Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán của công ty dịch vụ thương mại số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.49 KB, 21 trang )

I. Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty
Dịch vụ Thơng mại số 1.

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dịch vụ th ơng
mại số 1
Công ty Dịch vụ thơng mại số 1 đợc thành lập theo quyết định số
10/QĐ-HĐQT ngày 26/9/1995 của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam trên cơ
sở sát nhập các đơn vị: Xí nghiệp Dịch vụ Dệt Hà Nội, xí nghiệp sản xuất và
dịch vụ Đức Giang, xởng Dệt Kim Mai Động, xởng sản xuất và dịch vụ may
Hà Nội.
[

Công ty dịch vụ thơng mại số1 là đơn vị hạch toán phơ thc cđa
Tỉng C«ng ty DƯt-May ViƯt Nam. C«ng ty có tài khoản tại ngân hàng, có
con dấu riêng để giao dịch và hoạt động trên cơ sở điều lệ của Tổng công ty,
điều lệ riêng của công ty và những quy định của tổng giám đốc Tổng công
ty. Trụ sở chính của công ty đặt tại số 2 Mai Động, quận Hai Bà Trng, Hà
Nội. Công ty hoạt động kinh doanh theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số
301282 do Sở Kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội cấp ngày 3/12/1995.
Khi mới sáp nhập, vốn của bốn đơn vị cộng lại gần 15 tỷ đồng và 703
lao động cùng với khu nhà làm việc trên diện tích 5 000 m 2, khu kho cùng
nhà xởng gần 20.000 m2 tại Đức Giang và nhà xởng cùng văn phòng làm
việc gần 1.000 m2 tại Trơng Định. Sau khi thành lập công ty tiến hành sắp
xếp lại tổ chức, hình thành 4 phòng nghiệp vụ, 4 xí nghiệp sản xuất, 3 cửa
hàng bán và giới thiệu sản phẩm:
- Phòng tổ chức hành chính.
- Phòng tài chính kế toán.
- Phòng kinh doanh.
- Phòng kho vận.
- Xí nghiệp may Hà Nội.
- Xí nghiƯp may Hå G¬m.



1


- Xí nghiệp may thời trang Trơng Định.
- Xí nghiệp Dệt kim sản xuất vải tuyn.
- Cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm số 2, số 3, số 4.
Trong quá trình phát triển, do nhu cầu của quá trình phát triển và đòi
hỏi khắt khe của cơ chế thị trờng, công ty đà thành lập thêm một số đơn vị
trực thuộc nh:
- Nhà nghỉ Hoa Lan (năm1996)
- Xởng sản xuất MEX (năm 1997)
- Một số cửa hàng, trung tâm để giao dịch mua bán sản phẩm, hàng
hóa, cũng nh giới thiệu sản phẩm của công ty.
Đồng thời với việc cho ra thành lập các đơn vị trực thuộc, công ty
cũng đà cho chấm dứt hoạt động của một số đơn vị nh :
- Ngày 15-5-1996, xí nghiệp may Hà Nội đợc chuyển về Công ty Dệt
vải công nghiệp.
- Ngày 18-8-1997, xí nghiệp may Hồ Gơm tách ra hạch toán ®éc lËp.
- Ngµy 20-4-1998, bµn giao xÝ nghiƯp may thêi trang Trơng Định sang
Xí nghiệp may Hồ Gơm.
- Ngày 30-10-1998, chun XÝ nghiƯp DƯt kim sang ViƯn Kinh tÕ KÜ
tht Dệt May.
- Đối với siêu thị ASEAN, kinh doanh không đạt hiệu quả do địa điểm
không có lợi thế nên công ty đà cho chấm dứt hoạt động của cửa hàng này từ
ngày 28-2-2001.
Trải qua nhiều sự thay đổi, đến nay công ty đà đi vào ổn định và hoạt
động ngày càng có hiệu quả. Hiện nay cơ cấu của công ty bao gồm:
- Nhà nghỉ Hoa Lan.
- Trung tâm thơng mại dệt 3

- Trung tâm thời trang 19-21 Đinh Tiên Hoàng

2


- Cửa hàng bán lẻ số 1
- Cửa hàng liên doanh bán buôn bán lẻ tại Vinh (liên doanh với Công
ty Thơng mại thành phố Vinh).
- Xởng sản xuất Mex.

