Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giao An 5.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.36 KB, 45 trang )

TUẦN 1 ( Từ ngày 7. 9 đến 11.9.2020)
ÂM NHẠC
: Ôn tập một số bài đã học

TIẾT 1
I.MỤC TIÊU:

- H nhớ lại một số bài hát đã học lớp 4
- H hát đúng, hát thuộc, biểu diễn thành thục
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- Nhạc cụ quen dùng
- SGK
- Thống kê lại một số bài hát cần ôn ở lớp 4:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. ổn định tổ chức
2.. Kiểm tra bài cũ
- Khởi động
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ôn hát
Ôn hát
- GV cho HS nêu lại một số bài hát đã học lớp - Hs nêu
4 mà em nhớ
* Ôn bài Quốc ca Việt Nam :
- GV cho HS nhắc lại tên tác giả bài hát Quốc - Nhạc sĩ Văn Cao
ca Việt Nam.


- Bài hát thuộc nhịp gì? sắc thái hùng tráng, -Nhịp hành khúc, tính chất hùng
khỏe khoắn hay mềm mại thiết tha?
trang, khỏe mạnh
- Khi hát Quốc ca chúng ta hát với thái độ như - Nghiêm trang
thế nào?
-> Yêu cầu: Bài hát QCVN với tính chất hùng HS nghe và cảm nhận
tráng, nhịp bước chân đi khỏe mạnh như tinh
thần ra trận của đoàn quân đi đánh giặc, khi
hát các con hát gọn tiếng, dứt khoát, mạnh
mẽ, thái độ nghiêm trang, mắt hướng về lá cờ
TQ).
HS thực hiện
- GV mở bản Karoke bài Quóc ca cho cả lớp
nghe nhạc và học sinh hát đồng thanh hát
Quốc ca Viêt Nam. ( GV nhận xét )
-HS hát theo dãy: hát gọn tiếng, rõ
1


- Giáo viên cho các dãy luyện hát và tư vấn
lời.
sửa sai cho HS ( mở nhạc karaoke cho hs hát). Thực hành nghi lễ chào cờ hát
Thực hành nghi lễ chào cờ hát Quốc ca
Quốc ca
- Giáo viên giới thiệu ý nghĩa của bài hát Quốc
ca: ( Mỗi một dân tộc đều có một bài Quốc ca - Lắng nghe, cảm nhận
riêng của dân tộc đó. Quốc ca là đại diện hồn
thiêng dân tộc, hồn thiêng sông núi của dân
tộc đó).
-HS quan sát và nêu cảm nhận khi

- Cho hs quan sát tranh ảnh về nghi lễ chào cờ đc xem các hình ảnh hát Q.Ca
của Việt Nam và một vài nước khác.
-Hát khi chào cờ, thái độ nghiêm
- ? Bài hát Quốc ca được hát khi nào? khi hát
trang
chúng ta hát với thái độ như thế nào?
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Hướng dẫn 1 học sinh lên cầm cờ, 1 học sinh của GV
lên chỉ huy buổi chào cờ
- Tập trung quan sát, lắng nghe và
( Lưu ý với hs về cách hát, cách lấy hơi, thái thực hiện
độ khi hát chào cờ, tay phải đặt lên ngực)
- Chỉ huy hô!
Nghiêm..........! Chào cờ chào!
Quốc ca!
-Đứng nghiêm trang, tay phải đặt
- Giáo viên bật nhạc karaoke hs hưởng về cờ lên nực, mắt hướng về lá cờ TQ
Tổ quốc tay phải đặt lên ngực, mắt hướng về hát bài Quốc ca đầy vẻ tự hào.
lá cờ TQ hát vang bài QC Việt Nam với tình
cảm tự hào
- Giáo viên cho hs ôn hát một số bài hát lớp 4
kết hợp với 4 kiêu gõ đệm các em đã được làm
quen lớp 4
Lưu ý : G cho hs nêu tên t.giả, sắc thái nhịp
điệu của từng bài hát
4. Củng cố
- Giáo viên cho cả lớp hát lại bài hát: Quốc ca Việt nam
- Dặn dị hs tìm hiểu bài mới “ Reo vang bình minh” cho giờ học sau...

2



TUẦN 2 ( Từ ngày 147. 9 đến 18.9.2020)
ÂM NHẠC
: Học bài hát : Reo Vang Bình Minh
Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước

TIẾT 2

I. MỤC TIÊU:

- Hát đúng giai điệu và ngắt lời ca , lấy hơi đúng chỗ
- Học sinh cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung bài hát. H/
s biết sơ qua về tác giả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv học thuộc bài hát
- Nhạc cụ quen dùng
- Băng nhạc
- Nhạc cụ gõ
- Một số thông tin về tác giả: Lưu Hữu Phước (1921-1989). Q ở Ơ Mơn (Cần
Thơ) là một nhạc sĩ nỗi tiếng ở nước ta. Ơng đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc
VN. Ơng là tác giả của những bài ca có giá trị lịch sử như: Lên đàng, Hồn sĩ tử, Giải
phóng niền nam, tiến về Sài Gòn với các bút danh : Huỳnh Minh Siêng, Lưu
Nguyễn, Long Hưng… Để cống công lao của người nhạc sĩ dã cống hiến cả đời
mình cho nền âm nhạc CM, tại TP Cần Thơ có cơng viên Lưu Hữu Phước. Và ở
huyện Ơ Mơn có trường học mang tên ông.
- Bài hát “Reo vang bình minh” ra đời vào năm 1947, trích trong vở kịch thiếu nhi
”Diệt sói lang” cấu trúc gồm hai đoạn : đoạn A từ đầu đến “ngập hồn ta” âm thanh
tươi tắn, rộn ràng mở ra một khung cảnh buổi sáng đầy màu sắc . Đoạn B Từ “ líu

