Tải bản đầy đủ (.pdf) (286 trang)

Quản trị tài chính các bệnh viện công lập trực thuộc bộ y tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.39 MB, 286 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

BỘ TÀI CHÍNH

Cất)C9t2CZR)CSb2C5C2k)

QUAN TRI TAI CHÍNH CÁC BỆNH VIỆN CƠNG LẬP
TRUC THUOC BO Y TE VIET NAM

LUAN AN TIEN SI KINH TE

HA NOI - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BBWS

PHAM THU TRANG

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC BỆNH VIỆN CƠNG LẬP

'TRỰC THUỘC BỘ Y TE VIET NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 9.34.02.01

LUẬN ÁN TIỀN SĨ KINH TẾ



Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. BÙI ĐƯỜNG NGHIÊU

HÀ NỘI - 2021


LOI CAM DOAN

in cam đoan bản Luận án là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
riêng tơi. Các ở liệu trong Luận án là trung thực và có rgn gốc rõ ràng. Các
quả của Luận án chưa từng được cơng bổ trong bat cứ cơng trình khoa học nào.
Tơi

Tác giả Luận án

Phạm Thu Trang

kết


MỤC LỤC
MUC LUC
DANH MUC CAC TU VIET TAT.
DANH MUC CAC BANG...
DANH MUC CAC BIEU DO

MỞ ĐẦU


Chương I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIEM VE QUAN TRI TAI
CHÍNH CÁC BẸNH VIỆN CÔNG LẬP.
1.1. BENH VIEN CONG LAP VA TAI CHINH BENH

17
VIEN CONG LAP.

1.1.1. Tổng quan về bệnh viện công lải

1.1.2. Tài chính bệnh viện cơng lậi
12. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH BỆNH VIỆN CƠNG.
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc quản trị tài chính bệnh viện cơng lập......
1.2.2. Lập kế hoạch tài chính bệnh viện cơng lập.
1.2.3. Tả chức thực hiện kế hoạch tài chính bệnh viện cơng lập.

.3.4. Kiêm sốt và ra quyết định tài chính bệnh viện cơng l
Các nhân tổ ânh hưởng đến quản trị tài chính bệnh viện cơng lả
1.3. KINH NGHIEM QUAN TRI TAI CHINH BENH VIEN CONG LAP 6
MOT SO QUOC GIA VA BAI HOC CHO CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP.
TRUC THUOC BO Y TE VIET NAM..
1.3.1. Kinh nghiệm quản trị tài chính bệnh viện: cơng lập ở một số quốc gỉ:

1.3.2. Bài học kinh nghiệm quản trị tài chính cho các bệnh viện cơng lập trực
thuộc Bộ Y tế Việt Nam

Chương 2: THỰC

TRẠNG

3


QUẢN

TRỊ TÀI CHÍNH CÁC BỆNH VIỆN

CONG LAP TRỰC THUỘC BỘ
Y TẾ VIỆT NAM....

.76.

2.1. TONG QUAN VE CAC BỆNH VIỆN CONG LẬP TRỰC THUỘC BỘ Y
TẾ VIỆT NAM...

„76


2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển các bệnh viện công lập trực thuộc Bộ
Y tế Việt Nam..

.76

2.1.2. Tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ các bệnh viện công lập trực thuộc
Bộ Y tế Việt Nam ...
22. THỰC

TRẠNG

TÀI CHÍNH

CÁC


BỆNH

VIỆN CƠNG

LẬP THƠ a4

THUOC BO Y¥ TE VIET NAM
2.2.1. Thực trạng nguồn tài chính.
2, Thực trạng sử dụng nguồn tài

chính

2.2.3. Thực trạng phân phối kết quả tài chính...

:

2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC BỆNH VIỆN CONG LAP
'TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ VIỆT NAM..

.9I

2.3.1. Quy định pháp lý về quản trị tài chích bệnh viện cơng lập trực thuộc Bộ Y
tế Việt Nam...

2

2. Thực trạng lập kế hoạch tài chính.
3. Thực trạng tơ chức thực hiện kế hoạch tài chính.


2.3.4. Thực trạng kiểm sốt và ra quyết định tài chính..........
3.4. DÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÁC
BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ Y TẺ VIỆT NAM...

„131

3.4.1. Những kết quả đạt được

„131

2.4.2, Những tổn tại. hạn chế.

...133

3.4.3, Nguyên nhân của những hạn c|
Chương

135

: HOÀN THIỆN QUẦN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC BỆNH VIỆN CONG

LAP TRUC THUOC BOY TE VIET NAM..
3
_ 141
3.1. MỤC TIỂU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG THÁT THIÊN GÁE BBỆNH VIỆN
CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ Y TE VIET NAM.
„H41
3.1.1. Mục tiêu phát triển các bệnh viện công lập trực thuộc Bỏ Y tế Vigt Nam... 141
3.1.2. Phương hướng phát triển các bệnh viện công lập trực thuộc Bộ Y tế


Việt Nam..
143
3.2. QUAN DIEM HOAN THIEN QUAN TR] TÀI CHÍNH CÁC BỆNH VIỆN
CONG LAP TRUC THUỘC BỘ Y TẺ VIỆT NAM..
đi

"


