Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giao An 5 Ki 2.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.93 KB, 39 trang )

TUẦN 19

Từ ngày 18/01 đến ngày 22/01/2021
Học hát : Hát Mừng - Dân ca : H Rê ( Tây Nguyên)
Đặt lời : Lê Toàn Hùng

I.MỤC TIÊU:

- H học bài hát “ Hát mừng “, và biết đây là bài hát dân ca của đồng
bào HRê – Tây Nguyên
- H hát đúng giai điệu, biết thể hiện tình cảm của bài hát
- Giáo dục các em biết yêu dân ca, yêu cuộc sống hồ bình, ấm no hạnh phúc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Giáo viên

- Máy chiếu
- Nhạc cụ quen dùng - Bảng phụ)
- Tập đàn và hát chuẩn xác bài hát Hát mừng
- Nhạc cụ gõ
- Một số thông tin về Tây Nguyên:
+ Tây Nguyên là vùng đất rộng lớn, nơi đây có các dân tộc ít người sinh sống
như: EĐê, Gia Rai, Xơ đăng, HRê
+ Người Tây Nguyên rất yêu ca hát, đã sáng tạo ra những bài dân ca và những
nhạc cụ như: Cồng chiêng, T rưng, K.lơng pút
+ Đồng bào Tây Ngun có những bài hát dân ca như “ Đi cắt lúad; Hát mừng.
Nội dung sắc thái của bài hát: Thể hiện tình cảm thiết tha, niềm vui của người dân
Tây Nguỵên trước cảnh đổi thay của bn làng. Cuộc sống hồ bình, ấm no với
những mùa bội thu cùng tiếng cồng chiêng reo vui và lời hát rộn ràng
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



1. Ổn định tổ chức: Khởi động: (3p)
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Dạy hát: (20p)
Học hát
B1: Giới thiệu bài như trên
- Lắng nghe
B2: Hướng dẫn hs đọc lời ca
Đọc lời ca
- G chỉ định 1 hs khá đọc diễn cảm lời ca
-1 hs đứng dậy đọc diễn cảm lời ca
- Chia câu hát : Viết ở giọng Rê trưởng có 4 - Lắng nghe, quan sát để nắm bắt
câu hát
những chỗ cần lưu ý
- Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu
- Cả lớp đồng thanh đọc lời ca từng
câu theo tiết tấu
B3 : Hát mẫu (đệm đàn)
Nghe hát mẫu
- G đệm đàn, hát mẫu cho hs nghe
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe

1


- G giới thiệu nội dung sắc thái...

B4 : Khởi động giọng
- Bài hát giọng Rê trưởng gv dịch xuống
giọng Đô trưởng cho hs dễ hát
- Đàn chuỗi âm ngắn giọng Đô trưởng cho hs
nghe và đọc các âm : Mi – mê – ma – mô –

B5: Tập hát từng câu
- Đàn giai điệu từng câu, mỗi câu 2 đến 3
lần, sau đó bắt nhịp và đàn giai điệu để hs hát
hồ theo, có những câu gv đàn giai điệu và
chỉ định hs khá hát mẫu
( Lưu ý : G phải lưu ý những chỗ khó hát
như: Những chỗ có dấu luyến, nốt hoa mĩ)

- Lắng nghe gv giới thiệu...
Khởi động giọng

- Lắng nghe và luyện giọng, yêu cầu
phát âm tròn vành rõ tiếng.

Tập hát từng câu
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe gv
hướng dẫn học hát từng câu để hát
cho chuẩn xác giai điệu, tiết tấu, sắc
thái của bài hát.
- H lắng nghe gv hướng dẫn, uốn
nắn những chỗ các em hát chưa
đúng để cùng nhau sửa chữa và hát
B6 : Cho hát toàn bài - L uyện hát
cho đúng.

- G đệm đàn cho hát lại toàn bài (gv lưu ý H hát toàn bài hát - Luyện hát
hướng dẫn hs thể hiện đúng sắc thái của bài - Nghe nhạc đệm và hát lại toàn bài
hát, hát đúng nhịp độ, không cuốn nhịp)
hát một cách tự tin, đúng sắc thái,
- H luyện tập vài lần đồng thanh,nhóm, cá nhịp, phách.
nhân
Hoạt đông 2: Hát +Gõ đệm (10p)
- Luyện hát theo y/c của g
- G cho H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo
Hát kết hợp gõ đệm
tiết tấu, sau đó G chia từng tốp lên trình bày - H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,
lại bài hát kết hợp vận động theo nhịp
các nhóm lên trình bày hát kết hợp
( Nhận xét đánh giá )
vận động theo nhịp
4. Củng cố: (2p)
- H nêu cảm nhận của em khi hát bài hát nà ? Em biết những bài hát nào về
Tây Nguyên, em có thể hát bài hát em biết
- G dặn dị:
+ H về ơn bài hát và tập một số động tác phụ hoạ

2


TUẦN 20

Từ ngày 25/01 đến ngày 29/01/2021
Ôn hát : Hát Mừng - Tập đọc nhạc số 5

I.MỤC TIÊU:


