Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt từ đó xây dựng bản đồ chất lượng môi trường nước mặt khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 59 trang )



§¹i häc Th¸i Nguyªn
Tr−êng §¹i häc N«ng L©m




VŨ VĂN HUY


Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
MẶT VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
MẶT KHU VỰC THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC”


Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc



Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học Môi trường
Khoa : Môi trường
Khoá học : 2010-2014





Thái Nguyên, năm 2014


Đại học Thái Nguyên

Trờng Đại học Nông Lâm



V VN HUY


Tờn ti:
NH GI HIN TRNG CHT LNG MễI TRNG NC
MT V XY DNG BN CHT LNG MễI TRNG NC
MT KHU VC THNH PH VNH YấN, TNH VNH PHC


Khóa luận tốt nghiệp đại học




H o to : Chớnh quy
Chuyờn ngnh : Khoa hc Mụi trng
Khoa : Mụi trng
Khoỏ hc : 2010-2014

Ging viờn hng dn: ThS. Ngụ Th Hng Gm
TS. Hong Vn Hựng
Khoa Môi trờng Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên





Thỏi Nguyờn, nm 2014
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương
châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình
lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng. Thời gian thực tập tốt
nghiệp là một phần quan trọng không thể thiếu được trong chương trình đào
tạo sinh viên Đại học nói chung và sinh viên Đại học Nông Lâm nói riêng.
Đây là khoảng thời gian cần thiết để mỗi sinh viên củng cố lại những kiến
thức lý thuyết đã được học một cách có hệ thống và nâng cao khả năng vận
dụng lý thuyết vào thực tiễn,
xây
dựng phong cách làm việc của một kỹ sư.
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo ThS. Ngô Thị Hồng
Gấm và thầy giáo T. S Hoàng Văn Hùng, đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em
hoàn thành khóa luận này.
Cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa Tài Nguyên và Môi Trường, các
thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy, chỉ bảo,
truyền đạt nguồn kiến thức và những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt
thời gian học tại trường.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cán bộ thuộc Trung tâm Tài
Nguyên và Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc
đã tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình, nhưng với khả năng, kiến thức còn hạn chế
không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện khóa luận
này.Em kính mong quý thầy cô chỉ dẫn, giúp đỡ em để ngày càng hoàn thiện
vốn kiến thức của mình và tự tin bước vào cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng năm 2014
Sinh viên


VŨ VĂN HUY
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN
Trang
Bảng 2.1. Một số thông tin về khí tượng đo tại Trạm Vĩnh Yên 8
Bảng 2.2: Thống kê tài nguyên nước trên thế giới 15
Bảng 2.3: Chất lượng nước mặt trên thế giới 15
Bảng 2.3.Một số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam. 17
Bảng 4.1: Vị trí và nguồn tác động các điểm quan trắc môi trường nước mặt
thành phố Vĩnh Yên, tỉnh vĩnh phúc. 25
Bảng 4.2: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt 04/2014 27
Bảng 4.3: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt 04/2013. 28
Bảng 4.4: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt 04/2012 29



DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Hình 4.1. Sơ đồ vị trí điểm quan trắc 26
Hình 4.2. Biểu đồ kết quả phân tích nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) 30
Hình 4.3. Biểu đồ kết quả phân tích nhu cầu oxy hóa học (COD) 31
Hình 4.4. Biểu đồ kết quả phân tích tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 32
Hình 4.5: Biểu đồ kết quả phân tích Phôtphat (PO
4
3-
) 33

Hình 4.6: Biểu đồ Kết quả phân tích Nitrit (NO
2
-
) 34
Hình 4.7: Biểu đồ kết quả phân tích Amoni (NH
4
+
) 35
Hình 4.8: Biểu đồ kết quả phân tích tổng dầu, mỡ (oils & grea se) 36
Hình 4.9: Biểu đồ kết quả phân tích coliform 37
Hình 4.10: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu BOD
5
. 39
Hình 4.11: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu COD 40
Hình 4.12: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu TSS. 41
Hình 4.13: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu Amoni 42
Hình 4.14: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu Colifom
43
Hình 4.15: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiê natri (no
2
-
)
44
Hình 4.16: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu tổng dầu
mỡ 45
Hình 4.17: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu phôtphat
46

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Ký hiệu Tiếng Việt
As : Asen

