Tải bản đầy đủ (.pdf) (209 trang)

Tăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi trường tại việt nam và các quốc gia châu á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 209 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

THÀNH ĐỒN TP. HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ
Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. HỒ THỊ LAM

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021


ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH ĐỒN TP. HỒ CHÍ MINH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ



KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á
(Đã chỉnh sửa theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu ngày 30/11/2021)

Chủ nhiệm nhiệm vụ

Chủ tịch Hội đồng nghiệm thu
(Ký và ghi rõ họ tên)

Hồ Thị Lam
Cơ quan chủ trì nhiệm vụ

Đồn Kim Thành


THÀNH ĐỒN TP. HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP.HCM, ngày 20 tháng 10 năm 2021


__________________

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ: Tăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các quốc
gia châu Á
Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Vườn ươm Sáng tạo Khoa
học và Công nghệ trẻ
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: HỒ THỊ LAM
Ngày, tháng, năm sinh: 04/7/1989

Nam/ Nữ: Nữ

Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Chức danh khoa học: Giảng viên

Chức vụ:

Điện thoại: Tổ chức: 028.37720406

Mobile: 0903.652.659

E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Tài chính - Marketing
Địa chỉ tổ chức: 778 Nguyễn Kiệm, Phường 4, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ nhà riêng: 402A Chung cư 675 Nguyễn Kiệm, Phường 9, Quận Phú Nhuận
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ:

Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ
Điện thoại: 028.38.230.780
E-mail:
Website: khoahoctre.com.vn
Địa chỉ: Số 01 Phạm Ngọc Thạch, Phường Bến Nghé, Quận 1
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Đoàn Kim Thành
Số tài khoản: 3713.0.1083277.00000
Kho bạc: Kho bạc Nhà nước Quận 1
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh

-1-


II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 12/ năm 2020 đến tháng 11/ năm 2021
- Thực tế thực hiện: từ tháng 12/năm 2020 đến tháng 11/năm 2021
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 90 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 90 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Số
TT
1
2
3


Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
5/2021
45
10/2021
27
12/2021
18

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)
5/2021
45
10/2021
27
12/2021
18

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)
45
27

18

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT

Nội dung
các khoản chi

1

Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
Tổng cộng

2
3
4
5

Theo kế hoạch


Thực tế đạt được

Tổng

NSKH

Nguồn
khác

Tổng

NSKH

Nguồn
khác

79,49746

79,49746

0

79,49746

79,49746

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

10,50254
90

10,50254
90

0
0

10,50254
90

10,50254
90

0
0

- Lý do thay đổi (nếu có): Khơng

-2-


Đối với dự án:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Số
TT

Nội dung
các khoản chi

1

Thiết bị, máy móc
mua mới
Nhà xưởng xây dựng
mới, cải tạo
Kinh phí hỗ trợ cơng
nghệ
Chi phí lao động
Ngun vật liệu,
năng lượng
Th thiết bị, nhà
xưởng
Khác
Tổng cộng

2
3
4
5
6
7

Theo kế hoạch

Tổng

NSKH

Nguồn
khác

Thực tế đạt được
Tổng

Nguồn
khác

NSKH

- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ cơng đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí,
hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản của tổ chức chủ
trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)
Số
TT
1
2

Số, thời gian ban
hành văn bản
17/2020/HĐKHCN-VƯ
57-TB/KHCNT


Tên văn bản

Ghi chú

Hợp đồng th khốn

Ngày 30/12/2020

Thơng báo về việc phê duyệt và
cấp kinh phí nghiên cứu khoa học
và cơng nghệ thuộc chương trình
Vườn ươm sáng tạo Khoa học và
Công nghệ trẻ