líu!lo lo”đến ”Sáng mn năm”…Tính chất âm nhạc sinh động trong sáng, như reo
vui cả vạn vật đón chào ngày mới bắt đầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ôn định tổ chức
2. Khởi động
3. Bài mới
- Giới thiêu bài : Như ở phần chuẩn bị
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Dạy hát
B1 : Giới thiêu bài như phần chuẩn bị

Học hát
- Lắng nghe
3


B2 : Hướng dẫn đọc lời ca.
- G gọi một hs khá đọc toàn bộ lời ca cảm
G nêu câu trúc và phân chia câu hát, đánh dấu
những chỗ cần lấy hơi (v)
- Lưu ý phát âm từ “ Liu líu! Lo lo! “...
- G hướng dẫn hs đồng thanh đọc lời ca theo
tiết tấu,
B3: Hát mẫu
- G hát mẫu kết hợp đệm đàn
- G cho H nêu cảm nhận của hs với bài hát nổi

tiếng này
B4 : Khởi động giọng
- Bài hát “ Reo vang bình minh “ viết ở giọng
Pha trưởng, gv dịch -1
- G đàn theo gam Mi giáng trưởng với các
chuỗi âm ngắn bằng các nguyên âm :
A – U – O – I hoặc: Ma – Mo – Mi
B5: Hướng dẫn hát
- Hướng dẫn hs hát từng câu đến hết bài và lưu
ý những chỗ khó hát
B6: G cho hs hát tồn bài
- G đệm đàn cho H hát toàn bài, luyện cho hs
hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm, cá nhân
- G tiếp tục sửa những chỗ hs hát chưa đúng
- G hướng dẫn hs hát đúng sắc thái vui tươi của
bài hát

Đọc lời ca
- 1 hs khá đọc diễn cảm

- Đọc lời ca đông thanh theo
tiết tấu bài hát
Nghe hát mẫu
- Lắng nghe
- Phát biểu cảm nghĩ của em
về bài hát này
Khởi động giọng

- Lắng nghe và khởi động
giọng theo hướng dẫn của gv


Học hát
- H học hát từng câu theo
hướng dẫn của gv, lưu ý hát
chuẩn xác
H hát toàn bài
- Luyện hát theo hướng dẫn của
gv
- Nghe gv hướng dẫn để sửa sai
- Hát với sắc thái vui tươi hồn
nhiên
Hoạt động 2: Hát + Gõ đệm + Vận động
Hát + G õ đệm + Vận động
- Gv cho hs hát kết hợp với gõ đệm
- H: Hát kết hợp vỗ đệm
- Cho hs đứng dậy vận động theo nhịp của bài - H : Hát kết hợp vận động nhịp
hát: 2 tay chống hông, nghiêng đầu sang trái rồi nhàng, tự nhiên
sang phải, cũng có lúc cầm tay vung nhẹ ra
phía trước, phía sau, nhún chân nhẹ nhàng.
- Gv chia nhóm để luyện hát và sửa sai sau đó - H luyện hát theo nhóm, cá
4


cho hát cá nhân

nhân, lưu ý hát đúng cao độ,
trường độ
4. Củng cố: ? Em hãy cho biết 1 số bài hát nói về phong cảnh buổi sáng, hoặc về
thiên nhiên. H nghe gv dạo nhạc hát lại bài hát một lần


TUẦN 3 ( Từ ngày 21. 9 đến 25.9.2020)
TIẾT 3

ÂM NHẠC
: Ơn bài hát : Reo Vang Bình Minh
Tập đọc nhạc : số 1

I. MỤC TIÊU:

- H hát thuộc lời, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát” Reo vang bình
minh”. Tập hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca và hát kết hợp với phụ hoạ.
- H thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1. Tập đọc nhạc, ghép lời,
kết hợp gõ phách
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nhạc cụ quen dùng.
- Nhạc cụ gõ.
- Nắm chắc cấu trúc bài TĐN số 1: Nhịp 2/4 gồm có 8 nhịp tạo thành 1 đoạn
nhạc có hai câu. Cao độ có sử dụng 4 âm : Đ – R – M – S. Câu 1: 4 nhịp kết ở nốt
Mi trắng. Câu 2 : 4 nhịp kết ở nốt Đô trắng. Hai câu xây dựng trên một âm hình tiết
tấu giống nhau, giai điệu của câ 2 gần giống câu 1, chỉ thay đổi 3 nốt ( Son ,Rê, Đô )
- Chia câu
- Chuẩn bị một số thủ pháp ôn hát sao cho hấp dẫn
- Thời lượng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Nêu tên bài hát đã học giờ trước? T.giả
- Khởi động

3. Bài mới
- Giới thiệu bài - Hs nhắc tên đầu bài – gv ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1: Ôn hát (15p)

