Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Đánh giá hiện trạng bisphenol a và phthalates trong bùn đáy nước thải và nước mặt trên địa bàn thành phố hồ chí minh và đánh giá rủi ro đến sức khỏe con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 120 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO NGHIỆM THU
(Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu ngày 18/9/2019)

NHIỆM VỤ
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BISPHENOL A VÀ PHTHALATES
TRONG BÙN ĐÁY, NƯỚC THẢI VÀ NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐẾN
SỨC KHỎE CON NGƯỜI

CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: TS. TRẦN BÍCH CHÂU

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2020


ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO NGHIỆM THU
(Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu ngày 18/9/2019)


NHIÊM VỤ
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BISPHENOL A VÀ PHTHALATES
TRONG BÙN ĐÁY, NƯỚC THẢI VÀ NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐẾN
SỨC KHỎE CON NGƯỜI

CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ
(Ký tên)

Trần Bích Châu
CƠ QUAN CHỦ TRÌ
(Ký tên/đóng dấu xác nhận)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
__________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP.HCM, ngày 28 tháng 12 năm 2020

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN
I. THƠNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ:
Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Tự nhiên
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: TRẦN BÍCH CHÂU
Ngày, tháng, năm sinh: 05/08/1977 Nam/ Nữ: nữ
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: ............................................Chức vụ: giảng viên
Điện thoại: Tổ chức: (028) 38304379 Nhà riêng: .... Mobile: 0909 474 880
Fax: ....................................... E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM
Địa chỉ tổ chức: 227 Nguyễn Văn Cừ , P4, Quận 5
Địa chỉ nhà riêng: 51 Lê Trung Nghĩa P12 Tân Bình TP.HCM
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM
Điện thoại: 028 62884499 – 028 73089899 Fax: 028 38350096
E-mail: ....................................................................................................
Website: . />Địa chỉ: 227 Nguyễn Văn Cừ , P4, Quận 5 TP.HCM
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trần Minh Triết (theo giấy ủy quyền số 1281/UQ-KHTN
ký ngày 7/10/2019)
Số tài khoản: 3713.0.1056908.00000
Kho bạc: Kho bạc Nhà nước Quận 5, TP.HCM.
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM
1


II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết:

từ tháng 12 /năm 2016 đến tháng 06 /năm 2018

- Thực tế thực hiện: từ tháng 12/năm 2016


đến tháng 9/ năm 2019

- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 450 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 450 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Số
TT
1
2


Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
01/2017
450

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
01/2017

450

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)
450

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
1

2
3
4
5

Nội dung
các khoản chi
Trả cơng lao động
(khoa học, phổ
thơng)
Ngun, vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Xây dựng, sửa chữa
nhỏ
Chi khác

Tổng cộng

Theo kế hoạch
Tổng
450

450

NSKH
450

450

Thực tế đạt được

Nguồn
khác
0

0

Tổng
450

450

NSKH
450

450


Nguồn
khác
0

0

- Lý do thay đổi (nếu có):
Đối với dự án:
2


Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT

Nội dung
các khoản chi

1

Thiết bị, máy móc
mua mới
Nhà xưởng xây dựng
mới, cải tạo
Kinh phí hỗ trợ cơng
nghệ
Chi phí lao động
Ngun vật liệu,
năng lượng

Th thiết bị, nhà
xưởng
Khác
Tổng cộng

2
3
4
5
6
7

Theo kế hoạch
Tổng

NSKH

Nguồn
khác

Thực tế đạt được
Tổng

Nguồn
khác

NSKH

- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện đề tài/dự án:

(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng,
điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn,
kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)
Số
TT
1

Số, thời gian ban
hành văn bản
1350/QĐ/KHTN
Ngày 11/09/2019

Tên văn bản

Ghi chú

Thành lập hội đồng khoa học đánh
giá, nghiệm thu cấp cơ sở để tài
NCKH cấp Sở KHCN TP.HCM

2

4. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh


Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện

Nội dung
tham gia chủ
yếu

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi chú*

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:

3


(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, khơng q 10 người kể
cả chủ nhiệm)
Số
TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9

Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Lê Xuân Vĩnh
Trần Thị Thu
Dung
Lê Ngọc Tuấn
Trần Thị Mai
Phương
Trương Thị Cẩm
Trang
Trần Thị Diễm
Thúy
Nguyễn Quang
Long
Đinh Quốc Túc
Nguyễn Thảo
Nguyên

Tên cá nhân đã
tham gia thực
hiện


1, 2, 3, 4
2, 3, 4, 7

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Báo cáo
Báo cáo

3, 5, 7
1, 2, 3, 4

Báo cáo
Báo cáo

3, 4, 5

Báo cáo

3, 4, 5

Báo cáo

3, 4, 5

Báo cáo

3, 4, 5

Báo cáo


3,4

Báo cáo

Nội dung tham
gia chính

Lê Xuân Vĩnh
Trần Thị Thu
Dung
Lê Ngọc Tuấn
Đặng Thị Thanh

Trương Thị Cẩm
Trang
Trần Thị Diễm
Thúy
Nguyễn Quang
Long
Nguyễn Bích
Ngọc
Nguyễn Thảo
Nguyên

Ghi
chú*

- Lý do thay đổi ( nếu có): Thay đổi Đinh Quốc Túc do đi cơng tác dài hạn nước ngồi khơng
tham gia đề tài được.