- H hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến
của bài hát “ hát mừng”. Tập trình bày bài hát bằng cách hát: Đối đáp, đồng ca.
Hát kết hợp với một số động tác phụ hoạ.
- H thể hiện đúng cao độ, trường độ bài T§N số 5, ghép lời ca kết
hợp vỗ đệm theo phách
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- Nhạc cụ quen dùng
- Nhạc cụ gõ
- Tập đọc nhạc số :Là một trích đoạn trong bài “Năm cánh sao vui” Nhạc
của Hà Hải, Lời Phong Thu – Hà Hải. Đoạn nhạc gồm 2 câu, xây dựng trên 1 âm
hình tiết tấu...........cao độ của bài nhạc sử dụng 5 âm Đô – Rê – Mi – Son – La Đố
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Khởi động
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1: Ôn hát Hát mừng: (10p)
- Đặt một số câu hỏi tìm hiểu tác giả, cấu trúc,
nội dung bài hát
? Bài hát của vùng nào? Ai đặt lời?
? Viết ở nhịp mấy? Sắc thái ra sao? nội dung
bài hát thế nào?
- G đệm đàn H cho hs hát ơn bằng hình thức:
Đối đáp từng câu kết hợp vỗ đệm theo nhịp,
theo phách
Hoạt động 2 : Vận động: (10p)

- G hướng dẫn một số động tác:
Câu 1,2 : “ Cùng múa..................tiếng ca ”:
Tay trái dơ ngang tai, tay phải gõ cồng chiêng
Câu3,4:“Mừng đất..........hoà bình” : Ngược
lại
Câu 5,6:“Mừng Tây Ngun....hồ bình” :
Hai tay đưa tới,đưa lui...
B1: Làm mẫu cả bài
B2:Làm mẫu và hướng dẫn từng câu ->hết bài
B3 : Cho hs thực hiện toàn bài

3

Hoạt động của học sinh
Ôn hát

- Trả lời............
- Ôn hát theo hướng dẫn của gv

Hát kết hợp vận động

- Quan sát gv làm mẫu.
- Quan và thực hiện thật uyển
chuyển, tự nhiên
- Cả lớp đứng thực hiện hát kết hợp
múa phụ hoạ.
- Luyện múa và biểu diễn


B4 : Luyện hát + phụ hoạ

- Luyện theo dãy, nhóm
- G cho 2 nhóm lên biểu diễn
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: (10p)
B1 : G giới thiêu bài TĐN số 5 (Nêu cấu trúc
như ở phần chuẩn bị )
B2 : G cho hs tập nói tên nốt trên KH
B3 : H ướng dẫn H luyện cao độ
- G cho hs nêu chỉ ra những nốt thấp nhất và
cao nhất trong bài
- G tập hợp thang 5 âm ghi bảng.
Đ R M S L Đ
- Lần 1 gv cho hs luyện theo đàn từ thấp đi tới
cao, luyện cách bậc
- Lần 2 gv cho luyện móc xích
B4 : Hướng dẫn hs luyện tiết tấu
- G cho hs tập hợp dãy tiết tấu gv ghi bảng

Tập đọc nhạc số 5
- Lắng nghe
- Đọc tên nốt trên khuông nhạc
Luyện cao độ
- Quan sát vào bài nhạc trả lời
- H đọc nối tiếp thang 5 âm từ thấp
đến cao cho gv ghi bảng

- Quan sát vào bài luyện cao độ
- Luyện cao độ theo hướng dẫn của
gv
- Quan sát, lắng nghe đàn đọc đúng
cao độ các nốt…

Luyện tiết tấu
- H nối tiếp đọc dãy tiết tấu được sử
dụng trong bài để gv ghi bảng.
- G cho hs luyện âm tiết tấu + vỗ tiết tấu
- Luyện âm tiết tấu + vỗ tiết tấu
- G cho hs luyện tiết tấu bài TĐN số 5
- Luyện tiết tấu bài TĐN số 5
B5 : Hướng dẫn tập đọc từng câu ngắn
H đọc từng câu
- G đàn giai điệu từng câu và cho hs tự đọc. G - Nghe đàn giai điệu và đọc chuẩn
phát hiện chỗ sai và sửa sai
xác cao độ bài tập đọc
B6 : Cho hs tập đọc toàn bài
H đọc toàn bài
- G đàn giai điệu cho hs đọc toàn bài
- Lắng nghe và đọc đúng cao độ bài
- G không dùng đàn mà cho các dãy, một số cá tập đọc nhạc
nhân đọc và phát hiện chỗ sai để sửa sai cho - H không nghe đàn m à luyện đọc
hs.
nh ạc theo dãy, cá nh ân
B7 : Ghép lời ca
- G cho 1 H khá tự ghép
Ghép lời ca
- Đồng thanh cả lớp ghép lời ca
- 1 hs khá ghép lời ca
- Luyện TĐN:
- Cả lớp ghép lời ca:
* Lần 1 đọc nhạc
Luyện TĐN
* Lần 2 ghép lời

* Lần 1 đọc nhạc,
* Chia nhóm các nhóm ơn luyện, nhóm đọc * Lần 2 ghép lời
nhóm hát, đọc cá nhân ….
* Nhóm đọc, nhóm hát kết hợp vỗ
đệm
4. Củng cố: (2p) - Cả lớp đứng dậy và vận động theo nhạc - HS tự đánh giá
TUẦN 21

Từ ngày 01/02 đến ngày 05/02/2021

4


Học hát : Tre ngà bên lăng Bác
Sáng tác : Hàn Ngọc Bích
I.MỤC TIÊU:

- H học bài hát “ Tre ngà bên lăng Bác “, và các em biết đây là bài hát do
Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích sáng tác
- H hát đúng giai điệu, biết thể hiện tình cảm thiết tha, hát đúng nhịp 3
- Giáo dục các em lịng kính u với Bác Hồ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- Nhạc cụ quen dùng
- Bảng phụ)
- Tập đàn và hát chuẩn xác bài hát Hát mừng
- Nhạc cụ gõ
- Tranh ảnh về lăng Bác Hồ
- Một số thông tin về tác giả Hàn Ngọc Bích : Là một Nhạc sĩ sáng tác khá
nhiều bài hát hay cho thiếu nhi; Ông đã có 4 bài hát hay được bầu chọn trong 50

ca khúc hay của thiếu nhi TK 21
* Em đưa cơm cho mẹ đi cày
* Em bay trong đêm pháo hoa
* Tiếng chim trong vườn Bác
* Tre ngà bên lăng Bác
- Nội dung sắc thái của bài hát: Tình cảm - thiết tha - uyển chuyên
- Cấu trúc bài hát: Giọng Rê trưởng, đối với lớp thường khi hát phải trừ 1
nửa cung, lớp chọn để nguyên giọng gốc. bài hát viết ở nhịp 3, có 8 câu hát...
- một số lưu ý những chỗ khó trong bài hát
* Khó về trường độ: Đoạn ngân dài 5 phách ” ...Thêu hoa.. “; “...Ngân nga”.
Đoạn ngân dài 6 phách ( Chẵn nhịp): “ Cho em về ca hát.... dưới mái tóc tre ngà”
Cách giải quyết: + G đếm nhịp khi đọc lời ca cũng như khi hát
+ G dùng tay đánh theo nhịp 3 và khiển bằng thế tay
* Khó về cao độ: Lưu ý về cao độ của câu hát ”Rất trong là tiếng chim...”; “ Cho
em về ca hát...”
Cách giải quyết: + G cho hs nghe kĩ giai điệu trên đàn điện tử, gv thị phạm bằng
giọng hát của mình
+ G hưóng dẫn hs lấy hơi và hát với với cường độ mạnh, sôi động hơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra hs hát bài hát “Hát mừng”: Cho 1 đơn ca, 1 tam ca kết hợp nhạc cụ
2. Bài mới
- Giới thiệu bài hát

5


? H nêu một số bài hát của Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích và cho hs hát nếu các em

biết.......G hát bài “ Tiếng chim trong vườn Bác” để dẫn dắt....
? Các em đã được về Lăng Bác bao giờ chưa? Các em thấy những lồi cây gì?...
* Cây tre ngà đã bao đời thân thuộc với làng quê ta, lá tre xanh mà thân cây thì
đậm vàng óng ả... Những khóm tre ngà đẹp như thế được về bên lăng Bác, tiếng
gió rì rào của tre như điệu hát ru của người mẹ Bác ngày nào đưa Bác vào giấc
ngủ ngàn thu
* H nêu tên bài hát - G ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạy hát: (20p)
B1: Giới thiệu bài như trên
B2: Hướng dẫn hs đọc lời ca
- G chỉ định 1 hs khá đọc diễn cảm lời ca
- Chia câu hát, lưu ý cấu trúc và đánh dấu
những chỗ khó hát trên bản nhạc như phần
chuẩn bị.
- Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu
B3 : Hát mẫu (đệm đàn)
- G đệm đàn, hát mẫu cho hs nghe
- G giới thiệu sắc thái...
B4 : Khởi động giọng
- Bài hát giọng Rê trưởng gv dịch xuống 1
nửa cung cho hs dễ hát
- Đàn chuỗi âm ngắn giọnủngê giáng trưởng
cho hs nghe và đọc các âm : Mi – mê – ma –
mô – mô
B5: Tập hát từng câu
- Đàn giai điệu từng câu, mỗi câu 2 đến 3
lần, sau đó bắt nhịp và đàn giai điệu để hs hát
hồ theo, có những câu gv đàn giai điệu và

chỉ định hs khá hát mẫu
( Lưu ý : G phải lưu ý những chỗ khó hát
như đã chuẩn bị )

Học hát
- Lắng nghe
Đọc lời ca
-1 hs đứng dậy đọc diễn cảm lời ca
- Lắng nghe, quan sát để nắm bắt
những chỗ cần lưu ý
- Cả lớp đồng thanh đọc lời ca từng
câu theo tiết tấu
Nghe hát mẫu
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Lắng nghe gv giới thiệu...
Khởi động giọng

- Lắng nghe và luyện giọng, yêu cầu
phát âm tròn vành rõ tiếng.

