước trên ô tơ” đã phần nào được hồn thành. Ngồi sự cố gắng, nỗ lực hết mình của
nhóm và cũng đã nhận được rất nhiều những sự giúp đỡ, góp ý, quan tâm và khích lệ
đến từ gia đình, nhà trường, các thầy cơ và bạn bè trong q trình nghiên cứu.
Chúng em xin cảm ơn chân thành tất cả các thầy cô trường Đại học Sư Phạm
Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng
em trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Thái
Huy Phát nói riêng, thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và luôn động viên tinh thần
cho chúng em trong suốt quá trình làm đề tài.
Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế cịn
nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn đề tài khó có thể
tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét
và góp ý để đề tài của nhóm chúng em được hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

i


TĨM TẮT
Qua các phân tích và đánh giá cho thấy được tình hình về ngành cơng nghiệp Ơ
tơ ở nước ta cịn nhiều khó khăn và thách thức lớn để góp phần cho kỹ sư chuẩn hóa
và sánh kịp cùng các nước khác trên thế giới, đặc biệt là vấn đề an toàn sức khỏe của
con người khi sử dụng sơn gốc dầu trên Ơ tơ. Nên mục tiêu đề tài là tìm hiểu, làm
quen, nâng cấp, đánh giá và ứng dụng khoa học công nghệ cao vào trong việc kiểm
tra, kiểm định, sửa chữa. Nhằm phân tích thế mạnh vượt trội của sơn gốc nước so với
gốc dầu để trái đất có một mơi trường xanh sạch đẹp hơn. Quan trọng hơn hết là an
toàn của con người và thiên nhiên.
Nội dung nghiên cứu bao gồm lịch sử phát triển, ưu điểm, nhược điểm, tính
vượt trội của sơn gốc nước so với sơn gốc dầu, thành phần hóa học, tính chất vật lý
của sơn Standoblue Basecoat. Sau đó nghiên cứu về ứng dụng sơn gốc nước
Standoblue Basecoat trên Ô tơ. Cụ thể là phân tích nhóm màu gốc, phương pháp pha

chỉnh màu, quy trình kỹ thuật sơn lên Ơ tô.
Với thời gian nghiên cứu gần 5 tháng nghiên cứu và thực hiện nhóm chúng tơi
đã hồn thành được mục tiêu đề ra. Nội dung được thể hiện rõ qua 5 chương gồm:
CHƯƠNG 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
CHƯƠNG 2: Cơ sở lý thuyết.
CHƯƠNG 3: Lý thuyết về Sơn trên ơ tơ.
CHƯƠNG 4: Quy trình kỹ thuật sử dụng sơn gốc nước trên ô tô.
CHƯƠNG 5: Kết luận và hướng phát triển.

ii


ABSTRACT
Through analysis and evaluation, it is shown that the situation of the
automobile industry in our country still has many difficulties and great challenges to
contribute to engineers standardizing and catching up with other countries in the
world, especially. It is a health and safety issue for people when using oil-based paint
on Cars. So the goal of the topic is to learn, get acquainted, upgrade, evaluate and
apply high technology in inspection, inspection and repair. To analyze the outstanding
strengths of water-based paints compared to oil-based paints so that the earth has a
greener and more beautiful environment. The most important thing is the safety of
people and nature.
Research content includes development history, advantages, disadvantages,
superiority of water-based paint over oil-based paint, chemical composition, physical
properties of Standoblue Basecoat paint. Then research on the application of waterbased paint Standoblue Basecoat on Cars. Specifically, the analysis of the original
color group, the method of color correction, the technical process of painting on cars.
With nearly 5 months of research and implementation, our team has
accomplished the set goals. The content is presented through 5 chapters including:
Chapter 1: Overview.
Chapter 2: Theoretical Basis.

Chapter 3: Theory of Paint on cars.
Chapter 4: Technical process of using water-based paint on cars.
Chapter 5: Conclusion and development direction.

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i
TÓM TẮT ....................................................................................................................... ii
ABSTRACT ................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ................................................................... x
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................. xv
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................................... 1
1.1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1

1.2.

Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 1

1.3.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 2

1.4.


Giới hạn đề tài .................................................................................................... 2

Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................................... 3
2.1.

Khái niệm và lịch sử hình thành Sơn gốc nước.................................................. 3

2.1.1.

Khái niệm về Sơn gốc nước ......................................................................... 3

2.1.2.

Lịch sử hình thành sơn gốc nước. ................................................................ 3

2.2.

Sự khác nhau giữa Sơn gốc nước Standoblue Basecoat và Sơn gốc dầu ........... 5

2.2.1.

Ưu điểm của dòng sơn gốc dầu ................................................................... 5

2.2.2.

Nhược điểm của dòng sơn gốc dầu.............................................................. 5

iv



2.2.3.

Sự vượt trội về tính năng của các dịng sơn gốc nước Standoblue Basecoat
6

2.3.

Đặc tính lý, hóa của Sơn gốc nước Standoblue Basecoat .................................. 7

2.3.1.

Quy chuẩn kỹ thuật và quy định pháp luật phải tn thủ ............................ 8

2.3.2.

Hóa tính-Lý tính......................................................................................... 10

2.3.2.1. Các tính chất vật lý ................................................................................. 10
2.3.2.2. Thành phần các chất ............................................................................... 11
2.3.3.

Nhận dạng đặc tính nguy hiểm của hóa chất và biện pháp xử lý có sự cố 11

2.3.3.1. Nhận dạng đặc tính nguy hiểm của hóa chất .......................................... 11
2.3.3.2. Biện pháp sơ cứu về y tế ........................................................................ 13
Chương 3
LÝ THUYẾT VỀ SƠN TRÊN Ô TÔ ........................................................................... 15
3.1.


Phân tích nhóm màu gốc và phương pháp pha chỉnh màu ............................... 15

3.1.1.

Khái niệm về màu sắc ................................................................................ 15

3.1.1.1. Sự hấp thụ và phản xạ ............................................................................ 15
3.1.1.2. Quang phổ và màu sắc............................................................................ 16
3.1.1.3. Bước sóng và màu sắc ............................................................................ 16
3.1.1.4. Nguồn ánh sáng ...................................................................................... 16
3.1.1.5. Hiện tượng Metamerism......................................................................... 18
3.1.2.

Hiểu biết về màu sắc .................................................................................. 19
3.1.2.1. Nhóm màu và ánh màu........................................................... 20
3.1.2.2. Các thuộc tính của màu sắc .................................................... 21
3.1.2.3. Vịng trịn màu ........................................................................ 22

3.2.

Các phương pháp nhìn màu .............................................................................. 23

3.3.

Các hệ thống màu ............................................................................................. 25

v



3.3.1.

Hệ thống màu một lớp ............................................................................... 25

3.3.1.1. Phương pháp nhìn màu một lớp ............................................................. 26
3.3.1.2. Phương pháp nhìn màu hai lớp............................................................... 27
3.3.2.

Hệ thống màu Solid 2K ............................................................................. 27

3.3.3.

Hệ thống màu Metallic/Pearl 1K ............................................................... 27

3.4.

Phát triển công thức màu .................................................................................. 28

3.4.2.

Nguyên nhân của sự khác màu .................................................................. 31

3.4.3.

Quy trình phun màu lên xe ........................................................................ 32

3.4.4.

Cấu tạo các dạng hạt Metallic .................................................................... 33


3.4.5.

Hướng dẫn chỉnh màu hiệu ứng và không hiệu ứng.................................. 36

3.4.6.

Làm việc với màu Pearl ............................................................................. 41
Kỹ thuật sử dụng súng sơn ............................................................................ 47

3.5.
3.5.1.

Khái quát về súng sơn ................................................................................ 47

3.5.2.

Nguyên lý làm việc của súng sơn .............................................................. 47

3.5.3.

Các hệ thống cung cấp sơn ........................................................................ 48

3.5.3.1. Kiểu tự chảy ........................................................................................... 48
3.5.3.2. Kiểu tự hút .............................................................................................. 49
3.5.3.3. Súng sơn áp suất thấp (HPLV) ............................................................... 49
3.6.

