Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Chương 3 lý thuyết sự lựa chọn của người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.75 KB, 39 trang )

CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG
• Mục đích của chương này là đi tìm hiểu bản
chất của sự hình thành đường cầu thị trường
của một hàng hóa thơng qua phân tích hành vi
tiêu dùng của cá nhân người tiêu dùng đối với
hàng hóa đó.


3.1 Một số khái niệm:
3.1.1 Một số giả định:
▪ Về thuyết hữu dụng:
‒ Mức thỏa mãn của người tiêu dùng khi tiêu dùng sản
phẩm có thể định lượng và đo lường được
‒ Các sản phẩm có thể chia nhỏ.
‒ Người tiêu dùng ln ln có sự lựa chọn

▪ Về sở thích của người tiêu dùng:
‒ Sở thích là hồn chỉnh
‒ Người tiêu dùng thường thích nhiều hơn ít ( đối với
hàng hóa chất lượng cao)
‒ Sở thích của người tiêu dùng có tích chất bắc cầu


3.1.2 Một số khái niệm:
▪ Hữu dụng (ích lợi: U–Utility): Q
X
Hữu dụng là sự thỏa mãn mà
0
người tiêu dùng đạt được khi tiêu


dùng một loại sản phẩm, hàng hóa, 1
dịch vụ nào đó.
2
▪ Tổng hữu dụng (TU-Total Utility)
3
Tổng hữu dụng là tổng mức 4
thỏa mãn mà người tiêu dùng có
5
thể đạt được khi tiêu dùng một số
lượng hàng hóa nhất định trong 6
một khoảng thời gian xác định.

TUX

MUX

0
4

4

7

3

9

2

10


1

10

0

9

-1


Hữu dụng biên(MU- Marginal Utility):
• Là sự thay đổi của tổng hữu dụng khi người tiêu
dùng thay đổi một đơn vị hàng hóa tiêu dùng.
‒ Nếu TU là một dãy số thì:
MU X

TU
=
Q X

‒ Nếu TU là một hàm liên tục thì:
MU X =

dTU
dQX

Hữu dụng biên (MU) là độ dốc của đường TU
VD: Hàm tổng hữu dụng có dạng: TU=2X(Y+5)

Hữu dụng biên của sp X: MUX= dTU/dX=[2X(Y+5)]X =2(Y+5)
Hữu dụng biên của sp Y : MUY= dTU/dY =[2X(Y+5)]Y =2X


TUX
10
•Qui luật hữu dụng biên 9
giảm dần:
7
MUX ngày càng có xu
hướng ↓ dần nếu người 4
tiêu dùng ngày càng tăng
tiêu dùng hàng hóa X,
trong khi QY khơng đổi.

Đồ thị minh họa


ΔTU

ΔQX

 


(TUX)

MUX 1 2 3 4 5 6
4
MUX > 0

▪ Mqh giữa MU & TU:
3
−Khi MU>0 thì TU ↑ dần 2
MUX = 0
−Khi MU=0 thì TUmax
−Khi MU<0 thì TU ↓ dần 0
-1
(MU)
MUX < 0

QX

QX
5



Đường đẳng ích:
• Khái niệm: Đường đẳng ích là tập hợp các phối hợp
khác nhau giữa hai hay nhiều hàng hóa cùng đem lại
một mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng.

Y

Y0
Y1
Y2
o X X X
0
1

2


-

Đặc điểm:
Dốc xuống về phía phải
Các đường đẳng ích khơng cắt nhau
Lồi về phí gốc 0
Độ dốc của đường đẳng ích là Tỷ lệ thay thế
biên của X cho Y:
(U2 )
hợp các đường { U0 ,U1 , U2} trên cùng
(U1 ) - Tập
một đồ thị gọi là sơ đồ đẳng ích

(U0)
X


Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y
(Marginal Rate of Substitution):

• Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y:
MRSXY =Y/X= - MUX / MUY .

• Ý nghĩa: Để đảm bảo tổng hữu dụng (mức thỏa mãn)
khơng đổi thì người tiêu dùng muốn sử dụng thêm một
đơn vị hàng hóa X thì phải từ bỏ tiêu dùng (PX/PY)
hàng hóa Y.