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...)

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...)

Ghi chú*

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Theo kế hoạch
Số
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
TT
điểm )
1
2
...


Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )

Ghi chú*

- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
4


(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong
nước và nước ngồi)
Số
TT
1

Các nội dung, cơng việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Nội dung 1. Tổng quan các
nghiên cứu liên quan đến đề
tài

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo kế
Thực tế đạt

hoạch
được
12/2016 –
12/2016 –
2/2017
2/2017

Người,
cơ quan
thực hiện

1.1 Tổng quan về đặc tính lý hóa
của các hợp chất BPA và các
phthalates, tình hình sản xuất và
ứng dụng của các hợp chất này
trong sản xuất cơng nghiệp và
dân dụng, các sản phẩm có sử
dụng các hợp chất này trên thị
trường.
1.2 Tổng quan về sự tồn lưu và
vận chuyển các hợp chất này
trong môi trường.
1.3 Tổng quan về tác động sức
khỏe con người và sinh vật của
BPA và phthalates.
1.4 Tổng quan về hiện trạng môi
trường kênh rạch, môi trường
nơi tiếp nhận nước thải từ hệ
thống thoát nước thải của các
khu CN, trạm xử lý nước thải đô

thị và bãi chôn lấp.

5


1.5 Tổng quan các khu cơng
nghiệp tại TP.HCM, các loại
hình sản xuất trong KCN có liên
quan đến sự phát thải BPA và
phthalates.
1.6 Tổng quan về các bãi chôn
lấp tại TP.HCM
1.7 Tổng quan các nghiên cứu
liên quan về quy trình phân tích
mẫu BPA và phthalates trong
nước mặt, nước thải, bùn.
2

12/2016 –

Nội dung 2. Xây dụng quy
4/2017
trình xử lý mẫu để phân tích
BPA và phthalates trong mẫu
nước mặt, nước thải, bùn,
trầm tích
2.1 Xây dựng quy trình xử lý

6/2017


mẫu để phân tích BPA trong
nước mặt.
2.2 Xây dựng quy trình xử lý
mẫu để phân tích BPA trong
nước thải
2.3 Xây dựng quy trình xử lý
mẫu để phân tích BPA trong bùn
và trầm tích (kênh rạch và bùn từ
hệ thống xử lý nước thải)
2.4 Xây dựng quy trình xử lý
mẫu

để

phthalates

phân

tích

(DMP,

các
DEP,

BBP, DiBP, DBP, DEHP,
6


DiNP, DiDP) trong nước

mặt.
2.5 Xây dựng quy trình xử lý
mẫu để phân tích các phthalates
(DMP, DEP, BBP, DiBP, DBP,
DEHP, DiNP, DiDP) trong nước
thải

3

2.6 Xây dựng quy trình xử lý
mẫu để phân tích các phthalates
(DMP, DEP, BBP, DiBP, DBP,
DEHP, DiNP, DiDP) trong bùn.
Nội dung 3. Đánh giá ô nhiễm 2/2017 –
các nguồn thải chính BPA và

9/2017

3/2018

phthalates vào mơi trường
nước TP.HCM
3.1 Lập kế hoạch khảo sát và thu
mẫu.
3.2 Xây dựng bản đồ lấy mẫu,
bản đồ nồng độ BPA và
phthalates tại các nguồn thải
chính.
3.3 Xác định các thơng số hóa
lý: nhiệt độ, pH, COD, TSS, lưu

tốc
3.4 Thu mẫu nước thải sau xử lý
từ các KCN, NMXLNT và tại
trạm xử lý nước thải của các bãi
chôn lấp.
7


3.5 Phân tích hàm lượng BPA
trong nước thải sau xử lý từ trạm
xử lý nước thải KCN.
3.6 Phân tích hàm lượng BPA
trong nước thải sau xử lý từ nhà
máy xử lý nước thải Bình Hưng
và Bình Hưng Hịa.
3.7 Phân tích hàm lượng BPA
trong nước thải sau xử lý từ trạm
xử lý nước rỉ rác BCL (Gò Cát,
Phước Hiệp, Đa Phước, Đơng
Thạnh)
3.8

