Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Nghiên cứu khả năng cố định nấm trichoderma spp và vi khuẩn bacillus subtilis trên nền chất mang than sinh học từ trấu phục vụ sản xuất chế phẩm vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 147 trang )

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Nghiên cứu khả năng cố định nấm Trichoderma spp. và vi khuẩn
Bacillus subtilis trên nền chất mang than sinh học từ trấu phục vụ
sản xuất chế phẩm vi sinh
Mã số: MT01/18-19

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm CNSH TP.HCM
Chủ nhiệm nhiệm vụ:

ThS. Nguyễn Thị Hạnh Nguyên

Thành phố Hồ Chí Minh - 2020


SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


Nghiên cứu khả năng cố định nấm Trichoderma spp. và vi khuẩn
Bacillus subtilis trên nền chất mang than sinh học từ trấu phục vụ
sản xuất chế phẩm vi sinh
(Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày
16/06/2020)
Chủ nhiệm nhiệm vụ

ThS. Nguyễn Thị Hạnh Nguyên
Cơ quan chủ trì nhiệm vụ

PGS.TS. Dương Hoa Xô


SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ SINH HỌC

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2020

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu khả năng cố định nấm Trichoderma spp. và vi
khuẩn Bacillus subtilis trên nền chất mang than sinh học từ trấu phục vụ sản
xuất chế phẩm vi sinh (Mã số: MT01/18-19)
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hạnh Nguyên
Ngày, tháng, năm sinh: 22/03/1992

Nam/ Nữ: Nữ

Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên
Chức vụ: Nhân viên Tổ CNSH Môi trường
Điện thoại: Tổ chức: (84-28) 37 153 792
Nhà riêng: 0277 3583 244
Mobile: 0939 245 706
Fax: ....................................... E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM
Địa chỉ tổ chức: Số 2374, Quốc lộ 1, Khu phố 2, Phường Trung Mỹ Tây,
Quận 12, TP.HCM
Địa chỉ nhà riêng: 657/20 ấp Long Thới B, xã Long Thuận, huyện Hồng
Ngự, tỉnh Đồng Tháp
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM
1


Điện thoại: (84-28) 37 153 792 Fax: (84-28) 38 91 69 97
E-mail:
Website: www.hcmbiotech.com.vn
Địa chỉ: Số 2374, Quốc lộ 1, Khu phố 2, Phường Trung Mỹ Tây, Quận

12, TP.HCM
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS. TS. Dương Hoa Xô
Số tài khoản: 3713.0.1007645
Kho bạc Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn
TP.HCM
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 06 năm 2020.
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1: từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 06 năm 2020
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 450.000.000 đồng, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 450.000.000 đồng.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 đồng.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Số
TT

Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

Thời gian
(Tháng, năm)

Kinh phí
(đồng)


Thời gian
(Tháng, năm)

Kinh phí
(đồng)

1

2018

200.000.000

2018

199.999.800

2

2019

250.000.000

6/2020

125.000.000

2

Ghi chú
(Số đề nghị

quyết tốn)

Giảm 50 triệu
đồng so với đề
cương chi tiết


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: đồng
Số
TT

Nội dung
các khoản
chi

Theo kế hoạch
Tổng

NSKH

68.499.200

Thực tế đạt được
Nguồn
khác

Tổng


NSKH

Nguồn
khác

1

Trả công lao
động (khoa
học,
phổ
thông)

68.499.200

0

68.499.200

68.499.200

0

2

Nguyên, vật 147.329.800 147.329.800
liệu, năng
lượng

0


51.395.800

51.395.800

0

3

Thiết
bị,
máy móc

0

0

0

0

0

0

4

Xây
sửa
nhỏ


0

0

0

0

0

0

5

Chi khác

34.171.000

34.171.000

0

5.105.000

5.105.000

0

0 125.000.000 125.000.000


0

dựng,
chữa

Tổng cộng

250.000.000 250.000.000

- Lý do thay đổi (nếu có): Do kinh phí năm 2019 chỉ mới được cấp 50%
(125.000.000 đồng) so với kinh phí tổng của năm 2019 (250.000.000 đồng)
nên đề tài vẫn chỉ triển khai sử dụng được trong mức kinh phí được cấp.
3. Các văn bản hành chính trong q trình thực hiện đề tài/dự án:
Số
TT

Số, thời gian ban hành
văn bản

Tên văn bản

1

Quyết định số 01/QĐ- Quyết định về việc thành lập Hội đồng
CNSH ngày 9 tháng 01 Khoa học xét duyệt đề cương chi tiết đề tài
năm 2018
cơ sở cấp Trung tâm năm 2018

2


Quyết định số 12/QĐ- Quyết định về việc phê duyệt đề tài nghiên
CNSH ngày 05 tháng 3 cứu khoa học cấp cơ sở năm 2018
năm 2018

3

Hợp đồng số 42/HĐGV- Hợp đồng giao việc thực hiện đề tài cấp cơ
CNSH ngày 28 tháng 03 sở năm 2018
năm 2018

4

Quyết định số 86/QĐ- Quyết định về việc thành lập Hội đồng
CNSH ngày 25 tháng 6 Khoa học đánh giá tiến độ và nghiệm thu
năm 2019
nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2018

3

Ghi chú


5

Quyết định số 476/QĐ- Quyết định về việc gia hạn thời gian thực
SNN ngày 27 tháng 12 hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp cơ
năm 2019
sở của đơn vị Trung tâm Công nghệ Sinh
học


4. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Nội dung
tham gia chủ
yếu

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi chú*

1

- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT


1

Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện

Nội dung tham gia chính

Nội dung 1: Khảo sát quá
trình tiền xử lý biochar
thành chất mang vi sinh
Nội dung 2: Khảo sát quá
trình cố định nấm T. virens
lên biochar
Công việc 2.1: Khảo sát độ
ẩm của biochar phù hợp cho
việc cố định nấm T. virens
Công việc 2.2: Khảo sát mật
độ giống nấm T. virens
Công việc 2.3: Khảo sát thời
gian ủ cố định nấm T. virens
ThS. Nguyễn ThS. Nguyễn Công việc 2.4: Khảo sát hiệu
Thị
Hạnh Thị
Hạnh quả cố định nấm T. virens
Nguyên

Nguyên
lên biochar và bột bắp
Công việc 2.5: Khảo sát thời
gian bảo quản nấm T. virens
sau khi cố định
Công việc 2.6: Khảo sát hiệu
quả của chế phẩm cố định
nấm T. virens trên cải xanh
(Brassica juncea) ngoài nhà
lưới
Nội dung 3: Khảo sát q
trình cố định vi khuẩn B.
subtilis lên biochar
Cơng việc 3.1: Khảo sát độ
ẩm của biochar phù hợp cho

4

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi
chú*

Quy trình cố
định
nấm
Trichoderma
và B.subtilis

trên nền chất
mang để sản
xuất
chế
phẩm vi sinh
với đầy đủ
các thông số
độ ẩm, mật
độ
giống,
thời gian ủ, tỷ
lệ phối trộn
bột bắp, thời
gian bảo quản
và đánh giá
ảnh hưởng
lên
sinh
trưởng cây
cải xanh.

Chủ
nhiệm


2

3

việc cố định vi khuẩn B.

subtilis
Công việc 3.2: Khảo sát mật
độ giống vi khuẩn B. subtilis
Công việc 3.3: Khảo sát thời
gian ủ cố định vi khuẩn B.
subtilis
Công việc 3.4: Khảo sát hiệu
quả cố định vi khuẩn B.
subtilis lên biochar và bột
bắp
Công việc 3.5: Khảo sát thời
gian bảo quản vi khuẩn B.
subtilis sau khi cố định
Công việc 3.6: Khảo sát hiệu
quả của chế phẩm cố định vi
khuẩn B. subtilis trên cải
xanh (Brassica juncea)
Nội dung 2: Khảo sát quá
trình cố định nấm T. virens
lên biochar
Công việc 2.2: Khảo sát mật
độ giống nấm T. virens
Công việc 2.3: Khảo sát thời
gian ủ cố định nấm T. virens
Công việc 2.4: Khảo sát hiệu
quả cố định nấm T. virens
lên biochar và bột bắp
Công việc 2.5: Khảo sát thời
gian bảo quản nấm T. virens
sau khi cố định

ThS. Nguyễn ThS. Nguyễn Nội dung 3: Khảo sát quá
Tấn Đức
Tấn Đức
trình cố định vi khuẩn B.
subtilis lên biochar
Cơng việc 3.2: Khảo sát mật
độ giống vi khuẩn B. subtilis
Công việc 3.3: Khảo sát thời
gian ủ cố định vi khuẩn B.
subtilis
Công việc 3.4: Khảo sát hiệu
quả cố định vi khuẩn B.
subtilis lên biochar và bột
bắp
Công việc 3.5: Khảo sát thời
gian bảo quản vi khuẩn B.
subtilis sau khi cố định
Nội dung 2: Khảo sát quá
trình cố định nấm T. virens
KS. Nguyễn KS. Nguyễn lên biochar
Minh Khánh Minh Khánh
Công việc 2.1: Khảo sát độ
ẩm của biochar phù hợp cho
việc cố định nấm T. virens

5

Thông số quy
trình cố định
nấm

Trichoderma
và B.subtilis
trên nền chất
mang để sản
xuất
chế
phẩm vi sinh
bao gồm: mật
độ
giống,
thời gian ủ, tỷ
lệ phối trộn
phục gia, thời
gian
bảo
quản.

Thành
viên
chính

Thơng số quy
trình cố định
nấm
Trichoderma
và B.subtilis
trên nền chất

Thành
viên



4

5

Công việc 2.2: Khảo sát mật
độ giống nấm T. virens
Công việc 2.6: Khảo sát hiệu
quả của chế phẩm cố định
nấm T. virens trên cải xanh
(Brassica juncea) ngoài nhà
lưới
Nội dung 3: Khảo sát q
trình cố định vi khuẩn B.
subtilis lên biochar
Cơng việc 3.1: Khảo sát độ
ẩm của biochar phù hợp cho
việc cố định vi khuẩn B.
subtilis
Công việc 3.2: Khảo sát mật
độ giống vi khuẩn B. subtilis
Công việc 3.6: Khảo sát hiệu
quả của chế phẩm cố định vi
khuẩn B. subtilis trên cải
xanh (Brassica juncea)
Nội dung 2: Khảo sát quá
trình cố định nấm T. virens
lên biochar
Công việc 2.5: Khảo sát thời

gian bảo quản nấm T. virens
sau khi cố định
Công việc 2.6: Khảo sát hiệu
quả của chế phẩm cố định
nấm T. virens trên cải xanh
(Brassica juncea) ngoài nhà
KS. Nguyễn KS. Nguyễn lưới
Ngọc Phi
Ngọc Phi
Nội dung 3: Khảo sát quá
trình cố định vi khuẩn B.
subtilis lên biochar
Công việc 3.5: Khảo sát thời
gian bảo quản vi khuẩn B.
subtilis sau khi cố định
Công việc 3.6: Khảo sát hiệu
quả của chế phẩm cố định vi
khuẩn B. subtilis trên cải
xanh (Brassica juncea)

mang để sản
xuất
chế
phẩm vi sinh
bao gồm: độ
ẩm, mật độ
giống

đánh giá ảnh
hưởng

lên
sinh trưởng
cây cải xanh.