Các chi tiết của súng sơn .................................................................................. 50

3.6.1.


Vít điều chỉnh lưu lượng phun ................................................................... 51

3.6.2.

Vít điều chỉnh độ xịe ................................................................................. 53

3.6.3.

Vít điều chỉnh lưu lượng khí ...................................................................... 54

3.6.4.

Các chi tiết khác của súng sơn ................................................................... 55

3.6.4.1. Vòi phun và kim phun ............................................................................ 55
3.6.4.2. Nắp khí ................................................................................................... 56
3.6.4.3. Cị súng phun .......................................................................................... 57

vi


3.7.

Sử dụng súng sơn.............................................................................................. 58

3.7.1.

Các lưu ý khi sử dụng súng sơn ................................................................. 58


3.7.1.1. Khoảng cách phun .................................................................................. 58
3.7.1.2. Góc của súng sơn.................................................................................... 58
3.7.1.3. Tốc độ di chuyển .................................................................................... 60
3.7.1.4. Độ chồng đè............................................................................................ 60
3.7.2.

Cách di chuyển súng sơn khi sử dụng ....................................................... 61

3.7.2.1. Cách cầm súng sơn ................................................................................. 61
3.7.2.2. Vị trí của ống dẫn khí ............................................................................. 62
3.7.2.3. Di chuyển cơ thể ..................................................................................... 62
3.7.2.4. Di chuyển súng sơn ................................................................................ 64
3.7.2.5. Cốc đựng sơn .......................................................................................... 65
3.8.

Vệ sinh súng sơn ............................................................................................... 66

3.8.1.

Mục đích của việc vệ sinh súng sơn .......................................................... 66

3.8.2.

Phương pháp vệ sinh súng sơn .................................................................. 67

3.9.

Các ví dụ về lỗi phun sơn ................................................................................. 68

3.9.1.


Sơn ra ngắt quãng ...................................................................................... 68

3.9.2.

Vệt sơn chéo .............................................................................................. 69

3.9.3.

Vệt sơn hình lưỡi liềm ............................................................................... 69

3.9.4.

Rị rỉ sơn ..................................................................................................... 70

Chương 4
QUY TRÌNH KỸ THUẬT SỬ DỤNG SƠN GỐC NƯỚC TRÊN Ô TÔ .................... 71
4.1.

Các thiết bị cần thiết. ........................................................................................ 71

4.2.

Phương pháp phun sơn nguyên chiếc. .............................................................. 71

4.3.

Quy trình phun sơn màu Solid .......................................................................... 72

vii



4.4.

Quy trình phun màu Metallic ........................................................................... 73

4.5.

Chuẩn bị sản phẩm, phun tiêu chuẩn màu hai giai đoạn. ................................. 76

4.6.

Hướng dẫn phun dặm vá làm đồng màu Standoblue cho màu 2 giai đoạn tiêu

chuẩn. .......................................................................................................................... 78
4.7.

Hướng dẫn phun dặm vá làm đồng màu Standoblue cho màu 2 giai đoạn tùy

chọn. 79
4.8.

Chuẩn bị sản phẩm – phun tiêu chuẩn màu 3 giai đoạn. .................................. 80

4.9.

Hướng dẫn phun dặm vá làm đồng màu Standoblue cho màu 3 giai đoạn ...... 82

4.10.


Chuẩn bị sản phẩm – phun với chất đóng rắn Standoblue Hardener ............ 83

4.11.

Hướng dẫn sử dụng theo thời tiết .................................................................. 86

4.12.

Quy trình kỹ thuật sơn lên ô tô thực tế của bộ sản phẩm Standox. ............... 88

4.12.1. Tạo hình cho lớp Matit và chà nhám khơ .................................................. 88
4.12.2. Phun sơn lót U7530 ................................................................................... 93
4.12.3. Phun sơn màu Standoblue Basecoat và sấy khô. ....................................... 94
4.13.