Phân

tích

hàm

lượng


phthalates trong nước thải sau
xử lý từ trạm xử lý nước thải
KCN (8 phthalates x 14 KCN)
3.9

Phân

tích

hàm

lượng

phthalate trong nước thải sau xử
lý từ nhà máy xử lý nước thải
Bình Hưng và Bình Hưng Hịa
3.10 Phân tích hàm lượng
phthalates trong nước thải sau
xử lý từ trạm xử lý nước rỉ rác
BCL (8 phthalates x 4 BCL)
3.11 Đánh giá ô nhiễm BPA và
phthalates từ nguồn thải chính
trong mơi trường nước khu vực
tiếp nhận TP.HCM
8


4

Nội dung 4. Đánh giá ô nhiễm 2/2017 –

các nguồn thải chính BPA và

4/2018

9/2017

phthalates vào mơi trường
trầm tích khu vực tiếp nhận
4.1 Lấy mẫu trầm tích khu vực
tiếp nhận nước thải từ trạm
XLNT khu công nghiệp, nhà
máy xử lý nước thải và các trạm
xử lý nước rỉ rác ở bãi chơn lấp
4.2 Phân tích hàm lượng BPA
trong trầm tích khu vực tiếp
nhận nước thải sau xử lý từ trạm
xử lý nước thải KCN.
4.3 Phân tích hàm lượng BPA
trong trầm tích khu vực tiếp
nhận nước thải sau xử lý từ nhà
máy xử lý nước thải Bình Hưng
và Bình Hưng Hịa.
4.4 Phân tích hàm lượng BPA
trong trầm tích khu vực tiếp
nhận nước thải sau xử lý từ trạm
xử lý nước rỉ rác BCL (Gị Cát,
Phước Hiệp, Đa Phước, Đơng
Thạnh)
4.5 Phân tích hàm lượng
phthalate trong trầm tích khu

vực tiếp nhận nước thải sau xử
lý từ trạm xử lý bước thải KCN.
4.6 Phân tích hàm lượng
phthalate trong trầm tích khu
vực tiếp nhận nước thải sau xử
lý từ nhà máy xử lý nước thải
Bình Hưng và Bình Hưng Hịa.
4.7 Phân tích hàm lượng
phthalates trong trầm tích khu
vực tiếp nhận nước thải sau xử
lý từ trạm xử lý nước rỉ rác BCL
(8 phthalates x 4 BCL)
4.8 Đánh giá ô nhiễm BPA và
phthalates trong môi trường
9


5

trầm tích khu vực tiếp nhận
nước thải.
Nội dung 5. Đánh giá tải lượng 9/2017 –
ô nhiễm BPA và phthalates

5/2018

12/2017

5.1 Khảo sát và xác định lưu
lượng xả nước thải tại các điểm

lấy mẫu
5.2Tính tốn tải lượng ơ nhiễm
BPA và phthalates từ hệ thống
xả nước thải của các KCN vào
khu vực tiếp nhận
5.3 Tính tốn tải lượng ơ nhiễm
BPA và phthalates từ trạm xử lý
nước thải Bình Hưng và Bình
Hưng Hịa vào khu vực tiếp
nhận

6

5.4 Tính tốn tải lượng ơ nhiễm
BPA và phthalates từ các BCL
tại TP.HCM vào khu vực tiếp
nhận
Nội dung 6. Đánh giá sự tồn
lưu BPA và phthalates trong

10/2017 –
2/2018

5/2018

nguồn nước cấp và nước đầu
ra của các nhà máy cấp nước
(6 nhà máy) tại TP.HCM
6.1 Hiện trạng tồn lưu BPA và
phthalates trong môi trường

nước nguồn trên sông SG-ĐN

10


cấp cho 6 nhà máy cấp nước
TP.HCM
6.2 Hiện trạng tồn lưu BPA và
phthalates trong nước cấp sau xử
lý tại 6 nhà máy cấp nước
TP.HCM
6.3 Đánh giá hiện trạng nồng
độ BPA và phthalates trong
nước máy phục vụ sinh hoạt
cho người dân tại TP.HCM
7

Nội dung 7. Đánh giá rủi ro

12/2017 –
2/2018

5/2018

BPA và phthalates đến sức
khỏe con người
7.1 Nhận diện mối nguy hiểm
7.2 Xác định đối tượng dễ bị tổn
thương và mức độ tổn thương
7.3 Đánh giá khả năng phơi

nhiễm BPA và phthalates đến
sức khỏe con người qua môi
trường nước
- Lý do thay đổi (nếu có):
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT

Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu

Đơn
vị đo

Số lượng

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:

11


Số
TT

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt được

Tên sản phẩm

Ghi chú

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT
1
2
...