Ngày 29/12/2020


4. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện

1

2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
-3-

Nội dung
tham gia chủ
yếu

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi chú*


5. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
TS. Hồ Thị
Lam

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
TS. Hồ Thị
Lam


2

PGS. TS.
Nguyễn Thị
Mỹ Linh

PGS. TS.
Nguyễn Thị
Mỹ Linh

3

PGS. TS. Hồ
Thủy Tiên

PGS. TS. Hồ
Thủy Tiên

4

ThS. Nguyễn
Xuân Bảo
Châu

ThS. Nguyễn
Xuân Bảo
Châu

Số

TT
1

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Xây dựng thuyết minh
Thuyết minh
đề tài
được duyệt
Xây dựng phương pháp Báo cáo
luận
phương pháp
Lược khảo các cơng
luận
trình nghiên cứu trước
Báo cáo tổng
và viết tổng quan nghiên quan
cứu
Dữ liệu
Thu thập dữ liệu và xử
Kết quả
lý dữ liệu
nghiên cứu
Phân tích định lượng
Bài báo đăng
Viết bài báo đăng tạp
tạp chí
chí
Báo cáo tổng

Viết báo cáo tổng hợp
kết đề tài
Cố vấn xây dựng thuyết Thuyết minh
minh đề tài
được duyệt
Cố vấn xây dựng
Báo cáo
phương pháp luận
phương pháp
Cố vấn báo cáo tổng
luận
hợp
Báo cáo tổng
kết đề tài
Xây dựng thuyết minh
Thuyết minh
đề tài
được duyệt
Lược khảo các cơng
Báo cáo
trình nghiên cứu trước
phương pháp
Xây dựng phương pháp luận
luận
Báo cáo tổng
Phân tích định lượng
quan
Viết bài báo đăng tạp
Kết quả
chí

nghiên cứu
Viết báo cáo tổng hợp
Bài báo đăng
tạp chí
Báo cáo tổng
kết đề tài
Xây dựng dự tốn kinh
Thuyết minh
phí
được duyệt
Lược khảo các cơng
Báo cáo
trình nghiên cứu trước
phương pháp
Xây dựng phương pháp luận
luận
Báo cáo tổng
quan
Nội dung tham gia
chính

-4-

Ghi
chú*


5

ThS. Hồ Thu

Hồi

ThS. Hồ Thu
Hồi

6

Ngơ Thị Mỹ
Linh

Ngơ Thị Mỹ
Linh

7

Lê Hồng
Ngọc

Lê Hồng Ngọc

Thu thập và xử lý dữ
liệu
Phân tích định lượng
Thảo luận kết quả
nghiên cứu
Viết báo cáo chuyên đề
Viết báo cáo tổng hợp
Xây dựng thuyết minh
đề tài
Lược khảo các cơng

trình nghiên cứu trước
Xây dựng phương pháp
luận
Thu thập và xử lý dữ
liệu
Phân tích định lượng
Thảo luận kết quả
nghiên cứu
Viết báo cáo tổng hợp
Thu thập dữ liệu
Phân tích định lượng
Viết báo cáo tổng hợp
Đề xuất mơ hình nghiên
cứu
Phân tích định lượng
Viết báo cáo tổng hợp

Dữ liệu
Kết quả
nghiên cứu
Báo cáo tổng
kết đề tài
Thuyết minh
được duyệt
Báo cáo
phương pháp
luận
Báo cáo tổng
quan
Dữ liệu

Kết quả
nghiên cứu
Báo cáo tổng
kết đề tài
Dữ liệu
Kết quả
nghiên cứu
Báo cáo tổng
kết đề tài
Báo cáo
phương pháp
luận
Kết quả
nghiên cứu
Báo cáo tổng
kết đề tài

- Lý do thay đổi ( nếu có):
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...)

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số

đoàn, số lượng người tham gia...)

1
2

- Lý do thay đổi (nếu có):

-5-

Ghi chú*


7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Theo kế hoạch
Số
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
TT
điểm )
1
-Hội thảo đề tài chương trình Vườn
ươm: Tăng trưởng kinh tế và ơ nhiễm
môi trường tại Việt Nam và các quốc
gia châu Á
-Thời gian: tháng 9/2021
-Kinh phí: 8.820.000 đồng
-Địa điểm: Trường Đại học Tài chính
– Marketing