Hoạt động của học sinh
Ôn hát
5


- G đệm đàn cho H hát, gv sửa những sai sót, chú - Nghe nhạc dạo ơn hát với
ý sắc thái tình cảm ở đoạn a, b
y/cầu rõ lời, gọn tiếng, chú
ý lấy hơi, sắc thái vui tươi,
rộn ràng
- G cho 1 hs lĩnh xướng
- H hát lĩnh xướng hoà
+ Đoạn a lĩnh xướng
giọng theo hướng của G. H
+ Đoạn b cả lớp
nhóm hát, nhóm gõ
- G cho các dãy hát kết hợp gõ đêm. Mỗi dãy - H hát + gõ đệm theo y/ c
thực hiện một kiểu gõ đệm khác nhau
của gv
( G theo dõi nhận xét sửa sai cho hs)
- H hát các nhân
- G cho hs hát cá nhân
- H nghe nhạc đồng thanh
- G đệm đàn cho hs đồng thanh hát
hát

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 1(15p)
Tập đọc nhạc số 1
B1 : Giới thiệu bài TĐN
- G treo bài TĐN lên bảng.
- Quan sát
- G giới thiệu cấu trúc như phần chuẩn bị
- Lắng nghe
B2 : Hướng dẫn hs tập nói tên nốt nhạc
Tập nói tên nốt
- G chỉ định H nói tên nốt nhạc.
+ 1 H đứng dậy đọc tên nốt
- G chỉ vào từng nốt trong bài TĐN, cả lớp đồng + Cả lớp đồng thanh đọc tên
thanh nói tên nốt nhạc.
nốt
B3 : Luyện cao độ
Luyện cao độ:
- G đắt câu hỏi gợi mở để tập hợp thang âm
- H quan sát
? Em hãy nêu nốt nhạc thấp nhất và nốt nhạc - Trả lời...
cao nhất trong bài
- G ghi bảng các nốt từ thấp đến cao
Đ
R
M
S
- G cho hs đọc thứ tự từ thấp đến cao và tập đọc - H đọc đúng cao độ của các
không theo thứ tự
nốt
B4 : Luyện tiết tấu
Luyện tiết tấu

- G viết tiết tấu của bài TĐN lên bảng.
- Quan sát
- G hoặc cho 1 hs khá gõ tiết tấu làm mẫu.

- 1 hs khá đọc âm tiết tấu và
kết hợp gõ tiết tấu
- Cả lớp đồng thanh đọc +

- G bắt nhịp.
6


B5 : Tập đọc từng câu
+ G đánh đàn cả bà
+ G đàn từng câu khỏang 2 - 3 lần
+ Cho 1 – 2 hs khá đọc mẫu
+ G y/c cả lớp đọc đồng thanh
+ G hướng dẫn chuỗi âm thanh sau tương tự.
+ Yêu cầu hs đọc nối 2 chuỗi âm thanh
B6 : Cho H đọc toàn bài
- G đàn giai điệu cả bài. H đọc nhạc hoà tiếng
đàn, vừa
- G không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe H đọc
để phát hiện chỗ sai để sửa cho các em
- G chỉ định 1 – 2 hs khá đọc bài
B7 : G cho ghép lời
- G cho H tự ghép lời ( 1 H khá )
- G hướng dẫn sửa chữa
- G cho H đọc đ ồng thanh và ghép lời ca


vỗ tiết tấu
Tập đọc từng câu
+ Lắng nghe
+ 1 – 2 hs đọc mẫu
+ Đọc đồng thanh
+ Tập đọc theo hướng dẫn
của gv
Tập đọc toàn bài
- Lắng nghe, đọc chuẩn xác

- H đọc nhạc không dựa
vào đàn. Y/c đọc đúng cao
độ
- 1 -2 hs đọc bài
Ghép lời ca
- Một hs khá tự ghép lời ca
- Cả lớp đọc đồng thanh và
ghép lời ca
B8 : Củng cố, kiểm tra
Củng cố, kiểm tra
- G hướng dẫn TĐN + Ghép lời ca kết hợp gõ + H luyện đọc theo tổ,
phách.
nhóm, cá nhân kết hợp với
- Hướng dẫn thể hiện cường độ của phách mạnh, gõ đệm theo phách, lưu ý độ
phách nhẹ
mạnh nhẹ của từng phách
- G luyện đọc theo tổ, nhóm, các nhân.
- Nhóm đọc, nhóm gõ
4. Củng cố : (2p)
- Cả lớp đứng dậy nghe gv đệm đàn cả lớp hát bài “ Reo vang bình minh

- Gv nhận xét giờ dạy và dặn dò

TUẦN 4 ( Từ ngày 28. 9 đến 2.10.2020)
TIẾT 4

ÂM NHẠC
: Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Sáng tác: Huy Trân
7


I. MỤC TIÊU:

- H học bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh, các em nắm được đây là sáng
tác của Nhạc sĩ Huy Trân
- H hát đúng giai điệu, lời ca, lưu ý những chỗ đảo phách
- Qua bài hát, gd hs tinh thần đoàn kết với bè bạn quốc tế, u chuộng hồ
bình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nhạc cụ quen dùng
- Hát chuẩn xác lời ca giai điệu của bài hát
- SGK
- Nhạc cụ gõ
- Một số thông tin về sự ra đời của bài hát: Năm 1973 thế giới có tổ chức cuộc
thi sáng tác bài hát cho thiếu nhi về chủ đề hồ bình. Trước hki dự thi q.tế, mỗi nước
được tổ chức tại nước mình đễ chọn lấy 2 bài hát . Việt Nam được chọn 2 bài hát
gửi ban tổ chức. Nhạc sĩ Huy Trân là một trong 2 tác giả có bài hát được tuyển
chọn.
+ Bầu trời này, mặt đất này - Nhạc Huy Trân - Diệp Minh Tuyền