▪ VD: MRSXY = -3

Người tiêu dùng muốn sử dụng ↑1 đơn vị sp X
đvị sp Y thì TU(mức thỏa mãn) không đổi

↓3



Đường ngân sách (Bugdet Line) :
• Khái niệm: Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp
khác nhau giữa hai hàng hóa mà người tiêu dùng có
thể mua được cùng một mức thu nhập và giá cả các
hàng hóa đã cho
• Đặc điểm:
Y
- Là đường thẳng dốc xuống về phía
I/PY
phải
Y0
- Độ dốc của đường ngân sách là tỷ
Y1
lệ giá cả của X và Y:
Y2

o X X X
0
1
2


(U0)

I/PX

X


PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG NGÂN SÁCH :

X.PX + Y.PY = I






hay

PX
I
Y =

X
PY
PY

Trong đó:
X,Y: lần lượt là sp X, Y được mua.
PX,PY: lần lượt là giá của sp X, Y
I: thu nhập của người tiêu dùng để mua X, Y

PX/PY : là độ dốc của đường ngân sách ( muốn mua 1
đv sp X phải từ bỏ mua một số lượng đv sp Y sao
cho đảm bảo I không đổi
9


Sự dịch chuyển của đường ngân sách
▪Khi I thay đổi, PX & PY k0 đổi: ▪Khi PX thay đổi, I & PY k0 đổi:

Y

M1N1 dịch chuyển //

Y
I2/PY M2

sang phải M2N2 khi I

I/PY M
1

I1/PY M

1

MN1 dịch chuyển
sang phải MN2 khi PX
MN1 dịch chuyển
sang phải MN3 khi PX 


M3

I3/PY
0

N3

N1

N2

I3/PX I1/PX I2/PX X

0

N1
N3
I3/PX I1/PX

N2
I2/PX

X

M1N1 dịch chuyển //
sang trái M3N3 khi I

10



3.2 Nguyên tắc xác định phương án tiêu dùng tối ưu
Tối đa hóa hữu dụng
TUmax

Ngân
sách (I)

Mục đích

Giá cả (P)

Ràng buộc
Lựa chọn

PHỐI HỢP TỐI ƯU
11


Nguyên tắc xác định phương án tiêu dùng tối ưu:
Để đạt phương án tiêu dùng tối ưu Y
( tổng hữu dụng tối đa), người tiêu
dùng phải lựa chọn tiêu dùng cặp
phối hợp giữa X & Y sao cho thỏa
mãn điệu kiện sau

 MU X MUY
=

PY
 PX

 X .P +Y .P = I
X
Y


•A

Y1

Trong đó:
• X,Y :số lượng h/hóa X & Y cần tiêu dùng
• PX, PY:giá cả của h/hóa X & Y.
• I: thu nhập để chi tiêu cho 2 h2 X & Y
• MUX, MUY:hữu dụng biên của h2 X & Y

Điểm phối hợp tối ưu
Tại E: MRSXY= -PX/PY

•E

U3
B

U

U2

1

X1


X


PHỐI HP TIÊU DÙNG TỐI ƯU
Y

•A
Y1

Điểm phối hợp tối ưu
Tại E: MRSXY= -PX/PY

•E

U3

U1
X1



C

U2
X
13


VÍ DỤ1:


• Giả sử anh A có thu nhập
là 7$ để mua 2 hàng hóa
X
MUX
Y
MUY
X, Y
(kg) (đvhd) (kg) (đvhd)
• Sở thích của anh A về 2 sp
trên được thể hiện thơng
qua bảng hữu dụng biên
1
35
1
29
sau:
2
32
2
28
• u cầu:
– Anh A cần chi tiêu
3
30
3
25
bao nhiêu cho sp X, Y
4
25

4
22
để đạt tổng mức thỏa
mãn tối đa?
5
20
5
21
14


VÍ DỤ 2:
RÀNG BUỘC

SỞ THÍCH

•X=? & Y=? để TUmax

X
1
2
3
4
5
6
7
8

MUX
20

18
16
14
12
8
3
0

Y
1
2
3
4
5
6
7
8

MUY
12
11
10
9
8
7
4
1 15


Bài giải:


Gọi X,Y lần lượt là số lượng hàng hóa X & Y cần tiêu dùng.
• PX, PY lần lượt là giá cả của hàng hóa X & Y.
• I: là thu nhập để chi tiêu cho 2 hàng hóa X & Y
• MUX/PX , MUY /PY lần lượt là hữu dụng biên trên một đồng
chi tiêu của hàng hóa X & Y.