3.2.1. Hồn thiện quan trị tài chính BVCL phù hợp với quy định của Nhà
nước về quản lý tài chính và
thù của địch vụ y tế..
145
32

. Hoàn thiện quản trị tài chính BVCL tồn diện, đơng bộ đổi với tắt cả

hoạt động của bệnh viện
145
3: . Hoàn thiện quản trị tài chính BVCL theo phương thức quản trị doanh
nghiệp.
146
3,2.4. Hồn thiện quản trị tài chính phù hợp với trình độ phát triển của các
BVCL trực thuộc Bộ Y tế
. 146
3.3. GIẢI PHAP

HOAN

THIEN


QUAN

TRI TAI CHINH

CAC

BENH

VIEN CONG LAP TRUC THUỘC BỘ Y TẺ VIỆT NAM...

AAT

3.4. MỘT SĨ KIÊN NGHỊ...

...189

3.3.1,
3.3.2,
3.3.3.
3.3.4.

Nhóm
Nhóm
Nhóm
Nhóm

giải
giải
giải

giải

pháp
pháp
pháp
pháp

hồn thiện lập kế hoạch tải chính.
147
hồn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính.......
156
hồn thiện kiểm sốt và ra quyết định tài chính........ 168
khác...
„182

3.4.1, Đối với Chính phủ...
3.4.2, Di với Bộ Y tế
3.4.3, Đối với Bộ Tài chính..

KẾT LUẬN....

DANH MUC

„189
„..190
„191
„..193

CAC CONG TRINH CUA TAC GIA DA CONG BO LIEN


QUAN DEN LUAN AN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..
PHỤ LỤC......

...194


DANH MUC CAC TU VIET TAT
ABC
ABM
ADB
BHYT

Phuong pháp xác định chỉ phí theo tính chất hoạt động

Quản lý dựa trên hoạt động
Ngân hàng Phát triển Châu Á.
Bao hiém y tế

CSSK

Bảo hiểm xã hội
Báo cáo tài chính
Bệnh viện
Bệnh viện cơng
Bệth viện cơng lập
Bồ sung thu nhập
Cán bộ viên chức
Chuyên môn nghiệp vụ

Chăm sóc sức khỏe

CSYT

Chăm sóc y tế

BHXH
BCTC
BY
BYC
BVCIL.

BSTN
CBVC
CMNV

CƯDV

Cung ứng dịch vụ

ĐMKTKT

Dịch vụ y tế
Định mức kinh tế kỹ thuật

ĐTTC

Đầu tư tài chính

DVYT


ĐVSN
ĐVSNCL

Đơn vị sự nghiệp
Đơn vị sự nghiệp cơng lập
Hành chính sự nghiệp
Hiệu quả hoạt động.
Hang tin kho
Phương pháp gia tăng.

Liên đoàn kế toán quốc tế

Kho bạc nhà nước
Khám chữa bệnh

Kế hoạch tài chính

Kiểm sốt nội bộ

Kiểm tốn nhà nước


KTNB
KTTT

Kinh tế thị trường

KTXH


Kinh tế xã hội
Tài khoản tiết kiệm y tế cá nhãn bệnh nhãn

MSA

NCKH
NS
NSNN
NVKD
LDLK
PTHĐSN

QTTC
QCCTNB
SNYT
§XKD
TC-KT

Nghiên cứu khoa học
Ngân sách
Ngân sách nhà nước

Nguồn vốn kinh doanh.
Liên doanh liên kết
Phát triển hoạt động sự nghiệp

Quản trị tài chính

Quy chế chỉ tiêu nội bộ


Sự nghiệp y tế

Sản xuất kinh doanh
'Tài chính kế toán

TTB

'Thu nhập tăng thêm
Thanh phd
Tài sân cổ định
‘Trang thiết bị

TIBYT

Trang thiét bi y tế

TNTT

TP
TSCD

TW
UBND

‘Trung ương.

Uy ban nhân dân

XHCN


Xây dựng cơ bán
Xã hội chủ nghĩa
Xã hội hóa

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

WB

Ngân hàng thể giới

XDCB

vi


DANH MUC CAC BANG

Bảng 2.1: Tình hình chung các bệnh viện công lập trực thuộc Bộ Y tế từ năm 2015
— 2019

7

Bảng 3.1: Khía cạnh, mục tiêu và thước đo của Bảng.
cong If

vii

lạ cho bệch viện

".-


DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ
Biểu đồ 2.1: Nguồn tài chính các bệnh viện công lập trực thuộc Bộ Y tế giai đoạn

Biểu đi

2015 - 2019.
-84
ác khoản thu của một số bệnh viện công lập giai đoạn 2015 - 2019 85

Biểu đồ 2.3:

Cơ cầu nguôn thu sự nghiệp của một số bệnh viện giai đoạn 2015-2019

_
.86
Biểu đồ 2.4: Tình hình chỉ các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế giai đoạn 2015 - 2019
.§7
Biểu đồ 2.5; Các khoản chỉ của một số bệnh viện giai đoạn 2015 — 2019

. 88

Biểu đỏ 2.6: Kết quả tài chính các bệnh viện trực thuộc bộ Y tế giai đoạn 2015 -

201

„89


Biểu đỏ 2.7: Kết quảtài chính của một số bệnh viện giai đoạn 2015 —201
-90
Biểu đồ 2.8: Tình hình sử dụng kết quả tài chính của một số bệnh viện giai đoạn
2017 ~2019
OL
Biểu đồ 2.9: So sánh kế hoạch doanh thu và kết quả thực hiện của một số bệnh viện

giai đoạn 2015
— 2019...