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh

phí, địa điểm )
-Hội thảo đề tài chương trình
Vườn ươm – Đề tài: Tăng
trưởng kinh tế và ô nhiễm môi
trường tại Việt Nam và các
quốc gia châu Á
-Thời gian: tháng 9/2021
-Kinh phí: 8.820.000 đồng
-Địa điểm: Online

Ghi
chú*

- Lý do thay đổi (nếu có): Do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên địa bàn TP.HCM,
nên hội thảo không thể tổ chức offline tại trường mà phải chuyển qua hình thức online.
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Số
TT

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo kế
Thực tế

hoạch
đạt được
01/2021 – 01/2021 –
02/2021
02/2021

1

Nội dung 1 – Nghiên cứu tổng
quan và xây dựng thuyết minh
đề tài

2

Nội dung 2 – Xây dựng giả
thuyết và đề xuất mơ hình
nghiên cứu

01/2021 –
04/2021

02/2021 –
05/2021

3

Nội dung 3 – Thu thập và xử lý
dữ liệu

03/2021 –

06/2021

02/202105/2021

4

Nội dung 4 – Phân tích định
lượng mơ hình nghiên cứu

05/2021 –
08/2021

03/2021 –
06/2021

-6-

Người,
cơ quan
thực hiện
Hồ Thị Lam
Nguyễn Xuân Bảo Châu
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Hồ Thủy Tiên
Hồ Thu Hoài
Hồ Thị Lam
Nguyễn Xuân Bảo Châu
Nguyễn Thị Mỹ Linh
Hồ Thủy Tiên
Hồ Thu Hồi

Lê Hồng Ngọc
Ngơ Thị Mỹ Linh
Hồ Thị Lam
Nguyễn Xn Bảo Châu
Hồ Thu Hồi
Lê Hồng Ngọc
Ngơ Thị Mỹ Linh
Hồ Thị Lam
Hồ Thủy Tiên
Nguyễn Xuân Bảo Châu
Hồ Thu Hồi
Lê Hồng Ngọc
Ngơ Thị Mỹ Linh


5

6

7

Nội dung 5 – Thảo luận kết quả
nghiên cứu gắn với thực tiễn
mối quan hệ giữa ô nhiễm môi
trường và tăng trưởng kinh tế ở
các quốc gia Châu Á và Việt
Nam
Nội dung 6 – Viết bài báo đăng
tạp chí quốc tế


05/2021 –
08/2021

05/2021 –
06/2021

Nguyễn Thị Mỹ Linh
Nguyễn Xuân Bảo Châu
Hồ Thu Hoài

03/2021 –
11/2021

01/2021 –
05/2021

Hồ Thị Lam
Hồ Thủy Tiên

Nội dung 7 – Viết báo cáo tổng
hợp

07/2021 –
11/2021

05/2021 –
07/2021

Hồ Thị Lam
Nguyễn Xuân Bảo Châu

Nguyễn Thị Mỹ Linh
Hồ Thủy Tiên
Hồ Thu Hồi
Lê Hồng Ngọc
Ngơ Thị Mỹ Linh

- Lý do thay đổi (nếu có): Thực hiện vượt tiến độ.
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
1

Tên sản phẩm và chỉ
tiêu chất lượng chủ
yếu
Báo cáo tổng hợp kết
quả nghiên cứu

Đơn
vị đo

Số lượng

Báo cáo 01

Theo kế
hoạch


Thực tế
đạt được

Đạt được
mục tiêu
nghiên cứu

Đạt được
mục tiêu
nghiên cứu

- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT
1

Tên sản phẩm
Bài báo khoa học:
“Economic
Growth,
Energy Consumption
and
Environmental
Quality: Evidence from
Vietnam”

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo kế hoạch

Thực tế đạt được
Nội dung bài báo liên Nội dung bài báo liên
quan đến kết quả quan đến kết quả nghiên
nghiên cứu của đề tài cứu của đề tài và Công
và Cơng bố trên tạp bố trên tạp chí quốc tế
chí quốc tế trong danh trong danh mục Scopus
mục Scopus/ISI
(xếp hạng Q3)

2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
-7-

Ghi
chú


c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được


Số lượng, nơi
cơng bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)