+ Trái đất này là của chúng mình - Nhạc Trương Quang Lục - Định Hải
- Bài hát “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh “ là bài hát viết về chủ đề hồ bình. Nhịp
đi, c ó 2 lời, mỗi lời có 2 đoạn đơn: Đoạn a từ đầu đến từ “... Trời xanh” (lời 1) và từ
“... hành tinh” (lời 2). Đoạn b là đoạn cịn lại. Đoạn này khơng có lời ca mà chỉ hát
giai điệu trên một âm “ la la..” âm nhạc khơng mang tính chất là nhịp đi – hành
khúc nữa nên cần hát với tình cảm vui tươi, sôi nổi.
- Bài hát “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh” của Nhạc sĩ Huy Trân muốn nói với
chúng ta răng: Chỉ khi nào trên trái đất của chúng ta khơng có tiếng bom, tiếng súng
thì mọi trẻ em mới có được cuộc sống yên vui, hạnh phúc. Hình ảnh những cánh
chim bồ câu bay lượn trên trời xanh tượng trưng cho khung cảnh hồ bình, đó cũng
là ước mơ của mọi người. Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh của nhạc sĩ Huy
Trân đã nói lên tình cảm khát khao đó của các em.
- Một số bài hát về chủ đề hồ bình:
+ Bầu trời xanh: Nguyễn Văn Q
+ Hồ bình cho bé: Huy Trân
+ Tiếng chuông và ngọn cờ: Phạm Tuyên
+ Chúng em cần hồ bình: Hồng Long _ Hồng Lân
8


_ Thời lượng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ3p)
- G kiểm tra 2 hs hát bài hat “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- G nhận xét đánh giá
3. Bài mớii mớii

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Dạy hát: (15p)
B1: Giới thiệu bài như phần chuẩn bị
B2: Hướng dẫn hs đọc lời ca
- G chỉ định 1 hs khá đọc diễn cảm lời ca
- G giải thích từ “ Lũ điên cuồng hiếu
chiến” và tóm tắt nội dung bài hát
- Chia câu hát như ở phần chuẩn bị Lưu ý
cả những chỗ móc giật y/c: Hát nảy âm
- Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu
B3 : Hát mẫu (đệm đàn)
- G đệm đàn hát mẫu cho hs nghe
- Cho hs nêu những cảm nhận của mình về
bài hát này
B4 : Khởi động giọng
- Bài hát giọng Son trưởng gv dịch xuống
giọng Pha trưởng cho hs dẽ hát
- Đàn chuỗi âm ngắn gam pha trưởng cho
hs nghe và đọc các âm : Mi – mê – ma –
mô – mô
B5: Tập hát từng câu
- Đàn giai điệu từng câu, mỗi câu 2 đến 3
lần, sau đó bắt nhịp và đàn giai điệu để hs
hát hồ theo, có những câu gv đàn giai điệu
và chỉ định hs khá hát mẫu
( Lưu ý : G phải hướng dẫn hs cách lấy hơi,
gv lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng
dẫn hs sửa lại. Đặc biệt những chỗ có móc
9

Hoạt động của học sinh

Học hát
- Lắng nghe
Đọc lời ca
- 1 hs đứng dậy đọc diễn cảm lời ca
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát để nắm bắt
những chỗ cần lưu ý
- Cả lớp đồng thanh đọc lời ca từng
câu theo tiết tấu
Nghe hát mẫu
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Trả lời cảm nghĩ của mình về bài hát
Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Khởi động giọng

- Lắng nghe và luyện giọng, yêu cầu
phát âm tròn vành rõ tiếng.
Tập hát từng câu
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe gv hướng
dẫn học hát từng câu để hát cho chuẫn
xác giai điệu, tiết tấu, sắc thái của bài
hát.


giật, móc kép và cao độ của các âm “ la
la...”)
B6 : Cho hát toàn bài - L uyện hát
H hát toàn bài hát - Luyện hát
- G đệm đàn cho hát lại toàn bài (gv lưu ý - Nghe nhạc đệm và hát lại toàn bài
hướng dẫn hs thể hiện đúng sắc thái của 2 hát một cách tự tin, đúng sắc thái,

đoạn, hát đúng nhịp độ, không cuốn nhịp) nhịp, phách.
- Cho hs luyện tập vài lần đồng thanh,
nhóm, cá nhân
- Luyện hát theo y/c của gv
Hoạt đơng 2: Hát +Gõ đệm (15p)
Hát kết hợp gõ đệm
- G cho H hát kết hợp gõ đệm theo phách, - H hát kết hợp gõ đệm theo phách,
sau đó G chia từng tốp lên trình bày lại bài các nhóm lên trình bày một cách tự
hát
nhiên, vui tươi.
4. Củng cố (2p)
- Liên hệ :
? Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát này?
? Trong bài hát có hình ảnh nào giống với những hoạt động của các em
- Cả lớp hát lại bài hát
- G dặn dị
H về ơn bài hát và tập một số động tác phụ hoạ

