Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bp skkn 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 14 trang )

UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TH ……….

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO
Biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy
Năm học 2023 - 2024
1. Tên biện pháp: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
phân mơn Địa lí lớp 5”.
- Thuộc lĩnh vực, mơn: mơn Địa lí.
2. Họ và tên tác giả: …………………...
Năm sinh: ………………
3. Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, trường Tiểu học …………………..
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn biện pháp
* Phân mơn Địa lí ở Tiểu học là một trong những phân mơn có vị trí quan
trọng trong chương trình giáo dục.
Phân mơn Địa lí là một trong những nội dung thuộc môn học Lịch sử và
Địa lí, mơn học này hiện được giảng dạy ở chương trình lớp 4;5 và được xây
dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển từ môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 1, 2, 3.
Phân môn Địa lí ở Tiểu học đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp cho học
sinh những kiến thức cơ bản về địa lí Việt Nam và địa lí thế giới. Rèn luyện cho
học sinh các kĩ năng quan sát sự vật, hiện tượng, thu thập và tìm kiếm thơng tin
địa lí từ nhiều nguồn khác nhau; các em biết trình bày kết quả học tập bằng lời
nói, bài viết, hình vẽ và biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. Qua
đó góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực, phẩm chất: yêu
thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn và phát huy


các giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng sự khác biệt về văn hố giữa các quốc
gia và dân tộc.
* Phân mơn Địa lí lớp 5 cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản về
Địa lí Việt Nam và Địa lí thế giới. Ngồi ra, phân mơn Địa lí 5 cịn giúp các em
khám phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tự hào dân
tộc, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ
gìn và phát triển các giá trị văn hóa Việt Nam; Tơn trọng sự khác biệt về văn
hóa giữa các quốc gia và dân tộc, từ đó góp phần hình thành và phát triển các
phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.
2. Thực tế tại đơn vị


2
2.1. Thuận lợi
* Về phía nhà trường:
+ Trường Tiểu học ................... là ngơi trường có bề dày thành tích trong
cơng tác dạy và học. Ban lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện
về cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
+ Trong những năm qua, nhà trường ln đón nhận được sự quan tâm chỉ
đạo sát sao của Sở Giáo dục, Phịng Giáo dục, Đảng uỷ chính quyền địa phương
và sự đồng tình ủng hộ của cha mẹ học sinh. Đó chính là động lực to lớn để tập
thể giáo viên và học sinh ở trường Tiểu học ...................... tiếp tục cố gắng nâng
cao chất lượng trong dạy và học.
* Về phía bản thân:
Tơi ln tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tham
gia đầy đủ các buổi tập huấn về đổi mới phương pháp do Phịng Giáo dục và
Đào tạo tổ chức.
* Về phía học sinh:
Phần lớn học sinh có ý thức học tập, ngoan ngỗn, ham học hỏi.
2.2. Khó khăn.

Trong suốt q trình giảng dạy, tôi nhận thấy thực trạng việc dạy học phân
mơn Địa lí lớp 5 ở đơn vị tơi như sau:
* Giáo viên:
+ Một số giáo viên còn coi nhẹ tầm quan trọng của phân mơn Địa lí.
+ Trình độ công nghệ thông tin hạn chế.
+ Giáo viên ngại đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy - học mới.
* Về phía học sinh:
+ Phần lớn các em sinh ra và lớn lên trong gia đình thuần nơng nên việc
tiếp cận với công nghệ thông tin để khám phá tài liệu cịn nhiều hạn chế.
+ Các em chưa có thói quen đọc và tìm hiểu trước bài mới ở nhà nên việc
tìm hiểu kiến thức mới chưa mang lại hiệu quả cao nhất.
* Về phía cha mẹ học sinh:
+ Đa số cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học của con song do quan niệm
Địa lí chỉ là môn học phụ nên nhiều cha mẹ học sinh coi nhẹ tầm quan trọng của
môn học, chưa quan tâm đúng mực để kịp thời động viên khích lệ các con u
thích mơn học.
Chính những khó khăn trên đã vơ hình chung làm hứng thú của học sinh
đối với phân môn Địa lí bị giảm đi rất nhiều.
BẢNG KẾT QUẢ HỌC TẬP PHÂN MƠN ĐỊA LÍ CUỐI HỌC KÌ 1