Tên sản phẩm
Bài báo


2

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
2

Số lượng, nơi
cơng bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)

- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên ngành
đào tạo

1
2

Thạc sỹ
Tiến sỹ

Số lượng

Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được
2
2

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
2018

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp:
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

Kết quả
Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)


1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)

Kết quả
sơ bộ

12


1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Kết quả nghiên cứu cung cấp bộ số liệu ban đầu về hiện trang ô nhiễm BPA và phthalates, là các
hợp chất gây rối loạn nội tiết tố, tại ột số nguồn thải điểm trên địa bàn TP.HCM. Kết quả đề tài
cũng là tiền đề để triển khai các nghiên cứu sâu hơn về các hợp chất này trong môi trường, từ đó

có phương hướng phát triển cơng nghệ xử lý các hợp chất này trong hoạt động sản xuất.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do nhiệm vụ tạo ra so với các sản phẩm cùng
loại trên thị trường…)
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của nhiệm vụ:
Số
TT
I
II
III

Nội dung
Báo cáo tiến độ
Báo cáo giám định
Nghiệm thu cơ sở

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thời gian
thực hiện

13/9/2019

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
Kết luận hội đồng: Đạt
Kết quả nghiên cứu đáp ứng
mục tiêu đề ra, thực hiện đầy

đủ nôi dung các nội dung
đăng ký
Sản phẩm đề tài đáp ứng như
thuyết minh đã đăng ký

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

Trần Bích Châu

13


MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................... 16
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................................... 17
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................................. 19
CHƯƠNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 20
1.1 Giới thiệu chung ................................................................................................................ 20
1.2 Mục tiêu .............................................................................................................................. 22
1.3 Nội dung nghiên cứu ......................................................................................................... 22
1.4 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................. 23
1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin và tổng hợp tài liệu ............................................................... 23
1.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa. ................................................................................................ 23
1.4.3 Phương pháp đánh giá rủi ro ..................................................................................................... 24

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................................... 26
2.1 Tính chất chung BPA và Phthalates. ............................................................................... 26

2.2 Sản xuất và tiêu thụ các hợp chất này trên thế giới ....................................................... 31
2.3 Quá trình phân tán các hợp chất này vào môi trường .................................................. 34
2.4 Các nguồn gây ô nhiễm chính (nguồn điểm và nguồn không điểm)............................. 36
2.5 Độc tính của Bisphenol A và Phthalates ......................................................................... 38
2.6 Hiện trạng ô nhiễm các chất trong môi trường .............................................................. 43
(các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam): nước mưa, khơng khí, nước mặt, trầm
tích, đất… ................................................................................................................................. 43
2.7 Ngưỡng cho phép các hợp chất trong môi trường và sản phẩm ................................... 47
2.8 Tính chất lý – hóa của BPA và phthalates ...................................................................... 49
CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH XỬ LÝ MẪU VÀ PHÂN TÍCH BPA VÀ PHTHALATES
TRONG MẪU NƯỚC MẶT, NƯỚC THẢI, BÙN, TRẦM TÍCH ......................................... 51
3.1 Quy trình xử lý mẫu nước mặt, nước thải ...................................................................... 51
3.1.1 Lấy mẫu và bảo quản mẫu ......................................................................................................... 51
3.1.1.4 Lấy mẫu và bảo quản mẫu ...................................................................................................... 51
3.1.2

Quy trình chiết xuất và làm sạch mẫu ................................................................................. 52
14


3.2

Quy trình xử lý mẫu trầm tích .................................................................................... 53

3.2.1 Lấy mẫu và bảo quản mẫu ......................................................................................................... 53
3.2.2 Xử lý mẫu ................................................................................................................................... 54
3.2.3 Quy trình chiết pha rắn .............................................................................................................. 54

3.3 Phân tích mẫu .................................................................................................................... 55
3.3.1


Phân tích BPA trong mẫu sau xử lý ..................................................................................... 55

3.3.2

Phân tích phthalates trong mẫu sau xử lý .......................................................................... 58

CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM BPA VÀ PHTHALATES TỪ CÁC NGUỒN THẢI
CHÍNH VÀO MƠI TRƯỜNG NƯỚC TP.HCM. .................................................................... 64
4.1 Các khu công nghiệp ......................................................................................................... 64
4.1.1 Hiện trạng nồng độ BPA và phthalates trong nước thải từ các KCN-KCX .................................. 64
4.1.2 Đánh giá hiện trạng ô nhiễm BPA và phthalates trong môi trường nước. ................................ 75