TUẦN 5 ( Từ ngày 5. 10 đến 9.10.2020)
TIẾT 5

ÂM NHẠC
: Ôn hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
TĐN: Số 2

I. MỤC TIÊU:
10


- H hát lời ca, đúng giai điệu sắc thái của bài hát. Làm quen với hình thức hát Canơng

- H thể hiện đúng cao độ, trường độ của bài TĐN số 2, TĐN ghép lời ca két hợp gõ
phách
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nhạc cụ quen dùng
- SGK
- Nhạc cụ gõ
- Lưu ý cách hát ca-nông, bắt đầu vào bài hát, bè vào sau 2 phách, khi kết thúc bè 2
bỏ bớt một vài tiếng trong lời ca.
- Cấu trúc bài tập đọc nhạc số 2
- Nhịp ¾ có 8 nhịp tạo thành 1 đoạn có 2 câu:
* Câu 1 : 4 nhịp kết ở nốt son trắng chấm dôi
* Câu 2 : 4 Nhịp kết ở nốt đô trắng chấm dơi
Hai câu xây dựng trên 1 âm hình tiết tấu. Cao độ của bài sử dụng thang 5 âm: Đ –
R – M – S - L. Trong bài có nốt trắng chấm dơi =3 p.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
- Nhắc nhở các em tư thế ngồi học
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- H nêu tên bài hát đã học
- Cho 1 hs khá hát - nhận xét
- Khởi động
3. B mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Ơn hát (15p)
B1 : Giới thiệu bài học
B2 : Khởi động giọng như giờ học trước
B3 : Ôn hát

- G cho hs ôn lời 1, H tự hát lời 2, gv sửa
sai ( Lưu ý trường độ ngân ở cuối mỗi câu
hát)
- G chia thành 2 nhóm hát đối đáp
+ Đoạn a: Lời 1 - đối đáp
11

Hoạt động của học sinh
Ôn hát
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Khởi động giọng
Ôn hát
- H ôn hát theo hướng dẫn của gv,
lưu ý hát đúng cao độ, trường độ
- Các nhóm hát đối đáp một cách
nhịp nhàng, đều đặn
- H hát ca-nông y/c không bị lẫn bè


+ Đoạn b: Lời 2 - tất cả cùng hát
- Hướng dẫn hs hát ca – nông…
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc(15p)
B1 : G giới thiêu bài TĐN số 2 (Nêu cấu
trúc như ở phần chuẩn bị )
B2 : G cho hs tập nói tên nốt trên KH
B3 : H ướng dẫn H luyện cao độ
- G cho hs nêu chỉ ra những nốt thấp nhất
và cao nhất trong bài
- G tập hợp thang 5 âm ghi bảng.
Đ R M

S
L
- Lần 1 gv cho hs luyện theo đàn từ thấp đi
tới cao, luyện cách bậc
- Lần 2 gv cho luyện cách bậc không dùng
đàn
B4 : Hướng dẫn hs luyện tiết tấu
- G cho hs tập hợp dãy tiết tấu gv ghi bảng

Tập đọc nhạc
- Lắng nghe
- Đọc tên nốt trên khuông nhạc
Luyện cao độ
- Quan sát vào bài nhạc trả lời
- H đọc nối tiếp thang 5 âm từ thấp
đến cao cho gv ghi bảng
- Quan sát vào bài luyện cao độ
- Luyện cao độ theo hướng dẫn của
gv
- Quan sát, lắng nghe đàn đọc đúng
cao độ các nốt…
Luyện tiết tấu
- H nối tiếp đọc dãy tiết tấu được sử
dụng trong bài để gv ghi bảng.
- Luyện âm tiết tấu + vỗ tiết tấu
- Luyện tiết tấu bài TĐN số 2

- G cho hs luyện âm tiết tấu + vỗ tiết tấu
- G cho hs luyện tiết tấu bài TĐN số 2
B5 : Hướng dẫn tập đọc từng câu ngắn

H đọc từng câu
- G đàn giai điệu từng câu và cho hs tự đọc. - Nghe đàn giai điệu và đọc chuẩn
G phát hiện chỗ sai và sửa sai
xác cao độ bài tập đọc
B6 : Cho hs tập đọc toàn bài
H đọc toàn bài
- G đàn giai điệu cho hs đọc toàn bài
- Lắng nghe và đọc đúng cao độ bài
tập đọc nhạc
- G không dùng đàn mà cho các dãy, một - H không nghe đàn m à luyện đọc
số cá nhân đọc và phát hiện chỗ sai để sửa nhạc theo dãy, cá nh ân
sai cho hs.
Ghép lời ca
B7 : Ghép lời ca
- 1 hs khá ghép lời ca
- G cho 1 H khá tự ghép
- Cả lớp ghép lời ca:
- Đồng thanh cả lớp ghép lời ca
Luyện TĐN
12


- Luyện TĐN:
* Lần 1 đọc nhạc,
* Lần 1 đọc nhạc
* Lần 2 ghép lời
* Lần 2 ghép lời
* Nhóm đọc, nhóm hát kết hợp vỗ
* Chia nhóm các nhóm ôn luyện, nhóm đệm
đọc nhóm hát, đọc cá nhân