Tập hát từng câu
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe gv
hướng dẫn học hát từng câu để hát
cho chuẩn xác giai điệu, tiết tấu, sắc
thái của bài hát.
- H lắng nghe gv hướng dẫn, uốn
nắn những chỗ các em hát chưa
đúng để cùng nhau sửa chữa và hát
cho đúng.
B6 : Cho hát toàn bài

H hát toàn bài hát
- G đệm đàn cho hát lại toàn bài (gv lưu ý - Nghe nhạc đệm và hát lại toàn bài
hướng dẫn hs thể hiện đúng sắc thái của bài hát một cách tự tin, đúng sắc thái,

6


hát, hát đúng nhịp độ, không cuốn nhịp)
Hoạt đông 2: Luyện hát+Vỗ đệm (10p)
- G cho H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3
* 3 dãy hát vỗ theo phách, theo nhịp kết hợp
sử dụng nhạc cụ
* G cho hs hát cá nhân từ 5 đến 7 em
* Luyện hát đúng trường độ và cao độ;
+ Hát thầm
+ Thẩm âm
* G cho 2 nhóm lên biểu diễn: đơn ca,1 tam
( Nhận xét đánh giá )

nhịp, phách.
Hát kết hợp gõ đệm
- H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,
các nhóm lên trình bày hát kết hợp
vận động theo nhịp một cách tự
nhiên, vui tươi
* Luyện hát đúng trường độ và cao
độ theo hướng dẫn của gv

- Cả lớp nghe nhạc và hát đồng
thanh y/c hoà giọng, đúng sắc thái


4. Củng cố: (2p)
- H nêu cảm nhận của em khi hát bài hát này
- G dặn dị:
+ H về ơn bài hát và tập một số động tác phụ hoạ

7


TUẦN 22
Ôn hát : Tre ngà bên lăng Bác - Tập đọc nhạc số 6
I.MỤC TIÊU:

- H hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát “ Tre ngà bên
lăng Bác”. Tập trình bày bài hát bằng hình thức : Đơn ca, song ca, tốp ca kết hợp
gõ đệm theo nhịp 3 và vận động phụ hoạ.
- H thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5, ghép lời ca kết
hợp vỗ đệm theo phách
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- Nhạc cụ quen dùng
- Nhạc cụ gõ
- Một số động tác phụ hoạ cho bài hát
Câu 1,2 : “ Bên lăng..........................thêu hoa... ”: Hat + Đung đưa theo nhịp 3
Câu3,, “ Rất trong..............................ngây thơ” : Tay phải đưa từ dưới lên cao,
hơi chếch về phía bên phải, lịng bàn tay ngửa, mắt nhìn theo tay. Đến từ” Tiếng
tiếng chim thứ 2 lòng bàn tay úp dần hạ tay xuống.
Câu 4: “Rất xanh............................ngân nga” : như câu 3, nhưng đổi bằng tay trái.
Câu 5,6: “ Một khoảng...............tre ngà”: Hai tay thu lại đan chéo trước ngực
- Tập đọc nhạc số 6:Là một trích đoạn trong bài “Chú Bộ đội” Nhạc và lời của

Hoàng Hà. Đoạn nhạc gồm 2 câu, xây dựng trên 2 âm hình tiết tấu khác nhau. Bài
nhạc sử dụng 4 âm Đô – Rê – Mi – Son
- Tiết tấu của bài tập đọc nhạc số 6
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Khởi động
3. Bài mớii mớii

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động1: Ôn hát (10p)
Ôn hát
- Đặt một số câu hỏi tìm hiểu tác giả, cấu trúc,
nội dung bài hát
? Bài hát do ai sáng tác
- Trả lời............
? Viết ở nhịp mấy? Sắc thái ra sao? nội dung
bài hát thế nào?
- G đệm đàn H cho hs hát ôn bằng hình thức: - Ơn hát theo hướng dẫn của gv
Đồng thanh, đơn ca, tam ca, song ca kết hợp
vỗ đệm theo nhịp 3
Hoạt động 2 : Vận động (10p)
Hát kết hợp vận động
- G hướng dẫn một số động tác như phần

8



chuẩn bị
B1 : Làm mẫu cả bài
B2 : Làm mẫu và hướng dẫn từng câu đến hết
bài
B3 : Cho hs thực hiện toàn bài
B4 : Luyện hát + phụ hoạ
- Luyện theo dãy, nhóm
- G cho một vài nhóm lên biểu diễn
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: (10)
B1 : G giới thiêu bài TĐN số 6 (Nêu cấu trúc
như ở phần chuẩn bị )
B2 : G cho hs tập nói tên nốt trên KH
B3 : H ướng dẫn H luyện cao độ
- G cho hs nêu chỉ ra những nốt thấp nhất và
cao nhất trong bài
- G cho hs lần lượt tập hợp các nốt từ thấp đến
cao thành một thang 4 âm ghi bảng.

- Quan sát gv làm mẫu.
- Quan và thực hiện thật uyển
chuyển, tự nhiên
- Cả lớp đứng thực hiện hát kết hợp
múa phụ hoạ.
- Luyện múa và biểu diễn
Tập đọc nhạc số 6
- Lắng nghe
- Đọc tên nốt trên khuông nhạc
Luyện cao độ