3
Năm học 2022 - 2023

Lớp

Số
học sinh

5A


38

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

SL

TL (%)

SL

TL (%)

SL

TL (%)

14

36,8%

24

63,2%

0


0%

Từ những thực trạng trên, tôi luôn trăn trở phải làm thế nào để giúp các
em học tốt mơn Địa lí? Với mục đích giúp học sinh u thích mơn học, khám
phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc,
tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn và
phát triển các giá trị văn hố Việt Nam. Vì vậy, tơi đã nghiên cứu và áp dụng:
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học phân mơn Địa lí lớp 5”.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học phân mơn Địa lí 5.
Trong thời đại cơng nghệ thơng tin phủ sóng tồn cầu như hiện nay, việc
ứng dụng công nghệ vào giảng dạy không chỉ giúp giáo viên thuận lợi đổi mới
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, có được kho tài liệu dạy học phong
phú, sinh động mà còn giúp học sinh tiếp cận thông tin một cách trực quan, lôi
kéo học sinh tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động học, tăng trải nghiệm
thực tế giúp nâng cao hiệu quả học tập.
1.1. Tạo kho học liệu số:
Để ứng dụng công nghệ thơng tin trong dạy học phân mơn Địa lí thuận lợi
và đạt hiệu quả cao, tôi đã chủ động xây dựng một kho học liệu số bao gồm các
hình ảnh, video và các bài giảng điện tử chất lượng.
1.1.1. Xây dựng kho ảnh
1.1.1.1. Thay thế ảnh cũ bằng ảnh mới.
Sách giáo khoa Mơn Lịch sử và Địa lí 5 được thiết kế gồm kênh hình và
kênh chữ. Cả hai kênh này đều đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp kiến
thức và rèn kĩ năng cho học sinh. Vậy nhưng, đa phần các bản đồ, lược đồ, tranh
ảnh trong sách giáo khoa lại có chất lượng chưa tốt, chưa đa dạng phong phú về thể
loại. Để việc quan sát các đối tượng địa lí của học sinh được tốt hơn, đảm bảo tính
chính xác và thẩm mĩ. Tơi đã chủ động thay thế những hình ảnh cũ bằng những bản
đồ, lược đồ, hình ảnh có độ phân giải cao, khi phóng to khơng bị vỡ ảnh, giáo viên

cũng dễ dàng tạo điểm nhấn hay đánh dấu chú thích trực tiếp trên ảnh.
Ví dụ: Khi dạy bài 9: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”
Trong hoạt động tìm hiểu về một số dân tộc ở Việt Nam, tôi đã thay thế
tranh ảnh cũ bằng tranh ảnh mới có chất lượng tốt hơn, giúp học sinh dễ dàng


4
quan sát các đối tượng địa lí có trong bài, qua đó giúp nâng cao kĩ năng quan
sát, phân tích hình ảnh của học sinh.

Một số tranh ảnh mới thay thế cho cho ảnh cũ

1.1.1.2. Cung cấp hình ảnh mới.
Ngồi việc thay thế các hình ảnh cũ trong sách giáo khoa, tơi cung cấp thêm
những hình ảnh thực tế sinh động, đẹp mắt về thiên nhiên, con người, hoạt động sản
xuất ở các vùng miền để mở rộng sự hiểu biết và thu hút các em vào bài giảng của
mình.
Ví dụ: Khi dạy bài 4: “Sơng ngịi”
Tơi cung cấp hình ảnh về các nhà máy thủy điện, hoạt động nuôi trồng và
đánh bắt thủy hải sản của người dân, hình ảnh về giao thơng đường thủy,… Qua
đó các em thấy được vai trị của sơng ngịi trong trong các hoạt động đời sống và


5
sản xuất đồng thời giúp các em thấy được tầm quan trọng của sơng ngịi và từ đó
các em nêu ra được các biện pháp để bảo vệ nguồn nước sơng.