Các lỗi thường gặp khi sửa chữa. ................................................................ 100

Chương 5
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 104

viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Bảng từ viết tắt: ATE = Ước tính độ độc hại cấp tính.
BCF = Hệ số nồng độ sinh học.
GHS = Hệ thống phân loại và dán nhãn hóa chất hài hịa tồn cầu.
IATA = Hiệp hội vận tải hàng khơng quốc tế.
IBC = Cơngtenơ khổ trung.

IMDG = Hàng hóa nguy hiểm hàng hải quốc tế.
LogPow = Lơgarít của hệ số phân chia octanol/nước.
MARPOL = Công ước quốc tế về việc ngăn chặn ô nhiễm từ tàu thuyền, 1973,
được sửa đổi bởi Nghị định thư năm 1978. ("Marpol" = Marine Pollution (Ô
nhiễm hàng hải)).
N/A = Khơng có sẵn.
UN = Liên hợp quốc.
CAS= Chỉ số độc hại.
HPLV = Súng sơn áp suất thấp.

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1 Nhà sản xuất năm 1866 .................................................................................... 4
Hình 1.2 Sử dụng sản phẩm sơn gốc nước...................................................................... 4
Hình 2.3 Sản phẩm sơn gốc nước Standoblue Basecoat ................................................. 9
Hình 3.1 Màu sắc đến mắt người .................................................................................. 15
Hình 3.2 Sự hấp thụ ánh sáng của xe ............................................................................ 15
Hình 3.3 Ánh sáng trắng khi qua lăng kính .................................................................. 16
Hình 3.4 Đồ thị nguồn ánh sáng tự nhiên ..................................................................... 17
Hình 3.5 Đồ thị nguồn sáng đèn dây tóc ....................................................................... 17
Hình 3.6 Màu của vật dưới các loại ánh sáng màu ....................................................... 18
Hình 3.7 Hiện tượng Metamerism ................................................................................ 18
Hình 3.8 Vịng trịn màu sắc ......................................................................................... 19
Hình 3.9 Vịng trịn màu sắc và màu ánh ...................................................................... 20
Hình 3.10 Dải màu Chroma .......................................................................................... 21
Hình 3.11 Dải màu Value.............................................................................................. 21
Hình 3.12 Vịng trịn màu.............................................................................................. 22
Hình 3.13 Đồ thị biểu hiện độ sáng-tối và tươi-xỉn của màu vàng ............................... 23

Hình 3.14 Xe sơn màu Solid ......................................................................................... 24
Hình 3.15 Xe sơn màu Metallic .................................................................................... 24
Hình 3.16 Góc nhìn và góc phản xạ .............................................................................. 25
Hình 3.17 Các góc nhìn thực tế ..................................................................................... 25

x


Hình 3.18 Hệ thống màu Solid ...................................................................................... 26
Hình 3.19 Hệ thống màu Metallic/Pearl ....................................................................... 27
Hình 3.20 Hệ thống màu Tint màu gốc Solid 1 lớp ...................................................... 27
Hình 3.21 Hệ thống màu Metallic/Pearl 1K ................................................................. 28
Hình 3.22 Tấm màu mẫu và màu sau khi pha ............................................................... 29
Hình 3.23 Quy trình lập cơng thức màu ........................................................................ 29
Hình 3.24 Pha màu bằng cân điện tử ............................................................................ 31
Hình 3.25 Hạt Metallic hình bơng tuyết ....................................................................... 33
Hình 3.26 Hạt Metallic hình đồng tiền ......................................................................... 33
Hình 3.27 Góc xun thấu của bột màu trong .............................................................. 34
Hình 3.28 Góc xun thấu của bột màu phủ ................................................................. 34
Hình 3.29 Bảng chỉnh màu Solid .................................................................................. 36
Hình 3.30 Bảng hướng dẫn chỉnh màu khơng hiệu ứng ............................................... 37
Hình 3.31 Bảng hướng dẫn tính chất màu Solid ........................................................... 38
Hình 3.32 Bảng chỉnh màu Metallic/Pearl .................................................................... 38
Hình 3.33 Mơ tả hạt Metallic (hạt phủ) ........................................................................ 39
Hình 3.34 Bảng hướng dẫn chỉnh màu Metallic/Pearl .................................................. 39
Hình 3.35 Bảng hướng dẫn tính chất màu có hiệu ứng................................................. 40
Hình 3.36 Thể tích hạt màu Pearl.................................................................................. 41
Hình 3.37 Sự khúc xạ và cấu trúc của hạt màu Pearl.................................................... 41
Hình 3.38 Vị trí lớp Dioxit Titan .................................................................................. 42