101

10: So sánh kế hoạch chỉ phí và kết qua thực hiện của một số bệnh viện

giai đoạn 2015 - 2019...
102
: So sánh kế hoạch kết qua tài chính và tình hình thực hiện của một số
bệnh viện giai đoạn 2015 - 2019...
103
Biêu đỏ 2.12: Tý lệ số BHXH chưa thanh toán sơ với số chấp nhận thanh toán tại
một số bệnh viện giai đoạn 2015
— 2019.
104
Biểu đồ 2.13: Số dư các quỹ ngày 31/12 tại một só bệnh viện giai đoạn 2015 - 2019

"1

Biểu đổ

2.14: Cơ cấu chi chuyên môn về thuốc, vật tư của một số bệnh viện giai

đoạn 2015 -2019.
116
Biêu đồ 2.15: Thu rhập bình quân cán bộ nhân viên tại một số bệnh viện giai đoạn
2015 ~2019
122
Biêu đồ 2.16: Tình hình trích lập quỹ phát triền hoạt động sự nghiệp tại một số bệnh
viện giai đoạn 2015
- 2019.
„123

viii


DANH MUC CAC SO DO
So dé 1.1: Nguén tài chính và cơ chế chỉ trả đổi với các bệnh viện cơng lập..

Sơ đồ 1.2: Quy trình quan trị tài chính tại các BVCL,

Sơ đồ 1.3: Mơ hình tổ chức bộ phản tải chính độc lập trong
mơ hình

shite .

Sơ đồ 1.4: Mơ hình tỗ chức bộ phận tài chính nằm trong phịng TCKT..
Sơ đỗ 1.5: Mục tiêu quản trị tài chính hệnh viện công lập.

Sơ đồ 1.6: Nội dung quân trị tài chính bệnh viện cơng lại

Sơ đồ 1.7:T ign trình xây dựng kế hoạch chiến lược bệnh việ
Sơ đồ 1.8: Tiến trình lận kế hoạch và các mới quan hệ tài chính

Sơ đề 1.9: Mỗi quan hệ các kế hoạch tài chính của bệh viện cơng lập

Sơ đồ 1.10:

lội dung lập kế hoạch tài sản bệnh viện

Sơ đỗ 1.11: {6 hình xác định chi phí theo hoạt động
So db 1.12: ô hình bảng điểm cân bằng
Sơ đồ 1.13:
Méi quan hé giữa các khía cạnh của BSC tại bệnh viện
Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức bộ máy các bệnh viện công lập trực thuộc Bộ Y tế
Sơ đồ 2.2: Mô hình tơ chức bộ máy quản trị tài chính các BVCI
Sơ đỗ

2.3: Quy trình lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, nâng cấp tãi

bệnh viện.
So dé 3.1: Mơ hình chỉ phí theo hoạt động cho các bệnh viện cơng lập
Sơ đỗ 3.2: Các yếu t6 kiểm soát nội bộ tại bệnh viện cơng lập

Sơ đồ 3.3: Mơ hình băng điềm cân bằng áp dụng với BVCL...
Sơ đồ 3.4: Mơ hình bộ máy kế tốn quản trị bệnh viện cơng lập
Sơ đồ 3.5: Cơ cấu

„183

c bệnh viện có xác lập chức danh Giám đốc tài chính... 184


MO DAU

1, TINH CAP THIET CUA DE TAI NGHIEN CUU
Nói đến sức khoẻ là nói đến tài sản quý giá, là niềm hạnh phúc địch thực của

con người, đỏng thời sức khoẻ cũng là tải sản của mỗi quốc gia khi con người được

thừa nhận là động lực và mục tiều của sự phát triển kinh tế - xã hội. Mục tiêu và bản.
chất nền kirh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) có sự quản lý của
Nhà nước ở nước ta. một Nhà nước “eja đân, do dân và vì dân", phải coi y tế là một

sự nghiệp chung cùng gióng như sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp xây dựng và

áo vệ

Tổ quốc của đất nước. Bởi vậy, chăm sóc sức khoẻ (CSSK) cho nhãn dan 1a một

trong những công việc hết sức to lớn, quan trọng mang lợi ích chung và lâu đài cho.
tồn bộ xã hội, phấn đấu để mọi người dân đều được hưởng các dịch vụ CSSK ban
đầu, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế (DVYT) có chất lượng.