4.2 Các bãi chôn lấp ................................................................................................................ 81
4.2.1 Nồng độ BPA và PEs trong nước rỉ rác ....................................................................................... 83
4.2.2 Nồng độ BPA và PEs trong nước thải sau xử lý .......................................................................... 85
4.2.3 Đánh giá tồn lưu, hiện trạng ô nhiễm BPA và phthalates trong môi trường tiếp nhận nước thải
từ các bãi chôn lấp .............................................................................................................................. 88

4.3 Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng............................................................................... 92
4.3.1 Hiện trang BPA và phthalates trong nước thải. ......................................................................... 92
4.3.2 Hiện trạng BPA và phthalates trong kênh Bến Tắc Rồ ............................................................... 95

4.4 Ơ nhiễm BPA và phthalates trong mơi trường trầm tích ............................................. 97
4.4.1 BPA ............................................................................................................................................. 97
4.4.2 Phthalates ................................................................................................................................ 100

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ RỦI RO BPA VÀ PHTHALATES ĐẾN SỨC KHỎE CON
NGƯỜI ....................................................................................................................................... 102
5.1 Hiện trạng BPA và phthalate trong nguồn nước cấp và nước máy ........................... 102

5.2 Đánh giá rủi ro BPA và Phthalates đến sức khỏe con người ...................................... 108

15


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các hợp chất Phthalate ....................................................................................... 28
Bảng 2.2 Mục đích sử dụng chất Phthalates (Theo đánh giá rủi ro của NTP CERHR, đã sửa
đổi). .................................................................................................................................... 30
Bảng 2.3 Nồng độ của BPA trong các môi trường khác nhau. ......................................... 36
Bảng 2.4 Dự báo phát thải của một số Phthalate theo vòng đời sản phẩm ở châu Âu...... 36
Bảng 2.5 Nồng độ Phthalates trong nước mặt trên thế giới - Đơn vị: (µg/L) ................... 45
Bảng 2.6 Nồng độ BPA trong mẫu trầm tích. ................................................................... 46
Bảng 2.7 Các giá trị tiêu chuẩn của Phthalate (mg/kg trọng lượng khô) trong mẫu mơi
trường................................................................................................................................. 48
Bảng 2.8 Đặc tính lý hóa của Phthalates ........................................................................... 50
Bảng 3.1 Chương trình pha động trên cột C18.................................................................. 56
Bảng 3.2 Giá trị LOD, LOQ và hiệu suất thu hồi của họ phthalates ................................. 63
Bảng 4.1 Ký hiệu các khu vực lấy mẫu ............................................................................. 64
Bảng 4.2 Nồng độ trung bình BPA và phthalates trong nước thải đầu vào và đầu ra hệ thống
XLNT tại các KCN ............................................................................................................ 71
Bảng 4.3 Thông tin và ký hiệu vị trí lầy mẫu nước mặt khu vực tiếp nhận nước thải từ các
KCN ................................................................................................................................... 76
Bảng 4.4 Nồng độ trung bình BPA (ng/L) và các PEs (µg/L) trong mơi trường nước tiếp
nhận nước thải từ các KCN-KCX ..................................................................................... 80
Bảng 4.5 Thơng tin vị trí khảo sát khu vưc tiếp nhận nước thải từ các BCL .................... 88
Bảng 4.6 Nồng độ trung bình BPA và phthalates (µg/L) trong môi trường kênh rạch tiếp
nhận nước thải từ các BCL ................................................................................................ 89
Bảng 4.7 Nồng độ BPA và PEs (µg/L) trong nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải
nhà máy Bình Hưng. .......................................................................................................... 94

Bảng 4.8 Nồng độ BPA và PEs (µg/L) trong nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải
........................................................................................................................................... 96
Bảng 4.9 Hàm lượng trung bình BPA (ng/g) và phthalates (µg/g) trong trầm tích môi trường
tiếp nhận nước thải. ........................................................................................................... 99