BOD
5
: Nhu cầu oxy sinh hóa

BVMT : Bảo vệ môi trường
Cd : Cadimi

Cl
-

: Clorua

COD : Nhu cầu oxy hóa học

Cr
6+
: Crôm VI

DO : Hàm lượng oxy hòa tan
NH
4
+
: Amoni

NO
2
-

: Nitrit

NO
3
-
: Nitrat

Pb : Chì

PO
4
3-
: Phôtphat

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng

UBND : Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC
Trang
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3. Mục đích nghiên cứu 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Cơ sở khoa học 4

2.1.1. Một số khái niệm liên quan 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý 5
2.1.3. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của TP Vĩnh Yên 6
2.1.3.1. Điều kiện tự nhiên 6
2.1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 11
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 14
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 14
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 16
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
18
3.1. Phạm vi, đối tượng, địa điểm và thời gian thực hiện 18
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 18
Phạm vi nghiên cứu của đề tài 18
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
3.2. Nội dung nghiên cứu 18
3.3. Phương pháp nghiên cứu 19
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 19
3.3.2. Phương pháp phân tích số liệu 19
3.3.3. Phương pháp liệt kê 19
3.3.4. Phương pháp tổng hợp so sánh 20
3.3.5. Phương pháp viễn thám và phần mềm xây dựng bản đồ arcgis 20
3.3.6. Phương pháp quan trắc lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí
nghiệm 21
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24
4.1. Kết quả quan trắc 24
4.1.1. Vị trí, tọa độ quan trắc 24
4.1.2. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước. 27
4.1.3. Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt theo chỉ tiêu riêng lẻ. 30
4.1.3.1. Một số chỉ tiêu vượt quá tiêu chuẩn cho phép cột B1 - Dùng cho
mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu

chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. 30
4.1.4. Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt theo chỉ tiêu tổng hợp. 38
4.1.5. Xây dựng bản đồ hiện trạng môi trường. 39
4.1.6. Đề xuất biện pháp 47
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48
5.1. Kết luận 48
5.2. Đề nghị 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
















LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương
châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình
lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng. Thời gian thực tập tốt
nghiệp là một phần quan trọng không thể thiếu được trong chương trình đào

tạo sinh viên Đại học nói chung và sinh viên Đại học Nông Lâm nói riêng.
Đây là khoảng thời gian cần thiết để mỗi sinh viên củng cố lại những kiến
thức lý thuyết đã được học một cách có hệ thống và nâng cao khả năng vận
dụng lý thuyết vào thực tiễn,
xây
dựng phong cách làm việc của một kỹ sư.
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo ThS. Ngô Thị Hồng
Gấm và thầy giáo T. S Hoàng Văn Hùng, đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em
hoàn thành khóa luận này.
Cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa Tài Nguyên và Môi Trường, các
thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy, chỉ bảo,
truyền đạt nguồn kiến thức và những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt
thời gian học tại trường.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cán bộ thuộc Trung tâm Tài
Nguyên và Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc
đã tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình, nhưng với khả năng, kiến thức còn hạn chế
không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện khóa luận
này.Em kính mong quý thầy cô chỉ dẫn, giúp đỡ em để ngày càng hoàn thiện
vốn kiến thức của mình và tự tin bước vào cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng năm 2014
Sinh viên


VŨ VĂN HUY
2
được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên
mặt đất và trong không khí [11].
Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước

ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt
cung ở một vài nơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục
tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng. Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc
bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới được lên tiếng gần đây
[11].
Với nền kinh tế đang trên đà phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc với xu
hướng: Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây
dựng, thương mại và dịch vụ thì tốc độ phát triển đô thị cũng như công nghiệp
hóa trên địa bàn tỉnh đang diễn ra rất nhanh chóng [7].

Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao với
nhiều khu công nghiệp, các đường giao thông quốc lộ và tỉnh lộ. Các hoạt
động này đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng môi trường nước mặt
tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và thành phố Vĩnh Yên nói riêng. Do đó việc xem
xét đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và
thành phố Vĩnh Yên nói riêng là một vấn đề cần được quan tâm hiện nay [7].

Xuất phát từ những vấn đề trên và nhận thấy được tầm quan trọng của
công tác đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường, được sự nhất trí của Ban
giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường -
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và cơ sở thực tập là Trung tâm kỹ
thuật và Bảo vệ môi trường tỉnh vĩnh phúc, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của
giảng viên T. S Hoàng văn Hùng em thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng
chất lượng môi trường nước mặt từ đó xây dựng bản đồ chất lượng môi
trường nước mặt khu vực thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm phục
vụ công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại Thành phố Vĩnh Yên,
qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường hướng
tới sự phát triển bền vững.
Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ
hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế

hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo
đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường [12].
3