Thông số thời
gian bảo quản
và đánh giá
ảnh hưởng
lên
sinh
trưởng cây
cải xanh.

Thành
viên

Nội dung 2: Khảo sát quá
trình cố định nấm T. virens
lên biochar
ThS. Võ Thị ThS. Võ Thị Công việc 2.1: Khảo sát độ
Minh Thảo
Minh Thảo
ẩm của biochar phù hợp cho
việc cố định nấm T. virens
Công việc 2.2: Khảo sát mật
độ giống nấm T. virens

Thơng số uy
trình cố định
nấm

Trichoderma
và B.subtilis
trên nền chất
mang để sản
xuất
chế
phẩm vi sinh

Thành
viên

6


Công việc 2.3: Khảo sát thời
gian ủ cố định nấm T. virens
Công việc 2.4: Khảo sát hiệu
quả cố định nấm T. virens
lên biochar và bột bắp
Nội dung 3: Khảo sát q
trình cố định vi khuẩn B.
subtilis lên biochar
Cơng việc 3.1: Khảo sát độ
ẩm của biochar phù hợp cho
việc cố định vi khuẩn B.
subtilis
Công việc 3.2: Khảo sát mật
độ giống vi khuẩn B. subtilis
Công việc 3: Khảo sát thời
gian ủ cố định vi khuẩn B.

subtilis
Công việc 3.4: Khảo sát hiệu
quả cố định vi khuẩn B.
subtilis lên biochar và bột
bắp

bao gồm: độ
ẩm, mật độ
giống, thời
gian ủ, tỷ lệ
phối trộn bột
bắp.

- Lý do thay đổi (nếu có):
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia...)

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia...)

Ghi chú*


1

- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )

Ghi chú*

1

- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
Số
TT

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)

1


Nội dung 1: Khảo sát quá trình
tiền xử lý biochar thành chất mang
vi sinh

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc:
0 1/2018-06/2020)
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được
3 tháng
01 – 03/2018

7

01 - 4/2018

Người,
cơ quan
thực hiện
ThS. Nguyễn
Thị
Hạnh
Nguyên


2

3


Nội dung 2: Khảo sát quá trình cố
định nấm T. virens lên biochar
Công việc 2.1: Khảo sát độ ẩm của
biochar phù hợp cho việc cố định
nấm T. virens
Công việc 2.2: Khảo sát mật độ giống
nấm T. virens
Công việc 2.3: Khảo sát thời gian ủ
cố định nấm T. virens
Công việc 2.4: Khảo sát hiệu quả cố
định nấm T. virens lên biochar và bột
bắp
Công việc 2.5: Khảo sát thời gian bảo
quản nấm T. virens sau khi cố định
Công việc 2.6: Khảo sát hiệu quả của
chế phẩm cố định nấm T. virens trên
cải xanh (Brassica juncea)
Nội dung 3: Khảo sát quá trình cố
định vi khuẩn B. subtilis lên
biochar
Công việc 3.1: Khảo sát độ ẩm của
biochar phù hợp cho việc cố định vi
khuẩn B. subtilis
Công việc 3.2: Khảo sát mật độ giống
vi khuẩn B. subtilis
Công việc 3.3: Khảo sát thời gian ủ
cố định vi khuẩn B. subtilis
Công việc 3.4: Khảo sát hiệu quả cố
định vi khuẩn B. subtilis lên biochar
và bột bắp

Công việc 3.5: Khảo sát thời gian bảo
quản vi khuẩn B. subtilis sau khi cố
định
Công việc 3.6: Khảo sát hiệu quả của
chế phẩm cố định vi khuẩn B. subtilis
trên cải xanh (Brassica juncea)

9 tháng
04 – 12/2018

12 tháng
1 – 12/2019

05/2018 –
01/2019

2/2019 –
6/2020

ThS. Nguyễn
Tấn Đức
ThS. Vũ Thùy
Dương
KS.
Nguyễn
Ngọc Phi
KS.
Nguyễn
Minh Khánh
ThS. Nguyễn

Thị
Hạnh
Nguyên
ThS. Nguyễn
Tấn Đức
KS.
Nguyễn
Minh Khánh
KS.
Nguyễn
Ngọc Phi
ThS. Võ Thị
Minh Thảo

ThS. Nguyễn
Thị
Hạnh
Nguyên
ThS. Nguyễn
Tấn Đức
KS.
Nguyễn
Minh Khánh
KS.
Nguyễn
Ngọc Phi
ThS. Võ Thị
Minh Thảo

- Lý do thay đổi: Nội dung nghiên cứu của đề tài có đánh giá ảnh hưởng lên sự

sinh trưởng của cây cải xanh ngồi nhà lưới nên thời gian có kéo dài để bố trí
lặp lại thí nghiệm.
8


III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT

Tên sản phẩm và chỉ tiêu chất
lượng chủ yếu

Đơn
vị đo

Số
lượng

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

1

Sản phẩm thử nghiệm Trichoderma
spp. cố định trên nền biochar


kg

250

250 kg

250 kg

2

Sản phẩm thử nghiệm Bacillus
subtilis cố định trên nền biochar

kg

250

250 kg

250 kg

- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học

cần đạt
Theo kế hoạch

1
Quy trình thể hiện
Quy trình cố định vi sinh vật ở dạng sơ đồ khối,
trên nền chất mang để sản xuất có thuyết minh,
chế phẩm vi sinh
hình ảnh và số liệu
đầy đủ.