Số lượng
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên ngành
đào tạo

1
2

Thạc sỹ

Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

Kết quả
Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt được

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả

đã được ứng dụng

Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)

Kết quả
sơ bộ

1
2. Đánh giá về hiệu quả do nhiệm vụ mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa được cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
và ô nhiễm môi trường.
Thứ hai, đề tài cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
và ô nhiễm môi trường và báo cáo về tác động phi tuyến tính của tăng trưởng kinh tế đến ô
nhiễm môi trường ở các quốc gia châu Á và Việt Nam. Đồng thời, đề tài so sánh mối quan
-8-


hệ tăng trưởng và môi trường ở các quốc gia phát triển và đang phát triển ở châu Á. Ngoài
ra, đề tài đánh giá tầm quan trọng của tiêu dùng năng lượng, thương mại, dòng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi, phát triển tài chính và chất lượng thể chế trong môi quan hệ tăng trưởng
– môi trường ở các quốc gia này.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đưa ra các khuyến nghị về cách có thể đạt
được tăng trưởng kinh tế bền vững trong điều kiện đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp
với định hướng tăng trưởng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam nói riêng và các

quốc gia châu Á nói chung.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của nhiệm vụ:
Số
TT
I

II
III

Thời gian
thực hiện

Nội dung
Báo cáo tiến độ
Lần 1

Báo cáo giám định
Lần 1
Nghiệm thu cơ sở
……

30/6/2021

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)
Đồng ý nghiệm thu


Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

Hồ Thị Lam

-9-


MỤC LỤC
TRANG BÌA
TRANG PHỤ BÌA
MỤC LỤC .............................................................................................................. i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..................................................................... viii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ............................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ................................................... 3
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 6
1.2.1. Mục tiêu tổng quát.............................................................................. 6
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 6
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 6
1.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 6
1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu ............................................................................ 8
1.6. Kết cấu đề tài ............................................................................................ 9
CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ... 11
2.1. Giả thuyết đường cong Kuznets (EKC) .................................................... 11
2.2. Quan điểm đánh đổi giữa tăng trưởng và chất lượng môi trường .......... 16
2.3. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa tăng trưởng

kinh tế và ô nhiễm môi trường ......................................................................... 18
i


2.3.1. Các nghiên cứu kiểm định giả thuyết đường cong Kuznets ............. 18
2.3.2. Các nghiên cứu về tác động của tăng trưởng kinh tế đến ô nhiễm môi
trường .......................................................................................................... 25
2.3.4. Các nghiên cứu về tác động của ô nhiễm môi trường đến tăng trưởng
kinh tế .......................................................................................................... 28
2.3.5. Các nghiên cứu về tác động hai chiều của tăng trưởng kinh tế và ô
nhiễm môi trường .......................................................................................... 30
CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 44
3.1. Thiết kế quy trình nghiên cứu................................................................. 44
3.2. Mơ hình nghiên cứu ................................................................................ 45
3.3. Mơ tả biến nghiên cứu ............................................................................ 46
3.4. Dữ liệu nghiên cứu ................................................................................. 52
3.5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 53
3.5.1. Kiểm định sự phụ thuộc của các chuỗi biến giữa các quốc gia....... 53
3.5.2. Kiểm định tính dừng ......................................................................... 54
3.5.3. Kiểm định đồng liên kết ...................................................................... 55
3.5.4. Kiểm định độ trễ tối ưu cho mơ hình ARDL..................................... 56
3.5.5. Hồi quy mơ hình nghiên cứu ............................................................... 57
3.5.6. Kiểm định nhân quả Granger .......................................................... 61
CHƯƠNG 4 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 64
4.1. Thống kê mô tả ....................................................................................... 64
4.2. Kết quả kiểm định tính dừng .................................................................. 70
4.3. Kết quả kiểm định đồng liên kết............................................................. 72
ii