16


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1 Bisphenol A ....................................................................................................... 20
Hình 1. 2 Phthalates ........................................................................................................... 20
Hình 2. 1 Tổng hợp bisphenol A ....................................................................................... 26
Hình 2. 2 Sản phẩm nhựa và kí hiệu.................................................................................. 27
Hình 2.3 Biến đổi sản lượng sản xuất Phthalate trên tồn cầu theo thời gian. .................. 33
Hình 2.4 Q trình phân bố BPA và Phthalate trong mơi trường. .................................... 36
Hình 2.5 Quá trình ức chế nội tiết (Lasson et al, 1999) .................................................... 41
Hình 3.1 Dụng cụ lấy mẫu trầm tích Wildco Instruments................................................. 54
Hình 3.2 Thơng số thiết bị MS dùng để nhận danh. .......................................................... 56
Hình 3.3 Sắc ký đồ mẫu và chuẩn BPA. (A) Mẫu, (B) Chuẩn.......................................... 57
Hình 3.4 Đường chuẩn DMP. ............................................................................................ 59
Hình 3.5 Đường chuẩn DEP .............................................................................................. 59
Hình 3.6 Đường chuẩn DnBP. ........................................................................................... 60
Hình 3.7 Đường chuẩn DnBP. ........................................................................................... 61
Hình 3.8 Đường chuẩn DEHP. .......................................................................................... 61
Hình 3.9 Đường chuẩn DiDP. ........................................................................................... 61
Hình 3.10 Đường chuẩn DiNP .......................................................................................... 62
Hình 3.11 Sắc ký đồ họ chất hóa dẻo phthalates. .............................................................. 62
Hình 4.1 Vị trí các KCN-KCX tại TPHCM ...................................................................... 65
Hình 4.2 Nồng độ BPA trong nước thải đầu vào các khu cơng nghiệp ............................ 66
Hình 4.3 Nồng độ ∑8 phthalates trong đầu vào các khu cơng nghiệp .............................. 67

Hình 4.4 Thành phần phần trăm các phthalates trong nươc thải đầu vào tại 14 KCN-KCX.
........................................................................................................................................... 69
Hình 4.5 Nồng độ BPA trong nước thải sau xử lý tại các khu công nghiệp ..................... 70
Hình 4.6 Nồng độ trung bình của ∑8 phthalates trong nước thải ..................................... 73
Hình 4.7 Thành phần phần trăm các phthalates trong nước thải đầu ra các KCN – KCX 74
Hình 4.8 Nồng độ DEHP trong nước thải sau xử lý tại các KCN – KCX ........................ 75
Hình 4.9 Nồng độ trung bình BPA trong mơi trường nước hệ thống tiếp nhận nước thải từ
các KCN ............................................................................................................................ 78
Hình 4.10 Nồng độ trung bình ∑8 PEs trong mơi trường nước hệ thống tiếp nhận nước thải
từ các KCN ........................................................................................................................ 79

17


Hình 4.11 Sơ đồ vị trí các BCL thuộc phạm vi nghiên cứu trong bản đồ tổng thể của thành
phố. .................................................................................................................................... 82
Hình 4.12 Nồng độ trung bình BPA trong nước rỉ rác các BCL ....................................... 83
Hình 4.13 Thành phần phần trăm (%) các phthalates trong nước rỉ rác tại 4 BCL ........... 84
Hình 4.14 Nồng độ trung bình ∑PEs trong nước rỉ rác các BCL...................................... 85
Hình 4.15 Nồng độ trung bình BPA trong nước thải sau xử lý tại các BCL .................... 86
Hình 4.16 Nồng độ trung bình ∑PEs trong nước thải sau xử lý tại các BCL ................... 86
Hình 4.17 Thành phần phần trăm phthalates trong nước thải sau xử lý các BCL. ........... 87
Hình 4.18 Nồng độ trung bình BPA trong mơi trường nước kênh tiếp nhận nước thải từ
BCL ................................................................................................................................... 90
Hình 4.19 Nồng độ trung bình ∑8PEs trong nước kênh rạch tiếp nhận nước thải từ BCL.
........................................................................................................................................... 91
Hình 4.20 Sơ đồ tuyến thu gom nước thải ......................................................................... 92
Hình 4.21 Sơ đồ hệ thống xử lý nươc thải sinh hoạt nhà máy Bình Hưng. ...................... 93
Hình 4.22 Nồng độ trung bình BPA và PEs trong nước thải sau xử lý nhà máy Bình Hưng
........................................................................................................................................... 95

Hình 4.23 Thành phần phần trăm của các phthalates trong nước thải sau xử lý nhà máy
Bình Hưng ......................................................................................................................... 95
Hình 4.24 Hàm lượng BPA (ng/g) trong trầm tích khu vực tiếp nhận nước thải .............. 97
Hình 4.25 Hàm lượng DEHP trong trầm tích khu vực tiếp nhận nước thải .................... 100