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu.
- Phân tích các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường, xác định
các vấn đề môi trường bức xúc cần giải quyết trên địa bàn thành phố.
- Đề ra những giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhắm khắc phục
ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố.
- Xây dựng bản đồ hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt tỉnh
Vĩnh Phúc năm 2014.
1.3. Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở dữ liệu, ứng dụng công nghệ thông tin để đánh giá thành
phần môi trường nước mặt trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thu thập, tổng hợp số liệu, dữ liệu để xác định và đánh giá xu thế
biến động của các thành phần môi trường.
- Đề xuất cơ chế chính sách và biện pháp quản lý môi trường phù hợp
với điều kiện thực tế của tỉnh.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
+ Vận dụng và phát huy những kiến thức đã học tập vào nghiên cứu.
+ Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế
phục vụ cho công tác nghiên cứu sau này.
+ Nâng cao khả năng tự học tập, nghiên cứu và tìm tài liệu.
+ Bổ sung tư liệu cho học tập.
- Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất : Ứng dụng công nghệ thông tin vào
ngành môi trường đã góp phần lớn trong việc quản lý dữ liệu về môi trường,
kiểm soát tình hình ô nhiễm, đánh giá hiện trạng môi trường một cách đầy đủ.
4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Một số khái niệm liên quan
- Quản lý môi trường: Là tập hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống
và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia. Các nguyên tắc quản lý môi
trường, các công cụ thực hiện giám sát chất lượng môi trường, các phương
pháp xử lý môi trường bị ô nhiễm được xây dựng trên cơ sở sự hình thành và
phát triển ngành khoa học môi trường [13].
- Môi trường: Bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con người và sinh vật [6].
- Thành phần môi trường: Là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như
đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình
thái vật chất khác [12].
- Hoạt động bảo vệ môi trường: Là hoạt động giữ cho môi trường trong
lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng
phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện
môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo
vệ đa dạng sinh học [10].
- Phát triển bền vững: Là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ
hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế
hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo
đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường [12].
- Tiêu chuẩn môi trường: Là giới hạn cho phép của các thông số về
chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong
chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản
lý và bảo vệ môi trường [9].

- Ô nhiễm môi trường: Là sự biến đổi của các thành phần môi trường
không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người,
5
sinh vật. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của
thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật [6].
- Sự cố môi trường : Là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy
thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng [13].
- Chất gây ô nhiễm: Là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi
trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm [6].
- Chất thải : Là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác [6]
- Sức chịu tải của môi trường : Là giới hạn cho phép mà môi trường có
thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm [12].
- Quan trắc môi trường : Là quá trình theo dõi có hệ thống về môi
trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ
đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối
với môi trường [9].
- Thông tin về môi trường : Bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần môi
trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên
nhiên; về các tác động đối với môi trường; về chất thải; về mức độ môi trường bị
ô nhiễm, suy thoái và thông tin về các vấn đề môi trường khác [10].
2.1.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc Hội
Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ
01/7/2006.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc

“Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường”.
- Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011
của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định Quy chuẩn quốc gia
về môi trường;
6
- Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng TCVN về môi trường.
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 và quyết định
số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 về ban hành quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về môi trường.
- TCVN 5992:1995 (ISO 5667 -2: 1991) - Chất lượng nước- Lấy mẫu.
Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.
- TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước – Xác định pH.
- TCVN 5499-1995. Chất lượng nước – Xác định oxy hoà tan - Phương
pháp Winkler.
- TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu
cầu oxi sinh hoá sau 5 ng ày (BOD5) - Phương pháp cấy và pha loãng.
- TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu
cầu oxy hoá học.
- TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định
amoni - Phương pháp chưng cất và chuẩn độ.
- TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước – Xác định sắt
bằng phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin.
- TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước – Xác định
crom tổng – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử.
- TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lượng nước – Phát hiện
và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt v à Escherichia coli
giả định.
2.1.3. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội của TP Vĩnh Yên [20].
2.1.3.1. Điều kiện tự nhiên

a, Vị trí địa ly
Vĩnh Yên là một trong nhưng trung tâm kinh tế - văn hoá của tỉnh
Vĩnh Phúc.
Thành phố Vĩnh Yên nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Việt Nam:
- Có diện tích: 5.080,28 ha.
- Có toạ độ địa lý: + 21
0
15