Thực tế
đạt được

Ghi chú

Quy trình thể hiện
ở dạng sơ đồ khối,
có thuyết minh,
hình ảnh và số liệu
đầy đủ cho chế
phẩm
nấm
Trichoderma và
B.subtilis

- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT


1

Tên sản phẩm

1-2 Bài báo khoa học

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được

Thể hiện các kết
quả nghiên cứu
của đề tài để làm
cơ sở tham khảo
cho hướng nghiên
cứu cố định vi
sinh vật trên nền
biochar

1

Số lượng, nơi
cơng bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)


Tạp chí chuyên
ngành trong nước

- Lý do thay đổi (nếu có): Hiện các kết quả nghiên cứu của đề tài đang đã được
nộp lên Cục Sở hữu trí tuệ để đăng ký sáng chế cho Quy trình cố định vi sinh
9


vật (số đơn: 1-2020-02129). Do đó, đến thời điểm này các kết quả của đề tài
chưa được công bố khoa học để đảm bảo tính mới của sáng chế.
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

1

2

Cấp đào tạo,
Chuyên ngành
đào tạo

Số lượng
Theo kế hoạch

Đại học

Sinh viên thực tập


Ghi chú
(Thời gian kết thúc)

Thực tế đạt
được

12

0

6

Đại học Nông Lâm TP.HCM:
- Danh Thị Hồng Tươi
- Liêu Thị Ngọc Hằng
Đại học Tôn Đức Thắng:
- Lê Thị Phương Thảo
- Nguyễn Ngọc Ánh Vy
- Phạm Thị Thu Thảo
- Trần Lệ Vân

5

Đại học Hoa Sen:
- Nguyễn Minh Thanh Thảo
- Võ Đặng Trúc Ngọc
Đại học Khoa học Tự nhiên
TP.HCM:
- Trần Thị Thùy Trang
Đại học Tiền Giang:

- Lê Thị Kim Tiền,
- Lê Thị Thúy Vy

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Kết quả

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

1

Sáng chế: “Quy trình cố định vi
sinh vật lên nền chất mang than
sinh học trong sản xuất chế
phẩm vi sinh”

0

1

Đã nộp hồ sơ
thẩm định hình

thức, đang chỉnh
sửa theo Công
văn của Cục
SHTT.

2

Nhãn hiệu TRICHO-LEGEND

0

1

Đang nộp hồ sơ

Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được

- Lý do thay đổi (nếu có): Bên cạnh việc đăng ký Sở hữu cho quy trình cố định
vi sinh vật, nhóm cũng tiến hành đăng ký nhãn hiệu cho chế phẩm để đáp ứng
nhu cầu cho định hướng thương mại trong thời gian tới.
10


e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT


Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ
nơi ứng dụng)

Kết quả
sơ bộ

1

2. Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Khi trấu được nhiệt phân thành biochar sẽ tạo nhiều cấu trúc lỗ xốp và diện
tích bề mặt lớn giúp cung cấp nơi trú ngụ và giúp bảo vệ vi sinh vật khỏi tác
động bất lợi môi trường như tia tử ngoại, ảnh hưởng cạnh tranh của hệ vi sinh
vật bản địa trong giai đoạn đầu áp dụng vào đất.
Kết quả nghiên cứu cho thấy biochar từ trấu hoàn toàn đáp ứng được những
điều kiện của một chất mang vi sinh vật. Quy trình cố định vi sinh vật cụ thể
là nấm đối kháng Trichoderma và B.subtilis lên biochar trấu tạo chế phẩm vi
sinh được nghiên cứu và ghi nhận có ảnh hưởng tốt lên sự sinh trưởng của cây
cải xanh trong điều kiện nhà lưới. Việc thực hiện đề tài góp phần đưa ra một
loại chất mang mới, giúp đa dạng hóa sản phẩm vi sinh ở Trung tâm cũng như
chuyển giao cơng nghệ quy trình đến các đơn vị có nhu cầu. Chất mang thế hệ
mới cùng quy trình lên men đơn giản, khi ứng dụng vào đất giúp bảo vệ sự tồn
tại của vi sinh vật mục tiêu lâu dài, biochar cấu trúc bền vững theo thời gian

nên giúp tích lũy carbon, gia tăng lượng mùn và giúp vi sinh vật cố định trên
than phát triển mạnh theo thời gian, tiết kiệm chi phí so với dùng các loại chế
phẩm vi sinh có chất mang hữu cơ sẽ bị phân hủy theo thời gian.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Kết quả của đề tài có tiềm năng triển khai, chuyển giao cho các đơn vị sản xuất
chế phẩm vi sinh trên nền chất mang biochar từ trấu.
Tạo ra thế hệ chất mang hiệu quả trong việc cố định và bảo vệ vi sinh vật đích
tốt hơn khi áp dụng ở lĩnh vực nông nghiệp và xử lý môi trường.