2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ban đầu, chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty là:
- Sản xuất các mặt hàng dệt may và các mặt hàng khác theo quy định
của Tổng giám đốc.
- Tổ chức dịch vụ du lịch, dịch vụ khách sạn, dịch vụ vận chuyển.
- Tổ chức đại lý tiêu thụ vật t, sản phẩm, hàng hóa cho các đơn vị trong
và ngoài Tổng công ty bao gồm cả doanh ngiệp, công ty nớc ngoài.
Sang đến năm 1998, công ty đăng ký bổ sung thêm kinh doanh xuất
nhập khẩu hàng dệt may gồm các chủng loại xơ, sợi, vải, hàng may mặc dệt
kim, chỉ khâu, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm; hàng công nghệ thực
phẩm, nông lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ, các mặt hàng công nghiệp tiêu
dùng khác; vật t, nguyên phụ liệu, hóa chất, thiết bị, phụ tùng ngành dệt
may, vật liệu điện, điện tử

3. Thị trờng mua bán hàng hóa của Công ty.
Có thể nói r»ng, tõ khi chun tõ c¬ chÕ bao cÊp sang cơ chế thị trờng,
các doanh nghiệp thơng mại ngày càng bị thu hẹp thị phần. Nhiều đơn vị
trong thời bao cấp đà lừng danh, bớc vào cơ chế mới lại trở thành đơn vị khó
khăn nhất, bởi lẽ đà một thời họ quen với mua theo địa chỉ và bán theo địa
chỉ của cấp trên; giờ đây, doanh nghiệp phải tự khai thác kinh doanh với phơng châm: bán cái thị trờng cần chứ không phải bán cái mà mình có. Do

vậy, để đảm bảo tồn tại và phát triển, Công ty đà coi trọng công tác tìm hiểu
và nghiên cứu thị trờng, kể cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra.
Trớc hết, đối với thị trờng đầu vào, Công ty mở rộng quan hệ sản xuất
với các đơn vị sản xuất trong và ngoài Tổng công ty. Điển hình nhất là Công

3


ty đà liên kết chặt chẽ với Công ty Dệt Nam Định để cung ứng một phần
nguyên vật liệu cho Dệt Nam Đinh và đặt hàng nhận lại sản phẩm để tiêu
thụ; gắn bó với công ty Dệt Đà Nẵng, công ty Dệt Nghệ An Nghiên cứu
thiết kế các mặt hàng vải mà thị trờng cần, đặt hàng sản xuất để Công ty tiêu
thụ. Đối với công ty Dệt Nghệ An, Công ty còn đảm nhiện cả phần cung cấp
nguyên liệu sợi. Sự gắn bó của công ty giúp các đơn vị này vợt qua khó
khăn. Đồng thời, công ty cũng đà tyạo đợc nguồn hàng ổn định phục vụ thị
trờng. đối với một số nguyên liệu phải nhập, Công ty đà tổ chức đi khảo sát
trực tiếp nguồn hàng ở nớc ngoài hoặc qua các cuộc triển lÃm quốc tế tại
Việt Nam để giao dịch trực tiếp và mua thẳng với các hÃng sản xuất để giảm
đáng kể giá đầu vào.
Trong quan hệ sản xuất, Công ty luôn tìm cách phục vụ tốt sản xuất kể
cả những trờng hợp đột xuất sản xuất yêu cầu một lợng vật t nhỏ, Công ty
tìm cách vận chuyển phục vụ kịp thời , không tính toán hơn thiệt. Vì vậy, đÃ
tăng thêm sự gắn bó giữa các đơn vị sản xuất với công ty.
Đối với thị trờng đầu ra, ngoài việc cung ứng vật t hàng hóa cho các
bạn hàng truyền thống, Công ty còn đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu
nguyên liệu của các làng nghề, nắm chắc nhu cầu nguyên liệu sản xuất của
khu vực này. Những nguyên liệu nào trong nớc đà sản xuất đợc, Công ty tổ
chức đặt hàng cho các đơn vị trong nớc sản xuất; những mặt hàng trong nớc
cha sản xuất đợc thì tổ chức nhập khẩu. Đây là một thị trờng rộng lớn nhng
không dễ vào, một mặt vì từ lâu đà có nhiều thơng nhân buôn bán không cần