- 21
0
22’ Vĩ độ Bắc.
+ 105
0
33’ - 105
0
38’ Kinh độ Đông.
7
- Cách thủ đô Hà Nội 55km về phía Tây Bắc.
- Là giao điểm tập trung các đầu mối và ở vị trí trung chuyển của nhiều tuyến
giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không quan trọng.
Vị trí địa lý và các điều kiện giao thông thuận tiện và đang được nâng
cấp hiện đại là những thuận lợi không phải nơi nào cũng có, khiến thành phố
Vĩnh Yên trở thành địa điểm có sức thu hút đầu tư lớn; giao lưu hàng hoá,
thương mại, dịch vụ, du lịch, văn hoá, giáo dục đào tạo,…
b, Địa hình, khoáng sản
Thành phố Vĩnh Yên có địa hình trung du khá điển hình, cao trung bình
từ 10 - 50 m so với mực nước biển, có xu thế dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam.Khu vực có địa hình cao nhất là đồi núi Đông bắc phường Khai Quang
và nơi có địa hình thấp nhất là Đầm Vạc.

Địa hình thành phố có 3 “bậc” rõ rệt:
+ Vùng đồi núi thấp: Độ cao biến động từ 50 - 260 m, với nhiều quả
đồi cao và núi thấp không liên tục cấu tạo bới đá phiến mica, cát kết và riolit
ở phía Bắc xã Định Trung và phía Đông phường Khai Quang.
+ Vùng gò núi thấp và các bậc thềm phù sa cổ cao 10 - 50 m thấp thoải
luợn sóng nhẹ, thấp dần về phía Nam - Tây Nam.
+ Vùng đồng bằng và đầm lầy: Phát triển trên trầm tích phù sa mới ở
phía Nam, lượn sóng nhẹ, độ cao trung bình 7,0 - 8,0 m, xen kẽ nhiều ao, hồ,
đầm; gồm các khu dân cư của phường Khai Quang và xã Thanh Trù.
Thành phố Vĩnh Yên nghèo khoáng sản, rất ít mỏ.Khoáng sản chủ yến
là sét gạch ngói và đang được khai thác để phục vụ sản suất gạch ngói.Mỏ cao
lanh xã Định Trung trữ lượng khá nhưng giàu Al nên chất lượng không cao và
khó khai thác.
c, Điều kiện khí tượng, thủy văn
* Khí tượng:
Thành phố Vĩnh Yên có khí hậu nhiệt đới gió mùa khá điển hình. Một
năm khí hậu có đầy đủ sắc thái 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông; trong đó có hai
mùa trạng thái rõ rệt là: mùa mưa nóng ẩm trùng với mùa hạ đến đầu thu, kéo
dài từ tháng IV (hoặc V) đến tháng XI và mùa lạnh khô thường trùng với cuối
thu và mùa đông, kéo dài từ tháng XII đến tháng III (hoặc IV) năm sau. Các
8
hiện tượng thời thiết đặc biệt như ngày khô nóng, bão, giông, lốc, mưa đá,
sương muối, mưa phùn và giá rét cũng xuất hiện với tần xuất ngày càng cao
đôi khi gây thiệt hại về tính mạng, nhà cửa và tài sản của nhân dân.
Bảng 2.1. Một số thông tin về khí tượng đo tại Trạm Vĩnh Yên .
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Nhiệt độ (
o
C) 24,9 24,2 24,1 24,6 24,5 23,5 24,7 24,8 23,3
Nắng (giờ) 1744 1506 1407,4


1401 1545,3

1343,3

1558 1409 1178
Độ ẩm (%) 80 81 82 80 78 81,7 80 80,3 80,6
Lượng mưa (mm) 1394,8

1129,2

1484,2

1370,1

1166,6

2386,8

1405,9

1609,7

1962,8

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011).
+ Nhiệt độ không khí:
Theo số liệu thống kê trong giai đoạn (2001 - 2011) của Trạm khí
tượng Vĩnh Yên, chế độ nhiệt độ cụ thể của khu vực là:
- Nhiệt độ không khí trung bình năm cao nhất: 24,9