18


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BPA

Bisphenol A

Pes

các hợp chất phthalates

BCL

bãi chôn lấp

KCN - KCX

Khu công nghiệp - Khu chế xuất

EDCs

Endocrine disrupting compounds

DMP


Dimethyl phthalate

DEP

Diethyl phthalate

DiBP

Diisobuthyl phthalate

DnBP

Dibuthyl phthalate

BBP

Butylbenzyl phthalate

DEHP

Diethylhexyl phthalate

DiNP

Diisononyl phthalate

DiDP

Diisodecyl phthalate


LOD

Giơi hạn phát hiện

LOQ

Giới hạn định lượng

RfD

Reference dose

19


CHƯƠNG 1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu chung
Tại các nước phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường gây ra bởi các hợp chất gây rối loạn
nội tiết tố (endocrine disruption: EDCs) có ảnh hưởng tiềm ẩn lâu dài đối với sức khỏe và
sinh sản của con người nói riêng và sinh vật nói chung đã và đang là mối quan tâm lo ngại
đối với các nhà nghiên cứu về sức khỏe và quản lý môi trường. Nằm trong các hợp chất
EDCs này, bisphenol A (BPA) (hình 1) và phthalates (hình 2) là những sản phẩm của ngành
cơng nghiệp hóa học và không tồn tại trong tự nhiên, chúng là những hợp chất hữu cơ được
tổng hợp cho mục đích sản xuất cơng nghiêp và dân dụng. Do tính chất độc hại và khả năng
gây nguy cơ bệnh nguy hiểm tiềm ẩn cao đối với sức khỏe con người, European
Commission đã liệt kê chúng vào danh sách các chất độc hại gây rối loạn nội tiết tố (EU
list of potential endocrine disruptors), đặc biệt là bis(2-ethylhexyl) phthalate (DEHP).

Hình 1. 1 Bisphenol A


Hình 1. 2 Phthalates

Các hợp chất này có tính chất hóa lý khác biệt nhau, nên khả năng tồn lưu và chuyển hóa
chúng trong mơi trường sẽ tùy thuộc nhiều vào điều kiên tự nhiên, khí hậu và chế độ thủy
văn của khu vực. Ngoài ra, một đặc điểm quan trọng khác cần lưu ý của các hợp chất này
là chúng rất dễ bị thôi nhiễm ra môi trường trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm có chứa
các hợp chất này do BPA và phthalates khơng có khả năng liên kết hóa học với thành phần
hóa học chính trong sản phẩm cuối cùng. Nghiên cứu của Sajiki và Yonekubo (2003) đã
chỉ ra BPA rất dễ dàng rò rỉ từ các ống nhựa polycacbonate vào trong môi trường nước
biển ở nhiệt độ 370C trở lên. Sự rò rỉ hợp chất này sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
nước xung quanh. Các thống kê từ EC và EPA cho thấy các con đường chính để đi vào

20


môi trường của các hợp chất này chủ yếu qua phát thải từ sản xuất và từ hoạt động thải bỏ
các sản phẩn có chứa các hợp chất này.
- BPA và phthalates có những tác động tiềm ẩn đến sức khỏe con người và sinh vật. Chúng
gây ra các ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe con người như: bệnh ung thư vú, ung thư tuyến
tiền liệt, bệnh béo phì và tiểu đường. Các chất dẻo này cũng gây ra tác động xấu đến q
trình phát triển giới tính và sinh sản: sinh non, sẩy thai, vô sinh, gây dậy thì sớm, suy giảm
tinh trùng, …
- BPA và phthalate là những hợp chất EDCs được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và
sản xuất hàng tiêu dùng. BPA và phthalates là những thành phần có thể chiếm tới 60% khối
lượng trong sản phẩm nhựa tùy theo yêu cầu về tính chất vật lý (tính bền, tính dẻo,..) của
các sản phẩm. Tuy nhiên, BPA và phthalates khơng có những mối liên kết hóa học bền
vững trong sản phẩm. Ở những điều kiện thuận lợi như nhiệt độ cao, pH phù hơp, chúng
có thể dễ dàng di chuyển ra mơi trường xung quanh thơng qua q trình hịa tan hay bay
hơi

Trong mơi trường nước sơng, BPA và phthalate có nguồn gốc chủ yếu từ nước thải công
nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước rỉ rác, nước mưa, nước chảy tràn. Hệ thống sông Sài
Gòn-Đồng Nai vừa là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt và hầu hết các hoạt động kinh tế
trên lưu vực nhưng đồng thời cũng vừa là môi trường tiếp nhận và vận chuyển các nguồn
đổ thải trên lưu vực. Theo cổng thông tin điện tử của Hepza, 2015, hiện nay tại TP.HCM
có 14 KCN-KCX với các loại hình sản xuất đa dạng, trong đó nhiều doanh nghiệp, cơ sở
sản xuất hoạt động về loại hình hóa nhựa, mỹ phẩm, xà phòng, sản phẩm nhựa, sơn, keo
dán, là những loại hình hoạt động có khả năng sử dụng BPA và phthalates, chiếm tỷ phần
khá lớn. Do vậy trong quá trình sản xuất, khả năng thôi nhiễm các hợp chất này vào mơi
trường là rất cao do khơng có tính liên kết bền vững hóa học, các hợp chất này sẽ gia nhập
vào dòng thải đi vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của các KCN-KCX. Sau quá trình
xử lý, một lượng tồn dư các chất này sẽ đi vào môi trường nước khu vực tiếp nhận gây các
rủi ro về sức khỏe và môi trường. Mặt khác, các nghiên cứu trên thế giới cho thấy mặc dù
nước thải từ các nguồn công nghiệp hay sinh hoạt đã được xử lý trước khi đi vào môi