Trong bối cảnh hội nhập quúc tẾ ngày càng sâu, rộng, cung cấp dịch vụ sự

nghiệp công, đặc biệt là DVYT ngày càng có những cạnh tranh mạnh mè nhằm đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cẩu khám chữa bệnh (KCB) và CS§K cho mọi người dân

cả về số lượng và chất lượng dịch vụ phù hợp với phát triển nền kinh tế thị trường.
định hướng XHCN ở Việt Nam.
Đổi mới cơ chế quán lý tài chính các đơn vị sự nghiệp cơng lập (DVSNCL)

nói chung và các bệnh viện cơng lập (BVCL) nói riêng là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm trong công cuộc cải cách tài chính cơng ở Việt Nam. Nghị quyết số 19/NQTW Hội nghị lẫn thú 6 Ban chấp hành Trung ương khoá XII đã khăng định “7iếp tực

đổi mới hệ thông tả chứe và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của

các đơn vị sự nghiệp công lập là một trong nhưững nhiệm vụ trọng tâm tru tiến hàng.
đầu, là nhiệm vụ chính trị vừa cấp bách, vừa lâu dài của rất cả các cấp uy dang,
chính quyên và tồn hệ thơng chính trƒ";

trong đó ®Nâng cao chất lượng quản trị tài

chính, tài sản cơng cùa đơn vi. Ban hank quy chế quản lí tài chính, tài sản công. xác
định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng bộ phản, cá nhân, nhất là trách nhiệm
người đứng đảu. Hoàn thiện chế độ kế toán. thực hiện chẻ độ kiểm tốn, giám sắt,

bảo đảm cơng khai, mình bạch hoạt động tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập. Ấp


nghiệp tự bảo đảm chỉ thưởng xuyên và
chỉ đầu te như mơ hình quản trị doanh nghh lếp” được coi là một trong những giải
pháp đột phá. Cùng với quản trị về mặt tổ cÌ
ân sự... thì quản
chính
(QTTC) tại BVCL được oi là hết sức quan trọng, theo đó ác BVCL lựa chọn và đưa
ra các quyết định tài chính. thực hiện hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp nhằm đạt
dụng mơ hình quản trị đốt với các đơn vị s

được mục tiêu đề ra.

ền cạnh những thành tựu đã đạt được trong thực hiện nhiệm vụ KCB, thực tế

QTTC BVCL cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và hạn chế nhát định. QTTC trong
giai đoạn vừa qua còn kém hiệu quả, môi trường pháp lý chưa đầy đủ, các quyết định

tài chính BV đưa ra chưa hợp lý, thiếu kịp thời và thiếu sự phối hợp trong quá trình ra
quyết định. Đồng thời, trong hệ thống BVCL ở Việt Nam, các BVCL trực thuộc Bộ

Y tế là những BV tuyến dầu ở Trung tương đi đầu trong thực hiện tự chủ tải chính,
bao gồm đầy đủ các loại hình BV theo mức độ tự chủ, với khối lượng cung cấp

DVYT, các hoạt động tài chính đa dạng và phức tạp. Vì vậy, các BVCL trực thuộc.
Bộ Y

tế là những BV mang tính đại diện cao trong thực hiện QTTC.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, nghiên cúu sinh đã lựa chọn
đề tài: "Quân trị tài chính các bệnh viện cơng lập trực thuộc Bộ Y tế Việt Nam"
làm chủ để rghiên cứu luận án tiễn sĩ.
2, TONG QUAN CÁC NGHIÊN CUU CO LIEN QUAN DEN DE TAT
LUAN AN

2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngồi
Các nghiên cứu của nước ngoài liên quan đến dé tai bao gơm những cõng trình

nghiên cứu tập trung đến hai vẫn đề chính:

Thứ nhất, các nghiên cứu về chính sách tài chính, quản lý tài chính cho y tễ.
Nghiên cứu của nhóm tác giả Mary Courtney và David Brigss “Health care -

Financial Management” [T7]. Nghiên cứu nhằm giải quyết những thay đổi cho hệ
thống CSSK, cung cấp dịch vụ và quản lý tài chính cho cả hệ thơng CSSK. Các nội
dung nghiên cứu như: Tài chính cho CSSK - Quan điểm của Ức và quốc tế; Cơ chế

phân bộ ngân sách; Quản lý tài chính và phân tích chỉ phí; Lập kế hoạch quản lý tài


b

chính và kiêm sốt.


Nghién citu cia nhém tée gid Bruce R.Neumann, James D.Suver, William
N.Zelman, “Financial Management, Concepts and Applications for Health Care
Providers" (Quan lý tài c ính - Khải niềm và áp dụng vào cơ sở y tế) [T4]. Nghiên
cứu đã tập trung phân tích các nội đung chính về mỏi trường y tế và chức năng của

quản lý tài chính; kể tốn tài chính - ngơn ngữ của quản lý tài chính; phân tích báo.
cáo tài chính (BCTC) quản lý vốn, tài săn, công nợ trong các đơn vị; các nội dung về
kế tốn quản trị như chỉ phí hành vi, lập dự toán, phân bé chi phi, địch giá, ra quyết
định đầu tư,..