0
C (năm 2003).
- Nhiệt độ không khí trung bình năm thấp nhất: 23,3
0
C (năm 2011).
+ Bức xạ mặt trời:
Bức xạ mặt trời là yếu tố tác động lên độ bền vững khí quyển, đóng vai
trò quan trọng trong quá trình phá tán các chất ô nhiễm không khí.
Theo số liệu thống kê của Trạm khí tượng Vĩnh Yên tổng số giờ nắng
bình quân trong năm của khu vực giai đoạn 2001 - 2011 là khoảng 1.178 -
1744 giờ/năm.
+ Độ ẩm không khí:
Theo số liệu thống kê nhiều năm, nhìn chung độ ẩm không khí tại khu
vực tương đối cao và biến động không nhiều trong nhiều năm. Cụ thể số liệu
đo tại Trạm Vĩnh Yên từ năm 2001 đến năm 2011 như sau:
- Độ ẩm trung bình mùa khô hàng năm khoảng 72 - 79%.
- Độ ẩm trung bình mùa mưa hàng năm khoảng 82 - 87%.
+ Chế độ mưa:
Khí hậu của khu vực dự án mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió
mùa nóng ẩm, được chia thành 4 mùa trong năm với 2 mùa chính rõ rệt là mùa mưa
(từ tháng 4 đến tháng 11) và mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau):
9
- Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11 nhưng chủ yếu tập trung từ
tháng 7 đến tháng 9 hàng năm và thường xuất hiện ngập úng cục bộ.
- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, đặc trưng bởi thời tiết khô
hanh với nhiệt độ thấp.
- Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.233,9 mm.
- Lượng mưa trung bình lớn nhất đạt 412 mm và trung bình tháng thấp
nhất là 3,2 mm.
+ Chế độ gió:

Hàng năm khu vực chịu ảnh hưởng của trên dưới 10 cơn bão và áp thấp
nhiệt đới. Bão thường kèm theo gió giật mạnh và mưa lớn kéo dài, gây ngập
úng hàng ngàn ha lúa và hoa màu. Các hiện tượng gió xoáy, gió nóng, mưa đá
xảy ra gây những thiệt hại đáng kể đến tài sản, con người, hoa màu.
Hướng gió chủ đạo trong năm là gió Đông Nam với tần suất 34%; gió
Đông và Đông Bắc tần suất 21%.
Gió mùa Đông Nam thường xuất hiện nhiều nhất từ tháng 4 đến tháng 8
hàng năm với tốc độ gió trung bình là 1,8m/s, tốc độ lớn nhất trên 40m/s. Gió
mùa Đông Bắc thường xuất hiện từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau với
tốc độ gió trung bình là 1,5m/s, tốc độ gió lớn nhất khoảng 18 - 20 m/s.
* Thủy văn:
Thành phố có nhiều ao hồ lớn nhỏ và được phân bố đều trên toàn địa
bàn thành phố và là nguồn dự trữ, điều tiết nước quan trọng. Thành phố Vĩnh
Yên nằm ở lưu vực sông Cà Lồ và sông Phó Đáy, nhưng chỉ có một số con
sông nhỏ chảy qua, mật độ sông ngòi thấp.Khả năng tiêu úng chậm đã gây
ngập úng cục bộ cho các vùng thấp trũng.Về mùa khô, mực nước ở các hồ ao
xuống rất thấp, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nước cho cây trồng và sinh
hoạt của nhân dân.
d. Các nguồn tài nguyên.
* Tài nguyên nước:
Thành phố Vĩnh Yên có mạng lưới sông ngòi phát triển ở mức độ
trung bình với mật độ sông suối đạt xấp xỉ 0,9 km/km
3
. Với lượng mưa rơi
trung bình hàng năm đạt khoảng 1.345 mm, lượng mưa nước trên toàn thành
phố đạt 81,5 triệu m
3
/năm. Lượng dòng chảy được sinh ra là 47,8 m
3
nước

tương ứng với môđun dòng chảy trung bình là 301/s.km
2
. Hệ số dòng chảy
đạt 0,59. Do lượng bốc hơi thực tế giao động từ 574 - 624 mm/năm, thấp hơn
10
tổng lượng mưa năm rất nhiều (0,25 lần), nên lượng trữ ẩm của khu vực đạt
khoảng từ 800 - 826 mm/năm và được xem là đủ ẩm.
Ao, hồ, đầm trong thành phố Vĩnh Yên có diện tích tương đối lớn, đạt
khoảng 460 ha. Đầm Vạc trước đây ở code 6m (bản đồ địa hình lưới chiếu
Gass, xuất hiện trước năm 1961) rộng tới 550 ha. Do bị lấn chiếm và san lấp
nên hiện nay Đầm Vạc chỉ còn xấp xỉ khoảng 250 ha với dung tích ước tính
khoảng 8 triệu m
3
. Đầm Vạc là hồ điều tiết nước trong mùa mưa và cung cấp
nước trong mùa khô. Mực nước cao nhất trong mùa mưa tại đây đạt H
max
=8,5
- 9,0 m. Từ năm 1994, UBND thành phố Vĩnh Yên đã ra quyết định giữ mực
nước trong Đầm Vạc là H
max
= 7,492 và H
mix
= 7,902. Đầm Vạc nằm ở lòng
giữa thành phố, hình củ gừng, nhiều nhánh ngách, tạo nên khu đất ngập nước
có cảnh quan khá đẹp, được xem là “lá phổi xanh”, là “hòn ngọc” giữa lòng
Vĩnh Yên, cần phải được giữ gìn.
Ngoài Đầm Vạc Vĩnh Yên còn có một số các ao hồ khác như: Hồ tỉnh ủy,
đầm chúa, đầm vạy, hồ bảo sơn, hồ khai quang phường Khai Quang. Cần có các
quy định bảo tồn và ngăn chặn ngay việc san lấp các ao hồ trong lòng thành phố
để lấy mặt bằng xây dựng, nếu không muốn thành phố Vĩnh Yên bị ngập úng và