11


3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của nhiệm vụ:
Số
TT

Nội dung

I

Báo cáo tiến độ

II

Thời gian
thực hiện

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)


Lần 1

6/2019

- Kết quả thí nghiệm Nội dung 1 và 2 ghi nhận được các
thơng số cho q trình sử dụng biochar làm chất mang để tạo
chế phẩm vi sinh kết hợp với nấm T. virens. Bên cạnh đó,
các thơng số cho quá trình sử dụng biochar trấu làm chất
mang cố định B. subtilis cũng đang được thu thập để hoàn
thiện quy trình.
- Tiếp tục thực hiện các thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của
chế phẩm thử nghiệm Trichoderma-biochar lên cải xanh,
theo dõi thời gian bảo quản.
- Tiếp tục các thí nghiệm về biệc bổ sung bột bắp, theo dõi
thời gian bảo quản B. subtilis và đánh giá ảnh hưởng của chế
phẩm thử nghiệm lên cải xanh trong điều kiện phòng thí
nghiệm để hồn thiện quy trình cho B. subtilis.
Kết luận và kiến nghị của Hội đồng: Được tiếp tục thực hiện
đề tài.

Nghiệm thu cơ
sở

6/2020

Kết quả thí nghiệm Nội dung 1, 2 và 3 ghi nhận được các
thông số cho quá trình sử dụng biochar làm chất mang để tạo
chế phẩm vi sinh kết hợp với nấm T. virens hoặc B. subtilis.
Kết quả đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm thử nghiệm chế
phẩm T. virens, B. subtilis cố định trên biochar lên cải xanh,

thời gian bảo quản.
Kết luận và khuyến cáo của Hội đồng tư vấn:
- Chỉnh sửa báo cáo theo góp ý của Hội đồng: viết lại báo
cáo tóm tắt, báo cáo tổng hợp, chỉnh sửa định dạng, chuyển
một số phần nội dung vào phụ lục.
- Nghiệm thu đề tài với kết quả: Đạt yêu cầu.

Chủ nhiệm đề tài

Thủ trưởng tổ chức chủ trì

ThS. Nguyễn Thị Hạnh Nguyên

PGS.TS. Dương Hoa Xô

12


MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................ i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... vi
TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ .......................... viii
TÓM TẮT ....................................................................................................... x
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................... 4
1.1. Tổng quan về chất mang trong sản xuất chế phẩm vi sinh ....................... 4
1.2. Tổng quan về biochar và ứng dụng của biochar ..................................... 16
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ............................................. 25

1.4. Tổng quan về nấm Trichoderma ............................................................. 30
1.5. Tổng quan về vi khuẩn Bacillus .............................................................. 37
1.6. Tổng quan về chế phẩm BIMA® tại Trung tâm CNSH TP. HCM ........ 41
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 45
2.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................. 45
2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 46
2.2.1. Nội dung 1: Khảo sát quá trình tiền xử lý biochar thành chất mang vi
sinh ................................................................................................................. 47
2.2.2. Nội dung 2: Khảo sát quá trình cố định nấm T. virens lên biochar . 49
2.2.3. Nội dung 3: Khảo sát quá trình cố định vi khuẩn B. subtilis lên biochar
........................................................................................................................ 55
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ....................................................... 61
3.1. Nội dung 1: Khảo sát quá trình tiền xử lý biochar thành chất mang vi sinh
........................................................................................................................ 61
3.2. Nội dung 2: Khảo sát quá trình cố định nấm T. virens lên biochar ........ 65
3.3. Nội dung 3: Khảo sát quá trình cố định vi khuẩn B. subtilis lên biochar 82
i


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 96
1. Kết luận ..................................................................................................... 96
2. Kiến nghị ................................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 98
PHỤ LỤC 1. Thông tin về biochar sử dụng trong nghiên cứu .............. 109
PHỤ LỤC 2. Thông tin về luận văn sinh viên ......................................... 114
PHỤ LỤC 3. Một số quy định của Bộ NN&PTNN về phân bón ........... 119
PHỤ LỤC 4. Quy trình cố định vi sinh vật lên chất mang biochar từ
trấu............................................................................................................... 120

ii



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BET

Brunauer-Emmett-Teller (tên phương pháp đo diện tích
bề mặt riêng)

CEC

Cation Exchange Capacity (Khả năng trao đổi cation)