xi


Hình 3.39 Ảnh hưởng của độ dày lớp Dioxit Titan ...................................................... 42
Hình 3.40 Hệ thống màu Pearl 2 lớp............................................................................. 42
Hình 3.41 Hệ thống màu Pearl 3 lớp............................................................................. 43
Hình 3.42 Hiệu quả hạt Pearl ở hệ 3 lớp ....................................................................... 44
Hình 3.43 Hiệu quả hạt Pearl ở hệ 3 lớp ....................................................................... 44
Hình 3.44 Độ dày của lớp màu Pearl ............................................................................ 45
Hình 3.45 Độ dày của lớp màu Pearl ............................................................................ 45
Hình 3.46 Sự khác nhau khi thay đổi lớp màu nền sau khi phun lớp màu Pearl .......... 46
Hình 3.47 Sơ đồ nguyên lý làm việc của súng sơn ....................................................... 48
Hình 3.48 Hệ thống cung cấp kiểu tự chảy ................................................................... 48
Hình 3.49 Hệ thống cung cấp sơn kiểu tự hút ............................................................... 49
Hình 3.50 Súng sơn loại thông thường và loại áp suất thấp ......................................... 50
Hình 3.51 Các chi tiết của súng sơn .............................................................................. 50
Hình 3.52 Đường kính phun sơn ra khi điều chỉnh vít điều chỉnh lưu lượng phun ...... 52
Hình 3.53 Vị trí vít điều chỉnh lưu lượng phun trên súng phun .................................... 52
Hình 3.54 Đường kính phun sơn ra khi điều chỉnh vít điều chỉnh độ xịe .................... 53
Hình 3.55 Vị trí vít điều chỉnh độ xịe trên súng phun.................................................. 54
Hình 3.56 Đường kính phun sơn ra khi điều chỉnh vít điều chỉnh lưu lượng khí. ........ 54
Hình 3.57 Vị trí vít điều chỉnh lưu lượng khí trên súng phun ...................................... 55
Hình 3.58 Vị trí dịch chuyển của kim phun .................................................................. 56
Hình 3.59 Nắp khí của súng sơn ................................................................................... 56

xii


Hình 3.60 Hai nấc phun của súng phun ........................................................................ 57
Hình 3.61 Khoảng cách phun khi sử dụng súng sơn..................................................... 58

Hình 3.62 Vị trí khi sử dụng súng sơn .......................................................................... 59
Hình 3.63 Độ chồng đè ½ ............................................................................................. 60
Hình 3.64 Độ chồng đè 2/3 ........................................................................................... 61
Hình 3.65 Cách cầm súng sơn ....................................................................................... 61
Hình 3.66 Vị trí của ống dẫn khí ................................................................................... 62
Hình 3.67 Vị trí đứng khi sử dụng súng sơn ................................................................. 63
Hình 3.68 Cách di chuyển theo phương ngang ............................................................. 63
Hình 3.69 Di chuyển theo phương dọc ......................................................................... 64
Hình 3.71 Di chuyển súng sơn theo phương ngang ...................................................... 64
Hình 3.70 Di chuyển súng sơn theo phương dọc .......................................................... 65
Hình 3.72 Vị trí cốc đựng sơn loại tự chảy ................................................................... 65
Hình 3.73 Vị trí lỗ cấp khí vào của loại tự hút .............................................................. 66
Hình 3.74 Sơn ra ngắt quãng ......................................................................................... 68
Hình 3.72 Vệt sơn bị chéo ............................................................................................. 69
Hình 3.73 Vệt sơn hình lưỡi liềm.................................................................................. 69
Hình 4.1 Phương pháp sơn nguyên chiếc...................................................................... 71
Hình 4.2 Sơn 3 lớp và thời gian chờ ............................................................................. 72
Hình 4.3 Hình ảnh đầy đủ về hồn thành việc sửa chữa nhỏ trên ơ tơ ......................... 89
Hình 4.4 Tấm panel lỗi chưa sửa chữa.......................................................................... 90