Ví dụ: Khi dạy bài 5: Vùng biển nước ta.
Ngồi các hình ảnh trong sách giáo khoa, tơi cung cấp thêm các hình ảnh
về hai quần đảo lớn là Hồng Sa và Trường Sa của Việt Nam để giúp các em có

cái nhìn trực quan về chủ quyền biển đảo của Tổ quốc và một số hình ảnh cho
thấy cơng việc thiêng liêng của những người chiến sĩ nơi hải đảo xa xơi và cuộc
sống bình dị của những người dân trên đảo, họ là những người đã và đang góp
phần to lớn vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo. Tơi tin rằng thơng qua những
hình ảnh này, các em sẽ thêm tự hào về Tổ quốc thân yêu, qua đó giáo dục cho
các em ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.

1.1.1.3. Cập nhật số liệu mới.
Trong quá trình giảng dạy, tôi liên tục cập nhật từ cổng thông tin điện tử
chính phủ hoặc cổng thơng tin điện tử của các tỉnh thành những bảng số liệu mới


6
nhất về các đối tượng địa lí mà sách giáo khoa chưa bổ sung kịp để học sinh
được tiếp cận với nguồn thông tin mới đảm bảo độ tin cậy, chính xác cao.
Ví dụ: Khi dạy bài 8: Dân số nước ta
Tôi cung cấp cho học sinh bảng số liệu số dân các nước Đông Nam Á
năm 2021, thay thế cho bảng số liệu cũ năm 2021.


7
1.1.1.4. Sử dụng bản đồ vệ tinh online thay thế bản đồ giấy.
Để nâng cao chất lượng trong các tiết học có dùng bản đồ, thay vì sử
dụng các bản đồ giấy, tôi sử dụng bản đồ vệ tinh online: Google Earth, Google
Map.. Ứng dụng này có thể sử dụng vào tất cả những bài địa lí có sử dụng bản
đồ để giúp học sinh dù có đang ngồi trong lớp học thì các em cũng có thể khám
phá về trái đất, về các đối tượng địa lí mà các em muốn tìm hiểu.
Từ Google Earth, các em có thể tìm kiếm vị trí của bất kì quốc gia, tỉnh
thành hay địa điểm nào mà các em yêu thích. Các em cũng có thể xem hình ảnh
3D đại diện của hàng ngàn vị trí hoặc vào chế độ xem hình ảnh đường phố để

xem cận cảnh địa điểm trường học, khu phố nhà mình….
(Video đính kèm)
Khi được học với ứng dụng này, học sinh lớp tôi vô cùng hào hứng, niềm
vui của các em giúp tơi nhận ra rằng, mình đang đi đúng hướng trong việc đổi
mới phương pháp dạy học phân mơn Địa lí.
1.1.2. Xây dựng kho video
Đối với các nội dung kiến thức có chuỗi hình ảnh liên quan đến nhau, tơi
sẽ xây dựng chuỗi hình ảnh đó thành video, có chèn thêm âm thanh, lời giảng
giúp học sinh dễ ghi nhớ thơng tin và tích cực trong học tập.
Ngồi ra, tơi chủ động tìm kiếm các video giới thiệu về địa phương trên
cổng thông tin điện tử của các tỉnh thành để làm phong phú nội dung tiết học.
Với sự hỗ trợ của các phần mềm chỉnh sửa video tôi đã tự làm được rất
nhiều video thiết thực phục vụ cho tiết học Địa lí mà khơng hề tốn nhiều thời gian.
1.1.3. Xây dựng kho bài giảng.
Từ kho ảnh và kho video đã có, tơi tiến hành thiết kế các bài giảng điện
tử, bài giảng E-learning theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với trình độ
học sinh của lớp.
Với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin, tôi đã bước đầu xây dựng
được cho mình một kho học liệu số chất lượng cả về hình ảnh, âm thanh, góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học phân mơn Địa lí 5.