21


trường nước, nhưng vẫn còn một lượng vết các hợp chất BPA và phthalates trong các dòng
thải này. Các EDCs này đang được thải vào môi trường nước từ các hoạt động sản xuất
sinh hoạt của xã hội TP.HCM. Tuy nhiên, nó chưa được đánh giá, kiểm sốt, và chưa có
nhiều nghiên cứu về hiện trạng ơ nhiễm và ảnh hưởng của chúng đối với môi trường. Như
vậy đối với hiện trạng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại TP.HCM, thì sự chuyển hóa và
tồn lưu các chất này trong môi trường nước vẫn là một dấu chấm hỏi cho các nhà nghiên
cứu, nhà quản lý môi trường.
Do vậy, nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng bisphenol A và phthalates trong bùn đáy,
nước thải và nước mặt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đánh giá rủi ro đến
sức khỏe con người” được thực hiện nhằm bổ sung các số liệu quan trắc về ô nhiễm môi
trường bởi BPA và phthalates từ các nguồn thải chính trên địa bàn TP.HCM, làm tiền đề
cho các cơ quan quản lý và nghiên cứu trong việc đánh giá và ra quyết định về quản lý chất

lượng môi trường nước và nước thải đầu ra tại các khu vực sản xuất trong tương lai.

1.2 Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài này nhằm:
- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm BPA và phthalates và xác định các nguồn thải chính trên
địa bàn TPHCM.
- Đánh giá rủi ro BPA và phthalates đến sức khỏe con người.

1.3 Nội dung nghiên cứu
Nhằm đáp ứng các mục tiêu trên, đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu sau:
Nội dung 1: Xây dụng quy trình xử lý mẫu để phân tích BPA và phthalates trong mẫu
nước mặt, nước thải, bùn, trầm tích

Nội dung 2: Khảo sát, đánh giá ơ nhiễm các nguồn thải chính BPA và phthalates vào môi
trường nước TP.HCM.
Nội dung 3: Khảo sát, đánh giá ô nhiễm các nguồn thải chính BPA và phthalates vào mơi
trường trầm tích khu vực tiếp nhận.
Nội dung 4: Đánh giá tải lượng ô nhiễm BPA và phthalates

22


Nội dung 5: Đánh giá sự tồn lưu BPA và phthalates trong nguồn nước cấp của các nhà
máy cấp nước tại TP.HCM
Nội dung 6: Đánh giá rủi ro BPA và phthalates đến sức khỏe con người

1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin và tổng hợp tài liệu
Các tài liệu thứ cấp từ các công bố nghiên cứu của trong và ngoài nước được thu thập và
sử dụng nhằm thu thập các thơng tin có liên quan đề tài như:

-

Tính chất lý - hóa của cá hợp chất

-

Q trình phân tán, vận chuyền các chất trong mơi trường

-

Sự sản xuất và tiêu thụ trên thị trường

-

Quy trình phân tích

-

Quy chuẩn – tiêu chuẩn cho phép trong các sản phẩm cũng như trong môi trường

-

Hiện trạng nồng độ các chất trong mơi trường (đất, nước, khơng khí, trầm tích)

1.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa.
Lấy mẫu là một trong các cơng đoạn đóng vai trị quan trọng trong cơng tác nghiên cứu.
Do đó, việc lấy mẫu phải đảm bảo mẫu có tính đại diện, khơng bị nhiễm bẩn cũng như thay
đổi tính chất mẫu trong suốt q trình vận chuyển và bảo quản về phịng thí ngiệm. 2
- Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu
Dụng cụ đựng mẫu

✓ Mẫu nước: chai thủy tinh màu nâu, dung tích 4 lít. Tất cả các dụng cụ chứa mẫu đều
được rửa sạch và tráng lại bằng nước cất. Dụng cụ sau khi làm khô được tráng với
các dung môi hexan.
✓ Mẫu trầm tích: bao alumium.
-

Quy trình lấy mẫu

Tất cả các chai lưu mẫu đều được tráng 2 - 3 lần bằng chính nước mẫu.
-

Nhật ký lấy mẫu

-

Ghi nhãn chai lấy mẫu: Vị trí lấy mẫu, thời gian lấy mẫu.

23


×