bị chia cắt bởi nước mưa.
* Tài nguyên đất:
Đất được chia làm 5 nhóm và 14 loại đất phát sinh:
- Nhóm đất phù sa: có diện tích 654,36 ha, tập trung phân bổ ở xã Thanh
Trù, nam Định Trung và phường Khai Quang, được sử dụng cấy 2 -3 vụ lúa.
- Nhóm đất Xám - bạc màu có 2 loại: Đất xám trên phù sa cũ có diện
tích rất lớn 377,68 ha, và đất bạc màu trên phù sa cũ có diện tích 607,90 ha;
phân bố tập trung chủ yếu ở các xã Định Trung, Thanh Trù, Hội Hợp, ít hơn ở
phường Khai Quang, hiện đang được sử dụng cấy hai vụ lúa và khai thác từng
phần để thêm vụ rau, hoa màu vụ Đông Xuân.
- Nhóm đất Đỏ vàng (đất Feralit) có 4 loại: đất đỏ vàng trên đá biến
chất (phiến mica) có diện tích 138,61 ha; đất Vàng xám trên đá riolit có diện
tích 169,66 ha; đất Vàng nhạt trên đá cát có diện tích 312,53 ha và đất Vàng
nâu trên phù sa cổ chỉ phân bố ở Khai Quang, phần lớn đã bị san bằng xây
dựng khu dân cư và khu công nghiệp. Nhìn chung đất feralit của Vĩnh Yên
đều bị xói mòn nên nhiều kết von, đá lẫn và có độ phì nhiêu không cao.
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN
Trang
Bảng 2.1. Một số thông tin về khí tượng đo tại Trạm Vĩnh Yên 8
Bảng 2.2: Thống kê tài nguyên nước trên thế giới 15
Bảng 2.3: Chất lượng nước mặt trên thế giới 15
Bảng 2.3.Một số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam. 17
Bảng 4.1: Vị trí và nguồn tác động các điểm quan trắc môi trường nước mặt
thành phố Vĩnh Yên, tỉnh vĩnh phúc. 25
Bảng 4.2: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt 04/2014 27
Bảng 4.3: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt 04/2013. 28
Bảng 4.4: Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước mặt 04/2012 29




12
- Lao động Thương mại - dịch vu: 6.258 người.
Số dân thường trú tăng ổn định với mức tăng tự nhiên khoảng
1,1%/năm; số dân không thường trú đang có xu hướng tăng lên do tác động
của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng trong
những năm gần đây.
b, Cơ sở hạ tầng:
Sau hơn 10 năm tái lập và xây dựng đến nay Vĩnh Yên đã có dáng vóc của
một đô thị hiện đại, đẹp dần lên trong sự khâm phục của nhiều đô thị khác:
* Hệ thống điện lưới
Hệ thống điện của thành phố được xây dựng khá đồng bộ, đáp ứng nhu
cầu sử dụng và phát triển kinh tế - xã hội. Hệ thống điện chiếu sáng đô thị của
thành phố được mở rộng và nâng cấp, đạt 100% đường phố chính có đèn
chiếu sáng về ban đêm với tổng chiều dài 62,495km.
* Hệ thống giao thông liên vùng và nội thị
- Giao thông liên vùng: Gồm các tuyến: QL2, QL2B, QL2C chạy qua thành
phố, quốc lộ 2B, quốc lộ 2C và tuyến đường Hà Nội - Lào Cai - Trung Quốc.
- Giao thông nội thị: Hệ thống giao thông nội thị của thành phố khá
phát triển.
* Hệ thống cấp, thoát nước
Đến nay có khoảng 90% dân số nội thị được sử dụng nước sạch sinh
hoạt với mức 110 lít/người/ngày. Đêm.
Hệ thống thoát nước: Thành phố chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh.
* Giáo dục
Thành phố Vĩnh Yên có hệ thống giáo dục khá toàn diện với các bậc
học từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng và đại học.
* Y tế
Mạng lưới y tế của thành phố được đầu tư và củng cố, thực hiện tốt
hiện tốt việc khám chữa bệnh cho nhân dân.
* Hệ thống tho gom và xử lý rác thải