4.4. Kết quả hồi quy PMG về tác động của tăng trưởng kinh tế và các điều
kiện vĩ mô đến ô nhiễm môi trường tại các quốc gia châu Á .......................... 72
4.4.1. Kết quả trên toàn mẫu và sự khác biệt trong nhóm quốc gia phát triển
và đang phát triển ......................................................................................... 72
4.4.2. Kết quả trên từng quốc gia ............................................................... 89
4.3. Kết quả kiểm định nhân quả Granger ................................................... 117
CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................ 125
5.1. Kết luận ................................................................................................... 125
5.2. Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trong giảm thiểu ô nhiễm môi trường
và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế...................................................................... 127
5.2.1. Bài học từ Nhật Bản.......................................................................... 127
5.2.2. Bài học từ Singapore ........................................................................ 130
5.2.3. Bài học từ Hàn Quốc ........................................................................ 132
5.2. Các hàm ý chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh, bền vững
và hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường .......................................... 134
5.2.1. Các hàm ý chính sách chung ............................................................ 134
5.2.2. Các hàm ý chính sách cho Việt Nam ................................................ 141
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 156
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 168

iii


iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chú thích


ADF

Kiểm định Dickey-Fuller mở rộng

ARDL

Phân phối trễ tự hồi quy

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á

BRICS

Các nước có nền kinh tế mới nổi

CC

Kiểm sốt tham nhũng

CO2

Khí carbon dioxide

COMECON

Hội đồng Tương trợ Kinh tế
Different- Generalized Method of Moments

D-GMM

GMM sai phân
DFE

Hồi quy hiệu ứng cố định động

DOLS

Hồi quy bình phương tối thiểu động

EIA

Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ

EKC

Đường cong Kuznets mơi trường

EN

Mức tiêu thụ năng lượng bình qn đầu người

FD

Chỉ số phát triển tài chính

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngồi

iv



v

FEM

Mơ hình hiệu ứng cố định
Fully Modified OLS

FMOLS

Hồi quy bình phương tối thiểu sửa đổi đầy đủ dài hạn

FTA

Hiệp định thương mại tự do

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GE

Hiệu quả của chính phủ

GEMS

Hệ thống giám sát mơi trường tồn cầu

IPS


Kiểm định tính dừng đề xuất bởi Im, Pesaran, & Shin

IQ

Chất lượng thể chế

LLC

Kiểm định tính dừng đề xuất bởi Levin, Lin and Chu

MG

Hồi quy nhóm trung bình

NAFTA

Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ

NICs

Các nước công nghiệp mới

NSNN

Ngân sách Nhà nước
Official Development Assistance

ODA
Hỗ trợ Phát triển chính thức

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

OLS

Hồi quy bình phương nhỏ nhất

v


vi

PCA

Phương pháp phân tích thành phần chính

PMG

Hồi quy nhóm trung bình gộp

PS

Sự ổn định chính trị

REM

Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên

RL


Pháp quyền

RQ

Khung pháp lý

SO2

Lưu huỳnh dioxit

TO

Độ mở thương mại

VA

Tiếng nói và trách nhiệm giải trình

VECM

Mơ hình hiệu chỉnh sai số dạng vecto

WDI

Bộ chỉ số phát triển của Ngân hàng Thế giới

WGI

Bộ Chỉ số Quản trị Toàn cầu


vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng
Bảng 2.1 – Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của