- Quan sát vào bài nhạc trả lời

- H đọc nối tiếp thang 4 âm từ thấp
đến cao cho gv ghi bảng
- Quan sát vào bài luyện cao độ
- Luyện cao độ theo hướng dẫn của
Đ R M S
gv
- Lần 1 gv cho hs luyện theo đàn từ thấp đi tới - Quan sát, lắng nghe đàn đọc đúng
cao, luyện cách bậc
cao độ các nốt…
- Lần 2 gv cho luyện móc xích
B4 : Hướng dẫn hs luyện tiết tấu
Luyện tiết tấu
-G cho hs tập hợp 2 dãy tiết tấu gv ghi bảng
- H nối tiếp đọc dãy tiết tấu được sử
dụng trong bài để gv ghi bảng.
- G cho hs luyện âm tiết tấu + vỗ tiết tấu
- G cho hs luyện tiết tấu bài TĐN số 6
B5 : Hướng dẫn tập đọc từng câu ngắn
- G đàn giai điệu từng câu và cho hs tự đọc. G
phát hiện chỗ sai và sửa sai
B6 : Cho hs tập đọc toàn bài
- G đàn giai điệu cho hs đọc toàn bài

- Luyện âm tiết tấu + vỗ tiết tấu
- Luyện tiết tấu bài TĐN số 6
H đọc từng câu
- Nghe đàn giai điệu và đọc chuẩn
xác cao độ bài tập đọc

H đọc toàn bài
- Lắng nghe và đọc đúng cao độ bài
tập đọc nhạc
- G không dùng đàn mà cho các dãy, một số cá - H không nghe đàn m à luyện đọc
nhân đọc và phát hiện chỗ sai để sửa sai cho nh ạc theo dãy, cá nh ân
hs.
B7 : Ghép lời ca
Ghép lời ca

9


- G cho 1 H khá tự ghép
- 1 hs khá ghép lời ca
- Đồng thanh cả lớp ghép lời ca
- Cả lớp ghép lời ca:
- Luyện TĐN:
Luyện TĐN
* Lần 1 đọc nhạc
* Lần 1 đọc nhạc,
* Lần 2 ghép lời
* Lần 2 ghép lời
* Chia nhóm các nhóm ơn luyện, nhóm đọc
* Nhóm đọc, nhóm hát kết hợp vỗ
nhóm hát, đọc cá nhân ….
đệm
4. Củng cố: (2p)
- Cả lớp đứng dậy và vận động theo nhạc

TUẦN 23( Từ ngày ............ đến .............2021)

TIẾT 23

ÂM NHẠC
: Ôn Tập 2 bài hát:
Tre ngà bên lăng Bác
Hát mừng - Ôn TĐN số 6

I.MỤC TIÊU:

- H thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái tình cảm của 2 bài hát : Tre ngà
bên lăng Bác và bài hát Hát mừng. Tập trình bày và vận động theo nhạc
- H ôn tập đọc nhạc, ghép lời ca, gõ phách bài TĐN số 6.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn giai điệu, đệm và hát tốt 2 bài hát..
- nhạc cụ gõ
- Ôn lại một số động tác phụ hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: 3 phút
2. Kiểm tra bài cũ

10


- Khởi động
3. Bài mớii hát

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Ôn hát: 10 phút
Ôn hát
Bài1 : Hát mừng
Bài 1 : Ôn bài hát Hát mừng
- Đặt một số câu hỏi tìm hiểu tác giả, cấu trúc, - Lắng nghe
nội dung bài hát
? Bài hát của vùng nào? Ai đặt lời?
- Dân ca Hrê Tây Nguyên do nhạc sĩ
Lê Toàn Hùng đặt lời
? Viết ở nhịp mấy? Sắc thái ra sao? nội dung - Viết nhịp 2/4, sắc thái rộn ràng tha
bài hát thế nào?
thiết
- G đệm đàn H cho hs hát ơn bằng hình thức: - H hát kết hợp vận động phụ hoạ
Đối đáp từng câu kết hợp vận động phụ hoạ.
( G theo dõi nhận xét sửa sai cho hs)
- G cho một vài nhóm lên biểu diễn
( G nhận xét đánh giá )
- H biểu diễn trước lớp
Bài 2: Tre ngà bên lăng Bác:1 phút
Bài 2: Tre ngà bên lăng Bác
? G cho hs nêu tên tác giả của bài hát
- H lắng nghe và trả lời câu hỏi
? Bài hát viết ở nhip mấy? Sắc thái ra sao?
- G cho hs hát ơn đồng thanh 2 lần với nhạc - Ơn hát theo hướng dẫn của gv
sau đó cho hs tự trình bày với hình thức đơn
ca, tốp ca, khi hát kết hợp gõ đệm hoặc đu đưa
theo nhịp 3
- G cho hs nêu cảm nhận của em về bài hát
- Nghe và trả lời

Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 6: 10 phút
Ôn tập đọc nhạc số 6
B1 : Luyện cao độ
B1: Luyện cao độ
- Bài TĐN viết ở nhịp mâý...( Cấu trúc)
- Trả lời : Nhịp 2/4, có 2 câu nhạc
_ G cho hs nêu tên các nốt nhạc được sử dụng với 2 tiết tấu khác nhau
trong bài tập đọc nhạc.
- G tập hợp ghi bảng chuỗi âm đi lên đi xuống. - Lắng nghe
- Đàn giai điệu cho hs luyện cao độ
- Quan sát
Đ R
M S
B2: Luyện tiết tấu
- G cho luyện tiết tấu

B2 Luyện tiết tấu
- Luyện tiết tấu theo hướng dẫn

B3: Ôn tập đọc nhạc
- G dạo nhạc cho 1 hs đọc bài tập đọc nhạc số B3: Ôn luyện tập đọc nhạc