Hệ thống thu gom rác thải phát sinh trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên do
Công ty Môi trường và Dịch vụ đô thị đảm nhận, với nguồn lực không chỉ phục vụ
cho thành phố Vĩnh Yên mà còn đáp ứng thu gom rác thải trên địa bàn tỉnh.
13
c, Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội:
* Kinh tế:
+ Nông nghiệp:
Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thành phố năm 2012 đạt
104,65 tỷ đồng; tăng 5,57% so cùng kỳ; tăng 2,17% so kế hoạch.
- Trồng trọt:
Ngoài cây lúa, ngô, rau là cây chủ lực còn có các loại: đậu tương, hoa,
bí xanh, là những cây có giá trị thu nhập thấp. Vùng rau an toàn ở các phường
xã như: Tích Sơn, Đống Đa, Định Trung với thu nhập 50 triệu đồng/ha/năm;
vùng trồng hoa, cây cảnh ở Đồng Tâm, Tích Sơn, Đống Đa, Liên Bảo cho thu
nhập 80 triệu /ha/năm đã góp phần thúc đẩy nông nghiệp thành phố phát triển
với tốc độ tăng trưởng luôn duy trì ở mức 4,0 - 4,5% trong điều kiện đất canh
tác nông nghiệp hàng năm luôn bị thu hẹp do phục vụ quy hoạch phát triển đô
thị và phát triển sản xuất công nghiệp.
- Chăn nuôi:
Tổng giá trị sản xuất năm 2012 ước đạt 114,534 tỷ đồng, tăng 6,86% so
với năm 2011. Chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp và trang trại tập
trung, xây dựng mới 18 trại chăn nuôi, đưa số trại chăn nuôi tập trung lên 41 trại.
Tổng đàn trâu năm 2012 ước đạt 11.200 con, tăng 0,2%; đàn bò 13.031 con,
giảm 0,23%; tổng đàn gia cầm 2.063 triệu con, tăng 15,96% so với năm 2011.
+ Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng:
Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp duy trì ở mức cao, đạt
22,37%/năm trong giai đoạn 2006 - 2010. Tổng giá trị sản xuất ngành công
nghiệp xây dựng tăng từ 2019,9 tỷ đồng năm 2005 lên 5543 tỷ đồng năm
2010. Gấp 2,7 lần so với năm 2005.
Năm 2011, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tính theo giá thực tế ước

tính chiếm 52,42% trong tổng số giá trị gia tăng toàn thành phố.
Tiểu thủ công nghiệp đã thu hút khoảng 2.900 lao động với mức thu
nhập bình quân khoảng 1 triệu đồng/tháng. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp điển
hình có sản xuất ngói lợp ở Thanh Trù, song có tác động xấu đến môi trường
đất và môi trường không khí.
+ Thương mại - dịch vụ:
Thương mại và dịch vụ của thành phố trong năm qua phát triển đáng kể,
các hộ nông nghiệp đã chuyển đổi sang dịch vụ, do ảnh hưởng của giá cả hàng
14
hóa đều tăng đã ảnh hưởng tới sức tiêu thụ song thu nhập từ thương mại và du lịch
vẫn đạt 932 tỷ 245 triệu đồng năm 2012; tăng 18,3% so với năm 2011.
* Văn hóa xã hội:
- Văn hóa, thể thao: UBND thành phố phối hợp với các đoàn thể tổ
chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, kỷ niệm các ngày lễ,
ngày thành lập các ngành,… Công tác xây dựng làng văn hóa, gia đình văn
hóa được duy trì và phát triển, trong đó có 9/12 xã, phường đạt tiêu chuẩn văn
hóa và 5860 hộ đạt gia đình văn hóa.
- Giáo dục đào tạo: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011- 2012,
chất lượng giáo dục, giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi và được tỉnh xếp xuất
sắc về giáo dục. Hiện có 79 trường đạt chuẩn quốc gia, tăng 8 trường so với
năm 2011. Cơ sở vật chất, thiết bị trường học tiếp tục được đầu tư, đáp ứng
yêu cầu dạy và học.
- Y tế: Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực y tế, đón
nhận và trao bằng chuẩn Quốc gia về y tế cho các phường, xã. Tăng cường
công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Đẩy mạnh
công tác phòng chống dịch bệnh. Thực hiện đầy đủ các chương trình mục tiêu
quốc gia về y tế, hiện có 7 phường đạt chuẩn quốc gia.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể

sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các
hoạt động trên đều cần nước ngọt.97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ
3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này tồn tại ở
dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn lại không đóng băng
được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên
mặt đất và trong không khí.
Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước
ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt
cung ở một vài nơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục
tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng. Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc
bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới được lên tiếng gần đây
[11].
15
Bảng 2.2: Thống kê tài nguyên nước trên thế giới [11].
Vị trí
Thể tích
(*10
12
m
3
)
Tỉ lệ
(%)