chứng từ, hóa đơn, trốn thuế và giảm giá bán, cạnh tranh với các doanh
nghiệp Nhà nớc; mặt khác, vì bà con làng nghề thờng quen với tập quán mua
đợt sau trả tiền đợt trớc nên công ty dễ gặp rủi ro khi bà con không tiêu thụ
đợc hàng Tuy vậy, công ty đà xây dựng đợc một thị phần đáng tin cậy. Về
xuất khẩu, Công ty tổ chức gia công các loại quần áo dệt thoi và dệt kim để
xuất khẩu sang thị trờng Đông Âu và thị trờng Đức. Khách hàng chủ yếu là
các doanh nghiệp của Việt Nam ở nớc ngoài.
Ngoài ra, Công ty còn tích cực khai thác các mặt hàng phục sản xuất
nh các loại hóa chất, giấy bao bì xi măng cho các ngành xi măng. Thành
công này chủ yếu là nhờ Công ty tìm đợc nguồn hàng có giá cạnh tranh, nên
đà chiếm lĩnh đợc một phần thị trờng này.
Thực hiện chủ trơng của Tổng công ty Dệt May về tăng cờng phục vụ
nhu cầu mặc trong nớc và từng bớc giành lại thị phần bị hàng ngoại nhập
chiếm lĩnh, Công ty đà tổ chức các trung tâm thời trang ở Hà Nội, liªn kÕt

4


với Công ty Thơng mại Thành phố Vinh mở siêu thị thời trang tại Vinh. Các
đơn vị bán lẻ này chủ yếu là bán đại lý cho các Công ty Dệt May thuộc Tổng
công ty và một số mặt hàng do công ty khai thác. Việc mở cửa hàng bán lẻ
của Công ty và các Công ty sản xuất thuộc Tổng công ty và Ngành đà có sức
cạnh tranh đáng kể đối với hàng nhập lậu vì hàng của ta ®· cã nhiỊu tiÕn bé
vỊ mÉu m·, kiĨu d¸ng, chÊt lợng đảm bảo. Hiện nay, khách hàng đà quen và
a thích hàng may mặc sản xuất trong nớc.
4. Một só chỉ tiêu tài chính trong những năm qua.

1996

1997


1998

Doanh thu tiêu thụ

76205

90733

104716

95381 133536 152000

Giá vốn hàng bán

71319

85192

99851

91735 128492 146376

Lợi nhuận gộp

4886

5541

4865


3646

5044

5624

Lợi nhuận trớc thuế

977

705

314

189

250

210

Thu nhập bình quân năm

0.49

0.76

0.9

1.473


1.647

1.607

Năm

1999

2000

2001

Chỉ tiêu

5


5. Tổ chức bộ máy quản lý và chức năng của từng bộ phận trong
Công ty.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
nghiệp vụ 3

Phó giám đốc


Phòng
Phòng
Phòng
Phòng nghiệp vụ 1
nghiệp vụ 2
tổ chức hành chính
kế toán tài chính

Xởng
sản xuất Mex Nhà nghỉ Hoa Lan

Trung tâm
thơng mại Dệt 3

Trung tâm thời trang
Cửa hàng bán lẻ số 1 Cửa hàng
19-21 Đinh Tiên Hoàng
kinh doanh
buôn bán lẻ
tại Vinh
Chức năng của từng bộ phận:
- Giám đốc:

6


Giám đốc công ty là ngời đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của công ty trớc Tổng giám đốc và pháp luật và là
ngời có quyền điều hành cao nhất của công ty.