Với nghiên cứu của tác giả Louis C/Gapenski °/fealihcare Finamee - An
introduction of Accounting and Financial Management" (Tài chỉnh y tế - Giới thiệu
về kể toán và quản lý tài chính) [T8]. Nghiên cứu giới thiệu về tài chính CSSK và mơ

tả về mi trường tài chính hiện tại nơi các nhà cung cấp hoạt động, từ đó phân tích
mơi trường tài chính của ngành y tế, Đồng thời nghiên cứu đã phân tích nguyên tắc
và ứng dựng quan trọng nhất của tài chính CSSK với hai phạm vi song hành là kế
tốn và quản lý tải chính. Trong đó, tác giả đưa ra những thảo luận về các nền tăng cơ
bản của quản lý tài chính để chứng mỉnh cách nhà quản lý có thể áp dụng lý thuyết và

nguyên tắc quản lý tài chính nhằm đưa ra các quyết định quar trọng thúc đảy hoạt

động của tô chức; khẳng định kế tốn là một cơng cụ quan trọng trong đo lường, đánh.


giá hoạt động tài chính đề đưa ra quyết định tài chính tốt hon.
Ngồi ra. nghiên cửu của nhóm tác gid Stenven A. Finkler. Daniel L.Smith,
Thad D.Calabrese, Robert M. Purtell “Financial Manegement for Public, Health and
Not — for —Profit Organizations” [81]. Trong vam nghién citu này là quàn lý tài chính

của các tỏ chức chính phủ, y tế và phi lợi nhuận. Nghiên cứu đã đưa ra dơng thơng tin

tài chính thơng thường trong một tổ chức được nhà quan lý sử dụng thông tin thong
qua q trình phát triển kế hoạch tài chính cho tương lai, thực hiện kế hoạch và kiêm.

soát các hoạt động tuân thủ theo kế hoạch, thực hiện báo cáo kết quả, phân tích kết
qua đồng thời sứ dụng thơng tin đỏ nhằm cải thiện cho kế hoạch tương lai của tỏ
chức. Quy trình này giúp các nhà quản lý nắm bắt tốt hơn tồn bộ quy trình quản lý

của tổ chức, đơn vị. Nghiên cứu cũng tập trung phân tích, nâng cao vai trò sứ mệnh

của tổ chức và quá trình lập kế hoạch. Sau khi được lập, các kế hoạch phải được thực
hiện với sự nỗ lực điều hành tổ chức một cách hiệu qua và đạt được các mục tiêu,


đến lập kế hoạch và đo lường

chỉ phí. Bên cạnh đó, việc tập trung quản lý nguồn tải chính đơn vị

ig cần tập

trung đến vấn để trách nhiệm giải trình và kiểm soát. Cuối cùng nghiệr cứu cũng.

đưa ra những nhận định vả hướng dẫn các nhà quản lý cách phân tích lình hình tài
chính và hiệu quả hoạt động của tổ chức.

Thứ hai, nghiên cứu về quản lý tài chính BVCI..
Nghiên cứu của nhóm tác giả Richard B.Saltman, Antonio Duran và Hans
FW Dubois “Governing Public Hospital - Reform strategies and the movement

towards institutional autonomy’ [82].
Nghiên cứu Quản lý Bệnh viện công - Chiến lược cải ách và phong trào
hướng cơ chế tự chủ, các tác giả giới thiệu những chiến lược quản trị sáng tạo
trong các BVCL châu Âu. quản trị bệnh viện (BV) ở châu Âu với một khuôn khỏ
cho việc đánh giá quản trị và thực hiện lập bản đỏ mơ hình quản trị mới cho bệnh
viện công (BVC). Nghiên cứu khám phá các chiến lược sáng tạo trong cách CSSK:

được quản lý bởi § hệ thống y tế có cấu trúc khác nhau ở 7 nước châu Âu (Séc,

Anh, Estonia, Ha Lan, Na Uy, Bé Bao Nha, Tay Ban Nha) va Israel.
Xu hướng chung của các quốc gia là thành lập riêng một ban giám sát riêng
biệt và giám đốc điều hành của BV (CEO). Các BVC này có cơ cấu quản trị giống

như một cơng ty tư nhân hoạt động công khai. Quản trị BV tap trung vào quản lý

hoạt động BV, của nhân viên và các dịch vụ bên trong tổ chức. Đảy là cấp độ

“quấn trị” bao hàm với cách thức “quản lý bệnh viện ” truyền thông, kết hợp các
mảng như quản lý nhân sự, quản lý tài chính BV, dịch vụ bệnh nhân và khách sạn.
dịch vụ (dịch vụ vệ sinh, ăn uống...). Day là khung khải niệm rộng vĩ mô và mức
độ vi mô trang quản trị BV.

Bản chất quản trị BV trong tương lai là các BV cần phải được quản lý như nhà

cung cấp chuyên nghiệp các dịch vụ CSSK ngoại trú và nội trủ đáp ứng yêu cầu của
bệnh nhân. Các BV hoạt động phải công khai mỉnh bạch, cả thiện hiệu suất với mục.

tiêu thu nhập và phát triển bền vững, phát triển uy tín cũng như sự gắn kết xã hội. trên
cơ sỡ đó BVC phải điều chỉnh và có sự thích ứng

dàn.