CFU

Colony Forming Units

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

EC

Electrical Conductivity

FTIR

Fourier Transform InfraRed

IMT


Immobilized-microorganism technique

NEXAFS

Near-edge X-ray absorption fine structure

PAHs

Polycyclic aromatic hydrocarbons

PCBs

Polychlorinated biphenyls

PDA

Potato Dextrose Agar

SEM

Scanning Electron Microscope

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

VOC

Volatile organic compounds


iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Sinh khối từ phế phụ phẩm nông nghiệp ở Việt Nam ..................... 7
Bảng 1.2. Một số công thức dùng để sản xuất chế phẩm vi sinh kích thích sinh
trưởng thực vật từ năm 1998 đến năm 2014 ................................................. 15
Bảng 1.3. Đường kính của cấu trúc lỗ xốp trong biochar từ gỗ và tre so với
kích thước vi sinh vật đất ............................................................................... 21
Bảng 1.4. Một số chi Bacillus và lợi ích đã được nghiên cứu ....................... 38
Bảng 1.5. Cách sử dụng BIMA® bón trực tiếp cho cây trồng ...................... 43
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm tiền xử lý biochar .............................................. 48
Bảng 2.2. Cơng thức thí nghiệm ảnh hưởng của chế phẩm T.virens lên cây cải
xanh ................................................................................................................ 54
Bảng 2.3. Cơng thức thí nghiệm ảnh hưởng của chế phẩm B. subtilis lên cây
cải xanh .......................................................................................................... 60
Bảng 3.1. Kết quả pH, độ tro, mật số nấm T. virens, mật số B. subtilis sau khi
cố định lên biochar đã tiền xử lý .................................................................... 61
Bảng 3.2. Kết quả ảnh hưởng của độ ẩm đến mật số nấm T. virens cố định lên
biochar ............................................................................................................ 65
Bảng 3.3. Kết quả ảnh hưởng của mật số giống nấm đến mật số nấm T. virens
cố định lên biochar ......................................................................................... 66
Bảng 3.4. Kết quả ảnh hưởng của thời gian ủ đến mật số nấm T. virens cố định
lên biochar ...................................................................................................... 67
Bảng 3.5. Kết quả ảnh hưởng của biochar và bột bắp đến mật số nấm T. virens
cố định lên biochar ......................................................................................... 68
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu sinh trưởng trên cải xanh (Brassica juncea) trong phịng
thí nghiệm khi sử dụng chế phẩm cố định nấm T. virens .............................. 74
Bảng 3.7. Mật số nấm và vi khuẩn hiếu khí trong đất trồng cải xanh ........... 74


iv


Bảng 3.8. Các chỉ tiêu sinh trưởng trên cải xanh (Brassica juncea) ngoài nhà
lưới khi sử dụng chế phẩm cố định nấm T. virens ......................................... 77
Bảng 3.9. Khối lượng tươi cải xanh và mật số nấm Trichoderma tồn tại trong
đất trồng cây ................................................................................................... 79
Bảng 3.10. Đường kính tán cây theo thời gian .............................................. 80
Bảng 3.11. Chiều cao cây theo thời gian ....................................................... 80
Bảng 3.12. Số lượng lá theo thời gian............................................................ 81
Bảng 3.13. Kết quả ảnh hưởng của độ ẩm đến mật số vi khuẩn B. subtilis cố
định lên biochar .............................................................................................. 83
Bảng 3.14. Kết quả ảnh hưởng của mật số giống vi khuẩn đến mật số vi khuẩn
B. subtilis cố định lên biochar ........................................................................ 83
Bảng 3.15. Kết quả ảnh hưởng của thời gian ủ đến mật số vi khuẩn B. subtilis
cố định lên biochar ......................................................................................... 84
Bảng 3.16. Kết quả ảnh hưởng của biochar và bột bắp đến mật số vi khuẩn B.
subtilis cố định lên biochar ............................................................................ 85
Bảng 3.17. Mật số vi khuẩn B.subtilis lưu tồn trong đất và các chỉ tiêu sinh
trưởng trên cải xanh (Brassica juncea) khi sử dụng chế phẩm cố định B.
Subtilis ............................................................................................................ 89
Bảng 3.18. Khối lượng tươi cải xanh và mật số B.subtilis tồn tại trong đất trồng
cây .................................................................................................................. 91
Bảng 3.19. Đường kính tán cây theo thời gian .............................................. 93
Bảng 3.20. Chiều cao cây theo thời gian ....................................................... 93
Bảng 3.21. Số lượng lá theo thời gian............................................................ 94
Bảng PL1.1. Đặc điểm biochar từ vỏ trấu sản xuất tại Trung tâm CNSH Thành
phố Hồ Chí Minh ......................................................................................... 111
Bảng PL4.1. So sánh quy trình sản xuất BIMA và quy trình cố định nấm

Trichoderma lên biochar .............................................................................. 123

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Ảnh chụp SEM cấu trúc biochar ...................................................... 6
Hình 1.2. Ảnh chụp SEM cho thấy các sợi nấm trên bề mặt biochar từ gỗ .. 20
Hình 1.3. Sự phát triển của các lồi Trichoderma trên mơi trường PDA ..... 31
Hình 1.4. Đặc điểm vi thể của các lồi Trichoderma .................................... 31
Hình 1.5. Các lồi Trichoderma phát triển trên mơi trường CMD và PDA .. 32
Hình 1.6. Mơ hình mơ tả tác động của Trichoderma spp. chống lại mầm bệnh
và tăng trưởng cây trồng ................................................................................ 35
Hình 1.7. Sơ đồ quy trình sản xuất chế phẩm BIMA® cải tiến ..................... 41
Hình 2.1. Hình thái đại thể và vi thể của nấm Trichoderma virens ............... 45
Hình 2.2. Hình thái đại thể và vi thể của vi khuẩn Bacillus subtilis .............. 45
Hình 3.1. Tiền xử lý biochar bằng các phương pháp khác nhau ................... 61
Hình 3.2. Chế phẩm cố định nấm T. virens sau khi ủ cố định 7 ngày ........... 69
Hình 3.3. Biochar được cố định nấm T. virens khi quan sát dưới kính soi
nổi ................................................................................................................... 69
Hình 3.4. Biochar được cố định nấm T. virens khi quan sát dưới kính SEM 70
Hình 3.5. Bảo quản chế phẩm trong túi nhơm ............................................... 70
Hình 3.6. Mật số T. virens sau 6 tháng bảo quản ........................................... 71
Hình 3.7. Biểu đồ các chỉ tiêu sinh trưởng của cải xanh ở từng nghiệm thức
bón chế phẩm nấm Trichoderma (đợt 1)........................................................ 76
Hình 3.8. Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm lên cây cải xanh .. 78
Hình 3.9. Biểu đồ các chỉ tiêu sinh trưởng của cải xanh ở từng nghiệm thức
bón chế phẩm nấm Trichoderma (đợt 2)....................................................... 82
Hình 3.10. Biochar được cố định vi khuẩn B. subtilis khi quan sát dưới kính
SEM ................................................................................................................ 86