- Phó giám đốc:
Phó giám đốc là ngời giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh
vực hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc, chịu trách
nhiệm trớc giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc giao.
- Phòng tổ chức hành chính:
Chức năng của phòng tổ chức hành chính là quản lý con ngời, giải
quyết chế độ chính sách, quản lý tài sản của công ty, phục vụ cho công tác
kinh doanh, đồng thời quản lý một phần kinh doanh, đó là cho thuê mặt bằng
và kinh doanh vải Mex.
- Phòng tài chính kế toán:
Phòng tài chính kế toán giúp Giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện
công tác tài chính, kế toán, thống kê, quyết toán của công ty, đồng thời thực
hiện kiểm tra, kiĨm so¸t b»ng tiỊn mäi nghiƯp vơ kinh tÕ phát sinh, phối hợp
với các phòng ban chức năng xây dựng, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch sản xuất và tiêu thụ
- Phòng nghiệp vụ 1:
Phòng nghiệp vụ 1 có chức năng kinh doanh hàng nội địa các mặt
hàng vải, sợi, hàng may mặc sẵn, vải dệt kim, sợi dệt kim, tuyn, len với
các phơng thức bán buôn, bán lẻ, bán đại lý cho các công ty, đồng thời tạo
nguồn hàng bán lẻ tại các cửa hàng

- Phòng nghiệp vụ 2:
Là phòng chủ chốt của công ty, thực hiện nhiệm vụ quan trọng nhất
mà giám đốc giao, đó là kinh doanh nhập khẩu bông, xơ, tơ sợi, kinh doanh
nguồn sợi chính cho khách hàng truyền thống. Kết quả kinh doanh của
phòng quyết định sự tồn tại của công ty. Do vậy, phòng luôn đợc chỉ đạo
chặt chẽ, trực tiếp của Ban giám đốc, biên chế gọn nhẹ, có những đồng chí

Thu nhập bình quân năm
1.8

1.6

7


1.4
1.2
1
0.8
0.6 về lĩnh vực bông sợi, hóa chất và có nghiệp vụ tốt trong lĩnh vực
chuyên sâu
0.4giao nhận hàng.
xuất nhập,
0.2

- Phßng
nghiƯp vơ 3 :
0
1996 1997 1998 1999 2000 2001
Phßng nghiƯp
vơ 3 đợc thành lập vào quý 4 năm 2001 với chức năng
chủ yếu là xuất khẩu nông sản, thực phẩm và hàng công nghiệp tiêu dùng.

- Nhà nghỉ Hoa Lan:
Nhà nghØ Hoa Lan cã nhiƯm vơ tỉ chøc phơc vơ ăn nghỉ cho cán bộ
trong và ngoài ngành đến quan hệ công tác với tổng công ty, công ty và phục
vụ cho khách vÃng lai
- Xởng sản xuất Mex:
Xởng sản xuất Mex có nhiện vụ đáp ứng nhu cầu nguyên liệu, vật liệu
và các điều kiện khác cho sản xuất; tổ chức sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ

sản phẩm sản xuất ra, đồng thời có nhiệm vụ quản lý tốt máy móc thiết bị,
lao động, vật t, hàng hóa và kinh doanh có hiệu quả.
- Các trung tâm, các cửa hàng:
Các trung tâm các cửa hàng có nhiệm vụ trng bày và bán các sản
phẩm dệt may; nghiên cứu nắm chắc nhu cầu của thị trờng về mặt hàng dệt
may, lập kế hoạch và đề xuất với công ty khai thác nguồn hàng phù hợp, đáp
ứng thị hiếu tiêu dùng; đồng thời tổ chức bán buôn, bán lẻ các sản phẩm .
II. Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và
sổ kế toán của Công ty.

1. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Trởng phòng
(Kế toán trởng)

8
Phó phòng


Kế toán kho hàng

Thủ quỹ

Kế toán
thanh toán

Kế toán
theo dõi chi phí và TSCĐ


Chức năng, nhiệm vụ của từng ngời trong bộ máy kế toán:
- Trởng phòng (kiêm kế toán trởng): phụ trách chung về công tác tài
chính kế toán, có nhiệm vụ chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn kế toán, tài chính,
quản lý chế độ; tổ chức bộ máy kế toán trên cơ sở xác định khối lợng công
tác kế toán nhằm thực hiện hai chức năng cơ bản của kế toán là thông tin và
kiểm tra hoạt động kinh doanh, ký duyệt các vấn đề liên quan đến tài chính
doanh nghiệp, có quyền yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy
quản lý của đơn vị cùng phối hợp thực hiện những công việc chuyên môn có
liên quan tới các bộ phận chức năng đó. Định kỳ, tập hợp các số liệu để lập
các báo cáo kế toán; chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về nhiệm
vụ đợc giao.
- Phó phòng (kiêm kế toán tổng hợp): có nhiệm vụ thực hiện công tác
kế toán cuối kỳ, giữ sổ cái tổng hợp cho tất cả các phần hành và ghi sổ cái
tổng hợp, lập báo cáo nội bộ và cho bên ngoài đơn vị theo định kỳ báo cáo
hoặc theo yêu cầu đột xuất.

9


- Kế toán kho hàng: hạch toán phần hành vật t, sản phẩm, hàng hóa,
theo dõi xuất, nhập, tồn kho hàng hóa, nguyên vật liệu và sản phẩm. Đồng
thời theo dõi, đối chiếu công nợ đối với từng kho hàng, từng khách hàng.
- Kế toán thanh toán: theo dõi các chứng từ thu, chi liên quan đến
các khoản vốn bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay ), theo dõi
các khoản thanh toán với ngời mua, ngời bán, theo dõi tình hình thanh toán
với công nhân viên
- Kế toán theo dõi chi phí và tài sản cố định: theo dõi các khoản
liên quan đến chi phÝ ph¸t sinh trong kú nh chi phÝ gia công chế biến, chi phí
nguyên vật liệu, chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng, chi phí khấu

hao tài sản cố định đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định,
nhợng bán, thanh lý
- Thđ q: thùc hiƯn nghiƯp vơ thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ
hợp pháp.
2. Tổ chức sổ kế toán tại Công ty
- Hình thức tổ chức sổ kế toán tại Công ty: Nhật ký chung.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên.
- Phơng pháp tính khấu hao: khấu hao đờng thẳng.
- Phơng pháp hạch toán ngoại tệ: tỉ giá thực tế.
- Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán:

Chứng từ gốc

Nhật ký chung

Hạch toán
chi tiết

Tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
phát sinh

Sổ cái

Nhật ký ®Ỉc biƯt

1
0



Báo cáo

3. Khái quát một số phần hành kế toán chủ yếu
a. Hạch toán Tài sản cố định.
- Tài khoản sử dụng :
TK 211: Tài sản cố định hữu hình.
TK 213: Tài sản cố định vô hình.
- Chứng từ, sổ sách:
Các quyết định của công ty về việc đánh giá, thanh lý, liên doanh,
Biên bản giao nhận tài sản cố định
Thẻ TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Sổ TSCĐ theo loại tài sản.
Sổ TSCĐ theo bộ phận sử dụng.
- Quy trình hạch toán :
Chứng từ
Nhật ký chung
- Thẻ TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao

Sổ chi tiết
TSCĐ

Sổ Cái
(211,213,214)


Bảng cân đối phát sinh

1
1


Tổng hợp
chi tiết

Báo cáo

b. Hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa
- TK sử dụng: TK 152,153, 155,156,157
- Chøng tõ, sỉ s¸ch sư dơng:
PhiÕu nhËp kho, phiếu xuất kho
Hợp đồng mua, bán hàng hóa
Đơn đặt hàng
Biên bản kiểm nghiệm
Thẻ kho
Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hóa.
Hóa đơn bán hàng, phiếu chi, giấy thanh toán hoàn ứng
Bảng kê nhập, xuất, tồn kho vật t, sản phẩm, hàng hóa.
Sổ Cái TK 152, 153, 155, 156, 157
Sổ đối chiếu luân chuyển
- Quy trình hạch toán
Chứng từ

Nhật ký chung


Sổ Cái
(TK 152,153,
155,156,157)