11


6 và hát lời ca.
- G cho cả lớp luyện bài tập đọc nhạc số 6
- G cho hs luyện theo dãy, nhóm, cá nhân

- 1 hs nghe gv dạo nhạc và đọc bài

nhạc số 1, ghép lời ca
- H luyện tập đọc nhạc theo hướng
dẫn của gv
3. Củng cố: G cho cả lớp đồng thanh đọc bài TĐN

TUẦN 24( Từ ngày ............ đến .............2021)
TIẾT 24

ÂM NHẠC
: Học hát: Bài Màu xanh quê hương

I.MỤC TIÊU:

- Hát đúng giai điệu thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng.
- Hát đúng những âm có luyến, láy và ngắt hơi đúng chỗ.
- Giáo dục yêu quê hương, yêu lao động, yêu các làn điệu dân ca.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- GV: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa, máy nghe.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS hát khởi động giọng bài Hát mừng và Tre ngà bên lăng Bác.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Dạy hát bài: Màu xanh quê hương.
-GV Hát mẫu. ( mở băng nhạc)
- HS chú ý nghe.

- Hướng dẫn đọc lời ca: (Có 2 lời ca, mỗi lời - Đồng thanh.
có 4 câu hát).
“ Xanh xanh...nơi đây.

12


Lung linh...tươi thêm.
Rung rinh...bên đường.
Tung tăng...tới trường.”
(Lời 2 chia tương tự lời 1).
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết
bài.
- Cho HS luyện hát đúng.
- GV nhận xét, sửa chữa.
* Hát kết hợp hoạt động:
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Tổ chức hát đối đáp.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận xét uốn nắn.

- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Nhận xét.

- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Cá nhân.

- Tham gia nhận xét.

4. Củng cố: 2 phút - H nêu cảm nhận của em khi hát bài hát này,
TUẦN 25( Từ ngày ............ đến .............2021)
TIẾT 25

ÂM NHẠC
: Ôn hát: Bài Màu xanh quê hương
Tập đọc nhạc: TĐN số 7

I.MỤC TIÊU:

-Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài, tập trình bày bài hát
kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Thể hiện đúng cao dộ, trường độ bài tập đọc nhạc số 7; tập đọc nhạc, ghép
lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Giáo dục tính cảm thụ âm nhạc, yêu làn điệu dân ca.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- GV: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa, máy nghe.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1,2 học sinh hát bài “ Hát mừng”
- Cho HS hát khởi động giọng bài Màu xanh quê hương
3. Bài mớii mớii

Hoạt động của giáo viên
*HĐ 1: Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương.

-GV Hát mẫu. ( mở băng nhạc)
- Cho HS ôn lại bài theo các hình thức:

13

Hoạt động của học sinh
- HS chú ý nghe.
- Lớp – nhóm – cá nhân.


(Chia thành 2 dãy “Một dãy hát, dãy kia gõ đệm
theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca và ngược lại”).
- Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ:
- Vài em trình bày.
+ Cho vài HS khá giỏi trình bày sáng tạo.
- Cả lớp tập tại chỗ.
+ GV biểu dương và chốt lại vài ĐT phù hợp với
nội dung bài hát rồi hướng dẫn cả lớp thực hiện.
- Nhóm – cá nhân
+ Cho HS biểu diễn trước lớp.
*HĐ 2: (15 phút)
* Tập đọc nhạc: TĐN số 7.(GV nêu câu hỏi)
- Trong bài có dấu lặng gì?
- Dấu lặng đen.
- Nói thêm: Độ dài dấu
=
+ Cho HS nêu cao độ có trong bài.(GV ghi bảng)
+ Cho HS luyện tập cao độ.
+ Cho HS luyện tập tiết tấu: (GV hướng dẫn)
+ Hướng dẫn Tập đọc nhạc và ghép lời.

- Hướng dẫn đọc từng câu nhạc đến hết.
- Cho HS ghép lời (GV uốn nắn)
- Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.

- Đơ-Rê-Mi-Pha-Son-La
- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân.

- Lớp – nhóm – cá nhân.
- Lớp – nhóm – cá nhân

4. Củng cố: 2 phút
- Củng cố:- Chia lớp thành 2 nửa (1 đọc nhạc,1 ghép lời) và ngược lại.
- Nhận xét tiết học.
-Giáo dục, dặn dò: Luyện hát ,tập đọc nhạc và chép bài TĐN vào vở.

14


TUẦN 26( Từ ngày ............ đến .............2021)
TIẾT 26

ÂM NHẠC
: Học hát : Em vẫn nhớ trường xưa
Sáng tác : Thanh Sơn

I.MỤC TIÊU:

- H học bài hát “ Em vẫn nhớ trường xưa “, và các em biết đây là bài hát do
Nhạc sĩ Thanh Sơn sáng tác