Hình 3.11. Mật số vi khuẩn B. subtilis sau 6 tháng bảo quản ........................ 87

vi


Hình 3.12. Biểu đồ các chỉ tiêu sinh trưởng của cải xanh ở từng nghiệm thức
bón chế phẩm nấm Bacillus subtilis (đợt 1) .................................................. 89
Hình 3.13. Biểu đồ các chỉ tiêu sinh trưởng của cải xanh ở từng nghiệm thức
bón chế phẩm nấm Bacillus subtilis (đợt 2) .................................................. 92
Hình PL1.1. Lị đốt khí hóa tạo biochar ....................................................... 111
Hình PL1.2. Ảnh chụp SEM cấu trúc biochar từ trấu .................................. 112
Hình PL1.3. Kết quả phân tích nhóm chức trên bề mặt than sinh học từ trấu
bằng phương pháp phổ hồng ngoại FTIR .................................................... 113
Hình PL4.1. Quy trình cố định nấm Trichoderma virens lên chất mang biochar
từ trấu ........................................................................................................... 120
Hình PL4.2. Quy trình cố định vi khuẩn Bacillus subtilis lên chất mang biochar
từ trấu ........................................................................................................... 122

vii


TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ
1. Tính cấp thiết của nhiệm vụ
Hiện nay, phần lớn các loại chế phẩm vi sinh vật dùng trong nông nghiệp và
xử lý môi trường được sản xuất ở các dạng như chế phẩm dạng lỏng, chế phẩm
dạng bột dùng để phun xịt hoặc rải vào đất để đưa các chủng vi sinh vật đích
vào xử lý tùy theo mục đích áp dụng. Để đảm bảo chất lượng chế phẩm, ngoài
việc chọn lựa các chủng vi sinh vật có hoạt lực tốt và tính thích nghi cao thì
chất mang được chọn cũng phải thích hợp để bảo vệ vi sinh vật tồn tại và phát
triển trong giai đoạn đầu tiếp xúc với mơi trường bất lợi bên ngồi. Nguồn chất

mang cịn phải dễ kiếm, giá thành rẻ để giảm chi phí đầu vào góp phần tăng
tính cạnh tranh của chế phẩm trên thị trường. Chất mang thường được dùng là
các hợp chất có nguồn gốc vơ cơ (bột phosphorite, bột apatite, bột vỏ sị,…)
hay các chất có nguồn gốc hữu cơ (than bùn, bã mía, phế phụ phẩm nơng
nghiệp,…) có diện tích bề mặt riêng lớn và thân thiện với môi trường.
Do vậy, trong hướng nghiên cứu về phát triển chất mang ứng dụng trong sản
xuất chế phẩm vi sinh, nhóm thực hiện chọn biochar từ trấu là một ứng viên
tiềm năng. Vì trấu là loại phế phụ phẩm nơng nghiệp dễ kiếm, giá thành rẻ, có
nhiều ở nước ta. Khi trấu được nhiệt phân thành than thì sẽ tạo nhiều cấu trúc
lỗ xốp và diện tích bề mặt lớn giúp cung cấp nơi trú ngụ và giúp bảo vệ vi sinh
vật khỏi tác động bất lợi môi trường như tia tử ngoại, ảnh hưởng cạnh tranh
của hệ vi sinh vật bản địa trong giai đoạn đầu áp dụng vào đất.
Qua các thí nghiệm tiền khả thi tiến hành từ tháng 12/2016, nhóm thực hiện đã
thử nghiệm khả năng cố định Bacillus subtilis lên biochar từ trấu. Kết quả cho
thấy, biochar sau khi được cố định có mật số vi khuẩn khoảng 10 8 CFU/g với
các đặc tính sinh hóa và đối kháng tương tự như ở trạng thái vi khuẩn tự do.
Nhận định ban đầu cho thấy biochar hoàn toàn đáp ứng được những điều kiện
của một chất mang vi sinh vật. Do vậy, nhóm thực hiện đề xuất đăng ký đề tài

viii


“Nghiên cứu khả năng cố định nấm Trichoderma spp. và vi khuẩn Bacillus
subtilis trên nền chất mang than sinh học từ trấu phục vụ sản xuất chế
phẩm vi sinh” ở hình thức đề tài nghiên cứu ứng dụng, kế thừa kết quả từ đề
tài nghiên cứu về biochar sẽ kết thúc vào cuối năm 2017 “Nghiên cứu sử dụng
than sinh học từ vỏ cà phê và trấu để hỗ trợ cho canh tác một số cây rau và cây
công nghiệp” (VS01/16-17). Nhóm thực hiện hy vọng qua việc thực hiện đề
tài sẽ góp phần đưa ra một loại chất mang mới, giúp đa dạng hóa sản phẩm vi
sinh ở Trung tâm cũng như chuyển giao công nghệ đến các đơn vị có nhu cầu.