ĐỂ hoạt động hiệu quá hơn và cải thiện sự bài lòng của bệnh nhân, các cải


cách với nội dung “quản lý công mới " (NPM), hay “hành chính cơng mới” đã định
hướng phát triển BVC theo hướng hoạt độn dựa trên các nhu câu của thị trường thay
vì những kế hoạch, thực hiện đo lường hiệu suất hoạt

có cơ chế giám sát chặt

chẽ. Cơ cấu quản trị BVC ở một số quốc gia được đổi mới bằng cách xây dựng Ban
kiểm soát gần như độc lập giúp đưa ra các quyết định điều hành và tài chính mà khơng
bị sự tác động và ảnh hưởng của yếu tố chính trị trực tiếp, Ngồi ra, BVC có thẻ được

th các nhà QTTC bên ngồi có kỹ năng chuyên nghiệp hướng tới sự thay đổi cơ bản
trong QTTC cũng như các lĩnh vực hoạt động BV dưới sự tác động mạnh tồn cầu hóa
Kinh tế tài chính.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, những năm gan day da có những nghiên cứu liên quan đến đề
tài luận án, tập trung chủ yếu trên các khía cạnh: () Nghiên cứu về chính sách tài

chĩnh. quản lý tài chính y tế;

ii) Nghiên cứu

tản lý tài chinh BYCL: (iii) Nghiên


cứu về tự chủ BVCL.

Thứ nhất, nghiên cứu về chính sách tài chính, quân lý tài chính cho y tế.

Luận án Tiến sĩ kinh tế của tác giả Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2006), Học viện
Tài chính “Các giải pháp tài chính thúc đẩy sự nghiệp y tế ở Việt Nam "[39]. Tác giả
đã phản tích và làm rõ vẻ hệ thơng về y tế,

các đặc tính DVYT cùng với vai trò, sự

tác động của tải chỉnh đổi với sự nghiệp y tế trung nền kinh tế thị trường (KTTT). các

cơng cụ tài chính Nhà nước sử dụng như chỉ ngân sách, viện phí hay BHYT. Tác giả
phân tích sự phát triển y tế và những giải pháp tài chính được sử dụng phát triển sự
nghiệp y tÈ giai đoạn 1990 - 2004, đánh gia thực trạng các giải pháp tài chính áp
dụng, sự kết hợp các cơng cụ này trong thúc đây phát triển sự nghiệp y tế vì mục tiêu
cơng bằng, hiệu quả. Trong đó, các giải pháp tải chính đáng chú ý gồm: Chỉ Ngân

sách nhà nước (NSNN) theo hướng tập trung và trọng điểm cũng đổi mới cách phân
bổ Ngân sách địa phương (NSDP) dựa trên nhu cầu CSSK nhân dân; Chính sách bão.
hiểm y tế (BHYT) cần được hoàn hiện và mở rộng tiến tới BHYT tồn đần; Viện phí
cần xây dựng khung và có sự điểu chỉnh cho phù hợp với chỉ phí và kha nang chỉ trả;
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tự chủ và cơ chế huy động thông qua công tác xã hội hóa
(XHH) y lễ.


Luận án Tiền sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Trường Giang (2003), Học viện Tài

chính “Đải mới cơ chế quản lý chỉ Ngân sách Nhà nước trong lĩnh vục y tế ở Việt Nam


trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước "[4T].
Luận án nghiên cứu tương đối toàn điện vẻ quả

lý chỉ NSNN trong lĩnh vực sự

nghiệp y tế. Trong đó luận án phân tích những đặc điểm, điều kiện đặc thù của hoạt
động y tế nói chung bao gồm cả y tế đự phòng và hoạt động KCB trong nên KTTT.

'Tác giả cũng làm rỡ được tính chat hàng hóa cơng cộng của hoạt động y tế dự phịng,
quyền được tiếp cận những DVYT cơ bản đối với các đối tượng chính sách xã hội và

việc đảm bảo phúc lợi xã hội thơng qua chính sách hỗ trợ người dân trong việc tiếp cận

dịch vụ KCB. Từ đó xác định được vá

tại sao Nhà nước cản thiết phải có những,

chính sách dé quản lý, can thiệp và khơng thể thả nỗi hoàn toàn cho thị trường điều tiết
về cung cấp DVYT.
Thứ hai, nghiên cứu về quân lý tài chính các BVCLL.
Luận án Tiến sĩ kinh tế của tác gia Đỗ Thị Thu Trang (2010), Học viện Tài
chính “Giải pháp quản lý sử dựng các nguồn tài chính tại các cơ sở khẩm chữa bệnh
công lập đo địa phương quản lý ở Việt Nam "[37]. Tác giả đã phan tích làm rỗ cơ sở lý
luận vẻ y tế, về cơ chế quản lý sử dụng NSNN, BHYT và viện phí, những yêu cầu cơ
‘ban với việc sử dụng nguồn tài chính đó và xác định vai trị các nguồn tài chính, đặc

biệt vai trị của nguồn NSNN với cơ sở KCB cơng lập. Luận án phân tích thực trạng
đánh giá quản lý và sử dụng nguồn tài chính cho y tế còn nhiễu điểm chưa hợp lý cẩn


phải sửa đổi bỗ sưng và hoàn thiện, gắn với nhu cẩu cấp bách là phải tận dụng vả điều
phối các nguồn tài chính cho KCB dat hiệu quả cao nhất trong thực hiện định hướng.
cung cấp DVYT co ban cho toàn xã hội, đáp ứng nhu cầu CSSK đa đạng của nhãn dân,
Dang chủ ý là nhóm giải pháp đối với nguồn tài chính từ NSNN và nguồn tài chính
ngồi NSNN, đảy mạnh thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại cơ sở y tế công

lập, vận dụng thực hiện khuôn khỏ chỉ
hoạt động, XHH y tế và vie

tiêu trung hạn hướng quản lý đầu ra và kết quả

ám sát kiểm tra.