Bảng kê
nhập, xuất

Thẻ kho

Bảng cân đối phát sinh
Sổ đối chiếu luân chuyển

1
2


Báo cáo

c. Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
- Tài khoản sử dụng: TK 334, 338, 3382, 3383, 3384
- Chứng tử, sổ sách sử dụng:
Bảng chấm công
Bảng thanh toán lơng
Phiếu nghỉ hởng BHXH
Bảng thanh toán BHXH
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
Hợp đồng giao khóan
Sổ Cái TK 334, 338, 3382, 3383,3384
Sỉ chi tiÕt TK 334,338


- Quy tr×nh hạch toán:

Chứng từ

Nhật ký chung

Sổ Cái
(TK 334,338)

Báo cáo

Ghi sổ chi tiết
chi phí, thanh toán

Bảng cân đối phát sinh

1
3


d. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Tài khoản sử dụng: TK621,622,627,154
- Chứng từ, sổ sách sử dụng:
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.
Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Các chứng từ tiền mặt, tiền gửi, chứng từ thanh toán hoàn ứng.
Các dạng hóa đơn, giấy biên nhËn…
Sỉ chi tiÕt chi phÝ s¶n xt kinh doanh (TK621,622,627)
Thẻ tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

Sổ Cái TK 621,622,627,154.

- Quy trình hạch toán:

Chứng từ

Nhật ký chung

Sổ Cái
(TK621,622,
627,154)

Sổ chi tiết chi phí

Lập thẻ tính giá thành

Báo cáo

e. Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và thanh toán với ngời mua
Tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
- TK sư dơng: TK511, 512, 131

1
4


- Chứng từ, sổ sách sử dụng:
Hợp đồng thơng mại.
Phiếu đặt hàng.

Lệnh xuất hàng của thủ trởng.
Các loại hóa đơn bán hàng.
Các loại Hóa đơn GTGT.
Phiếu thu, biên lai thu tiền.
Sổ chi tiết bán hàng.
Sổ chi tiết khách hàng.
Sổ Cái TK 511,512,131.
- Quy trình hạch toán
Nhật ký chung
Chứng từ

Sổ Cái
(TK511,
512, 131)

Nhật ký đặc biệt

Sổ chi tiết
bán hàng và thanh toán với ngời mua

Tổng hợp chi tiết bán hàng và doanh thu

Báo cáo

Bảng cân đối phát sinh

1
5



4. Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty
Hệ thống Báo cáo tài chính của công ty có thể chia thành hai loại. Một
loại là các báo cáo tài chính bắt buộc phải lập và một loại là các báo cáo tài
chính đợc lập để phục vụ mục đích quản trị nội bộ trong công ty. Hệ thống
báo cáo tài chính bắt buộc đợc lập theo Quyết định 167/QĐ-BTC về chế độ
lập và sử dụng báo cáo tài chính, bao gồm :
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số 01-BB
- Báo cáo kết quả kinh doanh Mẫu số 02- BB
- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số 04-BB
Các báo cáo tài chính phục vụ mục đích quản trị nội bộ trong công ty
bao gồm :
- Báo cáo về tình hình biến động tài sản trong công ty.
- Báo cáo về các khoản thu nhập và thu nhập bình quân của công nhân
viên trong công ty.
- Báo cáo về việc trích lập và sử dụng các loại quỹ trong công ty.
- Báo cáo chi tiết về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và tình hình phân
phối lợi nhuận .
- Báo cáo chi tiết về tình hình công nợ và thanh toán công nợ
Cuối kỳ kinh doanh, phòng tài chính kế toán tiến hành lập báo cáo tài
chính có phân tích và đánh giá kết quả hạch toán lỗ lÃi trong hoạt động kinh
doanh của công ty. Các báo cáo tài chính bắt buộc đợc nộp cho các cơ quan
thuế và cơ quan thống kê theo quy định của nhà nớc, đồng thời đợc đệ trình
lên Ban giám đốc công ty cùng với các báo cáo quản trị khác để phục vụ
công tác quản trị nội bộ và làm căn cứ để thực hiện công tác công khai tài
chính trong công ty .
Thời gian thực hiện công khai tài chính của công ty đợc tiến hành 1
năm hai lần. Công ty tiến hành sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh sau sáu
tháng đầu năm. Hội nghị này đợc tiến hành với sự tham gia của các cán bộ
chủ chốt trong công ty (Ban giám đốc , công đoàn , trởng các phòng ban ).
Tổng kết năm đợc thực hiện tại hội nghị cán bộ công nhân viên công ty.