Trang
34

tăng trưởng kinh tế đến ô nhiễm môi trường
Bảng 3.1 – Mô tả các biến nghiên cứu

50

Bảng 4.1 – Thống kê mô tả các biến nghiên cứu

64

Bảng 4.2 – Kết quả kiểm định tính dừng

71

Bảng 4.3 – Kết quả kiểm định đồng liên kết

72

Bảng 4.4 – Kết quả hồi quy PMG toàn mẫu và nhóm quốc gia


73

Bảng 4.5 – Kết quả hồi quy PMG từng quốc gia

90

Bảng 4.6 – Tỷ trọng GDP theo nhóm ngành cơng nghiệp ở HongKong

92

Bảng 4.7 – Kết quả kiểm định nhân quả Granger với VECM trên dữ

118

liệu bảng

vii


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Tên hình, đồ thị

Trang

Hình 2.1 – Đường cong Kuznets mơi trường

14

Hình 2.2 – Lý thuyết giới hạn


17

Hình 2.3 – Các chất gây ơ nhiễm mới

17

Hình 2.4 – Cuộc đua xuống đáy

17

Hình 3.1 – Sơ đồ quy trình nghiên cứu của đề tài

44

Hình 4.1 – Mối quan hệ giữa phát thải CO2 và GDP bình quân đầu

69

người
Hình 4.2 – Tiêu dùng ngun liệu hố thạch của các quốc gia

76

Hình 4.3 – Tiêu dùng năng lượng tái tạo của các quốc gia

77

Hình 4.4 – Tiêu dùng năng lượng ít phát thải CO2 của các quốc gia

78


Hình 4.5 – Chỉ số chất lượng thể chế của nhóm quốc gia phát triển

88

Hình 4.6 – Phân bổ lao động theo cơ cấu ngành kinh tế tại các quốc

94

gia phát triển
Hình 4.7 – Tổng đầu tư vào công nghệ và doanh thu từ công nghệ của

96

các quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương năm 2019 (Triệu USD)
Hình 4.8 – Vốn FDI vào các quốc gia phát triển giai đoạn 1970-2019

viii

98


Hình 4.9 – Phân bổ FDI theo lĩnh vực đầu tư tại các quốc gia phát

99-100

triển
Hình 4.10 – Chất lượng thể chế tại các quốc gia phát triển

102


Hình 4.11 – Phân bổ lao động theo cơ cấu ngành kinh tế ở các quốc

106

gia đang phát triển
Hình 4.12 – Phân bổ FDI theo lĩnh vực đầu tư tại các quốc gia đang

114

phát triển
Hình 4.13 – Mối quan hệ nhân quả ngắn hạn giữa tăng trưởng kinh
tế, phát thải CO2 và các biến nghiên cứu

ix

122


TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá tác động của tăng trưởng kinh tế đến
ô nhiễm môi trường tại Việt Nam và các quốc gia Châu Á trong giai đoạn từ
1996 đến 2019. Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi áp dụng
phương pháp Phân phối trễ tự hồi quy (Autoregressive Distributed Lag
methodology - ARDL) trên dữ liệu bảng có kiểm sốt tính nội sinh và tính động
trong mơ hình, được biết đến là phương pháp nhóm trung bình gộp (Pooled
Mean Group – PMG) do Pesaran và Smith (1995), Pesaran (1997), và Pesaran,
Shin và Smith (1999) đề xuất. Kết quả xác nhận tồn tại mối quan hệ cân bằng
dài hạn giữa mức phát thải CO2, thu nhập, tiêu thụ năng lượng, độ mở thương
mại, phát triển tài chính, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và chất

lượng thể chế. Theo đề xuất của Narayan & Narayan (2010), chúng tôi kiểm tra
giả thuyết Đường cong Kuznets môi trường (EKC) về mối quan hệ hình chữ U
ngược giữa phát thải CO2 và tăng trưởng kinh tế trong các quốc gia nghiên cứu
bằng cách so sánh độ co giãn của phát thải với thu nhập trong ngắn hạn và dài
hạn. Bằng chứng cho thấy, trong ngắn hạn, thu nhập tác động cùng chiều đến
phát thải CO2, tuy nhiên, trong dài hạn, độ co giãn thu nhập trở nên âm và nhỏ
hơn so với độ co giãn trong ngắn hạn, hàm ý lượng phát thải carbon dioxide đã
giảm và đổi chiều cùng với thu nhập tăng. Những bằng chứng này xác nhận sự
tồn tại của đường cong Kuznets môi trường tại các quốc gia châu Á. Khi so
sánh nhóm quốc gia phát triển và đang phát triển, phát hiện của nghiên cứu là
thú vị khi cho thấy, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi trường
ở các quốc gia đang phát triển là tuyến tính cùng chiều, trong khi ở các quốc
gia phát triển thì ngược lại. Phát hiện của nghiên cứu về tác động của thu nhập
đến ô nhiễm môi trường đối với Việt Nam tương tự các quốc gia đang phát
triển, hàm ý giả thuyết EKC không tồn tại ở Việt Nam. Ngồi ra, chúng tơi
cũng tìm thấy bằng chứng thống kê về tác động của tiêu dùng năng lượng, độ
1


mở thương mại, phát triển tài chính, FDI và chất lượng thế chế đến suy thối
mơi trường. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một vài hàm ý chính sách
trong việc bảo vệ mơi trường và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững tại Việt
Nam nói riêng và các quốc gia châu Á nói chung.
Từ khóa: CO2, EKC, ô nhiễm môi trường, tăng trưởng kinh tế.