Để án của Bộ Y tế, năm 2008 “Đổi mới cơ chế hoại động và cơ chế tài chính

đổi với đơn vị sự nghiệp y té cơng lập "LI§]. Đề án đã khái qt về hệ thơng y té và dánh

giá thục trạng cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính các ĐVSNCL. Bên cạnh xác định hệ

thống y tế với các ưu nhược điểm tồn tại, đề án phân tích thực trạng tài chính y tế và chỉ


liêu cho CSSK trong đó có chỉ tiêu của hệ thông các cơ sở y tế công lập, về cơ chế phân bà
nguồn tài chính y tế từ NSNN, chính sách tiễn. lương thu nhập, chính sách viện phí, chính
sách BHYT... những điểm mạnh yêu của mỗi chính sách này,

Đặc biệt đề án đã phản tích

cụ thể tỉnh hình thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo Nghị định


43/2006/NĐ-CP, kết quả sau quá trình triển khai thực hiện và những bắt cập đang gặp phải
tai DVSN y tế. Để án đã dự báo về nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoe nhân

dân cũng như dự báo về tài chính y tế, với các quan điểm và mục tiêu đổi mới: về cơ chế
hoạt động, về cơ chế tài chính, về cơ chế tiền lương và chính sách viện phí. Trong nội dung
đổi mới về cơ chế tải chỉnh, đề án xác định đổi mới về cơ chế phân bỏ, sử dụng ngân sách
cho CSSK; đổi mới phương thức xãy đựng và phân bỗ dự tốn ngân sách theo khỏi lượng.

cơng việc, kết quả hoạt động và cân đối thu chỉ nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị có đủ
kinh phí dim bao chất lượng chuyên mỏn và đỏi mới hệ thông BHYT....Từ những nội
dung đổi mới cụ thể, đề án xác định nhữn;
trình cụ thể theo từng năm để thực hiện, Xác.
định rõ trách nhiệm các Bộ ban ngành, của mỗi địa phương, đơn vi trong việc thực hiện đồi
mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính các đơn vị sự nghiệp (ÐVSN) ngành y tế.

Luận án Tiền sĩ kinh tế của tác giả Phạm Thị Thanh Hương, 2016, Học viện

Tải chính “Đối mới cơ chế quản lý tài chính các bệnh viện công ở Việt Nam"{55].

Tác giả đã hệ thơng hóa lý luận về BVC và cơ chế quản lý tài chính BC. Luận án
phân tích thực trạng nguồn lực tài chính và việc sử dụng nguồn lực tài chính tại các
BVCL trực thuộc Bộ Y tế từ năm 2006 - 2015, phân tích tửng nhóm cơ chế cho các
BVC: Cơ chế phân bỗ ngân sách y tế, cơ chế thanh toán BHYT, cơ chế thánh toán
trực tiếp từ người sử dụng DVYT và cơ chế tự chú tài chính. Mỗi nhóm cơ chế tác giả

tiến hành phân tích trên 3 nội dung: đặc điểm của cơ chế, thực hiện cơ chế và đánh

giá về cơ chế. Luận án đưa ra một số giải pháp đỏi mới gắn với các nhóm cơ chế, ting
cường và thực hiện có hiệu quả cơ chế kiểm tra và giám sát đối với thực hiện cơ chế


quản lý tài chính của BVC. Đáng chú ý luận án đẻ xuất thực hiện thí điểm quản lý tài
chính BY theo mơ hình doanh nghiệp ở một só BV.

Thứ ba, nghiên cứu về tự chủ bệnh viện cơng lập.
Báo cáo của Viện Chiến lược Chính sách và Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Y tẻ,
năm 2010 "Báo cáo khảo sát tình hình thực hiện Nghị định 43/2006/ND-CP trang hệ


BY dai đưa ra những tác động tích cực mang lại từ thực biện

Nghị định 43 vẻ tổ chức bộ

máy, về hoạt động chun mơn và vẻ tài chính. Các BV chủ động hơn về tài chính, tăng

ách linh hoạt giúp tăng thu
nhập cho cán bộ công nhân viên BV và tăng đầu tư trang thiết bị y tế (TTBYT) theo hình
thức XHH. Trẻ ìn cơ sở tồn tại những hạn chế, nguy cơ từ thực hiện cơ chế tự chủ này,
nguồn thu, có thẻ tự cản đối và điều tiết

mục chỉ một

một số khuyến nghị đưa ra điều chỉnh xem xét lại văn bản pháp quy về tự chủ BV, về

công tác quản lý BV và tăng cường hoại động kiêm tra giám sát việc thực hiện tự chủ.