- H hát đúng giai điệu, Thể hiện đứng trường độ, chấm dơi, móc kép,
trường độ 4 nốt móc kép.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường và quê hương.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- Nhạc cụ quen dùng
- Máy chiếu
- Tập đàn và hát chuẩn xác bài hát Em vẫn nhớ trường xưa
- Nhạc cụ gõ
- Bảng phụ chép sẵn nhạc và lời bài hát
- Một số thông tin về tác giả Thanh Sơn : Tên khai sinh là Nguyễn Thanh
Sơn sinh năm 1942, quê gốc ở Bình Dương
- Nội dung sắc thái của bài hát: Vui tha thiết, với nội dung nói lên những
tình cảm, những kỉ niệm vơ tư của tuổi ấu thơ, của thời đi học, dù mai sau có đi
xa chúng ta cũng khơng bao giờ qn được công ơn của thầy cô đã dạy dỗ chúng
ta nên người.
2 đoạn:
+ Đoạn a: Từ “ Trường làng em....Yêu gia đình”
+ Đoạn b: Phần cịn lại- Cấu trúc bài hát: Giọng Rê trưởng dịch giọng xuống A
trưởng, nguyên bài hát viết ở nhịp 2/4 có

15


- một số lưu ý những chỗ khó trong bài hát
* Khó về trường độ:
Trường độ của các nốt móc đơn chấm dơi, và 4 nốt móc kép liền nahu
Cách giải quyết: + G đếm nhịp khi đọc lời ca cũng như khi hát
+ G dùng tay đánh theo nhịp 3 và khiển bằng thế tay
* Khó về cao độ: Lưu ý về cao độ của câu hát “ Trường học này là cây hoa”

“ Dù cuộc đời nhịp thoi đưa...” hs hay hát giống cao độ của câu” Còn nụ cười..”
Cách giải quyết: G cho hs nghe kĩ giai điệu trên đàn điện tử,và hát cho hs nghe.
+ G hưóng dẫn hs lấy hơi và hát với tiết tấu giật, nảy, gọn tiếng hơn.
- Một số bài hát về nhà trường:
I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Kiểm tra hs hát bài hát “Màu xanh quê hương” và bài tập đọc nhạc số 7: Đơn ca,
tam ca, song ca kết hợp nhạc cụ
2. Bài mới
- Giới thiệu bài hát: Nêu 1 số bài hát về chủ đề nhà trường
* H nêu tên bài mớii hát - G ghi bảngng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Dạy hát: 20 phút
B1: Giới thiệu bài như trên
B2: Hướng dẫn hs đọc lời ca
- G chỉ định 1 hs khá đọc diễn cảm lời ca
- Chia câu hát, lưu ý cấu trúc và đánh dấu
những chỗ khó hát trên bản nhạc như phần
chuẩn bị.
- Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu

Học hát

B3 : Hát mẫu (đệm đàn)

- G đệm đàn, hát mẫu cho hs nghe
- G giới thiệu sắc thái...
B4 : Khởi động giọng
- Bài hát giọng Đô trưởng gv dịch xuống A
trưởng
- Đàn chuỗi âm ngắn La trưởng cho hs nghe
và đọc các âm : Mi – mê – ma – mô – mô
B5: Tập hát từng câu
- Đàn giai điệu từng câu, mỗi câu 2 đến 3 lần,
sau đó bắt nhịp và đàn giai điệu để hs hát hoà

16

- Lắng nghe
Đọc lời ca
-1 hs đứng dậy đọc diễn cảm lời ca
- Lắng nghe, quan sát để nắm bắt
những chỗ cần lưu ý
- Cả lớp đồng thanh đọc lời ca từng
câu theo tiết tấu
Nghe hát mẫu
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Lắng nghe gv giới thiệu...
Khởi động giọng

- Lắng nghe và luyện giọng, yêu cầu
phát âm tròn vành rõ tiếng.
Tập hát từng câu
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe gv
hướng dẫn học hát từng câu để hát



theo, có những câu gv đàn giai điệu và chỉ
định hs khá hát mẫu
( Lưu ý : G phải lưu ý những chỗ khó hát như
đã chuẩn bị )

cho chuẩn xác giai điệu, tiết tấu, sắc
thái của bài hát.
- H lắng nghe gv hướng dẫn, uốn
nắn những chỗ các em hát chưa
đúng để cùng nhau sửa chữa và hát
cho đúng.
B6 : Cho hát toàn bài
H hát toàn bài hát
- G đệm đàn cho hát lại toàn bài (gv lưu ý - Nghe nhạc đệm và hát lại toàn bài
hướng dẫn hs thể hiện đúng sắc thái của bài hát một cách tự tin, đúng sắc thái,
hát, hát đúng nhịp độ, không cuốn nhịp)
nhịp, phách.
Hoạt đông 2: Luyện hát: 10 phút
Hát kết hợp gõ đệm
- G cho H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,
* 3 dãy hát vỗ theo phách, theo nhịp kết hợp các nhóm lên trình bày hát kết hợp
sử dụng nhạc cụ
vận động theo nhịp một cách tự
* G cho hs hát cá nhân từ 5 đến 7 em
nhiên, vui tươi
* Luyện hát đúng trường độ và cao độ;
* Luyện hát đúng trường độ và cao

+ Hát thầm
độ theo hướng dẫn của gv
+ Thẩm âm
* G cho 2 nhóm lên biểu diễn: 1 đơn ca, 1
tam ca ( Nhận xét đánh giá )
- Cả lớp nghe nhạc và hát đồng
- G cho cả lớp đứng dậy hát đồng thanh
thanh y/c hoà giọng, đúng sắc thái
4. Củng cố: 2 phút
- H nêu cảm nhận của em khi hát bài hát này,
- G dặn dị:
+ H về ơn bài hát và tập một số động tác phụ hoạ