xiii


Hình 4.5 Vệ sinh tẩy nhờn và Phun lớp sơn lót khoanh vùng sửa chữa ....................... 91
Hình 4.6 Bả matit và Chà nhám khơ ............................................................................. 91
Hình 4.7 Làm nhẵn bề mặt ............................................................................................ 92
Hình 4.8 Làm nhẵn phần mép và làm sạch và Sấy khơ ở 60° C ................................... 92
Hình 4.9 Đo kiểm độ dày .............................................................................................. 93
Hình 4.10 Phun sơn lót lên tấm panel ........................................................................... 94
Hình 4.11 Lau tấm panel bằng giẻ lau và dung mơi 3920s ........................................... 95

Hình 4.12 Sử dụng giẻ dính bụi .................................................................................... 96
Hình 4.13 Chuẩn bị Sơn gốc nước ................................................................................ 97
Hình 4.14 Phun đậm lớp sơn màu (100%) và đo độ dày đợt 1 ..................................... 97
Mục đích của việc đo độ dày nhằm cho ta biết được độ dày thực tế phù hợp với độ dày
tiêu chuẩn tài liệu nhà sản xuất đưa ra hay chưa........................................................... 98
Hình 4.15 Phun lớp sơn màu đậm (80%) và đo độ dày đợt 2 ....................................... 98
Hình 4.16 Phun lớp dầu bóng 1 và đo độ dày đợt 3 ...................................................... 98
Hình 4.17 Phun lớp dầu bóng 2 và đo độ dày đợt 4 ...................................................... 99
Hình 4.18 Kết quả sau khi sấy khơ. .............................................................................. 99

xiv


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Các tính chất vật lý ........................................................................................ 10
Bảng 2.2 Chất/pha chế hỗn hợp .................................................................................... 11
Bảng 2.3 Nhận dạng đặc tính nguy hiểm của hóa chất ................................................. 11
Bảng 3.1 Nguyên nhân của sự khác màu ...................................................................... 31
Bảng 3.2 Các yếu tố liên quan đến bề mặt sơn ............................................................. 35
Bảng 3.3. Các yếu tố liên quan đến bề mặt sơn ............................................................ 47
Bảng 3.4 Các chi tiết của súng sơn ............................................................................... 51
Bảng 3.5 Tương quan giữa tốc độ di chuyển, khoảng cách phun và lượng sơn được
phun. .............................................................................................................................. 60
Bảng 4.1 Quy trình phun sơn màu Solid ....................................................................... 72
Bảng 4.2 Quy trình phun sơn màu Metallic .................................................................. 74
Bảng 4.3 Pha màu sơn theo bảng để có được hỗn hợp màu sơn tốt nhất. .................... 77
Bảng 4.4 Điều chỉnh các thông số trên súng sơn để sơn được tốt nhất. ....................... 77
Bảng 4.5 Pha màu sơn theo bảng để có được hỗn hợp màu sơn tốt nhất. .................... 80
Bảng 4.6 Pha màu sơn theo bảng để có được hỗn hợp màu sơn tốt nhất. .................... 84