2. Mục tiêu của nhiệm vụ
- Mục tiêu tổng quát: Khảo sát khả năng cố định nấm Trichoderma spp. và
Bacillus subtilis trên chất mang biochar từ trấu được sản xuất bằng phương
pháp khí hóa phục vụ sản xuất chế phẩm vi sinh ứng dụng trong nông nghiệp.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xây dựng quy trình tiền xử lý biochar từ trấu để phù hợp làm chất mang
cố định vi sinh cụ thể là nấm Trichoderma và vi khuẩn Bacillus subtilis.
+ Xây dựng quy trình cố định nấm Trichoderma và Bacillus subtilis lên
nền chất mang biochar với đầy đủ các thông số: độ ẩm biochar khi phối trộn,
mật độ giống, thời gian ủ, tỷ lệ bổ sung phụ gia dinh dưỡng (bột bắp) để phục
vụ sản xuất chế phẩm vi sinh, góp phần đa dạng hóa sản phẩm ở Trung tâm.
+ Ghi nhận mật số vi sinh của chế phẩm tồn lưu trong đất trồng cây và
hiệu quả của chế phẩm khi áp dụng trên cây cải xanh (Brassica juncea) trong
điều kiệu nhà lưới.

ix


TĨM TẮT
Biochar từ trấu có cấu trúc lỗ xốp và diện tích bề mặt lớn giúp cung cấp nơi trú
ngụ bảo vệ vi sinh vật khỏi tác động bất lợi bên ngoài đồng thời được sản xuất
từ nguyên liệu phụ phẩm nơng nghiệp rẻ tiền. Nghiên cứu với mục đích xây
dựng quy trình sử dụng biochar trấu để làm chất mang cho việc cố định vi sinh
vật phục vụ sản xuất chế phẩm vi sinh. Tiến hành thí nghiệm xây dựng quy
trình cho hai lồi vi sinh điển hình thường dùng trong nông nghiệp là nấm T.
virens và vi khuẩn B. subtilis. Qua các thí nghiệm khảo sát đã ghi nhận được
các thơng số quy trình cho việc cố định nấm Trichoderma virens và Bacillus
subtilis như sau: Đối với nấm Trichoderma virens: Tiền xử lý biochar trấu
trước khi cố định bằng dung dịch HCl 0,07 M; độ ẩm biochar ban đầu vào
khoảng 50%; mật độ giống ban đầu 106107 CFU/mL; thời gian ủ 7 ngày; bổ

sung với công thức 50% biochar + 50% phụ gia giúp tăng mật số nấm T. virens;
biochar sau khi cố định với nấm T. virens được bảo quản trong túi nhơm đạt
mật số 4,78×106 CFU/g sau 6 tháng bảo quản trong túi nhôm ở nhiệt độ phòng;
Đối với vi khuẩn Bacillus subtilis: Tiền xử lý biochar trấu trước khi cố định
bằng nước cất; độ ẩm biochar ban đầu vào khoảng 25%; mật số giống ban đầu
107108 CFU/mL; thời gian ủ 24 giờ; bổ sung với công thức 70% biochar +
30% phụ gia; biochar sau khi cố định với B. subtilis được bảo quản trong túi
nhôm đạt mật số 7,7×109 CFU/g sau 6 tháng bảo quản ở nhiệt độ phòng.

x


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết:
Hiện nay, phần lớn các loại chế phẩm vi sinh vật dùng trong nông nghiệp và
xử lý môi trường được sản xuất ở các dạng như chế phẩm dạng lỏng, chế phẩm
dạng bột dùng để phun xịt hoặc rải vào đất để đưa các chủng vi sinh vật đích
vào xử lý tùy theo mục đích áp dụng. Để đảm bảo chất lượng chế phẩm, ngoài
việc chọn lựa các chủng vi sinh vật có hoạt lực tốt và tính thích nghi cao thì
chất mang được chọn cũng phải thích hợp để bảo vệ vi sinh vật tồn tại và phát
triển trong giai đoạn đầu tiếp xúc với mơi trường bất lợi bên ngồi. Nguồn chất
mang cịn phải dễ kiếm, giá thành rẻ để giảm chi phí đầu vào góp phần tăng
tính cạnh tranh của chế phẩm trên thị trường. Chất mang thường được dùng là
các hợp chất có nguồn gốc vơ cơ (bột phosphorite, bột apatite, bột vỏ sị,…)
hay các chất có nguồn gốc hữu cơ (than bùn, bã mía, phế phụ phẩm nơng
nghiệp,…) có diện tích bề mặt riêng lớn và thân thiện với môi trường.
Do vậy, trong hướng nghiên cứu về phát triển chất mang ứng dụng trong sản
xuất chế phẩm vi sinh, nhóm thực hiện chọn biochar từ trấu là một ứng viên
tiềm năng. Vì trấu là loại phế phụ phẩm nơng nghiệp dễ kiếm, giá thành rẻ, có
nhiều ở nước ta. Khi trấu được nhiệt phân thành than thì sẽ tạo nhiều cấu trúc

lỗ xốp và diện tích bề mặt lớn giúp cung cấp nơi trú ngụ và giúp bảo vệ vi sinh
vật khỏi tác động bất lợi môi trường như tia tử ngoại, ảnh hưởng cạnh tranh
của hệ vi sinh vật bản địa trong giai đoạn đầu áp dụng vào đất.
Qua các thí nghiệm tiền khả thi tiến hành từ tháng 12/2016, nhóm thực hiện đã
thử nghiệm khả năng cố định Bacillus subtilis lên biochar từ trấu. Kết quả cho
thấy, biochar sau khi được cố định có mật số vi khuẩn khoảng 10 8 CFU/g với
các đặc tính sinh hóa và đối kháng tương tự như ở trạng thái vi khuẩn tự do.
Nhận định ban đầu cho thấy biochar hoàn toàn đáp ứng được những điều kiện
của một chất mang vi sinh vật. Do vậy, nhóm thực hiện đề xuất đăng ký đề tài
“Nghiên cứu khả năng cố định nấm Trichoderma spp. và vi khuẩn Bacillus
1


×