17


TUẦN 27 ( Từ ngày ............ đến .............2021)
TIẾT 27

ÂM NHẠC
: Ôn hát : Em vẫn nhớ trường xưa
Tập đọc nhạc số 8

I.MỤC TIÊU:

- H hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát “ Em vẫn nhớ
trường xưa”. Tập trình bày bài hát bằng hình thức: Lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca
kết hợp gõ đệm.
- H thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 8 ghép lời ca kết hợp vỗ
đệm theo nhịp 3.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- Nhạc cụ quen dùng
- Nhạc cụ gõ
- Chuẩn bị cách trình bày bài hát:
+ Lĩnh xướng : Trường làng em có hàng tre xanh đến thấy vui êm đềm
Nhóm 1: Tình q hương gắn liền yêu thương
Nhóm 2: Bao mùa mưa nắng em vẫn đến trường.
Nhóm 1: Thầy cơ em đã dạy cho em.
Nhóm 2: Yêu nước yêu quê và yêu gia đình.
Đồng ca: Tre xanh kia đến Em vẫn nhớ trường xưa.
- Tập đọc nhạc số :Là một trích đoạn trong bài “Mây chiều” viết ở nhịp 3/4 có
nhịp điệu vừa phải - nhịp nhàng. Đoạn nhạc gồm 2 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. Câu
1 kết ở nốt Son, câu 2 kết ở nốt Đồ.
+ Xây dựng một âm hình tiết tấu giống nhau
+ Cao độ của bài nhạc sử dụng 7 âm Đô – Rê – Mi – Pha- Son – La – Si - Đố
- Tiết tấu của bài nhạc:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Khởi động
3. Bài mớii mớii

18


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1:Ôn hát“ Em vẫn nhớ trường
xưa”

- Đặt một số câu hỏi tìm hiểu tác giả, cấu
trúc, nội dung bài hát
? Viết ở nhịp mấy? Sắc thái ra sao? nội dung
bài hát thế nào?
- G đệm đàn cho hs hát ơn bằng hình thức:
Lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm
như phần chuẩn bị.
- G cho 2 nhóm lên biểu diễn
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 8: 15 phút
B1 : G giới thiêu bài TĐN số 8 (Nêu cấu trúc
như ở phần chuẩn bị )
B2 : G cho hs tập nói tên nốt trên KH
B3 : H ướng dẫn H luyện cao độ
- G cho hs nêu chỉ ra những nốt thấp nhất và
cao nhất trong bài
- G tập hợp thang 7 âm ghi bảng.

Hoạt động của học sinh
Ôn hát

- Trả lời............

- Ôn hát theo hướng dẫn của gv
Tập đọc nhạc số 8
- Lắng nghe
- Đọc tên nốt trên khuông nhạc
Luyện cao độ
- Quan sát vào bài nhạc trả lời
- H đọc nối tiếp thang 7 âm từ thấp
đến cao cho gv ghi bảng

- Quan sát vào bài luyện cao độ
- Luyện cao độ theo hướng dẫn của
gv

Đ R M F S L S Đ
- Quan sát, lắng nghe đàn đọc đúng
- Lần 1 gv cho hs luyện theo đàn từ thấp đi tới cao độ các nốt…
cao, luyện cách bậc
Luyện tiết tấu
- Lần 2 gv cho luyện móc xích
- H nối tiếp đọc dãy tiết tấu được sử
dụng trong bài để gv ghi bảng.
B4 : Hướng dẫn hs luyện tiết tấu
- Luyện âm tiết tấu + vỗ tiết tấu
- G cho hs tập hợp dãy tiết tấu gv ghi bảng
- Luyện tiết tấu bài TĐN số 8
H đọc từng câu
- G cho hs luyện âm tiết tấu + vỗ tiết tấu
- Nghe đàn giai điệu và đọc chuẩn
- G cho hs luyện tiết tấu bài TĐN số 8
xác cao độ bài tập đọc
B5 : Hướng dẫn tập đọc từng câu ngắn
H đọc toàn bài
- G đàn giai điệu từng câu và cho hs tự đọc. G - Lắng nghe và đọc đúng cao độ bài
phát hiện chỗ sai và sửa sai
tập đọc nhạc
B6 : Cho hs tập đọc toàn bài
- H luyện đọc nh ạc theo dãy, cá nh
- G đàn giai điệu cho hs đọc toàn bài kết hợp ân
vỗ đệm thep nhịp 3

- G không dùng đàn mà cho các dãy, một số
Ghép lời ca
cá nhân đọc và phát hiện chỗ sai để sửa sai - 1 hs khá ghép lời ca

19


cho hs.
- Cả lớp ghép lời ca:
B7 : Ghép lời ca
Luyện TĐN
- G cho 1 H khá tự ghép
* Lần 1 đọc nhạc,
- Đồng thanh cả lớp ghép lời ca
* Lần 2 ghép lời
- Luyện TĐN:
* Nhóm đọc, nhóm hát kết hợp vỗ
* Lần 1 đọc nhạc
đệm theo nhịp 3
* Lần 2 ghép lời
* Chia nhóm các nhóm ơn luyện, nhóm đọc
nhóm hát, đọc cá nhân kết hợp vỗ đệm theo
nhịp 3
4. Củng cố
- Cả lớp đứng dậy và vận động theo nhạc
- Dặn dò

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×