4. Củng cố (2p)
- Cả lớp đứng đọc nhạc và hát lời ca
- Dặn dị
+ Ơn b ài h át
+ Ơn t âp đ ọc nh ạc

TUẦN 6 ( Từ ngày 12. 10 đến 16.10.2020)
TIẾT 6

ÂM NHẠC
: Học bài hát : Con chim hay hót
Nhạc : Phan Huỳnh Điểu
Lời : Theo lời đồng dao

I. MỤC TIÊU:

- H hát đúng giai điệu lời ca
13


- Biết thêm một vài bài đồng dao được phổ nhạc thành bài hát, tính chất vui tươi,
ngộ nghĩnh, dí dỏm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hát chuẩn xác giai điệu lời ca của bài hát
- Nhạc cụ quen dùng
- Nhạc cụ gõ
- Đồng dao là những câu văn vần được ghép truyền miệng trong sinh hoạt của trẻ
em từ thời xa xưa. Nu na nu nống; Dung dăng;Chi chành chành. dao được thể hiện
rất ngộ nghĩnh của trẻ thơ Việt Nam: Thả đỉa ba ba; Bắc kim thang.

- Tác giả Phan Huỳnh Điểu sinh năm 1924 – Đà Nẵng.
- Tác phẩm nổi tiếng : Bóng cây kơ – nia; Thuyền và biển; Hành khúc ngày và đêm;
Sợi nhớ sợi thương
- Tác phẩm dành cho thiếu nhi : Đội kèn tí hon, Nhớ ơn Bác; Những em bé ngoan.
- Cách giới thiệu bài hát :
* Các em thân mến! Hàng ngày chúng mình được học rất nhiều những bài hát
hay là nhờ có sự cống hiến to lớn của các thế hệ nhạc sĩ Việt Nam. V à bây giờ cô sẽ
hát mấy câu hát trong một bài hát nào đó cơ sẽ đố các bạn đó là bài hát nào? của
bác nhạc sĩ nào nhé!
“ Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.....” ;“ Kèn vang đây đồn ôn quân( H
trả lời bài: Nhớ ơn Bác và đội kèn tí hon của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu). Sau đó
gv dẫn dắt giới thiệu sơ qua về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một nhạc sĩ đã rất có tài
phổ thơ để thành những ca khúc hay và sống mãi trong lòng chúng ta...
- Nội dung sắc thái : Dựa trên lời đồng dao dưới đây, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã
sáng tác bài hát Con chim hay hót. Nét nhạc thật giản dị, dễ thương. Bài hát vui sinh
động, rất gần gũi với tình cảm của các em nhỏ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- Kiểm tra hs hát bài hát “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
- H hát cá nhân bài tập đọc nhạc số 2: 2 hs
- Cả lớp đồng thanh đọc bài tập đọc nhạc số 1
3. Bài mớii mớii

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Dạy hát (15p)


Học hát
14


B1: Giới thiệu bài như phần chuẩn bị
B2: Hướng dẫn hs đọc lời ca
- G chỉ định 1 hs khá đọc diễn cảm lời ca
- Chia câu hát : Thể thơ đồng dao 4 chữ, có
10 câu. Lưu ý những chỗ móc giật y/c: Hát
nảy âm
- Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu
B3 : Hát mẫu (đệm đàn)
- G đệm đàn, hát mẫu cho hs nghe
- Cho hs nêu những cảm nhận của mình về
bài hát này
- G giới thiệu nội dung sắc thái
B4 : Khởi động giọng
- Bài hát giọng pha trưởng gv dịch xuống
giọng Mi trưởng cho hs dễ hát
- Đàn chuỗi âm ngắn gam Mi trưởng cho hs
nghe và đọc các âm : Mi – mê – ma – mô –

B5: Tập hát từng câu
- Đàn giai điệu từng câu, mỗi câu 2 đến 3
lần, sau đó bắt nhịp và đàn giai điệu để hs hát
hồ theo, có những câu gv đàn giai điệu và
chỉ định hs khá hát mẫu
( Lưu ý : G phải hướng dẫn hs cách lấy hơi,
gv lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng

dẫn hs sửa lại. Đặc biệt những chỗ có móc
giật, móc kép và cao độ của các từ có dấu
luyến: Cành; Nó. Ngồi ra cần lưu ý lời ca
của đoạn cuối “ Ơi chim ơi, chim ơi, là ới
chim ơi. Chim ơi...” hs rất hay hát lẫn lời...
B6 : Cho hát toàn bài - L uyện hát
- G đệm đàn cho hát lại toàn bài (gv lưu ý
hướng dẫn hs thể hiện đúng sắc thái của bài
hát, hát đúng nhịp độ, không cuốn nhịp)
- Cho hs luyện tập vài lần đồng thanh, nhóm,
15

- Lắng nghe
Đọc lời ca
- 1 hs đứng dậy đọc diễn cảm lời ca
- Lắng nghe, quan sát để nắm bắt
những chỗ cần lưu ý
- Cả lớp đồng thanh đọc lời ca từng
câu theo tiết tấu
Nghe hát mẫu
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe
- Trả lời cảm nghĩ của mình về bài
hát Con chim hay hót
- Lắng nghe gv giới thiệu...
Khởi động giọng

- Lắng nghe và luyện giọng, yêu
cầu phát âm tròn vành rõ tiếng.
Tập hát từng câu
- Ngồi ngay ngắn lắng nghe gv

hướng dẫn học hát từng câu để hát
cho chuẩn xác giai điệu, tiết tấu, sắc
thái của bài hát.
- H lắng nghe gv hướng dẫn, uốn
nắn những chỗ các em hát chưa
đúng để cùng nhúngửa chữa và hát
cho đúng.