8
1.2. Chia sẻ bài giảng.
Sau khi đã tạo được kho dữ liệu số, tôi sử dụng và truyền tải những thông
tin này tới học sinh thông qua các thiết bị như tivi, máy chiếu.
Ngồi ra, tơi cịn sử dụng các ứng dụng: Zalo, lập các trang fanpage trên
Facebook, xây dựng kênh Youtube của riêng mình để chia sẻ bài học tới học
sinh, cha mẹ học sinh và tới các bạn đồng nghiệp.


Các phương tiện chia sẻ bài giảng
Khi các thầy cô giáo đã dành thời gian và tâm huyết để chuẩn bị bài dạy
thì tiết học sẽ gặt hái được thành cơng ngồi mong đợi. Cịn các em học sinh sẽ
vơ cùng thích thú và mong chờ đến tiết học Địa lí.
2. Sử dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ
chức dạy học tích cực
Để phù hợp với yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực,
phẩm chất của người học, giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học. Trong quá trình dạy học nói chung và với phân mơn Địa lí
nói riêng, tơi thường sử dụng các phương pháp như: phương pháp Sơ đồ tư duy,
trò chơi học tập, dạy học theo dự án.
2.1. Tổ chức hoạt động dạy và học bằng phương pháp Sơ đồ tư duy.
Sơ đồ tư duy là một phương pháp có nhiều ưu điểm: chứa đựng những thơng
tin ngắn gọn, màu sắc sinh động, hình ảnh hấp dẫn cuốn hút học sinh, làm cho các
vấn đề dù là phức tạp hay đơn giản cũng trở nên dễ hiểu và thú vị với học sinh.
Giúp các em phát triển khả năng tư duy, óc sáng Chia
tạo, kĩsẻnăng
diễntin
đạt,qua
thuyết
thơng
cáctrình
ứng dụng
trước đám đơng đồng thời giúp giáo viên có thêm các ý tưởng hay, đột phá trong
việc tổ chức các hoạt động dạy- học, lồng ghép giáo dục kĩ năng sống, giáo dục
quốc phòng vào bài dạy một cách có hiệu quả.
- Để giúp học sinh bước đầu tiếp cận với phương pháp Sơ đồ tư duy được
thuận lợi. Giáo viên nên thiết kế sơ đồ tư duy dưới dạng điền khuyết, sau đó yêu
cầu học sinh điền những từ cịn khuyết để hồn thiện nội dung bài học.
Ví dụ: Khi dạy bài 3: Khí hậu



9
Tôi phát cho học sinh sơ đồ tư duy đã thiết kế sẵn các nhánh chính và
nhánh phụ, yêu cầu học sinh điền những từ còn thiếu vào chỗ trống ở các nhánh
để hoàn thiện sơ đồ.

- Sau khi các em đã thành thạo phương pháp này, tôi thường yêu cầu các
em tự vẽ sơ đồ tư duy để tổng hợp kiến thức bài học.
Ví dụ: Khi dạy bài 4: Sơng ngịi
Tơi tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu các kiến thức trong
sách giáo khoa, yêu cầu các em tự vẽ sơ đồ tư duy để làm nổi bật kiến thức trọng
tâm của bài, sau đó đại diện các nhóm thuyết trình sơ đồ trước lớp.