Vùng lục địa
Hồ nước ngọt 125 0.009
Hồ nước ngọt, biển nội
địa

104 0.008
sông 1.25 0.0001
Độ ẩm trong đất 67 0.005
Nước ngầm 8350 0.61
Băng ở hai cực 29200 2.14
Tổng vùng lục địa làm tròn 37800 2.8
Khí quyển (hơi
nước)
13 0.001
Các đại dương 1320000 97.3
Tổng làm tròn 1360000 100
( Nguồn : cục quản lý tài nguyên nước, 2003 )

Bảng 2.3: chất lượng nước mặt trên thế giới [11].
TT Tác nhân gây ô nhiễm Sông Hồ, ao Hồ chứa
1 Vi khuẩn gây bệnh +++ + +
2 Chất rắn lơ lửng ++ + +
3 Các hợp chất hữu cơ +++ + +
4 Hàm lượng phũ dưỡng + ++ +++
5 Nitrat hóa + - -
6 Mặn hóa + - -
7 Các nguyên tố vết ++ ++ ++
8 Axit hóa + ++ ++
9 Chế độ thủy văn ++ + -

( Nguồn : cục quản lý tài nguyên nước, 2003 )
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Hình 4.1. Sơ đồ vị trí điểm quan trắc 26

Hình 4.2. Biểu đồ kết quả phân tích nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) 30
Hình 4.3. Biểu đồ kết quả phân tích nhu cầu oxy hóa học (COD) 31
Hình 4.4. Biểu đồ kết quả phân tích tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 32
Hình 4.5: Biểu đồ kết quả phân tích Phôtphat (PO
4
3-
) 33
Hình 4.6: Biểu đồ Kết quả phân tích Nitrit (NO
2
-
) 34
Hình 4.7: Biểu đồ kết quả phân tích Amoni (NH
4
+
) 35
Hình 4.8: Biểu đồ kết quả phân tích tổng dầu, mỡ (oils & grea se) 36
Hình 4.9: Biểu đồ kết quả phân tích coliform 37
Hình 4.10: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu BOD
5
. 39
Hình 4.11: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu COD 40
Hình 4.12: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu TSS. 41
Hình 4.13: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu Amoni 42
Hình 4.14: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu Colifom
43
Hình 4.15: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiê natri (no
2
-
)
44

Hình 4.16: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu tổng dầu
mỡ 45
Hình 4.17: Bản đồ chất lượng nước mặt tại điểm quan trắc - chỉ tiêu phôtphat
46

17

Bảng 2.3.Một số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam
[11].
Stt
Hệ thống
sông
Diện tích lưu vực (km
2
)
Tổng lượng dòng
chảy năm (tỷ m
3
)
Mức đảm bảo
nước trong năm

Ngoài
nước
Trong
nước
Tổng
Ngoài
nước
Trong

nước
Tổng

Nghìn
m
3
/km
2
m
3
/
người

1 Sông Hồng

82.300

72.700

155.000

45.2

81,3

126,5

-

-


2 TháiBình -

15.180

15.180

-

9,7

9,7

1.550

5.160

3 Sông Mã 10.800

17.600

28.400

5,6

14,0

19,6

1.110


5.500

4 Cả - la 9.470

17.730

27.200

4,4

17,8

22,2

1.250

8.290

5 Thu Bồn -

10.350

10.350

-

20,1

20,1


1.940

16.500

6 Ba -

13.900

13.900

-

9,5

9,5

683

9.140

7 Đồng Nai 6.700

37.400

44.100

3,5

32,8


36,3

877

2.980

8 Mê Kong 726.180

68.820

795.000

447

53

500

7.265

28.380

9
Bằ
ng giang
– Kì Cùng
1.980

11.280


13.260

1,7

7,3

9

798

9.070

10
Các sông
khác
-

66.030

66.030

-

94,5

94,5

1.430


8.900

Cả nước 837.430

330.900

1.167.000

507,4

340

847,4

2560

10.240


( Nguồn : cục quản lý tài nguyên nước, 2003 )

×