H hát toàn bài hát - Luyện hát
- Nghe nhạc đệm và hát lại toàn bài
hát một cách tự tin, đúng sắc thái,
nhịp, phách.
- Luyện hát theo y/c của gv


cá nhân
Hoạt đông 2: Hát +Gõ đệm(15p)
Hát kết hợp gõ đệm
- G cho H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, sau - H hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,
đó G chia từng tốp lên trình bày lại bài hát
các nhóm lên trình bày một cách tự
( Nhận xét đánh giá )
nhiên, vui tươi.
( Các nhóm thi đua và nhận xét )
4. Củng cố (2p)
- Liên hệ : ? Em thích câu hát nào trong bài hát này ? Tại sao ?
? Em thích nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát này ?
? Trong bài hát có hình ảnh nào giống với những hoạt động của các em
- Cả lớp hát lại bài hát
- G dặn dò:

+ H về ôn bài hát và tập một số động tác phụ hoạ
+ K ể tên một vài loài vật mà em biết

TUẦN 7 ( Từ ngày 19 10 đến 23.10.2020)

TIẾT 7

ÂM NHẠC
: Ôn bài hát : Con chim hay hót
Ơn tập đọc nhạc số 1, số 2

I. MỤC TIÊU:

- H hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, sắc thái của bài hát “ Con chim hay hót”.
Biết hát lĩnh xướng và hoà giọng
- Nắm vững 2 bài tập đọc nhạc số 1, số2
16


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nhạc cụ quen dùng, máy chiếu
- Nhạc cụ gõ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Nêu tên bài hát, tác giả đã học giờ học trước
- Khởi động: Các nhóm Sơn ca, Vành khuyên, chim Oanh biểu diễn trước lớp
3. Bài mớii mớii


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn hát (10p)
Ôn hát
* Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Lắng nghe - Nhắc tên đầu bài
* Ôn hát (Lưu ý những chỗ khó hát)
- G đệm đàn cho hs ơn hát kết hợp vỗ nhịp - Nghe nhạc dạo của gv hát chuẩn xác
cao độ, trường độ và tiết tấu.
- Các dãy hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp
với y/c đều đặn, nhịp nhàng, không cuốn
nhịp
* Hướng dẫn 2 cách hát:
- Hát đồng ca – lĩnh xướng hoà giọng
- Đối đáp đáp đồng ca
một cách nhịp nhàng, uyển chuyển,
- Lĩnh xướng đồng ca
không bị ngắt quãng.
+ Hai câu đầu : “ Con chim... cành tre”
: Hát đồng ca
+ “Nó hót le te... vơ nhà” : Lĩnh xướng
+” Nó ra ruộng... chim ơi”: Đồng ca
- Mời học sinh hát cá nhân, tam ca, song - Các nhóm, cá nhân lên biểu diễn theo y/
ca ( Nhận xét - sửa sai)
c của gv
Hoạt động 2 : Ôn tập đọc nhạc
Ôn tập đọc nhạc
1. Ôn tập đọc nhạc số 1: (10p)
Ôn tập đọc nhạc số 1

B1; Luyện cao độ
- Lắng nghe giai điệu đoán bài
- Cho HS nêu cấu trúc bài TĐN số 1
Luyện cao độ
- Nhẩm thầm và nêu tên nốt đc sử dụng - Trả lời : Đô, rê, mi, son, la
trong bài
- G tập hợp ghi bảng chuỗi âm đi lên đi - Quan sát
xuống.
- Luyện cao độ: Đ R M S S M R Đ
- Lắng nghe và luyện cao độ theo đàn
B2: Ôn tập đọc nhạc
Ôn tập đọc nhạc
- GV đàn giai điệu toàn bài:
- 1 hs nghe gv dạo nhạc và đọc bài nhạc
17


- Đồng thanh: Đọc nhạc + vỗ nhịp
+ Đọc nhạc và hát theo dãy nối tiếp
- G cho hs luyện theo dãy, nhóm, cá nhân
2. Hướng dẫn hs đánh nhịp 2/4
B1 : G viết sơ đồ đánh nhịp 2/4
B2 : Làm mẫu và phân tích hướng đi của
nhịp
B3 : G hướng dẫn hs thực hiện:
+ Lần 1: Cả lớp thực hiện
+ Lần 2:Các dãy thực hiện, một vài cá
nhân
B4 : G cho đánh nhịp ứng dụng vào bài
tập đọc nhạc số 1.