10

Sơ đồ tư duy học sinh tự vẽ và thuyết trình

Với việc sử dụng Sơ đồ tư duy, học sinh lớp tơi hiểu bài hơn, biết trình
bày nội dung bài học một cách khoa học và ghi nhớ kiến thức lâu hơn.
2.2. Tổ chức hoạt động dạy - học thông qua các trò chơi học tập.
- Trò chơi học tập là một trong những hình thức dạy học nhằm phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Tổ chức trò chơi học tập tạo tâm
thế thoải mái, giúp học sinh hào hứng, tích cực tiếp thu kiến thức.
- Khi giảng dạy tùy từng nội dung của bài học tơi thường lựa chọn 1 trong 3
nhóm trị chơi như sau:
1) Nhóm trị chơi bằng lời: Ví dụ: Trả lời nhanh; Đốn từ đúng…
2) Nhóm trị chơi sử dụng phương tiện trực quan: Tranh ảnh, bản đồ …
3) Nhóm trị chơi sử dụng cơng nghệ: Rung chng vàng, Ơ cửa bí mật…



11

Hình ảnh minh họa học sinh chơi trị chơi

Sau khi chơi các trò chơi học tập, học sinh rất hào hứng, mạnh dạn, tự tin.
Các em ghi nhớ kiến thức của bài nhanh hơn trước.
2.3. Dạy học theo dự án.
Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó HS dưới sự điều
khiển và giúp đỡ của GV tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức
hợp khơng chỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thơng qua đó tạo
ra các sản phẩm thực hành có thể giới thiệu, cơng bố được.
Phương pháp dạy học theo dự án là phương pháp mới. Khi vận dung
phương pháp này không những đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng cao
của lứa tuổi cuối bậc học tiểu học mà còn đáp ứng được những yêu cầu mục tiêu
học tập tiếp theo của các em khi lên cấp cao hơn. Càng hiệu quả hơn khi GV vận
dụng vào nội dung học tập BVMT. Hơn nữa, với hiện trạng môi trường đang là
vấn đề mang tính tồn cầu thì việc giáo dục bảo vệ môi trường bằng những hành
động cụ thể qua phương pháp tiên tiến như dạy học theo dự án. Với phương
pháp này, HS có thể tự học, tự lực giải quyết vấn đề, và đây sẽ là một trong
những con đường hiệu quả nhất giúp HS rèn luyện kĩ năng tư duy bậc cao, khả
năng làm việc khoa học, sáng tạo và làm chủ vấn đề học tập của chính mình.
Dạy học dự án đòi hỏi sự nỗ lực làm việc của cả GV và HS. Đòi hỏi nhiều
thời gian. Đây là trở ngại lớn nhất. Nếu GV không linh hoạt sẽ khó thành cơng.
Dạy học dự án địi hỏi có sự chuẩn bị và lên kế hoạch thật chu đáo. Hoạt động
thực hành đòi hỏi về cả phương tiện vật chất.
Khi nghiên cứu để dạy về chủ đề: Môi trường và tài nguyên thiên cho HS
lớp 5 tôi đã mạnh dạn vận dụng dạy học theo phương pháp dạy học theo dự án.
Đây là phương pháp phù hợp với chủ đề bảo vệ môi trường nhằm phát

triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, thu thập thơng tin,
hợp tác nhóm. Nhưng do HS lớp 5 các em cịn nhỏ. Vì vậy, tơi đã định hướng
cho các em lựa chọn và thực hiện những tiểu chủ đề phù hợp với khả năng.
Ví dụ: Khi dạy Bài 10: Nông nghiệp. SGK lớp 5 - T188
Tôi cho các em liên hệ ở tỉnh, huyện, thị trấn, xã nơi em đang sống có trồng
những loại cây gì? (Trồng lúa, đậu, bắp, cao su, cà phê, hồ tiêu,…..) và kể tên một số
vật nuôi được nuôi nhiều ở địa phương em? (Lợn, gà, vịt,…)