2


CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1.


Đặt vấn đề nghiên cứu
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã đạt được những thành tựu to lớn, tuy

nhiên cùng với đó là sự thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường
gia tăng. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường từ nước thải cơng nghiệp và đơ thị
ngồi việc dẫn đến những nguy cơ nghiêm trọng về sức khỏe, đặc biệt là đối
với trẻ em và người cao tuổi, thì cịn tác động rất lớn đến môi trường sinh thái
cũng như ô nhiễm nguồn nước. Để khắc phục những vấn đề này, các nước trên
thế giới, trong đó có Việt Nam đang hướng đến phát triển nền kinh tế tuần hoàn,
cũng như tăng trưởng kinh tế xanh và bền vững nhằm giải quyết thách thức
giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường.
Các mối quan tâm về mơi trường trên tồn thế giới do tác động của biến
đổi khí hậu bất lợi đối với trái đất đã khiến các nền kinh tế thế giới có xu hướng
sử dụng năng lượng xanh cùng với việc giảm đáng kể lượng khí thải CO2. Theo
các nghiên cứu gần đây, phần lớn phát thải carbon sẽ đến từ các nền kinh tế
đang phát triển do tăng trưởng kinh tế nhanh chóng. Tồn cầu hóa, nơi tạo điều
kiện cho các nền kinh tế đang phát triển nuôi dưỡng nền kinh tế của họ thông
qua việc giảm các rào cản thương mại và đầu tư và tạo điều kiện chuyển giao
công nghệ và huy động vốn và lao động, nó cũng chuyển gánh nặng gia tăng ơ
nhiễm do tăng tiêu thụ năng lượng. Tuy nhiên, sau đó, sự gia tăng tăng trưởng
kinh tế và chất lượng cuộc sống sẽ làm tăng nhu cầu nâng cao chất lượng môi
trường. Tuyên bố này phản ánh giả thuyết đường cong Kuznets môi trường.
Mặc dù các tài liệu về mối quan hệ ô nhiễm môi trường – tăng trưởng là
khá lớn, hướng nhân quả giữa chất lượng môi trưởng và tăng trưởng kinh tế
cũng như phương pháp nghiên cứu mối quan hệ này vẫn là một chủ đề còn
nhiều tranh cãi. Hơn nữa, theo hiểu biết của chúng tôi, các nghiên cứu thực
3