Để đạt phương án tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng phải lựa
chọn tiêu dùng cặp phối hợp giữa X & Y sao cho thỏa mãn
điệu kiện sau

 MU X MU Y
=

PY
 PX
 X .P + Y .P = I

X
Y

MU X MU Y


=

1
 2
2. X + 1.Y . = 14


(1)

(2)
16


Từ đk (1) ta có:
X
(kg)

MUX
(đvhd)

Y
(kg)

MUY
(vhd)

1
2
3
4
5
6
7
8

20
18

16
14
12
8
3
0

1
2
3
4
5
6
7
8

12
11
10
9
8
7
4
1

MUX/2 MUY /1

10
9
8

7
6
4
1.5
0

12
11
10
9
8
7
4
1

17


Ta có các cặp phối hợp giữa X &Y thỏa mãn (1) là:
▪ Cặp 1:
▪ Cặp 2:
▪ Cặp 3:

▪ Cặp 4:
▪ Cặp 5:

X = 1 vì: MUX/ PX= MUY/PY = 10
Y=3
X = 2 vì: MUX/ PX= MUY/PY = 9
Y=4

X = 3 vì: MUX/ PX= MUY/PY = 8
Y=5
X = 4 vì: MUX/ PX= MUY/PY = 7
Y=6
X = 6 vì: MUX/ PX= MUY/PY = 4
Y=7

18


Lần lượt thay các cặp phối hợp trên vào đk 2 ta có:
▪ Cặp 1: 1×2 +3×1 = 5 < I =14 ( Khơng thỏa mãn đk2)
▪ Cặp 2: 2×2 +4×1 = 8 < I =14 (Khơng thỏa mãn đk 2)
▪ Cặp 3: 3×2 +5×1 = 11 < I =14 (Khơng thỏa mãn đk 2)
▪ Cặp 4: 4×2 +6×1 = 14 = I =14 (Thỏa mãn đk 2)
▪ Cặp 5: 6×2 +7×1 = 19 > I =14 (Khơng thỏa mãn đk 2)
Phương ánTDTƯcủa anh B là sẽ lựa chọn mua 4kg
sp X & 6kg sp Y thì đạt tổng hữu dụng tối đa là:
4
6
TUmax= TUX4+ TUY6

=  MU X i +  MUY j
i =1

j =1

TUmax=(20+18+16+14)+(12+11+10+9+8+7)=25(đvhd)
19



Ví dụ 3:

I = 14 ngàn đồng
PT= PP = 2 ngàn đồng

SỞ THÍCH

QT
0
1
2
3
4
5
6
7

Xác định PATDTƯ & tính TUmax

TUT
0
18
34
48
62
74
83
91


QP
0
1
2
3
4
5
6
7

TUP
0
17
33
48
62
75
87
98
20


Ví dụ 4:
I = 36
PA= 3
PB = 6
Xđ A = ? & B= ?
để đạt PATUTƯ

TínhTU max= ?


QA
0
1
2
3
4
5
6
7

TUA
0
12
22
30
36
40
42
42

QB
0
1
2
3
4
5
6
7


TUB
0
14
23
27
27
23
15
3

21


VÍ DỤ 5:
▪Bà An có I = 1000 (ngàn đồng)
PX1 = 5 (ngàn đồng /kg)
PY =20 (ngàn đồng /kg).
▪Hàm hữu dụng được cho bởi:
TU = (Y-2)X
▪ Xác định phương án tiêu dùng tối ưu của bà
An. Tính tổng hữu dụng tối đa bà An đạt được
22


BÀI GIẢI:
•Để đạt phương án tiêu dùng tối ưu ( tổng hữu dụng tối đa),
người tiêu dùng phải lựa chọn tiêu dùng cặp phối hợp giữa X
& Y sao cho thỏa mãn điệu kiện sau:


 MU X MU Y
=

PY
 PX
 X .P + Y .P = I

X
Y

Ta có: TU = (Y-2)X
MUX = dTU/dX = Y – 2
MUY = dTU/dY = X

Y − 2 X
=
 X 1 = 96
4Y − 8 = X

 5


20
 X + 4Y = 200 Y1 = 26
5. X + 20.Y = 1000

TU1max = (Y-2)X = (26-2)96 =2304 (đvhd)

23



1.3 SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

1.3.1 Thiết lập đường cầu cá nhân đối với sp X
1.3.2 Thiết lập đường cầu thị trường từ các đường
cầu cá nhân

24


1.3.1.Thiết lập đường cầu cá nhân đối với sp X
I
Ban
PX1
đầu
PY1

Tối đa hóa
hữu dụng

E1(X1,Y1 )

A(X1,Px1 )

I
Giá PX2
tăng
PY1

 MU X1 MU Y1

=

PY1
 PX1
X .P + Y .P = I
1 Y1
 1 X1

Tiếp tục
mua X1

 MU X1 MU Y1
=

PY1
 PX 2
X .P + Y .P = I
2 Y1
 2 X2

Lợi ích biên tính trên 1 đvt của X giảm dần:

E2(X2,Y2 )
B(X2,Px2 )

MU X1
PX 2




MU X1
PX 1


×