12
Ví dụ: Khi dạy bài 15: Thương mại và du lịch. SGK 5 –T98
Tôi cho các em liên hệ ở địa phương em có những điểm du lịch nào: Khu
du lịch Tà Đùng (huyện Đắk Glong), Quần thể hang động - núi lửa Chư Blúk ở
Krông Nô, thác Diệu Thanh, thác Liêng Nung (thị xã Gia Nghĩa), thác Lưu Ly
(huyện Đắk Song), Hồ Trúc và khu du lịch Phước Sơn,…
Bên cạnh đó, để giáo dục địa lí địa phương cho học sinh đạt hiệu quả, tôi
thường xuyên tuyên truyền, phân tích vai trị quan trọng cũng như những giá trị,
ý nghĩa của chương trình học cho cha mẹ học sinh. Từ đó, cha mẹ các em có sự
chủ động, tích cực trong việc kết hợp với nhà trường để giáo dục các em.
(Có video kèm theo)
Thơng qua tìm hiểu địa lí địa phương, học sinh hiểu được đặc điểm địa
hình, đất đai và khí hậu của địa phương mình. Từ đó các em hiểu được các loại
cây trồng, vật ni nào phù hợp với đặc điểm của địa phương, giúp phát triển,
duy trì và quảng bá để các sản phẩm của địa phương được nhiều nơi biết đến.
Đồng thời tạo sự hứng thú, tạo động lực cho HS tìm hiểu, khám phá và có kiến
thức vể địa lí địa phương.
III. Hiệu quả thực hiện sau khi áp dụng các biện pháp trong thực tế
giảng dạy
Sau thời gian áp dụng những giải pháp trên tơi thấy chính bản thân mình
đã tích lũy được rất nhiều kiến thức bổ ích cũng như nâng cao tay nghề dạy

học. Học sinh lớp tôi luôn hào hứng chờ mong đến tiết học Địa lí để được
khám phá những điều mới lạ. Các em cũng mạnh dạn, tự tin hơn và kết quả
học tập cũng cao hơn trước.

BẢNG KẾT QUẢ HỌC TẬP PHÂN MƠN ĐỊA LÍ CUỐI NĂM
Năm học 2022 - 2023

Lớp

Số
học sinh

5E

38

Hoàn thành tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

SL

TL (%)

SL

TL(%)


SL

TL(%)

26

68,42%

12

31,58%

0

0%


13

Biểu đồ so sánh kết quả học tập phân môn Địa lí
Qua biểu đồ so sánh này, kết quả học tập của các em đã có sự thay đổi rõ
rệt. Số học sinh hoàn thành tốt từ 15 học sinh tăng lên 24 học sinh, số học sinh
hồn thành mơn học đã giảm từ 23 học sinh xuống còn 14 học sinh, khơng có
học sinh khơng hồn thành mơn học.
IV. Kết luận
Là một người giáo viên, ai cũng muốn học sinh của mình ln chăm
ngoan, học giỏi, phát triển tồn diện để sau này trở thành người có ích cho xã
hội. Bởi vậy ngoài việc phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc giáo dục các
em, tôi luôn trau dồi kiến thức, bồi dưỡng phương pháp dạy học, tận tụy, trách
nhiệm với công việc nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục học sinh theo chương trình

Giáo dục phổ thơng mới.
Khi người giáo viên tích cực đổi mới phương pháp, sẵn sàng làm mới chính
mình trong mỗi tiết học thì chắc chắn học sinh sẽ hào hứng với giờ học, chất lượng
học tập theo đó cũng sẽ được nâng cao. Học sinh sẽ phát triển toàn diện cả về năng
lực, phẩm chất. “Thầy cơ tiên phong, trị sẽ thay đổi” - đó cũng chính là thơng
điệp mà tơi muốn gửi tới thầy cô thông qua bài báo cáo biện pháp.
Trên đây mới chỉ là kết quả nghiên cứu bước đầu của tơi. Mặc dù bản thân
đã cố gắng nhưng vì thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài của tơi cịn
chưa được đầy đủ. Tơi mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và


14
đồng nghiệp để đề tài của tơi thêm hồn chỉnh và có thể ứng dụng vào thực tiễn
đạt hiệu quả tốt.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Đắk Mil, ngày 10 tháng 10 năm 202...
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Người viết báo cáo



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×