nghiệm ở các quốc gia châu Á và các nước thu nhập thấp như Việt Nam gần
như không tồn tại. Biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề môi trường lớn
nhất ở khu vực châu Á. Các quốc gia châu Á phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu
cùng với việc sản xuất trong nước của họ phụ thuộc nhiều vào các nguyên liệu
hóa thạch để đáp ứng nhu cầu năng lượng, vì vậy, có mức phát thải CO2 cao.
Các quốc gia châu Á cũng được cho là có nhu cầu năng lượng cao và vượt xa
phần còn lại của thế giới (Apergis & Ozturk, 2015). Ngoài ra, các quốc gia này
được đặc trưng bởi sự khác biệt đáng kể về cơ cấu cơng nghiệp và mức độ đơ
thị hóa của họ, cả hai đều được cho là sẽ làm xấu đi mối quan hệ giữa mức độ
tăng trưởng kinh tế và lượng khí thải ơ nhiễm, gây nguy hiểm cho quá trình
tăng trưởng kinh tế đáng kể của họ (Apergis & Ozturk, 2015). Nghiên cứu về
mối quan hệ giữa tăng trưởng và ô nhiễm môi trường đang thu hút sự quan tâm
tại các quốc gia châu Á bởi những mối liên hệ đến sự tăng trưởng kinh tế bền
vững. Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của các quốc gia, hoạt động của họ
trong việc giảm thiểu suy thoái môi trường chắc chắn sẽ thu hút sự chú ý. Hiểu
được tác động và quan hệ nhân quả của phát thải-tăng trưởng là một vấn đề
quan trọng cần xem xét trong việc hoạch định chính sách năng lượng và mơi
trường ở các quốc gia này. Các nghiên cứu trước khi nghiên cứu về mối quan
hệ này chưa có sự so sánh giữa nhóm các quốc gia phát triển và đang phát triển
để kiểm định mối quan hệ phi tuyến giữa tăng trưởng và môi trường. Các nghiên
cứu trước cũng chưa quan tâm đến mức ngưỡng tăng trưởng tác động đến ô
nhiễm môi trường ở nhóm nước các các quốc gia châu Á.
Xét riêng ở Việt Nam, Giai đoạn Đổi Mới năm 1986 đã đánh dấu sự khởi
đầu của Việt Nam với tăng trưởng kinh tế ấn tượng. Trong thập kỷ gần đây,
Việt Nam đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong tăng trưởng kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hóa và cải cách kinh tế bắt kịp với nền kinh tế toàn cầu.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm ổn định 6,5% trong giai đoạn 2010-2019.
4



Mặc dù Việt Nam tạo ấn tượng với sự tăng trưởng kinh tế trong một khoảng
thời gian ngắn, tuy nhiên, sự cải thiện trong tăng trưởng kinh tế có thể làm tăng
áp lực mơi trường bởi vì sự gia tăng trong tăng trưởng kinh tế làm tăng nhu cầu
năng lượng, nhất là trong các ngành công nghiệp, để thúc đẩy tăng trưởng. Do
đó, trong giai đoạn 1995 -2017, mức tiêu thụ năng lượng trên đầu người đã tăng
hơn 460% trong cả nước. Hơn nữa, q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh và mạnh
đã ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng môi trường ở Việt Nam với việc xả nước
thải không được xử lý, chất thải công nghiệp và chất thải rắn mà hầu hết các
thành phố đều phải chịu. Những yếu tố này có thể gây ra áp lực môi trường rất
lớn ở Việt Nam, nơi đã chứng kiến mức phát thải CO2 tăng hơn 300% trong
gần 20 năm qua (WDI, 2019). Việt Nam cũng là một trong những quốc gia dễ
bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu, trong đó, dân cư và hoạt động kinh tế
tập trung tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, khu vực miền Trung phải chịu
rủi ro cao nhất. Ngoài ra, phần lớn rừng phòng hộ ngập mặn đã bị phá hủy, khai
thác thủy hải sản quá mức đã làm cạn kiệt nguồn thủy sản ven bờ, đe dọa sinh
kế của những người liên quan. Tình trạng phá rừng tự nhiên ở đầu nguồn góp
phần gây ra lũ lụt thường xuyên và có sức tàn phá lớn hơn đối với đất canh tác
và khu dân cư phía hạ nguồn. Theo một ước tính của Ngân hàng Thế giới, ước
tính thiệt hại hàng năm khoảng 34 triệu USD do rừng phòng hộ ngập mặn bị
phá hủy. Chính vì vậy, sự cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và chất lượng cuộc
sống luôn được quan tâm ở Việt Nam và cho thấy sự tồn tại của nhu cầu về chất
lượng môi trường tốt hơn. Điều này thể hiện rõ qua những nỗ lực của Bộ Tài
nguyên và Môi trường Việt Nam nhằm thúc đẩy chất lượng mơi trường bằng
cách thực hiện các chính sách bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cũng như cải thiện
môi trường vùng ven biển, rừng, biển cùng với quy hoạch và quản lý đô thị để
giảm thiệt hại môi trường. Tất cả những nỗ lực này có thể giúp hình thành mối
quan hệ hình chữ U ngược giữa thu nhập và suy thối mơi trường.
5



×