xv


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, ngành cơng nghiệp Ơ tơ phát triển khơng ngừng trên tồn thế giới và
Việt Nam cũng là một trong những quốc gia đã và đang phát triển ngành công nghiệp
này. Sự phát triển này là tiền đề cho sự ra đời hàng loạt các sáng kiến mới, các công
nghệ mới hay các cải tiến công nghệ để đáp ứng nhu cầu an toàn, hiệu quả, tiện ích,
thẩm mĩ đem lại cho người dùng. Thật vậy, công nghệ sơn Ơ tơ cũng thế, cơng nghệ
này đã có những bước phát triển nhảy vọt từ sơn gốc dầu, nay đã xuất hiện sơn gốc
nước và đang được ứng dụng rộng rãi trên thị trường Ơ tơ tồn cầu. Nhu cầu về sơn
dùng trong ngành cơng nghiệp Ơ tơ tại Việt Nam cũng ngày càng tăng mạnh.
Theo khảo sát từ các đại lý và gara thì lĩnh vực đồng sơn chiếm 40-60% doanh
thu của các xưởng tùy theo hãng cho thấy đồng sơn được coi là phát triển mạnh so với
các lĩnh vực cịn lại. Vì thế, cơng nghệ sơn gốc nước hứa hẹn sự phát triển vượt bậc
trong ngành cơng nghiệp Ơ tơ hiện nay và trong tương lai.
Vì vậy nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng sơn gốc nước
trên Ơ Tơ”.
1.2.

Mục đích nghiên cứu

Vì cơng nghệ ngày càng phát triển, mơi trường và an toàn sức khỏe là vấn đề
cần được quan tâm. Trước đây thị trường Việt Nam chuyên sử dụng các sản phẩm sơn
gốc dầu chứa nhiều dung môi hữu cơ gây ô nhiễm môi trường và độc hại đến sức khỏe
của con người.
Các ngành cơng nghiệp đang tìm một phương án có thể tiếp tục phát triển đối
với ngành cơng nghiệp hóa chất nói chung và ngành sơn nói riêng. Đặt ra mục tiêu đề

cao sản xuất hiệu quả và cố gắng giảm thấp tác hại của hợp chất hữu cơ khi sử dụng và
chất thải, gánh vác những trách nhiệm quan trọng của xã hội.

1


Nhóm nghiên cứu đã khai thác về cơng nghệ mới sơn gốc nước Standoblue
Basecoat sẽ tối ưu hóa được những vấn đề gây hại đến môi trường và con người.
1.3.

Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu. Trong đó đặc biệt là phương pháp tham
khảo tài liệu, thu nhập các thông tin liên quan, học hỏi kinh nghiệm của thầy cơ, bạn
bè, tìm ra những ý tưởng mới để hình thành đề cương của đề tài. Song song với đó cịn
kết hợp cả phương pháp quan sát và thực ngiệm để có thể tìm hiểu đề tài một cách hiệu
quả.
1.4.

Giới hạn đề tài

Trong khoảng thời gian giới hạn, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp tìm
kiếm và tham khảo tài liệu là chính. So sánh các thơng tin và mức độ chính xác của tài
liệu lại với nhau, tổng hợp lại và cho ra những thơng tin chính xác nhất. Vì thế, nhóm
sẽ tập trung nghiên cứu một sản phẩm của dòng sơn gốc nước để tối đa tính hiệu quả,
bám sát vào đề tài. Điển hình là dòng sơn gốc nước Standoblue Basecoat, sản phẩm
sơn gốc nước Standoblue Basecoat có nhiều ưu điểm vượt trội và được ưa chuộng nhất
trên thị trường ô tô hiện nay.

2



Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.