1
6


Bảng 1
Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch của công ty dịch vụ thơng mại số 1
thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (1999 - 2001)

Đơn vị : triệu đồng
1999
2000
2001
Năm
Kế hoạch Thực hiện TH/KH
Kế hoạch Thực hiện TH/KH
Kế hoạch Thực hiện TH/KH
(%)
(%)
(%)
Chỉdoanh
tiêu thu
Tổng
100.000
104.914
104,9
116
133.536 115.12
150.000
152.000 101,33

Lợi nhuận
600
215
35,83
250
250
100
200
210
105
Thu nhập bình quân
1,400
1,473
105,2
1,500
1,647
109,8
1,750
1,607
91,8
của ngời lao động
(nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty dịch vụ thơng mại sè 1 tõ 1999 - 2001)


Bảng 2
Kết quả kinh doanh của công ty dịch vụ thơng mại số 1
thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (1999 - 2001)

TT
1

2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu

1999

2000

2001

2000/1999
127,28
128,52
102,4
167,228
116,28
111,81

Đơn vị : triệu đồng
So sánh %
2001/200 2001/199
0
9
113,82
144,88

112.05
144.02
159.08
162.33
104,07
174,66
84,00
97,67
97,57
109,09

Tỉng doanh thu
104.914 133.536 152.000
Gi¸ vèn
99.971 128.492
143976
L·i gép
4943
5044
8024
Th doanh thu + VAT
3496
5867
6106
LÃi trớc thuế
215
250
210
Thu nhập bình quân 1 ngời/tháng
1,473

1,647
1,607
Tổng vốn kinh doanh
8.000
8.000
14.108
- Vốn cố định
3.265
3.265
3.265
100
176,35
- Vốn lu động
4.825
4.825
10.843
(nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty dịch vụ thơng mại số 1 từ 1999 - 2001)

176,35


Bảng 3
Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty dịch vụ thơng mại số 1
thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (1999 - 2001)
(Theo khách hàng trung gian)
TT
1
2
3
4

5
6

Năm
Khách hàng
Dệt Nam Định
Dệt Kim Đông Xuân
Dệt 8/3
Dệt Thành Công
Làng nghề
Các doanh nghiệp khác

1999

2000

2001

18.380
16.560
11.450
10.740
13.580
13.698

24.593
21.487
12.416
11.762
17.540

20.420

29.321
18.501
13.989
14.134
20.023
25.752

So sánh 2000/1999
Tuyệt đối Tơng đối
(+/-)
(%)
6.312
133,8
4927
129,75
966
108,44
1022
109,52
3960
129,16
6722
149,07

ĐVT : triệu đồng
So sánh 2001/2000
Tuyệt đối Tơng đối
(+/-)

(%)
4728
119.23
-2977
86.10
1573
112.67
2372
120,17
2483
114.16
5332
126,11

(nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty dịch vụ thơng mại sè 1 tõ 1999 - 2001)


Bảng 4
Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng của công ty dịch vụ thơng mại số 1
thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (1999 - 2001)

TT

1
2

ĐVT : triệu đồng
So
sánh
2000/1999

So
sánh
2001/2000
Năm
1999
2000
2001
Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối
Thị trờng
(+/-)
(%)
(+/-)
(%)
Thị trêng trong níc
96.835 125.712 145.466
38.887
129,82
19.754
115.71
+ MiỊn B¾c
75.420
80.236 121.373
12.604
115,71
141.137
151.27
+ MiỊn Trung
10.360
11.247
15.665

8521
175,75
4.418
139.28
+ Miền Nam
4.958
5.352
8.428
7752
244,84
3.076
157.49
Thị trờng nớc ngoài
577.072 539.586 395.041 -37.486
93.50
-144.545
73.21
(USD)
(nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty dịch vụ thơng mại số 1 từ 1999 - 2001)



×