Đông thời, với những nghiên cứu quốc tế về thực hiện cỡ chế tự chủ ở BVC

một số nước trên thế giới, sách tham khảo đã phản tích tổng quan kinh nghiệm quốc
tế về cải cách BV và tự chủ BV trong những năm từ 1990-2009. Nghiên cứu đi từ
khung lý thuyết cải cách tỏ chức BV, quản trị và giám sát BV tự chủ, đưa ra các bằng


chứng quốc tế vẻ tác động của cải cách BV, đưa ra một số phương án chính sách

nhằm giải quyết những tác động không mong muốn của thực hiện tự chủ BV, Chẳng
hạn như: sử dụng cưng cụ chính sách đa dạng để đạt đến sự cân bằng giữa các mục
tiêu hoạt động BV, nhà quản lý phải được còi là những đối tác trong việc đạt được

mục tiêu, các BV tự chủ cẩn phải gắn kết để tạo một hệ thống y tế hiệu quả, quy định

mối quan hệ công tư trong BV, các phương án cáp phát ngân sách xây dựng cơ bản ở
BV, các phương án cắp kinh phí từ nguồn tư nhãn cho đầu tư vốn BVC...
Ludn án Tiến sỹ

kinh tế của tác giả Trần Thể Cương, 2016, Dai học Kinh tế

quốc dân *Mớ rộng rụ chú tài chính đối với bệnh viên công lập ở Piệt Nam (Qua
khảo sát các bệnh viện công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội) "[70], Luận án tập
trung phân tích luận giải về quan niệm tự chủ tài chính với BVCL đồng thời phản
tích làm rõ những tác động của tự chủ tài chính đến sự phát triển của BVCL,

nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về tự chủ tài chính của một số quốc gia diễn
hình và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Luận án xây dựng hệ thống các
tiều chí định tính và định lượng là cơ sở để tập trung khảo sát đánh giá thực trạng
tự chủ tải chính các BVCL trên địa bàn Hà Nội, trong đỏ đặc biệt quan tâm tới


lực và hiệu quả hoạt động của tự chủ tài chính. Luận

án đề xuất hệ thơng.


các nhóm giả pháp mở rộng tự chủ tài chỉnh BVCL, trong đó tác giả

biệt quan

pháp có tỉnh đột phá là tiếp tục đổi mới. hồn thiện các chính sách để
tạo điều kiện để thực hiện quyền tự chủ tải chính trên thực tế về kinh tế. Đơi mới

ế, chính sách
BHYT và cẩn phải chuyển chỉnh sách
phí sang thực hiện chính sách quản lý
giả DVYT, giá DVYT phải tỉnh đúng, tính đủ các chỉ phí, có như vậy mới bão
đám duy trì hoạt động của BV tự chủ tài chính.
mạnh mẽ chính sách tiền lương, phân phối thu nhập trong ngành y

Luan an Tiến sỹ kinh tế của tác già Đồ Đức Kiên. 2019, Đại học Kinh tế
quốc dân “Nghiên cứu tác động của tự chủ tài chỉnh đến chất lượng bệnh viện lại

các bệnh viện công lập ở Việt! Nam”"(38J. Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận,
làm rõ bản chất của tự chủ tài chính, chất lượng BV và sự tác động của tự chủ tải
chính đến chất lượng BV các BVCL. Thỏng qua phân tích thực trạng tự chủ tải chính,
chất lượng BV, Luận án chỉ ra khi BVCL thực hiện tự chủ tài chính thì nguồn thu sự

nghiệp tăng do BV đa dạng hóa các nguồn thu thỏng qua thực hiện XHH địch vụ
KCB; tác giả cũng chỉ ra chất lượng BV thuộc nhóm tự chủ tải chính càng cao thi
chất lượng cảng cao, đáp ứng được nhu câu KCB của người dân. Trên cơ sớ đánh giá
han chế trong cơ chế chính sách tự chủ tải chính, Luận án đưa ra 05 nhóm khuyến

nghị hướng tới nâng cao chất lượng BV gồm: Nhóm khuyến nghị hướng tới nâng cao.
mức độ tự chủ tài chính; Nhỏm khuyến nghị liên quan đến chính sách tiền lương đề
tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên BV; Nhóm khuyến nghị nhằm tăng kinh phí cho.

đầu tư cơ sở vật chất mua sắm tải sản; Nhóm khuyến nghị để tăng trích lập các quỹ

nâng cao chất lượng BV; Nhóm khuyến nghị quản lý tài chích BV.
2.3. Những giá trị khoa học, thực tiễn được luận án kế thừa và khoảng
trống nghiên cứu
3.3.1. Những giá trị khoa học, thực tiên được luận án kế thừa

Qua phẩn tơng quan tình hình nghiên cửu trong và ngồi nước đã được trình

bày ở trên, các cơng trình nghiên cứu đã cung cắp cho tác giả cơ sở lý luận tồn điện
vẻ chính sách tài chính, quản lý tài chính y tế cũng như về quản lý tài chính BVCLL và
tự chủ BVCL,



×