Khái niệm và lịch sử hình thành Sơn gốc nước

2.1.1. Khái niệm về Sơn gốc nước
Sơn gốc nước là loại sơn mà dung mơi chính là nước. Hàm lượng chất hữu cơ
trong dung môi của loại sơn nước này là rất ít. Cũng chính vì thế mà nó có tên là sơn
gốc nước.
Trong nhiều năm trước, sơn gốc nước bị đánh giá là yếu hơn về mặt hóa học so
với hệ sơn dung mơi. Nhưng trong những năm gần đây, do các quy chế ngặt nghèo về
an toàn sức khỏe người tiêu dùng và chất lượng khơng khí nên các hãng sản xuất sơn
phải chú trọng ưu tiên vào sản xuất sơn gốc nước. Các tiến bộ kỹ thuật đạt được đã cho
phép chúng ta phát triển sơn gốc nước có các cơ tính gần tương đương với sơn dung
môi, đồng thời tạo ra nhiều ưu điểm quan trọng.
2.1.2. Lịch sử hình thành sơn gốc nước.
Năm 1866, Herberts là nhà sản xuất ban đầu của các sản phẩm sơn Standox
được thành lập. Ngày nay, Standox là một trong những nhà sản xuất hàng đầu thế giới
về hệ thống tân trang xe, Sơn gốc nước sử dụng nước để thay thế dung môi hữu cơ đã
giảm thiểu đáng kể tác hại của dung môi hữu cơ đến với mơi trường.
Vì hàm lượng VOC của sơn màu trên 80% nên mới có đủ điều kiện để chuyển
từ cơng nghệ sơn gốc dầu thành sơn gốc nước. Vì thế sơn gốc nước Standoblue
Basecoat có mặt trên thị trường Ơ tô Việt Nam.

3



Hình 2.1 Nhà sản xuất năm 1866
Standoblue Basecoat là một đột phá của lĩnh vực kỹ thuật sơn nước, công nghệ
máy tính lập trình phối màu đã làm cho việc phối màu càng nhanh chóng và chính xác
với màu gốc, màu sắc được giữ độ bền cao. Bao gồm những đặc tính thích ứng và linh
hoạt khi thi cơng đơn giản, dễ dàng.

Hình 1.2 Sử dụng sản phẩm sơn gốc nước
Những năm gần đây các công ty trong nước và ngồi nước của thị trường ngành
sơn nước bảo vệ mơi trường càng ngày được chú trọng. Nhu cầu sơn nước đã là một

4


lựa chọn. Standoblue Basecoat đã sáng lập ra một tiêu chuẩn mới trong ngành sơn ô tô
chất lượng, hiệu quả cao và bảo vệ môi trường.
2.2.
2.2.1.

Sự khác nhau giữa Sơn gốc nước Standoblue Basecoat và Sơn gốc dầu
Ưu điểm của dịng sơn gốc dầu

Màng sơn cứng, ít lớp, dễ lau chùi, chống bám bẩn, bảo vệ tốt cho cơng trình.
Có khả năng bám dính tuyệt vời trên bề mặt mastic (đặc biệt khi kết hợp sử dụng cùng
dịng sơn lót gốc dầu đồng thời có khả năng thấm hút mạnh đối với lớp phấn trên bề
mặt thi cơng). Do đó, ngày này dùng sơn nước gốc dầu thường được sử dụng để xử lý
cho các cơng trình có hiện tượng bị phấn hóa.
Ngồi ra, Sơn nước gốc dầu thường dễ thi công hơn so với các hệ sơn dung môi
khác. Điển hình như dịng sơn gốc nước, để có thể có được một màng sơn bền vững,
màu sắc đồng đều tươi mới thì thợ thi cơng cần phải đảm bảo rất nhiều yếu tố như độ
ẩm, thời gian thi công, thời gian khô bề mặt, hệ thống sơn nước sử dụng: Sơn lót, sơn

phủ đồng thời phải thật chuyên nghiệp, cận thận trong q trình thi cơng: Xả nhám, lăn
sơn, dặm vá, …
2.2.2.

Nhược điểm của dòng sơn gốc dầu

Tuy rằng sơn gốc dầu dễ thi công hơn so với các dịng sơn hệ dung mơi khác
nhưng mơi trường thi cơng lại thường ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và hiệu quả
làm việc của thợ sơn: Trong điều kiện nhiệt độ cao, kín gió, việc sử dụng dung mơi
bằng dầu hỏa thường sinh ra mùi hôi đặc trưng, gây cảm giác khó chịu, khó thở, đồng
thời chứa đựng nhiều rủi ro về cháy nổ. Bản thân sơn gốc dầu thường có nhiều độc tố
và phát tán mùi nhiều hơn so với dòng sơn gốc nước. Đây là một trong những yếu tố
rất quan trọng trong quá trình lựa chọn của người tiêu dùng.

5


×