- G cho 1 hs lên đánh nhịp cho cả lớp hát
3. Ôn tập đọc nhạc số 2: (12p)

số 1, ghép lời ca
- H luyện tập đọc nhạc theo hướng dẫn
của gv
Làm quen cách đánh nhịp 2/4
- Quan sát
- Lắng nghe

- H thực hiện theo Hg dẫn của gv
Đánh nhịp ứng dụng vào bài 1
- 1 hs lên đánh nhịp cả lớp đọc nhạc và
hát
Ôn tập đọc nhạc số 2

Chuyển ý: Có một vũ điệu có thể nói
là vua của các điệu nhảy để các
nghệ sĩ của chúng ta thăng hoa trong
các cuộc biểu diễn đó là điệu nhảy
Van xơ
Và điệu nhảy đó vang lên từ các tác
phẩm âm nhạc viết ở nhịp 3/4...và
chúng ta cùng đến với bài TĐN số 2:
Nắng vàng
B1: Luyện cao độ:
- G cho hs nhận xét những nét chính khác
nhau của bài tập đọc nhạc số 2 với số 1
( Cấu trúc, đặc điểm )
- Luyện cao độ: Đ R M S L S M R

B2: Ơn tập đọc nhạc

- Đàn giai điệu tồn bài 1 lần
- Mời 1 hs khá đọc nhạc + vỗ nhịp 3
- Cả lớp đọc nhạc ghép lời+vỗ nhịp 3
18

Luyện cao độ
- Trả lời : Nhịp3/4 Cao độ có 5 âm sắc
thái nhịp nhàng, uyển chuyển
- Lắng nghe
- Luyện cao độ theo hướng dẫn của GV
- Lắng nghe
- Hs đọc nhạc + vỗ nhịp 3
- Đồng thanh đọc + vỗ nhịp 3/4


* Giới thiệu lời mới
- Mời học sinh chia sẻ lời mới cho bài
TĐN số 2
4. Hướng dẫn cách đánh nhịp 3/4
B1 : Vẽ sơ đồ đánh nhịp 3/4
B2 : Làm mẫu và phân tích hướng đi của
nhịp 3/4
B3 : G hướng dẫn hs thực hiện:
+ Lần 1 : Cả lớp thực hiện
+ Lần 2 : Các dãy thực hiện, một vài cá
nhân
B4: G cho đánh nhịp ứng dụng vào bài tập
đọc nhạc số 2.

- G cho 1 hs lên đánh nhịp cho cả lớp đọc
nhạc và hát
4. Củng cố (3p)
- Nêu nội dung bài học hôm nay
- Em đã học được những nội dung gì?
- Dặn dị

- H chia sẻ lời mới đã chuẩn bị
- H thực hiện theo hướng dẫn của gv
- Quan sát

- Miệng đếm, tay đánh nhịp
- Thực hiện theo hướng dẫn
- H đánh nhịp ứng dụng vào bài tập đọc
nhạc số 2.
- 1 hs lên đánh nhịp cho cả lớp hát.

TUẦN 8 ( Từ ngày 26 . 10 đến 30.10.2020)
TIẾT 8

ÂM NHẠC
: Ôn bài hát : Reo vang bình minh
Hãy giữ cho em bầu trời xanh

I. MỤC TIÊU:

- H thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát Reo vang bình minh; Hãy
giữ cho em Bầu trời xanh. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
- H nghe bài hát Ru con bắc bộ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Nhạc cụ quen dùng, máy chiếu
- Nhạc cụ gõ
19


- Sưu tầm một số trích đoạn bài hát ru 2 miền nam bắc
Hát ru bắc bộ :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra...
Hát ru nam bộ :Gió mùa thu, mẹ ru mà con ngủ...
Hát ru theo thể loại ca mới : Đất nước lời rru - Nguyễn Văn Tý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- Kiểm tra H TĐN kết hợp đánh nhịp 2/4 – TĐN số 1. Đánh nhịp 3/4 – TĐN số 2
- Khởi động
3. Bài mớii mớii

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1: Ôn hát (15p)
Bài1 : Reo vanh bình minh
- Đàn giai điệu 1 câu hát trong bài hát “Reo
vang bình minh”. H nghe và đoán tên bài hát
- Đặt một số câu hỏi tìm hiểu tác giả, cấu trúc,
nội dung bài hát
? Ai là tác giả bài hát
? Viết ở nhịp mấy? Sắc thái ra sao? nội dung
bài hát thế nào?

- G đệm đàn H cho hs hát ôn bằng nhiều hình
thức:
+ Lĩnh xướng - Đồng ca kết hợp vỗ
+ Hướng dẫn H biểu diễn tốp ca, mỗi tốp cử 1
hs lĩnh xướng
G : Trong bài hát này em thích nhất đoạn nào?
Tại sao? Em hãy hát đoạn đó...
( G nhận xét đánh giá )
Bài 2: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
-? Em hãy nêu sắc thái, nhịp điệu của bài hát
hãy giữ cho em bầu trời xanh
- G hướng dẫn hs hát rõ lời, thể hiện khí thế
của bài hát theo nhịp hành khúc.
20

Hoạt động của học sinh
Ôn hát
Bài 1: Reo vang bình minh
- Lắng nghe và trả lịi

- Lưu Hữu Phước
- Bài viết nhịp 2/4 thể 2 đoạn
đơn có 1 lời...
- Ơn hát theo hướng dẫn của gv
+ Hát kiểu lĩnh xướng đồng ca..
+ Các nhón biểu diễn trước lớp
mạnh dạn tự nhiên
+ H chọn một đoạn hát mà em
thích và phát biểu cảm xúc của
nình tại sao lại thích đoạn đó

Bài 2: Hãy giữ cho em...
- Vui, tự hào, lạc quan, hi vọng.
Nhịp hành khúc
- Lắng nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×